1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Miền Ý Niệm Sông Nước Trong Tri Nhận Người Việt.pdf

166 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Vũ Trinh MIỀN Ý NIỆM SÔNG NƯỚC TRONG TRI NHẬN NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số 66 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NG[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Vũ Trinh MIỀN Ý NIỆM SÔNG NƯỚC TRONG TRI NHẬN NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 66 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS – TS TRỊNH SÂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trịnh Sâm – giảng viên chuyên ngành Ngôn ngữ học trường tận tình hướng dẫn người viết hồn thành đề tài suốt năm qua Xin cảm ơn thầy Lý Toàn Thắng, thầy Hoàng Dũng cho người viết kiến thức bổ ích từ dạy khóa trường đến ý kiến phụ trợ giảng giúp người viết hiểu sâu Ngôn ngữ học tri nhận Cảm ơn chị Nguyễn Thị Thanh Phượng làm việc Văn phòng Quỹ Giáo dục Việt Nam - Vietnam Education Foundation (VEF) Hà Nội trao cơng trình nghiên cứu thạc sĩ “Tìm hiểu từ ngữ sơng nước đời sống văn hóa Việt” thực Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh năm 1997 giúp người viết định hướng phát triển đề tài Xin gửi lời tri ân đến cô Đỗ Hương – giảng viên trường Đại học Sân Khấu Điện Ảnh Thành phố Hồ Chí Minh khuyến khích động viên nhiệt tình giới thiệu người viết với GS TS Trần Ngọc Thêm – giảng viên khoa Văn hóa học, Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh, để người viết tìm hiểu sâu văn hóa Nam vùng ảnh hưởng sơng nước Cảm ơn gia đình – chỗ dựa bền vững cho người viết hồn thành tốt q trình học tập Cảm ơn người bạn phụ trợ người viết sưu tầm, lưu chép phụ lục chỉnh sửa lỗi trình bày cho luận văn hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2010 Đinh Thị Vũ Trinh CÁC CHỮ VIẾT TẮT MYN : Miền ý niệm MYNSN : Miền ý niệm sông nước NNHTN : Ngôn ngữ học tri nhận DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Bề mặt trái đất có gần ¾ nước với đại dương giới nối kết năm châu với vô số biển hồ, sơng suối; riêng sơng trung bình mười sơng dài giới gần 6000km tạo văn hóa nước phủ rộng khắp toàn cầu Nếu G Lakoff M Johnsen đặt tiêu đề cho sách tri nhận “Chúng ta sống ẩn dụ” (Metaphor we live by – cách dịch người viết) để khẳng định vai trị ẩn dụ đời sống ngơn ngữ, nói “chúng ta sống nước” để thấy rõ tầm quan trọng to lớn bậc nước với đời sống người tác động khác mang tính vùng miền từ “Nước” nó, qua lãnh thổ quốc gia lại lưu dấu vết địa lý khu biệt dấu ấn khác – chí khác biệt – tri nhận cư dân địa phương Và, dĩ nhiên, văn hóa gắn với nước tương đương nhau, điều thú vị khiến bị thu hút vào giới nước Sở hữu 3000 số đường bờ biển (gấp gần ba lần chiều dài đất nước) người Việt mang cách nhìn, cách nghĩ riêng, dung hợp, hài hòa môi trường sống sông nước chất cảm Khảo sát 30.415 đơn vị thành ngữ, tục ngữ, ca dao tiếng Việt có 16,02% chứa từ ngữ sơng nước [39] Trong 64 tên tỉnh thành Việt Nam 25% địa danh có yếu tố sơng nước, chưa kể đến tên huyện, thị Đặc biệt, điều diễn địa phương mà đa phần đất núi Sông Bé, Hà Bắc xưa hay Đắk Lắk, KonTum, Hà Giang ngày Trong ngôn ngữ sinh hoạt ngày người Việt, dễ dàng bắt gặp hình ảnh sơng nước “chìm”, “trôi”, “nổi”, “ướt át”, “lênh đênh”…hay lời ca giàu ẩn dụ tri nhận mang tính sơng nước “sơng q”, “suối mơ”, “sóng tình”, “có dịng sơng qua đời”… Kì thực, sơng nước thấm vào đáy tâm thức người Việt Từ tri nhận, tư đến dấu ấn ngôn ngữ hay phản chiếu song hướng “sông nước” với ngôn ngữ hệ tất yếu xảy Dấu ấn diễn biến nào? Đây vấn đề thú vị mặt văn hóa mà cịn đặc biệt đứng từ góc nhìn ngơn ngữ Với lý vừa trình bày trên, chúng tơi bắt tay tìm hiểu đề tài “Miền ý niệm sông nước tri nhận người Việt” nhằm phân tích, lý giải nét độc đáo tư ngôn ngữ dân tộc Lịch sử vấn đề “Sơng nước” từ lâu khơng cịn vấn đề xa lạ nhiều lĩnh vực nghiên cứu địa lí, kỹ thuật, kinh tế,văn hóa…với tri thức lẫn phương tiện hữu ích ngơn ngữ Ở địa hạt ngôn ngữ, sông nước tượng quan tâm xứng đáng Ở góc độ văn hóa, tìm hiểu sơng nước đề cập rộng rãi nghiên cứu “Suy nghĩ yếu tố sơng nước văn hóa Việt Nam” Nguyễn Việt (Dân tộc học,1981, Số 4); “Sông nước tâm thức người Việt” Nguyễn Thị Thu Trang (Văn hóa dân gian, 2006, Số 3); gần luận văn thạc sĩ Văn hóa ứng xử với mơi trường sông nước người Việt miền Tây Nam Bộ Nguyễn Đồn Bảo Tuyền (2006) Ở địa hạt ngơn ngữ, trước đây, tìm hiểu từ sơng nước khảo sát Trần Thị Ngọc Lang (1982, 1995) với việc tìm hiểu nhóm từ có liên quan đến sông nước phương ngữ Nam bộ, Nguyễn Thị Thanh Phượng (1997) với đề tài Tìm hiểu từ ngữ sơng nước đời sống văn hóa Việt Nam (luận văn thạc sĩ); đặc biệt, với phần phụ lục quy mô Nguyễn Thị Thanh Phượng chứng tỏ cách xuất sắc sông nước miền rộng lớn ưu tiếng Việt từ xưa đến Với xu hướng lấy “tri nhận” tiếp cận Ngôn ngữ học, chúng tơi muốn áp dụng cho lĩnh vực “sông nước” Nguyễn Đức Dương dẫn Tìm linh hồn tiếng Việt “Ngơn ngữ linh hồn dân tộc”[15]; điều khẳng định vai trị NNHTN (Ngơn ngữ học tri nhận) – tìm hiểu xem người hiểu giới khách quan ý niệm hóa ngôn ngữ NNHTN hướng nghiên cứu mới, xuất tạo nên nhiều “cú hích” cho việc đào sâu khai phá ngôn ngữ Cũng nói, với NNHTN, ngơn ngữ liệu cho việc xem xét đường hướng tư người Từ cấu trúc nên dựa vào sở người ta nói hay khác không hẳn dựa quy ước võ đoán mà quan niệm hai mặt ngôn ngữ Ở lĩnh vực tri nhận, Metaphors We live by George Lakoff and Mark Johnson [70] bắt đầu sách quan niệm khác truyền thống ẩn dụ: Ẩn dụ không xuất thơ ca, văn học hay ngôn ngữ mà hành động suy nghĩ Và cách nhìn mở đầu theo hướng tri nhận Ngơn ngữ học giới Việt Nam biết đến tri nhận năm cuối kỷ XX, nhiên, hướng nghiên cứu rộ lên năm gần đây, bật tiên phong kể đến Lý Toàn Thắng với NNHTN – Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt (2005), Trần Văn Cơ năm với Khảo luận ẩn dụ tri nhận (2007) NNHTN – Ghi chép suy nghĩ (2009), sách tiếng Việt cần thiết cho muốn bước đầu vào tri nhận luận Song song cơng trình sâu chi tiết vấn đề tri nhận Võ Thị Dung với Tìm hiểu tiếng Việt từ góc độ NNHTN (luận văn thạc sĩ, 2003); Nguyễn Thị Tâm với Sự tri nhận khơng gian biểu qua nhóm từ quan hệ vị trí tiếng Việt so sánh với tiếng Anh (luận văn thạc sĩ, 2004); Hà Thanh Hải với “Hiện tượng ẩn dụ: nhìn từ quan điểm truyền thống quan điểm tri nhận luận” (bài báo, 2007), Phan Thế Hưng với Ẩn dụ góc độ NNHTN (luận án tiến sĩ, 2008), Nguyễn Ngọc Vũ với Thành ngữ tiếng Anh thành ngữ tiếng Việt có yếu tố phận thể người góc nhìn NNHTN (luận án tiến sĩ, 2008); gần kể đến Nguyễn Thị Thanh Huyền với Ẩn dụ tri nhận mơ hình ẩn dụ cấu trúc liệu ca từ Trịnh Công Sơn (luận văn thạc sĩ, 2009) Lê Thị Ánh Hiền với Ẩn dụ thi pháp góc nhìn G.Lakoff M.Turner (luận văn thạc sĩ, 2009)… Những nghiên cứu tri nhận ngày phát triển cho thấy: NNHTN khơng cịn vấn đề thách đố nhà ngôn ngữ mà ngược lại, mở nhiều cánh cửa để vào tri thức tiếng với đa chiều đa dạng kiểu chuyên sâu khác Thế nhưng, nhận chưa có cơng trình tỉ mỉ nghiên cứu thức cho kết hợp “sơng nước” “tri nhận” Chẳng hạn báo Nguyễn Đức Dân – “Nước – từ đặc Việt” [85] khơi gợi ý tưởng “lối tư nước” khơng nói đến tri nhận luận hay hướng khoa học để đào sâu vấn đề Trên sở kế thừa thành cơng trình nghiên cứu người trước đó, với luận văn “Miền ý niệm sơng nước tri nhận người Việt”, tiếp cận vấn đề “sông nước” sở NNHTN bước khai phá đầy tính thử thách Đóng góp đề tài Như biện giải, nghiên cứu vấn đề sông nước Việt Nam ánh sáng NNHTN việc làm ý nghĩa Chúng bắt đầu việc nghiên cứu thông qua “miền” sở “miền” vào giới tư người Việt lĩnh vực “sông nước” Đây phương cách tiếp cận hiệu cho phạm vi rộng lớn: Quy vào lĩnh vực cụ thể để đào sâu tìm tịi vấn đề Từ đó, luận văn đóng