Vấn đề định tội trong Luật hình sự

19 0 0
Vấn đề định tội trong Luật hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định tội là một trong những giai đoạn của việc áp dụng pháp luật hình sự. Pháp luật hình sự bao gồm một hệ thống các quy phạm pháp luật quy định về tội phạm và hình phạt. Quá trình áp dụng pháp luật hình sự là quá trình xem xét hành vi của một người, một pháp nhân có phải là tội phạm không, nếu có thì là tội phạm gì, được quy định tại điều, khoản nào của BLHS, có căn cứ để miễn trách nhiệm hình sự hay miễn hình phạt không? Nếu không thì phải chịu hình phạt như thế nào? Trong quá trình đó, việc xem xét để xác định hành vi của một người, một pháp nhân phạm tội gì, theo điều, khoản nào của BLHS là thuộc quá trình định tội.

ĐỊNH TỘI KHÁI NIỆM ĐỊNH TỘI, Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỊNH TỘI 1.1 Khái niệm định tội Định tội giai đoạn việc áp dụng pháp luật hình Pháp luật hình bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật quy định tội phạm hình phạt Quá trình áp dụng pháp luật hình trình xem xét hành vi người, pháp nhân có phải tội phạm khơng, có tội phạm gì, quy định điều, khoản BLHS, có để miễn trách nhiệm hình hay miễn hình phạt khơng? Nếu khơng phải chịu hình phạt nào? Trong q trình đó, việc xem xét để xác định hành vi người, pháp nhân phạm tội gì, theo điều, khoản BLHS thuộc trình định tội Bản chất trình định tội trình so sánh, đối chiếu, tìm phù hợp hành vi nguy hiểm cho xã hội thực với dấu hiệu pháp lý tội phạm cụ thể quy định BLHS BLHS quy định yếu tố cấu thành tội phạm cụ thể mà dựa vào người áp dụng pháp luật so sánh với hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể thực hiện, tìm phù hợp chúng để xác định hành vi thực phạm tội gì, theo điều, khoản BLHS Định tội trình tư lơgíc, bao gồm bước (các giai đoạn) có mối quan hệ chặt chẽ, thực đồng thời xen kẽ Cụ thể là: - Xác định đầy đủ, xác tình tiết thực tế vụ án, phản ánh thực tế khách quan - Nhận thức xác nội dung quy phạm pháp luật hình sự, dấu hiệu pháp lý cấu thành tội phạm cụ thể - So sánh, đối chiếu tình tiết hành vi nguy hiểm cho xã hội thực với dấu hiệu pháp lý cấu thành tội phạm cụ thể, tìm phù hợp chúng - Rút kết luận phù hợp hành vi nguy hiểm cho xã hội thực với dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định BLHS văn áp dụng pháp luật Quá trình định tội chủ thể khác tiến hành, việc định tội quan tiến hành tố tụng (CQĐT, Viện kiểm sát, Tồ án) có ý nghĩa quan trọng đặc biệt Kết việc định tội quan thực thể định tố tụng, như: Quyết định khởi tố vụ án hình sự, Quyết định khởi tố bị can, đình điều tra miễn trách nhiệm hình bị can, kết luận điều tra đề nghị truy tố CQĐT; định đình vụ án miễn trách nhiệm hình sự, định truy tố cáo trạng Viện kiểm sát, án kết tội Toà án Như vậy, định tội trình nhận thức, áp dụng pháp luật hình tiến hành sở thu thập, đánh giá tình tiết khách quan liên quan đến hành vi nguy hiểm cho xã hội người, pháp nhân, tiến hành xem xét, đánh giá, tìm phù hợp chúng với các dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định BLHS để quy kết hành vi thực người, pháp nhân phạm tội gì, theo điều, khoản BLHS 1.2 Ý nghĩa việc định tội hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình Định tội có nghĩa xác định xác hành vi cụ thể thực thoả mãn dấu hiệu pháp lý cấu thành tội phạm cụ thể quy định BLHS, khơng xác định điều luật mà cịn điểm, khoản tương ứng điều luật cụ thể áp dụng người, pháp nhân thực hành vi Định tội đánh giá mặt pháp lý hình hành vi nguy hiểm cho xã hội thực xem xét Định tội giúp phân biệt hành vi vi phạm pháp luật hình bị coi tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác tội phạm để từ giúp quan tố tụng phân loại xác tố giác tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố tiền đề để xác định trình tự tố tụng giải xác, nhanh chóng, kịp thời Định tội bảo đảm cho Viện kiểm sát định truy tố người trước Tòa án người, tội, pháp luật, nghĩa bảo đảm thực tốt nhiệm vụ thực hành quyền công tố tố tụng hình Định tội bảo đảm cho Viện kiểm sát thực tốt chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, phát kịp thời vi phạm pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, áp dụng biện pháp để loại trừ việc vi phạm pháp luật quan cá nhân này, bảo đảm thực tốt quy định luật hình luật tố tụng hình Định tội sở để Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động quan tiến hành tố tụng việc áp dụng quy định khác BLHS (như áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, ) áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình (như áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam ; thực thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử ) Định tội tiền đề để Viện kiểm sát đề nghị Tịa án định hình phạt cách có pháp luật CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC ĐỊNH TỘI 2.1 BLHS quy định sở pháp lý việc định tội BLHS nguồn trực tiếp quy định toàn quy phạm pháp luật hình hành, dấu hiệu pháp lý tội phạm cụ thể Khi định tội, người định tội phải vào dấu hiệu pháp lý cấu thành tội phạm để xem xét Các dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định Phần chung Phần tội phạm BLHS Cần lưu ý nói đến cấu thành tội phạm với tính cách khn mẫu pháp lý tội phạm khơng cấu thành tội phạm bản, cấu thành tội phạm tăng nặng, cấu thành tội phạm giảm nhẹ tội phạm hoàn thành người thực hành tội phạm thực mà bao gồm cấu thành tội phạm hành vi chuẩn bị phạm tội (đối với tội phạm quy định khoản Điều 14 BLHS) cấu thành tội phạm hành vi đồng phạm (cấu thành tội phạm hành vi xúi giục, hành vi tổ chức hành vi giúp sức) Trong q trình định tội, thơng thường quy định Phần chung BLHS không cần viện dẫn, trừ trường hợp trường hợp chuẩn bị phạm tội (phải viện dẫn thêm Điều 14 BLHS), phạm tội chưa đạt (viện dẫn thêm Điều 15 BLHS), đồng phạm (viện dẫn thêm Điều 17 BLHS) 2.2 Các văn pháp luật khác liên quan đến việc định tội BLHS nước ta có nhiều quy phạm pháp luật dạng quy định viện dẫn Văn viện dẫn bao gồm nhiều loại Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Nghị Trong trường hợp quy phạm pháp luật hình quy định dạng quy phạm viện dẫn ngồi việc phải vào BLHS phải vào quy định văn pháp luật có liên quan để định tội Ví dụ, để xác định hành vi người phạm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường phải vào Luật giao thông đường để xác định người điều khiển phương tiện giao thông đường vi phạm điều, khoản Luật Để thi hành BLHS, Quốc hội giao cho Cơ quan quốc hội, TAND tối cao, VKSND tối cao, Chính phủ phạm vi chức có trách nhiệm hướng dẫn thi hành BLHS Các văn hướng dẫn áp dụng BLHS quan ban hành văn giải thích luật, như: Nghị Ủy ban thường vụ quốc hội, Nghị Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao, Thông tư liên tịch quan liên ngành Những văn phải xem xét, áp dụng định tội Tuy nhiên, cần lưu ý văn giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật nêu phải tuân thủ nội dung quy định BLHS để định tội Khi định tội, người định tội phải ý đến quy định BLTTHS thu thập, bảo quản, đánh giá chứng cứ, xác định thật vụ án để định tội văn áp dụng pháp luật, quy định: Những vấn đề phải chứng minh vụ án hình (Điều 85); chứng (Điều 86); Nguồn chứng cứ(Điều 87)thu thập chứng (Điều 88); vật chứng (Điều 89); tài liệu, đồ vật khác vụ án ( từ Điều 91đến Điều 104); đánh giá chứng (Điều 108); khởi tố vụ án hình (Điều 143); Trách nhiệm giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố (Điều 145); khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại (Điều 155); khơng khởi tố vụ án hình (Điều 157) ĐỊNH TỘI TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP THÔNG THƯỜNG Trong trường hợp tội phạm người pháp nhân thực tội phạm hoàn thành, nghĩa hành vi phạm tội thỏa mãn tất dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể quy định Phần chung Phần tội phạm cụ thể BLHS việc xác định xác tất tình tiết liên quan đến tội phạm nhận thức dấu hiệu tội phạm quy định BLHS sở để người định tội định tội danh theo điều khoản BLHS Trong trình định tội, người định tội cần ý số vấn đề sau: 3.1 Xác định khách thể tội phạm định tội Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Trong loại khách thể tội phạm (khách thể chung, khách thể loại, khách thể trực tiếp) xác định khách thể trực tiếp tội phạm có ý nghĩa để xác định tội phạm cụ thể khách thể trực tiếp tội phạm dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể Một tội phạm cụ thể có khách thể trực tiếp, có nhiều khách thể trực tiếp Trong nhiều trường hợp, việc xác định khách thể tội phạm thực thông qua việc xác định đối tượng tác động tội phạm Do vậy, xác định đối tượng tác động tội phạm có ý nghĩa việc định tội Ví dụ, tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (Điều 303 BLHS), tội huỷ hoại cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178 BLHS), tội huỷ hoại rừng (Điều 243 BLHS), tội huỷ hoại vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân (Điều 413 BLHS) Trong trường hợp có nhận thức sai lầm người khách thể tội phạm việc định tội phải tùy trường hợp cụ thể Nếu người thực hành vi khơng có ý định xâm hại đến quan hệ xã hội luật hình bảo vệ thực tế xâm hại đến khách thể tội phạm nguyên tắc, người thực hành vi phải chịu trách nhiệm hình tội tương ứng với lỗi vô ý Nếu người thực hành vi cho xâm hại đến khách thể tội phạm thực tế không gây thiệt hại khơng có đối tượng đối tượng khơng có đặc tính mà người thực hành vi tưởng có việc định tội phải vào đặc điểm dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể (có thể người thực hành vi phạm tội không phạm tội) 3.2 Xác định hành vi khách quan tội phạm định tội Hành vi nguy hiểm cho xã hội (hành vi khách quan tội phạm) dấu hiệu bắt buộc tất cấu thành tội phạm Để xác định hành vi thực tế người pháp nhân thực phạm tội gì, người định tội phải đối chiếu hành vi thực người pháp nhân với dấu hiệu hành vi khách quan cấu thành tội phạm cụ thể quy định BLHS, xác định xem hành vi thực có phù hợp với dấu hiệu hành vi quy định điều luật cụ thể BLHS khơng Trên sở rút kết luận việc người pháp nhân thực hành vi phạm tội gì, theo điều, khoản BLHS Trong trường hợp điều luật Phần tội phạm BLHS quy định tội phạm có nhiều hành vi, định tội cần ý số vấn đề sau: Trường hợp người pháp nhân thực hành vi phạm tội quy định điều luật định tội với tên tội danh hành vi phạm tội thực theo điều luật tương ứng Ví dụ: Một người mua bán tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy định tội tội mua bán tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy theo Điều 253 BLHS mà không định tội tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy Nếu người pháp nhân thực nhiều hành vi phạm tội mà hành vi có liên quan chặt chẽ với (hành vi phạm tội điều kiện để thực hệ tất yếu hành vi phạm tội kia), định tội với tên tội đầy đủ tất hành vi thực theo điều luật tương ứng Ví dụ: Một người mua bán tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy vận chuyển đến địa điểm tàng trữ tiền chất đó, định tội với tên tội danh mua bán, vận chuyển, tàng trữ tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy theo Điều 253 BLHS Trường hợp người thực nhiều hành vi phạm tội mà hành vi độc lập với nhau, phải định tội tất tội mà người thực Ví dụ: Một người mua bán trái phép hêrôin bị bắt, khám nhà phát người cịn có hành vi sản xuất thuốc phiện Trong trường hợp người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội mua bán trái phép chất ma túy theo Điều 251BLHS tội sản xuất trái phép chất ma túy theo Điều 248 BLHS Trên thực tế, hành vi cấu thành nhiều tội khác Đây trường hợp hành vi cụ thể cấu thành nhiều tội Về nguyên tắc, hành vi cấu thành nhiều tội phải định tội nhiều tội Cụ thể là: + Một hành vi thỏa mãn dấu hiệu cấu thành hai tội phạm cụ thể độc lập Ví dụ: Hành vi giết người để lấy tài sản Phải định tội người thực hành vi phạm hai tội giết người (Điều 123 BLHS) cướp tài sản (Điều 168 BLHS) + Một hành vi vừa thoả mãn cấu thành tội phạm cụ thể, vừa thoả mãn cấu thành tội phạm hành vi đồng phạm khác Ví dụ: Nhân viên hải quan nhận hối lộ người khác mang hàng qua biên giới trái phép Phải định tội hành vi nhân viên hải quan hai tội: Nhận hối lộ đồng phạm tội buôn lậu + Một hành vi đồng thời thoả mãn hai cấu thành tội phạm hai hành vi đồng phạm khác Ví dụ: Cho người khác mượn vũ khí để giết người chiếm đoạt tài sản Phải định hai tội với vai trò người giúp sức giết người giúp sức cướp tài sản 3.3 Xác định hậu tội phạm định tội Khi định tội trường hợp dấu hiệu hậu tội phạm dấu hiệu bắt buộc, cần ý: Trường hợp tội phạm có cấu thành vật chất (có dấu hiệu hậu quả) thực với lỗi cố ý trực tiếp, hậu tội phạm không xảy người thực hành vi phải chịu trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Trường hợp tội phạm thực với lỗi cố ý gián tiếp lỗi vơ ý nói chung, người thực hành vi phải chịu trách nhiệm hình có hậu tội phạm xảy 3.4 Xác định dấu hiệu công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh thực tội phạm định tội Một số tội phạm có dấu hiệu công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh thực tội phạm dấu hiệu bắt buộc Trong trường hợp đó, việc xác định có dấu hiệu thực tế xác định tội danh người thực hành vi Ví dụ: Một người bn bán trái phép hàng hóa, trốn thuế với số tiền 150 triệu đồng Nếu chứng minh hành vi buôn bán trái phép hàng hóa qua biên giới định tội “tội buôn lậu” theo Điều 188 BLHS Nếu không chứng minh hành vi bn bán trái phép hàng hóa qua biên giới (tức nội địa), định tội “tội trốn thuế” theo Điều 200 BLHS Trong trường hợp có sai lầm cơng cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn thực tội phạm, người thực hành vi phải chịu trách nhiệm hình trường hợp phạm tội chưa đạt 3.5 Xác định tuổi chịu trách nhiệm hình định tội Điều 12 BLHS quy định tuổi chịu trách nhiệm hình Theo đó, người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội giết người, tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều sau đây: a) Điều 143 (tội cưỡng dâm); Điều 150 (tội mua bán người); Điều 151 (tội mua bán người 16 tuổi); b) Điều 170 (tội cưỡng đoạt tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 173 (tội trộm cắp tài sản); Điều 178 (tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản); c) Điều 248 (tội sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 250 (tội vận chuyển trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy); Điều 252 (tội chiếm đoạt chất ma túy); d) Điều 265 (tội tổ chức đua xe trái phép); Điều 266 (tội đua xe trái phép); đ) Điều 285 (tội sản xuất, mua bán, công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật); Điều 286 (tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử); Điều 287 (tội cản trở gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử); Điều 289 (tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông phương tiện điện tử người khác); Điều 290 (tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản); e) Điều 299 (tội khủng bố); Điều 303 (tội phá hủy cơng trình, sở, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia); Điều 304 (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặcchiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự) Để xác định tuổi người thực hành vi làm định tội, cần dựa sở xem xét giấy tờ xác thực giấy khai sinh, chứng minh thư, sổ hộ Trong trường hợp giấy tờ khơng rõ ngày, tháng sinh khơng có để xác định xác ngày, tháng sinh người đó, xác định tháng, năm sinh phải coi người sinh vào ngày cuối tháng; không xác định ngày tháng sinh phải coi người sinh vào ngày cuối tháng cuối năm (31/12) Trong trường hợp khơng có để xác định năm sinh người thực hành vi có nghi ngờ việc người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình chưa đủ tuổi phải chịu trách nhiệm hình phải đưa người giám định độ tuổi 3.6 Xác định lực trách nhiệm hình định tội Một dấu hiệu bắt buộc chủ thể tội phạm dấu hiệu người thực hành vi có lực trách nhiệm hình BLHS khơng quy định trực tiếp người có lực trách nhiệm hình mà quy định tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình Để xác định người có lực trách nhiệm hình phải loại trừ khả người khơng có lực trách nhiệm hình Điều 21 BLHS quy định tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình Theo đó, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi khơng phải chịu trách nhiệm hình sự; người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Khi xác định tình trạng có lực trách nhiệm hình người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội làm để định tội cần ý: Thông thường, đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình người thực hành vi nguy hiểm có khả nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội hành vi có khả điều khiển hành vi Do vậy, khơng có nghi ngờ người tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình (theo quy định Điều 21BLHS) coi người người có lực trách nhiệm hình Chỉ có nghi ngờ người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình cần yêu cầu trưng cầu giám định Trong yêu cầu trưng cầu giám định phải yêu cầu Hội đồng giám định xem xét kết luận vấn đề: Người thực hành vi có phải trạng thái mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi hay không Chỉ sở kết luận Hội động giám định vấn đề nêu kết luận người người có lực trách nhiệm hình hay khơng có lực trách nhiệm hình 3.7 Xác định lỗi định tội Xác định lỗi cố ý vơ ý điều kiện bắt buộc để truy cứu trách nhiệm hình người Khi xác định lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội làm để định tội cần ý: Lỗi dấu hiệu thuộc mặt chủ quan tội phạm Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội thường có xu hướng chối tội, khơng thừa nhận lỗi quan có thẩm quyền chưa chứng minh lỗi người Xác định lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chủ yếu phải thông qua xác định tình tiết thuộc mặt khách quan tội phạm công cụ, phương tiện thực hành vi, vị trí tác động cơng cụ, phương tiện; thời gian, địa điểm, hoàn cảnh nơi xảy vụ việc; đồng thời, phải thông qua đánh giá thái độ tâm lý người thực hành vi trước, sau có hậu nguy hiểm cho xã hội xảy ra; trình độ, kiến thức mà người đào tạo; mối quan hệ người thực hành vi với nạn nhân (nếu có) người xung quanh, yếu tố khác thuộc nhân thân người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội 3.8 Xác định dấu hiệu động cơ, mục đích phạm tội định tội Trong trường hợp động cơ, mục đích phạm tội dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm để định tội người thực hành vi phạm tội phải chứng minh động cơ, mục đích phạm tội người phù hợp với động cơ, mục đích quy định cấu thành tội phạm Tuy nhiên, vụ án có đồng phạm, để định tội người đồng phạm tội đòi hỏi có dấu hiệu động cơ, mục đích phạm tội cần chứng minh có người phạm tội có dấu hiệu động cơ, mục đích phạm tội phù hợp với động cơ, mục đích phạm tội quy định cấu thành tội phạm, cịn người khác tiếp nhận động cơ, mục đích người để tham gia thực tội phạm thỏa mãn dấu hiệu đồng phạm tội ĐỊNH TỘI TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT 4.1 Định tội hành vi chuẩn bị phạm tội Hành vi chuẩn bị phạm tội, với tính chất giai đoạn thực tội phạm, hiểu hành vi tạo điều kiện cần thiết để thực tội phạm bị chấm dứt nguyên nhân khách quan ý muốn người thực hành vi Theo quy định Điều 14 BLHS, người chuẩn bị phạm tội sau phải chịu trách nhiệm hình sự: a) Điều 108 (tội phản bội Tổ quốc); Điều 110 (tội gián điệp); Điều 111 (tội xâm phạm an ninh lãnh thổ); Điều 112 (tội bạo loạn); Điều 113 (tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân); Điều 114 (tội phá hoại sở vật chất – kỹ thuật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam); Điều 117 (tội làm, tàng trữ, phát tán tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam); Điều 118 (tội phá rối an ninh); Điều 119 (tội chống phá trại giam); Điều 120 (tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn nước trốn lại nước nhằm chống quyền nhân dân); Điều 121 (tội trốn nước trốn lại nước nhằm chống quyền nhân dân); b) Điều 123 (tội giết người); Điều 134 (tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác); c) Điều 168 (tội cướp tài sản); Điều 169 (tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản); d) Điều 299 (tội khủng bố); Điều 300 (tội tài trợ khủng bố); Điều 301 (tội bắt cóc tin); Điều 302 (tội cướp biển); Điều 303 (tội phá hủy cơng trình, sở, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia); Điều 324 (tội rửa tiền) Người từ đủ 14 đến 16 tuổi chuẩn bị phạm tội quy định điểm b điểm c khoản Điều phải chịu trách nhiệm hình Trong trường hợp thấy có đầy đủ chứng minh người chuẩn bị thực tội phạm chưa có đủ để xác định tội phạm mà họ định thực tội phải làm rõ có phải tội quy định điều 14 BLHS hay không, có sở để định tội hành vi người thực Ví dụ, A sửa soạn công cụ, phương tiện để phạm tội Nếu chứng minh A sửa soạn công cụ, phương tiện để trộm cắp tài sản A khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội tội trộm cắp tài sản theo Điều 173 BLHS, không khởi tố bị can A Nếu khởi tố bị can phải định Khi định tội hành vi chuẩn bị phạm tội phạm cụ thể, việc viện dẫn điều luật tương ứng Phần tội phạm BLHS cịn phải viện dẫn Điều 14 BLHS Ví dụ, định tội hành vi chuẩn bị giết người phải viện dẫn Điều 123 Điều 14 BLHS 4.2 Định tội trường hợp phạm tội chưa đạt Theo quy định Điều 15 BLHS, phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm không thực đến ngun nhân ngồi ý muốn người phạm tội Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình tội phạm chưa đạt Như vậy, nguyên tắc, xác định người thực hành vi có đủ dấu hiệu trường hợp phạm tội chưa đạt phải định tội hành vi giống tội phạm hoàn thành tương ứng, đồng thời viện dẫn Điều 15 BLHS Ví dụ, định tội hành vi trộm cắp tài sản chưa đạt phải viện dẫn Điều 173 Điều 15 BLHS Lưu ý: Khi định tội hành vi phạm tội chưa đạt, có đầy đủ xác định tội phạm mà người phạm tội không thực đến ngun nhân ngồi ý muốn họ thuộc khoản điều luật tương ứng quy định tội phạm định tội theo khoản, điều luật tương ứng Trong trường hợp xác định hành vi chưa đạt mà người thực khơng có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm trường hợp xác định hành vi vi phạm mà họ thực có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm hay chưa phải quy kết người khơng phạm tội Ví dụ: A chưa bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt tài sản, chưa bị kết án tội chiếm đoạt tài sản bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, xố án tích A vào nhà người khác với ý thức có tài sản lấy trộm tài sản đó, chưa lấy tài sản bị phát bị bắt giữ Trong trường hợp này, xác định hành vi vi phạm A có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm hay chưa (không thể xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt); đó, phải quy kết A khơng phạm tội "trộm cắp tài sản" Trong trường hợp xác định hành vi người hành vi phạm tội không xác định tội phạm mà họ thực chưa đạt thuộc khoản cụ thể điều luật tương ứng quy định tội phạm đó, phải định tội theo khoản nhẹ điều luật tương ứng Ví dụ: A bị kết án bị xử phạt năm tù tội "cướp giật tài sản" chưa xố án tích, vào nhà người khác với ý thức có tài sản lấy trộm tài sản đó, chưa lấy tài sản bị phát bị bắt giữ Trong trường hợp này, không xác định mục đích A chiếm đoạt tài sản trị giá theo khung hình phạt tăng nặng tội trộm cắp tài sản (Khoản 2, Điều 173 BLHS) kết luận A phạm tội trộm cắp tài sản theo Khoản Điều 173 BLHS 4.3 Xác định hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội định tội Theo quy định Điều 16 BLHS, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tự khơng thực tội phạm đến cùng, khơng có ngăn cản Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn trách nhiệm hình tội định phạm; hành vi thực tế thực có đủ yếu tố cấu thành tội khác người phải chịu trách nhiệm hình tội Dấu hiệu "tự khơng thực tội phạm đến cùng" hiểu tự nguyện định dừng lại việc phạm tội cách dứt khoát trước tội phạm hoàn thành Cần lưu ý để xác định người tự nguyện định dừng lại việc phạm tội khơng địi hỏi người thực hành vi phải có q trình suy nghĩ, cân nhắc mà nhiều lý khác nhau, kể việc lo sợ bị bắt giữ người khác đe dọa tố cáo khơng dừng lại Khi người thực hết hành vi mà người cho cần thiết để hồn thành tội phạm tổ chức, xúi giục, giúp sức (trong vụ án có đồng phạm) có tự ý nửa chứng chấm dứt việc phạm tội trước tội phạm hoàn thành, người thực hành vi nguy hiểm lại có hành động tích cực để ngăn ngừa ngăn ngừa nên tội phạm khơng hồn thành 4.4 Định tội trường hợp đồng phạm Khoản Điều 17 BLHS quy định khái niệm đồng phạm, Khoản Điều 17 BLHS quy định loại người đồng phạm Như vậy, xác định hành vi người thỏa mãn dấu hiệu đồng phạm xác định người người đồng phạm quy kết trách nhiệm hình người đồng phạm người Như vậy, người tổ chức, xúi giục, giúp sức người khác thực tội phạm không thỏa mãn dấu hiệu đồng phạm họ khơng phải chịu trách nhiệm hình với tư cách người đồng phạm Trong vụ án có đồng phạm, định tội người đồng phạm cần ý: Theo quy định BLHS, người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức định tội theo tội danh, điều, khoản điều luật với người thực hành (nếu khơng có tình tiết riêng biệt khác) Người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức cho người khác thực tội phạm người đồng phạm (với người thực hành) hành vi họ thỏa mãn dấu hiệu đồng phạm theo quy định Khoản Điều 20 BLHS Trường hợp xúi giục, giúp sức khơng có kết quả, người bị xúi giục khơng thực tội phạm người khác không tiếp nhận giúp sức để thực tội phạm vấn đề trách nhiệm hình giải theo nguyên tắc riêng Không thiết người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chịu trách nhiệm hình người đồng phạm khác phải chịu trách nhiệm hình 4.5 Định tội trường hợp người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội tình trạng say Điều 13 BLHS quy định: “Người phạm tội tình trạng say dùng rượu chất kích thích mạnh khác, phải chịu trách nhiệm hình sự” Theo quy định cần phải hiểu, tình trạng say rượu người thực hành vi tự đưa vào người phải chịu trách nhiệm hình hành vi nguy hiểm mà thực tình trạng say Điều có nghĩa việc định tội trường hợp phạm tội tình trạng say giải giống trường hợp phạm tội thông thường khác Tuy nhiên, cần lưu ý có chứng minh tình trạng say rượu say dùng chất kích thích mạnh khác người thực hành vi nguy hiểm khơng phải người tự đưa vào mà nguyên nhân khách quan ý muốn người khơng thể truy cứu trách nhiệm hình người việc thực hành vi nguy hiểm trạng thái say đến mức hết khả nhận thức khả điều khiển hành vi 4.6 Định tội trường hợp tội phạm có dấu hiệu chủ thể đặc biệt Đối với tội phạm có dấu hiệu chủ thể đặc biệt (ví dụ: Các tội phạm tham nhũng có dấu hiệu chủ thể tội phạm người có chức vụ, quyền hạn) để định tội với người phạm tội phải chứng minh người thực hành vi người có dấu hiệu chủ thể đặc biệt Trong vụ án có đồng phạm tội có dấu hiệu chủ thể đặc biệt để định tội người đồng phạm, cần xác định người thực hành người có dấu hiệu chủ thể đặc biệt, người đồng phạm khác (người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức) khơng thiết phải có dấu hiệu chủ thể đặc biệt, phải chứng minh rằng, tham gia vụ án đó, họ nhận thức tham gia với người thực hành vi người có dấu hiệu chủ thể đặc biệt 4.7 Định tội trường hợp có “tranh chấp” quy phạm pháp luật hình - Tranh chấp điểm, khoản điều luật quy định tội phạm + Tranh chấp điểm, khoản quy định cấu thành tội phạm với điểm, khoản quy định cấu thành tội phạm tăng nặng Trong trường hợp phải định tội theo khoản quy định cấu thành tăng nặng (trên sở hành vi phạm tội thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm dấu hiệu cấu thành tội phạm tăng nặng) Nếu hành vi không thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm không định tội theo khoản quy định cấu thành tội phạm tăng nặng Ví dụ: Hành vi người lợi dụng chức vụ, quyền hạn lập quỹ trái phép bị coi hành vi phạm tội định tội theo Khoản Điều 205 BLHS tội lập quỹ trái phép người sử dụng quỹ gây thiệt hại cho tài sản nhà nước có giá trị từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng bị xử lý kỷ luật xử phạt hành hành vi lập quỹ trái phép mà vi phạm Trong trường hợp chưa gây hậu người chưa bị xử lý kỷ luật xử phạt hành hành vi lập quỹ trái phép, hành vi không bị coi hành vi phạm tội + Tranh chấp điểm, khoản quy định cấu thành tội phạm cấu thành tội phạm tăng nặng Trong trường hợp phải định tội tội có dấu hiệu cấu thành tội phạm tăng nặng Ví dụ: Hành vi người trộm cắp tài sản người khác có giá trị từ triệu đồng, có tính chất chun nghiệp, lợi dụng thiên tai dịch bệnh khơng định tội theo Điểm b Khoản Điều 173 BLHS mà phải định tội theo Điểm c Khoản Điều 173 BLHS với tình tiết định khung hình phạt “lợi dụng thiên tai dịch bệnh " viện dẫn tình tiết "Có tính chất chuyên nghiệp" tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định Điểm b Khoản Điều 52 BLHS - Tranh chấp quy định điều luật Phần tội phạm BLHS + Tranh chấp hành vi có dấu hiệu cấu thành tội phạm có tính chất “chung” dấu hiệu cấu thành tội phạm có tính chất “riêng” Trong trường hợp phải định tội theo tội có tính chất riêng Ví dụ: Quan hệ cấu thành tội vơ ý làm chết người Điều 98 BLHS với cấu thành tội vi phạm quy định xây dựng gây hậu nghiêm trọng, (trong trường hợp gây hậu chết người) Điều 229 BLHS quan hệ cấu thành tội phạm có tính chất chung cấu thành tội phạm có tính chất riêng Vì vậy, trường hợp người có hành vi vơ ý làm chết người vi phạm quy định xây dựng khơng định tội tội vơ ý làm chết người theo quy định Điều 128 BLHS mà định tội tội vi phạm quy định xây dựng gây hậu nghiêm trọng theo Điều 298 BLHS + Tranh chấp hành vi có dấu hiệu cấu thành tội phạm “thu hút” cấu thành tội phạm “bị thu hút” Trong trường hợp định tội tội có dấu hiệu cấu thành tội phạm "thu hút" Ví dụ: Hành vi đe dọa giết người với ý thức làm cho người bị đe dọa lo sợ việc đe dọa thực tức khắc nhằm chiếm đoạt tài sản định tội Tội cướp tài sản theo Điều 168 BLHS mà không định tội thêm Tội đe dọa giết người quy định Điều 133 BLHS + Tranh chấp hành vi có dấu hiệu cấu thành tội phạm tăng nặng, đồng thời có dấu hiệu cấu thành tội phạm giảm nhẹ Trong trường hợp định tội theo tội có dấu hiệu cấu thành tội phạm giảm nhẹ Ví dụ: Một người có hành vi giết phụ nữ có thai trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân người Trong trường hợp này, khơng định tội tội giết người với tình tiết định khung hình phạt tăng nặng "giết phụ nữ mà biết có thai" quy định Điểm c Khoản Điều 123 BLHS mà phải định tội Tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh quy định Khoản Điều 125 BLHS viện dẫn tình tiết "Phạm tội phụ nữ có thai" tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định Điểm i Khoản Điều 52 BLHS + Tranh chấp hành vi có dấu hiệu cấu thành tội phạm có tính chất giảm nhẹ Trong trường hợp định tội theo tội có dấu hiệu cấu thành tội phạm giảm nhẹ Ví dụ: Một người có hành vi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật 40% vượt q giới hạn phịng vệ đáng trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân người người thân thích người khơng định tội Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh quy định Điều 135 BLHS mà phải định tội Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác vượt q giới hạn phịng vệ đáng quy định Điều 136 BLHS viện dẫn tình tiết "Phạm tội trường hợp bị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật người bị hại người khác gây ra" tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định Điểm e Khoản Điều 51 BLHS

Ngày đăng: 20/06/2023, 12:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan