Môn kinh tế lượng các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng trực tuyến của thế hệ z tại thành phố hồ chí minh

54 6 0
Môn kinh tế lượng các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng trực tuyến của thế hệ z tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP HỒ CHÍ MINH -*** BÁO CÁO NHĨM ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU MƠN: KINH TẾ LƯỢNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA THẾ HỆ Z TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ LỚP: 161 KHĨA: 61 Giảng viên hướng dẫn: Trương Bích Phương CÁN BỘ COI THI CÁN BỘ COI THI Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN STT NỘI DUNG ĐIỂM 01 Xác định chủ đề rõ ràng, hợp lí, khả thi 02 Áp dụng kiến thức học để phân tích đề tài cách phù hợp, xác 03 Dữ liệu có nguồn trích dẫn rõ ràng, phù hợp với đề tài 04 Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng 05 Ngôn ngữ sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ TỔNG CỘNG TÊN MSSV ĐÓNG GÓP (%) Hà Nguyễn Tấn Tài 2214115197 33.3 Nguyễn Hoàng Sơn 2215115264 33.3 Bùi Hà Xuân 2214115219 33.3 CÁN BỘ CHẤM THI ĐIỂM CÁN BỘ CHẤM THI MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài/ Lý nghiên cứu đề tài: 1.2 Tổng quan nghiên cứu trước 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Một số khái niệm 2.2 Khung phân tích: 2.3 Đề xuất mơ hình giả thuyết nghiên cứu 2.4 Thang đo CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu: 3.2 Dữ liệu: 3.3 Biến đo lường nào, ký hiệu, kỳ vọng dấu, dạng hàm 3.4 Phương pháp xử lý số liệu: CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 4.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha: 4.3 Kiểm định nhân tố khám phá EFA 4.4 Kết tương quan Pearson 4.5 Kết hồi quy kiểm định giả thuyết CHƯƠNG V: GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Chính sách gợi ý với yếu tố: 5.2 Hạn chế nghiên cứu: TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 4 9 10 10 11 11 12 15 18 21 21 22 23 23 26 26 27 28 32 32 36 36 39 40 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh ICT: Information & Communications Technologies (Cơng nghệ Thông tin Truyền thông) TAM: Technology Acceptance Model (Mô hình chấp nhận cơng nghệ) TPB: Theory of Planned Behavior (Lý thuyết hành vi có hoạch định) UTAUT: Unified Theory of Acceptance and Use of Technology (Mơ hình chấp nhận sử dụng công nghệ) EFA: Exploratory factor analysis (Phân tích nhân tố khám phá) CFA: Confirmatory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khẳng định) SEM: Structural Equation Modeling (Mơ hình cấu trúc tuyến tính) KMO: Kaiser-Meyer-Olkin TRA: Theory of Reasoned Action (Thuyết hành động hợp lý) TPR: Theory of Perceived Risk (Thuyết nhận thức rủi ro) HI: Nhận thức hữu ích DSD: Nhận thức dễ sử dụng RR: Nhận thức rủi ro PB: Tính phổ biến TC: Độ tin cậy QD: Quyết định mua hàng VIF: Variance Inflation Factor (Hệ số phóng đại phương sai) DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Khái quát phương pháp nghiên cứu Bảng 2: Thang đo nghiên cứu Bảng 3: Quy trình nghiên cứu đề xuất Bảng 4: Kỳ vọng dấu Bảng 5: Đặc điểm mẫu nghiên cứu (n=181) Bảng 6: Kết phân tích Cronbach’s Alpha Bảng 7: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập Bảng 8: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc Bảng 9: Kết kiểm định Pearson Bảng 10: Tóm tắt mơ hình hồi quy Bảng 11: Kết kiểm định ANOVA Bảng 12: Kết hồi quy tuyến tính bội Bảng 13: Kết kiểm định giả thuyết Bảng 14: Kết kiểm định White 10 19 21 23 26 27 28 30 32 33 34 34 35 36 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM năm 1986 Hình 2: Thuyết hành vi dự định TPB - Theory of Planned Behavior Hình 3: Mơ hình nhận thức rủi ro TPR Hình 4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 13 14 15 15 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài/ Lý nghiên cứu đề tài: Trong thời đại đổi phát triển cơng nghệ, việc ngày trở nên nhanh chóng, thuận tiện nhằm giảm thiểu yếu tố thời gian, công sức, đồng thời khắc phục khoảng cách địa lý hạn chế hình thức thủ công trước đây.Một ứng dụng tiên tiến thúc đẩy q trình đó, việc mua sắm hàng trực tuyến thực tảng, ứng dụng mua sắm, Chính vậy, vấn đề trở thành đề tài nghiên cứu rộng rãi điều dễ hiểu Bên cạnh đó, hình thức mua sắm mẻ khơng cần thiết cho người mà cịn có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên số khía cạnh bật khác kinh tế, xã hội hay môi trường Mặt khác, mua sắm trực tuyến trở thành xu hướng ngày phổ biến hấp dẫn xã hội đại, đặc biệt bối cảnh sau đại dịch COVID-19 Mua sắm trực tuyến mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng tiết kiệm thời gian, chi phí, có nhiều lựa chọn thông tin sản phẩm, dễ dàng so sánh đánh giá chất lượng, thuận tiện toán giao hàng, Mua sắm trực tuyến kênh quan trọng cho doanh nghiệp bán lẻ để tiếp cận phục vụ khách hàng cách hiệu linh hoạt Đối tượng đón đầu xu hướng phát triển thời đại cơng nghệ giới trẻ, đặc biệt hệ gen Z Gen Z nhóm đối tượng khách hàng tiềm có ảnh hưởng lớn thị trường mua sắm trực tuyến Gen Z có nhu cầu cao sản phẩm dịch vụ mẻ, chất lượng giá hợp lý Sinh viên người dùng công nghệ thông tin truyền thơng (ICT) động thích nghi, tiếp thu sử dụng ứng dụng trang web mua sắm trực tuyến cách dễ dàng Tuy nhiên, gen Z gặp phải nhiều rủi ro thách thức mua sắm trực tuyến không kiểm tra trực tiếp sản phẩm, không tin tưởng vào chất lượng uy tín người bán, lo ngại an tồn thơng tin cá nhân tốn, vv Do đó, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm trực tuyến giới trẻ - hệ gen Z cần thiết ý nghĩa Nghiên cứu giúp hiểu nhân tố chủ quan (thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi) khách quan (rủi ro cảm nhận, niềm tin, chất lượng trang web, giá cả) ảnh hưởng đến ý định hành vi mua sắm trực tuyến hệ gen Z Nghiên cứu góp phần bổ sung kiến thức cho lý thuyết hành vi có ý định (TPB) bối cảnh mua sắm trực tuyến Việt Nam Ngoài ra, nghiên cứu mang lại hàm ý quản trị cho doanh nghiệp bán lẻ để xây dựng chiến lược kinh doanh marketing phù hợp với nhu cầu mong muốn sinh viên mua sắm trực tuyến Không thế, đề tài mang tính mẻ đầy hấp dẫn với nghiên cứu đối tượng phạm vi nghiên cứu khác Mới mẻ yếu tố từ chủ quan đến khách quan ảnh tượng trực tiếp gián tiếp đến ý định định người, đối tượng không giống nhau, thâm chí có khác biệt rõ rệt Hấp dẫn đề tài nằm việc kết nghiên cứu cho giúp doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực có chiến lược phù hợp để đáp ứng nhu cầu thời đại người mua hàng biết đâu sản phẩm sàn thương mại uy tín phù hợp với họ việc đưa đến định mua hàng Hơn đề tài đầy tính thực tiễn xu hướng chung người thời đại 4.0 hết hệ gen Z Và tính khoa học đóng góp đề tài với thực tiễn giúp việc nghiên cứu đề tài phù hợp cần thiết Bởi lý trên, nhóm tác giả xác định đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng trực tuyến hệ gen Z thành phố Hồ Chí Minh” lựa chọn cần thiết hợp lý Việc khảo sát tìm hiểu vấn đề nhằm mang lại kết khoa học lí luận thực tiễn xã hội 1.2 Tổng quan nghiên cứu trước 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu nước: Việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm trực tuyến sinh viên cần thiết ý nghĩa với lý thiết thực, từ yếu tố chủ quan đến khách quan, quy mô nước xu hướng thay đổi giới, tồn cầu Do vậy, có nhiều nghiên cứu nước nước tiến hành chủ đề với mục đích dựa vào liệu từ thực tiễn để kiểm định giả thuyết đưa nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu cách cụ thể, rõ ràng, khoa học với phương pháp kết khác Sự khác khơng có nghĩa trái ngược mà tác động yếu tố ảnh hưởng tùy theo mức độ với đối tượng phạm vi khác đến việc mua sắm trực tuyến Dưới số tổng quan nghiên cứu tiêu biểu nước với đề tài nêu trên: Một nghiên cứu Bùi Hữu Phúc (2013) với 300 sinh viên trường Đại học TP.HCM khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam Kết cho thấy có yếu tố quan trọng là: (1) thái độ; (2) chuẩn mực chủ quan; (3) nhận thức kiểm soát hành vi; (4) niềm tin; (5) rủi ro; (6) chất lượng trang web; (7) giá Nghiên cứu xây dựng mơ hình hành vi có ý định (TPB) bối cảnh mua sắm trực tuyến Việt Nam sinh viên trường Đại học nói riêng hệ gen Z thành phố Hồ Chí Minh nói chung Một nghiên cứu khác Đồn Thị Thanh Thu Đàm Trí Cường (2021) ý định mua sắm sinh viên có biến độc lập khác tiện lợi, dễ dàng tính hữu ích mua hàng trực tuyến Từ nghiên cứu góp phần đưa hàm ý quản trị cho doanh nghiệp việc tiếp cận thúc đẩy tiện ích để đáp ứng nhu cầu hệ gen Z nói riêng người tiêu dùng nói chung Với đề tài nghiên cứu Lê Quang Cường, Ngơ Ngọc Cường Trần Thị Hồi Phương (2022) có nhiều kế thừa, tổng hợp phát triển nhiều từ nghiên cứu trước Cụ thể nghiên cứu có sử dụng đồng thời phương pháp nghiên cứu định lượng lần nghiên cứu định tính với biến độc lập hướng tới định mua hàng trực tuyến hệ gen Z thành phố Hồ Chí Minh Khơng thế, nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp kiểm nghiệm tính khoa học phù hợp biến trước đem phân tích liệu như: Cronbach’s Alpha, EFA, CFA, SEM, Và mơ hình giúp liên quan đến thương mại điện tử (E-commerce) như: TOE (technology - organization - environment), TAM (technology acceptance model), UTAUT (unified theory of acceptance and use of technology) Để từ liệu thông tin cập nhật, nghiên cứu đưa hàm ý quản trị (managerial implications) đầy ý nghĩa doanh nghiệp hệ gen Z có thói quen mua hàng trực tuyến Để từ thúc đẩy "nền kinh tế lĩnh vực thương mại điện tử ngày phát triển Bài nghiên cứu Nguyễn Thành Tiến Nguyễn Thành Chung (2022) “Nghiên cứu yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi mua hàng hệ gen Z sàn thương mại Shopee Việt Nam” cho thấy tiến nghiên cứu hành vi giới trẻ việc định mua sắm Việc mua hàng không dựa yếu tố ảnh hưởng đến ý định, tức khơng có chuẩn bị thơng tin sản phẩm, độ uy tín sàn thương mại, dẫn đến định mua hàng trực tuyến Bài nghiên cứu xuất phát từ nghiên cứu trước liên quan đến mua hàng trực tiếp kết hợp với phát triển phổ biến thương mại điện tử Một số nghiên cứu tham khảo nghiên cứu (Dawson Kim, 2009) tiện ích, hay (Verhagen Dolen, 2011) nỗ lực vấn đề vận chuyển có tác động lớn đến định người mua, Với kết nghiên cứu khả quan đầy thuyết phục từ việc có nhân tố tác động đến ý định định mua hàng bớt hệ gen Z trừ biến thúc đẩy Với biến có tác động mãnh liệt giới thiệu sản phẩm, bình luận sản phẩm thích thú thừa nhận mua hàng, giới trẻ có tâm lý suy nghĩ khác định mua hàng mua sắm mình, đặc biệt Việt Nam Từ phần thấy khác biệt độ tuổi ảnh hưởng đến định suy nghĩ nằm việc chấp nhận cơng nghệ, cịn phù thuộc vào yếu tố doanh nghiệp thực hiểu nhu cầu cần thiết khách hàng Từ đặt dấu chấm hỏi cho vấn đề phát triển thị trường thương mại điện tử thị trường Việt Nam giới trẻ 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước ngồi: Ngồi nghiên cứu nước, có nhiều nghiên cứu nước tiến hành chủ đề mua sắm trực tuyến hệ gen Z với phương pháp kết khác Sự khác nghiên cứu khơng có nghĩa có đối lập liệu, khác biệt từ tác động chiều trở thành ngược chiều chênh lệch mức độ tác động yếu tố hay biến độc lập đến biến phụ thuộc chịu ảnh hưởng nhiều từ điều kiện thực tế, đối tượng, tình hình phát triển kinh tế vùng, quốc gia hay khu vực thực khảo sát Dưới tổng quan số nghiên cứu tiêu biểu với chủ đề trên: Nghiên cứu Mutaz M Al-Debei, Mamoun N Akroush Mohamed Ibrahiem Ashouri (2015) thái độ người tiêu dùng mua hàng trực tuyến, với ảnh hưởng tin cậy, lợi ích cảm nhận chất lượng web cảm nhận Nghiên cứu sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm tra giả thuyết Kết cho thấy rằng: biến “sự tin cậy” có ảnh hưởng tích cực đến thái độ mua hàng trực tuyến ý định mua hàng trực tuyến, biến “lợi ích cảm nhận” “thái độ mua hàng trực tiếp” có tác động tích cực biến “chất lượng web cảm nhận” có ảnh hưởng tích cực đến tin cậy.Nghiên cứu có ý nghĩa cho nhà quản lý nhà nghiên cứu, để thu hút giữ chân khách hàng mua hàng trực tuyến, doanh nghiệp cần xây dựng tin cậy, tạo lợi ích cho khách hàng nâng cao chất lượng web họ Nghiên cứu áp dụng cho thị trường khác, với điều chỉnh phù hợp với văn hóa hành vi người tiêu dùng Nghiên cứu có nhiều ưu điểm mục tiêu rõ ràng, phù hợp với xu hướng mua hàng trực tuyến với việc xây dựng sở lý thuyết vững chắc, dựa mơ hình khái niệm nghiên cứu trước Với phương pháp kiểm định SEM để kiểm tra giả thuyết, từ thống kê kết với ý nghĩa thực tiễn cao, nhằm đưa nhiều gợi ý quản trị nhằm cải thiện khuyết điểm hạn chế nghiên cứu khác biệt nhu cầu hành vi người mua độ tuổi , giới tính, trình độ học vấn, Ngồi có nghiên cứu Moeun Saut & Tithdane Saing (2021) yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm sản phẩm thân thiện với môi trường sinh viên Phnom Pênh Bài nghiên cứu sâu vào phân tích mặt hàng đem đến phát triển bền vững từ mở rộng tầm nhìn hiểu biết hành vi tiêu dùng hệ Z thị trường khác nhau, không mặt hàng thông thường mà gắn liền ý thức tiêu dùng với trách nhiệm bảo vệ môi trường, đặc biệt quan tâm cao đến vấn đề môi trường sống người Bài nghiên cứu góp phần vào việc phát triển chiến lược kinh doanh tiếp thị bền vững cho doanh nghiệp mua bán trực tuyến Nghiên cứu Yi Jin Lima et al (2016) yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trực tuyến sinh viên đại học, với phương pháp phân tích định tính Nghiên cứu thực Ấn Độ với đối tượng vấn sinh viên đại học Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định tính, với kỹ thuật vấn, để khám phá sâu sắc yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trực tuyến sinh viên đại học, thay dựa số liệu thống kê Bài nghiên cứu xem xét yếu tố từ nhiều góc độ khác nhau, bao gồm yếu tố liên quan đến sản phẩm, người tiêu dùng, mơi trường xã hội văn hóa, cơng nghệ truyền thơng, để có nhìn tồn diện chi tiết hành vi mua hàng trực tuyến sinh viên đại học.Bài nghiên cứu không mô tả rõ ràng phương pháp lựa chọn thu thập liệu từ người tham gia khảo sát Bài nghiên cứu nên cung cấp thêm thông tin tiêu chí lựa chọn, phương thức phân phối thu hồi bảng câu hỏi, tỷ lệ phản hồi, vấn đề gặp phải trình thu thập liệu Bài nghiên cứu khơng kiểm tra tính đo lường biến độc lập, kiểm tra tính đo lường biến phụ thuộc Bài nghiên cứu nên kiểm tra tính đo lường tất biến mơ hình nghiên cứu, cách sử dụng phương pháp phân tích nhân tố xác nhận (CFA) phân tích độ tin cậy (reliability analysis) Bài nghiên cứu không kiểm tra giả định mơ hình SEM, tính chuẩn tắc liệu, tính đa cộng tuyến biến độc lập, tính không tương quan sai số Bài nghiên cứu nên kiểm tra giả định để đảm bảo tính hợp lệ mơ hình SEM Nhìn chung, nghiên cứu nước chủ đề thực đa dạng với số lượng quy mô nghiên cứu Các mơ hình nghiên cứu có tương đồng với nhiều khía cạnh sở lý thuyết lý thuyết hay biến độc lập tác động đến ý định định mua hàng trực tuyến Nhưng hạn chế chung nghiên cứu phạm vi số lượng mẫu cịn nhỏ, khiến cho độ tin cậy xác tính khoa học nghiên cứu có phần tương đối Từ nghiên cứu ln đề xuất cho nghiên cứu tương lai nhằm khắc phục hạn chế nghiên cứu trước Đây nguyên nhân khiến việc nghiên cứu đề tài nhiều điều cần quan tâm khai thác 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực với mục tiêu sau: Một là, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm trực tuyến hệ gen Z địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Hai là, đo lường mức độ tác động yếu tố đến định mua sắm trực tuyến hệ Z địa bàn thành phố Hồ Chí Minh sắm trực tuyến cần cung cấp đội ngũ chăm sóc khách hàng, giải đáp thắc mắc liên quan họ thơng qua đa dạng hình thức như: kênh chat trực tiếp, email hay liên lạc qua điện thoại Giải pháp giảm thiểu tối đa khó khăn hệ Z tham gia mua sắm trực tuyến 5.1.3 Gợi ý với độ tin cậy: Từ kết nghiên cứu, kết luận Độ tin cậy nhân tố tác động mạnh đến định mua sắm trực tuyến hệ Z TP.Hồ Chí Minh (β = 0,302) Điều chứng tỏ, đa phần người khảo sát cho mua sắm trực tuyến hình thức đáng tin cậy, kèm với khả bảo vệ thông tin với độ bảo mật cao cho người mua hàng Độ tin cậy tảng mua sắm trực tuyến góp phần nâng cao niềm tin khách hàng người bán hàng sở để hoạt động mua sắm trực tuyến diễn Để tăng cao độ tin cậy cho mình, doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến cần cung cấp thông tin trung thực sản phẩm, cải thiện chất lượng hiệu suất ứng dụng, phát triển sách đảm bảo lợi ích cho khách hàng đổi trả, bảo hành… sách liên quan đến bảo mật thơng tin cá nhân Những điều giúp khách hàng tin tưởng việc mua sắm trực tuyến Bên cạnh đó, cơng ty phải xây dựng lòng tin người tiêu dùng cách cung cấp chi tiết thơng tin sản phẩm, hình ảnh thực tế chứng nhận để loại bỏ nghi ngại khách hàng Họ cần nâng cao trách nhiệm việc giải vấn đề phát sinh mua hàng hóa hệ trẻ nói chung Việc xây dựng niềm tin khách hàng trình dài liên tục, yêu cầu nỗ lực không ngừng doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến 5.1.4 Gợi ý với tính rủi ro: Với kết nghiên cứu đưa ra, nhóm tác giả góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ chưa rõ ràng tính rủi ro ý định mua hàng trực tuyến người tiêu dùng hệ gen Z địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Các số liệu cho thấy tính rủi ro nhân tố quan trọng có ảnh hưởng ngược chiều đến ý định mua hàng trực tuyến khách hàng, tức rủi ro cao, ý định mua hàng người tiêu dùng thấp Nhận định tương đồng với vài kết nghiên cứu trước đó, điến hình nghiên cứu Kok Wai Tham et al (2019) Do đó, để cải thiện doanh thu nâng cao ý định mua sắm trực tuyến khách hàng(đặc biệt hệ gen Z), nhà bán lẻ doanh nghiệp cần tìm giải pháp ngăn chặn giảm thiểu rủi ro mức thấp trình mua sắm người tiêu dùng Đối với rủi ro tài chính, hầu hết khách hàng lo ngại việc có hình thức tốn trước khiến họ bị tiền lại khơng nhận hàng hóa, vậy, nhà bán lẻ trực tuyến bổ sung thêm hình thức tốn nhận hàng (COD), 38 toán qua bên thứ ba Đối với rủi ro sản phẩm, để khách hàng đánh giá sản phẩm cách trực quan xác nhất, người bán cần đưa hình ảnh sản phẩm cách chân thực với việc kết hợp cải tiến, cơng nghệ đại mơ hình ba chiều, hay cung cấp số dùng thử (đối với sản phẩm số hóa) thời gian định, đồng thời tảng hỗ trợ mua sắm trực tuyến đưa quy định bảo vệ khách hàng trường hợp hàng thực tế khác xa với người bán đưa khiến người tiêu dùng thời gian tiền bạc trình đổi trả Bên cạnh đó, cần nới lỏng quy định khơng kiểm hàng cách thực sách đồng kiểm người giao khách hàng nhằm hạn chế rủi ro tráo hàng, hay hàng đến tay không giống với hàng đặt, từ nâng cao uy tín nhà bán lẻ tảng trung gian Đối với rủi ro bảo mật, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng hóa cần đưa cam kết thông tin khách hàng cho người dùng để đảm bảo không bị tiết lộ bất hợp pháp hay lợi dụng bán thông tin cho bên thứ ba gây phiền phức hay khó chịu với người tiêu dùng 5.1.5 Gợi ý với tính phổ biến: Về phương diện tâm lý học, khơng khó để bắt gặp cụm từ hiệu ứng đám đôngđược biết đến lan truyền khơng có chủ đích cộng đồng hay nhóm người định, thế, việc yếu tố, hoạt động bật, hay phổ biến dễ nắm bắt số lượng lớn người làm theo Và khơng ngồi dự đốn, kết nghiên cứu cho thấy, tính phổ biến có tác động chiều mạnh mẽ đến ý định mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Do đó, để có ảnh hưởng nhiều việc mua sắm khách hàng, doanh nghiệp cung cấp tảng trung gian kết nối người mua người bán cần đa dạng hóa hình thức tốn trực tuyến, nhằm tạo kết nối với ngân hàng liên kết ứng dụng toán quen thuộc với lớp khách hàng khác Bên cạnh đó, cần tăng hoạt động quảng cáo qua tảng mạng xã hội, hay cung cấp ưu đãi tháng, quý; ưu đãi thành viên, ưu đãi thứ hạng để tăng hấp dẫn với việc mở rộng mạng lưới kết nối với người tiêu dùng Ngồi ra, đa dạng mặt hàng bán sàn thương mại, nhằm cung cấp phong phú hàng hóa, tăng kích thích đến nhu cầu mua sắm khách hàng dựa độ sẵn có hầu hết mặt hàng mà họ muốn mua 5.2 Hạn chế nghiên cứu: Bên cạnh đóng góp kể trên, nghiên cứu số hạn chế định, gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo: (1): Nghiên cứu chủ yếu dựa vào lý thuyết kế thừa lại nghiên cứu trước 39 (2): Nghiên cứu thực mẫu liệu từ đối tượng thuộc hệ gen Z gói gọn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tính tổng qt kết nghiên cứu cịn chưa cao (3): Việc phân tích dựa số lượng mẫu nhỏ (n=181) tính đại diện chưa cao (4): Nghiên cứu chưa thể khai thác hết tất nhân tố có tác động đến định mua hàng trực tuyến người tiêu dùng gen Z TÀI LIỆU THAM KHẢO Ajzen, I (1991) ‘The Theory of Planned Behavior’, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), pp 179-211 Al-Debei, M.M., Akroush, M.N and Ashouri, M.I (2015) ‘Consumer Attitudes Towards Online Shopping: The Effects of Trust, Perceived Benefits, and Perceived Web Quality’, Internet Research, 25(5), pp 707-733 Chen, L., Gillenson, L and Sherrell, L (2002) ‘Enticing online consumers: an extended technology acceptance perspective’, Information & Management, 39(8), pp 709-719 Chiu, C-M., Chang, C-C., Cheng, H-L and Fang, Y-H (2009) ‘Determinants of customer repurchase intention in online shopping’, Online Information Review, 33(4), pp 761-784 Cialdini, R.B., Reno, R.R and Kallgren, C.A (1990) ‘A focus theory of normative conduct: Recycling the concept of norms to reduce littering in public places’, Journal of Personality and Social Psychology, 58(6), pp 1015-1026 Darian, J.C (1987) ‘In-home shopping: are there consumer segments?’, Journal of Retailing Davis, F D (1986) ‘A technology acceptance model for empirically testing new end-user information systems: Theory and results.’, Massachusetts Institute of Technology Davis, F.D (1989) ‘Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology’, MIS Quarterly, 13(3), pp 319-340 Dawson, S and Kim, M (2009) ‘External and Internal Trigger Cues of Impulse Buying Online’, Direct Marketing, 3, pp 20-34 10 Delafrooz, N., Paim, L.H and Khatibi, A (2010) ‘Students’ Online Shopping Behavior: An Empirical Study’, Journal of American Science, 6(1), pp 137-147 11 Featherman, M and Pavlou, P (2003) ‘Predicting E-Services Adoption: A Perceived Risk Facets Perspective’, International Journal of Human-Computer Studies, 59(4), pp 451-474 40 12 Gefen D., Karahanna E., Straub D.W.(2003) ‘Trust and TAM in online shopping: an integrated model’, MIS Quarterly, 27(1), pp 51-90 13 Haider A., Nasir N (2016) ‘Factors affecting online shopping behavior of consumers in Lahore Pakistan’, Journal of Management Engineering and Information Technology, 3(6), pp 9-14 14 Hằng, Đ.M., Thảo, N.T., Hoài, Đ.T and Thu, N.T.L (2018) ‘Các nhân tố tác động đến định sử dụng dịch vụ fintech hoạt động toán khách hàng cá nhân Việt Nam’, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng Available at: https://vjol.info.vn/index.php/HVNH-KHDAOTAONH/article/view/72803 15 Hasslinger, A., Hodzic, S and Opazo, C (2007) ‘Consumer Behaviour in Online Shopping’ 16 Haubl G., Trifts V (2000) ‘Consumer Decision Making in Online Shopping Environments: The Effects of Interactive Decision Aids’, Marketing Science, 19(1), pp 4-21 17 Hsieh, J.-Y and Liao P.W (2011) ‘Antecedents and Moderators of Online Shopping Behavior in Undergraduate Students’, Social Behavior and Personality: an international journal, 39(9), pp 1271-1280 18 Hu Y.-C., Liao P.-C.(2011) ‘Finding Critical Criteria of Evaluating Electronic Service Quality of Internet Banking Using Fuzzy Multiple-Criteria Decision Making’, Applied Soft Computing, 11(4), pp 3764-3770 19 Hu, H., Kandampully, J and Juwaheer, T.D (2009) ‘Relationships and impacts of service quality, perceived value, customer satisfaction, and image: an empirical study’, The Service Industries Journal, 29(2), pp 111-125 20 Huang Z., Benyoucef M (2013) ‘From e-commerce to social commerce: A close look at design features’, Electronic Commerce Research and Applications, 12(4), pp 246-259 21 Javadi, M.H.M., Dolatabadi, H.R., Nourbakhsh, M., Poursaeedi, A and Asadollahi, A.R (2012) ‘An analysis of factors affecting on online shopping behavior of consumers’, International Journal of Marketing Studies, 4(5), pp 81-98 22 Jukariya, T and Singhvi, R (2018) ‘A Study of Factors Affecting Online Buying Behavior of Students’, International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, 7(1), pp 2558-2565 23 Jukariya, T and Singhvi, R (2018) ‘A Study of Factors Affecting Online Buying Behavior of Students’, International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, 7(1), pp 2558-2565 41 24 Kim H.W., Xu Y., Koh J.(2004) ‘A Comparison of Online Trust Building Factors between Potential Adopters and Non-Adopters’, Journal of Retailing and Consumer Services ,11(2), pp.81-94 25 Kim, C., Galliers, R., Shin, N., Ryoo, J and Kim, J (2012) ‘Factors influencing Internet shopping value and customer repurchase intention’, Electronic Commerce Research and Applications, 11(4), pp 374-387 26 Kim, H and Song, J.H (2010) ‘The quality of word-of-mouth in the online shopping mall’, Journal of Research in Interactive Marketing, 4(4), pp 376-390 27 Kim, J.I., Lee, H.C and Kim, H.J (2004) ‘Factors Affecting Online Search Intention and Online Purchase Intention’, Seoul Journal of Business, 10(2) 28 Kraut R., Patterson M., Lundmark V., Kiesler S., Mukopadhyay T., Scherlis W.(1998) ‘Internet paradox: A social technology that reduces social involvement and psychological well-being?’, American Psychologist, 53(9), pp 1017-1031 29 Lee G.-G., Lin H.-F (2005) ‘Consumer perceptions of e-Service quality in online shopping’, International Journal of Retail & Distribution Management, 33(2), pp 161-176 30 Lima, Y.J., Osman, A., Salahuddin, S.N., Romle, A.R and Abdullah, S (2016) ‘Factors Influencing Online Shopping Behavior: The Mediating Role of Purchase Intention’, Procedia Economics and Finance, 35, pp 401-410 31 Masoud, E.Y (2013) ‘The effect of perceived risk on online shopping in Jordan’, European Journal of Business and Management, 5(6), pp 76-87 32 Mofokeng T.E (2021) ‘The impact of online shopping attributes on customer satisfaction and loyalty: Moderating effects of e-commerce experience’, Cogent Business & Management, 8(1), p.1968206 33 Monsuwe, T.P., Dellaert, B.G.C and Ruyter, K.D (2004) ‘What drives consumers to shop online? A literature review’, International Journal of Service Industry Management, 15(1), pp 102-121 34 Nazir, S., Tayyab, A., Sajid, A., Rashid, H and Javed, I (2012) ‘How Online Shopping Is Affecting Consumers Buying Behavior in Pakistan?’, International Journal of Computer Science Issues, 9(3) 35 Nguyen, T.T and Nguyen, T.T (2022) ‘Influences Of Factors On Online Impulse Buying Behavior Of Generation Z: Case At Shopee Ltd., In Vietnam’, Journal of Positive School Psychology, 6(8), pp 10168-10179 36 Nguyệt, Đ.T.M., Thành, N.T., Tình, D.T and Hương, T.T.T ‘YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI’ 42 37 Pavlou P.A.(2003) ‘Consumer acceptance of electronic commerce: Integrating trust and risk with the technology acceptance model’, International Journal of Electronic Commerce, 7(3), pp 101-134 38 Peter, J.P and Ryan, M.J (1976) ‘An investigation of perceived risk at the brand level’, Journal of Marketing Research, 13(2), pp 184-188 39 Phúc B.H (2013) ‘Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam’, UEH Digital Library Available at: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/48972 40 Quan N., Chi N., Nhung D., Ngan N., Phong L.(2020) ‘The influence of website brand equity e-brand experience on e-loyalty: the mediating role of e-satisfaction’, Management Science Letters, 10(1), pp 63-76 41 Quân N.H.(2021) ‘Các nhân tố toán trực tuyến ảnh hưởng đến ý định mua hàng định chi trả thương mại điện tử B2C: Nghiên cứu thị trường Hà Nội’, (138), pp 104-123 Available at: https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/318819/CVv124S1382 021104.pdf 42 Quang Hung L.E., Ngoc Cuong N.G.O., Thi Hoai Phuong T.R.A.N.(2022) ‘Online Shopping Decision Of Gen Z Students In Vietnam Part 2_Research Result’, Journal of Positive School Psychology, 6(8), pp 10192-10209 43 Ribadu, M.B and Rahman, W.N.W.A (2019) ‘An integrated approach towards Sharia Compliance E-commerce trust’, Applied Computing and Informatics, 15(1), pp.1-6 44 Rita, P., Oliveira, T and Farisa, A (2019) ‘The impact of e-service quality and customer satisfaction on customer behavior in online shopping’, Heliyon, 5(11), e02690 doi: 10.1016/j.heliyon.2019.e02690 45 Tham K.W., et al (2019) ‘Perceived Risk Factors Affecting Consumers’ Online Shopping Behaviour’, Journal of Asian Finance Economics and Business, 6(4), pp 249-260 46 Thư Đ.T.T., Cường Đ (2021) ‘NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH’ 47 Vasic, N., Kilibarda, M and Kaurin, T (2019) ‘The Influence of Online Shopping Determinants on Customer Satisfaction in the Serbian Market’, Journal of Theoretical and Applied Electronic Commerce Research, 14(2), pp.107-116 43 48 Verhagen, T and van Dolen, W (2011) ‘The influence of online store beliefs on consumer online impulse buying: A model and empirical application’, Information & Management, 48(8), pp 320-327 49 Wilson, S., Pearson, L.J., Kashima, Y., Lusher, D and Pearson, C (2013) ‘Separating Adaptive Maintenance (Resilience) and Transformative Capacity of Social-Ecological Systems’, Ecology and Society, 18(1), pp.95-106 50 Yu J., Cooper H (2011) ‘Factors that influence customers’ buying intention on shopping online’, International Journal of Marketing Studies, 3(1), pp 128-139 51 Zhu, S., O’Neal, G.S., Lee, Z.-C and Chen, Y.-H (2009) ‘The Effect of Trust and Perceived Risk on Consumers’ Online Purchase Intention’, in International Conference on Computational Science and Engineering Vancouver: Institute of Electrical and Electronics Engineers (IEEE), pp 771-776 PHỤ LỤC: Kết phân tích EFA cho biến độc lập 44 45 46 Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc: Kết phân tích hệ số Cronbach’s Alpha 47 48 49 Kết phân tích tương quan Pearson: 50 Kết hồi quy OLS: 51 52

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan