1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua giờ đọc hiểu ngữ văn 9

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 343,5 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH –––––––––––––––––––––––– SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA GIỜ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 9” Môn: Ngữ văn Cấp học: Tác giả: Trung học sở Nguyễn Thị Thuỷ Đơn vị công tác: Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng – Hà Nội Chức vụ: Giáo viên 1/15 NĂM HỌC: 2022-2023 PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị 29 – NQ/TW đặt vấn đề cho toàn ngành giáo dục “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, xã hội chủ nghĩa vầ hội nhập quốc tế” Bản nghị nhấn mạnh: “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá cuối học kì, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển” Chương trình hoạt động phủ thực Nghị 29 rõ hội nghị TW khóa XI thơng qua ngày 09/11/2013 phần nhiệm vụ giải pháp: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá chương trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học, đánh giá người dạy với tự đánh giá người học: đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội.” Vậy đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh? Công tác khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục cần có đổi để đạt muc tiêu đổi theo hướng đó? Để giảng dạy có hiệu quả, hình thành lực, phẩm chất người học, cán giáo viên cần hiểu rõ đánh giá: đánh giá để phát triển học tập, đánh trình học đánh giá kết học tập Đánh giá để phát triển học tập hay đánh giá tiến người học kiểm tra đánh giá suốt trình dạy học, giúp học sinh so sánh phát thay đổi đường đạt mục tiêu học tập cá nhân Đánh trình học cho phép học sinh phản ánh suy nghĩ tự đánh giá tiến theo mục tiêu học tập cá nhân Đánh hoạt động học tập đòi hỏi giáo viên phải dẫn cho học sinh cách thức đánh giá nào, học sinh phải học cách đánh giá giáo viên, phải biết đánh giá lẫn biết tự đánh giá, giúp em hình thành lực tụ đánh giá, đánh giá lẫn nhau… để phát triển lực tự học học sinh Đánh giá kết học tập cách giáo viên sử dụng chứng để xác nhận kết học tập học sinh theo mục tiêu chuẩn Trong môn học trường phổ thông, Ngữ Văn môn quan trọng, mơn chìa khóa để học sinh mở cánh cửa sống Vì thơng qua mơn học, học sinh không hiểu biết hay đẹp tác phẩm nghệ thuật mà rèn luyện kĩ nghe, nói, viết kĩ ứng 2/15 xử Đây kĩ cần thiết sống, câu nói Macxim Grorki “Văn học nhân học” khẳng định vị trí mơn học Nhiều năm nay, việc dạy học Văn có thay đổi Việc đề mở giúp học sinh đỡ phải học thuộc lòng phát huy lực trí tuệ, đạo đức, biết vận dụng vào sống Tuy nhiên bước đầu Thực tế, nhiều học sinh phải học văn mẫu, dùng văn mẫu để viết văn thật kì kiểm tra, kì thi Bởi việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập mơn Văn nói riêng trường phổ thông chưa phát triển lực học sinh Các kiểm tra, thi cử thường thiên kiểm tra ghi nhớ máy móc, tái kiến thức làm theo, chép lại Học tác phẩm thi tác phẩm đó, chưa đánh giá sử dụng kiến thức, chưa trọng việc đánh giá thường xuyên lớp học sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh nội dung phương pháp day học.Việc đổi dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh giải vấn đề Theo nhà nghiên cứu, lực chuyên biệt môn Ngữ Văn bao gồm lực giao tiếp Tiếng Việt lực cảm thụ thẩm mĩ Trong lực giao tiếp có nghe, nói, đọc, viết Năng lực cảm thụ gồm: nhận giá trị thẩm mĩ tác phẩm Văn học, biết cảm nhận, rung động trước đẹp, biết cảm, hiểu