1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ qua hoạt động nhận biết

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 6,96 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24 -36 THÁNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ QUA HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực : Giáo dục nhà trẻ Tên tác giả: Phùng Thanh Huyền Đơn vị công tác: Trường mầm non Tản Hồng Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2022 – 2023 STT MỤC LỤC 0|18 Tran g Phần thứ Đặt vấn đề Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng kháo sát, thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu đề tài Phần thứ hai Những biện pháp đổi để giải vấn đề Cơ sở lý luận để giải vấn đề 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Khảo sát thực trạng 2.1 Thuận lợi khó khăn 2.2 Khảo sát chất lượng đầu năm Các biện pháp thực Biện pháp thực hiện.(Biện pháp thực phần) 4.1 Dùng thủ thuật dạy trẻ nhận biết kết hợp sử dụng phương tiện đại 4.2 Chọn nội dung tích hợp phù hợp với đề tài 4.3 Chọn trò chơi phù hợp với đề tài kết hợp làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động 4.4 Sửa tật nói ngọng, nói lắp cho trẻ thông qua xem tranh ảnh sách báo 4.5 Nghiên cứu phương pháp dạy để thu hút trẻ kết hợp dạy trẻ lúc nơi 4.6 Phối kết hợp giáo viên lớp phụ huynh học 1|18 sinh Phần thứ ba Phần thứ tư Kết thực 15 Kết luận khuyến nghị 17 Kết luận 17 Khuyến nghị 17 Tài liệu tham khảo 18 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” Đúng vậy, phát triển ngơn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngơn ngữ công cụ để trẻ nhận thức 2|18 giao tiếp góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách cho trẻ Vì việc hướng dẫn dạy cho trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng học tốt hoạt động nhận biết nói chung lứa tuổi nhà trẻ nói riêng việc vơ quan trọng cần thiết Vì lứa tuổi nhà trẻ cịn non nớt, vụng về, cần chăm sóc kỹ lưỡng mặt tinh thần lẫn thể chất Nhất trẻ giai đoạn bi bơ tập nói Trẻ ba mẹ người dạy tập nói, giáo người chịu trách nhiệm hướng dẫn, bảo ban, bảo cho trẻ điều, việc quan trọng người giáo viên phải ý quan tâm đến trẻ mặt trẻ có nói ngữ pháp khơng, có đủ câu chưa, có nói ngọng hay khơng,….Qua trẻ làm quen thêm số hoạt động lứa tuổi nhà trẻ có hoạt động nhận biết điển hình: - Trẻ làm quen với vật tượng xung quanh trẻ - Trẻ phát âm chuẩn vốn từ vật tượng xung quanh trẻ - Trẻ làm quen hình thành khả tư duy, tưởng tượng mà hàng ngày cô giáo cha mẹ thường cho trẻ thấy qua góc chơi lớp, qua học qua tranh ảnh mà trẻ tiếp xúc với vật tượng Để việc cảm thụ nói xác vốn từ trẻ phát âm cho cách tốt giáo phải người củng cố lại cách phát âm cung cấp thêm vốn từ hiểu biết để trẻ có đủ kiến thức học phát âm cho chuẩn, cho Để làm tốt công việc giúp trẻ nắm kiến thức trả lời xác câu hỏi cô cách mạch lạc, to, rõ ràng q trình phải trao dồi kiến thức