1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) phương pháp khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ để dạy và học phần sự phân hoá lãnh thổ trong sách giáo khoa địa lí 9

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Phòng giáo dục đào tạo huyện ba Tr-ờng thcs TTNC Bò & đồng cỏ CNG sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài: phương pháp KHAI THáC KIếN THứC Từ đồ, l-ợc đồ để dạy phần phân hoá lÃnh thổ tronG sách giáo khoa địa lí lớp Ng-ời thực hiện: nguyễn thị thuỷ Chuyên ngành : địa lí Năm học: 2021 - 2022 Cấu trúc đề tài A.Mở đầu 1.Lý chọn đề tài 2.Phạm vi thời gian thực B.Nội dung Ch-ơng I: Thực trạng ban đầu I.Thực trạng dạy học địa lí tr-ờng THCS TTNC Bò & Đồng cỏ Ba Vì 1.Về phía giáo viên 2.Về phía học sinh II.Công tác đạo Ban giám hiệu tr-ờng THCS TTNC Bò & Đồng cỏ Ba Vì III.Bảng thống kê số liệu ban đầu Ch-ơng II: Giải pháp thực I.Giải pháp thực 1.i với giáo viên môn 2.Đối với học sinh 3.Đối với nhà trường 4.Đối với giáo viên chủ nhiệm II.Thùc nghiệm kết đạt đ-ợc c.Kết luận I.Bài học kinh nghiệm II.Những đề xuất tác giả a.mở đầu I.Lý chọn đề tài: Nghị trung Ương 2( khoá VIII) Đảng Từng b-ớc áp dụng ph-ơng pháp tiên tiến ph-ơng tiện đại vào trình dạy học , sớm chấm dứt tình trạng dạy chay giáo viên Luật giáo dục điều 24 đà quy định ph-ơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với lớp học, môn học bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học Đây néi dung rÊt quan träng ®èi víi sù nghiƯp trång ng-ời Song song với việc đổi ph-ơng pháp sách giáo khoa nói chung sách giáo khoa địa lí nói riêng đ-ợc biên soạn lại để phù hợp Số l-ợng kênh hình nhiều đóng vai trò quan trọng nh- kênh chữ Nó chìa khoá chứa nhiều tri thức đòi hỏi học sinh phải tích cực chủ động để khám phá khai thác Lúc ng-ời giáo viên đóng vai trò định h-íng cè vÊn cho häc sinh tÝch cùc chđ ®éng lĩnh hội tri thức Tuy nhiên không giáo viên cho kênh hình đ-ợc coi nh- ph-ơng tiện minh hoạ cho học thêm sinh động hơn, nên việc khai thác kênh hình bị xem nhẹ ch-a đạt hiệu Đây quan niệm hoàn toàn sai lầm, chức minh hoạ kênh hình chứa đựng hệ thống kiến thức đòi hỏi học sinh phải chủ động khai thác để lĩnh hội d-ới dẫn dắt giáo viên Đặc biệt môn Địa Lí, kênh hình lại có vai trò quan trọng Chẳng hạn, học vùng Trung du miền núi Bắc Bộ giáo viên đ-a học sinh tới tỉnh để xác định vị trí địa lí nh- đặc điểm tự nhiên, dân c- xà hội đ-ợc Chính sử dụng kênh hình sách giáo khoa để học sinh khai thác đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên vv Qua quỏ trỡnh giảng d¹y ë tr-êng trung häc cë Trung tâm nghiên cứu Bũ v ng c Ba Vỡ qua lần dự bạn bè đồng nghiệp, thấy em học sinh ch-a thực yêu thích môn Địa Lí coi nhẹ môn học Sách giáo khoa (SGK) đà đ-a nhiều kênh hình nh-ng giáo viên lúng túng sử dụng, nên hiệu đạt đ-ợc ch-a cao Từ thực tế đó, đ-ợc quan tâm đạo Ban giám hiệu nhà tr-ờng với giúp đỡ đồng nghiệp, từ đầu năm học 2014 - 2015 đà mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu ph-ơng pháp khai thác kiến thức từ đồ, l-ợc đồ để dạy học phần phân hoá lÃnh thổ sách giáo khoa địa lí Đây mảng kiến thøc rÊt quan träng ®èi víi häc sinh líp 9, hy vọng với chút kinh nghiệm thân giúp đồng chí giáo viên dạy môn Địa lí khai thác tốt phần kênh hình sách giáo khoa đặc biệt phần phân hóa lÃnh thổ Việt Nam II.Phạm vi thời gian thực Với đề tài thực hai líp 9a, 9b tr-êng trung học sở Trung tõm nghiờn cu Bũ v ng c Ba Vỡ năm học 2021-2022 B.Nội dung Ch-ơng i: thực trạng ban đầu I.Thực trạng dạy học địa lí tr-ờng THCS Trung tâm nghiên cứu Bị đồngcỏ Ba Vì 1.VỊ phía giáo viên: Tr-ờng THCS Trung tõm nghiờn cu Bũ đồng cỏ Ba Vì lµ mét tr-êng miỊn nói, kinh tế gặp nhiều khó khăn điều kiện để đầu t- cho giáo dục đặc biệt trang thiết bị dạy học cho giáo viên hn ch Đời sống số giáo viên đồng chí giáo viên hợp đồng gặp nhiều khó khăn ch-a có nhiều điều kiện để đầu t- cho giảng dạy.Tuy nhiên với nhiệt tình tâm huyết với nghề, đội ngũ giáo viên phấn đấu v-ợt lên khó khăn sống, đâu t- chuyên môn để nâng cao chất l-ợng giáo dục Trung tâm nói riêng huyện Ba Vì nói chung 2.Về phía học sinh: Bên cạnh đội ngũ cán giáo viên yêu nghề mến trẻ 200 học sinh tr-ờng THCS TTNC Bò & Đồng cỏ đa số em vùng nông thôn nên hầu hết em chăm ngoan học giỏi Tuy nhiên có học sinh đ-ợc quan tâm bố mẹ nên ham chơi, sợ nghiên cứu tìm tòi Đặc biệt môn khoa học xà hội em hay lơ là, lÃng quên Đối với môn địa lí em sợ sệt gặp khó khăn sử dụng kênh hình, mà hiệu sử dụng kênh hình ch-a cao II.Công tác đạo Ban giám hiệu tr-ờng THCS TTNC Bò & Đồng cỏ Ba Vì Trong năm học vừa qua ban giám hiệu tr-ờng thcs TTNC Bò & Đồng cỏ Ba Vì quan tâm, chấp hành nghị trung -ơng II khoá VIII Đảng nói không với tiêu cực học tập thi cử Để nâng cao chất l-ợng giáo dục Ban giám hiệu đà đạo sửa sang, xếp dụng cụ, thiết bị dạy học theo khối, lớp, môn cách hợp lí Tổ chức hội thảo chuyên đề, đẩy mạnh hoạt động dự Nhằm mục đích gắn lí thuyết với thực hành, kiến thức với thực tế góp phần đổi giáo dục, chống tình trạng dạy chay III.Bảng thống kê số liệu ban đầu: 1.Bảng thống kê số liệu ban đầu: Thực tế qua giảng dạy nhận thấy hiệu truyền đạt kiến thức sử dụng khai thác kênh hình để dạy học môn địa lí đặc biệt phần phân hoá lÃnh thổ giáo viên ch-a đạt hiệu cao Điều đ-ợc thể rõ nét qua học, thực hành, ôn tập em tỏ lúng túng việc gắn lý thuyết với thực hành, đọc hiểu, phân tích mối liên hệ địa lí kênh hình máy móc, hiệu ch-a cao, ch-a khoa học Qua khảo sát hai lớp kết đ-ợc thể qua bảng sau: Điểm Lớp Sĩ số 1-2 SL % 3-4 SL % 5-6 SL 7-8 % SL % - 10 SL % 9a 34 23,5% 20,6% 15 44,1% 8,9% 2,9% 9b 34 11,8% 14,7% 15 44,1% 17,6 % 11,8% 2.Nguyên nhân: Việc giáo viên học sinh sử dụng khai thác kênh hình để dạy học phần phân hoá lÃnh thổ sgk lớp ch-a đạt hiệu cao do: a.Về phía giáo viên: Đa phần đồng chí giáo viên dạy chéo ban nên ch-a thành thạo thao tác, b-ớc khai thác kênh hình nên h-ớng dẫn học sinh thật sâu, thật kĩ ph-ơng pháp khai thác sử dụng kênh hình địa lí nói chung phần phân hoá lÃnh thổ nói riêng Hiện trình đổi giáo dục, biên soạn lại sgk, số l-ợng kênh hình chứa nhiều thông tin ẩn đòi hỏi cao kênh chữ lại ít, làm cho giáo viên học sinh để mở phân tích, đặc biệt với giáo viên dạy chéo ban Nếu trình dạy giáo viên vận dụng tối đa kênh hình lớp không ®đ thêi gian ®Ĩ hoµn thµnh néi dung cđa bµi b.Về phía học sinh: Đa phần học sinh ch-a ý thức đ-ợc tầm quan trọng môn học, xem môn phụ nên không ý Chính mà việc đọc hiểu, xác định mối quan hệ biện chứng vật, t-ợng ch-a cao Một số kênh hình mang tính thẩm mỹ nhiều tính khoa học s- phạm, tính trực quan, có tiết thiếu kênh hình tranh ảnh cồng kềnh, số lại nhỏ khó quan sát Vì nguyên nhân cần phải có giải pháp thực để việc sử dụng l-ợc đồ, đồ để dạy phần phân hoá lÃnh thổ đạt hiệu cao Ch-ơng II: Giải pháp thực I.Giải pháp thực Vậy làm để thay đổi tình hình để giáo viên thành thạo b-ớc thao tác sử dụng khai thác đồ, l-ợc đồ để dạy phần phân hoá lÃnh thổ cách linh hoạt sáng tạo vào thực tế Để học sinh biết đ-ợc đặc tr-ng đối t-ợng địa lí góp phần bổ sung kênh chữ nâng cao tính tích cực, chủ động làm trung t©m lÜnh héi tri thøc cđa häc sinh Qua trình giảng dạy nghiên cứu mạnh dạn đ-a số ph-ơng pháp để thực có hiệu dạy có sử dụng khai thác đồ, l-ợc đồ để dạy phần phân hoá lÃnh thổ sgk địa lí Nội dung chủ yếu đề tài nghiên cứu ph-ơng pháp khai thac kin thc t đồ, l-ợc đồ để dạy phần phân hoá lÃnh thổ sgk địa lí lớp thc hin c đề tài đưa số giải pháp sau: 1.Đối với giáo viên môn: - Soạn giáo án, chuẩn bị phương tiện dạy học đầy đủ trước lên lớp - Tham khảo loại tài liệu khác nhằm cung cấp đầy đủ phong phú thêm vốn kiến thức cho học sinh - Tr-íc h-íng dÉn häc sinh häc tËp trªn líp, giáo viên phải xem xét, làm thử nhà cho thành thạo thao tác, tránh xảy lúng tóng mÊt thêi gian ë trªn líp - H-íng dÉn häc sinh cách khai thác kiến thức từ , lc : + Hng dn hc sinh đọc tên lc , biu để biết đ-ợc nội dung cần tìm hiểu + H-ớng dẫn học sinh biết cách đọc, hiểu quy -ớc, kí hiệu bảng giải + H-ớng dẫn học sinh biết mô tả kênh hình, xác định đ-ợc vị trí tình hình phân bố, nét đặc tr-ng + H-ớng dẫn học sinh biết giải thích đồ, vạch đ-ợc mối quan hệ nhân mặt tự nhiên, kinh tế, xà hội hàm chứa đồ, l-ợc đồ 2.i với học sinh: - Học sinh cần xác định tầm quan trọng mơn địa lí việc học tập đời sống - Chuẩn bị trước đến lớp đọc trước nội dung học, thực yêu cầu giáo viên dặn tiết trước - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập sách giáo khoa, át lát địa lí, 3.Đối với nhà trường: - Cần trang bị đầy đủ phương tiện dạy học cần thiết cho việc dạy học mơn địa lí như: phịng học mơn, máy chiếu, tranh ảnh địa lí, loại đồ, lược đồ 4.Đối với giáo viên chủ nhiệm: - Giáo dục cho em học sinh biết để phát triển cách toàn diện tất mơn học nhà trường có vai trị quan trọng có mơn địa lí - Đơn đốc, nhắc nhở em học sinh mang đầy đủ sách đồ dùng học tập đến lớp Từ giải pháp áp dụng đưa phương pháp cụ thể để khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ dạy học phần phân hóa lãnh thổ sách giáo khoa địa lí cụ thể sau: *.VÝ dơ thĨ 1.H×nh 17.1- L-ợc đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (Trang 62 - Bài 17) Yêu cầu sử dụng l-ợc đồ: Xác định đ-ợc vị trí địa lí, đặc điểm địa hình nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Trên l-ợc đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, hình 17.1- thể rõ địa hình, sông ngòi khoáng sản Địa hình thể ph-ơng pháp đ-ờng bình độ kết hợp phân tầng màu Độ cao đất liền đ-ợc phân làm bốn bËc nh- sau: BËc 1: - 200m ; bËc 2: 200 -500m ; bËc 3: 500 – 1500m ; bậc 4: 1500m Độ sâu đ-ợc phân làm hai bËc: BËc : – 50m ; bËc 2: 50m Sông ngòi đ-ợc thể ph-ơng pháp kí hiệu dạng đ-ờng Khoáng sản, bÃi tắm, v-ờn quốc gia, nhà máy thuỷ điện đ-ợc thể ph-ơng pháp kí hiệu Dựa vào kiến thức đà học, l-ợc đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, giáo viên h-ớng dẫn học sinh đọc đối t-ợng l-ợc đồ ghi kết đọc đ-ợc vào bảng mẫu 1, d-ới Hình 17.1- L-ợc đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (Trang 62 - Bài 17) Bảng Vị trí địa lí (kinh vĩ độ, giáp giới) Bậc độ cao Vùng phân bố (m) (vùng, tỉnh) S«ng lín - 200 200- 500 500 - 1500 Trên 1500 Bảng Đối t-ợng địa lí Phân bố(tỉnh, vùng) Vị trí địa lí vùng Khí thiên nhiên Than nâu Đá vôi Sét, cao lanh N-ớc khoáng Đất feralit Đất xám phù sa cổ Đất phù sa Đất lầy thụt Đất mặn, đất phèn Học sinh dựa vào l-ợc đồ trả lời câu hỏi sau: Xác định vị trí địa lí vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? Nêu đặc điểm địa hình vùng nào? khu vực địa hình cao nhất? khu vực địa hình thấp nhất? Xác định vị trí mỏ khoáng sản? Tại nói tài nguyên phong phú đa dạng, tiềm thuỷ điện dồi dào? Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ phát triển kinh tế có thuận lợi khó khăn? 2.Hình 18.1 L-ợc đồ kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ(Trng 66-Bài 18) Yêu cầu sử dụng l-ợc đồ: Xác định đ-ợc vị trí vùng kinh tế, vùng nông nghiệp, trồng vật nuôI phân bố vùng; xác định trung tâm kinh tế, ngành công nghiệp trung tâm, nhà máy điện quan trọng vùng; xác định tuyến đ-ờng giao thông quan trọng từ Hà Nội đến tỉnh biên giới Việt-Trung; Việt-Lào, xác định đ-ợc nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế Hình 18.1 L-ợc đồ kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ(Trng 66-Bài 18) Trên l-ợc đồ kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, hình 18.1, thể rõ ngành kinh tế vùng Các ngành công nghiệp : l-ợng, luyện kim, khí, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lâm sản, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng đ-ợc biểu hình quạt vòng tròn lớn nhỏ; sở công nghiệp khác nh- nhà máy điện, sở khai thác than, quặng, sân bay, bến cảng, cửa đ-ợc biểu ph-ơng pháp kí hiệu Các vùng nông nghiệp nh- rừng giàu trung bình, vùng nông lâm kết hợp, vùng lúa, lợn, gia cầm đ-ợc biểu ph-ơng pháp chất l-ợng Các vật nuôi trồng nhtrâu, bò, chè, hồi, quế, cà phê, ăn đ-ợc biểu kí hiệu vùng phân bố chất l-ợng Ngoài ra, đồ thể mối quan hệ kinh tế nội ngoại vùng: quan hệ vùng Trung du miền núi Bắc Bộ với tỉnh Vân Nam, Quảng Tây(Trung Quốc) th-ợng Lào qua cửa Dựa vào kiến thức đà học l-ợc đồ, giáo viên h-ớng dẫn học sinh đọc ghi kết đọc đ-ợc vào 10 Dựa vào hai l-ợc đồ tự nhiên kinh tế, em hÃy nêu thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế vùng? Kể tên trung tâm công nghiệp quan trọng ngành công nghiệp trung tâm? Nêu tên tuyến đ-ờng quan trọng vùng? ý nghĩa tuyến đ-ờng việc phát triển kinh tế? 9.Hình 28.1-L-ợc đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên(Trang 102-Bài 28) Yêu cầu sử dụng l-ợc đồ: Xác định vị trí địa lí, đặc điểm địa hình nguồn tài nguyên vùng Trên l-ợc đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên, hinh 28.1, thể dạng địa hình, sông ngòi, vùng đất badan mỏ bôxit Địa hình đ-ợc thể ph-ơng pháp đ-ờng bình độ kết hợp phân tầng màu Các bậc độ cao:Bậc 1: - 50m ; bËc 2: 50 200m ; bËc 3: 200 - 500m ; bậc 4: 500-1500m ; bậc 5: 1500m Nhìn l-ợc đồ, đại phận đất đai có độ cao 500m, nghĩa cao nguyên: Kon Tum; Plây 18 Ku; Đắk Lắk; Mơ Nông; Di Linh; Lâm Viên chiếm phần lớn diện tích Các vùng đất badan đ-ợc thể nh- ph-ơng pháp vùng phân bố Các nhà máy thuỷ điện, khoáng sản v-ờn quốc gia đ-ợc thể hịên ph-ơng pháp kí hiệu Dựa vào kiến thức đà học, đối chiếu với đồ treo t-ờng, l-ợc đồ bài, giáo viên h-ớng dẫn học sinh đọc l-ợc đồ ghi kết đọc đ-ợc vào bảng mẫu d-ới Bảng Vị trí địa lí Bậc độ cao (m), tài Vùng phân bố nguyên (Cao nguyên,tỉnh) Sông 0-50 50-200 200-500 500-1500 Tên 1500 Tài Khoáng nguyên sản Du lịch Thuỷ điện Dựa vào l-ợc đồ kiến thức đà học, giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời: Xác định vị trí vùng Tây Nguyên, vị trí có ý nghĩa nh- nào? Địa hình Tây Nguyên gồm dạng địa hình nào? Dạng địa hình chiếm diện tích chủ yếu? Tây Nguyên mạnh phát triển ngành kinh tế nào? Vì sao? Kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên ? Những sông chảy đâu? Kể tên loại tài nguyên Tây Nguyên nêu ý nghĩa kinh tế loại? 10.Hình 29.2-L-ợc đồ kinh tế vùng Tây Nguyên(Trang 107-Bài 29) Yêu cầu sử dụng l-ợc đồ: Xác định đ-ợc vị trí vùng kinh tế Tây Nguyên, tỉnh vùng kinh tế Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng Xác định đ-ợc tiểu vùng nông nghiệp trồng, vật nuôi vùng, 19 sở công nghiệp, tuyến đ-ờng, sân bay, bến cảng, cửa Trên l-ợc đồ kinh tế vùng Tây Nguyên, hình 29.2, thể ngành kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ trung tâm kinh tế lớn vùng Các vùng rừng giàu trung bình, vùng nông lâm kết hợp, vùng công nghiệp, vùng lúa, lợn, gia cầm đ-ợc biểu ph-ơng pháp chất l-ợng Mỗi vùng có màu riêng Ví dụ: màu vàng vùng lúa, lợn, gia cầm ; màu xanh thẫm vùng rừng giàu trung bình, Các trồng, vật nuôi quan trọng vùng đ-ợc thể ph-ơng pháp kí hiệu vùng phân bố Các sở công nghiệp nh- nhà máy thuỷ điện, chế biến lâm sản, giáo viên h-ớng dẫn học sinh đọc l-ợc đồ ghi kết đọc đ-ợc vào bảng mẫu (Bng 3) Dựa vào l-ợc đồ học sinh trả lời câu hỏi sau: Xác định vị trí vùng kinh tế Tây Nguyên? Tây Nguyên có tiểu vùng nông nghiệp? Vùng mạnh phát triển nhất? 20 Xác định vùng trồng cà phê, cao su, chè Tây Nguyên? Xác định vị trí nhà máy thuỷ điện vùng nêu ý nghĩa việc phát triển thuỷ điện Tây Nguyên? Kể tên sở kinh tế Tây Nguyên? 11.Hình 31.1-L-ợc đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ(Trang 114-Bài 31) Yêu cầu sử dụng l-ợc đồ: Xác định đ-ợc vị trí, đặc điểm địa hình, đất đai, tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ Trên l-ợc đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ, hình 31.1, thể loại tài nguyên thiên nhiên đất liền biển khơi vùng Tài nguyên đất bao gồm loại đất nh- feralit, badan, đất xám phù sa cổ, đất phù xa, đất khác đ-ợc biểu ph-ơng pháp chất l-ợng Mỗi màu biểu loại đất Ví dụ: màu nâu sẫm biểu đất badan phân bố vùng đông bắc tây nam miền Đông Nam Bộ Các loại khoáng sản nh- dầu mỏ, khí tự nhiên, bôxit, xét, cao lanh, n-ớc khoáng, v-ờn quốc gia, bÃI tắm đ-ợc biểu ph-ơng pháp kí hiệu Mỗi kí hiệu biểu loại đối t-ợng Ví dụ: kí hiệu hình vuông gạch chéo biểu sét, cao lanh đặt vào nơi có đối t-ợng này; hình thang màu đen biểu dầu mỏ, đặt khơi tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, nơi có mỏ dầuCác bÃi cá, tôm đ-ợc biểu ph-ơng pháp vùng phân bố Dựa vào kiến thức đà học l-ợc đồ giáo viên h-ớng dẫn học sinh đọc l-ợc đồ ghi kết đọc đ-ợc vào bảng mẫu (Bng 1,2) 21 Dựa vào l-ợc đồ kiến thức đà học, học sinh trả lời câu hỏi sau: Xác định vị trí địa lí vùng Đông Nam Bộ? Đặc điểm địa hình đất đai vùng? Có loại đất? Loại chiếm diện tích nhiều nhất? Các loại đất thích hợp trồng loại nào? Trình bày thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế ỏ vùng Đông Nam Bộ? 12.Hình 32.2-L-ợc đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ(Trang 118-Bài 32) Yêu cầu sử dụng l-ợc đồ: Xác định đ-ợc vị trí vùng kinh tế, xác định đ-ợc vị trí trung tâm công nghiệp lớn, lớn, vừa nhỏ vùng, ngành công nghiệp trung tâm Hiểu nắm đ-ợc ngành nông nghiệp dịch vụ phát triển Trên l-ợc đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ, hình 32.2, thể ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, trung tâm kinh tế Các trung tâm công nghiệp đ-ợc phân bốn loại: Rất lớn, lớn, vừa nhỏ biểu ph-ơng pháp kí hiệu hình tròn Mỗi kí hiệu hình tròn biểu trung tâm công nghiệp Ví dụ: Trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trong trung tâm công nghiệp, ngành đ-ợc biểu hình nan quạt với màu khác nhau, hình nan quạt có màu riêng biểu ngành công nghiệp Ví dụ : Hình nan quạt màu đỏ biểu ngành l-ợng, hình nan quạt màu vàng biểu ngành công nghiệp chế biến l-ơng thực, thực phẩm, Các sở kinh tế khác nh- thuỷ điện, điện khí, sân bay, cửa khẩu, bến cảng, bÃi tắm đ-ợc biểu ph-ơng pháp kí hiệu Các vùng rừng giau trung bình, vùng nông, lâm kết hợp, vùng công nghiệp, vùng lúa, lợn, gia cầm đ-ợc biểu ph-ơng pháp chất l-ợng Mỗi màu biểu vùng riêng Ví dụ: màu vàng biểu vùng lúa, lợn, gia cầm; màu nâu biểu vùng công nghiệp, Các trồng nh- ăn quả, cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, bÃi tôm, cá đ-ợc biểu ph-ơng pháp kí hiệu vùng phân bố Dựa vào kiến thức đà học l-ợc đồ bài, giáo viên h-ớng dẫn học sinh đọc l-ợc đồ ghi kết đọc đ-ợc vào bảng mẫu(Bng 3) 22 Dựa vào l-ợc đồ, học sinh trả lời câu hỏi sau: Xác định vùng kinh tế Đông Nam Bộ? Vùng Đông Nam Bộ gồm tỉnh nào? Kể tên tỉnh đó? Kể tên trung tâm kinh tế vùng Đông Nam Bộ tên trung tâm công nghiệp Mỗi trung tâm công nghiệp có ngành công nghiệp nào? Tên ngành công nghiệp đó? Nhận xét phân bố trung tâm công nghiệp vùng Đông Nam Bộ? Trong tiểu vùng nông nghịêp, vùng chiếm diện tích lớn hơn? Vì sao? Trong loại công nghiệp, loại trồng đ-ợc trồng nhiều? Kể tên tuyến ®-êng quan träng nhÊt tõ thµnh Hå ChÝ Minh đến nơI n-ớc quốc tế? 13.Hình 35.1-L-ợc đồ tự nhiên vùng Đồng sông Cửu Long( Trang 126-Bài 35) Yêu cầu sử dụng l-ợc đồ: Xác định đ-ợc vị trí địa lí, đặc điểm địa hình nguồn tài nguyên phục vụ xây dựng kinh tế vùng đồng sông Cửu Long 23 Trên l-ợc đồ tự nhiên Đồng sông Cửu Long, hình 35.1, thể nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng Tài nguyên đất đ-ợc phân chia làm bốn loại: Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn đất khác, đ-ợc biểu ph-ơng pháp chất l-ợng Mỗi màu biểu loại đất Ví dụ: Màu xanh biểu đất phù sa ngọt, màu tím biểu đất phèn, Các loại tài nguyên khác nh- đá vôi, than bùn, tài nguyên du lịch nh- bÃi tắm, v-ờn quốc gia đ-ợc biểu ph-ơng pháp kí hiệu Các bÃi tôm, cá, đ-ợc biểu ph-ơng pháp vùng phân bố Dựa vào kiến thức đà học l-ợc đồ bài, giáo viên h-ớng dẫn học sinh đọc l-ợc đồ ghi kiến thức đọc đ-ợc vào bảng mẫu (Bng 1,2) Dựa vào l-ợc đồ bài, học sinh trả lời câu hỏi sau: Xác định vị trí địa lí vùng đồng sông Cửu Long? Trình bày đặc điểm địa hình loại đất đai đây? Loại đất chiếm diện tích lớn nhất? Các loại đất phân bố đâu? Nêu khó khăn thuận lợi mặt tự nhiên việc sản xuất l-ơng thực đồng sông Cửu Long? 14.Hình 36.2- L-ợc đồ kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long(Trang 132-Bài 36) Yêu cầu sử dụng l-ợc đồ: Xác định đ-ợc vị trí kinh tế vùng, xác định 24 trung tâm tân công nghiệp ngành công nghiệp Xác định vị trí tiểu vùng nông nghiệp, trồng quan trọng vùng, vùng nuôi tôm, cá tập trung, trọng điểm vùng Trên l-ợc đồ kinh tế Đồng sông Cửu Long, hình 35.2, thể kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trung tâm kinh tế Các vùng rừng giàu trung bình, vùng rừng ngập mặn, vùng lúa, lợn, gia cầm đ-ợc thể ph-ơng pháp chất l-ợng Mỗi mµu biĨu hiƯn mét tiĨu vïng VÝ dơ: nỊn mµu vàng biểu vùng lúa, lợn, gia cầm; màu xanh biểu vùng rừng giàu trung bình,Các trung tâm công nghiệp có hai loại: trung bình nhỏ, đ-ợc biểu vòng tròn to, nhỏ Các đối t-ợng khác nh- đá vôi, than bùn, v-ờn quốc gia, bÃi tắm đ-ợc biểu ph-ơng pháp kí hiệu Các bÃi tôm, cá, ăn quả, nơi nuôi tôm, tập trung, tỉnh trọng điểm cá đ-ợc biểu ph-ơng pháp vùng phân bố Dựa vào kiến thức đà học l-ợc đồ bài, giáo viên h-ớng dẫn học sinh đọc ghi kết đọc đ-ợc vào bảng mẫu(Bng 3) Dựa vào l-ợc đồ hình 35.2, học sinh trả lời câu hỏi sau: Xác định vị trí kinh tế Đồng sông Cửu Long ? Kể tên tỉnh nằm vùng Đồng sông Cửu Long? 25 Trình bày thuận lợi khó khăn việc sử dụng nguồn tài nguyên đất đai để sản xuất nông nghiệp đồng sông Cửu Long? Trong ngành sản xuất nông nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long, ngành ngành quan trọng sản xuất l-ơng thực xuất khẩu? Vai trò Đồng sông Cửu Long việc đảm bảo an toàn l-ơng thực n-ớc? Giải thích? III.Thực nghiệm kết đạt đ-ợc Nếu nh- tr-ớc dạy phần phân hoá lÃnh thổ lớp ch-a thực đạt kết cao, giáo viên ch-a tạo đ-ợc nhiều hứng thú cho học sinh Nh-ng áp dụng đề tài vào giảng dạy nhận thấy dạy thực thu hút đ-ợc ý gây hứng thú học tập cho học sinh Các em tiếp thu tốt từ chỗ quan sát đến thiết lập mối quan hệ địa lí Mỗi dạy cảm thấy nhẹ nhàng hơn, em chăm say s-a lÜnh héi kiÕn thøc d-íi sù ®iỊu khiĨn giáo viên Ban đầu em học sinh lớp độ tuổi, môi tr-êng häc tËp nh- nh-ng sau sư dơng ph-ơng pháp đà gặt hái đ-ợc nhiều thành công đạt kết cao Đặc biệt đợt thi häc sinh giái cấp huyện võa qua có hai em đạt giải em tham gia vo i tuyn thi thnh ph, cố gắng lớn cỏc em nh-ng không kể đến tác dụng việc áp dụng đề tài vào trình giảng dạy cho học sinh Kết thực nghiệm có so sánh đối chứng: Lúc ch-a thùc nghiƯm: §iĨm Líp 9a 9b SÜ sè 1-2 SL % 3-4 SL % 5-6 SL 7-8 % SL % SL - 10 % 34 23,5% 20,6% 15 44,1% 8,9% 2,9% 34 11,8% 14,7% 15 44,1% 17,6% 11,8% 26 Lóc ®· thùc nghiƯm: §iĨm 1-2 Líp SÜ sè SL 9a 34 9b 34 3-4 % SL 0% 0% % 2,9% 5-6 7-8 - 10 SL % SL % 10 29,4% 15 44,2% 23,5% 14,7% 14 41,1% 15 44,2% 0% SL % C.KÕt luËn I.Bài học kinh nghiệm: Đổi ph-ơng pháp dạy học, biên soạn lại sách giáo khoa cần thiết nh-ng việc áp dụng để truyền đạt kiến thức cho học sinh quan trọng Sử dụng khai thác kênh hình để dạy môn Địa lí nói chung tiết phần phân hoá lÃnh thổ nói riêng cần có nhiều ph-ơng pháp giảng dạy để đạt hiệu cao Cùng với việc nghiên cứu tài liệu tham khảo để thực đề tài việc giảng dạy thực tế ba năm qua, đà rút nhiều học quý, đóng góp tích cực cho trình giảng dạy, xin đ-ợc trình bày để đồng chí giáo viên tham khảo: Tr-ớc tiên muốn giảng dạy đạt hiệu quả, ng-ời giáo viên phải xác định rõ mục tiêu học, từ xác định đ-ợc kiến thức trọng tâm Thứ hai, để khai thác tốt l-ợc đồ, đồ lớp, giáo viên nên tiến hành thử b-ớc, thao tác nhà cho nhuần nhuyễn, tránh lên lớp thực thao tác bị lúng túng thời gian Thứ ba, giáo viên nên h-ớng dẫn học sinh quan sát, thao tác đọc thông tin, xác lập mối quan hệ địa lí chuẩn bị kênh hình chu đáo theo yêu cầu giáo viên Để dạy tốt đạt hiệu cao, phần thiếu đ-ợc giáo viên say mê, tâm huyết với nghề Với say mê động lực để giáo viên tìm 27 tòi, nghiên cứu, học hỏi bổ sung kiến thức cho mình, giúp cho việc giảng dạy có chất l-ợng cao Khi làm đ-ợc điều đó, thấy chất l-ợng việc dạy học môn Địa Lí nói chung phần phân hóa lÃnh thổ nói riêng cao tr-ớc.Từ chỗ học sinh gặp khó khăn, lúng túng, kết ch-a thực cao đến áp dụng ph-ơng pháp số l-ợng học sinh khá, giỏi tăng lên rõ rệt, học sinh yếu giảm hẳn Nếu nh- lúc dạy lớp không trọng đến kênh hình học sinh nhớ đ-ợc 30%, kết hợp với kênh hình học sinh nhớ đ-ợc 50% kiến thức lớp Nh- nhà cở sở kiến thức đà tiếp thu đ-ợc lớp em học bµi rÊt nhanh Ngoµi gióp häc sinh tÝch cùc, chủ động hoạt động nhận thức địa lí, góp phần rèn luyện kỹ khai thác l-ợc đồ, đồ địa lí, bồi d-ỡng tình yêu thiên nhiên quê h-ơng đất n-ớc cho cỏc em II.Những kiến nghị đề xuất tác giả 1.Giáo viên trực tiếp giảng dạy Đía Lí lớp 9, đặc biệt giảng dạy phần phân hoá lÃnh thổ cần quan tâm đến việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa Vì vấn đề quan trọng, ph-ơng pháp thiếu đ-ợc tiết giảng dạy địa lí Về phía nhà tr-ờng cần trang bị đầy đủ trang thiết bị dạy học để tạo điều kiện tốt cho giáo viên học sinh giảng dạy học tập môn địa lí nh-: L-ợc đồ, đồ, phòng học địa lí, v-ờn địa lí, át lát Kênh hình sách giáo khoa chứa đựng nhiều thông tin “ Èn” , nhiỊu ngn tri thøc, nhiªn hiƯn hệ thống kênh hình mang nặng tính thẩm mỹ tính kinh tế ch-a ý đến tính khoa học s- phạm, tính trực quan nên cần phải điều chỉnh cho phù hợp Th-ờng xuyên có chuyên đề ph-ơng pháp dạy học môn, dạy mẫu đặc biệt việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy địa lí, hiệu việc dạy học tốt Do thời gian thực đề tài có hạn, nhận thức cá nhân hạn chế, mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp, phê binh, bổ sung cho đề tài đ-ợc đầy đủ hoàn thiện Tôi mong đề tài đ-ợc áp dụng rộng rÃi dạy học phần Sự phân hoá lÃnh thổ địa lí lớp nhà tr-ờng trung học sở để 28 dạy giáo viên đạt hiệu đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí thời đại ngày Góp phần thực tốt nghị Trung Ương II khoá VIII Đảng, luật giáo dục nhiệm vụ năm học nhà tr-ờng Cuối xin chân thành cảm ¬n Ban gi¸m hiƯu tr-êng THCS TTNC Bị & Đồng c bạn bè đồng nghiệp đà quan tâm, giúp đỡ trình thực đề tài Tôi mong nhận đ-ợc lời nhận xét, ®¸nh gi¸ cđa Héi ®ång khoa häc tr-êng trung häc sở TTNC Bũ & ng c ý kiến đánh giá Hội đồng khoa học ngành giáo dục huyện Ba Vì cho đề tài Tụi xin cam đoan đề tài hồn tồn tơi viết không chép 29 Môc lôc Cấu trúc đề tài A.Mở đầu 1.Lí chọn đề tài 2.Phạm vi thời gian thực B.Nội dung Ch-ơng I Thực trạng ban đầu I.Thực trạng dạy học địa lí tr-ờng thcs TTNC Bũ & ng c Ba Vỡ 1.Về phía giáo viên 2.Về phía học sinh II.Công tác đạo BGH tr-ờng thcs TTNC Bị & Đồng cỏ Ba Vì III.B¶ng sè liƯu thèng kê Ch-ơng II.Giải pháp thực I.Giải pháp thực II.Vớ d c th III.Thực nghiệm kết đạt đ-ợc C.Kết luận I.Bài học kinh nghiệm II.Những đề xuất tác giả 30 ý kiến đánh giá xếp loại hội đồng khoa học tr-ờng thcs ttnc Bề & ĐỒNG CỎ BA VÌ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chủ tịch hội đồng (Ký tên, đóng dấu) ý kiến đánh giá xếp loại hội đồng khoa học ngành giáo dục huyện Ba Vì 31 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chđ tÞch héi ®ång (Ký tªn, ®ãng dÊu) 32

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w