giá trị thân, từ có suy nghĩ, có hành vi theo đẹp, thiện Để đổi dạy học kiểm tra đánh giá, thầy cô giáo cần phải ý tới ba đặc trưng sau: Đặc trưng thứ đánh giá phát triển: Đánh giá phát triển giúp người dạy người học nhận hiệu hoạt động giảng dạy hiệu tiếp thu Từ việc cần tiếp tục thực để phát triển lực người học theo mục tiêu đề Đặc trưng thứ hai đánh giá thực tiễn đề cao mục đích xem xét lực mà người học cần có bối cảnh thực tế Nó địi hỏi người học phải biết ứng dụng kĩ kiến thức trang bị nhà trường để tạo sản phẩm hay vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình thực tiễn sống (ngoài trường học) Đặc trưng thứ ba đánh giá sáng tạo: Đánh giá sáng tạo thường sử dụng nhằm tạo động cho người học, giúp họ có trách nhiệm việc học Nó khiến cho việc kiểm tra, đánh giá trở thành phận thường trực kinh nghiệm học tập gắn chặt với hoạt động thực tiễn, cho phép nhận dạng kích thích khả sáng tạo học sinh Bên cạnh đó, dạy đọc hiểu văn bản, giáo viên phải trọng số yêu cầu sau đây: 3/15 Thứ nhất, cần trọng tới việc đánh giá lực đọc hiểu học sinh kiến thức hay kĩ đọc hiểu Điều có nghĩa với kiến thức, kĩ đọc hiểu cung cấp, học sinh vận dụng để giải vấn đề đặt thực tế sống.Các câu hỏi đánh giá cần tính đến mơi trường tồn thực giả định phải có lí, phải chấp nhận Các văn bản/ngữ liệu dùng để đọc hiểu văn quen thuộc, học văn để học sinh có hội vận dụng kiến thức kĩ đọc hiểu thân để xử lí yêu cầu cụ thể câu hỏi Thứ hai, cần trọng tới việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người đọc hạn chế tối đa câu hỏi kiểm tra kiến thức đơn hay ghi nhớ máy móc Giáo viên nên đầu tư để xây dựng kiểu câu hỏi mà học sinh đưa ý kiến khác nhau, chí trái ngược biết cách lập luận để bảo vệ quan điểm mình, từ kích thích em phát triển tư phản biện, học sinh có hội vận dụng trải nghiệm thân để giải nhiệm vụ học tập Điều vừa có tác dụng khuyến khích học sinh chủ động tích lũy kinh nghiệm sống, vừa giúp cho mơn Ngữ văn gần hơn, gắn bó với đời Thứ ba, cần trọng tới tính đa dạng kiểu loại văn dùng làm ngữ liệu để kiểm tra lực đọc hiểu học sinh Qua việc tiếp thu chuyên đề sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức, từ việc triển khai chuyên đề: “Dạy học đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh” tổ chuyên môn, chọn đề tài: “Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh qua đọc hiểu ngữ văn 9” để nghiên cứu thực hiện.Tuy nhiên viết tập trung trình bày qua tiết học cụ thể, phần văn học nước ngồi Đó “Bố Xi-mơng” tác giả Guy Mơ-pa-xăng chương trình ngữ văn lớp Thời gian Phạm vi : Học kì II năm 2021-2022 : Lớp 9D 4/15 PHẦN HAI: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khảo sát Trong chương trình, văn “Bố Xi-mơng” dạy học kì II, Ngữ văn tập 2 Sách giáo khoa Văn tập 2, trang 139 nêu kết cần đạt là: “Qua đoạn trích truyện “Bố Xi-mơng”, tìm hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật ngòi bút nhà văn rút học lòng thương yêu người” Sách giáo viên nêu mục tiêu cần đạt: “Giúp học sinh hiểu Mô-paxăng miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng nhân vật văn nào, qua giáo dục cho học sinh lòng thương yêu bè bạn mở rộng lòng thương yêu người Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu: + Mục tiêu cần đạt:Thấy nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng cá nhân vật văn bản, rút học lòng yêu thương người + Trọng tâm kiến thức kĩ năng: - Kiến thức: Nỗi khổ em bé khơng có bố ước mơ, khao khát em - Kĩ năng:  Đọc hiểu văn thuộc thể loại tự  Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật  Nhận diện chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật văn tự 5.Câu hỏi đọc- hiểu văn sách giáo khoa yêu cầu học sinh sau: Câu 1: Hãy xác định phần chia văn thành bốn phần vào diễn biến truyện: nỗi thất vọng Xi-mơng; Phi-líp gặp Xi-mơng nói cho em ơng bố; Phi-líp đưa Xi-mơng nhà trả cho chị Blăng-sốt nhận làm bố em; Xi-mông đến trường nói với bạn có bố tên bố em Phi-líp Câu 2: Xi-mơng đau đớn sao? Nỗi đau đớn nhà văn khắc họa qua ý nghĩ, bộc lộ tâm trạng cách nói em văn? Câu 3: Qua hình ảnh ngơi nhà chị Blăng-sốt, thái độ chị khách nỗi lịng chị nghe nói, chứng minh chị Blăng-sốt chẳng qua lầm lỡ mà sinh Xi-mông, chị người tốt 5/15 Câu 4: Nêu lên diễn biến tâm trạng Phi-líp qua giai đoạn: gặp Xi-mông; đường đưa Xi-mông nhà; gặp chị Blăng-sốt; lúc đối đạp với Xi-mơng Như vậy, nói tất u cầu học sinh nghiêng đọc hiểu, chủ yếu rèn lực cảm thụ giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học mà ý đến rèn luyện kĩ nói, lực phát triển suy nghĩ thân đặc biệt lực thực hành sống Kết khảo sát học sinh chưa áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy sau: Năm học 2021-2022 Số HS Số HS biết cách Số HS làm tốt Lớp Sĩ số cách làm (1-> làm mức (8-9 điểm) điểm) trung bình-khá (5>7điểm) 9D 45 SL % SL % SL % 30 66,7 15 33,3 0 Rút kinh nghiệm sau tiếp thu việc đổi dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh, giảng theo hướng II Giải pháp Phần 1: Chuẩn bị cho giảng: tiến hành bước sau: Bước 1: Chuẩn bị: Chuẩn bị học sinh - Học sinh chuẩn bị tài liệu giới thiệu tác giả Mô-pa-xăng - Học sinh chuẩn bị tóm tắt tồn truyện ngắn để nói trước lớp (không đọc) - Soạn kĩ nhà theo câu hỏi sách giáo khoa Chuẩn bị giáo viên: - Đọc kĩ toàn tác phẩm - Đọc kĩ đoạn trích sách giáo khoa - Chuẩn bị số thơng tin có thực: + Một số hình ảnh người ăn xin + Một số hình ảnh đứa trẻ tật nguyền… - Soạn giáo án theo định hướng phát triển lực học sinh (cụ thể phần sau) - Chuẩn bị câu hỏi kiểm tra Bước 2: Thực hành giảng dạy (theo giáo án chuẩn bị) (Có phụ lục đính kèm) Phần 2: Xây dựng bước kiểm tra đánh giá Bước 1: Xác định mục tiêu 6/15 Cần phân tích mục đích đánh giá, mục tiêu học tập đánh giá Đó mục tiêu phẩm chất; lực chung; lực đặc thù VD : Ở Bố Xi mơng học sinh xác định mục tiêu sau: a Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ b Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích diễn biến tâm lý nhân vật Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ - Giáo dục lòng vị tha, đức hi sinh, lòng khát khao hạnh phúc Bước 2: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá – Cần xác định thông tin, chứng phẩm chất lực học sinh; – Thông qua phương pháp, công cụ đặc thù cần phải có để thu thập thông tin chứng phẩm chất, lực học sinh – Đồng thời, xác định rõ cách xử lý thông tin chứng vừa thu thập Bước 3: Thực – Tiến hành xây dựng câu hỏi, tập, bảng kiểm, hồ sơ, hay phiếu đánh giá theo tiêu chí định trước – Thực theo yêu cầu, kỹ thuật phương pháp, công cụ lựa chọn, thiết kế đạt mục tiêu kiểm tra, đánh giá, phù hợp với loại hình Bước 4: Phân tích, xử lý kết – Tiến hành chấm điểm cho học sinh dựa theo phương pháp định tính, định lượng… – Hoặc dựa vào phần mềm đánh giá kết học sinh Bước 5: Phản hồi – Trước tiên, giáo viên phải tiến hành giải thích kết mà giáo viên đưa cho học sinh – Sau giải thích đáp án, dựa vào kết vừa thu Bước 4, giáo viên tiến hành đưa nhận định phát triển học sinh lực, phẩm chất họ so với mục tiêu yêu cầu cần phải đạt – Đồng thời, giáo viên tiến hành lựa