tạo tình gây hứng thú cho trẻ hình thức, giúp trẻ hiểu, nắm vững nội dung hoạt động nhận biết Vì chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ qua hoạt động nhận biết” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm số biện pháp để giúp trẻ 24- 36 tháng phát triển ngôn ngữ Giúp trẻ 24- 36 tháng thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, tò mò trẻ, giúp trẻ hình thành kỹ quan sát, tư duy, ghi nhớ có chủ định cho trẻ 3.Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ qua hoạt động nhận biết 4.Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Trẻ 24 – 36 tháng tuổi, lớp nhà trẻ D3 Số lượng 15 trẻ 5.Phương pháp nghiên cứu 3|18 - Phương pháp tình cảm - Phương pháp trực quan hình ảnh - Phương pháp dùng lời nói - Phương pháp trực quan, minh họa - Phương pháp thực hành - Phương pháp sử dụng trò chơi - Phương pháp luyện tập - Phương pháp đánh giá nêu gương 6.Phạm vi kế hoạch nghiên cứu đề tài - Năm học 2022- 2023 phân công giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trẻ 24- 36 tháng với số trẻ 15 cháu - Đề tài thực năm học từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lý luận để giải vấn đề 1.1 Cơ sở lý luận 4|18 Trong q trình phát triển tồn diện nhân cách người nói chung trẻ mầm non nói riêng ngơn ngữ có vai trị quan trọng khơng thể thiếu Ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp quan trọng đặc biệt trẻ nhỏ, phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực Ngơn ngữ cơng cụ giúp trẻ hịa nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng Nhờ có lời dẫn người lớn mà trẻ hiểu quy định chung xã hội mà người phải thực theo quy định chung Đặc biệt trẻ 24 – 36 tháng tuổi cần giúp trẻ phát triển mở rộng loại vốn từ, biết sử dụng nhiều loại câu cách thường xuyên nói chuyện với trẻ vật, tượng, hình ảnh Mà trẻ nhìn thấy sinh hoạt hàng ngày, nói cho trẻ biết đặc điểm, tính chất, cơng dụng chúng từ hình thành ngơn ngữ cho trẻ 1.2 Cơ sở thực tiễn Để giúp trẻ khám phá tốt ngành giáo dục mầm non thực đổi nội dung, phương pháp dạy học, hoạt động nhận biết lứa tuổi 24 – 36 tháng, lứa tuổi lứa tuổi câu hỏi sao? Vì trẻ ln ngỡ ngàng trước sống môi trường xung quanh Qua giải thích cơ, đàm thoại trẻ, trẻ thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, mở rộng tầm nhìn giới xung quanh, trẻ hiểu vật tượng, chuẩn mực hành vi đạo đức gần gũi với trẻ Đặc biệt với phương pháp tích hợp hoạt động trẻ cịn phát huy khả tư duy, sáng tạo qua hoạt động khác hoạt động âm nhạc, hoạt động với đồ vật….Mặc dù hoạt động có ưu điểm đồng thời cịn nhiều khó khăn Khảo sát thực trạng 2.1 Mét sè thuËn lợi khó khăn a Thun lin lii c ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn thường xuyên dự giờ,u nhà trường tổ chuyên môn thường xuyên dự giờ,ng tổ chuyên môn thường xuyên dự giờ, chuyên môn thường tổ chuyên môn thường xuyên dự giờ,ng xuyên dự giờ, giờng tổ chuyên môn thường