1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học lịch sử lớp 7 tại trường THCS xuân phúc

23 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC LỊCH SỬ LỚP Ở TRƯỜNG THCS XUÂN PHÚC Người thực hiện: Trịnh Thị Phương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Xuân Phúc SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử THANH HÓA NĂM 2021 Mục lục 1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Đọc tài liệu 1.4.2 Điều tra, khảo sát .2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng giáo viên 2.2.2 Thực trạng học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Sử dụng trò chơi Lịch sử học để tạo hứng thú cho học sinh 2.3.2 Tổ chức dạy học với sơ đồ tư 14 2.3.2.1.Sử dụng sơ đồ tư để giới thiệu chương học 14 2.3.2.2 Sử dụng sơ đồ để trình bày diễn biến kháng chiến 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường .17 Kết luận, kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 17 Tài liệu tham khảo .19 DANH MỤC 1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Hứng thú học tập định hướng lựa chọn nhằm mục đích việc vươn lên nắm kiến thức học tập cách sâu sắc toàn diện, đồng thời vận dụng kiến thức vào sống Trong hoạt động học tập nghiên cứu xuất hứng thú đặc biệt quan trọng Trong trường hợp đó, hứng thú xác định xu hướng nhận thức cá nhân có kèm theo cảm xúc tốt q trình thỏa mãn nhu cầu thơng tin mới, trước hết chủ yếu nhờ vào cảm giác trí tuệ ngạc nhiên, ước đốn, tính rõ ràng lịng tin tưởng Hiện nay, nhiều học sinh trường THCS khơng cịn ham thích học tập mơn Lịch sử Điều có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân làm cho em nhàm chán yêu cầu giáo viên bắt em nhớ nhiều kiện Lịch sử, nhân vật Lịch sử cách máy móc khơ khan Việc học sinh chán học mơn Lịch sử nói thân môn Lịch sử gây mà quan niệm phương pháp dạy học chưa đáp ứng nhu cầu người học hay nói khác người thầy giáo chưa gây hứng thú học tập học môn Lịch sử Các nhà tâm lý học nghiên cứu hứng thú có vai trị quan trọng q trình hoạt động người Nó động thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động Khi làm việc phù hợp với hứng thú dù khó khăn người cảm thấy thoải mái đạt hiệu cao Trong hoạt động học tập, hứng thú có vai trị quan trọng, thực tế cho thấy hứng thú môn học sinh tỉ lệ thuận với kết học tập em Vậy làm học sinh say mê, hứng thú học lịch sử? Thực vấn đề khơng đơn giản, địi hỏi người giáo viên phải đầu tư thời gian cơng sức tìm tịi, sáng tạo cho lên lớp Là giáo viên dạy Lịch sử, thân nhận thấy việc tạo hứng thú học tập môn Lịch sử nhà trường vấn đề mang tính cấp thiết Nghiên cứu vấn đề vừa nhu cầu hứng thú thân Hơn nữa, giáo viên dạy Lịch sử, nhận thấy vấn đề phù hợp với đặc trưng môn mà giảng dạy Với suy nghĩ muốn nâng cao chất lượng môn Lịch sử tơi tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm động nghiệp, thử nghiệm số lớp thấy đạt dược kết tốt Do đó, tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh học Lịch sử lớp trường THCS Xuân Phúc”, mong nhận góp ý cấp lãnh đạo, ban giám hiệu, tổ chuyên môn để đề tài phát huy hiệu cao 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề dạy học tạo hứng thú học tập cho học sinh học Lịch sử lớp trường THCS 2 - Thực trạng công tác giảng dạy môn Lịch sử giáo viên học tập học sinh Trung học sở trường THCS Xuân Phúc - Đề xuất số giải pháp sử dụng hình thức trò chơi thiết thực nhằm gây hứng thú học tập mơn Lịch sử cho học sinh lớp 7, góp phần nâng cao chất lượng môn Lịch sử trường THCS Xuân Phúc Tổng kết kinh nghiệm thân, rút kết đạt thời gian qua Chia kinh nghiệm với đồng nghiệp nhà trường để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử khẳng định vị trí mơn Lịch sử lịng em học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh học Lịch sử lớp trường THCS Xuân Phúc 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Đọc tài liệu Để thực tốt có sở cho việc nghiên cứu thân đọc nhiều tài liệu: sách giáo khoa Lịch sử lớp 7, sách giáo viên, chuẩn kiến thức, sách tham khảo, sách bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên…Đặc biệt tài liệu trò chơi Lịch sử, sơ đồ tư 1.4.2 Điều tra, khảo sát Trong trình nghiên cứu đề tài tơi sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát phiếu điều tra nhằm thu thập thông tin thực trạng học sinh thụ động hứng thú với học sử qua xác định nguyên nhân thực trạng làm sở cho việc xác lập biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc dạy học cách vận dụng phương pháp trò chơi, câu đố câu thơ lịch sử để tạo hứng thú học tập cho học sinh a Dự Bản thân dự nhiều tiết tất khối lớp, đặc biệt giáo viên dạy mơn Ngồi thân thường xuyên tổ chuyên môn, đồng nghiệp dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm Do giúp không ngừng phấn đấu khắc phục hạn chế, tự hồn thiện để tổ chức tốt hoạt động học tập tích cực cho học sinh b Thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm nhằm mục đích kiểm tra kết việc sử dụng phương pháp trị chơi dạy học mơn Lịch sử theo quy trình xác định đề tài Ngồi tơi sử dụng số phương pháp chứng minh, minh họa, so sánh c Kiểm tra 3 Sử dụng hình thức kiểm tra kiến thức để kiểm tra khả tìm tịi phát kiến thức vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn học sinh d Thống kê Bằng việc thống kê số lượng kiểm tra đạt điểm giỏi, khá, trung bình, yếu, học sinh tơi có để so sánh đối chiếu xem vấn đề nghiên cứu hiệu hay không hiệu đạt đến mức độ e So sánh kết Thông qua kết kết giảng dạy, kết kiểm tra so sánh kết học tập học sinh nội dung kiến thức Từ việc so sánh kết giúp cho giáo viên biết ưu điểm, chuyển biến tích cực hay hạn chế tiết dạy Từ giáo viên đề hướng giải khắc phục hạn chế nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy d Quan sát Bên cạnh tơi cịn sử dụng phương pháp quan sát nhằm thu thập biểu sinh động, khách quan thái độ, hứng thú mức độ tham gia hoạt động học học sinh Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Trong Luật Giáo dục điều 24.2 ghi: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động học sinh Hứng thú học tập điều mà học sinh muốn học tốt cần phải đạt môn học Nâng cao hứng thú học tập điều mà giáo viên cần đem đến cho học sinh trước dẫn dắt học sinh tìm hiểu kiến thức bổ ích Có học sinh tích cức chủ động tìm hiểu khám phá kiến thức mới, tinh thần đổi phương pháp Căn vào mục tiêu với việc dựa vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS: ham tìm hiểu, tiếp cận, thích lạ lại chóng chán Do việc sử dụng trị chơi học tập học Lịch sử, sơ đồ tư để dạy học Lịch sử cần thiết có ích, có tác dụng giúp học sinh: + Tăng cường khả ý nắm bắt nội dung học phát huy tính động em + Nâng cao hứng thú cho người học, góp phần làm giảm mệt mỏi, căng thẳng học tập học sinh Phát triển tính độc lập, ham hiểu biết khả suy luận 4 + Tăng cường khả thực hành, vận dụng kiến thức học + Tăng cường khả giao tiếp giáo viên học sinh, học sinh với nhau, giúp học sinh rèn luyện khả ứng xử, giao tiếp + Thu hút lớp theo dõi tham gia hoạt động Khi chơi, em tưởng tượng, suy ngẫm, thử nghiệm, lập luận để đạt kết mà khơng nghĩ học Kiến thức cung cấp Lịch sử giảm nhẹ, trình học tập diễn cách tự nhiên hơn, hấp dẫn Trị chơi phương tiện có ý nghĩa việc góp phần thực đổi phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính động, sáng tạo gây hứng thú học học sinh Ngồi thơng qua hoạt động trị chơi cịn giúp em phát triển nhiều phẩm chất đạo đức tình đồn kết, thân ái, lịng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm Do quan điểm “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” phù hợp với lứa tuổi, môn học đặc biệt môn Lịch sử 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng giáo viên Hiện nay, việc đổi phương pháp dạy học phổ biến rộng rãi trường học giáo viên tiếp nhận thực Bên cạnh số giáo viên soạn chưa chu đáo, có phần cịn khiếm khuyết xác định nhiệm vụ vai trị mơn Lịch sử nhà trường Hoặc giảng dạy, người giáo viên chưa thực tâm huyết với môn, giảng dạy nặng truyền thụ kiến thức chiều, tạo gị bó, nhàm chán lĩnh hội kiến thức học sinh, điều kiện dạy học, thiết bị cịn có phần hạn chế nên giảng dạy học chưa sôi nổi, học sinh chưa có hứng thú học tập, học nhàm chán, nên hiệu học đạt kết chưa cao 2.2.2 Thực trạng học sinh Trong thực tế, hầu hết học sinh chưa ham học, chán học, chưa có động học tập đắn, hứng thú học tập chưa thực u thích mơn Lịch sử, đối phó tức thời, lực tiếp thu cịn hạn chế, điều kiện học tập em chưa đáp ứng với yêu cầu nội dung đổi phương pháp giáo dục Chất lượng môn Lịch sử đến lúc “báo động” Bắt đầu từ năm học 2018- 2019, phân công giảng dạy môn Lịch sử, dạy thân qua lần dự đồng nghiệp nhận thấy điều xuất thực trạng học sinh ngày thụ động không chịu phát biểu xây dựng Nhiều lần thầy cô giáo đặt câu hỏi, dù câu hỏi sách giáo khoa hỏi hỏi lại 2, lượt em ngồi im lặng khơng có động thái, thầy người phải trả lời câu hỏi đặt ra, tình thường gây tâm lí ức chế cho thầy nhiều, chí chán nản, khơng tha thiết với cơng việc dạy sử 5 Xuất phát từ thực trạng trên, thân trăn trở suy nghĩ, tìm tịi nghiên cứu làm để giúp học sinh hứng thú học tập môn Lịch sử để nâng cao chất lượng môn Trước đưa biện pháp, từ đầu năm học 2020- 2021 thân tiến hành khảo sát học sinh khối khu A trường THCS Xuân Phúc theo nội dung liên quan đến vấn đề hứng thú học tập “ Em có thích học mơn Lịch sử khơng” thu kết bảng sau: Có hứng thú Tổng số học sinh 49 Không hứng thú SL % SL % 17 34,7 32 65,3 Qua kết khảo sát thực trạng hứng thú học tập môn Lịch sử học sinh khối lớp trường THCS Xuân Phúc đầu năm học 2020- 2021 cho thấy: + Học sinh hứng thú học tập môn Lịch sử: 17 em chiếm tỉ lệ 34,7% + Học sinh không hứng thú học tập môn Lịch sử: 32 em chiếm tỉ lệ 65,3% - Khảo sát kết học tập kiểm tra theo hình thức kết hợp tự luận trắc nghiệm thu kết bảng sau: Tổng số học sinh SL % SL % SL % SL % 49 6,1 18,4 27 55,1 10 20,4 Giỏi Khá Trung bình Yếu Qua kết khảo sát thực trạng chất lượng học sinh khối lớp trường THCS Xuân Phúc đầu năm học 2020 - 2021 cho thấy: + Loại giỏi: em chiếm tỉ lệ 6,1% + Loại Khá: em chiếm tỉ lệ 18,4% + Loại TB: 27 em chiếm tỉ lệ 55,1% + Loại yếu: 10 em chiếm tỉ lệ 20,4% Từ thực tế kết khảo sát, thân ln trăn trở tìm biện pháp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh học Lịch sử để nâng cao chất lượng môn học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Sử dụng trò chơi Lịch sử học để tạo hứng thú cho học sinh Trò chơi Lịch sử phương pháp dạy học Lịch sử sinh động, hấp dẫn Giáo viên sử dụng trị chơi để tạo mở hút với em, để khai thác kiến thức lịch sử, để minh hoạ, mở rộng kiến thức cho học, ghi nhớ khắc sâu kiện, nhân vật lịch sử, để cố, kiểm tra kiến thức đánh giá khả vận dụng em vào tình cụ thể 6 Có nhiều trị chơi với hình thức, quy mô phù hợp với môn Lịch sử trình dạy học giáo viên tìm hiểu, dễ dàng khai thác hiệu thực trò chơi kết hợp với phương pháp dạy học khác để tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử bậc THCS nói chung lớp nói riêng Sau số trị chơi thường thực dạy môn Lịch sử lớp trường THCS Xuân Phúc a.Trò chơi mảnh ghép lịch sử Mục đích: Giúp học sinh nhớ tên, số đặc điểm tính cách tiêu biểu nhân vật lịch sử Chuẩn bị: Hình ảnh nhân vật lịch sử, mảnh ghép có câu hỏi Cách chơi: Chơi lớp theo nhóm Chia ảnh nhân vật thành mảnh ghép ứng với câu hỏi, học sinh tự lựa chọn mảnh ghép, giáo viên đọc câu hỏi sau thời gian suy nghĩ 30 giây học sinh phải đưa câu trả lời Nếu trả lời câu hỏi mảnh ghép em 10 điểm Sau mảnh ghép học sinh phải đoán tên nhân vật số điểm mảnh ghép chấp nhận Nếu đoán tên nhân vật Lịch sử ghi 50 điểm Học sinh hay nhóm nhiều điểm giành phần thắng Tác dụng trò chơi này: Thể mảnh ghép câu hỏi sau ghép mà giáo án truyền thống Hơn hình thể rõ hình ảnh đẹp, dễ quan sát Ví dụ dạy 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) để khắc sâu vị anh hùng Lê lợi chiến công ông khỏi nghĩa Lam sơn tổ chức trò chơi 7 Câu hỏi mảnh ghép: Đây địa danh nằm bên tả ngạn sông Chu nối đồng với miền núi có địa hiểm trở? (Lam Sơn) 2.Đầu năm 1416 Lê Lợi 18 người huy tổ chức hội thề?(Lũng Nhai) Ai người cải trang làm Lê Lợi phá vòng vây quân giặc? ( Lê Lai) Ơng hào trưởng có uy tín lớn vùng Lam Sơn? ( Lê lợi) Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế? (Trận Chi Lăng Xương Giang) Lê Lợi lên ngơi Hồng Đế khơi phục lại quốc Hiệu ( Đại Việt) Đây bí mật mảnh ghép 8 b Trị chơi: Nối tay nhanh Ví dụ: Làm tập Lịch sử (Phần chương VI) - Mục đích: Củng cố khắc sâu khởi nghĩa nhân dân ta, Nước Đại Việt thời Lê Sơ, Phong trào Tây Sơn công lao to lớn người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ - Quang Trung - Chuẩn bị: tờ giấy có ghi đầy đủ nội dung chơi, bút - Cách tiến hành: Chọn hai đội chơi, đội có học sinh Giáo viên bật hình cho hai đội lớp quan sát, sau giáo viên phát cho hai nhóm, nhóm tờ giấy có nội dung hình, đội có 15 giây đọc thông tin bảng Sau giáo viên hô "1, 2, Bắt đầu!" tính đội cử em lên nối, nối xong em trở đứng cuối hàng em thứ hai lên Cứ học sinh cuối Hết đội nối nhiều hơn, thời gian nhanh hơn, nối đẹp đội đội thắng - Tác dụng trò chơi này: Học sinh quan sát đáp án nhận xét nhanh đội Nối B ( Các khởi nghĩa) 968 1-a l Khởi nghĩa Cao Bá Quát 981 2-b k Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Lê Văn Khôi 3.1077 3-c i Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh 1288 4-d g Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chúa Trịnh đàng 1427 5-e f Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn đàng 1777 6-f e Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng 1786 7-g d Chiến thắng quân Nguyên lần thứ ba 1789 8-i 1833 – 1835 9-k b Lê Hoàn đánh tan quân xâm lược Tống 10 1854 – 1856 10 - l a Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước c.Trị chơi 4: Ơ chữ kì diệu Ví dụ: dạy chủ đề nước Đại Việt thời nhà Trần - Mục đích: Củng cố kiến thức thời gian, nhân vật kiện Lịch sử 9 - Cách chơi: Cho nhóm chọn tự ô chữ, không thiết phải ô một, nhóm thay chọn trả lời, đội trả lời nhanh câu ghi 30 điểm, đứng thứ nhì 20 điểm, cuối 10 điểm, sai không cho điểm Trả lời từ chìa khóa cho 50 1 1 Câu 1: (7 chữ cái) Quân lính nhà Trần khắc lên tay hai chữ để thể tâm đánh giặc? 10 Câu 2: (9 chữ cái) Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo câu nói ai? Câu 3: (6 chữ cái) Trận đánh tiêu diệt đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ diễn đâu? Câu 4: (8 chữ cái) Năm 1285 nhà Trần mở hội nghị để bàn kế đánh giặc? Câu 5: (11chữ cái) Tổng huy kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên ai? Câu 6: (9 chữ cái) Ai tác giả hai câu thơ sau: “ Mênh mông dải Bạch Đằng Nghìn thu rạng giống nịi quang vinh” Câu 7: (6 chữ cái) Toa Đô bị chém đầu trận đánh nào? Câu 8: (8 chữ cái) Năm 1285 hội nghị bô lão đồng hô đánh? Câu 9: (4 chữ cái) Tên công chúa nhà Trần dâng cho Thốt Hoan làm kế hỗn binh? Câu 10: (6 chữ cái) Giặc hùng mạnh giới mà xâm lược nước ta kỷ XIII? Câu 11: (7 chữ cái) Khu quân quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ đâu? Câu 12: (12 chữ cái) Cuộc kháng chiến lần thứ chống quân xâm lược nguyên diễn đâu? Giáo viên chiếu lên bảng (bằng máy chiếu) kết sai câu hỏi Thư ký lớp ghi lại điểm cho nhóm đạt được, để em cố gắng phấn đấu giành điểm cho trò chơi 11 Á T T H Á T T R Ầ N T H V Â N Đ Ồ N B Ì N H T H A N T R Ầ N H Ư N G Đ H Ồ C H Í M I N H T Â Y K Ế T D I Ê N H Ồ N G A N T Ư 10 M Ô N G C Ổ 11 V Ạ N K I Ế P S Ô N G B Ạ C H 12 S Ủ Đ Đ Ộ Ạ O Ằ N G d Trò chơi đốn ý đồng đội Tơi thường sử dụng trị chơi để khởi động Yêu cầu học sinh nêu hiểu biết em qua tranh ảnh, sau đốn thử xem tranh ảnh nói kiện hay nhân vật ? Những thông tin trò chơi kiến thức Giáo viên nêu cách chơi, chọn bạn học sinh để tham gia chơi giáo viên cho thơng tin liên quan trương trình học, học sinh đứng quay phía bảng thơng tin, học sinh đứng quay xuống phía lớp Thơng qua tranh ảnh Lịch sử mà học sinh đứng phía bảng thơng tin nhìn vào tranh mà đưa thơng tin gợi ý có liên quan để đội đốn trả lời 12 Học sinh đứng quay xuống phía lắng nghe gợi ý bạn mà trả lời cho đúng, phút trả lời thông tin trở lên thắng cuộc, người gợi ý khơng nói tiếng anh, khơng lặp từ Ví dụ học 25 - Phong trào Tây sơn: để tạo hứng thú cho học sinh cho em xem số tranh lịch sử sau: Thông tin ảnh: Vị anh hùng lịch sử mang tên trường học? Ơng với phong trào lật đổ quyền chúa Nguyễn, chúa Trịnh thống đất nước? Phong trào đại phá 29 vạn quân Thanh? Ông chồng công chúa Lê Ngọc Hân? Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa? Sau đội trả lời tranh, đặt câu hỏi hình ảnh mà em vừa quan sát có liên quan đến học hơm tìm hiểu Tây sơn hạ đạo 13 14 2.3.2 Tổ chức dạy học với sơ đồ tư Ngày với xu hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm nhiều thầy cô sử dụng sơ đồ tư giảng dạy Sơ đồ tư công cụ lý tưởng cho việc giảng dạy trình bày khái niệm Sử dụng sơ đồ tư dạy khiến học sinh tiếp nhận thông tin cách thụ động mà trái lại em phải động não, sáng tạo ghi nhớ cách logic kiến thức học Việc sử dụng sơ đồ tư giúp cho học sinh trình bày nội dung học cách khoa học Ưu điểm sơ đồ tư là: Dễ nhìn, dễ nhớ, nhớ lâu, kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo học sinh Trong trình dạy Lịch sử sử dụng sơ đồ tư sau: 2.3.2.1 Sử dụng sơ đồ tư để giới thiệu chương học Ví dụ, Chương III Nước Đại Việt thời trần (thế kỉ XIII- XIV) Với mục đích giúp học sinh hiểu biết kiến thức lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ với kháng chiến chống quân Tống, quân Mông - Nguyên đầy oanh liệt lập nhiều chiến công vang dội, bảo vệ trọn vẹn chủ quyền dân tộc Từ đó, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào tự cường dân tộc, biết ơn tổ tiên để noi gương học tập, rèn kỹ vẽ sơ đồ tư Tôi nghiên cứu thiết kế sơ đồ sau: 15 2.3.2.2 Sử dụng sơ đồ để trình bày diễn biến kháng chiến Ví dụ 11 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống * Hệ thống câu hỏi dẫn dắt, khai thác, xây dựng đồ: - Thời gian bắt đầu kết thúc kháng chiến chống xâm lược Tống nào? - Nhà Lý có đường lối kháng chiến nhà Tống nào? - Hãy kể gương tiêu biểu lòng yêu nước bất khuất kháng chiến chống xâm lược Tống? - Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống xâm lược Tống gì? Hoặc 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên * Hệ thống câu hỏi: - Thời gian bắt đầu kết thúc kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên tháng năm nào? - Đường lối kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên nhà Trần ? - Hãy kể gương tiêu biểu vài ví dụ tinh thần đồn kết chống giặc lòng yêu nước bất khuất kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên? - Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống xâm lược Mơng-Ngun gì? 16 *Sơ đồ tư duy: Trong trình lên lớp hệ thống câu hỏi cho học sinh xây dựng bài, sau hoàn thiện thành sơ đồ cho học sinh vẽ lại phần củng cố làm tập 2.3.2.3 Sử dụng sơ đồ để tổng kết học Giáo viên cung cấp sơ đồ cho học sinh với đầy đủ nội dung để học sinh củng cố lại phần nội dung trọng tâm học Ví dụ: sau học sinh tìm hiểu xong bài: Cuộc khởi nghĩa Lam sơn(1418-1427) tơi u cầu HS tóm tắt khởi nghĩa Lam Sơn Sau học sinh trả lời song đưa sơ đồ: 17 Như qua sơ đồ tư học sinh khắc sâu nội dung học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong năm học thân vận dụng biện pháp đổi phương pháp dạy học sử dụng trò chơi học tập sử dụng sơ đồ tư vào giảng dạy môn Lịch sử với học sinh lớp nhà trường từ đầu năm học 2020- 2021 Đến kì II năm học tơi tiến hành khảo sát nội dung giống đầu năm học, cho thấy đa số em hiểu nhanh, nắm kiến thức, giúp em nhớ lâu, tạo nên hứng thú, niềm say mê học sinh học, chất lượng môn Lịch sử nâng lên, cụ thể sau: -Về hứng thú học tập: Có hứng thú Không hứng thú Tổng số học sinh SL % SL % 49 42 85,7 14,3 - Về kết học tập: Tổng số học sinh 49 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 18,4 18 36,7 22 44,9 0 Từ kết khảo sát đem so sánh với kết khảo sát đầu năm học 2020-2021 cho thấy số lượng học sinh hứng thú học tập mơn có chiều hướng gia tăng, số học sinh khá, giỏi tăng, số lượng học sinh yếu khơng có Vì góp phần nâng cao chất lượng mơn Lịch sử lớp trường THCS Xuân Phúc Như giải pháp thực đem lại hiệu có tính khả thi Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Với phương pháp trên, áp dụng q trình giảng dạy, thực đem lại hứng thú học tập, em học tập sơi nổi, hiệu Bởi ngồi việc chơi, hết em ghi nhớ đơn vị kiến thức cách nhẹ nhàng, không gượng ép, nặng nề “Học mà chơi, chơi mà học”, em u thích mơn Lịch sử Việc gây hứng thú học bước đầu giáo viên học sinh phải làm việc tích cực, thời gian chuẩn bị nhiều hơn, học sinh phải hoạt động nhiều học, học sinh từ cách học thụ động, nghe - chép sang cách học tích cực, phát biểu, tham gia thảo luận, trị chơi Tơi hy vọng với số giải pháp nêu góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Lịch sử nói riêng mơn khác nói chung 18 3.2 Kiến nghị a Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử - Phải không ngừng tự bồi dưỡng để nâng cao chun mơn nghiệp vụ, tìm đọc thêm tài liệu có liên quan - Có phương pháp phân loại học sinh để đưa biện pháp hỗ trợ kịp thời b Đối với nhà trường cấp trên: - Đối với nhà trường: hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt chủ đề nhân kỷ niệm ngày lễ lớn: 22/12, 3/2, 8/3, 30/4, 19/5… nên lồng ghép số trò chơi nhằm kiểm tra kiến thức học sinh, kích thích tìm tịi học hỏi, tạo sân chơi bổ ích lứa tổi học sinh - Nhà trường: Cần có quan tâm đến thiết bị phục vụ cho việc dạy học nhà trường Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp tập huấn chuyên đề đổi giáo dục, ôn luyện học sinh giỏi - Các cấp trên: Thường xuyên có chuyên đề bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng để giáo viên có hội học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Cần trọng phát huy mơ hình câu lạc lịch sử, ngược dịng lịch sử…trong nhà trường để nhằm thúc đẩy trình dạy, học có hiệu Trên kinh nghiệm nhỏ riêng nên không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý kiến xây dựng bạn bè, đồng nghiệp hội đồng chuyên môn để kinh nghiệm hồn thiện Cuối tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG Như Thanh, ngày tháng năm 2021 CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP, COPPY Trịnh Thị Phương 19 20 Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch sử 7, nhà Xuất Bản GD Việt Nam Chuẩn kiến thức kỹ Lịch sử lớp Các tài liệu có liên quan đến trò chơi, đến sơ đồ tư dạy học Lịch sử Cơ sở lí luận hứng thú, hứng thú học tập, NXB Thành Phố Hồ chí Minh Tài liệu mạng intenet DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Phương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viênTHCS Xuân Phúc Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp khai thác kênh hình học địa lí trường THCS Phúc Đường Phịng GD&ĐT Như Thanh C 2008-2009 Một số kinh nghiệm khai thác lược đồ học địa lí trường THCS Hải Long Phòng GD&ĐT Như Thanh C 2010 -2011 Kinh nghiệm dạy 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam mơn Địa lí đạt hiệu cao theo định hướng đánh giá 12 tiêu chí sở GD & ĐT Thanh Hoá trường THCS Xuân Phúc Phòng GD&ĐT Như Thanh C 2019 - 2020 ... dạy học tạo hứng thú học tập cho học sinh học Lịch sử lớp trường THCS 2 - Thực trạng công tác giảng dạy môn Lịch sử giáo viên học tập học sinh Trung học sở trường THCS Xuân Phúc - Đề xuất số. .. hứng thú Tổng số học sinh 49 Không hứng thú SL % SL % 17 34 ,7 32 65,3 Qua kết khảo sát thực trạng hứng thú học tập môn Lịch sử học sinh khối lớp trường THCS Xuân Phúc đầu năm học 2020- 2021 cho. .. nhà trường để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Lịch sử khẳng định vị trí mơn Lịch sử lịng em học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh học Lịch sử lớp

Ngày đăng: 26/05/2021, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w