chọn cách phản hồi kết đánh giá: Đó điểm số, nhận định nhận xét để mô tả phẩm chất, lực đạt được, … 7/15 – Cũng từ việc thu kết đánh giá học sinh, lắng nghe ý kiến học sinh, từ sử dụng phương pháp, ý tưởng để điều chỉnh hoạt động dạy học học, giáo dục nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh cách tối đa Có thể thấy, thơng qua quy trình 05 bước, giúp học sinh phát huy cách tối đa lực thân; thông qua phương pháp rèn luyện cho học sinh đức tính tự giác học tập, giúp học sinh phản ứng nhanh tình huống; đồng thời góp phần tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức kiểm sốt, quản lý chất lượng theo kết đầu theo định hướng định sẵn – Tuy nhiên, bên cạnh đó, giáo viên cần phải biết cách cân đối việc học cho học sinh, tránh trường hợp áp dụng quy trình cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học, làm cho học sinh bị lượng lớn kiến thức cần có, từ làm tính cân hệ thống kiến thức học sinh Phần 3: Một số phương diện đổi kiểm tra, đánh giá Đổi hình thức đánh giá: a) Kiểm tra miệng: + Thời gian kiểm tra: Hướng dẫn GV không thiết phải kiểm tra đầu tiết học mà kiểm tra q trình dạy học lớp Tuy nhiên nói khơng có nghĩa bỏ bước kiểm tra cũ phần đầu tiết học Bước có tác dụng tích cực q trình dạy học + Nội dung kiểm tra: Không thiết kiểm tra kiến thức cũ học trước mà cần có tích hợp với nội dung Cần ý đa dạng hóa loại câu hỏi với nhiều cấp độ khác (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) b) Kiểm tra viết: Kiểm tra viết thường dùng hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận Hình thức trắc nghiệm khách quan có ưu điểm hạn chế định nên tổ đạo giáo viên dùng hình thức để kiểm tra bảo đảm yêu cầu nhằm khắc phục nhược điểm hình thức (sẽ nói phần sau) Khi đánh giá HS qua kiểu tự luận đặc biệt phần tập làm văn, giáo viên cần ý kĩ trình bày, diễn đạt, dựng đoạn, phân tích, tổng hợp, … ; ý đến cách đề để HS làm lực mình, đánh giá thực chất làm em (sẽ nói phần sau) Đổi nội dung đánh giá: a) Chú ý kiểm tra cách toàn diện kiến thức, kĩ học tập rèn luyện chương trình Ngữ văn b) Khuyến khích tính chủ động, sáng tạo học sinh câu trả lời làm Chú ý cách diễn đạt nói viết, tránh học thuộc lòng cách máy móc Các câu hỏi đánh giá trình độ HS chủ yếu khả 8/15 nhận diện vận dụng tri thức vào thực tế sống trình bày khái niệm lí thuyết Phải xây dựng nhiều dạng câu hỏi khác nhau, ví dụ: + Câu hỏi nhớ biết (cấp độ nhận biết): Truyện Kiều viết thể thơ gì? Nêu hiểu biết em thể thơ + Câu hỏi hiểu biết (cấp độ thông hiểu): Tại Nam Cao lại nhân vật Lão Hạc chết phải chịu chết đau đớn vậy? + Câu hỏi vận dụng (cấp độ vận dụng thấp): Qua kiến thức học thành phần biệt lập, em đặt câu có chứa thành phần tình thái + Câu hỏi đánh giá tổng hợp (cấp độ vận dụng cao): Qua tác phẩm Lão Hạc Nam Cao trích đoạn Tức nước vỡ bờ Ngơ Tất Tố, em có cảm nhận số phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám? Đổi cách thức đánh giá: Kiểm tra định kì kết hợp với kiểm tra đột xuất + Kiểm tra định kì bao gồm kiểm tra kỳ kiểm tra cuối học kì Giáo viên ý phạm vi nội dung kiến thức, hình thức đề (nếu trường đề) Cần thực đúng, đủ quy trình kiểm tra đánh giá Mỗi lần kiểm tra ý thiếu sót, tồn để khắc phục lần kiểm tra + Kiểm tra đột xuất bao gồm kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút - Khi kiểm tra miệng giáo viên kiểm tra đầu tiết học trình học Câu hỏi kiểm tra kiến thức học cũ cần ý đến cấp độ: câu hỏi nhận biết, thơng hiểu HS yếu-trung bình câu hỏi vận dụng, phân tích, tổng hợp dành cho HS giỏi Việc