1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) nâng cao nhận thức pháp luật qua một số bài dạy môn giáo dục công dân lớp 9

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

UBND HUYN BA Vè TRNG Trung học sở Thái ***    *** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NHẬN THỨC PHÁP LUẬT QUA MỘT SỐ BÀI DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục công dân Cấp học: THCS Tác giả : Chu Tân Triển Đơn vị công tác: Trường THCS Thái Hòa Năm häc: 2021 - 2022 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I: N I: Sơ yếu lí lịch PHẦN II: Nội dung đề tài Lí chọn đề tài PHẦN III: Quá trình thực đề tài 1: Khảo sát thực tế 2: Số liệu điều tra trước thực 3: Nội dung biện pháp thực 3.1 : Giáo dục pháp luật qua hoạt động khóa 3.2 : Giáo dục pháp luật qua hoạt động ngoại khóa 3.3 Các phương pháp dạy học tích hợp giáo dục pháp luật cho học sinh tiến hành q trình giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân 3.4 Một số ví dụ minh họa: 4 3.5 Giới thiệu học tích hợp giáo dục pháp luật môn Giáo dục công dân 11 PHẦN I: N IV: Kết thực có so sánh đối chứng 15 15 PHẦN V: Những kiến nghị đề nghị sau trình thực đề tài SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “NÂNG CAO NHẬN THỨC PHÁP LUẬT QUA MỘT SỐ BÀI DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Môn Giáo dục công dân Trung học sở nói chung, GDCD lớp nói riêng có vai trị quan trọng trực tiếp q trình hình thành ý thức, hành vi đạo đức, pháp luật lối sống cho học sinh.Mặc dù lứa tuổi 15;16 em trang bị lượng kiến thức đầy đủ khoa học, lứa tuổi tâm sinh lý phát triển, chưa ổn định, lại mong muốn khẳng định dễ bị lơi kéo, dụ dỗ vào thói hư tật xấu, hành động trái pháp luật, đặc biệt với bùng nổ thông tin nay… lý ngày có nhiều người vị thành niên vi phạm pháp luật Thực tế diễn biến tình hình tội phạm thời gian qua cho ta thấy rõ điều Có nhiều nguyên nhân để người vị thành niên vi phạm đạo đức, pháp luật phạm tội Nhưng có nguyên nhân quan trọng em không trang bị kiến thức pháp luật cần thiết, nên dẫn đến việc ứng xử sống, giải mâu thuẫn nảy sinh, việc thực hành pháp luật không đầy đủ, sai trái đặc biệt phạm pháp cách vô ý thức, để lại hậu đáng tiếc mà lẽ em tránh Qua nhiều năm giảng dạy mơn giáo dục công dân lớp trường THCS Tôi thấy nội dung pháp luật môn GDCD thiết kế hợp lý, nội dung pháp luật lớp 6;7;8 Ngoài bài, chia thành 12 tiết giảng dạy trực tiếp pháp luật học kì II học học kì I có nhiều nội dung liên quan đến pháp luật bài: Chí cơng vơ tư, Tự chủ, Bảo vệ hịa bình, Hợp tác phát triển vv Vì nói mơn học có đặc điểm bật gần gũi, thiết thực, gắn bó mật thiết với đời sống thực tiễn sinh động thân, gia đình, nhà trường xã hội, đất nước quốc tế Vì thế, chọn đề tài nghiên cứu Nõng cao nhận thức pháp luật qua số dạy môn Giỏo dc cụng dõn lp Qua đề tài này, muốn giúp em học sinh hiu v t nâng cao ý thức chấp hành pháp luật học sinh Trung học sở Phm vi thời gian thực hiện: Năm học 2021-2022 B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1: Khảo sát thực tế Thực trạng việc dạy môn GDCD nhà trường hin nay: Thực tiễn dạy học môn GDCD trờng THCS có nhiều bất cập Việc dạy học cha phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Hiệu dạy học cha cao, cha đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ môn học Điều thể chỗ học diƠn häc sinh rÊt Ýt häat ®éng, Ýt cã hội tìm tòi khám phá, thể Các phơng tiện dạy học đợc sử dụng Hình thức tổ chức dạy học nghèo nàn, bó