xuyên dự giờ,, thao giảng để rút kinh nghiệm cho toàn khối.ng để rút kinh nghiệm cho toàn khối rút kinh nghiệu nhà trường tổ chuyên môn thường xun dự giờ,m cho tồn khối.i Giáo viên có đủ trình độ, tâm huyết với nghề, nhiệt tình cơng tác trình độ, tâm huyết với nghề, nhiệt tình cơng tác, tâm huyết với nghề, nhiệt tình cơng táct với nghề, nhiệt tình cơng táci nghề, nhiệt tình cơng tác, nhiệu nhà trường tổ chun mơn thường xun dự giờ,t tình cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.c trẻ b Khó khăn: Trẻ sối.ng gia đình, đết với nghề, nhiệt tình công tácn trường tổ chuyên môn thường xuyên dự giờ,ng lới nghề, nhiệt tình cơng tácp hồn tồn nghề, nhiệt tình cơng táci l với v ới nghề, nhiệt tình cơng táci trẻ nhiề, nhiệt tình cơng tácu trẻ cịn nhút nhát, rục trẻ.t rè, cô hỏi trẻ không nói.i trẻ khơng nói Đồ dùng để phục vụ hoạt động học chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động Nhiều cháu nói ngọng, nói lắp 2.2 Khảo sát chất lượng đầu năm 5|18 Khi bắt đầu thực đề tài khảo sát chất lượng cháu thu kết sau: Bảng 1: Bảng khảo sát chất lượng đầu năm học 2022 – 2023 Lớp: D3 (15 trẻ) STT Nội dung Kết Đạt Chưa đạt Số Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ lượng (%) ( %) Trẻ nói đủ câu 53,3 46,7 Trẻ diễn đạt rõ ý 60 40 Trẻ khơng nói ngọng, nói 10 66,7 33,3 lắp Từ thực trạng tơi tìm số biện pháp giúp trẻ nói rõ đầy đủ câu Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ 3.Các biện pháp thực 3.1.Dùng thủ thuật dạy trẻ nhận biết kết hợp sử dụng phương tiện đại 3.2.Chọn nội dung tích hợp phù hợp với đề tài 3.3.Chọn trò chơi phù hợp với đề tài kết hợp làm đồ dung đồ chơi phục vụ hoạt động 3.4.Sửa tật nói ngọng, nói lắp cho trẻ thông qua xem tranh ảnh, sách báo để phát triển ngôn ngữ 3.5.Nghiên cứu phương pháp dạy để thu hút trẻ kết hợp dạy trẻ lúc nơi 3.6.Phối kết hợp giáo viên lớp phụ huynh học sinh Biện pháp thực ( biện pháp thực phần) 4.1 Biện pháp 1: Dùng thủ thuật dạy trẻ nhận biết, kết hợp sử dụng phương tiện đại Hoạt động nhận biết hoạt động học đa dạng phong phú ngôn từ Tôi sử dụng số thủ thuật để dạy trẻ như: Tôi sử dụng ti vi hay máy tính để phát tiếng kêu vật cho trẻ đoán cho trẻ bắt chước tiếng kêu, động tác đối tượng để trẻ đoán tên ngược lại, hay gợi ý số đặc điểm bật đối tượng để trẻ đốn tên Q trình tơi thấy trẻ hào hứng học thích nói Trong trẻ dần hứng thú dần hướng trẻ vào học cách nhẹ nhàng, tự nhiên Hơn nữa, với điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật đại ngày nay, việc ứng dụng phương tiện đại vào giảng dạy sử dụng thường xuyên nhằm gây hứng thú học hỏi cho trẻ 6|18 Bên cạnh cách vơ hấp dẫn với trẻ việc xây dựng giáo án điện tử Trong năm học vừa qua học hỏi xây dựng giáo án điện tử nhằm tiến hành hoạt động học hấp dẫn trẻ Thường cho trẻ học hoạt động nhận biết nhận biết phân biệt tơi sử dụng hình ảnh động slide sẵn có Ví dụ: Trong hoạt động nhận biết Đề tài: Gà con, vịt xinh xắn Bước1: gây hứng thú giới thiệu bài: ( Cô sử dụng hình thức xem phim) Tận dụng nhạc “ Chim bay” cô trẻ xem phim vật định học để trẻ củng cố lại kiến thức vật dẫn dắt vào chủ đề Những vật đáng yêu Cũng vào nội dung Bước 2: Giúp trẻ cảm nhận nắm nội dung thơng qua câu đố, hình ảnh hình thức: + Với vịt: Cơ dùng câu đố: Con có cán Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm đẻ trứng? (Minh chứng 2: Hình ảnh nhận biết tập nói) Thơng qua hình thức làm quen với số vật gần gũi trẻ củng cố, nói nhiều lần cho xác từ tên vật cần làm quen tìm hiểu thêm số phận đơn giản vật tìm hiểu.( Mỏ, chân, cánh… thức ăn u thích….) Lúc đầu cho trẻ nói tên vật to, rõ ràng lớp 2-3 lần Sau cá nhân trẻ nói 6-7 trẻ 4.2 Biện pháp 2: Chọn nội dung tích hợp phù hợp với đề tài Để đảm bảo cho học thật thoải mái cho cô trẻ, đặc biệt phát triển khả tư duy, sáng tạo việc lựa chọn nội dung tích hợp dạy thực quan trọng, định đến kết học Đặc biệt lứa tuổi trẻ cần phải biết màu ( xanh, đỏ, vàng) Vì theo đề tài lên sẵn thay đổi, lựa chọn hình thức để dạy trẻ Ví dụ: Đề tài: “ Một số đồ dùng gia đình” ( bàn, ghế, tủ, giường) Nội dung tích hợp: Chọn đồ dùng màu vàng, với đề tài thay đổi nội dung tích hợp bằng: Xếp bàn, ghế, giường với hình thức: “ Các chọn cho khối gỗ màu xanh để xếp bàn ghế, cịn khối gỗ màu đỏ để xếp giường” Ngồi ra, xếp đồ dùng giường búp bê nằm, xếp bàn, 7|18 xếp ghế để sẵn chén bàn cuối lớp Sau học cho trẻ đến thăm quan để hệ thống lại dạy giúp trẻ hiểu rõ Qua đề tài : “ Các vật sống nước ” ( cá, tôm,con cua, ốc) Tôi chọn nội dung tích hợp: Xâu cá, tơm màu vàng Tôi làm cá, tôm, cua, ốc có nhiều màu sắc khác nhau, có lỗ để xâu Tôi bỏ cá, tôm, cua, ốc vào rổ Tơi nói “ Các bắt tơm, cá có màu vàng để xâu vào dây xem bắt nhiều tôm nhiều cá” (Minh chứng 3: Trẻ xâu tơm, cá có màu vàng) Qua phương pháp này, đảm bảo cho cháu chọn màu sắc cho cháu hoạt động với đồ vật phát huy khả sáng tạo mình, giúp trẻ hiểu cách làm sản phẩm ( Bàn, ghế, giường) phù hợp cho trẻ xâu cá, tơm Với hình thức này, cô trẻ cảm thấy thoải mái nên học đạt kết cao 4.3.Biện pháp 3: Chọn trò chơi phù hợp với đề tài kết hợp đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động Phần trò chơi hoạt động nhận biết đóng vai trị quan trọng, tạo cho trẻ thoải mái, hưng phấn; sau phần trẻ tập trung vào quan sát luyện tập tơi cịn giúp trẻ hệ thống lại tồn kiến thức mà cung cấp Vì tơi áp dụng trị chơi phù hợp với đề tài như: Ví dụ: qua đề tài “ Các loại quả” tơi cho trẻ chơi trị chơi “ Chiếc túi kỳ diệu” Tôi cho vào túi, cho trẻ sờ vào đoán xem gì? Vỏ nào? ( nhẵn hay sần sùi) Ở đề tài “ Những vật ni gia đình” Tơi cho trẻ chơi trị chơi “ Đốn bắt chước tiếng kêu vật” Cơ giả làm tiếng gáy “ Ị ó o” tơi hỏi cháu gáy thế? Thưa cô “ Con gà trống” Thế gà trống gáy làm sao? Gáy “ Ị ó o” Cứ tơi cho trẻ đốn bắt chước tiếng vịt, gà mái Sang đề tài “ Các loại hoa” tơi cho trẻ chơi trị chơi “ Hoa biến mất” Tôi làm hoa hồng màu đỏ, cúc màu vàng xốp Tôi đặt hoa vào bình cho trẻ chơi “ Trời tối - trời sáng”, trời tối lớp nhắm mắt vờ ngủ, tơi cất bơng hoa Khi nói trời sáng lớp mở mắt Tôi hỏi hoa biến mất? Hoa hồng màu gì? Sau cho trẻ tiếp tục chơi Qua trị chơi gây hứng thú thoải mái cho trẻ Giúp trẻ luyện phát âm phát triển tốt khả suy đoán tư cho trẻ 8|18 Để hoạt động học đạt kết cao cố gắng làm đồ dùng sinh động, thu hút trẻ đảm bảo tính thẩm mỹ mức độ an tồn cho trẻ Tơi tận dụng chai nước rửa bát, vỏ chai C2, vỏ sữa Fisty, vỏ sữa chua, xốp để làm số đồ dùng gia đình bé” (Minh chứng 4: Bộ ca cốc uống nước làm vỏ sữa chua) 4.4 Biện pháp 4: Sửa tật nói ngọng, nói lắp cho trẻ thông qua xem tranh ảnh, sách báo để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giúp trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ nhiệm vụ ngành giáo dục Mầm non Tiếng mẹ đẻ phương tiện quan trọng để lĩnh hội văn hóa dân tộc, để giao lưu với người xung quanh Việc luyện tập cho trẻ phát âm đúng, dùng ngữ điệu thích hợp lúc, nơi, hoạt động trẻ có hoạt động nhận biết, hoạt động học phát triển ngơn ngữ cho trẻ Do hoạt động dạy tơi sử dụng xác tiếng phổ thông, không dùng từ ngữ địa phương để dạy, phát âm rõ từ ngữ Qua thực tế lớp tơi có 15 cháu nói ngọng, nói lắp phát âm nhiều lần từ, 10 cháu nói ngọng âm L thành âm N; âm L thành V; Tôi dùng tranh ảnh minh họa cho từ khó như: hoa Lan - Na.; Hoa lan- Quả vải cho trẻ xem để trẻ phát âm xác Trong hoạt động học, thường xuyên gọi cháu nói ngọng, nói lắp để trả lời câu hỏi cô giúp trẻ phát âm Tập cho trẻ tự tin bình tĩnh đàm thoại cô với trẻ, trẻ với trẻ động viên, khuyến khích trẻ phát âm gần phát âm Thông qua tranh ảnh, thấy cháu nói nhiều hiểu biết như: Tên vật, đặc điểm chúng Trẻ nói cách tự nhiên thoải mái theo ý hiểu Ở tơi dạy trẻ phát triển ngôn ngữ phát triển cho trẻ kỹ xem sách, lật sách (Minh chứng 5: Cho trẻ xem tranh hoa lan na để trẻ phát âm đúng) 4.5 Biện pháp 5: Nghiên cứu phương pháp dạy để thu hút trẻ kết hợp dạy trẻ lúc nơi Để trẻ phát triển ngôn ngữ tốt nắm cách đầy đủ nhất, người giáo viên cần phải nghiên kỹ phương pháp hoạt động học trước dạy trẻ 9|18 Một hoạt động nhận biết tiến hành đầy đủ bước: Quan sát - luyện tập trò chơi Khi quan sát vật, khơng nên nói tên gọi, đặc điểm vật, mà nên đặt thành câu hỏi ngắn gọn, xác để hướng ý trẻ phát huy tính chủ động tích cực trẻ Nếu trẻ khơng trả lời được, nói cho trẻ biết đặt câu hỏi cho trẻ nhắc lại Trong bước luyện tập, cô nên đưa nhiều dạng câu hỏi trẻ như: Con đây? Cái đây? Để làm gì? Với nội dung dẫn dắt nhiều dạng câu hỏi khác ( Gà mái kêu nào? Con kêu cục tác cục ta?) Phần trị chơi cho trẻ chơi trò chơi lựa chọn vật, chọn tranh lơ tơ, hay thi xem nói nhanh Từ phương pháp tơi thấy trẻ tiếp thu tốt ngôn ngữ kiến thức dạy (Minh chứng 6: Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ qua hoạt động góc) Để phát triển ngơn ngữ tốt qua hoạt động nhận biết không dạy trẻ hoạt động chung mà cần phải dạy trẻ lúc, nơi đón, trả trẻ, hoạt động góc Tơi tận dụng thời gian trò chuyện với trẻ để trẻ có hội giao lưu, thể điều mà trẻ trải nghiệm Qua việc rèn trẻ lúc, nơi thấy việc phát triển ngôn ngữ trẻ qua hoạt động nhận biết tốt Trẻ hứng thú học trả lời câu hỏi cơ, chất lượng hoạt động nhận biết nâng lên rõ rệt 4.6 Biện pháp 6: Phối kết hợp giáo viên lớp phụ huynh học sinh Sự kết hợp giáo viên lớp với với phụ huynh học sinh cần thiết Qua phối hợp giúp đưa biện pháp thống để dạy trẻ tốt * Đối với giáo viên: Tôi lên kế hoạch chuyên môn tháng, tháng cần làm đồ dùng gì? Dạy trẻ gì? Đưa bàn bạc thống thành viên nhóm *Đối với phụ huynh: Ngồi lúc bên cơ, lại cháu nhà với cha mẹ, trị chuyện với cha mẹ lúc cháu cha mẹ uốn nắn, sửa sai từ ngữ, giúp trẻ hiểu giới xung quanh Vì kết hợp với phụ huynh, đặc biệt phụ huynh có nói ngọng, nói lắp để sửa cho trẻ Ví dụ: Qua đề tài “ Gia đình bé” tơi trao đổi với phụ huynh cần nói cho cháu biết nhà cháu có ai? Bố mẹ cháu làm gì? 10 | Hay vật nuôi: Cần cho trẻ biết nhà có vật gì? Tiếng kêu vật sao? Khi cho trẻ ăn cần cho trẻ biết tên gọi quả, mùi vị quả, ăn phải gọt vỏ, bỏ hạt có…… Hay đề tài “ Đồ dùng gia đình” tơi trao đổi với phụ huynh cần cho cháu biết đồ dùng gia đình công dụng chúng: cho cháu biết tủ để đựng đồ chơi, quần áo Giường để nằm ngủ, bàn ghế để ngồi ăn cơm, uống nước, học Giúp cho trẻ có ấn tượng đồ dùng để đến dạy trẻ học cách dễ dàng (Minh chứng 7: Giáo viên trao đổi với phụ huynh sửa tật nói ngọng, nói lắp cho trẻ) Qua biện pháp phối kết hợp giáo viên với nhau, giáo viên với phụ huynh giúp cho trẻ tiếp thu học cách dễ dàng hơn, đạt kết cao đặc biệt giúp nhiều việc sửa tật nói ngọng, nói lắp cho trẻ Kết thực Qua năm thực đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ 24- 36 tháng phát triển ngôn ngữ qua hoạt động nhận biết” cho trẻ đến thu kết sau: Bảng 2:ng 2: Bảng để rút kinh nghiệm cho toàn khối.ng thối.ng kê so sánh sối liệu nhà trường tổ chuyên môn thường xuyên dự giờ,u trưới nghề, nhiệt tình cơng tácc sau thự giờ,c hiệu nhà trường tổ chuyên môn thường xun dự giờ,n đề, nhiệt tình cơng tác tài: Kết quảt quảng 2: Đầu nămu năm Đạtt Chưa đạta đạtt ST Nội dungi dung T Trẻ nói đủ câu Trẻ diễn đạt rõ ý Trẻ khơng nói ngọng, nói lắp Cuối nămi năm Đạtt Chưa đạta đạtt Sối Tỷ Sối Tỷ lệu nhà trường tổ chuyên môn thường xuyên dự giờ, Sối năm Tỷ Sối năm Tỷ lư n lệu nhà trường tổ chuyên môn thường xuyên dự giờ, lư n (%) lưa đạtợin lệ lưa đạtợin lệ g (%) g g (% g (% 53,3 46,7 13 ) 86, 60 40 12 80 10 66,7 33,3 14 93, PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.N THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.T LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.N VÀ KHUYẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.N NGHỊ 11 | ) 13, 3 20 6,7 1.Kết quảt luận lợin: Để thực tốt mục tiêu đổi giáo dục ngành giáo dục mầm non khơng địi hỏi giáo viên khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ mắt mà người giáo viên phải tích cực học hỏi, tìm tịi sáng tạo để đổi nội dung, phương pháp cho phù hợp với đề tài, phù hợp với điều kiện địa phương Đặc biệt hoạt động nhận biết lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi, người giáo viên phải thực người mẹ hiền thứ hai trẻ để chăm sóc, giáo dục phải có kiến thức để trả lời xác thắc mắc trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh trẻ Bên cạnh giáo phải ln kiên trì uốn nắn, sửa sai phát âm trẻ để trẻ nói rõ ràng giao tiếp Một điều khơng thể thiếu kết hợp thành viên nhóm kết hợp với phụ huynh học sinh để có biện pháp chăm sóc, giáo dục cháu ngày tốt đồng thời giúp cho trẻ phát triển cách toàn diện mặt Đức - Trí –Thể - Mỹ Lao động 2.Khuyến nghị * Đối với phịng giáo dục: Kính mong cấp lãnh đạo tạo điều kiện, quan tâm nhiều việc bổ sung thêm thiết bị dạy học để trẻ phát triển vốn từ cách tốt * Đối với trường: Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên tổ chức buổi chuyên đề, lớp tập huấn… để bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Ngoài mong bậc phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc, giáo dục trẻ nhiều cho cháu lớp độ tuổi Trên sáng kiến kinh nghiệm tơi mong đóng góp xây dựng hội đồng khoa học cấp, để phát huy khả Tơi xin cam đoan đề tài tự viết, không chép Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tôi xin chân thành cảm ơn! Tản Hồng, ngày tháng năm 2023 Tác giả Phùng Thanh Huyền PHẦN THỨ TƯ: TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ 3- 36 tháng Cẩm nang nhà trẻ- mẫu giáo 12 | Tham khảo internet Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng đổi STT Các minh chứngng Bảng 1: Bảng khảo sát chất lượng đầu năm học 2022 – 2023 Lớp: D3 (15 trẻ) Nội dung Kết 13 | Đạt Trẻ nói đủ câu Trẻ diễn đạt rõ ý Số lượng Tỷ lệ (%) 53,3 60 Chưa đạt Số lượng Tỷ lệ ( %) 46,7 Trẻ khơng nói ngọng, nói 10 66,7 lắp Minh chứng 1: Bảng khảo sát thực trạng đầu năm trẻ (Minh chứng 2: Hình ảnh nhận biết tập nói) 14 | 40 33,3 (Minh chứng 3: Trẻ xâu tôm, cá có màu vàng) 15 | (Minh chứng 4: Bộ ca cốc uống nước làm vỏ sữa chua) (Minh chứng 5: Cho trẻ xem tranh hoa lan na để trẻ phát âm đúng) 16 | (Minh chứng 6: Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ qua hoạt động góc) 17 | (Minh chứng 7: Giáo viên trao đổi với phụ huynh sửa tật nói ngọng, nói lắp cho trẻ) Ý KIẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.N NHẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.N XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.P LOẠI CỦA HỘI ĐỒNGI CỦA HỘI ĐỒNGA HỘI ĐỒNGI ĐỒNGNG KHOA HỌC CƠ SỞC CƠ SỞ SỞ Ba vì, ngày tháng năm 2023 CH ỦA HỘI ĐỒNG T Ị.CH H ỘI ĐỒNGI Đ ỒNGNG 18 |

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w