1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiêu dùng văn hóa của sinh viên trường đại học nội vụ hà nôi

119 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số: ĐTCT.2022.13 Chủ nhiệm đề tài: Ths Phạm Thị Hương Thành viên: Ths Vi Hoài Anh Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 15 16 Bố cục đề tài 18 CHƯƠNG 19 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU DÙNG VĂN HÓA 19 1.1 Một số khái niệm tiêu dùng văn hóa 19 1.1.1 Tiêu dùng văn hóa 19 1.1.2 Nhu cầu tiêu dùng văn hóa 23 1.1.3 Nội dung tiêu dùng văn hóa 24 1.1.4 Phương thức tiêu dùng văn hóa 25 1.1.5 Phương tiện tiêu dùng văn hóa 26 1.2 Đặc điểm tiêu dùng văn hóa 27 1.3 Vai trị tiêu dùng văn hóa 29 1.3.1 Đáp ứng nhu cầu giải trí 29 1.3.2 Thúc đẩy lực thưởng thức nghệ thuật lực sáng tạo 31 1.3.3 Định hướng lối sống kiến tạo sắc 32 1.3.4 Thúc đẩy q trình sản xuất văn hóa 33 1.4 Các yếu tố tác động đến tiêu dùng văn hóa sinh viên 34 1.4.1 Bối cảnh tồn cầu hóa 34 1.4.2 Sự phát triển internet truyền thông 36 1.4.3 Thị trường sản phẩm văn hóa 38 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN 43 43 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 43 2.1 Khái quát sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 43 2.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi 43 2.1.2 Định hướng nghề nghiệp 45 2.2 Nội dung tiêu dùng văn hóa sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 47 2.2.1 Một số nhận xét chung 47 2.2.2 Tiêu dùng sản phẩm điện ảnh 52 2.2.3 Tiêu dùng sản phẩm âm nhạc 55 2.2.4 Tiêu dùng sản phẩm sách, báo, tạp chí 58 2.2.5 Tiêu dùng sản phẩm trò chơi điện tử 62 2.3 Các phương thức tiêu dùng văn hóa sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 66 2.4 Tiêu dùng văn hóa, thị hiếu lối sống 68 2.4.1 Tiêu dùng văn hóa: phương thức giải trí phổ biến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 68 2.4.2 Xu hướng tiêu dùng số hình thành hệ tiêu dùng 70 Tiểu kết chương 73 CHƯƠNG 75 PHÁT TRIỂN TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN 75 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHO VIỆC DẠY HỌC 75 3.1 Phát triển tiêu dùng văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 75 3.1.1 Giáo dục nghệ thuật cho sinh viên 75 3.1.2 Hoàn thiện hệ thống sở thiết chế văn hóa trường học 79 3.1.3 Bồi dưỡng nâng cao lực số cho sinh viên 83 3.2 Tiêu dùng văn hóa số hàm ý cho việc dạy học 85 3.2.1 Quan tâm đến đời sống tinh thần người học 85 3.2.2 Sử dụng sản phẩm văn hóa dạy học 86 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 98 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHNV Trường Đại học Nội vụ Hà Nội GV Giảng viên SV Sinh viên CLB Câu lạc CTĐT Chương trình đào tạo DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Mức sinh hoạt phí hàng tháng SV Biểu đồ Mức chi cho sản phẩm văn hóa tháng Biểu đồ Tác động phim ảnh tới SV Biểu đồ Lý sản phẩm âm nhạc hút SV Biểu đồ Tác động sản phẩm âm nhạc tới SV Biểu đồ Các loại sách SV thường đọc Biểu đồ Sách báo tác động đến SV Biểu đồ 8a, 8b Chơi game tác động tới SV Biểu đồ Lý trò chơi điện tử hấp dẫn SV Biểu đồ 10 Phương thức tiêu dùng văn hóa SV Biểu đồ 11 Thời gian SV thường sử dụng sản phẩm văn hóa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giới trẻ nói chung sinh viên (SV) nói riêng đối tượng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu hệ chủ nhân tương lai, nguồn lao động chủ chốt đất nước Thuộc nhóm xã hội đặc biệt, độ tuổi xuân, nhiều lượng, khát khao sáng tạo cống hiến, giới trẻ ln người tìm kiếm, khai phá kiến tạo nên nhiều xu hướng, trào lưu đời sống Đây giai đoạn đặc trưng nhiều đặc điểm tâm sinh lý, định hướng nghề nghiệp, chuẩn bị, tích lũy kiến thức, kĩ năng, lực tự chủ trách nhiệm để phục vụ cho công việc, trở thành công dân độc lập Bên cạnh hoạt động học tập nghiên cứu mang tính hướng nghiệp, đời sống tinh thần SV mảnh ghép quan trọng góp phần kiến tạo định hình nên sắc cá nhân Trong độ tuổi từ 18 - 25, đến từ nhiều tỉnh thành nước, việc tham gia hoạt động chủ đạo học tập, nghiên cứu khoa học, đời sống SV Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (ĐHNV) cịn xoay quanh nhiều nhu cầu, sở thích khác Cùng với mối quan tâm ngành học, phương pháp học, rèn luyện kĩ mềm, công việc bán thời gian để có thêm thu nhập phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, mối quan hệ tình bạn, tình u, SV cịn thường xun tiêu dùng nhiều sản phẩm văn hóa để thư giãn, tăng tính kết nối với bạn bè, để cập nhật xu hướng giải trí nước giới SV tìm kiếm sản phẩm văn hóa phù hợp với phim ảnh, sách báo, âm nhạc, trị chơi điện tử , chủ động chi trả để sở hữu thưởng thức cho phù hợp với ngân sách cung cấp cha mẹ từ vài nguồn thu khác đến từ công việc làm thêm bán thời gian Thuộc nhóm chủ thể tiêu dùng độc lập, đại, tiêu dùng văn hóa ảnh hưởng tới lối sống, định hình nhân cách SV Hơn thế, hoạt động tiêu dùng nhóm xã hội chiếm số lượng đông đảo tác động mạnh mẽ tới trình sản xuất sản phẩm văn hóa ngành cơng nghiệp văn hóa - vốn vươn lên trở thành ngành trụ cột, mũi nhọn, đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Các sở giáo dục đại học, mức độ khác nhau, quan tâm đến đời sống tinh thần, phát triển tiêu dùng văn hóa cho người học phần quan trọng, hướng đến mục tiêu đào tạo người tồn diện “đức - trí - thể - mĩ” Tùy thuộc vào đặc thù ngành học, người học định hướng đào tạo, trường có kế hoạch, biện pháp khác để thúc đẩy hoạt động tiêu dùng văn hóa, tạo điều kiện không gian thuận lợi giúp người học phát huy lực, sở thích cá nhân Để có sở cho giải pháp đó, nghiên cứu tiêu dùng văn hóa chiều kích nhu cầu tiêu dùng, nội dung tiêu dùng, phương thức tiêu dùng, phương tiện tiêu dùng thực cần thiết Một số phản ánh phương tiện truyền thông gần cho thấy nhiều hành vi tiêu dùng văn hóa người trẻ bị đánh giá lệch lạc, phản cảm, trái với phong mỹ tục truyền thống Liệu nhận định có hồn tồn phù hợp viết người trẻ cách nhìn người ngồi với quan điểm, hệ giá trị gu thẩm mĩ khác không phản ánh suy nghĩ, lối sống hệ lớn lên bối cảnh xã hội khác với hệ trước Thực tiễn đời sống khẳng định cần thiết phải có khám phá sâu tiêu dùng văn hóa, vai trị kiến tạo lối sống, sắc cá nhân yếu tố tác động đến tiêu dùng văn hóa SV Thực nghiên cứu cung cấp nhìn gần tới nhu cầu, suy nghĩ sinh viên ĐHNV tiêu dùng văn hóa, qua có thêm “kênh” để tìm hiểu, khám phá, hiểu sâu đời sống tinh thần hình dung cách tổng thể đời sống SV Dạy học trình tương tác, hỗ trợ, thúc đẩy người dạy với người học dựa hiểu biết sâu sắc người học Ngoài đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, đường kiến tạo tri thức, định hướng nghề nghiệp, đời sống tinh thần người học nội dung quan trọng mà người dạy cần hiểu rõ Nghiên cứu tiêu dùng văn hóa SV ĐHNV nỗ lực để hiểu giới tinh thần, xu hướng, phong cách, sắc SV bối cảnh đại, từ có định hướng lựa chọn chiến lược dạy học phù hợp thiết lập mối quan hệ gần gũi, tiến gần tới “thấu cảm“ người dạy người học Với lý đây, chọn đề tài Tiêu dùng văn hóa sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội làm chủ đề nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tiêu dùng chủ đề nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Ngành kinh tế học quan tâm đến yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng văn hóa, xã hội, cá nhân, tâm lý… để có hiểu biết sâu sắc người tiêu dùng nhằm thực chiến lược marketting hiệu quả, tối đa hóa doanh thu lợi nhuận Ngành xã hội học, vượt phạm vi hợp lý quy luật cung - cầu ngành kinh tế, coi tiêu dùng trung tâm đời sống hàng ngày người qua phân loại xã hội, làm sáng tỏ tư cách thành viên nhóm, địa vị xã hội Ngành nghiên cứu văn hóa khám phá thực hành tiêu dùng, văn hóa tiêu dùng phương cách để người thời đại kiến tạo ý nghĩa, định vị sắc Nghiên cứu tiêu dùng nói chung, có nở rộ, nước nước ngồi Tiêu dùng văn hóa đặt bối cảnh tồn cầu hóa, với lên xã hội tiêu dùng dạng thức tiêu dùng gắn với đối tượng sản phẩm văn hóa nghệ thuật Nghiên cứu tiêu dùng văn hóa phương thức thể sắc Tiêu dùng chủ đề nghiên cứu rộng rãi hầu hết ngành khoa học xã hội nhân văn giới Các nghiên cứu thể rõ đồng thuận tầm quan trọng tiêu dùng xã hội đại Nhiều ý kiến cho động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, ý kiến khác lại xem mối bận tâm cốt lõi người dân toàn giới Các thực hành tiêu dùng nói chung tiêu dùng văn hóa nói riêng khơng đơn thỏa mãn nhu cầu cá nhân mà hành vi mang tính biểu tượng, thể kiến tạo “gu thẩm mĩ”, phong cách sắc “Taste classifes, and it classifies the classifier” (Thị hiếu phân biệt, phân biệt người phân biệt), “gu khác biệt” hay “thị hiếu khác biệt” (taste of distinction) luận điểm quan trọng Pierre Bourdieu (1930-2002) bàn phân biệt thị hiếu dựa khác biệt tảng văn hóa Pierre Bourdieu biết đến trí thức cơng có nhiều đóng góp giữ vị trí đặc biệt ngành xã hội học Pháp với nghiên cứu vốn văn hóa, vốn xã hội, thống trị nam giới,… Trong sách Distinction: a social critique of the judgment of taste (1984) (Sự khác biệt: phê phán xã hội thị hiếu) bàn vấn đề tiêu dùng, câu hỏi mà Bourdieu đặt kinh tế xã hội, yếu tố định đến thị hiếu người, câu hỏi mà nhà kinh tế không quan tâm thường bỏ qua thừa nhận câu trả lời tất nhiên kinh tế Tại người ta lại lựa chọn thứ mà thứ khác? Ngoài việc thỏa mãn nhu cầu người, yếu tố chi phối đến định tiêu dùng? Trong lời mở đầu sách, ơng viết: “Thị hiếu thẩm mĩ có tính phân biệt, phân biệt người phân biệt Các đối tượng xã hội phân loại theo phân loại họ, tự phân biệt phân biệt họ tạo ra, đẹp xấu xí, sang trọng thơ tục, qua vị xã hội họ tạo dựng bị hủy hoại Những phân tích thống kê thực cho thấy điều tìm thấy thực tiễn văn hóa xuất thói quen ăn uống” [48] Bourdieu cho “thị hiếu tùy tiện, dựa quyền lực vị xã hội” [48] Những diễn giải sau tác giả tập trung phân tích nét khác biệt thị hiếu thẩm mĩ hay “gu” thẩm mĩ thể lựa chọn Nó cho nhận thấy, vị ăn uống hay thị hiếu thẩm mĩ việc lựa chọn mỹ phẩm, quần áo, cách thức trang trí nhà cửa… hội để trải nghiệm khẳng định vị người không gian xã hội, để trì địa vị, khoảng cách với đối tượng khác Thị hiếu hay cách thức tiêu dùng hàng ngày dẫn để nhận diện giải mã vị xã hội người Sự phân biệt vị, thị hiếu thẩm mĩ không đơn giản phản ánh lối sống, cách thức tiêu thụ mà yếu tố hình thành nên vị xã hội, ẩn chứa mối quan hệ quyền lực Trong nhiều trường hợp, người ta muốn lựa chọn thứ để tỏ khác biệt, để tự phân biệt với số đơng cịn lại, để khơng giống khác Nó giống tín hiệu để định vị thuộc nhóm người định khơng phải nhóm người Lý thuyết thị hiếu khác biệt hay “gu khác biệt” (taste of distinction) Bourdieu nhiều tác giả vận dụng vào thực tiễn tiêu dùng văn hóa nhiều quốc gia giới, nhiều lĩnh vực khác Các nghiên cứu sau tìm hiểu, xác định địa vị xã hội, tầng lớp xã hội, trình độ học vấn thu nhập có liên quan đến tiêu dùng văn hóa Tally Katz Gerro (1999) Cultural Consumption and Social Stratification: Leisure Activities, Musical Tastes, and Social Location (Tiêu dùng văn hóa phân tầng xã hội: hoạt động giải trí, thị hiếu âm nhạc vị xã hội) [54]; Arthur S.Alderson – Azamat Junisbai – Isaac Heacock (2007) với Social status and curtural consumption in the United State (Vị xã hội tiêu dùng văn hóa Mỹ) [46]; Erzsebet Bukodi (2007), Social stratification and cultural consumption in Hungary: book readership (Phân tầng xã hội tiêu dùng văn hóa Hungary: độc giả) [49]… Tác giả John Storey (1999), từ góc nhìn ngành nghiên cứu văn hóa xuất Cultural Consumption in Everyday Life (Cultural Studies in Practice) (Tiêu dùng văn hóa đời sống hàng ngày) [51] - cơng trình quan trọng tiêu dùng văn hóa Nghiên cứu phác thảo quan điểm lý thuyết, nhìn lại tranh luận chủ nghĩa hậu đại, tiêu dùng sắc, coi tiêu dùng văn hóa phần sống hàng ngày, nói lên muốn trở thành Nghiên cứu tiêu dùng văn hóa giai đoạn quy trình sáng tạo phân phối ngành cơng nghiệp văn hóa Tiêu dùng văn hóa chủ đề quan tâm nhiều nghiên cứu khoa học xã hội nói chung nghiên cứu văn hóa nói riêng bối cảnh cơng nghiệp văn hóa, cơng nghiệp sáng tạo trở thành ngành kinh tế trụ cột quốc gia Dưới góc nhìn ngành kinh tế học văn hóa quản lý văn hóa, nghiên cứu tiêu dùng văn hóa đồng nghĩa với việc nghiên cứu cơng đoạn quan trọng quy trình vận hành ngành cơng nghiệp văn hóa, nhằm phát triển khán giả, thúc đẩy việc sản xuất tái sản xuất sản phẩm văn hóa Sự lên cơng nghiệp văn hóa nhấn mạnh vai trị thị trường văn hóa, nơi sản phẩm dịch vụ văn hóa lưu thơng theo ngun lý cung cầu Trong thị trường văn hóa, tiêu dùng văn hóa, hay cụ thể người tiêu dùng văn hóa trở thành trụ cột quan trọng mối quan hệ người sản xuất văn hóa - sản phẩm văn hóa - người tiêu dùng văn hóa Trong A textbook of cultural economics (Một sách kinh tế văn hóa), Ruth Towse (2019) [53] chương đề cập đến nhu cầu tiêu dùng hàng hóa dịch vụ văn hóa Về phương diện kinh tế, người tiêu dùng trường hợp khán giả, du khách, người xem, người đọc… họ mua vé xem phim, tham quan di tích hay mua sách Tác giả đề cập phân tích khía cạnh việc tiêu dùng sản phẩm văn hóa: mơ hình tiêu dùng bộc lộ người tiêu dùng mua hàng hóa/dịch vụ văn hóa lý thuyết nhu cầu để giải thích cách lựa chọn người tiêu dùng Chi tiêu người tiêu dùng trường hợp đem lại nguồn thu cho người sản xuất Tại Việt Nam, Chiến lược phát triển ngành công nghiệp văn hóa đến năm 2020, tầm nhìn 2030 ban hành kèm theo Quyết định 1755/QĐ-TTg ngày 8/9/2016 xác định phát triển thị trường, nâng cao lực hưởng thụ văn hóa cơng chúng nhiệm vụ giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cơng nghiệp 10 văn hóa, nhấn mạnh: “Từng bước hình thành cộng đồng người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ văn hóa nước thơng qua hoạt động quảng bá, nâng cao khả tiếp cận, sử dụng sản phẩm, dịch vụ văn hóa cơng chúng” Trước đó, có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề Tác giả Phạm Bích Huyền (2009) Giáo trình Các ngành cơng nghiệp văn hóa [20]; tác giả Lương Hồng Quang (2018) [32] sách chuyên khảo Các ngành công nghiệp sáng tạo Việt Nam đặt tiêu dùng sản phẩm văn hóa giai đoạn quy trình sản xuất phân phối ngành cơng nghiệp văn hóa Các tài liệu đặc điểm riêng biệt tiêu dùng văn hóa so với