góp vốn ngữ liệu từ ngữ (từ định danh, thành ngữ tục ngữ) thuộc Miền ý niệm sơng nước (MYNSN) sở khái qt hóa tượng Ẩn dụ – Hốn dụ ý niệm tiếng Việt Chính vậy, khoanh vùng phạm vi sông nước liệu khác lạ so với nguồn liệu có rải rác từ điển cơng trình “sơng nước” trước Luận văn thống kê hát có ca từ hàm chứa MYNSN âm nhạc Việt, hiển nhiên, sưu tầm liệu ca từ mang tính minh họa mà khơng sâu để tránh bất lượng sức Đối tượng nghiên cứu phương pháp sưu tập ngữ liệu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào đối tượng từ vựng, thành ngữ, tục ngữ số ca dao, ca khúc Việt Nam phần lớn xoay quanh 121 ý niệm thuộc MYNSN nêu mục 5.3 (chương luận văn) Khảo sát chúng tơi hướng đến MYNSN MYN có liên quan đến sông nước; để tiện cho việc diễn đạt trình bày, đa số trường hợp liên quan, tạm gọi ngắn gọn MYNSN 4.2 Phương pháp sưu tập ngữ liệu Đối với từ ngữ thuộc MYNSN Ngữ liệu từ định danh: Chúng sử dụng hai từ điển Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên [38], Từ điển đồng âm tiếng Việt Hoàng Văn Hành – Nguyễn Văn Khang – Nguyễn Thị Trung Thành [21] Bên cạnh đó, dùng Từ điển Anh – Việt viện ngôn ngữ học [52], Từ điển Việt Anh Đặng Chấn Liêu – Lê Khả Kế [32] thích, đối chiếu nghĩa tiếng Anh 121 ý niệm nói Ngữ liệu thành – tục ngữ: Chúng kế thừa có chọn lọc phần phụ lục đề tài Tìm hiểu từ ngữ sơng nước đời sống văn hóa Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Phương [39] song song với khảo sát ngữ liệu qua từ điển thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt tiếng Anh [28, 51] Đối với ca từ hàm chứa MYNSN Chúng chọn 20 ca khúc trang web mp3.baamboo [82] theo tiêu chí từ nhạc dân ca (ba miền) đến nhạc âm hưởng dân ca nhạc đại Để đảm bảo tính khách quan ngữ liệu, chúng tơi lựa chọn ngẫu nhiên: tra tên hát giữ lại 20 ca khúc có chứa (khơng phân biệt nhiều) từ ngữ thuộc MYNSN Phương pháp nghiên cứu Kế thừa phát triển: kế thừa cơng trình nghiên cứu trước sơng nước NNHTN, từ định hướng phát triển cho đề tài Phân tích – miêu tả: chúng tơi tập trung phân tích, miêu tả ý niệm ý niệm sông nước với miền ý niệm cụ thể So sánh – đối chiếu: phân tích ý niệm chúng tơi có đối chiếu với tiếng Anh cách tri nhận dân tộc khác thông qua ngôn ngữ để làm sáng tỏ vấn đề Thu thập – thống kê: thông qua từ điển khác kế thừa phần phụ lục Nguyễn Thị Thanh Phượng [39] tổng hợp nên MYN với 121 ý niệm thuộc MYNSN Dựa vào xếp ngữ liệu phụ lục Ý nghĩa khoa học đề tài 6.1 Ý nghĩa lý thuyết Đề tài vào khái chung cách tiếp cận ngôn ngữ lăng kính NNHTN, từ góp phần làm phong phú nghiên cứu ngôn ngữ thuộc “sông nước” tiếng Việt từ góc độ MYN (Miền ý niệm) Để rồi, MYN lưu ý thành thuật ngữ quan trọng NNHTN và, luận văn hướng đến việc xây dựng thống kê chuyên ngành mà cao từ điển chuyên ngành sâu vào miền ý niệm sông nước (MYNSN) 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn nhấn mạnh đến kinh nghiệm sông nước bật tư ngôn ngữ người Việt so với dân tộc khác hệ thống ngôn ngữ mà người Việt sử dụng Thơng qua đó, chúng tơi khẳng định MYNSN miền ưu thế, rộng khắp vượt khỏi lãnh vực cư dân vùng sơng nước Luận văn góp phần nhỏ khơi vào việc nghiên cứu ca từ góc độ tri nhận luận với hy vọng tạo cầu nối Ngôn ngữ học Âm nhạc học Việt Nam Từ đấy, chung sức tạo nên Âm nhạc Việt có tác phẩm khơng đẹp đẽ điệu mà cịn có thẩm mỹ ca từ Bố cục luận văn Luận văn (ngoài phần dẫn nhập, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục) gồm chương: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Ngôn ngữ học tri nhận – khuynh hướng đại Quá trình tri nhận não người Bức tranh ngôn ngữ sông nước người Việt 3.1 Bức tranh ngôn ngữ ý niệm nước 3.2 Bức tranh ngôn ngữ ý niệm sông 3.3 Bức tranh ngôn ngữ với ý niệm sông nước Miền ý niệm sông nước tiếng Việt Tiểu kết CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI – MÔ TẢ MIỀN Ý NIỆM SÔNG NƯỚC VÀ MIỀN