kiểm tra miệng kiến thức học cũ vào đầu tiết học cách thường xuyên có hiệu định Đó thói quen học cũ Nếu kiểm tra vào đầu tiết học HS thuộc loại yếu kém, chây lười chủ quan, ỷ lại làm cho kết học tập sa sút Trong trình dạy học, giáo viên kiểm tra học cũ cần ý thời điểm nội dung câu hỏi Chỉ nên hỏi cần phải nhắc lại kiến thức cũ để mở rộng kiến thức học - Kiểm tra 15 phút sử dụng hình thức trắc nghiệm tự luận Nếu sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan cần ý hạn chế hình thức để khắc phục (sẽ nói phần dưới) Cũng sử dụng hình thức tự luận câu hỏi nhỏ với nhiều cấp độ khác Đổi khâu đề kiểm tra: Trong nhóm Văn đạo việc đề kiểm tra nói chung đặc biệt đề kiểm tra thường xuyên theo phân phối chương trình thống Trong đổi phương pháp dạy học, đề kiểm tra nói chung, đề Ngữ văn nói riêng thường bao gồm hai loại: phần trắc nghiệm phần tự luận Tùy theo tính chất đặc trung mơn mà tỉ lệ hai phần có khác Đối với môn Ngữ văn, phần trắc nghiệm khách quan chiếm tỉ lệ khoảng 30-40% 9/15 vừa Tuy nhiên hình thức đề có ưu điểm tồn riêng nên tổ có định hướng định để hạn chế tối đa tồn a) Đề theo hình thức trắc nghiệm: * Ưu điểm: Là hình thức thi đại, thể tính ưu việt hai phương diện thi HS chấm giáo viên Trên phương diện thi, hình thức trắc nghiệm khách quan có nhiều câu hỏi nên nội dung kiểm tra toàn diện hơn, hạn chế việc người học học tủ, học lệch đồng thời phát huy lực tư nhanh nhạy HS Trên phương diện chấm, việc chấm thời gian hơn, hạn chế tính chủ quan người chấm * Nhược điểm: Đề thường dễ khó, thời gian làm nhiều thường có 1-2 đề nên tình trạng HS xem phổ biến, có trường hợp HS đánh “hú họa” làm cho việc đánh giá HS qua kiểm tra không thực chất dẫn đến việc học sinh chây lười, ỷ lại Nguyên nhân: - Giáo viên chưa hiểu, không quan tâm việc xây dựng ma trận đề - Giáo viên chưa có điều kiện in nhiều mã đề cho HS - Tinh thần tự học HS chưa cao, em lười học cịn yếu thường trơng chờ, ỷ lại HS khá, giỏi * Hướng đạo triển khai, thực hiện: + Khi kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan thiết phải xây dựng ma trận theo quy trình tiếp thu + Phải có nhiều mã đề lần kiểm tra Mức độ khó phạm vi nội dung kiểm tra mã đề phải tương đương + Chỉ tổ chức kiểm tra trắc nghiệm khách quan thời gian ngắn (từ 15 phút trở xuống), ý số lượng câu hỏi tương xứng với thời gian làm Nếu đề có kết hợp với hình thức tự luận phải cho HS làm riêng phần trắc nghiệm, GV thu xong cho HS làm phần tự luận + Giám sát chặt chẽ việc HS làm bài, hạn chế đến mức tối đa việc HS quay cóp, trao đổi nhiều hình thức tinh vi mà giáo viên có kinh nghiệm khó phát (ra dấu, qua máy tính, …) b) Đề theo hình thức tự luận: * Ưu điểm: Đối với môn Ngữ văn kiểm tra theo hình thức tự luận hình thức phổ biến khơng thể thiếu Kiểm tra theo hình thức tự luận giúp người dạy đánh giá cách xác lực tạo lập văn HS, đánh giá khả diễn đạt, tư sáng tạo, cách cảm nhận riêng HS (là yêu cầu quan trọng việc dạy học môn Ngữ văn) * Nhược điểm: - Thường kiểm tra phần nội dung kiến thức, kĩ học 12/15 + Tổ chức cho GV tham gia lớp tập huấn học tập, triển khai thực tổ chuyên đề học tập SKKN CB-GV có đề tài liên quan (Quy trình dạy tập làm văn, Đổi kiểm tra, đánh giá học sinh môn Ngữ văn) + Tổ chức cho GV tự học, tự nghiên cứu kiểm tra, đánh giá thông qua tài liệu nội dung tập huấn Các buổi sinh hoạt tổ có thảo luận, giải đáp thắc mắc, trao đổi kinh nghiệm b) Tổ chức quản lí việc đề giáo viên + Các tiết khảo sát đầu năm, kiểm tra định kì theo chương trình tổ đạo thực ba chung: chung nội dung ôn tập, chung định hướng nội dung kiểm tra, chung cấu đề Do chưa có điều kiện tối ưu để tổ chức theo hình thức trắc nghiệm nên tổ thống đạo hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan thực việc kiểm tra 15 phút giáo viên phải bảo đảm yêu cầu nói Còn kiểm tra đầu năm kiểm tra định kì theo PPCT sử dụng hình thức tự luận có thống chung: - Nhóm trưởng khối lớp thống đề cương ôn tập với giáo viên môn Ngữ văn khối lớp thông báo trước cho HS từ đến 10 ngày để em có điều kiện ơn lại kiến thức - Sau nhóm mơn thống định hướng đề, cấu đề (Số lượng câu, nội dung mức độ kiểm tra, số điểm cho nội dung kiểm tra, …) - Trên sở định hướng đề cấu đề thông nhất, giáo viên đề cho lớp (2 đề) nộp cho Ban giám hiệu Tổ trưởng trước ngày Hàng tháng cuối học kì, tổ trưởng tập hợp nhận xét đề giáo viên theo loại đề (Tiếng Việt, Văn học, Tập làm văn, …) để đúc rút kinh nghiệm Việc kiểm tra hồ sơ, dự thăm lớp có ý đến tiết kiểm tra, tiết trả giáo viên - Đề kiểm tra học kì, kiểm tra tiết trở lên lưu lại để tham khảo, đối chiếu cần thiết Sau xây dựng xong bước thu kết sau: III Kết Sau thực phương pháp đổi dạy học kiểm tra, đánh giá theo hướng định hướng lực học sinh tiết , “bố Xi-mông”, thấy học đạt hiệu tốt so với cách dạy cũ, kết kiểm tra tiến Cụ thể mặt sau: - Học sinh thể phát huy lực thân nhiều mặt: Năng lực tự học: học sinh chủ động tự đọc tồn tác phẩm, tự tóm tắt tác phẩm, tự đọc – hiểu số nét đoạn trích 13/15        Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, em trao đổi thông tin, trao đổi suy nghĩ rút vấn đề chung Năng lực sử dụng ngôn ngữ: học sinh biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp để trình bày vấn đề qua hai phương thức nói viết Năng lực tự quản thân: học sinh biết ứng xử thân gặp vấn đề nảy sinh sống như: bị gặp điều rủi ro, điều bất thường, khơng may mắn Năng lực ứng dụng thực tế: học sinh biết cảm thông giúp đỡ người nghèo khổ, bất hạnh; có cách ứng xử mực: khơng miệt thị, khinh thường với người khuyết tật Ví dụ:  Học sinh tự tìm hiểu thơng tin, đọc hết số tác phẩm học chương trình như: Làng cuả Kim Lân, Những ngơi xa xôi Lê Minh Khuê…  Học sinh tranh luận bày tỏ ý kiến cá nhân vấn đề biết lắng nghe ý kiến bạn đến thống  Trong đợt quyên góp ủng hộ đồn nghệ thuật tình thương biểu diễn, giao lưu văn nghệ trường, nhiều em học sinh xúc động trước hoàn cảnh nghị lực số bạn đoàn, em ủng hộ nhiều vật chất để động viên chia sẻ với bạn - Hơn thế, học sinh thể phát huy lực chuyên biệt môn Ngữ Văn Về lực giao tiếp Tiếng Việt: Học sinh rèn luyện khả đọc văn theo nhiều cách: tự đọc, nghe bạn đọc, đọc tồn văn bản, đọc phân tích Học sinh rèn luyện kĩ tập trung nghe để lĩnh hội kiến thức, nghe bạn, nghe cô giảng Học sinh nói ý kiến cá nhân Học sinh trình bày vấn đề cách viết đoạn văn Về lực cảm thụ thẩm mĩ văn học: Học sinh nhận hay, đẹp đoạn trích (trong cách kể chuyện, phẩm chất nhân vật) Học sinh biết rung động trước vẻ đẹp nhân vật chi Blăng-sốt, bác Phi-líp, bé Xi-mơng, biết rung động trước nỗi bất hạnh nhân vật, biết phê phán xấu, sai đứa trẻ, bạn Xi-mông Cảm nhận hiểu giá trị thân sống: có đầy đủ thứ, hạnh phúc 14/15  Có hành vi theo đẹp, hướng thiện: trân trọng người, yêu thương, giúp đỡ người khác, người bất hạnh Biết tránh phê phán hành động vô cảm, ác ý người Trong khảo sát nhanh với hai câu hỏi: Nếu em hoàn cảnh Xi-mông, bị bạn bè trêu chọc, đánh đập thế, em làm gì? Nếu em bị nghi ngờ việc ăn cắp đồ bạn khác thủ phạm em, em xử nào? Câu trả lời học sinh phong phú, lược số cách giải sau: Câu 1:  Em nói với thầy cô giáo  Em chạy vào báo bác bảo vệ  Em chạy nói với mẹ mẹ chỗ dựa em  Em nhờ người lớn mà em nhìn thấy lúc bị đánh Câu 2:  Em báo với thầy, giáo  Em trình bày rõ với người bị khơng lấy  Em tìm giúp đỡ bạn bè  Em nói với bố mẹ nhờ bố mẹ giúp Rất vui không chọn cách tự tử nhân vật truyện Cũng nhờ áp dụng đề tài mà năm học 2021-2022 chất lượng kiểm tra nâng lên rõ rệt Cụ thể : Số HS Số HS biết cách làm Số HS làm tốt cách làm (1-> mức trung (8-9 điểm) Lớp Sĩ 4điểm bình-khá (5-> số 7điểm) SL % SL % SL % 9D 45 10 22,2 33 73,3 4,5 15/15 PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Bằng biện pháp nêu trên, phương diện kiểm tra, đánh giá, tổ rút số kết sau: Bảo đảm công bằng, khách quan việc tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh Việc tổ chức kiểm tra, đánh giá bước đầu vào quy trình, tạo nếp tốt việc quản lí tổ, trường vấn đề Kịp thời chấn chỉnh sai sót quy trình đề, đặc biệt đề giáo viên Ý thức tự giác, thói quen xây dựng đề theo quy trình hình thành, góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy-học mơn Ngữ văn nói riêng mơn khác nói chung Trên biện pháp mà thân áp dụng năm học 2021-2022, việc kiểm tra đánh giá giáo viên học sinh thay đổi, giáo viên coi đánh trình học, cho phép học sinh nói suy nghĩ tự đánh giá tiến thân theo mục tiêu học tập cá nhân Khi đó, học sinh khơng người bị đánh người tham gia đánh giá, giáo viên giúp học sinh tự phản hồi để biết mắc lỗi, thiếu yếu điểm để điều chỉnh hoạt động Hơn nữa, học sinh tạo hội để em giải vấn đề tình bối cảnh mang tính thực tiễn cách vận dụng kiến thức kĩ học, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi thực tế Thơng qua đó, nhiều lực học sinh ý phát triển 2, Đề xuất: - Trong đề kiểm tra học sinh giáo viên không nên thiên ghi nhớ máy móc Giáo viên nên có câu hỏi mở , đáp án lại mở để việc đánh giá học sinh nhẹ nhàng Vì giáo viên cần có cách dạy kiểm tra phù hợp để phát huy lực học sinh theo tinh thần cải cách - Hằng năm, nhà trường, Phòng GD&ĐT lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm hay đề tài khoa học có chất lượng để triển khai cụ thể, vừa đem lại giá trị hiệu dụng vừa phát huy kinh nghiệm kết học tập mà giáo viên tâm huyết miệt mài tìm tịi xây dựng để tạo điều kiện đồng nghiệp học tập lẫn nhau, góp ý cho Trên vài kinh nghiệm nhỏ bé riêng xin chia sẻ đồng nghiệp để góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn Do trình độ kinh nghiệm cịn có hạn tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi trân trọng ý kiến đóng góp đồng chí để tơi củng cố, bồi dưỡng, trau dồi kiến thức chun mơn PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỐ CỦA XI-MÔNG Mục tiêu cần đạt - Học sinh hiểu nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng ba nhân vật văn bản, qua hiểu hồn cảnh vẻ đẹp nhân vật  Kĩ năng: - Tóm tắt tác phẩm - Đọc diễn cảm - Nêu suy nghĩ nhân vật văn học - Làm việc nhóm, tham gia hoạt động học, thực hành, ứng dụng vấn đề học để phát huy lực thân (năng lực giải vấn đề, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực sang tạo, lực hợp tác  Tình cảm: - Biết yêu thương người, người khơng may bị lầm lỡ, bị thiệt thịi, bất hạnh - Giáo dục kĩ sống tích hợp với lối sống nhân ái, vị tha, văn minh, lịch Tiến trình dạy học: Mơ tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học HOẠT ĐỘNG Đàm thoại, nêu giải vấn - Kĩ thuật đặt câu hỏi 1: MỞ ĐẦU đề KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG * HĐ1: Giới thiệu chung 2: HÌNH + Tác giả Mơ pa xăng: - Kĩ thuật đặt câu hỏi THÀNH KIẾN - PP: Dự án THỨC MỚI + Văn bản: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, - PP: Đàm thoại, dạy học nhóm, chia nhóm nêu giải vấn đề * HĐ 2: Tìm hiểu văn - Kĩ thuật khăn phủ bàn, - Đàm thoại, thảo luận nhóm chia nhóm, kĩ thuật đặt (nhóm lớn, cặp đôi), nêu giải câu hỏi vấn đề HOẠT ĐỘNG - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi 3: LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO vấn đề - Đàm thoại, dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật đặt câu hỏi Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt Hình thành phát triển lực A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trong chương - MMột số trình Ngữ văn học sinh trả THCS, ta học lời tác phẩm - HHọc sinh văn học nhận xét, nước Pháp? bổ sung Trình bày tác phẩm học: Buổi học cuối (Đô-Đê), Đi ngao du (Ruxơ), Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục (Mô-li-e) Năng lực giao tiếp Tiếng Việt B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Giáo viên vào mới: Bố Xi-mông tác phẩm hay Mô-pa-xăng Câu chuyện nhà văn từ kỉ XIX sang kỉ XXI - Qua phần chuẩn bị trước, em cho biết vài nét tác giả - Học sinhI trình bày - Học sinh khác nhận Đọc – tìm hiểu văn Tác giả Là nhà văn tiêu biểu Pháp kỉ 19 Năng lực giao tiếp Hoạt động giáo viên Mơ-pa-xăng? Em tóm tắt tồn tác phẩm quan phần đọc hiểu nhà? Nếu đoạn trích chia làm phần theo hướng dẫn sách giáo khoa em chia nào? Hoạt động học sinh xét bổ sung Học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét Em có nhớ tác phẩm lũ trẻ gọi em khơng? Tác phẩm ông phản ánh thực xã hội Pháp Tác phẩm – đoạn trích Học sinh đọc đoạn Một vài học sinh phân tích – nhận xét Năng lực hợp tác + Tóm tắt tác phẩm + Đoạn trích Bố cục: phần Nhân vật: bé Xi-mông, chị Blăng-sốt, bác Phi-líp + Chú thích từ khó: SGK Đoạn trích có nhân vật? Đó nhân vật nào? Cho học sinh đọc phần đoạn trích Qua phần tóm tắt tác phẩm đoạn vừa đọc, em thấy bé Ximơng gặp nỗi bất hạnh gì? Nội dung cần đạt Hình thành phát triển lực II Đọc - hiểu văn Nhân vật Xi-mông Là bé nỗi tuyệt vọng Ngày đến trường, em bị bạn bè chế giễu, đánh đập tơi tả, lăn lóc đất khơng có bố Chúng bảo em “điều kì dị, qi đản, khơng thể có được”, “1 tượng kì qi”, “1 sinh vật ngồi lề tạo hóa” Năng lực giao tiếp Tiếng Việt lực sang tạo Năng lực tư thẩm mĩ  Trong lịng em có sụp đổ ghê gớm Em định bờ sông nhảy xuống cho chết đuối chẳng Năng lực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phân tích tâm trạng Ximơng bờ sơng Ẩn nỗi đau khao khát, khát vọng gì? Em có suy nghĩ khát vọng ấy? Từ việc bị trêu chọc cậu bé Xi-mơng, em rút điều cho người thân? Ở góc độ bé, em rút điều gì? Học sinh tự bộc lộ suy nghĩ cá nhân Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trả lời Nội dung cần đạt có chia sẻ, an ủi Nhưng cảnh vật bờ sông làm em tạm quên nỗi bất hạnh Khi nhớ ra, em lại khóc Em khóc nhiều (khi bờ sơng, Phi-líp hỏi, nhà nói với mẹ…) Niềm khát vọng có ơng bố để bình thường người, để lũ trẻ khơng trêu chọc, để tự hào, dể làm chỗ dựa…  Là niềm khao khát đáng đáng thương, em khao khát điều lẽ hiển nhiên hưởng Không trêu chọc hay mia mai hay miệt thị nỗi bất hạnh người khác Vì tội ác (Nếu khơng gặp bác Phi-líp, Xi-mơng tự tử) Phải mạnh mẽ cứng rắn trước thái độ khơng thiện chí người khác Khơng tự hủy hoại thân hoàn cảnh Có thể tìm sẻ chia mẹ người thân khác Hình thành phát triển lực giao tiếp Tiếng Việt Năng lực cảm thụ thẩm mĩ Năng lực hợp tác Năng lực tự quản thân

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w