hẹp khuôn khổ lên lớp đại trà Các hình thức hoạt động ngoại khoá thực hành cha đợc coi trọng Nhìn chung học Giáo dục công dân cha gây đợc hứng thú học tập rèn luyện cho học sinh Mặt khác, môn Giáo dục công dân với kiến thức đạo đức, pháp luật khô khan, khó hiểu, phần lớn học sinh có tâm lí ngại học Do đó, vấn đề đặt cn tạo cho học sinh hứng thú, niềm say mê, phát huy khả t duy, sáng tạo trình chiếm lĩnh tri thức môn Giáo dục công dân đồng thời biết vận dụng linh hoạt kiến thức xử lí tình xảy cuéc sèng hµng ngµy 2: Số liệu điều tra khảo sát xếp loại hạnh kiểm trước thực hiện: Khèi Số HS Tốt Khá TB SL % SL % SL % 73 63 86,3% 9,6% 03 4,1% Xuất phát từ lí luận thực tiễn, tơi lựa chọ đề tài ““Nâng cao nhận thức pháp luật qua số dạy môn Giáo dục công dân lớp 9” Nội dung biện pháp thực 3.1.Gi¸o dục pháp luật qua hoạt động khóa: a Về nội dung chơng trình: i vi lp 9:i vi lp 9:i lới lớp 9:p 9: * Qun vµ nghÜa vơ công dân gia đình Chủ đề gồm nội dung: + Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân * Quyền nghĩa vụ công dân lao ng v kinh doanh + Quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế + Quyền nghĩa vụ lao động công dân Quyền nghĩa vụ công dân việc quản lí nhà nớc, bao gồm nội dung: + Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí + Quyền tham gia quản lí nhà nớc, quản lí xà hội công dân + Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc b Phơng pháp giáo dục pháp luật: Trớc đây, việc giáo dơc ph¸p lt cho häc sinh chđ u trun thơ kiến thức khô khan, nặng nề, áp đặt Còn theo chơng trình mới, dạy học pháp luật phải trình tổ chức, hớng dẫn cho học sinh hoạt động, phân tích, khai thác thông tin, kiện, tình thực tiễn, trờng hợp điển hình để thông qua em tự phát chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển kĩ thái độ tích cực chủ động học tập Qua thực tế giảng dạy, đà áp dụng số phơng pháp dạy học cho phần giáo dục pháp luật nh sau: + Phân tích thông tin, kiện, tình huống, truyện kể có liên quan đến chủ đề học + Quan sát phân tích tranh ảnh, băng hình + Xử lí tình + Thảo luận, phân tích, đánh giá ý kiến , quan điểm, thái độ, hành vi, việc làm + Sắm vai, diễn tiểu phẩm minh họa + Chơi trò chơi + Thi hùng biện, hát, múa, sáng tác thơ, vẽ tranh + Su tầm tranh ảnh, báo cáo kết su tầm Nói chung, phơng pháp hình thức dạy học giáo dục pháp luật phong phú đa dạng nh giáo dục đạo đức, bao gồm phơng pháp đại phơng pháp truyền thống Mỗi phơng pháp hình thức dạy học giáo dục pháp luật có mặt mạnh hạn chế riêng, vậy, không nên lạm dụng xem nhẹ phơng pháp Điều quan trọng cần vào nội dung, tính chất bài, vào lực học sinh mà lựa chọn, sử dụng kết hợp phơng pháp hình thức dạy học giáo dục pháp luật cách hợp lí , có hiệu 3.2 Giáo dục pháp luật qua hoạt động ngoại khóa Trong điều kiện đa nội dung giáo dục pháp luật vào chơng trình giáo dục khóa khó khăn phải đảm bảo chơng trình, thời lợng, tránh gây tải cho học sinh việc giáo dục pháp luật thông qua hoạt động ngoại khóa đà có hiệu Thông qua tiết sinh hoạt ngoại khóa, học sinh tiÕp thu c¸c kiÕn thøc ph¸p luËt mét c¸ch tự nhiên, sinh động, em đợc tham gia dới nhiều hình thức: Thi tìm hiểu Luật phòng chống ma túy, Luật phòng chống HIV/AIDS, tuyên truyền luật giao thông, thi sáng tác tiểu phẩm, thi vẽ tranh, thi văn nghệ Nói chung, sân chơi lành mạnh, thu hút học sinh tham gia hỗ trợ hiệu cho việc tiếp thu kiến thức chơng trình khóa 3.3 Cỏc phng phỏp dy hc tích hợp giáo dục pháp luật cho học sinh tiến hành q trình giảng dạy mơn Giáo dục công dân Giáo dục công dân môn học trung gian hai trình: Quá trình dạy học trình giáo dục đạo đức, pháp luật Nên dạy học tích hợp giáo dục pháp luật giáo viên cần lưu ý điểm sau: Phương pháp giải vấn đề (xử lí tình huống) Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận lớp Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Phương pháp đóng vai Phương pháp dự án Phương pháp trò chơi Phương pháp tọa đàm Liên hệ thực tế tự liên hệ 10 Tranh luận 3.4 Một số ví dụ minh họa: a Phương pháp giải vấn đề (xử lí tình huống) Giải vấn đề/ xử lí tình phương pháp dạy học đặc trưng có nhiều lợi mơn Giáo dục công dân Phương pháp đặt yêu cầu cần phải xem xét, phân tích vấn đề/ tình cụ thể thường gặp phải sống, qua xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề/ tình cho phù hợp Đây phương pháp thường áp dụng dạy học tích hợp nội dung giáo dục pháp luật trung học sở * Mục tiêu phương pháp - Giúp HS đưa cách ứng xử phù hợp với quy định pháp luật, phù hợp với nội dung học, qua củng cố kiến thức học làm quen với kĩ vận dụng liên hệ vào thực tiễn đời sống xã hội - Giúp HS làm quen với yêu cầu thể quan điểm trước tình pháp luật, qua góp phần rèn luyện ý thức chấp hành pháp luật, phù hợp với u cầu tích hợp mơn học *Cách thực - GV nêu tình pháp luật lĩnh vực khác nhau, phù hợp với nội dung học, với biểu hành vi khác để HS phân tích, xử lí - HS xác định, nhận dạng vấn đề/ tình - HS phát vấn đề cần giải - HS thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề/ tình cần giải - HS liệt kê cách giải - HS lựa chọn đưa cách giải - GV kết luận, đưa cách giải phù hợp với nội dung học * Ví dụ minh họa Khi dạy tích hợp nội dung giáo dục pháp luật Bài “Tự chủ” lớp 9, GV nêu tình sau: Bạn Hùng lớp em người giao du rộng Một hôm bạn đến rủ em đến quán cà phê, bạn “bật mí” cho em: “Đến có nhiều trị chơi hay lắm, thấy người sảng khoái cực lạc, “phiêu” uống viên thuốc màu hồng, hêrôin đâu, tớ dùng mà, với tớ bạn biết, tiền nong không thành vấn đề” Câu hỏi: 1/ Trong trường hợp em làm gì? Tại em lại làm vậy? 2/ Hành vi em tính tự chủ phù hợp với pháp luật khơng? Vì sao? b Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm có ưu sử dụng dạy học tích hợp nội dung giáo dục pháp luật, phương pháp GV tổ chức học tập cho HS theo nhóm nhỏ nhằm giải vấn đề nội dung tích hợp; tạo điều kiện cho HS giao lưu, học hỏi lẫn nhau, hợp tác để giải nhiệm vụ chung nhóm * Mục tiêu phương pháp - Giúp HS lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, đễ nhớ chắn - Nhờ khơng khí thảo luận tập thể cởi mở nên HS mạnh dạn Thông qua thảo luận tập thể, HS biết lắng nghe ý kiến bạn, tạo sở giúp HS dễ hòa nhập vào tập thể nhóm, tạo cho em niềm hứng thú học tập - Thơng qua thảo luận nhóm, HS có điều kiện phát triển kĩ giao tiếp kĩ hợp tác *Cách thực - GV nêu chủ đề thảo luận - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS, quy định thời gian phân cơng vị trí nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác quan sát, lắng nghe cho ý kiến - GV tổng kết nhận xét *Ví dụ minh họa Trong 12: Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân –Lớp - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước nội dung : + Tảo hôn Việt Nam + Vấn đề ép duyên (Vì quyền lực, tiền, quan hệ quen biết ) + Cơ sở nhân hạnh phúc + Tình trạng hành hạ, đánh đập, ngược đãi hôn nhân (Bạo lực gia đình) (Có ảnh minh họa) - Trong học, học sinh thảo luận quyền nghĩa vụ cơng dân nhân - Mỗi nhóm trình bày phần nội dung kèm theo hình ảnh để tăng hứng thú cho lớp học c Phương pháp thảo luận lớp *Mục tiêu phương pháp : Thảo luận lớp nhằm phát huy tính tích cực học tập HS số đông học sinh mà không tốn nhiều thời gian thực phương pháp Thơng qua thảo luận lớp, HS có điều kiện phát triển kĩ giao tiếp, tự tin, lắng nghe phản hồi tích cực *Cách tiến hành : - GV nêu vấn đề cần thảo luận - HS thảo luận (nêu ý kiến, tranh luận, hỏi lại điều chưa rõ, phản hồi ý kiến, phát biểu bổ sung ý kiến bạn, ) - GV đại diện HS ghi tóm tắt ý kiến phát biểu HS lên bảng phụ (hoặc giấy khổ rộng) - Lớp thống ý kiến - GV xác hóa đáp án kết luận *Ví dụ: Ở hoạt động luyện tập, củng cố Bài 15 (Lớp 9) Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí, GV tổ chức cho HS thảo luận lớp vấn đề sau : Theo em, vi phạm pháp lí trách nhiệm pháp lí khác điểm nào? - HS thảo luận (nêu ý kiến, tranh luận, hỏi lại điều chưa rõ, phản hồi ý kiến, phát biểu bổ sung ý kiến bạn, ) - GV đại diện HS ghi tóm tắt ý kiến phát biểu HS lên bảng phụ (hoặc giấy khổ rộng) - Lớp thống ý kiến - GV xác hóa đáp án d Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Nghiên cứu trường hợp điển hình phương pháp sử dụng câu chuyện có thật người, tập thể, quan, đơn vị, sử dụng câu chuyện viết dựa theo trường hợp gần gũi thường xảy thực tiễn sống Đôi nghiên cứu trường hợp điển hình cịn thực qua video hay băng catset * Mục tiêu phương pháp Làm cho học trở nên gần gũi, sinh động, dễ hiểu HS * Cách thực - GV yêu cầu HS đọc câu chuyện trường hợp điển hình - GV nêu câu hỏi thảo luận cho nhóm - Các nhóm thảo luận báo cáo kết - GV kết luận e Phương pháp đóng vai Phương pháp đóng vai sử dụng dạy học tích hợp nội dung giáo dục pháp luật tình cần thể cách ứng xử HS Trong phương pháp này, GV tổ chức cho HS thực hành số cách ứng xử tình giả định * Mục tiêu phương pháp - Giúp HS vận dụng trực tiếp quy định pháp luật với thực tiễn thực pháp luật đời sống ngày - Thay đổi khơng khí học tập, tạo hứng thú cho HS học tập, qua nhanh chóng tiếp thu kiến thức học * Cách thực - GV nêu chủ đề, chia nhóm, giao tình yêu cầu đóng vai cho nhóm - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Lớp thảo luận, nhận xét việc đóng vai nhóm - GV kết luận, định hướng cho HS cách ứng xử tích cực tình đóng vai * Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Khi dạy 18 “Sống có đạo đức tuân theo pháp luật” lớp 9, GV tổ chức cho HS đóng vai : Sau tan học, đường xe đạp nhà, Hùng rủ Tuấn : - Đoạn vắng người qua lại, phóng xe vỉa hè ! Tuấn chần chừ Hùng rủ tiếp : - Cậu nhát gan ! Bọn trai lớp đứa chẳng vài lần Hãy đóng vai thể cách ứng xử Tuấn trường hợp g Phương pháp dự án Dạy học theo dự án phương pháp dạy học, học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực đánh giá kết Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm, kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu * Mục tiêu phương pháp - Kích thích động cơ, hứng thú học tập HS - Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm sáng tạo người học - Phát triển lực giải vấn đề phức hợp, lực hợp tác cơng việc, lực đánh giá - Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn - Rèn luyện nhiều kĩ sống hợp tác, giao tiếp, định, giảo vấn đề, đặt mục tiêu, quản lí thời gian *Cách thực Phương pháp dự án thực qua bước sau: - Lựa chọn chủ đề: GV HS đề xuất chủ đề, mục đích dự án GV giới thiệu số hướng đề tài để HS lựa chọn cụ thể hoá thành tiểu chủ đề - Xây