Ý NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN SÔNG NƯỚC Định danh thuộc miền ý niệm sông nước từ vựng tiếng Việt Ẩn dụ hoán dụ tri nhận miền ý niệm sông nước hoạt động ngôn ngữ người Việt Miền ý niệm sông nước ca từ tiếng Việt Tiểu kết CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Ngôn ngữ học tri nhận – khuynh hướng đại Ngôn ngữ học giới tính đến NNHTN đời kể đến ba thời kỳ bản: Thời kỳ cấu trúc luận, Thời kỳ Ngữ pháp tạo sinh Thời kỳ chức luận Thời kỳ cấu trúc luận bắt đầu vào thập kỷ đầu kỷ XX với nhà ngôn ngữ học người Pháp gốc Thụy Sĩ F D Saussure Ơng đặt móng cho Ngơn ngữ học phổ thơng đại (bên cạnh cơng ghi chép, phổ biến hai học trị ơng Charler Bally Albert Sechehaye) sau thời gian dài xuất chữ viết từ thiên niên kỷ thứ trước cơng ngun Trước có giảng đại cương Saussure Ngôn ngữ học, khái niệm “ngơn ngữ gì” chưa định nghĩa thỏa đáng Và, trường phái ngôn ngữ tiền cấu trúc chưa thực thức xem ngơn ngữ khoa học riêng biệt nghĩa: có khuynh hướng đánh đồng nghiên cứu ngôn ngữ với Logic học, xem trọng quy tắc sai ngữ pháp; ngôn ngữ đưa vào làm đối tượng ngành Ngữ văn – lấy việc giải thuyết, phân tích văn làm chủ điểm có cịn nhập vào Lịch sử văn học Ở thời kỳ này, ngôn ngữ xem hệ thống cấu trúc với sở yếu tố mối quan hệ – nghiên cứu thân ngôn ngữ phân chia rạch rịi ngơn ngữ với lời nói (Tuy Saussure đề cập đến ảnh hưởng ngơn ngữ từ yếu tố “ngồi ngơn ngữ” phong tục, thiết chế trường học, nhà thờ, lịch sử dân tộc…) Phương pháp cấu trúc luận miêu tả, thu thập, thống kê xuất từ sau khái quát hóa quy tắc quan hệ Tuy nhiên, có nhiều tượng khơng thể giải thích mối quan hệ Chẳng hạn từ “lên” tiếng Việt hai trường hợp: Thầy lên núi/Cô lên trường, dùng cách khái quát để phân tích cấu trúc từ “lên”, mặt hạn chế thời kỳ cấu trúc luận tồn đến năm 1960 Ngữ pháp tạo sinh N Chomky đời gọi “cuộc cách mạng tri nhận” năm 1950; tạo thay đổi quan trọng: từ nghiên cứu hành vi sang nghiên cứu 106 Thuồng luồng (sao được) cạn 107 Chảy thác 108 Con sơng có khúc chảy khúc vắt 109 Ép chảy nước 110 Hoa trôi, nước chảy 111 Máu chảy đến đâu ruồi bâu đến 112 Một sông chảy hai dịng 113 Nước chảy, bèo trơi 114 Thèm chảy (nước) rãi 115 Thuộc cháo chảy 116 Trơn cháo chảy 117 Tiền ròng, bạc chảy 118 Ao tù nước đọng 119 Chết sống đục 120 Dò lắng đục 121 Dở đục dở 122 Đánh cá nước đục 123 Đục nước béo cò 124 Đục từ đầu sông đục xuống 125 Gạn đục, khơi 126 (Lỡ làng) nước đục, bụi 127 Nguồn đục dịng đục 128 Sống đục thác 129 Trâu chậm uống nước đục 130 Lềnh bà lềnh bềnh 131 Ba chìm bảy chín lênh đênh 132 Bèo nước lênh đênh 133 Lênh đa lênh đênh 134 Lênh đênh bè muống trôi sông 135 Bồi lở 136 Của bàn tay làm nước nguồn, cha mẹ nước lũ 137 Gặp nước lụt chó leo bàn độc 138 Góp gió thành bão, mưa lâu thành lụt 139 Lụt lút làng 140 Nhờ lụt đẩy rều 141 Ướt chuộc lụt 142 Ăn gió nằm mưa 143 Bão bể mưa rừng 144 Bắt ếch mưa rào 145 Chải gió gội mưa 146 Chớp bể mưa nguồn 147 Cị bợ phải trời mưa 148 Dãi gió dầm mưa 149 Dạn dày gió mưa 150 Gió bể mưa ngàn 151 Gió táp mưa sa 152 (Ăn) ngập mặt ngập mũi 153 Cá rơ róc rách đường cày 154 Nước lên nước lại ròng 155 Tiền ròng, bạc chảy 156 Ăn gió nói sóng 157 Ăn nói sóng gió 158 Ăn sóng nói gió 159 Bể lặng sóng im 160 Bể sâu sóng 161 Biến cá chui sóng 162 Bn đáng sóng, nói đàng gió 163 Cả sóng ngã tay chèo 164 Cả thuyền to sóng 165 Cái sóng khuynh thành 166 Cát dập sóng vùi 167 Chân sóng, nguồn 168 Chiếc bách sóng đào 169 Đất dậy sóng 170 Đầu gió, sóng 171 Đầu sóng gió 172 Gió đập, sóng vùi 173 Gió to, sóng 174 Qua đị khinh sóng 175 Sóng rã tay chèo 176 Sóng gió to 177 Sơng lở sóng cồn 178 Sơng rộng, sóng 179 Thuyền to sóng lớn 180 Vén mây nhảy sóng 181 Ăn nắng nằm sương 182 Da mồi tóc sương 183 Dạn dày sương gió 184 Gối đất nằm sương 185 Tuyết chở sương che 186 Biệt tăm biệt tích 187 Bóng chim, tăm cá 188 Mọc mũi, sủi tăm 