tiêu dùng sản phẩm vật chất thơng thường Ngồi việc sản phẩm khơng bị hao mòn giá trị qua tiêu thụ, tác giả nhấn mạnh tiêu thụ sản phẩm văn hóa mang nặng tính tâm lý vật lý, q trình tiêu thụ sản phẩm văn hóa mang đến trải nghiệm tinh thần, cảm xúc, rung động, tình cảm cho người tiêu dùng Đặt quy trình vận hành ngành cơng nghiệp văn hóa, tiêu dùng dù giai đoạn cuối (phát triển ý tưởng – sáng tạo/sản xuất – phân phối – tiêu dùng/bảo quản) lại khởi đầu cho quy trình khác mang tính vịng lặp vậy, nói cách khác tiêu dùng văn hóa thúc đẩy sáng tạo văn hóa Nhấn mạnh vai trị hoạt động tiêu dùng, tài liệu kinh nghiệm số quốc gia giới sách nhà nước, vừa đầu tư, trọng vào hoạt động sản xuất, sáng tạo (bên cung) vừa đồng thời phát triển khán giả - người tiêu dùng (bên cầu) Sản phẩm văn hóa làm cuối phục vụ cho khán giả, hướng tới khán giả, nhiều nước tập trung nguồn lực để phát triển cơng chúng có hiểu biết, có nhu cầu hưởng thụ văn hóa xem cách để gián tiếp thúc đẩy hoạt động sản xuất, sáng tạo Nghiên cứu Để phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam tác giả Đỗ Thị Thanh Thủy (2014) đưa số nhóm giải pháp quản lý nhà nước; cải tổ lực sáng tạo, sản xuất sản phẩm, dịch vụ văn hóa lực vận hành thương mại Bài viết đề cập tới việc tập trung nâng cao lực tiêu dùng, tiếp thu công chúng sản phẩm, dịch vụ cơng nghiệp văn hóa Theo đó, chủ động tiêu dùng sản phẩm công nghiệp văn hóa phụ thuộc vào lực tiếp thu, cảm nhận, hiểu biết văn hóa thói quen tiêu dùng, tham dự vào hoạt động văn hóa [38] Vì chương trình phát triển cơng chúng, phát triển khán giả nên trọng đến việc nâng cao nhận thức văn hóa nghệ thuật 11 giáo dục tiêu dùng có trách nhiệm Đây nhóm giải pháp tập trung cho bên “cầu” mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ người sản xuất (bên cung) với người tiêu dùng (bên cầu) đề cập đến nghiên cứu trước Trong Hội thảo “Mối quan hệ kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế qua thực Nghị Trung ương khóa VIII” Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Nguyễn Tiến Mạnh (2013) gợi mở nhiều vấn đề tham luận “Tiêu dùng văn hóa – lĩnh vực cần nghiên cứu vấn đề quản lý văn hóa Việt Nam nay” Bài viết đề cập khái quát số nội dung tiêu dùng văn hóa đặt mối quan hệ với vấn đề kinh tế văn hóa như: khái niệm tiêu dùng văn hóa, phát triển tiêu dùng văn hóa, đặc điểm tiêu dùng văn hóa, cấu tiêu dùng văn hóa xu hướng tiêu dùng văn hóa Cũng đặt quy trình sáng tạo, phân phối, bảo quản tiêu thụ sản phẩm văn hóa, tác giả cho tiêu dùng khơng phải cơng đoạn kết thúc quy trình mà thực chất khởi đầu cho quy trình tiếp theo, thúc đẩy sáng tạo diễn không ngừng [27] Như vậy, kể từ cơng nghiệp văn hóa, công nghiệp sáng tạo xem hướng nhằm khai thác sáng tạo, tạo thu nhập việc làm, thúc đẩy phát triển văn hóa xã hội, vấn đề tiêu dùng văn hóa quan tâm nghiên cứu nhiều Đa phần nghiên cứu đặt tiêu dùng văn hóa quy trình vận hành ngành cơng nghiệp văn hóa, bốn giai đoạn quan trọng bao gồm: phát triển ý tưởng – sáng tạo/sản xuất – phân phối – tiêu thụ bảo quản Dù giai đoạn cuối quy trình tiêu thụ hay tiêu dùng văn hóa lại động lực để thúc đẩy việc mở quy trình tiếp theo, tạo vịng lặp liên tiếp với quy mô ngày rộng mở Nghiên cứu tiêu dùng văn hóa nhóm đối tượng cụ thể Ngồi vấn đề lý thuyết chung đề cập đến trên, số nghiên cứu Việt Nam sâu tìm hiểu tiêu dùng văn hóa nhóm đối tượng cụ thể, địa phương cụ thể Trong viết Sử dụng thời gian tự vào tiêu dùng văn hóa, tác giả Chu Khắc (1983) xem tiêu dùng văn hóa thời gian tự cách thức để kiến tạo lối sống xã hội chủ nghĩa mà người phát triển tồn diện hài hịa Bài viết coi “hình thức sử dụng thời gian tự quan trọng tham gia hoạt động văn hóa” [22] Tuy nhiên hình thức cịn tương đối 12 hạn hẹp điều kiện khó khăn xã hội lúc giờ, phần lớn xoay quanh việc đọc báo, xem tivi gia đình, xem kịch, ca nhạc hay hoạt động thể thao, xem triển lãm, đến bảo tàng Bài viết sơ đồ hóa yếu tố tác động đến tiêu dùng văn hóa, bao gồm yếu tố bên ngồi (truyền thống gia đình, mơi trường sống), yếu tố bên (trình độ giáo dục, nghề nghiệp, mức sống, thu nhập) yếu tố bổ sung (giới tính, tuổi tác) [22] Thuật ngữ “tiêu dùng văn hóa” chưa đề cập đến viết cách rõ ràng, trực diện mà ngầm ẩn hình thức sử dụng “thời gian tự do” Trong bối cảnh xã hội cịn nhiều khó khăn lúc giờ, việc quan tâm đề cập đến tiêu dùng văn hóa, thời gian rỗi cho thấy ý thức sâu sắc vai trị tiêu dùng văn hóa việc xây dựng người mới, lối sống xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tác giả Lê Như Hoa (2001) Tiêu dùng văn hóa điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [14] đặt vấn đề tiêu dùng văn hóa bối cảnh với nhiều thuận lợi thách thức Từ việc nghiên cứu thực trạng tiêu dùng văn hóa cư dân thị nơng thơn số lĩnh vực văn hóa tiêu biểu, đề tài đưa hướng dẫn tiêu dùng văn hóa giải pháp giúp cho quan lãnh đạo văn hóa việc điều hành tiêu dùng văn hóa Luận án tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đời sống văn hóa cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Đặng Thị Thúy Hằng (2015) đề cập đến tiêu dùng văn hóa phương diện biểu thực trạng đời sống văn hóa cư dân ven biển Hà Tĩnh trước tác động nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Luận án nhận diện, mơ tả phân tích phương tiện tiêu dùng văn hóa, nhu cầu, mức độ, nội dung tiêu dùng văn hóa [12] Tiêu dùng sản phẩm văn hóa âm nhạc, phim ảnh, sách báo, tạp chí, có ý nghĩa quan trọng với lứa tuổi xã hội Các nghiên cứu Đinh Việt Hà Văn hóa giải trí giới trẻ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa (2017) [6], Một số nội dung nghiên cứu văn hóa giới trẻ (2018) [7], Hâm mộ thần tượng: thực hành tiêu dùng giới trẻ Việt Nam (2020) [8] riêng với giới trẻ, tiêu dùng văn hóa vừa hình thức giải trí tiêu biểu vừa phương thức để họ tạo dựng thể sắc cá nhân Việc người trẻ nhanh nhạy tiếp cận với sản phẩm, trào lưu, xu hướng hay lựa chọn thưởng thức loại sản phẩm văn hóa cách để nói lên tơi cá nhân, phong cách cá tính 13 Cũng nghiên cứu giới trẻ, tác giả Đặng Thị Tuyết (2020) bàn tiếp nhận văn hóa đại chúng sinh viên luận án tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học Tiếp nhận văn hóa đại chúng sinh viên bối cảnh hội nhập quốc tế (qua khảo sát Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Ngoại thương) Dưới lăng kính lý thuyết tiếp nhận, mơ hình mã hóa/ giải mã (encoding/decoding) Stuart Hall, luận án sử dụng thuật ngữ “tiếp nhận văn hóa” với nghĩa “sự lựa chọn có chủ đích chủ thể (cá nhân, nhóm xã hội) sản phẩm văn hóa thơng qua phương tiện nhằm thỏa mãn nhu cầu mình” [44] Trên sở khảo sát thực trạng tiếp nhận văn hóa đại chúng SV học tập trường đại học (Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội), phương diện (chủ thể tiếp nhận, nội dung tiếp nhận, phương thức tiếp nhận), phạm vi lĩnh vực văn hóa đại chúng (điện ảnh, âm nhạc, thời trang), luận án nhóm đối tượng trình định hướng hình thành kĩ nghề nghiệp, nhóm nhanh nhạy với công nghệ, tiếp cận rộng rãi với du nhập khuynh hướng ý tưởng mẻ từ giới Cũng thế, tiếp nhận văn hóa sinh viên đa dạng, nhiều hình thức, phương tiện khác nhau, có tác động lớn đến đời sống tinh thần giúp cân sống, trang bị tri thức, kĩ năng, định hình hệ giá trị Luận án phân tích khuynh hướng tiếp nhận với đặc điểm riêng biệt: tiếp nhận thụ động, tiếp nhận phủ định chiếm số đông tiếp nhận thương lượng Với tư cách chủ thể động, hào hứng với mới, SV chủ động lựa chọn, thu nhận, gạn lọc sáng tạo trình tiếp nhận để phù hợp với lứa tuổi để định hình nên sắc cá nhân [44] Như vậy, thấy vấn đề lý thuyết tiêu dùng văn hóa thực tiễn tiêu dùng văn hóa nhóm đối tượng cụ thể nghiên cứu nhiều cơng trình khác giới Việt Nam Cho đến nay, chủ đề tiếp tục khám phá quan điểm tiếp cận, đối tượng, lĩnh vực văn hóa khác Hơn nữa, bối cảnh xã hội với nhiều thay đổi liên tục tác động, chi phối đến việc lựa chọn nội dung, hình thức, phương tiện tiêu dùng văn hóa Sự tác động tới nhóm xã hội hồn toàn theo cách thức riêng biệt Do vậy, tiêu dùng văn hóa ln chủ đề mở ngỏ cho nghiên cứu Nghiên cứu tiêu dùng văn hóa SV ĐHNV đặt đề tài khơng có tham vọng mơ tả phân tích cách toàn diện vấn đề tiêu dùng văn hóa 14 (các loại sản phẩm/ hàng hóa văn hóa chương trình truyền hình, phim ảnh, sách báo, tạp chí, trị chơi điện tử…; phương tiện phục vụ tiêu dùng văn hóa ti vi, máy tính, máy tính bảng, điện thoại, tai nghe, loa đài…; thiết chế văn hóa phục vụ hoạt động tiêu dùng thư viện, rạp chiếu phim, rạp hát, nhà văn hóa, bảo tàng, triển lãm…) Đề tài đặt vấn đề để tìm hiểu là: Tiêu dùng văn hóa sinh viên ĐHNV diễn nào? Xoay quanh câu hỏi số câu hỏi khác như: SV ĐHNV quan tâm tiêu dùng loại sản phẩm văn hóa nào, sử dụng phương thức để tiêu dùng văn hóa? Tiêu dùng văn hóa SV ĐHNV phản ánh xu hướng tiêu dùng diễn ra? Làm để phát triển tiêu dùng văn hóa SV ĐHNV? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng tiêu dùng văn hóa SV ĐHNV qua đề xuất số biện pháp nhằm pháp triển tiêu dùng văn hóa SV ĐHNV 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu số vấn đề lý luận tiêu dùng văn hóa nhằm mang lại nhìn khái quát tiêu dùng văn hóa khái niệm, nhu cầu, nội dung, phương thức, đặc điểm tiêu dùng văn hóa Thứ hai, tổ chức khảo sát, vấn, trao đổi nhằm thu thập liệu, mơ tả, phân tích thực trạng tiêu dùng văn hóa SV ĐHNV Thứ ba, đề xuất số biện pháp phát triển tiêu dùng văn hóa SV số gợi ý cho việc dạy học ĐHNV dựa hiểu biết tiêu dùng văn hóa SV Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tiêu dùng văn hóa SV 4.2 Phạm vi nghiên cứu 15 - Đề tài tập trung tìm hiểu tiêu dùng văn hóa SV ĐHNV ngành học: Quản lý văn hóa, Văn hóa du lịch, Văn hóa truyền thông, Quản trị nhân lực SV khảo sát bao gồm SV năm thứ đến SV năm thứ tư - Nội dung tiêu dùng văn hóa giới hạn đề tài bao gồm: tiêu dùng sách báo, tạp chí; tiêu dùng sản phẩm phim ảnh, tiêu dùng sản phẩm âm nhạc tiêu dùng sản phẩm trị chơi điện tử Các sản phẩm văn hóa mà SV tiêu dùng thực tế đa dạng, phong phú nhiều, gắn với nhu cầu, thị hiếu cá nhân cụ thể Tuy nhiên, loại sản phẩm giới hạn đề tài sản phẩm tương đối “phổ thông”, thu hút quan tâm đại đa số SV nói chung SV ĐHNV nói riêng - Thời gian: nghiên cứu thực khoảng thời gian từ tháng 8/2021 đến tháng 5/2022 Phương pháp nghiên cứu Đề tài xác định nghiên cứu định tính có sử dụng phương pháp định lượng việc khảo sát thu thập thơng tin - Phương pháp phân tích tài liệu: Để làm rõ vấn vấn đề lý luận tiêu dùng văn hóa, đề tài sử dụng nguồn tài liệu thứ cấp bao gồm tài liệu tiêu dùng văn hóa xuất tạp chí sách, luận án tiến sĩ Một số tài liệu viết tiếng Anh, lại chủ yếu tiếng Việt Những nghiên cứu trước phác họa gợi mở nhiều vấn đề tiêu dùng văn hóa diễn nhóm đối tượng khác Phân tích nguồn tài liệu thứ cấp sử dụng để làm sở cho bình luận xu hướng tiêu dùng văn hóa SV - Phương pháp điều tra xã hội học: để hiểu thực trạng tiêu dùng văn hóa SV ĐHNV, đề tài sử dụng bảng hỏi để khảo sát, theo hình thức khảo sát online qua cơng cụ google form Đối tượng khảo sát SV thuộc bốn ngành học: Quản lý văn hóa, Văn hóa du lịch, Văn hóa truyền thơng, Quản trị nhân lực Độ tuổi SV khảo sát từ 18-24, bao gồm SV năm thứ đến SV năm thứ tư khóa đào tạo tuyển sinh từ năm 2018 đến năm 2021 Đề tài khảo sát 200 sinh viên, cụ thể: TT SV ngành Quản trị nhân lực 16 Số lượng Tỉ lệ (%) 68 34 Quản lý văn hóa 20 10 Văn hóa du lịch 64 32 Văn hóa truyền thơng 48 24 Số lượng sinh viên năm thứ 60 SV (30%), năm thứ hai 41 SV (20.5%), năm thứ ba 50 SV (25%) năm thứ tư 49 SV (24.5%) Tổng số SV nữ khảo sát 132 (chiếm 66%), số SV nam 68 (34%) Thời gian khảo sát từ tháng 11/2021 đến hết tháng 5/2022 Đề tài chọn SV ngành Quản lý văn hóa, ngành Văn hóa học (chuyên ngành Văn hóa du lịch, Văn hóa truyền thơng), Quản trị nhân lực lý sau: + So với ngành học khác đào tạo trường, ngành Quản lý văn hóa, ngành Văn hóa học (chuyên ngành Văn hóa du lịch, Văn hóa truyền thơng), nội dung đào tạo có nội dung đặc thù gắn liền với thực tiễn hoạt động văn hóa, nhiều liên quan đến sản phẩm văn hóa nghệ thuật Một số môn học cung cấp cho người học kiến thức nghệ thuật, rèn luyện khả thưởng thức sáng tạo nghệ thuật, liên quan trực tiếp với việc tiêu dùng văn hóa SV có hội tiếp xúc nhiều với sản phẩm văn hóa nhiều loại hình nghệ thuật âm nhạc, điện ảnh, văn học Hơn SV ngành này, sau thường làm việc quan quản lý nhà nước văn hóa, trung tâm văn hóa, tổ chức văn hóa nghệ thuật… tiêu dùng văn hóa SV góp phần làm dày thêm vốn hiểu biết lĩnh vực công tác sau + Ngành Quản trị nhân lực với đặc trưng thuộc lĩnh vực quản trị, quản lý, khơng có nhiều học phần văn hóa nghệ thuật CTĐT lựa chọn để khảo sát nhằm mang lại nhìn khái quát tiêu dùng văn hóa SV ĐHNV để so sánh với mức độ tiêu dùng văn hóa nhóm ngành liên quan đến văn hóa Đây ngành học mà SV đánh giá động, có kiến thức tảng tốt, sáng tạo, thích ứng cao với bối cảnh Phương pháp điều tra xã hội học có ưu điểm cung cấp nhìn diện rộng tiêu dùng văn hóa nhiên lại chưa khai thác thể hết câu chuyện cá nhân sở thích, xu hướng, gu thẩm mĩ người học - Phương pháp vấn sâu bán cấu trúc: sử dụng để bổ khuyết cho hạn chế nhằm tìm hiểu khai thác kĩ nhu cầu, nguyện vọng, tâm tư 17 người học tiêu dùng sản phẩm văn hóa Nhóm nghiên cứu thực 15 vấn sâu với SV Các vấn dạng trị chuyện cá nhân, SV thoải mái, dễ dàng chia sẻ Hơn nữa, với vai trò cố vấn học tập, giảng viên dạy số học phần sở ngành chuyên ngành ngành học trên, người nghiên cứu có nhiều hội tiếp xúc chia sẻ với SV Sự gần gũi mang đến nhiều thuận lợi, thiết lập tin cậy cởi mở để SV chia sẻ nhiều câu chuyện cá nhân liên quan đến tiêu dùng văn hóa - Phương pháp thảo luận nhóm: đề tài tiến hành thảo luận nhóm, nhóm từ 5-7 SV Trong thảo luận nhóm, SV tương tác tốt, cởi mở chia sẻ nhiều thông tin tiêu dùng văn hóa cá nhân Bố cục đề tài Ngoài phẩn Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tiêu dùng văn hóa Chương 2: Thực trạng tiêu dùng văn hóa sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương 3: Phát triển tiêu dùng văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội số hàm ý cho việc dạy học 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU DÙNG VĂN HÓA 1.1 Một số khái niệm tiêu dùng văn hóa 1.1.1 Tiêu dùng văn hóa Từ điển Tiếng Việt (1992) Viện Ngôn ngữ học giải thích “tiêu dùng” sử dụng cải vật chất để thỏa mãn nhu cầu sản xuất đời sống [45] Chữ “tiêu thụ” dùng thay với nghĩa sử dụng vào việc (ngồi nghĩa khác để việc hàng hóa bán thị trường) Tiêu dùng hình thành từ định mua người tiêu dùng để sở hữu sản phẩm hành vi hướng đến việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ Theo nghĩa chung tiêu dùng việc sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội Người tiêu dùng hay người tiêu thụ từ để cá nhân/ hộ gia đình dùng sản phẩm dịch vụ sản xuất kinh tế Người tiêu dùng người có nhu cầu, có khả mua sắm sản phẩm dịch vụ thị trường phục vụ cho sống Từ góc độ kinh tế học, tiêu dùng gắn với sở hữu, đáp ứng nhu cầu, phần quy trình sản xuất - phân phối - bảo quản - tiêu dùng ngành công nghiệp Tiêu dùng dù giai đoạn cuối quy trình lại khởi đầu cho quy trình vận hành tiếp sau, vậy, tiêu dùng động lực cho sản xuất, thúc đẩy sản xuất Cũng cần nói rõ thêm nội hàm chữ “nhu cầu” Nhu cầu hiểu thứ tồn hiển nhiên người mà thỏa mãn khiến người có cảm giác vui sướng, hạnh phúc Ngược lại, nhu cầu không đáp ứng tạo nên trạng thái buồn bã, đau đớn, bí bách, khó chịu Con người có nhu cầu tâm lý, sinh lý, văn hóa xã hội khác Tất hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu số coi tiêu dùng Tuy nhiên sau, nghiên cứu từ góc nhìn xã hội học, nghiên cứu văn hóa, đặt bối cảnh phát triển tiêu dùng đại chúng (mass consumtion), chuyển đổi từ tiêu dùng quý tộc sang tiêu dùng hàng loạt coi tiêu dùng phần quan trọng đời sống Nó mang nhiều ý nghĩa đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu Tiêu dùng cịn có ý nghĩa biểu tượng, qua tiêu dùng để phân biệt với người khác, nhóm người khác, thể vị thế, đẳng cấp xã hội, góp phần hình thành sắc cá nhân, sắc xã hội 19 Tiêu dùng xem hoạt động người, tồn song hành với nhiều hoạt động khác người Tuy thuật ngữ “xã hội tiêu dùng”, “tiêu dùng đại chúng” hay “tiêu dùng văn hóa” lại xuất bối cảnh cụ thể Manh nha xã hội tiêu dùng cho xuất từ kỉ 17 [31] trở nên phổ biến kỉ 20 với phát triển chủ nghĩa tư tiêu dùng Với hậu thuẫn mạnh mẽ công nghệ, sản xuất theo dây chuyền tạo hàng loạt hàng hóa giá rẻ để đại chúng tiếp cận Chủ nghĩa tư đồng thời khuyến khích nhà sản xuất người tiêu dùng động lợi nhuận, tài sản cá nhân, chủ quyền người tiêu dùng Người tiêu dùng đặt vị trí tối thượng Việc sản xuất gì, bị chi phối để phục vụ cho nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng cuối hướng đến tối đa hóa lợi nhuận Bối cảnh xã hội tư bản, vậy, tạo điều kiện thuận lợi cho đời chủ nghĩa tiêu dùng tượng tiêu dùng hàng loạt Khái niệm “tiêu dùng văn hóa” nói đến nhiều bối cảnh đó, văn hóa đại chúng hình thành, cơng nghiệp văn hóa phát triển tạo sản phẩm văn hóa hàng loạt, phổ biến phạm vi rộng rãi Văn hóa đại chúng đời dựa tiền đề quan trọng: xuất phương tiện truyền thơng hình thành sản xuất đại cơng nghiệp Sản phẩm văn hóa giống sản phẩm thông thường khác điểm kết trình sản xuất, nhiên loại sản phẩm đặc biệt chứa đựng giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, giá trị thẩm mĩ, giá trị biểu tượng Trong sản phẩm thông thường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng vật chất sản phẩm văn hóa hướng tới thỏa mãn nhu cầu tinh thần cho người Sản phẩm thơng thường có giá trị sử dụng giá trị trao đổi sản phẩm văn hóa cịn có giá trị biểu tượng, chứa đựng ý tưởng, góp phần kiến tạo lối sống sắc cá nhân Sản phẩm văn hóa mang tính phi vật thể Dù tồn vỏ vật chất định (tác phẩm văn học tồn dạng sách, tác phẩm điện ảnh thể dạng phim, tác phẩm hội họa hữu khung tranh…) nhiên tiêu dùng sản phẩm văn hóa, khán giả có không sở hữu vật thể vật chất mà quan trọng “sở hữu” nội dung, ý tưởng, thơng điệp, tình cảm… tác phẩm Hơn sản phẩm hàng hóa thơng thường thể rõ tính hữu ích (sử dụng cho mục đích cụ thể, tơ để phục vụ mục đích di chuyển, áo quần để mặc, tủ lạnh để lưu trữ thức ăn…) sản phẩm văn hóa lại khó đánh giá, đo đếm 20 tính hữu ích sản phẩm văn hóa phù hợp, giàu giá trị với người lại khơng nhiều ý nghĩa với người khác Nói cách khác, cá nhân có thị hiếu thẩm mỹ riêng, tầm đón nhận riêng nên giá trị cụ thể sản phẩm văn hóa thường khó xác định khác biệt cá nhân Các sản phẩm văn hóa tạo hàng loạt nhằm mục tiêu giải trí, nặng tính đại chúng tính thương mại Về phía khán giả, việc tiêu thụ sản phẩm văn hóa tiêu thụ, tiêu thụ hàng hóa văn hóa Về tiêu dùng văn hóa, số nghiên cứu trước đưa cách hiểu, khái niệm cụ thể Tác giả Lê Như Hoa (2001) đề tài nghiên cứu khoa học Tiêu dùng văn hóa điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cho rằng: “Tiêu dùng văn hóa tức dùng sản phẩm văn hóa (được sản xuất lĩnh vực tinh thần) vào sinh hoạt hàng ngày, phục vụ cho sinh hoạt cá nhân, gia đình, cộng đồng, vào mục đích văn hóa nhằm hồn thiện nhân cách người, gia đình, cộng đồng” [14] Coi tiêu dùng bốn giai đoạn quan trọng quy trình sản xuất/sáng tạo - phân phối - bảo quản - tiêu thụ sản phẩm văn hóa, viết “Tiêu dùng văn hóa – lĩnh vực cần nghiên cứu vấn đề quản lý văn hóa Việt Nam nay”, tác giả Nguyễn Tiến Mạnh (2013) định nghĩa: “Tiêu dùng văn hóa khái niệm loại tiêu dùng mà đó, thơng qua việc dùng sản phẩm văn hóa dịch vụ văn hóa mà nhu cầu tinh thần người thỏa mãn, đáp ứng” [27] Khi xem tiêu dùng văn hóa phần đời sống văn hóa cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, luận án Đặng Thị Thúy Hằng (2015) coi tiêu dùng văn hóa “việc sử dụng sản phẩm văn hóa để đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu tinh thần cư dân nay, việc tiêu dùng sản phẩm văn hóa đề cập đến tiêu dùng sản phẩm tinh thần, gắn liền với sản phẩm tinh thần công cụ phương tiện tiêu dùng phương thức tiêu dùng văn hóa” [12] Sản phẩm văn hóa đề cập định nghĩa bao gồm chương trình truyền hình, phim ảnh, phần mềm trị chơi điện tử, sách báo, tạp chí Ngồi ra, tác giả tiêu dùng sản phẩm văn hóa cịn liên quan đến phương tiện phục vụ tiêu dùng ti vi, đầu đĩa, máy tính hệ thống thiết chế văn hóa thư viện, rạp chiếu phim, nhà hát… Tác giả Đặng Thị Thu Hương (2016) nghiên cứu Văn hóa truyền thơng đại chúng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hóa cho tiêu dùng văn hóa khái niệm có nội dung rộng, đề cập đến nhiều vấn đề khác 21 công cụ, phương tiện tiêu dùng, phương thức tiêu dùng Nghiên cứu đưa cách hiểu tiêu dùng văn hóa “là khái niệm loại sản phẩm tinh thần dịch vụ văn hóa tinh thần người tiêu dùng đánh giá cao, sở hữu, tiêu dùng, thưởng thức sử dụng” [19, tr 234] Tác giả xem tiêu dùng văn hóa dạng hoạt động thực tiễn “hoạt động tiêu dùng văn hóa người hoạt động sáng tạo văn hóa” [19, tr234] Dù khác biệt cách diễn đạt, quan niệm tiêu dùng văn hóa có kế thừa thống tiêu dùng văn hóa việc dùng, sử dụng sản phẩm văn hóa, dịch vụ văn hóa để đáp ứng nhu cầu tinh thần người Sản phẩm văn hóa, dịch vụ văn hóa thuộc lĩnh vực tinh thần Phạm vi tiêu dùng văn hóa thường đề cập đến lĩnh vực chủ yếu du lịch, thể thao, văn hóa, nghệ thuật giải trí, giáo dục… Ở đây, cần có phân biệt khái niệm tiêu dùng văn hóa (cultural consumption) với số khái niệm khác, thường dễ bị sử dụng thay nhầm lẫn Trước tiên khái niệm “văn hóa tiêu dùng” (consumer culture) “Văn hóa tiêu dùng” quan tâm đến hành vi tiêu dùng từ khía cạnh văn hóa, theo tiêu dùng khơng đơn giản trình mà sản phẩm thương mại người tiêu dùng sử dụng mà cịn cơng cụ để nói người, phản ánh chủ thể tiêu dùng Tiêu dùng hàng hóa dịch vụ, theo khơng đơn để đáp ứng nhu cầu mà nhiều cách thức để định nghĩa người, vị xã hội, giá trị uy tín cá nhân Nói cách khác việc người ta làm, xác định giá trị, cách thức xác định giá trị thông qua việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ Khái niệm “tiếp nhận văn hóa” có nhiều nét nghĩa tương đồng so với “tiêu dùng văn hóa” Tiếp nhận đón nhận từ người khác, nơi khác chuyển giao cho “Tiếp nhận văn hóa” q trình chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mĩ sản phẩm văn hóa Tiếp nhận nhấn mạnh đến vai trị chủ động chủ thể tiếp nhận việc lựa chọn, xem xét phù hợp hay không phù hợp sản phẩm cá nhân Tiếp nhận khơng có nghĩa tiếp thu, thâu nhận hồn tồn nội dung từ sản phẩm văn hóa khác mà có chọn lọc dựa nhu cầu thị hiếu chủ thể “Tiêu dùng văn hóa” có phần khác với “hưởng thụ văn hóa” - nội dung thuộc quyền văn hóa người dân Quyền hưởng thụ văn hóa 22 quy định điều 41, Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa” Quyền hưởng thụ phần quyền văn hóa (bao gồm quyền hưởng thụ giá trị văn hóa, quyền thể thực hành văn hóa, quyền tơn trọng, thừa nhận nét khác biệt văn hóa quyền sử dụng thiết chế văn hóa – xác lập quyền sở hữu toàn dân thiết chế văn hóa) Quyền hưởng thụ giá trị văn hóa đưa nhằm mục đích bảo đảm quyền thưởng thức, khai thác giá trị văn hóa chủ thể điều kiện bình đẳng khơng phân biệt đối xử, thể tự việc cá nhân có quyền định thưởng thức/ khơng thưởng thức sản phẩm văn hóa Nó bao gồm việc nghe/xem/đọc tác phẩm văn học nghệ thuật, tham gia lễ hội truyền thống… qua góp phần làm giàu đời sống tinh thần cá nhân, nâng cao chất lượng sống người dân quốc gia Như vậy, hiểu, tiêu dùng văn hóa việc sử dụng sản phẩm văn hóa để thỏa mãn nhu cầu tinh thần cho cá nhân Tiêu dùng văn hóa nhấn mạnh tính chủ động cá nhân việc tìm kiếm, lựa chọn, chi trả, hưởng thụ, đánh giá sản phẩm văn hóa Các sản phẩm văn hóa có phạm vi rộng, bao gồm sản phẩm nhiều lĩnh vực khác nhau: điện ảnh, âm nhạc, văn học, quảng cáo, chương trình truyền hình, trị chơi điện tử… nhiên đề tài này, giới hạn phạm vi nghiên cứu tiêu dùng văn hóa SV sản phẩm thuộc ngành cơng nghiệp điện ảnh, công nghiệp âm nhạc, công nghiệp xuất (sách/ báo/ tạp chí), cơng nghiệp game (trị chơi điện tử - video game) Tiêu dùng văn hóa ngồi việc đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu giải trí cịn phương cách để SV bộc lộ, biểu sắc cá nhân tương tác, kết nối với cá nhân khác Tiêu dùng văn hóa phần quan trọng đời sống SV, bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ, thị hiếu nghệ thuật, góp phần hình thành nên người tồn diện với trụ cột “đức - trí - thể - mỹ” 1.1.2 Nhu cầu tiêu dùng văn hóa “Nhu” cần thiết, “cầu” địi hỏi, mong muốn “Nhu cầu” hiểu địi hỏi, thơi thúc cần đáp ứng, để thỏa mãn thiếu thốn diễn Nhu cầu người đa dạng, hay cách nói Đồn Văn Chúc, nhu cầu có tính “phồn sinh” [3], liên tục tạo ra, nối tiếp nhau, đòi hỏi người đáp ứng Nhu cầu 23 có sở sinh học đáp ứng nhu cầu người ăn, mặc, ở… nhu cầu có tính xã hội, bị chi phối vị thế, lứa tuổi, giai cấp Nhu cầu tiêu dùng văn hóa thể mong muốn hưởng thụ, thưởng thức, trải nghiệm sản phẩm văn hóa, đáp ứng nhu cầu giải trí, thỏa mãn đời sống tinh thần cá nhân Nếu nhu cầu ăn, mặc, ở… xếp vào nhu cầu vật chất nhu cầu tiêu dùng văn hóa xếp vào nhu cầu tinh thần Nhu cầu tiêu dùng văn hóa gắn với thời gian rỗi, thực khung thời gian giành cho hoạt động tinh thần, hồn tồn khỏi không bị phụ thuộc vào hoạt động sản xuất thỏa mãn nhu cầu vật chất Thời gian rỗi “nhiều triết gia văn minh Hy Lạp cổ đại xem tiềm cho vun bồi ngã qua tự tinh thần suy tư chiêm nghiệm” (Phan Thị Thu Hiền (2013) [13] Nhu cầu tiêu dùng văn hóa có khác biệt cá nhân, phụ thuộc vào “gu thẩm mỹ”, sở thích, cá tính riêng người Nhu cầu tiêu dùng văn hóa người dân bị chi phối nhiều yếu tố bối cảnh thời đại, điều kiện kinh tế xã hội, giai cấp, dân tộc, yếu tố hệ lứa tuổi Những đòi hỏi đa dạng khiến trình sản xuất phải tạo đa dạng loại sản phẩm, có ý nghĩa quan trọng, thúc đẩy đa dạng văn hóa Nhu cầu hưởng thụ sản phẩm văn hóa chưa coi trọng mức lịch sử, bị đặt nhiều nhu cầu khác, thường đứng sau nhu cầu vật chất Suy nghĩ phải “cơm no, áo ấm” tính đến văn nghệ, giải trí tồn lâu dài quan niệm người Việt Những lúc khó khăn, nhu cầu vật chất thường ưu tiên đáp ứng nhu cầu tinh thần bị cắt giảm, lĩnh vực văn hóa xếp sau lĩnh vực ưu tiên đứng danh sách bị cắt giảm có điều chỉnh kinh phí đầu tư Tuy nhiên với thay đổi bối cảnh kinh tế xã hội, nhận thức vai trị sản phẩm văn hóa đời sống có nhiều chuyển biến theo chiều hướng khẳng định phần tất yếu đời sống, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu tinh thần, song hành nhu cầu vật chất 1.1.3 Nội dung tiêu dùng văn hóa Nội dung tiêu dùng văn hóa đề cập đến phạm vi đa dạng sản phẩm văn hóa, hàng hóa văn hóa nhiều loại hình sản phẩm khác điện ảnh, âm nhạc, văn học, sân khấu, sách, báo, tạp chí… Xuất phát từ đòi hỏi đa dạng nhu cầu, “gu” 24 thẩm mỹ người tiêu dùng mà nội dung tiêu dùng văn hóa phong phú Nội dung mà người tiêu dùng văn hóa lựa chọn thường có khác biệt theo độ tuổi, theo thị hiếu, theo mối quan tâm khác Thế hệ nhỏ tuổi giai đoạn mẫu giáo, nhi đồng, thiếu niên thường quan tâm đến sản phẩm văn hóa phục vụ cho nhu cầu “chơi mà học”, “học mà chơi” đồ chơi, sách báo, truyện tranh, phim hoạt hình dành cho thiếu nhi Giai đoạn niên gắn với nhu cầu mở rộng mối quan hệ nhận thức xã hội nên mối quan tâm mở nhiều loại hình sản phẩm với nhiều nội dung khác sách báo, tạp chí, phim ảnh Trong người trẻ thường tập trung tiêu dùng nội dung kĩ thuật số xem video youtube, nghe sách nói hay xem phim rạp, tham dự liveshow khán giả độ tuổi 35-65 thường có xu hướng đọc sách, báo, tạp chí, nghe nhạc đài, xem phim truyền hình Trong loại hình sản phẩm văn hóa, nội dung người tiêu dùng lựa chọn có khác biệt đề tài, chủ đề, phạm vi thực sống phản ánh Ví âm nhạc, giới trẻ quan tâm nhiều đến nhạc trẻ, nhạc indie, nhạc pop, hiphop lứa tuổi trung niên lại thích ca khúc trữ tình, nhạc cách mạng, nhạc tiền chiến Những khác biệt nội dung tiêu dùng phản ánh đa dạng sở thích, thị hiếu thẩm mĩ cá tính, mối quan tâm nhiều nhóm người khác Điều thúc đẩy đa dạng việc sản xuất sản phẩm văn hóa hướng tới đáp ứng nhu cầu khác hệ khác 1.1.4 Phương thức tiêu dùng văn hóa Phương thức tiêu dùng văn hóa đề cập đến cách thức người tiêu dùng sử dụng sản phẩm văn hóa Các phương thức tiêu dùng chủ yếu đọc (đối với sách, báo, tạp chí), xem bảo tàng, triển lãm (đối với hội họa), rạp chiếu (đối với phim ảnh), nghe (đối với sản phẩm âm nhạc) hay theo phương thức tổng hợp, kết hợp giác quan nghe – nhìn (đối với âm nhạc, phim ảnh, chơi game ) Phương thức tiêu dùng diễn trực tiếp trực tuyến mạng, qua phương tiện ti vi, internet, máy tính bảng, điện thoại di động Trong bối cảnh nay, kết hợp phương thức có xu hướng diễn mạnh mẽ Với sách, báo, tạp chí, ngồi việc đọc in ấn dạng giấy, người tiêu dùng lựa chọn phương thức nghe sản phẩm sách nói Nếu âm nhạc, trước thường 25 gắn với kênh thính giác nay, kết hợp âm nhạc với vũ đạo, tiếng với hình ngày phổ biến, phương thức tiêu dùng trở nên có tính tổng hợp 1.1.5 Phương tiện tiêu dùng văn hóa Phương tiện tiêu dùng văn hóa hiểu công cụ sử dụng để tiêu dùng sản phẩm văn hóa Phương khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng văn hóa Việc lựa chọn phương tiện bị chi phối nhiều yếu tố: điều kiện kinh tế cá nhân, sở thích phụ thuộc vào loại hình sản phẩm văn hóa cụ thể Phương tiện tiêu dùng văn hóa có thay đổi theo thời gian chịu chi phối điều kiện kinh tế, xã hội, công nghệ Phương tiện tiêu dùng có phân hóa theo độ tuổi Phương tiện chủ yếu, nhiều nhóm tuổi sử dụng nhiều ti vi tính phổ biến ti vi xã hội, phù hợp với thành viên gia đình (Đặng Thị Thúy Hằng, 2015) [12, tr.94] Sự đổi liên tục kênh truyền hình, chương trình truyền hình đáp ứng nhu cầu đa dạng khán giả nhiều độ tuổi khác Các chương trình văn hóa nghệ thuật, thể thao, game show thiết kế riêng cho nhiều độ tuổi khung khác Mặc dù phương tiện phổ biến với SV, đặc biệt SV địa phương khác Hà Nội học, phải thuê trọ việc sắm sửa ti vi riêng hạn chế Thường SV sử dụng phương tiện thay khác máy tính cá nhân điện thoại Một số chương trình truyền hình phát trực tuyến1 , SV hồn tồn theo dõi qua máy tính cá nhân Hiện nay, SV với đặc trưng bật am hiểu, nhanh nhạy nắm bắt cơng nghệ nên thường có xu hướng tiêu dùng văn hóa thơng qua cách thức Đa phần SV sử dụng điện thoại thơng minh máy tính, máy tính cá nhân lại có kết nối internet, việc tiêu dùng sản phẩm văn hóa diễn lúc nơi SV đọc sách báo nghe sách nói lúc di chuyển xe bus, thời gian rảnh rỗi trường; xem phim qua máy tính, điện thoại cá nhân Cũng tính tích hợp máy tính, điện thoại thơng minh nên đài thu thanh/radio hay cattset, đĩa hát – phương tiện giải trí phổ biến hệ 7x, 8x - dường khơng cịn xuất nhiều đời sống SV https://vtvgo.vn/trang-chu.html 26 1.2 Đặc điểm tiêu dùng văn hóa Tiêu dùng văn hóa có nhiều điểm khác biệt với tiêu dùng hàng hóa thơng thường Q trình tiêu dùng khơng làm hao mịn sản phẩm giá trị sản phẩm văn hóa, cho dù có nhiều người tiêu thụ Các sản phẩm hàng hóa thơng thường qua sử dụng dần giá trị bị hư hỏng, hao mịn giá trị nghệ thuật sản phẩm văn hóa trường tồn thời gian, nhiều trường hợp, sau tác phẩm có giá trị hay giá trị ngày làm giàu thêm (Từ Thị Loan, 2017) [24, tr.97] Tiêu dùng sản phẩm văn hóa mang tính tinh thần, nặng tâm lý vật lý Người tiêu dùng không nặng tâm lý sở hữu sản phẩm mà tính hữu dụng sản phẩm nằm cảm xúc, trải nghiệm Khi bỏ tiền để mua sản phẩm văn hóa, sản phẩm nghệ thuật, điều cốt yếu người dùng sở hữu sách, đĩa CD, tranh mà quan trọng cảm xúc khơi dậy, ý nghĩa mang đến Cái “có được”, mà người tiêu dùng thực sở hữu sau tiêu dùng cảm xúc, tình cảm, nhận thức, hiểu biết, từ tham gia vào việc kiến tạo nên người, định hình nên phong cách sống, thái độ thẩm mỹ, quan điểm sống Trong bối cảnh nay, tiêu dùng văn hóa có thêm đặc điểm tính trào lưu, tính tầng bậc Tính trào lưu phản ánh xu hướng, tượng văn hóa đơng đảo người biết đến, hưởng ứng cách nồng nhiệt, tiếp cận, sử dụng chia sẻ phạm vi rộng Trước chưa có xuất phương tiện truyền thông mới, thông tin kiện, sản phẩm văn hóa thường lan tỏa qua hình thức truyền miệng qua phương tiện truyền thông truyền thống (ti vi, radio, pa no, áp phích, băng zôn…), giới hạn phạm vi khán tạo “độ trễ” mặt tiếp nhận thơng tin, tiếp nhận khơng có tính “đồng thời” nhiều địa điểm, vùng miền hay rộng quốc gia khác Tuy nhiên, nhờ phương tiện truyền thông bối cảnh nay, thông tin trào lưu phổ cập rộng rãi, nhanh chóng Giới trẻ vốn biết đến người am hiểu công nghệ, mong muốn khám phá mới, muốn trở nên đại, hợp thời nên thường có xu hướng cập nhật nhanh chóng trào lưu, xu Sự nhanh nhạy nắm bắt trào lưu khiến người trẻ thấy trở nên đại, thú vị Hơn tính trào lưu cịn mang lại trải nghiệm hồn tồn khác giới 27 trẻ phấn khích, chung cảm xúc, ngóng chờ hay thổn thức với hàng triệu người khác, xung quanh cách xa vị trí địa lý trăm nghìn số Điều mang lại cảm giác cơng dân tồn cầu, động, đại cập nhật Hơn nữa, tính trào lưu nhà sản xuất hàng hóa văn hóa tạo ra, tạo xu thế, thúc đẩy tiêu dùng Các hàng hóa văn hóa bối cảnh đại ln có tốc độ thay đổi nhanh chóng để phù hợp với người tiêu dùng trẻ vốn xem người cập nhật thứ nhất, theo “trend” Các nhà sản xuất, người làm sáng tạo ln phải làm để sản phẩm nghệ thuật trở thành loại hàng hóa đại, hợp thời để theo kịp, dẫn đầu mở xu cho người tiêu dùng Trong văn hóa đại chúng nay, việc sáng tạo giống đua để tạo xu hướng, mẻ, đại Điều thường tạo nên tâm lý chờ đợi, tị mị khán giả đón đợi sản phẩm Phần lớn lựa chọn tiêu dùng văn hóa, người trẻ bị chi phối truyền thơng Sản phẩm người trẻ tìm xem nhiều thường tác phẩm báo chí phương tiện truyền thơng nói đến nhiều Nhiều nhà sản xuất hiểu tâm lý nên tích cực quảng bá, giới thiệu sản phẩm nghệ thuật nhiều kênh khác nhau, từ kênh truyền thống pano, áp phích, đăng tin truyền hình… tận dụng ưu mạng xã hội để tạo ý phạm vi rộng Nhiều người trẻ lựa chọn xem phim gì, nghe tác phẩm âm nhạc nào… dựa số lượng lượt chia sẻ, lượt thích, lượt bình luận Và thưởng thức tác phẩm “trend” đó, người trẻ có cảm giác hợp thời, sành điệu, bắt “trend” tốt Tính trào lưu, mặt khác, khiến sản phẩm văn hóa trở nên nhanh lỗi mốt, có tác phẩm “neo” lại lâu dài, có tác phẩm “đi năm tháng”, khiến việc tiêu dùng văn hóa với người trẻ ln bị theo lạ để trở nên hợp thời, làm giảm độ “lắng” để nhận đâu “gu thẩm mỹ”, đâu thị hiếu nghệ thuật Tiêu dùng văn hóa cịn có tính tầng bậc với nghĩa lực cảm thụ, thưởng thức sản phẩm văn hóa có khác biệt cá nhân, hay theo tác giả Nguyễn Tiến Mạnh “tính tầng bậc lực tiêu dùng tính khơng đồng 28 lực, trình độ cá thể người tiêu dùng” [27] Nếu tiêu dùng vật chất yêu cầu người dùng khai thác sử dụng công (về thiết kế sẵn) sản phẩm lực tiêu dùng văn hóa lại khơng bị quy định “cơng năng” sẵn có, mà khác cá thể, tùy thuộc vào trình độ hiểu, cảm nhận, giải thích, phân tích, liên tưởng, so sánh đối chiếu… Giá trị tác phẩm văn hóa khơng cố định từ xuất mà phụ thuộc vào lực cảm thụ người tiêu dùng So với sản phẩm thơng dụng có mục đích thỏa mãn nhu cầu cụ thể từ đầu (xe ô tô - phương tiện lại, ti vi - để xem chương trình truyền hình, quạt điện - có chức làm mát khơng khí ) “cơng năng”, giá trị sản phẩm văn hóa lại mở với khả thưởng thức, cảm nhận, thụ hưởng người Một số loại hình nghệ thuật cịn có tính đa nghĩa hay cách nói nhà văn Heminguay, tác phẩm văn học giống “tảng băng chìm” mà ngữ nghĩa khơng phải lúc hiển bề mặt ngơn từ, nhìn thấy mà cần trình ngẫm nghĩ, chiêm nghiệm Tương tự với nhiều loại hình nghệ thuật khác Do vậy, cảm xúc mang lại hay ý nghĩa tác phẩm mà cá nhân sở hữu khác biệt, đa dạng Giá