dựng kế hoạch dự án: HS xây dựng đề cương, kế hoạch thực dự án Trong kế hoạch cần xác định nội dung công việc cần làm, dự kiến thời gian cho công việc, phân công thực - Thực kế hoạch dự án: Trong bước này, thành viên nhóm cần thực cơng việc phân cơng, thu thập xử lí thơng tin, tìm câu trả lời cho vấn đề cần giải - Trình bày kết dự án: HS trình điều học được, tìm thấy hay tạo Kết trình bày hình thức khác nhau: thu hoạch, báo cáo, tranh ảnh, văn thơ, triển lãm, mơ hình, diễn kịch, biểu diễn văn nghệ, phim video - Đánh giá dự án: GV HS đánh giá trình thực kết dự án, rút kinh nghiệm cho dự án * Ví dụ minh hoạ Khi Thực ngoại khóa “Lí tưởng sống niên” lớp 9, GV tổ chức cho HS thực clip lí tưởng sống niên Việt Nam qua thời kỳ sau lên trình chiếu trước lớp h Phương pháp trò chơi Phương pháp trò chơi áp dụng dạy học tích hợp giáo dục pháp luật, phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung học thơng qua trị chơi cụ thể liên quan đến việc chấp hành pháp luật * Mục tiêu phương pháp - Qua trị chơi, HS có hội trực tiếp vận dụng kiến thức nội dung học vào điều kiện cụ thể thể cách ứng xử phù hợp với pháp luật giao thơng - Qua trị chơi, HS thu hút vào trình học tập cách tự nhiên, hứng thú, giảm bớt mệt mỏi, căng thẳng học tập * Cách thực - GV phổ biến tên trò chơi, nội dung trò chơi luật chơi cho HS - HS tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi i Phương pháp tọa đàm * Mục tiêu phương pháp: Đây phương pháp phổ biến dạy học môn GDCD THCS, nhằm tạo hội cho HS chủ động việc điều khiển hoạt động, tự phát biểu ý kiến cá nhân * Cách thực - GV HS thống vấn đề cần tọa đàm - HS cử người điều khiển tọa đàm (có thể lớp trưởng, HS mà em tín nhiệm, ), người làm thư kí ghi biên - GV ghi tóm tắt ý kiến HS, hỗ trợ em cần thiết - Người điểu khiển nêu vấn đề tọa đàm - HS tiến hành thảo luận - HS tranh luận, phản hồi ý kiến - HS thống vấn đề chung - GV nêu ý kiến chủ đề tọa đàm - GV HS đánh giá kết tọa đàm k Liên hệ thực tế tự liên hệ Mục tiêu phương pháp: Liên hệ thực tế tự liên hệ phương pháp nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho học sinh nghĩ đến vấn đề diễn thực tế có liên quan đến học Trên sở đó, HS bộc lộ thái độ, ý kiến, cách làm riêng mình, so sánh, đối chiếu với nội dung học để hiểu sâu sắc nội dung pháp luật cần học HS so sánh, đối chiếu thái độ, hành vi với nội dung học để củng cố mặt tốt, tránh việc vi phạm pháp luật * Mục tiêu phương pháp: Tranh luận tạo hội cho HS bày tỏ nhiều ý kiến khác vấn đề, phát triển HS kĩ trình bày suy nghĩ logic, khả tập trung vào điểm chính, cốt lõi ; biết phân tích quan điểm phản hồi ý kiến kịp thời ; biết chấp nhận quan điểm người khác, quan diểm hợp lí *Cách thực : - Chọn vấn đề tranh luận - Chọn người tham gia tranh luận, tổ chức thành đội nhóm (nên để HS xung phong) - GV nêu vấn đề để HS tranh luận - HS suy nghĩ, tìm ý để trả lời câu hỏi - Từng đội/ nhóm nêu ý kiến để bảo vệ cho quan điểm - Lớp nhận xét đánh giá - Kết luận, đánh giá GV *Ví dụ : Ở 14 (Lớp 9) Quyền nghĩa vụ lao động công dân, GV tổ chức cho HS tranh luận vấn đề : Đối với thân cần có trách nhiệm lao động? Từ em hiểu trách nhiệm công dân học sinh thực quyền nghĩa vụ lao động 3.5 GIỚI THIỆU MỘT BÀI “Nâng cao nhận thức pháp lut qua mt s bi dy môn Giáo dục công d©n lớp 9p 9” Bài – Lớp TỰ CHỦ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong này, HS có khả năng: Về kiến thức: - Hiểu tự chủ,biểu tính tự chủ - Ý nghĩa tính tự chủ cần thiết phải rèn luyện tính tự chủ Về kĩ năng: - Nhận biết biểu tính tự chủ thiếu tự chủ - Biết đánh giá hành vi thân người khác - Biết cách rèn luyện tính tự chủ Về thái độ: - Tôn trọng người biết sống tự chủ - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ quan hệ với người * Năng lực hướng tới: - Năng lực tự chủ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lý - Năng lực giao tiếp II Phương tiện dạy học - SGK GDCD - Các tình huống, trường hợp điển hình - Giấy Ao, bút dạ, băng keo - Các phiếu màu xanh, đỏ, trắng (Mỗi HS có ba phiếu) III Tiến trình tổ chức dạy học Hoạt động khởi động: - GV viết từ Tự chủ lên bảng yêu cầu HS em cho ví dụ người sống tự chủ mà em chứng kiến biết qua báo, đài, tivi, - HS cho ví dụ - GV giới thiệu bài: Hôm tìm hiểu cụ thể chất, biểu ý nghĩa phẩm chất tự chủ Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Động não tìm hiểu tự chủ * Mục tiêu: HS hiểu tự chủ * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu số ví dụ tự chủ - GV nêu câu hỏi động não: Qua ví dụ trên, em hiểu tự chủ - Khích lệ HS phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kê tất ý kiến lên bảng giấy to không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng - Tổng hợp ý kiến HS rút kết luận * Kết luận: Tự chủ biết làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi thân tình huống, hồn cảnh; ln có thái độ bình tĩnh, tự tin biết điều chỉnh hành vi thân Hoạt động 2: Thảo luận nhóm biểu tự chủ * Mục tiêu: HS biết biểu người có tính tự chủ hiểu người cần phải biết tự chủ * Cách tiến hành: - GV chia HS thành nhóm nhỏ, giao cho nhóm thảo luận vấn đề : Tìm biểu người có tính tự chủ, giải thích người cần phải biết tự chủ - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm trình bày kết - Thảo luận chung lớp * Kết luận: - Một số biểu đặc trưng người có tính tự chủ: biết tự quản lí thời gian, tiền bạc, tài sản; tự điều chỉnh hoạt động thân; biết kiểm soát cảm xúc, bình tĩnh, tự tin tình huống; khơng nao núng, hoang mang gặp khó khăn; khơng bị ngả nghiêng, lôi kéo trước áp lực tiêu cực; biết tự định cho thân, - Tính tự chủ giúp cho người biết sống ứng xử đắn, có văn hố; biết đứng vững trước khó khăn, thử thách, cám dỗ; khơng bị ngả nghiêng trước áp lực tiêu cực Hoạt động 3: Thảo luận lớp để nâng cao hiểu biết HS tính tự chủ * Mục tiêu: HS biết biểu người có tính tự chủ hiểu người cần phải biết tự chủ * Cách tiến hành: - GV nêu tình : Bạn Hùng lớp em người giao du rộng Một hôm bạn đến rủ em đến quán cà phê, bạn “bật mí” cho em: “Đến có nhiều trị chơi hay lắm, thấy người sảng khối cực lạc, “phiêu” uống viên thuốc màu hồng, hêrôin đâu, tớ dùng mà, với tớ bạn biết, tiền nong không thành vấn đề” Câu hỏi: 1/ Trong trường hợp em làm gì? Tại em lại làm vậy? 2/ Hành vi em tính tự chủ phù hợp với pháp luật khơng? Vì sao? 3/ Theo em, người tự chủ thực pháp luật ? - HS thảo luận - GV đại diện HS ghi tóm tắt ý kiến phát biểu HS lên bảng phụ (hoặc giấy khổ rộng) - Lớp thống ý kiến - GV xác hóa đáp án kết luận * Kết luận: GV định hướng HS - Dù lời mời bạn có hấp dẫn đến đâu, em từ chối khun bạn khơng tham gia trị chơi Vì biểu mà bạn mơ tả biểu sử dụng ma túy Sử dụng ma túy trái phép vi phạm pháp luật có hại cho sức khỏe, tương lai thân - Hành vi em thể tính tự chủ phù hợp với pháp luật Vì em làm chủ suy nghĩ, hành vi thân tình khơng vi phạm pháp luật sử dụng ma túy Người có tính tự chủ ln biết điều chỉnh hành vi mình, ln làm quy định pháp luật Hoạt động luyện tập HS làm tập 1, SGK * Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tập 1, SGK - HS làm tập cá nhân - Một số HS trình bày làm trước lớp - Trao đổi, tranh luận chung lớp * Kết luận: - Đồng ý với ý kiến a, b, d, e - Khơng đồng ý với ý kiến cịn lại Giáo viên cho học sinh xử lí tình đóng vai * Mục tiêu: HS biết cách ứng xử thể tính tự chủ * Cách tiến hành: - GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đóng vai thể tính tự chủ tình đây: Tình 1: Sau tan học, đường xe đạp nhà, Hùng rủ Tuấn : - Đoạn vắng người qua lại, đua xem đứa phóng xe nhanh hợn Tuấn chần chừ Hùng rủ tiếp : - Cậu nhát gan ! Bọn trai lớp đứa chẳng làm vài lần – Nhất thằng Tiến, thắng nhiều lần nên bọn trai, kể nhiều “em” ngưỡng mộ Hùng Tình 2: Trên đường học về, Xuân kể cho Hoa nghe việc Lan chê Hoa người thô ăn mặc mốt trước số bạn lớp Xuân nói : - Bạn dạy cho học Tớ giúp bạn Hoa - HS thảo luận chuẩn bị đóng vai theo nhóm - Các nhóm lên đóng vai - Thảo luận lớp sau tình đóng vai: + Cách ứng xử bạn vai Hùng/vai Hoa người biết tự chủ khơng ? Vì ? + Nếu Hùng/là Hoa/, em có cách ứng xử nào? * Kết luận: GV định hướng HS : - Tình 1: Hùng nên khéo léo từ chối không đua xe đạp đường, dù đường vắng Vì dễ xảy tai nạn cho người khác Hành vi vi phạm Luật giao thông đường bị xử phạt - Tình 2: Hoa nên kiềm chế, khơng nên làm theo gợi ý Xuân Nên cố gắng bình tĩnh, suy xét việc Nếu thấy thân thể chưa thon gọn cần rèn luyện thân thể để thon gọn Nếu thấy ăn mặc chưa đẹp, chưa lịch rút kinh nghiệm, Còn thực thấy Lan nhận xét không xác định điều bình thường quyền nhận xét người khác Đợi lúc thuận lợi gặp Lan để nói: - Nếu có điều bạn thấy chưa tớ, bạn nên gặp trực tiếp để nói với tớ Tớ cảm ơn cậu IV Hoạt động vận dụng - Thực tự chủ suy nghĩ, tình cảm, hành động thân tình gia đình, lớp, trường ngồi xã hội - HS nhà làm tập 4, SGK GDCD lớp V KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNGC HIỆN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNGN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNGI CHỨNGNG: Sau tiến hành c¸c phơng pháp dy hc tớch hp giỏo dc phỏp lut để n©ng cao ý thøc pháp luật cho häc sinh qua mụn Giáo dục công dân cỏc lp giảng dạy, tơi thu kết tích cực: - Học sinh tiếp thu dễ dàng lượng kiến thức phỏp lut khụ khan, t chỗ hiểu luật, em có ý thức tự giác việc học tìm hiểu pháp luật - Hc sinh tớch cc, ch động lĩnh hội kiến thức, tự tin tham gia tọa đàm, tìm hiểu pháp luật - Thơng qua hoạt động nhóm, học sinh phát huy kỹ giao tiếp, tư sáng tạo, kỹ đưa định giải vấn đề tốt - Các tiết học pháp luật trở nên nhẹ nhàng, dễ chịu tạo cho học sinh nhiều hứng thú - Nhµ trờng học sinh vi phạm pháp luật, t lệ học sinh có đạo đức tốt tăng lên Học kỡ I năm học 2021-2022 Khối S HS Tt Khỏ TB SL % SL % SL % 132 125 93,75% 5,25% 0 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ SAU QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KÕt luận: Trong khuôn khổ đề tài, tham vọng giải tất khó khăn, vớng mắc giáo viên học sinh dạy học "Giáo dục Pháp luật",song với nội dung đà trình bày, hy vọng giúp cho giáo viên có định hớng, chủ động giảng dạy nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh Mặt khác học sinh hứng thú say mê với môn học, hiểu nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Để tiết dạy học pháp luật đạt hiệu ngời giáo viên dạy Giáo dục công dân cần: - Hiu v nm chc quy định Hiến pháp, pháp luật - Giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị thật chu đáo phương tiện, đồ dùng cần thiết - Dµnh nhiỊu thời gian cho hc sinh thực hành, luyện tập Tạo ®iỊu kiƯn ®Ĩ häc sinh vËn dơng nh÷ng kiÕn thøc đà học vào thực tế Biến kiến thức đà học thành ý thức tự giác chấp hành pháp luật - Kiểm tra đánh giá khích lệ động viên học sinh: Cần làm thờng xuyên đặc biệt học sinh ý thức chấp hành pháp luật - Giáo viên giảng dạy phải thờng xuyên theo dõi cập nhật thông tin liên quan tới vấn đề giáo dơc ph¸p lt - Dù áp dụng phương pháp để giảng dạy giáo viên khơng qn kớch thớch tớnh ch ng ca hc sinh Bên cạnh học sinh cần phải: - Tích cực chuẩn bị tiết học theo hớng dẫn giáo viên - Thờng xuyên vận dụng kiến thức tìm hiểu lớp thực tế sống - Mạnh dạn hỏi điều cha rõ vấn đề pháp luật cách xử lý tình gặp sống - Cã ý thøc tuyên truyền pháp luật cho người xung quanh Kiến nghị: - Liên hệ với phòng tư pháp, mời cán tư pháp trường để tuyên truyền pháp luật cho giáo viên học sinh, nhằm mục đích phổ biến pháp luật đến tất người - Giáo viên dạy môn Giáo dục công dân cần trang bị, bồi dưỡng thường xuyên kiến thức pháp luật Trên đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần giáo dục kiến thức pháp luật cho học sinh Tôi thiết nghĩ đề tài cần góp ý, bổ sung hồn thiện Tơi mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn ! Thái Hòa ngày 15-4-2022 Người thực Chu Tân Triển PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA CHO MỘT SỐ TIẾT DẠY Một số hình ảnh minh họa cho bài: “Tự chủ” Bác hồ người tự chủ việc học tập.Dù Bác người đứng đầu nước,mọi người kêu bác không cần học bác tựu chủ bác nghĩ học ,học mãi, học nữa.Bác tự chủ việc chấp hành luật lệ giao thơng,Bác có lần đường thấy đền đỏ, có anh cơng an kêu công an giao thông cho bác vượt đèn đỏ,bác liền cản lại tự chủ việc mặc kệ người ta nói Bác định chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông Bác tự chủ cơng việc Nguyễn Ngọc Kín Ngọc Kíc Kí Năm lên tuổi, cậu bé Nguyễn Ngọc Ký gặp bạo bệnh bị liệt hai tay Bản thân ơng gia đình buồn xót xa Tuy vậy, Nguyễn Ngọc Ký nuôi ước mơ học chúng bạn trang lứa Năm lên tuổi, cậu bé Ký lân la đến trường, đứng ngồi nghe giáo giảng bài, xem bạn học Về nhà, cậu bắt đầu hì hụi tập viết … chân Thời gian đầu việc tập viết với Ký cực hình Dần dần Ký viết chữ O, chữ V… Khơng thế, Ký cịn vẽ hình thước com-pa, làm lồng chim để chơi… Nhờ cố gắng tuyệt vời đó, cậu học học giỏi Năm 1962, Nguyễn Ngọc Ký Bác Hồ tặng Huy hiệu cao quý Người Năm 1963, Ký tham dự kì thi chọn học sinh giỏi Tốn tồn quốc xuất sắc đứng thứ Cậu lại Bác Hồ tặng Huy hiệu cao quý lần thứ Lên cấp III, theo lời động viên bạn bè khắp nơi nước, Nguyễn Ngọc Ký chọn ngành Văn Năm 1966, ông nhận giấy báo nhập học ngành Ngữ Văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Trong năm học Đại học, dù bệnh tật đe dọa tính mạng, song Nguyễn Ngọc Ký miệt mài đèn sách Ơng quan niệm: “Xa trường, xa lớp khơng xa sách vở” Năm 1970, ông bảo vệ thành công Luận văn Tốt nghiệp cho đời tập truyện ký viết chân với nhan đề : “Những năm tháng khơng qn” (sau “Tơi học”, “Tôi học đại học” tái nhiều lần) Tốt nghiệp Đại học ngành Ngữ Văn, Nguyễn Ngọc Ký nghe theo lời khuyên cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Hải Hậu, Nam Định (quê ông) làm thầy giáo để “dạy em phấn đấu vượt trở ngại, khó khăn, góp phần thống nước nhà” Một số hình ảnh minh họa cho bài: “ Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân”

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w