189 Ném tiền xuống ao khơng xem tăm 190 Tăm cá bóng chim 191 Tịt mù tăm cá bóng chim 192 Vứt tiền xuống giếng (còn được) xem tăm 193 Giọt nước làm tràn cốc 194 Nói 195 Chết sống đục 196 Nhờ phèn nước 197 Ao tù nước đọng 198 Rồng vàng tắm nước ao tù 199 Ướt chuột lội Trường ý niệm Miền hoạt động đặc trưng người (vật) nước TỪ ĐỊNH DANH Bơi lội Câu dầm Câu kéo Làm dầm Câu lim Ướt dầm Chài lưới Lặn lội Ghe chài Lặn ngụp Mỡ chài Áo lặn Thuyền chài Tàu lặn Bòn chài Bến lội Mồi chài Bơi lội Chèo chống Lặn lội Chèo kéo Lóng nước muối Mái chèo Ngâm mạ Dầm dề Ngâm tôm Cầm dầm Lái dầm THÀNH – TỤC NGỮ 31 Đua bơi với giải 32 Câu chuôm bỏ ao 33 Câu hào thả rãnh 34 Cha chài bủa 35 Cha chài mẹ lưới câu 36 Ăn chèo thuyền 37 Còn thuyền chèo, nước tát 38 Chậm chèo tới trước nhanh bước tới sau 39 Chèo cho mạnh ngọn, chèo tát cạn 40 Chèo tát cạn 41 Chèo xi mát mái 42 Một vừa chống vừa chèo 43 Vụng chèo khéo chống Chìm Nơng 44 Ba chìm bảy 45 Bể trần chìm 46 Bèo mây chìm 47 Chết chìm chết đắm 48 Chết chìm vớ phao 49 Chìm cá rơi chim 50 Của chìm 51 Đá lơng chìm 52 Đắm ngọc chìm châu 53 Có trâu trâu đầm, khơng trâu bị lội 54 Đơm tre 55 Cá lặn nhạn sa 56 Chim sa cá lặn 57 Lặn ngòi ngoi nước 58 Lặn suối trèo non 59 Ăn cổ trước lội nước theo sau 60 Có gan ăn muống có gan lội hồ 61 Có phúc đẻ biết lội, có tội đẻ hay trèo 62 Dẫu vội chẳng lội qua sông 63 Lội bùn chân vộc sơn phù mặt 64 Lội dòng nước ngược 65 Lội nước sợ ướt chân 66 Lội sông đến bờ 67 Lội suối băng ngàn 68 Sâu khó lội, cao khó trèo 69 Sơng sâu lội, đị đầy 70 Có rửa trăm dơ 71 Còn nước tát 72 Đan gàu tát biển 73 Tắm vuốt mặt 74 Ăn cho thủng nồi trôi rế 75 Bè chuối trôi sông 76 Bè nứa trôi sông 77 Bèo giạt hoa trơi 78 Có đắt hàng tơi trôi hàng bà 79 Gỗ trôi không gãy mục, người lang thang không vụng tồi 80 Mo nan trơi sấp biết ngày khơn 81 Nói bng trơi 82 Tham nhiều nuốt không trôi 83 Thằng chết trôi lôi thằng chết đuối PHỤ LỤC CA TỪ HÀM CHỨA MIỀN Ý NIỆM SÔNG NƯỚC TRONG ÂM NHẠC VIỆT Để phục vụ cho mục chương (Thử tìm hiểu MYNSN ca từ tiếng Việt), chọn 20 ca khúc Việt cách ngẫu nhiên, ngẫu nhiên nhằm chứng minh MYNSN thật thâm nhập vào thở âm nhạc nước nhà từ xưa đến Chúng xếp ca khúc theo ba mảng: Nhạc dân ca, nhạc âm hưởng dân ca nhạc đương đại Ở mảng trình bày theo thứ tự alphabet Trong 20 ca khúc này, người viết cố ý in nghiêng câu hát chứa MYNSN, ý niệm thuộc MYNSN in nghiêng đậm câu hát Việc lưu ý cho phép người đọc dễ dàng nhận MYNSN trải dài ca từ Việt Dân Ca BÈO DẠT MÂY TRÔI (Dân ca Bắc bộ) Bèo dạt mây trôi, chốn xa xôi, anh ơi, em đợi í i ì Bèo dạt, mây í i ì trơi, chim sa, tang tính tình í i ì , cao vời, ngậm tin trơng, hai tin đợi, ba bốn tin chờ…sao chẳng thấy anh Một mảnh trăng treo, suốt năm canh, anh ơi, trăng ngã a ngang đầu Thương nhớ ai, rơi đêm tàn í i ì…trăng tà Người có nhớ, nhớ ngồi trông cánh chim trời, chẳng thấy anh Mòn mỏi thâu đêm, suốt năm canh Anh ơi, em đợi í i ì mỏi mòn Thương nhớ Sao rơi, trăng tàn í i ì trăng tà Cành tre đu trước ngõ Là gió la đà em mong chờ, chẳng thấy anh Thương nhớ Sao rơi, trăng tàn í i ì trăng tà Cành tre đu trước ngõ Là gió la đà em mong chờ, chẳng thấy anh GIĨ ĐÁNH ĐỊ ĐƯA (Dân ca Bắc bộ) Gió đánh cành tre, gió đập cành tre Chiếc thuyền anh vắng le the đợi nàng Gió đánh cành bàng, gió đập cành bàng Dừng chèo anh hát nàng nghe Gió đánh cành dừa, gió đập cành dừa Em cịn hờ hững nên chưa có chồng Gió đánh cành hồng, gió đập cành hồng Chỉ em biết muốn chồng hay chưa? Gió đánh cành tre, gió đập cành tre Chiếc thuyền anh vắng le the đợi nàng Gió đánh cành bàng, gió đập cành bàng Dừng chèo em hát anh chàng nghe Gió đánh đị đưa, gió đập đị đưa Mưa chiều ướt áo anh đưa em thuyền Gió đánh mạn thuyền gió đập mạn thuyền Nhịp nhàng ta hát nơi miền trăm năm HÒ HỤI (Dân ca Trung bộ) (Hù khoan hù khoan a la khoan hị khoan hù khoan) Tìm em (hù khoan) thể tìm