Giáo dục trong cộng đồng người Việt định cư ở trung Lào (19752015) (LV thạc sĩ)

92 95 0
Giáo dục trong cộng đồng người Việt định cư ở trung Lào (19752015) (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục trong cộng đồng người Việt định cư ở trung Lào (19752015) (LV thạc sĩ)Giáo dục trong cộng đồng người Việt định cư ở trung Lào (19752015) (LV thạc sĩ)Giáo dục trong cộng đồng người Việt định cư ở trung Lào (19752015) (LV thạc sĩ)Giáo dục trong cộng đồng người Việt định cư ở trung Lào (19752015) (LV thạc sĩ)Giáo dục trong cộng đồng người Việt định cư ở trung Lào (19752015) (LV thạc sĩ)Giáo dục trong cộng đồng người Việt định cư ở trung Lào (19752015) (LV thạc sĩ)Giáo dục trong cộng đồng người Việt định cư ở trung Lào (19752015) (LV thạc sĩ)Giáo dục trong cộng đồng người Việt định cư ở trung Lào (19752015) (LV thạc sĩ)Giáo dục trong cộng đồng người Việt định cư ở trung Lào (19752015) (LV thạc sĩ)Giáo dục trong cộng đồng người Việt định cư ở trung Lào (19752015) (LV thạc sĩ)Giáo dục trong cộng đồng người Việt định cư ở trung Lào (19752015) (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MANIVANH SINGHALATH GIÁO DỤC TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT ĐỊNH CƯ Ở TRUNG LÀO (1975 - 2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MANIVANH SINGHALATH GIÁO DỤC TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT ĐỊNH CƯ Ở TRUNG LÀO (1975 - 2015) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGHIÊM THỊ HẢI YẾN THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu: “Giáo dục cộng đồng người Việt định cư trung Lào (1975 - 2015)” hướng dẫn TS Nghiêm Thị Hải Yến kết nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn MANIVANH SINGHALATH i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học TS Nghiêm Thị Hải Yến tận tình giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lịch Sử Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Nguyễn Du, trường Hữu nghị Việt - Lào Quảng Bình - Khăm Muộn, trường Thống Nhất khu vực trung Lào Chân thành cảm ơn bạn bè Việt Nam, đồng nghiệp nơi công tác gia đình cổ vũ, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn MANIVANH SINGHALATH ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ MIỀN TRUNG LÀO, QUÁ TRÌNH ĐỊNH CƯ VÀ GIÁO DỤC TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TRƯỚC NĂM 1975 1.1 Khái quát miền Trung Lào 1.2 Người Việt đến Lào định cư Trung Lào 12 1.3 Giáo dục cộng đồng người Việt Trung Lào trước năm 1975 16 Tiểu kết chương 21 Chương 2: GIÁO DỤC TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT ĐỊNH CƯ Ở TRUNG LÀO (1975 - 2015) 23 2.1 Hoàn cảnh lịch sử nhu cầu phát triển giáo dục cộng đồng người Việt Lào 23 2.2 Khôi phục xây dựng trường học người Việt Trung Lào 25 2.2.1 Trường Nguyễn Du 26 2.2.2 Trường Thống Nhất Savẳnnakhệt 27 2.2.3 Trường Hữu Nghị Việt - Lào Quảng Bình-Khăm Muộn 28 iii 2.3 Vấn đề quản lí hành đội ngũ giáo viên giảng dạy trường người Việt Trung Lào 30 2.3.1 Công tác quản lí 30 2.3.2 Đội ngũ giáo viên 37 2.4 Chương trình thành tích đào tạo hàng năm trường học người Việt Trung Lào 40 Tiểu kết chương 