Sinh thái thuỷ sinh vật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Trang 1Đinh Văn Khương
Bộ môn: Cơ sở Sinh học Nghề cá
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 1
Trang 2Yêu cầu:
• Sinh viên không đi học muộn
• Không được sử dụng điện thoại di động
trong giờ học
Trang 3Giới thiệu môn học
• Sinh thái học là gì?
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 3
Trang 4Lược sử sinh thái học (History of ecology )
Trang 5Phương pháp nghiên cứu sinh thái học
(methods to study ecology)
• Quan sát
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 5
Trang 6• Thực nghiệm
Trang 8Ứng dụng của sinh thái học
• Nâng cao năng suất vật nuôi cây trồng
Trang 9Ứng dụng của sinh thái học
• Di nhập giống
102 Cane Toads were introduced to Australia from Hawaii in June 1935 in an attempt to control the native Cane Beetle (Dermolepida albohirtum). One of the toads died on the
way there
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 9
Trang 10Ứng dụng của sinh thái học
• Bảo vệ nguồn lợi
Clupanodon thrissa
Trang 11Kiểm sốt dịch bệnh
ĐỐI TƯỢNG NUÔI
Tăng cường sức đề kháng bệnh
Giống kháng bệnh
Chế độ chăm sóc tốt
Sử dụng vaccines
Sử dụng immunostimulants
MÔI TRƯỜNG NUÔI
Tối ưu cho sự sinh trưởng và Phát triển của các đối tượng nuôi
TÁC NHÂN GÂY BỆN
Tiêu diệt Hạn chế phát triển Ngăn chặn xâm nhập
Nguồn: Nguyễn Hữu Dũng, 2006 (Bài giảng miễn dịch học)
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 11
Trang 12Chương 1 Các nhóm sinh vật và các yếu tố sinh thái
chính trong môi trường nước
I Một số khái niệm cơ bản (general
concepts)
1 Ngoại cảnh
Trang 132 Môi trường (environment)
• Yếu tố môi trường (environmental
factors)
• Yếu tố sinh thái (ecological factors)
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 13
Trang 154 42
oC
DO (mg/l)
Trang 16II. Sơ lược về phân loại học
Hệ thống phân loại của
Carl von Linné
• 1737: Systema Naturae
• 1758: binomial
nomenclature
Trang 17Hệ thống phân loại 5 giới
American biologists Lynn Margulis (1938‐) and Karlene V. Schwartz (1936‐)
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 17
Trang 18Gastrotricha
NemertinaPlatythelminthes
Ctenophora
CnidariaNematoda
PoriferaSarcomastigophora
Ciliophora
Chordata
Entoprocia
EchiuridaAnnelidaMollusca
PhoronidaSipuncula
BrachiopodaEctoprociaPriapulida
Trang 193 domains và 6 giới
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 19
Trang 20Giới Kingdom Animalia
Giống (Chi) Genus Calanus
finmarchicus
Trang 21Một số nguyên tắc khi viết tên latin của các
loài
• Tên loài là tên kép bao gồm có danh từ chỉ giống (chi) và tính
ngữ chỉ loài.
• Chữ cái đầu tiên chỉ giống (chi) phải viết hoa
• Trong các văn bản tên loài phải in nghiêng
Homo sapiens
• Tên loài khi ghi đầy đủ sẽ bao gồm cả tên tác giả phân loại, năm công bố và tạp chí công bố loài đó.
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 21
Trang 22Chúng tiếp cận các nhóm sinh vật ở nước theo
cách nào?
Trang 23III Các nhóm sinh vật ở nước (aquatic organisms)
1 Sinh vật phù du (Plankton)
2 Sinh vật tự bơi (Nekton)
3 Sinh vật đáy (Benthos)
4 Sinh vật màng nước (Pleiston)
5 Sinh vật sống bám (Peryphyton)
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 23
Trang 241 Sinh vật phù du (Plankton)
• Khái niệm:
Ceratium
Tomopteris
Trang 2505/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 25
Trang 27Mesoplankton 0.2‐2cm
Trang 280.2 ‐ 2micromet Bacteria
Trang 29c) Thích ứng của plankton với đời sống trôi nổi
Tăng sức cản trong nước
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 29
Trang 30Thải bớt muối nặng
Trang 31Tích luỹ dầu mỡ, khí
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 31
Trang 32Ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản
Trang 332. Sinh vật tự bơi ‐ Nekton a) Khái niệm:
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 33
Trang 34b) Thích ứng với đời sống bơi lội
• Cơ quan bơi lội
• Hình dạng cơ thể
• Lớp màng nhày
Trang 36nhánh
Vây lưỡi liềm
Vây dị vĩ
Trang 3705/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 37
Vận động bơi
Trang 39c) Vai trò của nekton
• Điều chỉnh sự cân bằng các hệ sinh thái
tự nhiên
• Là đối tượng khai thác, nuôi trồng chính
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 39
Trang 403) Sinh vật đáy - Benthos
a) Khái niệm
Trang 42c) Thích nghi với đời sống đáy
Trang 4305/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 43
Trang 44•75% các loài động vật
không xương sống đáy có
giai đoạn ấu trùng sống phù
du từ 2 – 4 tuần.
•> 5%: 3 tháng
•Một số loài kéo dài 6 tháng.
Trang 45Planktonic stage
Nền đáy
Nhiệt độ
Áp suất nước
Chất từ đồng loại
Dòng chảy Ánh sáng
Nền đáy
Độ mặn
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 45
Trang 46d) Vai trò, ứng dụng
• Làm thức ăn cho các sinh vật sống trong
tầng nước và cả trong đáy.
Trang 474. Sinh vật màng nước ‐ Pleiston
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 47
Trang 4905/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 49
Trang 50Bọ gạo (Notonectidae)
Trang 5105/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 51
Trang 52III. Nước và tính chất của nước
1) Khái niệm nước
2) Tính chất của nước
Trang 53Nhiệt dung riêng
cần 80 calories.
• Cần cung cấp thêm 540 calories để hóa hơi toàn bộ lượng nước này.
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 53
Trang 54Phân bố của nước trên trái đất
• Chủ yếu là nước mặn: 98%
• Nước ngọt: 2%
Trang 55IV. Một số yếu tố sinh thái chính trong môi
Trang 561. Nhiệt độ
• Nguồn nhiệt
Trang 57• Biến động nhiệt độ trong các thủy vực trên trái đất
Theo độ sâu
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 57
Trang 58•Biến động theo vĩ độ
•Biến động theo thời gian
•Một số hiện tượng liên quan tới nhiệt độ
Trang 59• Ảnh hưởng của nhiệt độ tới đời sống thủy
sinh vật
Định luật VanT’Hoff
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 59
Trang 60y Quy luật tổng nhiệt
n K
x
Trong đó:
T: Tổng nhiệt cho một chu kỳ hoặc giai đoạn phát triển
x: Nhiệt độ môi trường
K: Nhiệt độ ngưỡng
n: Tổng số ngày cho giai đoạn hoặc chu kỳ phát triển
Trang 62Photo: Dinh Khuong
Trang 6305/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 63
18 DAH
Photo: Dinh Khuong
Trang 64• Những ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản
Trang 652 Ánh sáng
• Nguồn sáng
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 65
Trang 66• Dải bức xạ
Trang 67• Phản xạ, tán xạ
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 67
Trang 68• Quá trình truyền và hấp thụ ánh sáng trong môi
trường nước
Trang 6905/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 69
Trang 70Ảnh hưởng của ánh sáng tới đời sống thủy sinh vật
• Ánh sáng ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính ở một số sinh vật bậc thấp.
• Các bức xạ có bước sóng ngắn có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, gây ion hóa môi trường nội bào ở các sinh vật bậc cao.
• Ảnh hưởng tới sự phân bố của thực vật trong thủy vực
• Ảnh hưởng tới các hoạt động sinh lý
• Là tín hiệu di cư
• Nhiều sinh vật có tập tính hướng quang
Trang 71• Những ứng dụng
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 71
Trang 723 Oxy hòa tan (DO)
• Nguồn cung cấp oxy
• Nguồn tiêu thụ oxy
• Biến động DO trong thủy vực
• Những ứng dụng quản lý DO trong ntts
Trang 7305/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 73
Trang 7505/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 75
Trang 77Một số khí khác
• Khí CH 4
• Khí H 2 S
05/09 Dinh Van Khuong, Dep. of Fisheries Biology, NTU 77
Trang 78V. Một số thủy vực chính trên trái đất
• Phân chia theo độ mặn
• Các thủy vực nước chảy
• Biển, đại dương, hồ, đầm, ao
Trang 79Phân chia theo độ mặn
Trang 80Các thủy vực nước chảy