chim (hù khoan) Chim ăn bể bắc (là hù khoan), anh tìm bể đơng (Bớ hò hụi Bớ hụi hát hụi hò khoan) (Hù khoan hù khoan a la khoan hị khoan hù khoan) Tình em (hù khoan) nước dịng sơng (hù khoan) Thương anh áo rách (là hù khoan), phịng khơng mà buồn (Bớ hò hụi Bớ hụi hát hụi hò khoan) LÝ BẰNG RẰNG (Dân ca Nam bộ) Câu dân ca thoảng nhẹ tiếng ru (ý) lý (à) Tiếng ru (i a ) tình lịm (ờ) Thiết tha tiếng mẹ ngân dài gợi nước non (ý) lý (à) Nước non (i a) ngàn đời thật đẹp (ờ).Câu dân ca nở rộ cánh sen (ý) lý (à) Cánh sen (i a) gần bùn đẹp (ờ) Cánh sen ngát nhụy bên hồ rọi ánh trăng (ý) lý (à) Cánh sen (i a) tình ngào ngạt (ờ) Ơi chim sẻ ngậm lúa thơm (ý) lý (à) Lúa reo (i a) đàn cị lội ruộng (ờ) Gió đưa tiếng gọi đị đậu bến sơng (ý) lý (à) Thống xa (i a) tình chờ đợi (ờ) Mênh mông êm ả giọng cất lên (ý) lý (à) Tiếng ca (i a) tình dạt (ờ) Xóm xa phố chợ êm đềm giọng hát em (ý) lý (à) Tiếng ca (i a) tình lịm (ơ) LÝ CON CÓC (Dân ca Nam bộ) Hị Cóc chết, nàng Nhái mồ cơi Chàng Hiêu tới hỏi, Nhái lắc đầu hổng ưng Cóc chết nàng Nhái mồ cơi lâu Chàng Hiêu hỏi Nhái lắc đầu lắc đầu hổng ưng.Con Ếch ngồi sau lưng kêu kêu "Wợt" Biểu ưng, biểu ưng cho rồi, biểu ưng cho Bậu chờ ai, chờ Bậu Chớ Bậu chờ ai, lấy chồng sướng hơn! LÝ CON SÁO SANG SÔNG (Dân ca Nam bộ) Ai đem mà sáo (i) sang sơng? Ai đem sáo sang sơng tình mà sang sơng í i tình mà sang sơng (í i i)? Cho nên mà sáo mà í sổ sổ sổ lồng, chim sáo sổ lồng tình mà bay xa í i, tình mà bay xa í i LÝ KÉO CHÀI (Dân ca Nam bộ) Gió lên căng buồm cho khối Gác chèo lên ta nướng ngơ khoai Gió lên căng buồm theo gió Kéo chài cho tơm cá vơ khoang Cánh tay sức dài vóc lớn Chí làm trai vượt gió khơi Dẫu xa bờ khơng sờn lịng sóng lớn Vững bàn tay sương gió khơi xa Dù cho mưa nắng khoan khoan hò Nhậu cho tiêu hết chai khoan khoan hò Bỏ ghe màng nghiêng ngả … hị (Khơng chống chèo, khơng chống chèo hị hò hò ơi) Dù cho mưa nắng khoan khoan hò Ngại chi mưa nắng thấu vai khoan khoan hò Chắc tay mà kéo lưới … hị (cho khoang cá đầy, cho tơm cá đầy hò hò hò ơi) Nhạc âm hưởng dân ca BÀI CA ĐẤT PHƯƠNG NAM (Lê Nhất Vũ – Lê Giang) Nhắn miền đất phương Nam Trời xanh mây trắng, soi dòng Cửu Long giang Mênh mông rừng tràm, bạt ngàn dừa xanh Tiếng chang đước đong đưa, nhớ người xưa nơi Cho ta thêm yêu dấu chân ngàn năm mở đất Cho ta thêm yêu bầy chim sáo sổ lồng Ơi, hò, ơi ơi hò Ơi ơi hò, ơi hò Còn tiếng vó ngựa phi, mà ngỡ tàu vỗ sóng bờ xa Nỉ non tiếng nhạn kêu chiều Buồm xuôi vô phương Nam phiêu bạt theo thủy triều Dẫu trải qua thăng trầm giông tố, qua bao bể dâu, dâng cho đời, tình ca đất phương Nam Ơi hò, ơi ơi hò Cánh chim tung trời đất phương Nam, người xưa lưu dấu in hình thuở mang gươm Bao la tình đời, màu lục bình trơi Hồng tím ven sơng, tiếng hị khoan cịn tỏa đơi bờ Lênh đênh mây trơi, khói sương chiều miên man nỗi nhớ Nghe âm ba sóng vỗ Ơi hị, ơi ơi hò Ơi ơi hò, ơi hò Chờ trăng lên cất tiếng gọi nhau, đờn khảy tang tình đượm thắm hồn Biển xơn xao gió lộng tứ bề, thuyền xi phương Nam khoan nhặt trôi lững lờ Đã trải qua bao muà mưa nắng, qua bao đổi thay, dâng cho đời, tình ca đất phương Nam CÁNH CÒ TRONG CÂU HÁT MẸ RU (Phạm Tuyên – Chế Lan Viên) Con bế tay, chưa biết cị Nhưng lời mẹ ru, có cánh cị bay Con cò bay la, cò bay lả cị cị Đồng Đăng Cị cị phải kiếm lấy ăn Con có mẹ chơi lại ngủ Con cò ăn đêm cò xa tổ Cò gặp cành mềm cò sợ xáo măng Ngủ cị sợ.Cành có mềm mẹ sẵn tay nâng Con chưa biết cò, vạc Con chưa biết cành mềm, mẹ hát Sữa mẹ nhiều ngủ chẳng phân vân Sữa mẹ nhiều ngủ chẳng phân vân Dù gần con, dù xa Lên rừng xuống bể, cị tìm , cị tìm con, cị u Con dù lớn mẹ Đi suốt đời lòng mẹ theo Đi suốt đời lòng mẹ theo con…À ru hời hời ru Một cị thơi, cị mẹ hát đời vỗ cánh qua nôi Hà hời ru, hà hời ru Cho cánh cò, cánh vạc, cho sắc trời đến hát quanh nôi ĐÊM TÀN BẾN NGỰ (Dương Thiệu Tước) Ai bến Ngự cho ta nhắn Nhớ non nước Hương Bình! Có ngày xanh, lưu luyến bao tình, vương mối tơ mành! Hàng soi bóng nước Hương, thuyền xa đậu bến Tiêu Tương Lưu luyến thay phút say hương dịu buồn Nhưng thoảng nghe khúc ca Nam Bình sầu than! Như khóc duyên bẽ bàng! Thấp thoáng trăng mờ, than thở đời vui chi sương gió Ai nhớ thương ai! Đây lúc đêm tàn, tình lạt phai Thuyền đưa ta tới đâu? Tìm trăng, trăng khuất lâu Sương xuống bến cô liêu,thêm sầu Bèo nước gió mây đêm ngắn tình dài, có nhớ, nơi giang đầu Ai bến Ngự cho ta nhắn Bến xưa non nước Hương Bình, phút tàn canh vương vấn bao tình Ai rứt đành Thuyền mơ khúc Nam Ai, đàn khuya sông ngân dài Ai luyến tiếc khúc ca Tần Hồi! Ơi vẳng nghe tiếng âm thầm trầm ngân nhắn nhủ mối duyên thờ Sông nước lững lờ, mong chờ đời vui chi sương gió Đây phút đơn ốn cung đàn sầu vọng trần gian Thuyền ơi, đưa ta tới đâu! Hồn thơ vương vấn canh thâu, thương tiếc chi phút bên thêm sầu Bao kiếp giang hồ ly biệt thường tình, có nhớ nơi Hương Bình MƯA TRÊN PHỐ HUẾ (Minh Kỳ) Chiều mưa phố Huế, kiếp giang hồ không bến đợi Mà mưa rơi rơi hồi, cho lịng nhớ Ngày chia tay hơm nao cịn đây, nước sơng Hương cịn đầy Tình xa gió mưa u hồi, mắt lệ ngắn dài Chiều mưa Kinh Đơ Huế,tiếng mưa cịn vương kỷ niệm Ngày quen chân Thiên Mụ, anh nhớ khơng? Chợ Đơng Ba qua, me bay bay đà Chiều thiết tha có anh bên mình, mà ngỡ hơm qua Hị !!! Ơi hị !!! Chiều mưa phố buồn Chiều mưa phố xưa u buồn, có mong đợi Một người biền biệt nơi mô, để nhớ với thương người Chiều mưa phố Huế, biết quên Hạt mưa rơi rơi rơi đều, cho lịng u hồi Ngày xưa mưa rơi sao, nghe mưa lại buồn Vì tiếng mưa, tiếng mưa lịng, làm đơn NGẪU HỨNG LÝ QUA CẦU (Trần Tiến) Bằng lòng em với quê anh, cù lao xanh giòng nước xanh Bằng lòng em với quê anh, ngồi bên tình tự quê hương Bằng lòng em với quê anh, mùa mưa, cầu tre khó đưa dâu Bằng lịng bên anh mái tranh nghèo, người quê có lịng, có xuồng ba để u em Ơi đóa hoa tím trơi liu riu, dịng sơng nước chảy liu riu, anh thấy em nhỏ xíu, nhỏ xíu anh thương Ơi đêm ngắm sơng, nhớ em buồn muốn khóc Mình anh ca điệu lý qua cầu Bằng lòng em, lòng, lòng em Bằng lòng em Bằng lòng em Bằng lịng dù mn trùng xa, khúc dân ca bắc cầu em tới Bằng lòng người yêu nhỏ bé, khúc dân ca điệu lý qua cầu TIẾNG CÒI TRONG SƯƠNG ĐÊM (Hồng Việt) Bến nước gió rét đị thưa khách sang Lau xanh ven sơng mờ run bóng trăng Đêm khơng gian chìm giá băng Con đị sang ngang Kể lúc vắng bóng người chinh chiến xưa Đã cắm gió mùa thu thổi đưa Đêm đơng sang mà tin chưa Đưa đị xưa Mà đồn hùng binh âm thầm xơng lướt sương Hồi còi vang hòa lẫn theo người lái đò ru: Tiếng còi sương đêm Tiếng cịi sương đêm theo gió đưa buồn, nghe vi vu ốn than Thơi tốn qn rồi, thơi toán quân Hơ hờ hơ hơ hơ hơ Con lòng mẹ ủ ê thương cho chồng dặm sơn khê Khi có hứa thu Mà hôm thu rơi tràn Rồi mùa đơng sang qua ln mịn mỏi đau buồn Hò hơ hớ Hò hơ hớ Tiếng còi sương đêm Tiếng còi sương đêm theo gió đưa buồn Nghe vi vu ốn than Thơi khóc chi đau lịng, an giấc nồng Hơ hờ hơ hơ hơ hơ bên lòng Hơ hờ hơ hị hơ… Nhạc đại BIỂN NHỚ (Trịnh Cơng Sơn) Ngày mai em đi, biển nhớ tên em gọi Gọi hồn liễu rủ lê thê, gọi bờ cát trắng đêm khuya Ngày mai em đi, đồi núi nghiêng nghiêng đợi chờ Sỏi đá trông em giờ, nghe buồn nhịp chân bơ vơ Ngày mai em đi, biển nhớ em quay nguồn, gọi trùng dương gió ngập hồn, bàn tay chắn gió mưa sang Ngày mai em đi, thành phố mắt mờ Hồn lẻ nghiêng vai gọi buồn, nghe ngồi biển động buồn Hơm em về, bàn tay buông lối ngõ Đàn lên cung phím chờ sầu lên dây hoang vu Ngày mai em đi, biển nhớ tên em gọi chiều sương ướt đẫm mê, trời cao níu bước sơn khê Ngày mai em đi, cồn đá rêu phong rũ buồn Đèn phố nghe mưa tủi hồn Nghe trời giăng mây ln Ngày mai em đi, biển có bâng khng gọi thầm, ngày mưa tháng nắng buồn, bàn tay nghe ngóng tin sang Ngày mai em đi, thành phố mắt đêm đèn vàng, nửa bóng xuân qua ngập ngừng, nghe trời gió lộng mà thương BỜ BẾN LẠ (Nhất Huy) Em bước phố dài Nghe tiếng chim hót đơn cuối trời, chiều mưa mà ta người Bờ bến lạ, bờ bến lạ người yêu sang bên đại dương Bờ bến lạ, bờ bến lạ để anh bước qn hết u thương Trong đêm tối khơng cịn tiếng cười Đơi chân mỏi khơng cịn lối Nhìn mưa bay giọt sầu rơi, rơi tiếc nuối Bờ bến lạ, bờ bến lạ để sóng xưa quên đại dương Đường phố lạ đường phố lạ để anh bước chân qua yêu thương Như sương khói tan vào cuối trời, quanh ta khơng cịn tiếng cười Từng đêm mưa rơi từ anh bước chân bên người Bờ bến lạ, bờ bến lạ người yêu sang bên đại dương Bờ bến lạ, bờ bến lạ để anh bước quên hết yêu thương Trong đêm tối khơng cịn tiếng cười Đơi chân mỏi khơng cịn lối Nhìn mưa bay giọt sầu rơi, rơi tiếc nuối CA DAO ĐÊM GIÁNG SINH (Dương Thụ) Lũy tre làng lao xao bờ sông Bài ca dao mùa đơng, có tiếng mưa thầm mái rạ Bài ca dao thềm hoang, vẩn vơ viên gạch vỡ Bài ca dao xiêu xiêu, cánh cò bay bạt gió Bài ca dao ta khơng cịn nhớ nụ cười năm xưa quên Tiếng chuông nhà thờ ngân nga mùa đông Bài ca dao vào đêm có tiếng kêu miệt mài dế nhỏ Bài ca dao ngả nghiêng chập chờn nhà cũ Bài ca dao rêu phong xanh mờ tường ngõ Bài ca dao ta khơng cịn nhớ nụ cười năm xưa quên Lũy tre làng tiếng chuông nhà thờ Bài ca dao bâng quơ nụ cười bơ vơ thuở CHIỀU NGHE BIỂN KHÓC (Jimmy Nguyễn) Một chiều bơ vơ cát, nhìn em ngây ngơ xõa tóc hững hờ Ngày lại ngày tơi hay đó, tìm kiếm có riêng người Những dốc đá em hay qua, tơi chờ sẵn lâu Bóng dáng tơi hay theo sau, chiều bỏ Giờ lang thang cát, lịng tơi nghe biển khóc âm thầm Rồi tình bao sóng, ngày tháng sóng đến khóc bên bờ Những phiến đá trăm năm yêu ai, chờ cho hôm trời đất hao mịn Đến dấu chân hơm em đi, chiều dấu phai Cho xin sóng xơ bờ, đừng quay khơi cho tình phải bơ vơ Cho tơi xin gió ru hời, đại dương tim tơi đừng khóc Cho xin em đứng bên đời, tim tơi cịn chơi vơi Cho tơi xin em tóc xõa chiều, biển xanh mn đời đẹp ĐÊM THẤY TA LÀ THÁC ĐỔ (Trịnh Công Sơn) Một đêm bước chân gác nhỏ, nhớ đóa hoa Tường Vi Bàn tay ngắt hoa từ phố nọ, quên vườn xưa Một hôm bước qua thành phố lạ, thành phố ngủ trưa Đời ta có tựa cỏ, ngồi hát ca tự Nhiều trẻ nhớ nhà, từ phố xưa Ngày xuân bước chân người nhẹ, mùa xuân qua Nhiều đêm thấy ta thác đổ, tỉnh có cịn nghe Một hôm bước chân chợ, thấy vui trẻ thơ Đời ta có đóm lửa, hơm nhóm vườn khuya Vườn khuya đóa hoa nở, đời tơi có vừa qua Nhiều thấy trăm nghìn nấm mộ, tơi nghĩ quanh hồ Đời ta hết mang điều lạ, tơi sống hờ Lịng tơi có đơi lần khép cửa, bên vết thương tơi quỳ Vì em mang lời khấn nhỏ, bỏ đứng bên đời NHƯ CÁNH VẠC BAY (Trịnh Công Sơn) Nắng có hồng đơi mơi em Mưa có buồn đơi mắt em Tóc em sợi nhỏ, rớt xuống đời làm sóng lênh đênh Gió mừng tóc em bay, cho mây hờn ngủ trên vai Vai em gầy guộc nhỏ, cánh vạc chốn xa xơi Nắng có cịn hờn ghen mơi em Mưa có buồn mắt Từ lúc đưa em về, biết xa nghìn trùng Suối đón bàn chân em qua Lá hát từ bàn tay thơm tho Lá khơ đợi chờ, đời người âm u Nơi em ngày vui không em? Nơi em trời xanh khơng em? Ta nghe nghìn giọt lệ, rớt xuống thành hồ nước long lanh VỀ ĐÂY NGHE EM (Trần Quang Lộc – Anh Khuê) Về nghe em, nghe em.Về mặc áo the, guốc mộc Kể chuyện tình lời ca dao, kể chuyện tình hạt lúa mới, kể chuyện tình nồi ngô khoai.Và nghe lại tiếng xưa, để nhớ tiếng vỡ bờ Về nghe em, nghe em Về thỏa ước mơ hát dạo, để chào đời hạt sương mai, để lòng ngào hấp hối Và hận thù người người lắng xuống, tìm tìm xót xa lúc lệ đầy vơi Này hồn lên cao lên cao, đem ánh sáng hân hoan trời, rọi vào đời cho ta tinh cầu yêu thương Này thịt xương ta chưa mang theo, ngã xuống mê man tủi hờn Này nghe thở dài đêm Về nghe em, nghe em Về khóc sơng nước buồn Chở lịng người trở quê hương Chở hồn người vào dòng suối mát Chở thật vào lòng dối trá Và nhạc hoa xin tạ chút ơn hạnh phúc gặp

Ngày đăng: 20/06/2023, 18:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w