45 Chương 3: NHẬN XÉT VỀ GIÁO DỤC TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT ĐỊNH CƯ Ở TRUNG LÀO (1975 - 2015) 47 3.1.Quy mô hoạt động giáo dục trường người Việt Lào trường tư thục đa cấp học phổ thông 47 3.2 Hoạt động giáo dục trường người Việt Trung Lào cần quan tâm đầu tư toàn diện từ phía Chính phủ Lào 49 3.2.1.Về vấn đề kinh phí 50 3.2.2 Chính phủ Lào cần có sách hợp lí việc nâng cao chất lượng sống cho giáo viên trường Việt Trung Lào 51 3.2.3 Đội ngũ giáo viên trường người Việt cần nâng cao lực chuyên môn 54 3.3 Giáo dục người Việt Trung Lào có vai trò quan trọng việc gìn giữ sắc văn hoá dân tộc cộng đồng người Việt gắn kết mối quan hệ đặc biệt hai nước Việt Nam - Lào 57 Tiểu kết chương 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết Đọc CHDCND LÀO Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào CNXH Chủ nghĩa xã hội GV Giáo viên HS Học sinh NSNN Ngân sách nhà nước THPT Trung học phố thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố tộc người số thành phố/ thị xã năm sau Chiến tranh giới thứ hai 14 Bảng 1.2 Người Việt định cư tỉnh Trung Lào năm 2005 15 Bảng 1.3 Thống kê học sinh lớp học năm 1945 18 Bảng 2.1 Thống kê lớp học học sinh năm học 2014 - 2015 trường Hữu Nghị Việt - Lào Quảng Bình - Khăm Muộn 29 Bảng 2.2 Thống kê nguồn thu học phí từ năm 2005 đến 2015 35 Bảng 2.3 Thống kê số học sinh trường Nguyễn Du (2012 - 2016) 35 Bảng 2.4 Giáo viên giảng dạy trường Nguyễn Du 38 Bảng 2.5 Trình độ học vấn giáo viên 39 Bảng 2.6 Chương trình dạy học cấp Trung học phổ thông 41 Bảng 2.7 Thống kê đào học sinh trường Nguyễn Du năm học 2014 -2015 42 Bảng 2.8 Học sinh trường Hữu Nghị Việt - Lào Quảng Bình - Khăm Muộn (Năm học 2014 - 2015) 43 Bảng 2.9 Kết thi tốt nghiệp trường Nguyễn Du trường Hữu nghị Việt - Lào Quảng Bình - Khăm muộn (Năm học 2014 -2015) 44 Bảng 3.1 Số lớp học số lượng học sinh trường Tiểu học Thống Nhất Savẳnnakhệt 51 Bảng 3.2 Trình độ học vấn người Việt Lào 58 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam - Lào hai nước láng giềng thân thiết, gần gũi Hai nước có chung đường biên giới nghìn km, dùng chung dòng nước Mêkông tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ Quan hệ Việt - Lào đoàn kết gắn bó đặc biệt, giúp đỡ lẫn tình đồng chí anh em sáng, thuỷ chung ánh trăng rằm Đây tài sản quý giá hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước Việt Nam - Lào Trung Lào trung tâm trị, kinh tế, văn hóa xã hội nước CHDCND Lào Nơi đây, vị trí địa lí điều kiện thiên nhiên thuận lợi nên mật độ dân số đông gồm nhiều tộc người sinh sống Trong số người nhập cư đến khu vực Trung Lào tỉ lệ người Việt chiếm số đông Người Việt sang Lào, chọn định cư Trung Lào theo đợt di cư khác Họ dân tộc Lào trải qua giai đoạn thăng trầm lịch sử Cùng với trình định cư, cộng đồng người Việt hình thành đất Lào Người Việt sống xa quê hương không nguôi nhớ Tổ quốc Từ sớm họ quan tâm đến giáo dục hệ trẻ người Việt sống Lào giữ gìn sắc dân tộc Việt Các trường học người Việt xây dựng đất Lào Khu vực Trung Lào nơi thành lập trường học người Việt sớm Giáo dục người Việt thông qua hoạt động trường