Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
1/17 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Tại đất nước nào, đổi giáo dục phổ thơng mang tính cải cách giáo dục việc xem xét, điều chỉnh mục tiêu giáo dục với kì vọng mẫu người học sinh có sau q trình giáo dục Đổi dạy học nói chung đổi dạy học Lịch sử nói riêng trình thực thường xuyên kiên trì, có nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với Qua nhiều năm thực đổi phương pháp dạy học như: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp hướng dẫn học sinh ghi nhớ kiện lịch sử, nắm vững sử dụng sách giáo khoa, tập, tiến hành cơng tác ngoại khố xong việc kể chuyện dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng biện pháp quan trọng, có ưu để phát triển tư học sinh Quá trình hoạt động chung, thống thầy trò nhịp nhàng làm cho học sinh nắm vững tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách cho em tạo hứng thú u thích mơn học Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng tơi mạnh dạn trình bày vấn đề: “Kể chuyện lịch sử - Tạo hứng thú cho học sinh học Lịch sử” II Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu đề tài này, mong muốn góp phần định hướng nhận thức đắn cho học sinh, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tinh thần tự hào dân tộc, lòng biết ơn với hệ cha ơng ngã xuống cho hịa bình, độc lập hơm nay, từ ý thức trách nhiệm với q hương đất nước qua nâng cao chất lượng mơn Lịch sử nói riêng chất lượng giáo dục nói chung, bước đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đảng nhà nước III Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp trường THCS Phú Phương IV Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học lịch sử - Nghiên cứu tài liệu đổi phương pháp dạy học lịch sử - Nghiên cứu, khai thác nội dung sách giáo khoa phần lịch sử Việt Nam - Khai thác, sử dụng tài liệu lịch sử Việt Nam - Dự đồng nghiệp, rút kinh nghiệm qua tiết dạy - Kiểm tra, đánh giá kết học sinh để có điều chỉnh, bổ sung hợp lý V Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 2/17 Đề tài nghiên cứu Kể chuyện lịch sử - Tạo hứng thú cho học sinh học Lịch sử” phần lịch sử Việt Nam lớp giới hạn giai đoạn 1954 – 1975 nằm bài: Bài 26 Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp(1950-1953) Bài 27 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thức(1953-1954) Kế hoạch nghiên cứu Áp dụng học kì II chương trình lịch sử THCS lớp PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Cơ sở lí luận Lịch sử có văn hố, văn hố gắn liền với kiện lịch sử, kiện lịch sử thường xuất nhân vật lịch sử Ngày trước, vơ tuyến truyền hình, phim truyện chưa nhiều tích truyện, nhân vật lịch sử triều đại phong kiến, nhà cách mạng qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ đơng đảo người biết đến từ phim, kịch, chèo, cải lương ỏi Cịn ngày nguồn thơng tin đa chiều, học sinh khó lựa chọn thơng tin Vì nhiệm vụ người giáo viên lịch sử làm cho học sinh tiếp cận chứng hình ảnh cụ thể xác kiện tượng lịch sử Để làm giáo viên tạo hứng thú học lịch sử, nhằm nâng cao chất lượng mơn II.Cơ sở thực tiễn Qua q trình giảng dạy thân dự đồng nghiệp trường nơi công tác, nhận thấy giáo viên ý thức vai trò việc sử dụng biện pháp tạo hứng thú dạy học lịch sử nói chung dạy học lịch sử dân tộc nói riêng để nhằm nâng cao chất lượng môn Nhưng việc sử dụng biện pháp tăng hứng thú cịn gặp nhiều khó khăn Một nguyên nhân việc dạy học Lịch sử hiệu học chay dạy chay Bên cạnh đó, nhiều học sinh phụ huynh coi lịch sử môn phụ nên xem thường Đối với từ thưở ấu thơ thích lắng nghe ông bà, cha mẹ kể chuyện cho nghe, chuyện kể vị anh hùng Nên trình giảng dạy giáo viên nên tăng cường lồng ghép kể chuyện nhân vật, kiện lịch sử có liên quan đến nội dung học cho học sinh, nhân vật với thành tích hay chiến cơng gây ấn tượng mạnh với học sinh, làm em ngưỡng mộ ghi nhớ nhân vật lịch sử Từ 3/17 việc ghi nhớ nhân vật lịch sử em dễ dàng nhớ lại kiện lịch sử có liên quan đến nhân vật nhớ lại nội dung học III.Thực trạng vấn đề Thực tế, tiến hành khảo sát, điều tra lớp giảng dạy (79 học sinh Trường THCS Phú Phương) thông qua kiểm tra tiết học kì I năm học 2022-2023 thu kết sau: Lớp SS Giỏi Khá 8-10 SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 15,0% 12 30,0% 9A 40 9B 39 Tổng 79 11 12,8% 17,8% SL 17 TB 5-6 Tỉ lệ 55,0% Yếu SL Tỉ lệ 0% 11 28,2% 18 59,0% 23 58,2% 35 114,0% 0% 0% Từ thực trạng trên, thân giáo viên dạy lịch sử ln cố gắng tìm tịi, nghiên cứu thử nghiệm để đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giảng dạy Tôi nhận thấy việc Kể chuyện lịch sử - Tạo hứng thú cho học sinh học Lịch sử ,có tác dụng khơng nhỏ đến q trình tiếp thu tri thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức phát triển tư cho học sinh Song để sử dụng biện pháp Kể chuyện lịch sử - Tạo hứng thú cho học sinh học Lịch sử để góp phần nâng cao hiệu học? Tơi xin trình bày kinh nghiệm IV Giải pháp (Nội dung đề tài) Những yêu cầu giáo viên học sinh vận dụng phương pháp kể chuyện lịch sử vào tiết học Lịch sử - Việc kể chuyện lịch sử tiết dạy Lịch sử điều không mẻ giáo viên giảng dạy Lịch sử, việc nâng lên thành kỹ gây hứng thú cho học sinh trình học lại vấn đề khơng đơn giản Để góp phần nâng cao hiệu giảng dạy học mơn Lịch sử nhà trường phổ thơng việc dạy người thầy phải biết sử dụng câu chuyện lúc, chỗ để phát huy giá trị không làm thời gian tiết học * Đối với giáo viên: - Nắm nội dung nhân vật, kiện lịch sử có liên quan đến học - Kể chuyện giọng kể để gây hứng thú cho học sinh việc đọc lại nội dung - Khi kể chuyện giáo viên phải biết chắt lọc, kể gọn sau câu chuyện phải biết đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nêu lên suy nghĩ mình, từ giáo dục tư tưởng cho HS 4/17 - Khi kể chuyện lịch sử chủ yếu kể nhân vật lịch sử cần lưu ý đến vấn đề sau: + Nhân vật phải gắn với kiện lịch sử mà giáo viên giảng dạy + Hoạt động bật hay thành tích nhân vật lịch sử gì? + Ảnh hưởng hay vai trị nhân vật kiện lịch sử + Có thể cho học sinh tự chuẩn bị kể hay đóng vai nhân vật lịch sử * Đối với học sinh: - Tìm hiểu thêm tiểu sử nhân vật lịch sử học - Sưu tầm tư liệu có liên quan đến nhân vật lịch sử giáo viên giới thiệu - Có thể lưu ý tìm cơng trình (đường phố), hay lưu nhớ ngày kỷ niệm có liên quan đến nhân vật lịch sử biết để khắc sâu nhân vật lịch sử - Phải hình thành xu hướng gặp yếu tố có liên quan đến nhân vật lịch sử phải cố gắng tìm hiểu để biết nhân vật người nào? Một số câu chuyện nhân vật, kiện lịch sử: Sau số câu chuyện nhân vật kiện lịch sử mà sưu tầm nhằm phục vụ hoạt động giảng dạy môn Lịch sử hiệu Tuy nhiên, câu chuyện tương đối chi tiết, vận dụng vào tiết dạy giáo viên cần chắt lọc cho phù hợp với thời gian đối tượng học sinh Ví dụ 1: Khi dạy 26 (Lịch sử 9): BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953) - Ở mục I: “Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950” Khi trình bày diễn biến trận Đơng Khê (16 - 18/9/1950), giáo viên lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử: anh hùng La Văn Cầu Anh hùng La Văn Cầu sinh năm 1932 gia đình nghèo, dân tộc Tày, tỉnh Cao Bằng Sinh lớn lên hồn cảnh đất nước có chiến tranh, nhiều cán tuyên truyền giác ngộ Với khát khao cầm súng giết giặc giải phóng đất nước, La Văn Cầu 16 tuổi khai tăng lên 18 tuổi để vào đội Lúc năm 1948, thời kỳ đầu kháng chiến chống Thực dân Pháp vô gian khổ, thiếu thốn Nhưng niềm vui ý chí giúp anh vượt qua khó khăn, vươn lên rèn luyện thành chiến sĩ gương mẫu, giàu lòng nhân Anh tham gia chiến đấu nhiều trận lập nhiều chiến công Một chiến cơng mà từ tên tuổi anh vào sử sách Trận đánh đồn Đông Khê (từ 16 - 18.9.1950) Trong trận đánh này, anh phân công huy tổ bộc phá làm nhiệm vụ phá hàng rào đánh lô cốt đầu cầu (cửa mở trận đánh) Trong trận đánh, anh bị thương nát tay phải nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay cho khỏi vướng tiếp tục đánh bộc phá mở đường cho đơn vị xung phong Nếu đọc 5/17 dịng chữ ghi tóm tắt chiến cơng chưa thể hình dung hết ác liệt trận đánh khơng thể hiểu hết khí hừng hực chủ nghĩa anh hùng cách mạng hun đúc người anh - Giáo viên trích giới thiệu phần tự thuật anh La Văn Cầu trận đánh đồn Đông Khê lần thứ hai ghi “Biên Đại hội Toàn quốc chiến sĩ thi đua cán gương mẫu” diễn Việt Bắc từ ngày 01 tháng đến ngày 06 tháng năm 1952, bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Phòng Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 467: “…Đạn bắn trúng cánh tay phải trúng vào má bên phải Tôi bị ngã ngất phút Tôi tưởng chết, cố hô Hồ Chủ tịch muôn năm, Việt Nam độc lập muôn năm Khi tỉnh lại, tơi kiểm điểm lại người tơi, thấy bên tê đi, sờ đến 6/17 cánh tay phải lủng lẳng, má bên phải Lúc tơi lại nghĩ đến nhiệm vụ tơi Tơi vùng dậy, tìm gói bộc phá thấy gói bị văng cách chỗ tơi thước Quả bộc phá nằm miệng giao thông hào chưa rơi xuống Tơi nghĩ may q, rơi xuống hào nổ cịn - tơi đến lấy tay trái nhặt bộc phá ôm vào người tiến vào lô cốt - lúc lại thấy cánh tay phải lủng lẳng khó q Tơi liền nghĩ phải quay giở xuống tìm anh bạn nhờ chặt tay làm nhiệm vụ Tôi bảo anh chặt hộ tay cho Anh ngạc nhiên bảo quay xuống cho y tá băng bó Tơi nói cho anh rõ ý định định yêu cầu anh chặt tay cho để làm xong nhiệm vụ Anh tiểu đội trưởng lúc hiểu, lấy mác chặt tay bị thương gãy Xong anh xé áo buộc cho Nhưng anh quên làm ga-rô, nên quãng thấy máu cánh tay phải chảy ròng ròng làm ướt đẫm miếng vải buộc Về sau miếng vải bị tuột Nhưng không để ý đến cánh tay nữa, đau chạy lên đường cũ…” Tấm gương chiến đấu anh La Văn Cầu cổ vũ phong trào thi đua giết giặc lập cơng tồn qn trở thành cờ đầu phong trào thi đua sử dụng bộc phá cơng đồn, hình thức chiến thuật qn đội ta mở từ chiến dịch Biên Giới năm 1950 Với chiến cơng mình, anh La Văn Cầu tặng thưởng Huân chương Quân công hạng ba (năm 1950), Huân chương Kháng chiến hạng phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đợt đầu (năm 1952) Ví dụ 2: Khi dạy 26 (Lịch sử 9): BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953) - Ở mục IV: “Phát triển hậu phương kháng chiến mặt” Khi trình bày Đại hội Chiến sĩ thi đua Cán gương mẫu toàn quốc lần thứ (1-51952) tổng kết, biểu dương thành tích phong trào thi đua yêu nước chọn anh hùng, là: Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hồng Hanh Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể chuyện thành tích anh hùng Ví dụ: Anh hùng Cù Chính Lan Nguyễn Thị Chiên Cù Chính Lan (1930 - 1951) sinh nǎm 1930 làng Quỳnh Đơi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Ơng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, tuyên dương Anh hùng Quân đội nhân dân Việt Nam Ngày 13 tháng 12 năm 1951, trận công điểm Giang Mở, cách thị xã Hịa Bình km phía Nam, Cù Chính Lan đuổi xe tǎng Pháp, nhảy lên thành xe, ném lựu đạn vào buồng lái để tiêu diệt địch Sinh gia đình nơng dân nghèo, mẹ chết 7/17 sớm, nhà đơng em, Cù Chính Lan phải lao động vất vả từ bé chế độ bóc lột hà khắc thực dân, phong kiến để cha nuôi sống đàn em dại Hồn cảnh tạo cho Cù Chính Lan đức tính tốt : cần cù, nhẫn nại, căm thù sâu sắc giai cấp địa chủ bóc lột bọn thực dân cướp nước Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, Cù Chính Lan xung phong tình nguyện nhập ngũ năm 1946 Trong chiến đấu, Cù Chính Lan ln ln nêu cao tinh thần dũng cảm, táo bạo, mưu trí, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Trận Giang Mỗ lần thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 1951, địch lọt vào trận địa, đơn vị nổ súng liệt, diệt gọn đại đội địch Lúc chuẩn bị rút xe tăng địch tiếp viện tới, bắn dội vào đội hình ta, chặn đường rút làm nhiều anh em thương vong Cù Chính Lan căm giận xơng lên Anh nhảy lên xe tăng kề tiểu liên vào khe hở tháp xe bóp cị Nhưng khơng may tiểu liên bị hóc Chiếc xe vừa chạy vừa bắn Cù Chính Lan hơ anh em tập trung lựu đạn đến cho mình, lại nhanh nhẹn nhảy lên xe, giật nắp, quẳng lựu đạn vào Giặc nhặt lựu đạn ném hốt hoảng lái xe tăng, chuyển hướng vội vàng chạy vị trí Thời diệt xe tăng địch trước mắt, khơng thể để chạy thốt, Cù Chính Lan dũng cảm táo bạo mở chốt lựu đạn, chờ cho khói thuốc xì vài giây ném vào buồng lái Lựu đạn nổ Những tên giặc xe chết đè lên Chiếc xe dừng chỗ Trận đánh kết thúc thắng lợi Tấm gương đồng chí có tác dụng cổ vũ toàn quân thi đua diệt xe tăng xe giới địch 8/17 Ngày 29 tháng 12 năm 1951, tham gia đánh đồn Cô Tô, bị thương hai lần, Cù Chính Lan dũng cảm xơng lên phá tiếp hai lớp rào mở đường cho đơn vị tiến vào Lần thứ ba, bị thương nặng, đồng chí khơng chịu rời trận địa, nằm chỗ hướng tiến động viên anh em vào sau diệt địch Cù Chính Lan anh dũng hy sinh trận đánh đồn Cơ Tơ vừa kết thúc thắng lợi Với đóng góp to lớn Cù Chính Lan tặng thưởng Huân chương Quân công hạng hai Trong Đại hội liên hoan Anh hùng Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ tháng năm 1952, Cù Chính Lan Chính phủ Hồ Chủ tịch truy tặng Huân chương Quân công hạng hai, Huân chương Kháng chiến hạng Ngày 19 tháng năm 1952, Cù Chính Lan Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Ví dụ 3: Khi dạy 27 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) - Ở mục II.1: “Cuộc tiến cơng chiến lược Đơng – xn 1953-1954” Khi trình bày diễn biến giáo viên lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử: Bế Văn Đàn Bế Văn Đàn Sinh năm 1930 người dân tộc Tày, tham gia cách mạng năm 1949, vào Đảng cộng sản Việt Nam năm1953, hy sinh ngày 12/12/1953 Xã Triệu Ẩu, huyện Phục Hoà (nay huyện Quảng Hồ), tỉnh Cao Bằng - Đơng Xuân 1953 - 1954, Bế Văn Đàn làm liên lạc tiểu đoàn đơn vị hành quân chiến dịch Một đại đội Tiểu đoàn 251 giao nhiệm vụ bao vây địch Mường Pồn (Lai Châu) Thấy lực lượng ta ít, địch tập trung hai đại đội có phi pháo yểm trợ liên tiếp phản kích, hai đợt chúng bị quân ta 9/17 đánh bật lại Tình hình chiến đấu căng thẳng Địch liều chết nống Ta kiên ngăn chặn - Bế Văn Đàn vừa công tác xung phong làm nhiệm vụ Ông vượt qua lưới đạn dày đặc địch truyền mệnh lệnh cho đại đội kịp thời, chu đáo - Tình hình chiến đấu ngày ác liệt, ông lệnh lại đại đội chiến đấu Khi quân địch phản kích đợt ba, địch điên cuồng mở đường tiến Đại đội thương vong có 17 người, thân Bế Văn Đàn bị thương ông tiếp tục chiến đấu Một trung liên không bắn xạ thủ hy sinh, cịn trung liên Chu Văn Pù khơng bắn chưa tìm chỗ đặt súng Khơng dự, Bế Văn Đàn rời khỏi công sự, lao đến cầm hai chân trung liên đặt lên vai nói lệnh: "Kẻ thù trước mặt, đồng chí có thương tơi bắn chết chúng đi" Khẩu trung liên nhả đạn phía quân địch Bế Văn Đàn đầy thương tích anh dũng hy sinh, hai tay cịn ghì chặt chân súng vai Với công lao to lớn Bế Văn Đàn truy tặng Hn chương chiến cơng hạng bình bầu chiến sĩ thi đua số tiểu đoàn, ngày 31/8/1955, Quốc hội truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Huân chương quân cơng hạng nhì - Ở mục II.2: “Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ” + Khi giảng phần công tác chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, giáo viên lồng ghép hình ảnh hy sinh chiến sĩ Tô Vĩnh Diện làm nhiệm vụ cách kể chuyện: Tô Vĩnh Diện(1924-1953), sinh trưởng gia đình nghèo, xã Nơng Trường, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hoá Lên tuổi phải cho địa chủ Suốt 12 năm ở, anh phải chịu bao cảnh áp bất công Năm 1946, anh tham gia dân quân địa phương Năm 1949, anh xung phong đội Tháng năm 1953, quân đội ta thành lập đơn vị pháo cao xạ để chuẩn bị đánh lớn Tô Vĩnh Diện điều làm tiểu đội trưởng đơn vị pháo cao xạ Trong trình hành quân động chặng đường 1000 km tới vị trí tập kết để tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, anh luôn gương mẫu làm việc nặng nhọc, động viên giúp đỡ đồng đội kéo pháo tới đích an tồn Kéo pháo vào gian khổ, hy sinh, kéo pháo gay go ác liệt, anh sát người, động viên giải thích nhiệm vụ, giúp anh em xác định tâm khắc phục khó khăn để đảm bảo thắng lợi 10/17 Qua đêm kéo pháo đến dốc Chuối, đường hẹp cong nguy hiểm Tô Vĩnh Diện đồng đội Ty xung phong lái pháo Nửa chừng dây tời bị đứt, pháo lao nhanh xuống dốc, anh bình tĩnh giữ càng, lái cho pháo thẳng đường Nhưng bốn dây kéo pháo lại bị đứt, pháo lao nhanh, anh Ty bị hất xuống suối Trong hồn cảnh hiểm nghèo đó, Tô Vĩnh Diện hô đồng đội: “Thà hy sinh, bảo vệ pháo” anh buông tay lái xông lên phía trước, lấy thân chèn vào bánh pháo, nhờ đơn vị kịp ghìm giữ pháo dừng lại Anh hùng Tô Vĩnh Diện tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ Trang Nhân dân (Truy phong; 7/5/1955), hy sinh, anh Tiểu đội trưởng pháo cao xạ 37 ly thuộc Đại đội 827, Tiểu đoàn 394, Trung đồn 367 Hn chương Qn cơng hạng Nhì, Hn chương Chiến cơng hạng Nhất + Khi trình bày diễn biến đợt 1của chiến dịch Điện Biên Phủ Giáo viên lồng ghép hình ảnh hy sinh chiến sĩ Phan Đình Giót làm nhiệm vụ cách kể chuyện: Phan Đình Giót (1922-13/3/1954), Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân (truy phong; 31/3/1955), Khi hy sinh anh Tiểu đội phó binh Đại đội 58, Tiểu đoàn 428, Trung đoàn 141, Đại đoàn 312, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Huân chương Quân cơng hạng Nhì 11/17 Phan Đình Giót Anh sinh nǎm 1920 làng Tam Quang, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, gia đình nghèo Bố bị chết đói Anh phải từ năm 13 tuổi cực nhọc, vất vả Cách mạng tháng Tám thành công, anh tham gia tự vệ chiến đấu, đến năm 1950, anh xung phong đội chủ lực Phan Đình Giót tham gia nhiều chiến dịch lớn như: Trung Du, Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên Phủ Chiều ngày 13 tháng năm 1954, quân ta nổ súng tiêu diệt Him Lam Cả trận địa rung chuyển mù mịt sau nhiều loạt pháo ta bắn chuẩn bị Các chiến sỹ đại đội 58 lao lên mở đường, liên tiếp đánh đến bộc phá thứ tám Phan Đình Giót đánh thứ chín bị thương vào đùi xung phong đánh tiếp thứ mười Quân Pháp tập trung hoả lực trút đạn mưa xuống trận địa ta Đồng đội bị thương vong nhiều Lửa căm thù bốc cao, anh lao lên đánh liên tiếp hai phá toang hàng rào cuối cùng, mở thông đường để đồng đội lên đánh sập lô cốt đầu cầu Lợi dụng thời địch hoang mang, Phan Đình Giót vọt lên bám lơ cốt số 2, ném thủ pháo, bắn kiềm chế cho đơn vị tiến lên Anh lại bị thương vào vai, máu chẩy đầm đìa Nhưng bất ngờ từ hoả điểm lô cốt số lính Pháp bắn mạnh vào đội hình ta Lực lượng xung kích bị ùn lại, Phan Đình Giót cố gắng lê lên nhích dần đến gần lơ cốt số với ý nghĩ cháy bỏng, dập tắt lô cốt Anh dùng cịn lại nâng tiểu liên lên bắn mạnh vào lỗ châu mai, miệng hơ to: "Quyết hy sinh…vì Đảng…vì dân!! " rướn người lấy đà, lao thân vào bịt kín lỗ châu mai địch Hoả điểm lợi hại quân Pháp bị dập tắt, tồn đơn vị ạt xơng lên vũ bão, tiêu diệt gọn điểm Him Lam, giành thắng lợi trận đánh mở chiến dịch Điện Biên Phủ 12/17 Trước hy sinh, Phan Đình Giót Tiểu đoàn, Đại đoàn khen thưởng lần PHẦN THỨ III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Bằng biện pháp thực trên, thân mạnh dạn áp dụng thực giảng dạy mang lại kết khả quan Đối với giáo viên: Qua trình thử nghiệm đề tài, giáo viên phát huy khả q trình dạy học, kiến thức mơn củng cố nâng cao, giáo viên rút nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân Đối với học sinh: Các em mở mang kiến thức, phát triển tư duy, phát huy tính độc lập sáng tạo, em hào hứng học tập hơn, chủ động học tập Kết kiểm tra nhận thức sau sử dụng phương pháp kể chuyện dạy học lịch sử cho học sinh cho thấy kết có thay đổi rõ rệt cụ thể sau: Lớp SS Giỏi Khá 8-10 SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 15,0% 12 30,0% 9A 40 9B 39 Tổng 79 11 12,8% 17,8% SL 17 TB 5-6 Tỉ lệ 55,0% Yếu SL Tỉ lệ 0% 11 28,2% 18 59,0% 23 58,2% 35 114,0% 0% 0% Phương pháp “Kể chuyện Lịch sử - cách tạo hứng thú cho học sinh học Lịch sử” phần gây hứng thú tiết học, học sinh có chuyển biến hơn, tích cực học tập hơn, cảm thấy hứng thú hơn, hăng say phát biểu 13/17 Tuy nhiên chưa phải phương pháp tối ưu khơng phải tiết dạy sử áp dụng cách hiệu Chính dạy tiết học cần kết hợp nhiều phương pháp khác để đạt hiệu cao trình giảng dạy Trên kinh nghiệm nhỏ mà thân tơi đúc rút qua q trình giảng dạy Tôi biết sáng kiến kinh nghiệm chưa hồn chỉnh nên qua xin đóng góp ý kiến q thầy cơ, anh chị đồng nghiệp để chất lượng môn lịch sử ngày cao II.KHUYẾN NGHỊ Cần cung cấp thêm thiết bị dạy học:máy chiếu, video, lược đồ, tranh ảnh số đồ dùng dạy học phục vụ cho phân môn Bổ sung thêm số tiết ngoại khóa để học sinh tham quan tìm hiểu thực tế di tích lịch sử Nên có phịng chức để thuận tiện cho việc học môn Trên số ý kiến đề xuất tôi, mong cấp, ngành nghiên cứu, xem xét Tôi chân thành cảm ơn! Cam đoan: Tôi cam đoan đề tài tơi viết, khơng chép người khác Người viết Nguyễn Thị Tuyết Mai MỤC LỤC: PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 14/17 PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .2 Cơ sở lý luận thực tiễn 2.Thực trạng………………………………………………………4 3.Giải pháp(Nội dung ) PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.“ Phương pháp dạy học Lịch sử’- tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (Nhà xuất giaos dục- 1998) “ Nội dung phương pháp dạy khoa Lịch sử” Nhóm tác giả- phan Ngọc Liên, Nguyễn Sĩ Quế, Trịnh Đình Tùng, Đào Hữu Hậu (Nhà xuất giáo dục1999) 3.“Đổi phương pháp dạy học Trường THPT” Tác giả PGS- TS Trần Kiều – Chủ biên (Viện khoa học- giáo dục -1997) “ Để có lên lớp đạt hiệu theo tinh thần đổi chương trình giáo dục phổ thơng” Tác giả Nguyễn Kim Phụng “ Bước đầu đổi kiểm tra kết học tập môn học sinh” (Bộ giáo dục đào tạo) Nguồn Internet Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ 15/17 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày … tháng… năm 2023 Chủ tịch hội đồng ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN BA VÌ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Ngày … tháng… năm 2023 Chủ tịch hội đồng Anh hùng Nguyễn Thị Chiên sinh năm 1930, quê Xã Tán Thuật, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Trong kháng chiến chống Pháp từ năm 1946 đến năm 1952, cô tham gia xây dựng sở kháng chiến thôn, xây dựng huy Đội 16/17 du kích xã Tán Thuật đánh địch chống càn, phá giao thông đường 39, phá tề, diệt bắt nhiều địch Cô diệt, làm bị thương bắt 15 địch Tháng năm 1950, đưa cán hoạt động xã, cô bị địch bắt, dụ dỗ, tra suốt tháng rưỡi kiên trung bất khuất Tháng 10/1951, trận phục kích đánh địch đường 39, bắn bị thương tên địch, bắt sống tên địch, thu súng Tháng 12/1951, địch lùng sục vào làng, huy du kích bất ngờ xơng bắt sống địch có tên trung uý Ngày 19/5/1952, bầu chiến sỹ thi đua tồn quốc, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Huân chương Quân công hạng ba, Huân chương Chiến công hạng nhất, Huân chương Kháng chiến hạng Năm 1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng thưởng súng ngắn Người Nguyễn Thị Chiên người phụ nữ Việt Nam Nhà nước ta tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Trong Người cán cách mạng với bút danh C.B, Hồ Chủ tịch viết: "Nữ anh hùng du kích Nguyễn Thị Chiên, lần bị giặc bắt tra chết sống lại không lộ bí mật: lần khỏi tay địch, hoạt động thêm hăng" Sau Đại hội Anh hùng Chiến sĩ Thi đua toàn quốc, Anh hùng Nguyễn Thị Chiên cử tham gia đoàn đại biểu dự Đại hội Hịa bình châu Á – Thái Bình Dương Bắc Kinh (Trung Quốc), Đại hội Hịa bình Thế giới Viên (Áo) 17/17 Sau kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Thị Chiên cơng tác Tổng cục Chính trị, Qn khu Thủ đô, phong quân hàm trung tá năm 1984 Cô vào sáng ngày 1/6/2016, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang (Long Biên, Hà Nội), hưởng thọ 87 tuổi