Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
17,37 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON XÃ HỮU HOÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP STEAM VÀO HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ 3-4 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực Cấp học Tên tác giả Đơn vị công tác Chức vụ : Giáo dục mẫu giáo : Mầm non : Nguyễn Thị Hiền : Trường mầm non xã Hữu Hòa : Giáo viên Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Những nội dung lý luận II Thực trạng vấn đề Thuận lợi Khó khăn Ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình .7 2.1 Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình theo phương pháp STEAM .8 2.2 Ứng dụng tổ chức hoạt động tạo hình Lồng ghép hoạt động tạo hình vào hoạt động khác 12 Dạy trẻ làm tranh, đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải 14 Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh: 15 IV HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN 16 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 18 Kết luận: 18 Khuyến nghị: 18 PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Tiến sĩ Maria Montessori nói: “Giáo dục trình tự nhiên thực trẻ nhỏ không đạt nhờ lắng nghe mà nhờ trải nghiệm môi trường” Ở Việt Nam, với phương châm “giáo dục cốt lõi lấy trẻ làm trung tâm hoạt động” Montessori STEAM hai phương pháp tiên tiến ứng dụng rộng rãi nhận hưởng ứng đông đảo bậc cha mẹ trẻ Nếu Montessori hướng tới việc phát triển kĩ cá nhân cho trẻ STEAM lại luồng gió giáo dục trẻ dựa vào ứng dụng, thực nghiệm có bổ sung yếu tố nghệ thuật Với ưu điểm vượt trội, STEAM ứng dụng rộng khắp vào tất hoạt động đặc biệt hoạt động tạo hình Ứng dụng STEAM vào hoạt động tạo hình giúp trẻ tiếp cận nhiều với giới xung quanh, đưa trẻ lại gần thiên nhiên mà cô giáo người hỗ trợ việc cung cấp kiến thức, kinh nghiệm, trẻ làm chủ mơi trường Hoạt động tạo hình cịn giúp trẻ hình thành phảm chất, kỹ ban đầu người thành viên xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ 3-4 tuổi Ngoài ra, thực hoạt động tạo hình trẻ vơ tình khám phá quy luật tự nhiên, xã hội Đặc biệt, hoạt động tạo hình ngồi chức trội phát triển thẩm mỹ góp phần vào phát triển tồn diện nhận thức cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua hình thức tích hợp mơn học tốn học việc trẻ so sánh, tính tốn khích thước, tỉ lệ đối tượng miêu tả hay tích hợp với kĩ thuật việc trẻ đo đạc, lắp ghép chi tiết Phát triển thẩm mỹ năm lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ Mầm non Với trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh, giới xung quanh chứa đựng bao điều lạ hấp dẫn Trẻ thường tỏ dễ xúc cảm với cảnh vật, trẻ dễ bị hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, bơng hoa đẹp, tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh… Với đặc điểm nên khiếu nghệ thuật thường nảy sinh từ tuổi ấu thơ Vì việc giáo dục thẩm mỹ cần bồi dưỡng từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng tài nghệ thuật cho tương lai Nội dung hoạt động tạo hình trường mầm non phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ hữu hiệu Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển chức tâm lí khả tri giác vật tượng xung quanh, từ buộc trẻ phải tư q trình làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo đẹp Đây yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Để đáp ứng theo yêu cầu đổi nay, giáo viên tâm huyết với nghề, với mong muốn giúp trẻ ngày động, tự tin, sáng tạo chọn biện pháp: “Ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo bé 3- tuổi trường mầm non” để chia sẻ với bạn đồng nghiệp * Mục đích nghiên cứu: Bước đầu tìm hiểu thực trạng hoạt động tạo hình áp dụng phương pháp STEAM việc dạy tạo hình để nâng cao chất lượng dạy hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo Từ vận dụng kiến thức có sẵn qua học hỏi đề nghiên cứu áp dụng phương pháp vào mơn tạo hình nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh phù hợp với mục đích giáo dục trình độ nhận thức trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi * Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: Năm học 2022- 2023 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo 3- tuổi trường mầm non Cụ thể trẻ 3- tuổi lớp mẫu giáo bé C3 trường mầm non Hữu Hòa * Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra + Phương pháp trực quan + Phương pháp quan sát + Phương pháp thống kê + Phương pháp khảo sát + Phương pháp đánh giá kết * Bảng tổng hợp đánh giá thực trạng phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình: Nội dung Trẻ hứng thú Trẻ tạo sản phẩm Trẻ nói tên sản phẩm Trẻ đầu năm Trẻ đạt/Tỉ lệ Trẻ chưa đạt/ Tỉ lệ 18/ 41% 26/ 59% 15/ 31% 25/ 69% 13/ 30% 31/ 70% Phần GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN Phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ mầm non giúp trẻ hình thành phát triển kỹ cần thiết Nhờ vào việc kết hợp kiến thức từ nhiều môn học khác từ cơng nghệ, khoa học, kỹ thuật, tốn học nghệ thuật, phương pháp giáo dục STEAM giúp trẻ rèn luyện phát triển nhiều kỹ mềm thiết yếu như: - Kỹ đặt vấn đề: Trước bắt tay vào thực dự án thí nghiệm nào, học sinh mầm non giáo viên yêu cầu phải đặt toán cần giải trước tìm câu trả lời Thơng qua đó, trẻ học cách phân tích, nhận định dự đoán kết xảy - Kỹ truy vấn: Kế tiếp, trình học tập khám phá, trẻ phải dùng phương pháp truy vấn để đặt câu hỏi tìm đáp án cho nhiều toán đưa Điều giúp trẻ rèn luyện kỹ tư phản biện, kỹ truy vấn Từ đó, em biết cách giải vấn đề cho tình khác gặp phải sống - Kỹ quan sát: Trong phương pháp STEAM, trẻ mầm non rèn luyện kỹ quan sát để tìm chất vật tượng - Kỹ hợp tác: Các chương trình giảng dạy áp dụng STEAM thường xuyên xây dựng học giúp trẻ có hội làm việc theo nhóm hợp tác với bạn bè xung quanh Các bé đóng góp ý kiến tìm giải pháp cho vấn đề đặt Qua đó, học trẻ học tập nhìn nhận nhiều góc độ khác phát triển kỹ làm việc nhóm tốt Một lý đem lại thành cơng cho phương pháp STEAM khả truyền cảm hứng học tập cho học sinh mầm non Trong trình học tập, bé tự tìm tịi, khám phá, làm thí nghiệm khác nhau… Trẻ vừa thỏa thích vui chơi bạn bè thầy cô, đồng thời tiếp thu lượng lớn kiến thức phát triển nhiều kỹ mềm hữu ích Khác với phương pháp truyền thống, phương pháp giáo dục STEAM có tính ứng dụng vào thực tiễn cao Sau học xong, trẻ mầm non tự vận dụng kiến thức học vào sống hàng ngày Chính vậy, phương pháp nhiều trường áp dụng trở thành chương trình học nhiều bé yêu thích Với trẻ mẫu giáo bé trẻ hình thành kỹ trả lời câu hỏi, bước đầu hình thành kĩ khám phá vật theo tượng Bước đầu hình thành khả tự xây dựng kiến thức thông qua việc trả lời câu hỏi từ quan sát được, bước đầu hình thành kĩ sử dụng video để khám phá, bước đầu hiểu đồ vật thiết kế Bước đầu biết chọn nguyên vật liệu đáp ứng yêu cầu sản phẩm theo gợi ý giáo viên, trẻ bắt đầu hình thành kĩ làm việc theo hướng dẫn phân công, giám sát giáo viên Trẻ bắt đầu khả thiết kế theo khả Trẻ bắt đầu biết vận dụng kiến thức học trình thực hành vào dự án với hướng dẫn giáo viên, trẻ cố gắng hoàn thiện sản phẩm với giúp đỡ giáo viên Thơng qua câu hịi giáo viên, trẻ hình thành kĩ trình bày, nói thơng tin sản phẩm Với ưu điểm vượt trội, STEAM ứng dụng rộng khắp vào tất hoạt động đặc biệt hoạt động tạo hình Ứng dụng STEAM vào hoạt động tạo hình giúp trẻ tiếp cận nhiều với giới xung quanh, đưa trẻ lại gần thiên nhiên mà giáo người hỗ trợ việc cung cấp kiến thức, kinh nghiệm, trẻ làm chủ mơi trường Hoạt động tạo hình cịn giúp trẻ hình thành phẩm chất, kỹ ban đầu người thành viên xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ 3-4 tuổi Ngồi ra, thực hoạt động tạo hình trẻ vơ tình khám phá vơ vàn quy luật tự nhiên, xã hội Đặc biệt, hoạt động tạo hình ngồi chức trội phát triển thẩm mỹ góp phần vào phát triển tồn diện nhận thức cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua hình thức tích hợp mơn học tốn học việc trẻ so sánh, tính tốn khích thước, tỉ lệ đối tượng miêu tả hay tích hợp với kĩ thuật việc trẻ đo đạc, lắp ghép chi tiết II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Tham gia vào hoạt động tạo hình khơng hội thuận lợi để trẻ tiếp xúc với đẹp, rèn luyện việc tìm kiếm, tìm hiểu đẹp mà cịn nảy sinh ni dưỡng chúng hứng thú với nghệ thuật niềm say mê nghệ thuật Trẻ có nhiều hội tìm hiểu đối tượng, miêu tả nâng cao hiểu biết đối tượng, từ trẻ phát triển hoạt động trí tuệ óc quan sát, tư tưởng tượng… Có thể khẳng định hoạt động tạo hình phương tiện tích cực để trẻ mẫu giáo phát triển mặt Tuy nhiên, kỹ tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên làm tốt đặc biệt đối tượng trẻ mẫu giáo bé Giáo viên có đủ kỹ năng, tâm huyết áp dụng vào hoạt động có ứng dụng STEAM Bản thân tơi tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng phương pháp giáo dục STEAM dành cho CBQL giáo viên cốt cán trường mầm non cơng lập huyện Thanh Trì Năm học 2022 – 2023, ban giám hiệu nhà trường phân công phụ trách lớp mẫu giáo bé C3 với tổng số học sinh 44 trẻ: 21 trẻ trai, 23 trẻ gái 1/2 tổng số trẻ chưa qua lớp nhà trẻ Với đặc điểm tình thực đề tài tơi thấy có số thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi Nhà trường tạo điều kiện cho đồng chí giáo viên trường tham gia lớp chuyên đề Phòng Giáo Dục tổ chức Khuyến khích tạo điều kiện cho chị em giáo viên học tập, học hỏi kinh nghiệm lẫn cách tổ chức tiết thăm lớp, dự giờ, thao giảng trường để từ góp ý đúc rút kinh nghiệm Lớp quan tâm cấp lãnh đạo, Ban giám hiệu nhà trường Trong năm học vừa qua nhận thức phụ huynh nâng cao việc chăm sóc - ni dưỡng - giáo dục trẻ Đã phối hợp với giáo viên việc sưu tầm nguyên vật liệu, phế liệu phục vụ cho việc thực hành trải nghiệm trẻ Lớp trang bị đồ dùng đồ chơi thuận lợi cho việc dạy học Bản thân tổ trưởng chuyên môn khối mẫu giáo bé có nhiều kinh nghiệm Đồng nghiệp phụ trách lớp giáo viên dạy giỏi, nhiệt tình cơng việc Nắm vững phương pháp, kỹ tổ chức hoạt động, nhiệt tình làm đồ chơi sáng tạo, tham gia bồi dưỡng chuyên đề phòng giáo dục huyện tổ chức Phụ huynh quan tâm tới trẻ, thường xuyên trao đổi với giáo viên tình hình trẻ, nhiệt tình tham gia ủng hộ lớp trường đợt vận động tun truyền Khó khăn Lớp tơi có số trẻ nhút nhát Khả tiếp thu khơng đồng Có nhiều trẻ nhận thức bạn, trẻ chưa làm quen với thuật ngữ tạo hình nên cịn nhiều lúng túng, kỹ tham gia hoạt động tập thể, làm việc theo nhóm Trẻ chưa thực sáng tạo suy nghĩ (Trẻ Mẫu giáo bé khả sáng tạo, tưởng tượng… hạn chế) Trẻ chưa quen với việc sử dụng ứng dụng công nghệ hoạt động, chưa thực tích cức tham gia hoạt động trải nghiệm Từ thuận lợi khó khăn nêu mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình cho trẻ III CÁC BIỆN PHÁP Nghiên cứu tài liệu, xây dựng kế hoạch: Nghiên cứu tài liệu giúp nắm bổ sung kiến thức liên quan đến đề tài nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu giúp tơi có nhìn tổng qt đề tài thực Giúp tơi tìm phương pháp nghiên cứu phù hợp Giúp tơi có tư kho học lập luận chặt chẽ để xây dựng kế hoạch * Cách làm: Đầu tiên xin ý kiến đạo ban giám hiệu, kết hợp với giáo viên lớp, khối vào kế hoạch nhà trường xây dựng kế hoạch chuyên môn khối cụ thể, rõ ràng, nêu rõ phương phướng nhiệm vụ tiêu cần đạt mặt, đề biện pháp cụ thể thực Từ thực tiễn trên, thân suy nghĩ tìm tịi, nghiên cứu, tham khảo tài liệu để tìm nội dung hoạt động tạo hình có ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ Trước tiên tơi phải nghiên cứu chương trình, cập nhật thơng tin từ chuyên đề, mạng internet, tự bồi dưỡng chuyên mơn, tìm hiểu số kiến thức STEAM, hoạt động cho trẻ áp dụng phương pháp STEAM hoạt động tạo hình * Kết quả: Qua nghiên cứu thực tế trẻ, điều nơi công tác, đặc điểm ý nghĩa hoạt động tạo hình tơi đưa vào kế hoạch năm học, triển khai thông qua việc áp dụng phương pháp STEAM Đường link giáo án tạo hình ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM https://docs.google.com/spreadsheets/d/ 1tenLtdRKZDnvTZ85RxO7gaRJxBY9fJZrTFjrVrgpNkU/edit?usp=share_link Nội dung tổ chức hoạt động tạo hình ứng dụng Tháng thực phương pháp giáo dục STEAM Làm bảng tên Tháng Làm đèn ông Tô màu trường mầm non Cắt dán hình làm ngơi nhà Tháng 10 Giấy gói q tặng mẹ Tơ màu cốc Tạo hình từ Tranh lọ hoa Tháng 11 Trang trí bưu thiếp Bập bênh thỏ trắng Tạo góc nhỏ đón Noel Tạo hình chuồn chuồn Tháng 12 Làm thơng Noel Ơng già Noel dễ thương In hoa dấu vân tay Trang trí góc nhỏ nhỏ đón Tết Tháng Cành đào, cành mai ngày tết Bao lì xì độc lạ Bức tranh sắc màu Tháng Trang trí lễ hội mùa xuân Chế tạo máy bắn pháo hoa Làm đèn tín hiệu giao thơng Làm ô tô từ nguyên phế liệu Tháng Làm thuyền buồm Làm đường Tấm thiệp yêu thương Chế tạo ô Tháng Chế tạo bè phao Bè Mơ hình lăng Bác Tháng Mơ hình tháp rùa Dán trang phục bạn trai – bạn gái Ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình Hiện nay, STEAM chương trình giáo dục phổ biến cho trẻ giai đoạn đầu đời Giáo dục STEAM giúp kích thích khả tư tính hiếu học trẻ Đối với trẻ từ – tuổi, mơ hình STEAM có mục tiêu tạo cho trẻ hội học tập trải nghiệm, qua trẻ có kiến thức, kỹ thực tế sống để tạo sản phẩm ý nghĩa Ngoài ra, học STEAM khuyến khích trẻ khám phá, tìm tịi giới xung quanh phát huy lực tư sáng tạo, tư logic khả giải vấn đề Trải nghiệm STEAM khơi dậy niềm yêu thích trẻ môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán, Nghệ thuật làm tiền đề thuận lợi cho bậc học sau Nói khơng có nghĩa dạy học STEAM để giáo dục học sinh trở thành nhà khoa học, toán học, kỹ thuật viên hay kỹ sư mà phương pháp xây dựng, rèn rũa cho học sinh kỹ để sử dụng, vận dụng phát triển xã hội công nghệ đại Việc ứng dụng STEAM vào hoạt động tạo hình khơng phải để giúp trẻ tạo sản phẩm đẹp hơn, lạ mắt mà mục tiêu thơng qua q trình thực hiện, thao tác với nguyên liệu tạo hình trẻ hình thành phát triển kỹ từ trẻ rèn luyện hình thành tư để đáp ứng với nhu cầu xã hội đại ngày phát triển Ảnh minh họa phụ lục 2.1 Trước đây, với lối dạy học truyền thống, trẻ giáo viên hướng dẫn trẻ sử dụng kỹ vẽ, nặn, cắt, dán, xếp hình để tạo sản phẩm Khi ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình, dựa kỹ tơi tìm tịi sáng tạo bổ sung thêm nội dung để trẻ không bị nhàm chán đảm bảo phù hợp với lứa tuổi trẻ cho khơng q khó dễ, giúp trẻ củng cố kỹ tạo hình học, mở rộng thêm kỹ nhằm phát triển khả sáng tạo vượt trội cho trẻ Cho trẻ dùng phấn để vẽ tranh gạch sân trường, vẽ tranh cát, xếp tranh đá sỏi khu vui chơi sáng tạo… Ảnh minh họa phụ lục 2.2 Tạo hình in đơn giản: Sử dụng khuôn in tự nhiên khuôn in cô sáng tạo (khuôn làm từ rau củ, khuôn từ đáy chai nhựa, lõi giấy, cây, nắp chai, vỏ ngao…) Tổ chức hoạt động tạo hình từ bàn tay, bàn chân, vân tay: Trẻ sử dụng vân ngón tay bàn tay, bàn chân để sáng tạo tranh Tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên: sỏi, đá, cây, cành cây, rơm, hoa cỏ khơ….các ngun liệu vừa dễ tìm vừa bảo vệ mơi trường Tạo hình cách thổi màu, phết màu: yêu cầu kỹ trẻ làm: Trẻ dùng ống hút thổi màu nước thành tranh Tổ chức hoạt động làm thủ công đồ handmade đơn giản: Hướng dẫn trẻ làm số đồ chơi đơn giản như: ô tô, máy bay, vật Hướng dẫn trẻ làm số đồ dùng, đồ chơi bưu thiếp, trang trí khung ảnh, ống bút, búp bê 2.1 Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình theo phương pháp STEAM Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi theo phương pháp cho trẻ 3-4 tuổi theo phương pháp truyền thống STEAM - Tạo hứng thú, giới thiệu - Tạo hứng thú, giới thiệu - Hướng dẫn quan sát - Hướng dẫn quan sát: Cho trẻ trải nghiệm chia sẻ - Hướng dẫn thực hành - Hướng dẫn thực hành: Phân tích - Tổ chức cho trẻ thực hành - Tổ chức cho trẻ thực hành: Áp dụng - Tổ chức đánh giá - Tổ chức đánh giá 2.2 Ứng dụng tổ chức hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình trình trẻ chơi sáng tạo với màu nước nguyên liệu, điều tạo hội cho trẻ biết sử dụng phối hợp nguyên liệu tạo sản phẩm, tiền đề để trẻ biết cách kết hợp nguyên liệu mà trẻ thu lượm tham gia hoạt động tạo hình * Phương pháp trải nghiệm: 12 Kết quả: Các trải nghiệm hoạt động tạo hình với nhiều hình thức khác tạo sản phẩm tạo hình đẹp mắt, có thẩm mỹ sáng tạo Lồng ghép hoạt động tạo hình vào hoạt động khác Hoạt động giáo dục mẫu giáo trình giáo dục có mục đích, có kế hoạch với nhiều hình thức, phương pháp khác Mỗi hoạt động nhằm đạt mục đích định hoạt động có tính chất riêng Tơi lựa chọn nội dung tích hợp hoạt động STEAM phù hợp cho hoạt động sau: Cách làm: 3.1 Hoạt động học: * Hoạt động khám phá: - Trong phần cuối hoạt động khám phá, cô gợi mở cho trẻ số câu hỏi để phát huy tính sáng tạo trẻ - Với khám phá: “Gia đình bé” giáo dục trẻ tình cảm, cách thể tình cảm trẻ với người thân gia đình, gợi mở cho trẻ cách làm số đồ dùng dành riêng cho người thân cho phù hợp với lứa tuổi, mục đích sử dụng, nhu cầu riêng thành viên gia đình Ảnh minh họa phụ lục 3.1 * Làm quen với văn học - Tất câu chuyện chương trình giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi chọn lọc mang ý nghĩa giáo dục cho trẻ - Ở câu chuyện giáo dục cho trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu gia đình hội để khơi gợi lên cảm xúc trẻ, cho trẻ mong muốn thể tình cảm thơng qua tạo sản phẩm phù hợp theo nội dung chủ đề mà co giáo mong muốn - Những câu chuyện mang tính giải thích tượng khoa học mang lại cho trẻ trải nghiệm, tò mò thú vị hội để trẻ mang kiến thức vào hoạt động khác để trải nghiệm Ảnh minh họa phụ lục 3.2 * Hoạt động làm quen với toán: - Hoạt động cho trẻ làm quen với tốn với việc hình thành kĩ tốn sơ đẳng góp phần đáng kể để trẻ tham gia hoạt động STEAM Trong học với khái niệm khác trẻ lại tham gia hoạt động vui chơi khác Cô giáo chọn lựa nội dung ơn luyện sau tiết học mang tính ứng dụng thực tế trẻ biết cách sử dụng khái niệm toán giải vấn đề để tạo sản phẩm hoạt động STEAM 13 Ảnh minh họa phụ lục 3.3 3.2 Hoạt động góc: Trong hoạt động góc, chúng tơi tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cách tích cực, để trẻ phát huy khả năng, tính sáng tạo ln có mong muốn khám phá điều lạ, đặc biệt góc có nội dung, thành phần phương pháp STEAM * Góc khám phá: - Cho trẻ tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, thí nghiệm để phát tính khoa học thí nghiệm - Cho trẻ chơi trò chơi với đồ dùng mơn kĩ thuật: Cưa, tua vít, ốc vít, búa, đinh Ảnh minh họa phụ lục 3.4 *Góc tốn: - Cho trẻ chơi trị chơi, đồ chơi có mục đích ơn luyện - Phát tính logic - Ứng dụng khái niệm tốn vào sống Ảnh minh họa phụ lục 3.5 * Góc tạo hình: - Trẻ sử dụng kỹ tạo hình tạo sản phẩm theo hướng dẫn - Phối hợp kỹ tạo hình để tạo sản phẩm, ứng dụng kỹ sống - Vẽ, sáng tạo theo tưởng tượng Ảnh minh họa phụ lục 3.6 * Góc sách truyện: - Tăng cường cho trẻ loại sách, hình khoa học, sách hướng dẫn thí nghiệm - Sách hướng dẫn sử dụng dụng cụ kĩ thuật cách an toàn Ảnh minh họa phụ lục 3.7 3.3 Hoạt động trời: - Hoạt động STEAM hoạt động học diễn chọn vẹn 45 phút đồng hồ, áp dụng cho hoạt động trời, ta chia nhỏ nội dung cho ngày hoạt động tuần cuối tuần ta có sản phẩm chọn vẹn - Khám phá thiên nhiên: Với mục đích giúp trẻ liên tưởng tranh toàn cảnh vật tượng, giáo viên thơng qua việc trị chuyện với trẻ hỏi trẻ thứ liên quan đến mối tượng miêu tả Ví dụ: “ Khi nặn vật nặn gì?” Giáo viên cố gắng khuyến khích trẻ mơ tả chi tiết tốt Ảnh minh họa phụ lục 3.8 14 3.4 Hoạt động chiều: - Tùy theo mục đích tháng, tuần nội dung hoạt động cô cho trẻ xem hình ảnh minh họa sinh động video, clip cấu tạo, mục đích sử dụng - Cho trẻ chơi trò chơi trắc nghiệm vui vẻ để trẻ ôn luyện, mở rộng kiến thức nội dung cung cấp hoạt động học - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tập thể để tăng cường tình đồn kết, hợp tác thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ chơi Ảnh minh họa phụ lục 3.9 Kết quả: Trẻ trải nghiệm nhiều hoạt động lớp Dạy trẻ làm tranh, đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải Sản phẩm hoạt động tạo hình dạng sản phẩm đặc biệt, sản phẩm chứa đựng tâm hồn, cảm hứng người tạo nó, cịn ngơn ngữ riêng để biểu đạt tình cảm người sáng tạo phương tiện giúp trẻ đạt mục đích sáng tạo nghệ thuật trẻ Sự sáng tạo nghệ thuật có khắp nơi, tơi tận dụng ngun liệu có sẵn dễ kiếm dễ tìm xung quanh bé dạy trẻ làm đồ chơi vỏ chai, vỏ bưởi, nắp nút, ống hút, đồ chơi lắp ghép, khối gỗ, đồ vật dụng cụ gần gũi dễ tìm kiếm giúp trẻ người thân gia đình hoạt động Giáo viên giới thiệu nguyên vật liệu, cung cấp cho trẻ mẫu, hướng dẫn trẻ làm, có giới thiệu mở rộng, động viên khích lệ trẻ sáng tạo Kịp thời gửi lời động viên, thư khen ngợi chia sẻ với phụ huynh trẻ có sản phẩm sáng tạo, thẩm mĩ Chủ đề thân, cho trẻ làm nhà tạo mẫu tạo trang phục ngộ nghĩnh cây, hoa (chủ yếu vàng khơ), hay trang trí mũ ngày Halloween… Tơi lên kế hoạch, thảo luận đồng nghiệp xây dựng vi deo hoạt động gửi tới phụ huynh để phụ huynh hướng dẫn trẻ tự làm xếp sáng tạo lá, cánh hoa thành sưu tập thời trang đáng yêu giành cho bé Chủ đề giới động vật, hướng cho lấy to làm thân cá nhỏ làm đuôi cá nhỏ làm vây cá, hay dạy trẻ cách làm trâu lá: Chọn to, dài xé hai cạnh gần cuống từ vào dùng đoạn dây dài buộc vào cuống, buộc giây thân làm thân trâu… Chủ đề thực vật, dạy trẻ làm tranh hoa từ khô…bằng nguyên liệu tưởng bỏ đi: cây, hoa, cành Chủ đề nước tượng tự nhiên, dạy trẻ làm phao bơi nguyên liệu như: giấy qua sử dụng, giấy đề can, băng dính hai mặt, đất 15 nặn Tôi hướng dẫn trẻ cách cuộn giấy vặn giấy thật chặt giúp giấy rắn chắc, sau dùng băng dính, dính chặt hai đầu, nắn cho phao thật trịn, sau gắn bơng hoa xốp để tạo thành phao, hay lắp ghép bể bơi nắp nút, trang trí cho khu bể bơi cổng hoa Trong ngày tết Hàn Thực (3/3 âm lịch) gửi thông báo hoạt động tới phụ huynh để tham gia hoạt động trải nghiệm nặn bánh trôi vừa giúp trẻ có kĩ nhào, nặn tạo sản phẩm vừa tạo vui vẻ hứng thú tham gia hoạt động gia đình Chủ đề phương tiện giao thông, dạy trẻ làm tàu, thuyền, buồm, ô tô, xe máy, tàu hỏa cây, vỏ hộp sữa chua, vỏ hộp thuốc, vỏ hộp sữa, đồ dùng đồ chơi lắp ghép, vỏ bưởi, giấy màu… Ảnh minh họa phụ lục 4.1 Ảnh minh họa phụ lục 4.2 Kết quả: Dưới hướng dẫn cô giáo qua hoạt động, tự làm nhiều đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải Điều làm tăng khả tạo hình cho mà cịn giúp biết tận dụng nguyên vật liệu tưởng chừng bỏ lại làm đồ dùng có ích góp phần bảo vệ mơi trường chung Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh: “Cha mẹ người thầy con” Nếu cha mẹ với suốt quãng đường đời đặc biệt năm tháng tuổi thơ tạo nên tảng vững cho bé trưởng thành Xác định tầm quan trọng mối quan hệ phụ huynh nhà trường, từ đầu năm học, tiếp xúc phụ huynh với thái độ tích cực thân thiện mạnh dạn trao đổi cụ thể với phụ huynh nắm bắt kịp thời thông tin đặc điểm tâm lý mức độ hiểu biết khả nhận thức trẻ Ảnh minh họa phụ lục 5.1 Cách làm: Xuất phát từ vai trị gia đình mục đích phối kết hợp phụ huynh giáo viên đảm bảo chất lượng công tác giáo dục trẻ buổi họp phụ huynh đầu năm lớp tuyên truyền cho phụ huynh hiểu ưu điểm STEAM để phụ huynh hiểu, phối hợp với giáo viên tích cực cho tham gia hoạt động STEAM tổ chức nhà trường, lớp năm học 20222023 Thông qua việc trao đổi với phụ huynh, giáo nắm bắt tình hình trẻ qua đánh giá cách khách quan trẻ để có biện pháp thích hợp với cá nhân trẻ Tôi thực cách, họp phụ 16 huynh đầu năm tơi nói lên ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động tạo hình tới 100% phụ huynh lớp Mặt khác, hàng tuần tuyên truyền với phụ huynh qua Zalo nhóm, gmail, trang tính, phiếu kết hợp giáo viên phụ huynh Qua phụ huynh, thấy phát triển em có biện pháp phối hợp với giáo kích thích trẻ tự hoạt động cách tốt trường mầm non gia đình Ảnh minh họa phụ lục 5.2 Song song với việc gửi tập nhà để phụ huynh hướng dẫn con, tơi cịn gửi đường link, scan, gửi tập để phụ huynh hoạt động nhà Tôi gửi nhiều video cho phụ huynh qua zalo Gmail, trang wedside nhà trường Với biện pháp trên, giúp phụ huynh nhận thức đắn cô giáo mầm non tầm quan trọng hoạt động tạo hình, từ tơi động viên, khuyến khích phụ huynh mua thêm đồ dùng, giấy, bút, bé tập tô màu chủ đề,…hay tìm hình ảnh sinh động sách báo, tạp chí, để phụ huynh dạy trẻ tơ màu, xé, dán…trang trí trang ảnh giúp trẻ có nhiều kỹ Giáo viên gửi thư khen động viên tới trẻ đồng thời nhắc nhở phụ huynh động viên trẻ kịp thời trẻ có cố gắng Kết quả: Với biện pháp trên, giúp phụ huynh nhận thức đắn cô giáo mầm non tầm quan trọng hoạt động tạo hình, từ tơi động viên, khuyến khích phụ huynh mua thêm đồ dùng, giấy, bút, bé tập tô màu chủ đề,…hay tìm hình ảnh sinh động sách báo, tạp chí, để phụ huynh dạy trẻ tơ màu, xé, dán…trang trí trang ảnh giúp trẻ có nhiều kỹ Giáo viên gửi thư khen động viên tới trẻ đồng thời nhắc nhở phụ huynh động viên trẻ kịp thời trẻ có cố gắng IV HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN Qua thực tế năm học nghiên cứu áp dụng đề tài “Một số biện pháp ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi trường mầm non” thấy đạt kết sau: * Đối với trẻ: Trẻ hứng thú với hoạt động tổ chức, trí tưởng tượng phong phú Trẻ sẵn sàng bày tỏ suy nghĩ cảm xúc thân Trẻ tích cực say mê việc thử nghiệm để tạo sản phẩm Ý thức nhiệm vụ giao, có sáng tạo, bộc lộ khả thân Kỹ tạo hình trẻ tốt 17 Trẻ có kỹ hoạt động nhóm tốt * Đối với giáo viên: Bản thân rút kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động STEAM cho trẻ Có kỹ tổ chức hoạt động cách tự tin, linh hoạt, trao gửi tình yêu thương tới trẻ nhận tình cảm, gần gũi, yêu thương từ trẻ Tạo môi trường phong phú phù hợp với nội dung chủ đề Đưa kiến thức khoa học đến gần trẻ cách tự nhiên Tích cực việc nghiên cứu tài liệu để mang lại nhiều hoạt động thú vị hơn, phù hợp nội dung chương trình, phù hợp với nhu cầu tìm hiểu trẻ * Đối với phụ huynh: Phụ huynh vui tiếp cận với chương trình mới, đại, phù hợp với xu phát triển giới Phụ huynh nhận thức việc kết hợp với nhà trường, thường xuyên chia sẻ trẻ với cô giáo mang lại điều tốt đẹp cho trẻ Tôn trọng tin tưởng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Có tuyên truyền từ phụ huynh tới phụ huynh khác để giúp phụ huynh hiểu mục tiêu nhà trường là: “Tất thân yêu” Thường xuyên trao đổi với giáo viên thay đổi, cá tính, sở thích, khiếu 18 Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Với việc áp dụng phương pháp STEAM giúp trẻ dễ dàng hóa kiến thức, trẻ khơng hiểu biết ngun lý mà cịn thực hành tạo sản phẩm cho sống hàng ngày Trẻ làm thí nghiệm, tham gia hoạt động thực tiễn để rút kết luận, kinh nghiệm cho hoạt động học, đồng thời ghi nhớ lâu Ở độ tuổi mầm non, phương pháp STEAM lại phát huy tính hiệu Trẻ mầm non không học qua lý thuyết khô khan mà cần trải nhiệm trực quan Cách học kích thích tị mị, khám phá nơi trẻ, ngồi cịn khơi gợi trí tưởng tượng Hoạt động tạo hình có ứng dụng phương pháp STEAM phương tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, giúp trẻ có lịng ham mê với nghệ thuật, hướng tới đẹp sống Các giáo viên không đơn giản người giảng dạy, mà cịn người hỗ trợ trẻ Trong q trình thực thu kết tích cực trẻ, tơi thấy thành xứng đáng cho nỗ lực không riêng cá nhân mà cho tập thể cô trẻ lớp mẫu giáo bé C3 Điều khơng ngừng thúc đẩy tơi, khơng ngừng hồn thiện thân, ln tìm tịi học hỏi, mong góp phần hình thành nhân cách tốt trẻ Sau năm áp dụng biện pháp thu kết sau: * Bảng tổng hợp so sánh đánh giá thực trạng tạo hình trẻ đầu năm cuối năm: Nội dung Trẻ đầu năm Trẻ đạt/ Trẻ chưa đạt/ Tỉ lệ Tỉ lệ 18/ 41% 26/ 59% Trẻ cuối năm Trẻ đạt/ Tỉ lệ % 40/ 91% Trẻ chưa đạt/ Tỉ lệ % 04/ 09% Trẻ hứng thú Trẻ tạo 15/ 31% 25/ 69% 38/ 86.3% 6/ 13.7% sản phẩm Trẻ nói tên sản phẩm 13/ 30% 31/ 70% 41/ 93% 03/ 07% Khuyến nghị: Trên số kinh nghiệm áp dụng năm học Việc ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình giúp trẻ rèn luyện kỹ tạo hình nhằm phát triển khả sáng tạo vượt trội trẻ, phát huy tính sáng tạo, chủ động tích cực theo cách riêng Các nội dung hoạt động tạo hình trở nên phong phú, đa dạng hơn, trẻ trải nghiệm nhiều hình thức Nâng cao khả sáng tạo tưởng tượng trẻ, rèn luyện tính kiên trì,