học có đóng góp định hệ thống giáo dục Lào Thế nhưng, lâu vấn đề chưa thực giới khoa học, nhà nghiên cứu giáo dục nước Lào quan tâm tìm hiểu tường tận Tôi người Lào, giáo viên giảng dạy trường Cao đẳng sư phạm Savẳnnakhệt thuộc khu vực Trung Lào Hàng ngày, thường xuyên giao tiếp với người Việt sinh sống Savẳnnakhệt , trí số học sinh giảng dạy có em Việt kiều theo học Thế nhưng, số đồng nghiệp thực không quan tâm nhiều hoạt động giáo dục trường học người Việt Với mong muốn hiểu rõ cộng đồng người Việt, giáo dục trường học người Việt Trung Lào nên chọn chủ đề nghiên cứu luận văn thạc sĩ: “Giáo dục cộng đồng người Việt định cư Trung Lào (1975 - 2015” Kết nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức người Lào đóng góp người Việt, trường Việt việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Lào Đó minh chứng rõ nét tình đoàn kết , hữu nghị Việt Nam - Lào Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tác giả Việt Nam Trong trình thực luận văn tìm hiểu tiếp cận số công trình khoa học tác giả người Việt có nội dung liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài: Trước hết sách với tiêu đề “Đất nước Lào: Lịch sử văn hoá” Giáo sư Lương Ninh chủ biên, xuất năm 1997 Nội dung sách trình bày gồm phần theo tiến trình lịch sử Lào từ nguồn cội kết thúc kháng chiến chống Mỹ Trong phần thứ hai , tác giả phân tích trình thực sách cai trị Pháp xứ Lào toàn cõi Đông Dương thuộc Pháp không mục đích đào tạo tay sai phục vụ cho máy cai trị thực dân Pháp Nghiên cứu chuyên sâu Đông Nam Á, Lào, viện Nghiên cứu Đông Nam Á, năm 2006 năm 2008, nhóm chuyên gia với chủ trì PGS.TS Phạm Đức Thành công bố với bạn đọc hai công trình: PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH NƯỚC LÀO Nguồn: [WWW Laos map - Political map of Laos] PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRƯỜNG HỌC VIỆT TẠI TRUNG LÀO Cơ cấu tổ chức trường song ngữ Nguyễn Du Hiệu trưởng Hiệu phó I Phóng quản lý kế hoạc-tóm tắt thư ký Phóng tổ chức quản lý nhân viên Cán kỹ thuật quản lý tư vấn Hiệu phó II Phóng quản lý tài sản, miếng đất dung làm trại, bảo vệ, vệ sinh Phóng quản lý học sinh Phóng đạo tạo Ban giám hiệu trường song ngữ Nguyễn Du - Họ Tên: Thấy Somsak SOUKSANH (hiệu trưởng) - Họ Tên: Cô Viengmala VANGMUA (hiệu phó I) - Họ Tên: Cô Siphanh OUTTHACHACK (hiệu phó II) Cơ cấu tổ chức trường Thống Nhất Savẳnnakhệt Hiệu tưởng Phó hiệu tưởng Đạo tạo người Lào Các giáo viên người Lào Đạo tạo người Việt Các giáo viên người Việt Ban giám hiệu trường Thống Nhất Savẳnnakhệt - Họ Tên: Thấy Souphanh SANVISAT (hiệu trưởng) - Họ Tên: Cô Veomany DALAHEUNG (hiệu phó) Cơ cầu tổ chức trường Hữu Nghị Việt-Lào Quảng Bình - Khăm Muộn Hiệu tưởng Hội phụ huynh học Hội giáo viên Hiệu phó II trách nghiệm quản lý học sinh Hiệu phó I trách nghiệm đạo tạo Quản lý học sinh Quản lý điều hành Đạo tạo Môn thể dục thể thao Môn tự nhiên Môn ngữ văn Ban Đảng Ban kế toán Ban tổ chức đáng kỹ học sinh Ban bảo vệ Môn văn nghệ Môn toàn Môn địa lý –lịch sử Ban Thanh nhiên Ban đầu vàođầu Ban sách đón học sinh Ban quản lý nhà trường Môn kỹ học tập Môn tiếng Anh Môn giáo dục trị Ban công đoàn Ban tài Ban kỷ luật Ban sở vật chất thư viện Môn tiếng Việt Ban phủ nữ Ban niênthanh niên Ban thống tin Ban trang trí Ban sức khỏe học sinh Ban văn nghệ Ban công việc quan hệ cộng động - Họ Tên: Thấy Sone xay SUSANAVONG (hiệu trưởng) - Họ Tên: Cô Banlung DUANGBUTDY (hiệu phó II) Ban công nhân Ban thể dục thể thao Ban giám hiệu trường Hữu nghị Quảng Bình - Khăm Muộn - Họ Tên: Thầy Khamphut VILAVONG (hiệu phó I) Ban vệ sinh Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG HỌC CỦA CỘNG ĐỒNG VIỆT Ở TRUNG LÀO Trường Tiểu học Thống Nhất Savẳnnakhệt Toàn cảnh nhà cổng trường tiểu học Thống Nhất (Tác giả chụp ngày 16/12/2015) Các Thầy cô giáo người Việt Nam dạy trường tiểu học Thống Nhất (Tác giả chụp ngày 27 /11/2015) Các cô giáo người Việt Nam dạy lớp Cấp I (Tác giả chụp ngày 27 /11/2015) Các em học sinh đọc môn tiếng Việt Trường tiểu học Thống Nhất (Tác giả chụp ngày 27 /11/2015) Sân trường trường tiểu học Thống Nhất (Tác giả chụp ngày 27 /11/2015) Lễ chào cờ hàng tuần (Tác giả chụp ngày 14 /12/2015) Trường Nguyễn Du Trường phổ thông cấp I Nguyễn Du I từ năm 1966 (Lấy từ trang website) Cổng trường song ngữ Nguyễn Du (Tác giả chụp ngày16/12/2015) Các cô giáo giảng dạy trường song ngữ Nguyễn Du (Tác giả chụp ngày 16 /12/2015) Các em học sinh cấp I học môn Nghệ thuật (Tác giả chụp ngày16 /12/2015) Các em học sinh cấp II học môn Văn (Tác giả chụp ngày16 /12/2015) Các em học sinh cấp III kiểm tra tháng 12 (Tác giả chụp ngày16 /12/2015) Trẻ em Mẫu giáo ăn cơm (Tác giả chụp ngày16 /12/2015) Trẻ em Mẫu giáo chơi (Tác giả chụp ngày16 /12/2015) Thư viện trường song ngữ Nguyễn Du (Tác giả chụp ngày16 /12/2015) Sân trường trường song ngữ Nguyễn Du (Tác giả chụp ngày16 /12/2015) Trường Hữu nghị Việt Nam - Lào Quảng Bình - Khăm Muộn Trường Hữu Nghị Lào - Việt Nam (Quảng Bình - Khăm Muộn ) (Tác giả chụp ngày 10 /12/2015) Các em học sinh học môn tiếng Việt (Tác giả chụp ngày 10 /12/2015) Các cô giáo giảng dạy em học sinh cấp II (Tác giả chụp ngày 10 /12/2015) Các em học sinh cấp I học lớp (Tác giả chụp ngày 10 /12/2015) Các cô giáo dạy trẻ em Mẫu giáo (Tác giả chụp ngày 10 /12/2015) Thư Viện trường Hữu nghị Quảng Bình - Khăm Muộn (Tác giả chụp ngày 10 /12/2015) Các em học sinh Chơi thể thao (Tác giả chụp ngày 10 /12/2015) Hình ảnh Trường Hữu nghị Việt Nam - Lào (Quảng Bình - Khăm Muộn) tỉnh Khăm Muộn (Tác giả chụp ngày 10 /12/2015) ... với đạo Hội người Việt Nam tỉnh Lào 1.3 Giáo dục cộng đồng người Việt Trung Lào trước năm 1975 Ở khu vực Trung Lào, Viêng Chăn, cộng đồng người Việt thời gian định cư gia đình người Việt lâu trải... học người Việt nhiều toàn lãnh thổ Lào 22 Chương GIÁO DỤC TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT ĐỊNH CƯ Ở TRUNG LÀO (1975 - 2015) 2.1 Hoàn cảnh lịch sử nhu cầu phát triển giáo dục cộng đồng người Việt Lào. .. MIỀN TRUNG LÀO, QUÁ TRÌNH ĐỊNH CƯ VÀ GIÁO DỤC TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TRƯỚC NĂM 1975 1.1 Khái quát miền Trung Lào 1.2 Người Việt đến Lào định cư Trung Lào 12 1.3 Giáo

Ngày đăng: 18/03/2017, 08:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan