1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu việc sử dụng bản đồ, lược đồ trong dạy học môn địa lí lớp 4, 5

93 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - TRẦN THỊ NGÂN HÀ Tìm hiểu việc sử dụng đồ, lược đồ dạy học môn địa lí lớp 4, KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Lời cảm ơn Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu xử lí tài liệu, gặp nhiều khó khăn đến đề tài khoá luận em hoàn thành Bên cạnh nỗ lực thân em nhận sự quan tâm, giúp đỡ từ nhiều nơi Trước tiên em xin chân thành cảm ơn Đinh Thị Ngọc Bích, người hướng dẫn nhiệt tình, tỉ mỉ, cung cấp số tài liệu quý báu tạo điều kiện giúp đỡ em thoàn thành đề tài Nhân em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo môn, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tận tình bảo, góp ý để đề tài khố luận em có hướng đắn tránh nhiều sai sót Cuối em xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số kinh nghiêm quý báu thân giúp cho đề tài hồn chỉnh Do cịn nhiều hạn chế thời gian, thiếu kinh nghiệm số điều kiện khác nên chắn khoá luận khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến quý báu quý thầy, cô giáo khoa bạn để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng năm 2012 Sinh viên Trần Thị Ngân Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề chung đồ, lược đồ 1.1.1.1 Khái niệm đồ 1.1.1.2 Khái niệm lược đồ 1.1.1.3 Một số yếu tố đồ, lược đồ 1.1.1.4 Vai trò đồ, lược đồ học tập đời sống 1.1.2 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học 10 1.1.2.1 Những thay đổi trẻ bắt đầu học 10 1.1.2.2 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học 11 1.1.2.3 Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Đặc điểm mục tiêu, nội dung chương trình mơn Địa lí lớp 4, 17 1.2.2 Thực tiễn việc sử dụng đồ dạy học mơn Địa lí lớp 4, 20 1.2.2.1 Đối tượng điều tra 20 1.2.2.2 Nội dung điều tra 21 1.2.2.3 Phương pháp điều tra 21 1.2.2.4 Kết điều tra 21 Chương 2: TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ, LƯỢC ĐỒ TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 4, 29 2.1 Sơ lược hệ thống đồ, lược đồ chuẩn kiến thức kĩ qua việc sử dụng đồ, lược đồ môn Địa lí lớp 4,5 29 2.1.1 Sơ lược hệ thống đồ, lược đồ chương trình Địa lí lớp 29 2.1.2 Chuẩn kiến thức-kĩ qua việc sử dụng đồ, lược đồ chương trình Địa lí lớp 31 2.1.3 Sơ lược hệ thống đồ, lược đồ chương trình Địa lí lớp 33 2.1.2 Chuẩn kiến thức-kĩ qua việc sử dụng đồ, lược đồ chương trình Địa lí lớp 35 2.2 Mối liên hệ hình thành kiến thức Địa lí với việc nắm kiến thức sử dụng đồ, lược đồ 37 2.3 Phương pháp sử dụng đồ dạy học mơn Địa lí lớp 4, 39 2.3.1 Phương pháp so sánh 41 2.3.2 Phương pháp phân tích 42 2.3.3 Phương pháp tổng hợp 43 2.3.4 Quy trình chung sử dụng nhiều tờ đồ 43 2.3.4.1 Sử dụng tờ đồ 43 2.3.4.2 Sử dụng nhiều tờ đồ 44 2.4 Hướng dẫn học sinh sử dụng đồ, lược đồ dạy học mơn Địa lí lớp 4,5 45 2.4.1 Một số điều kiện cần có để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ 45 2.4.2 Hướng dẫn học sinh hiểu đồ, lược đồ 45 2.4.3 Hướng dẫn học sinh xác định phương hướng đồ, lược đồ 46 2.4.4 Hướng dẫn học sinh đọc đồ, lược đồ 47 2.4.5 Hướng dẫn học sinh tìm, vị trí Địa lí mơ tả đối tượng Địa lí đồ, lược đồ 51 2.5 Những điều giáo viên cần lưu ý sử dụng đồ, lược đồ mơn Địa lí lớp 4, 54 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.2 Chuẩn bị thực nghiệm 56 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 56 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 56 3.2.3 Tiêu chí đánh giá 56 3.3 Tiến hành thực nghiệm 57 3.4 Kết thực nghiệm 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận chung 60 Một số ý kiến đề xuất 61 2.1 Đối với giáo viên: 61 2.2 Đối với cấp lãnh đạo: 62 Hướng nghiên cứu tiếp đề tài 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Địa lí đồ kết thúc đồ” Quả Trong môn Địa lý trường phổ thơng nói chung Địa lý lớp 4, nói riêng, việc sử dụng đồ, lược đồ tiết dạy thường xuyên thiết thực Bản đồ, lược đồ phương tiện minh hoạ cho nội dung học mà chứa đựng kiến thức cho học sinh khai thác, giúp em hiểu sâu hơn, cụ thể giới xung quanh vấn đề Địa lý liên quan Thực tế, chương trình học tập nhà trường phổ thơng, khơng có thời gian dành cho đồ học, đồ, lược đồ coi công cụ, phương tiện dạy học Địa lý Do vậy, thơng qua việc giảng dạy Địa lý để trang bị kiến thức đồ cho học sinh Hơn nữa, chương trình kiến thức phổ thơng, lượng kiến thức địa lý xác định cụ thể cho cấp học, lớp học cần phải xác định kiến thức đồ cho cấp, lớp học Trong trình giảng dạy, người giáo viên giúp học sinh làm quen với ngôn ngữ đồ từ đơn giản đến phức tạp nhằm mục đích trang bị cho học sinh khả đọc sử dụng đồ đọc hay sử dụng sách Nghĩa không dừng lại mức nhận biết tượng địa lý đồ mà phải nắm nội dung tượng đó, tiến dần từ mơ tả định tính khu vực sang mô tả định lượng Ở tiểu học, em học sinh học môn địa lý lớp lớp Việc dạy môn học không đơn giản, mơn học mẻ kiến thức lạ lẫm với học sinh Vì thế, giáo viên lớp lớp cần ý đến kiến thức mơn học Nói đến địa lý nói đến đồ, lược đồ Tiếc rằng, chương trình học lớp lớp khơng có tiết học dạy học sinh cách dùng đồ, lược đồ Khi dạy địa lý, giáo viên thường cung cấp kiến thức theo mục tiêu dạy, cho học sinh quan sát đồ theo yêu cầu để kịp thời gian giảng dạy mà thơi Chính dẫn đến nhiều học sinh lên trung học không xác định hướng Đông, Tây, Nam, Bắc… đồ, lược đồ Điều dẫn đến em cách khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ Do kiến thức em tiếp thu sau tiết học khơng chắn hay nói đơn giản “học vẹt” nên nhanh quên Đến thực hành phải làm việc nhiều với đồ, em thấy khó khăn lúng túng, nhiều em nói làm theo bạn bè mà khơng hiểu Trong yêu cầu đổi phương pháp dạy học nay, việc phát huy tính tích cực học tập học sinh quan trọng thực nhiều mơn học khác nhau, có mơn Địa lí Mặt khác, dạy học Địa lí việc rèn luyện kĩ cho em trọng, đặc biệt kĩ sử dụng đồ, lược đồ Nhiều nhà nghiên cứu, nhiều giáo viên cố gắng tìm phương pháp tối ưu để rèn luyện kĩ cho học sinh dạy học Địa lí có nhiều để tài, sáng kiến kinh nghiệm thiết thực Vì vậy, nhiệm vụ người giáo viên phải biết cách hình thành học sinh biểu tượng khái niệm địa lí, giúp học sinh xác lập mối quan hệ địa lí sở nắm vững kiến thức địa lí Vì theo định hướng đổi phương pháp dạy học, phương tiện dạy học đồ, biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu sử dụng nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh tự tìm tịi, phát kiến thức hình thành rèn luyện số kĩ môn không để minh họa cho lời giảng giáo viên Người giáo viên muốn dạy tốt môn Địa lí phải hiểu rõ đồ, lược đồ đồng thời biết cách sử dụng chúng để mang lại hiệu Chính lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Tìm hiểu việc sử dụng đồ, lược đồ dạy học môn địa lí lớp 4, 5.” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu việc sử dụng đồ, lược đồ dạy học mơn Địa lí lớp 4, Từ đề xuất số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 4, Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Địa lí lớp 4, 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu việc sử dụng đồ, lược đồ mơn Địa lí lớp 4, Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên hiểu rõ đồ, lược đồ biết cách sử dụng chúng tiết dạy đạt hiệu cao Từ nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận tìm hiểu tình hình thực tế việc sử dụng đồ, lược đồ mơn địa lí, từ đề xuất số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 4,5 - Thiết kế số hoạt động dạy học thực nghiệm sư phạm 5.2 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế chủ quan khách quan mặt thời gian nên tiến hành nghiên cứu học có sử dụng đồ, lược đồ mơn Địa lí lớp 4,5 tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập tài liệu, tiến hành đọc, phân tích tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu lí luận thực tiễn có liên quan đến việc sử dụng đồ, lược đồ mơn Địa lí Tiểu học Các tài liệu phân tích, nhận xét, tóm tắt trích dẫn phục vụ trực tiếp cho việc giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát, đàm thoại - Phương pháp điều tra anket - Phương pháp xử lí, thống kê - Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc khóa luận Gồm phần: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn - Chương 2: Tìm hiểu việc sử dụng đồ, lược đồ dạy học mơn Địa lí lớp 4, - Chương : Thực nghiệm sư phạm PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề chung đồ, lược đồ 1.1.1.1 Khái niệm đồ Bản đồ địa lí hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất phận bề mặt Trái Đất mặt phẳng dựa vào phương pháp toán học, phương pháp biểu kí hiệu để thể thơng tin địa lí Bản đồ, lược đồ có khả phản ánh phân bố mối quan hệ đối tượng địa lí bề mặt Trái Đất cách cụ thể mà không phương tiện thay 1.1.1.2 Khái niệm lược đồ Lược đồ đồ thiếu yếu tố toán học (tỉ lệ đồ, hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến…) nên khơng sử dụng để đo tính khoảng cách mà dùng để nhận biết vị trí tương đối số đối tượng địa lí với vài đặc điểm chúng 1.1.1.3 Một số yếu tố đồ, lược đồ - Tên đồ, lược đồ: Tên đồ, lược đồ cho ta biết tên khu vực thông tin chủ yếu khu vực thể đồ, lược đồ - Phương hướng: Khi sử dụng đồ cần biết quy ước phương hướng đồ, đồng thời cần biết cách xác định vị trí địa điểm đồ, nghĩa phải biết cách xác định tọa độ điểm đồ Muốn xác định phương hướng đồ cần phải dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến Theo quy ước phần đồ trung tâm, đầu phía kinh tuyến hướng Bắc, đầu phía 74 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tuần: 27 Ngày soạn: 10/03/2012 Mơn: Địa lí Ngày dạy: 15/ 03/ 2012 Lớp: 5/2 Người dạy: Trần Thị Ngân Hà Bài: CHÂU MĨ I MỤC TIÊU - Xác định miêu tả vị trí, giới hạn châu Mĩ đồ - Một số hiểu biết thiên nhiên châu Mĩ nhận biết chúng thuộc khu vực châu Mĩ - Một số đặc điểm tự nhiên châu Mĩ - Nêu tên đồ số dãy núi đồng lớn châu Mĩ II CHUẨN BỊ - Bản đồ giới, đồ tự nhiên châu Mĩ - Tranh ảnh, tư liệu châu Mĩ, rừng A-ma-dơn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên I Ổn định A Kiểm tra cũ: lớp, kiểm tra - HS lên bảng trả lời: cũ Hãy nêu vị trí địa lí châu ( 5p ) Phi? Hoạt động HS - HS trả lời Hãy nêu đặc điểm khí hậu châu Phi? - Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm - HS lắng nghe 75 II Dạy Giới thiệu : (30p) - Trên giới có châu lục nằm - Lắng nghe trọn vẹn bán cầu Tây trải dài từ Bắc bán cầu đến Nam bán cầu Châu lục có tên châu Mĩ Hơm tìm hiểu vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên châu Mĩ Vị trí địa lí giới hạn *HĐ1: Làm việc theo nhóm - GV treo đồ giới đồ - HS quan sát tranh, tự nhiên châu Mĩ, yêu cầu HS đọc thảo luận nhóm trả mục thực yêu cầu: lời câu hỏi Quan sát đồ giới, quan sát hình SGK, đọc bảng số liệu 17 thảo luận nhóm (3 phút), trả lời câu hỏi sau: + Cho biết châu lục nằm + Bán cầu Đơng có Đơng bán cầu, châu lục châu Á, châu Âu, châu nằm Tây bán cầu? Phi châu Đại Dương Chỉ có riêng châu Mĩ nằm bán cầu Tây + Chỉ đồ châu Mĩ cho + Châu Mĩ phía bắc biết châu Mĩ giáp đại dương giáp Bắc Băng Dương, nào? phía tây giáp Thái Bình Dương, phía Tây giáp Đại Tây Dương 76 + Chỉ đồ Bắc Mĩ, Nam Mĩ + HS lên nêu giải đất hẹp trung Mĩ lược đồ hình + Châu Mĩ có diện tích + Châu Mĩ có diện tích đứng thứ châu 42 triệ km2 đứng thứ lục giới? châu lục giới - GV gọi HS đại diện số nhóm - Đại diện nhóm lần lên bảng đồ trình bày lượt lên bảng đồ trình bày - GV cho HS nhận xét - HS lớp nhận xét, hướng dẫn cách (nếu HS không bổ sung lại được) (nếu bạn sai) - GV chốt lại kết luận: Châu Mĩ - Lắng nghe châu lục nhât nằm bán cầu Tây bao gồm Bắc Mĩ, Nam Mĩ giải đất hẹp Trung Mĩ (nối liền Bắc Mĩ Nam Mĩ) Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai châu lục giới Đặc điểm tự nhiên *Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - GV cho HS làm việc theo nhóm - HS ngồi cạnh đôi để thực yêu cầu sau: trao đổi thảo luận, thực Quan sát Hình 1, Hình 2, đọc SGK yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Từng hình a, b, c, d, e, g + HS nêu: chụp Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam * Các ảnh a (núi An-đét 77 Mĩ? Pê-ru), d (sông A-madôn Bra-xin), e (hoang mạc A-ta-ca-ma Chi Lê) ảnh chụp Nam Mĩ * Các ảnh c(thác Ni-aga-ra Hoa Kì), b (đồng Trung Tâm Hoa kì) ảnh chụp Bắc Mĩ * Ảnh g (một bãi biển vùng biển Ca-ri-bê) chụp Trung Mĩ + Hãy nhận xét đặc điểm địa hình + Địa hình châu Mĩ châu Mĩ? thay dổi từ tây sang đông, gồm phận: dọc bờ biển phía tây dãy núi cao đồ sộ, đồng lớn, phía đơng dãy núi thấp cao nguyên + Nếu tên đồ vị trí + HS nêu: dãy núi cao phía tây, dãy * Dọc bờ biển phí tây núi thấp cao ngun phía đơng, hai dãy núi cao đồ hai đồng lớn hai sông sộ Cc-đi-e An-đét lớn châu Mĩ? * Phía đông núi thấp cao nguyên:A- 78 pa-lát Bra-xin * Ở hai đồng lớn, đồng Trung Tâm đồng a-ma-dơn * Hai sông lớn châu Mĩ Mi-xi-xi-pi sơng A-ma-dơn - GV gọi số nhóm lên bảng - HS lên bảng đồ trình bày đồ trình bày - GV cho HS nhận xét - HS lớp nhận xét, hướng dẫn cách (nếu HS không bổ sung được) - GV chốt lại kết luận: Địa hình - Lắng nghe châu Mĩ gồm có phận: + Dọc bờ biển phía Tây hai dãy núi cao đồ sộ Cc-đi-e An-đét + Phía đơng núi thấp cao nguyên + Ở đồng lớn: đồng Trung Tâm đồng A-ma-dôn Đồng A-madôn đồng lớn giới *Hoạt động 3: Làm việc lớp - Gv yêu cầu HS quan sát lược - Châu Mĩ có khí hậu đồ Hình đọc SGK hỏi: Châu nhiệt đới, ơn đới hàn 79 Mĩ có đới khí hậu nào? Đới đới Chiếm diện tích lớn khí hậu chủ yếu? khí hậu ơn đới Bắc Mĩ khí hậu nhiệt đới ẩm Nam Mĩ - GV hỏi: Vì châu Mĩ lại có đủ - Vì châu Mĩ trải dài loại khí hậu? hai bán cầu Bắc Nam nên có đủ đới khí hậu - GV hỏi: Rừng rậm A-ma-dôn - Rừng rậm A-ma-dôn đâu, chúng có điểm đặc biệt? Nam Mĩ, chúng có diện tích lớn nên người ta ví phổi xanh trái đất - GV yêu cầu HS dựa vào - HS mô tả theo nội tranh ản có sẵn, quan sát ảnh d dung tranh (Hình 2) mô tả rừng rậm A-madôn - GV rút kết luận: Châu Mĩ có vị - HS lắng nghe trí trải dài hai bán cầu Bắc Nam, châu Mĩ có đầy đủ đới khí hậu, từ nhiệt đới, ơn đới đến hàn đới Châu Mĩ có rừng rậm A-ma-dơn lớn giới Cũng cố - dặn dò III Củng cố, - Gọi số HS đọc lại ghi nhớ - HS đọc, lớp lắng nghe dặn dò - Dặn HS nhà xem lại học - HS nhà thực ( 5p ) đọc trước Bài 26 cư dân hoạt theo yêu cầu giáo động kinh tế châu Mĩ viên 80 MỘT SỐ BẢN ĐỒ, LƯỢC ĐỒ, HÌNH ẢNH GIÁO VIÊN SỬ DỤNG TRONG CÁC TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM Lớp Bài: Giải đồng duyên hải miền trung Lược đồ giải đồng duyên hải miền Trung 81 Lược đồ đầm, phá Thừa Thiên Huế Phá Tam Giang 82 Lớp Bài: Châu Mĩ Lược đồ tự nhiên châu Mĩ Bản đồ tự nhiên giới 83 a) Núi An-đét (Pê-ru) c) Thác Ni-a-ga-ra (Hoa Kì) e) Hoang mạc A-ta-ca-ma (Chi-lê) b) Đồng Trung tâm (Hoa Kì) d) Một bãi biển vùng biển Ca-ri-bê g) Sông A-ma-dôn (Bra-xin) 84 PHIẾU THỰC NGHIỆM *Bài: Dải đồng duyên hải miền Trung (Lịch sử Địa lí 4, trang 135) PHIẾU THỰC NGHIỆM Họ tên : Lớp : Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án Tên đồng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam là: A Đồng Thanh - Nghệ - Tĩnh; đồng Bình - Trị- Thiên, đồng Bình Phú - Khánh Hòa; đồng Nam Ngãi; đồng Ninh Thuận - Bình Thuận B Đồng Thanh - Nghệ - Tĩnh; đồng Bình - Trị - Thiên; đồng Nam Ngãi; đồng Bình Phú - Khánh Hịa; đồng Ninh Thuận - Bình Thuận C Đồng Thanh - Nghệ - Tĩnh; đồng Bình - Trị- Thiên; đồng Nam Ngãi; đồng Ninh Thuận - Bình Thuận; đồng Bình Phú Khánh Hịa Câu Đường hầm Hải Vân có ích lợi so với đường đèo? Câu Do đâu mà có khác biệt khí hậu khu vực phía Bắc khu vực phía Nam đồng duyên hải miền Trung Câu Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: Đồng duyên hải miền trung nhỏ, hẹp vì: A Đồng nằm ven biển 85 B Đồng có nhiều cồn cát C Đồng có nhiều đầm, phá D Núi lan biển 86 *Bài: Châu Mĩ (Lịch sử Địa lí 5, trang 120) PHIẾU THỰC NGHIỆM Họ tên: Lớp : Câu 1: Châu Mĩ giáp đại dương nào? Có diện tích đứng thứ châu lục giới? Câu 2: Em nêu tên: a) Các dãy núi cao phía tây b) Các dãy núi thấp cao nguyên phía Tây Câu 3: Đánh dấu x vào đáp án a) Lãnh thổ châu Mĩ trải dài đới khí hậu:  Hàn đới  Ơn đới  Nhiệtđới  Tất ý b) Đới khí hậu chiếm diện tích lớn là:  Hàn đới  Ôn đới  Nhiệt đới ẩm  Ôn đới nhiệt đới ẩm Câu 4: Đánh dấu x vào trước câu trả lời Theo em thiên nhiên châu Mĩ đa dạng phong phú vì: a) Địa hình châu Mĩ phức tạp  b) Châu mĩ có nhiều sơng ngịi  c) Diện tích châu Mĩ rộng  d) Châu mĩ có đới khí hậu  87 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Câu 1: Bản thân em có thích học mơn Địa lí khơng?  Có  Khơng  Bình thường Câu 2: Trong số đồ dùng trực quan sau đây, loại mà em thường thấy giáo viên sử dụng học Địa lí: biểu đồ, đồ, lược đồ, tranh ảnh, video, đồ dùng trực quan khác?  Biểu đồ  Bản đồ (lược đồ)  Tranh ảnh  Video, phim  Các đồ dùng trực quan khác Câu 3: Bản thân em có thích học tiết học Địa lí có sử dụng đồ, lược đồ khơng?  Thích  Khơng thích  Bình thường Câu 4: Thơng qua tiết học Địa lí có sử dụng đồ, lược đồ em nhận thấy mức độ hiểu em nào? Câu 5: Theo em, giáo viên không sử dụng đồ, lược đồ học địa lí học có đạt hiệu khơng? Câu 6: Em có mong muốn giáo viên sử dụng đồ, lược đồ q trình học Địa lí khơng?  Có  Khơng  Bình thường 88 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Câu 1: Trong dạy Địa lí thầy (cơ) thường hay sử dụng phương pháp trực quan không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không sử dụng Câu 2: Những loại đồ dùng trực quan mà thầy (cô) thường hay dùng dạy Địa lí? Câu 3: Theo thầy (cơ) học Địa lí có nội dung nên sử dụng đồ, lược đồ? Câu 4: Theo thầy (cô) đồ, lược đồ đóng vai trị việc dạy học mơn Địa lí?  Khơng quan trọng  Quan trọng  Rất quan trọng Câu 5: Khi tiến hành tiết dạy Địa lí có sử dụng đồ, lược đồ thầy (cơ) thường hay gặp phải thuận lợi khó khăn nào? Câu 6: Theo thầy (cô) tiết dạy Địa lí có sử dụng đồ, lược đồ mức độ hiểu học sinh nào? Câu 7: Quan sát thái độ em học Địa lí có sử dụng đồ, lược đồ, thầy (cơ) thường thấy em có hứng thú học khơng?  Khơng hứng thú  Bình thường  Hứng thú ... Chương 2: TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ, LƯỢC ĐỒ TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 4, 29 2.1 Sơ lược hệ thống đồ, lược đồ chuẩn kiến thức kĩ qua việc sử dụng đồ, lược đồ mơn Địa lí lớp 4 ,5 ... ĐỒ TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 4, 2.1 Sơ lược hệ thống đồ, lược đồ chuẩn kiến thức kĩ qua việc sử dụng đồ, lược đồ mơn Địa lí lớp 4 ,5 2.1.1 Sơ lược hệ thống đồ, lược đồ chương trình Địa lí lớp. .. mơn địa lí lớp 4 ,5 - Thái độ, nguyện vọng mong muốn khả hiểu học sinh học Địa lí có sử dụng đồ, lược đồ - Nhận thức giáo viên việc sử dụng đồ, lược đồ, vai trò đồ, lược đồ dạy học mơn Địa lí, thuận

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w