trị tác phẩm trở nên rộng mở nhiều so với chủ đích ban đầu, tùy thuộc vào tưởng tượng, cảm thụ người thưởng thức Hiện nay, tiêu dùng văn hóa Việt Nam có cân đối lớn Khán giả chủ yếu tiêu dùng sản phẩm nhập số lượng sản phẩm văn hóa nước nghèo nàn nội dung, chưa hấp dẫn hình thức; thị trường tập trung chủ yếu đô thị lớn, khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa chưa hình thành thị trường thực Điều địi hỏi cần có nghiên cứu cụ thể để mặt khuyến khích tiêu dùng văn hóa vùng miền khác cân tiêu dùng sản phẩm văn hóa nước nước ngồi 1.3 Vai trị tiêu dùng văn hóa 1.3.1 Đáp ứng nhu cầu giải trí Từ góc nhìn xã hội học, tác giả Đồn Văn Chúc (1997) Xã hội học văn hóa lý giải nhu cầu giải trí qua khái niệm “thì rỗi”, “hoạt động rỗi” Tác giả cho đời sống người xoay quanh bốn loại hoạt động bản: hoạt động lao động sản xuất để đảm bảo sống cho cá nhân xã hội (nghĩa vụ xã hội), hoạt động thuộc quan hệ cá nhân đời sống xã hội (bổn phận xã hội), hoạt động 29 trì bảo vệ đời sống vật chất cá nhân để đáp ứng nhu cầu cá nhân hoạt động thuộc đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu tinh thần người Giải trí dạng hoạt động cuối cùng, mang tính chất tự hoạt động người có quyền lựa chọn Nhu cầu giải trí mang tính chất tự do, khác với hoạt động khác mang tính bắt buộc; có tính tự nguyện nghĩa vụ, bổn phận; khơng mang tính vụ lợi hoạt động khác Chủ thể quyền chủ động lựa chọn hoạt động nhằm giải tỏa căng thẳng, giúp người thư giãn vươn tới rung cảm thẩm mỹ Hoạt động giải trí điều kiện cần thiết để người phát triển toàn diện trí tuệ, thể chất thẩm mỹ [3] Trong luận án Nhu cầu giải trí niên (nghiên cứu khn mẫu giải trí niên đáp ứng nhu cầu giải trí Hà Nội) Đinh Thị Vân Chi (2001), nhu cầu giải trí tiếp cận nghiên cứu góc nhìn xã hội học văn hóa Luận án phát triển hồn thiện khái niệm “nhu cầu giải trí”, xây dựng quan niệm khoa học giải trí Luận án quan niệm “giải trí hoạt động thời gian rỗi, nhằm giải tỏa căng thẳng trí não, tạo hứng thú cho người điều kiện phát triển người cách tồn diện trí tuệ, thể lực thẩm mỹ” Và nhu cầu giải trí định nghĩa “nhu cầu hoạt động thời gian rỗi nhằm giải tỏa căng thẳng trí não, phát triển người cách tồn diện trí tuệ, thể lực thẩm mỹ” [2] Nhu cầu giải trí nhu cầu phát triển toàn diện hoạt động giải trí, người bộc lộ phát huy hết tiềm vốn có mà hoạt động lao động họ khơng có điều kiện để bộc lộ Nhu cầu giải trí phận quan trọng nhu cầu tinh thần người, nhằm tái tạo sức lao động, thỏa mãn sức sáng tạo đam mê, sở thích cá nhân Riêng với giới trẻ, có nhiều hình thức giải trí khác mà người trẻ lựa chọn tùy thuộc vào điều kiện, lực sở thích cá nhân Nghiên cứu văn hóa giải trí Đinh Việt Hà (2017), dựa cách mà giới trẻ thực hành giải trí chia thành: giải trí nghe nhìn (như xem ti vi, xem phim chiếu rạp, đọc sách, báo, tạp chí, thưởng thức loại hình nghệ thuật), giải trí vận động trải nghiệm (đi phượt, loại hình vận động nhảy zumba, dancesport, hip hop, parkour…), giải trí hoạt động tiêu dùng khác (qua ẩm thực, mua sắm), giải trí online qua việc truy cập vào mạng xã hội, trang facebook, youtube,… thực hành giải trí đám đơng tượng fanclub (hâm mộ thần tượng) [6] Mỗi loại hình giải 30 trí có ưu khác nhau, đáp ứng yêu cầu, sở thích đa dạng SV số giải trí thơng qua tiêu dùng văn hóa (giải trí nghe nhìn) xem hình thức phổ biến, phù hợp với đơng đảo SV tính dễ tiếp cận với chi phí vừa phải Trong hình thức giải trí khác cần đầu tư thiết bị, phương tiện nhiều chi phí khác tiêu dùng sản phẩm văn hóa đọc sách báo, nghe nhạc, xem phim… không tốn kém, phần lớn SV chi trả để tiếp cận Ở đây, xuất phát từ mối quan hệ giải trí tiêu dùng văn hóa hai yếu tố song hành nhau, tác nhân ảnh hưởng qua lại nhu cầu giải trí thúc đẩy tiêu dùng văn hóa ngược lại việc sử dụng sản phẩm văn hóa để thỏa mãn nhu cầu giải trí Việc tiêu dùng sản phẩm văn hóa ngồi việc để vui, để thoải mái thư giãn sau áp lực học hành, vở, giảm căng thẳng suy nhược cho thể, cải thiện chất lượng đời sống góc nhìn khác, tiêu dùng văn hóa cịn thực chức nhận thức, chức giáo dục tác giả Chu Khắc (1983) nhận định “Trong thời gian tự do, hình thành nhân cách diễn mức độ đáng kể: người phát triển trí tuệ thơng qua học tập, đọc sách báo, nâng cao tầm hiểu biết từ tác phẩm nghệ thuật, củng cố giới quan khoa học quan niệm đạo đức, xã hội lành mạnh, trình độ nhận thức trị nâng cao dần” [22] 1.3.2 Thúc đẩy lực thưởng thức nghệ thuật lực sáng tạo Có mối tương quan tỉ lệ thuận lực thưởng thức nghệ thuật lực sáng tạo với mức độ thường xuyên tiếp xúc, thưởng thức trải nghiệm tác phẩm nghệ thuật Năng lực thưởng thức nghệ thuật hiểu khả cảm nhận, thụ hưởng, rung động, thấy hay đẹp tác phẩm mà người nghệ sĩ dụng công tạo dựng Năng lực thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác kinh nghiệm, vốn sống, tuổi tác, tinh nhạy giác quan, nhạy cảm nhân, độ am hiểu đặc trưng ngôn ngữ loại hình nghệ thuật… Ngồi yếu tố có tính tảng việc tiếp xúc thường xuyên với sản phẩm văn hóa nghệ thuật khiến tinh nhạy cảm thụ có hội bồi đắp, rèn giũa Việc học hay trang bị kiến thức lý thuyết nghệ thuật thay cho việc tự cảm thụ tác phẩm nghệ thuật, hiểu biết lý trí khơng tạo rung động, cảm xúc tiếp xúc với tác phẩm, có tảng hiểu biết cảm xúc có chiều sâu thay cảm tính Chỉ có việc “nghe” nhạc, 31 “đọc” sách, “xem” tranh… khiến người thổn thức, rung động từ liên tưởng, suy ngẫm nhiều vấn đề sống mà tác phẩm gợi nên Vì vậy, nói tiêu dùng sản phẩm văn hóa cách quan trọng để rèn luyện, thúc đẩy lực thưởng thức nghệ thuật John Storey (1999) Cultural Consumption in Everyday Life (Cultural Studies in Practice) (Tiêu dùng văn hóa đời sống hàng ngày) xem việc đọc tiêu dùng văn hóa, tiếp nhận văn hóa mà cịn q trình sản xuất (reading as production) mà q trình đọc khơng thể tách rời liên tục kết nối với bối cảnh đời sống mà người đọc thuộc [51] Điều dễ hiểu ngữ nghĩa câu chữ tác phẩm khơng sinh từ đầu mà sản sinh với trình đọc, liên tưởng, ngẫm nghĩ người đọc Năng lực sáng tạo, mức cao hơn, đòi hỏi nhiều kiến thức, kĩ người phải dựa lực thưởng thức, hay rộng mức độ tiêu dùng văn hóa Từ góc độ nghệ thuật, sáng tạo với nghĩa thực hóa suy nghĩ, cảm xúc, ý tưởng thành tác phẩm sở sử dụng chất liệu cụ thể cần có vốn hiểu biết, trải nghiệm từ đời sống từ việc cảm nhận tác phẩm nghệ thuật Việc thường xuyên tiếp cận, thưởng thức sản phẩm văn hóa cách làm đầy vốn sống, rèn luyện khả cảm thụ, tư sáng tác Sáng tạo nghệ thuật đòi hỏi “sáng tạo”, phá cách, mẻ, đột phá… thứ có dựa tảng sâu rộng kiến thức, cảm xúc mà người sáng tạo tri nhận qua việc thưởng thức rộng rãi phong phú sản phẩm văn hóa nghệ thuật khác 1.3.3 Định hướng lối sống kiến tạo sắc Tiêu dùng phần thiếu xã hội đại Hoạt động tiêu dùng vượt qua mức tiêu dùng để đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu cụ thể mà tiêu dùng cịn góp phần kiến tạo nên đời sống sắc Ở Việt Nam, sắc cá nhân, sắc nhóm bắt đầu nói đến nhiều sau thời kì Đổi Mới Bối cảnh đương đại tạo hội cho người khẳng định cá nhân nhiều Tiêu dùng văn hóa nhân tố thúc đẩy trình tự ý thức ngã cá nhân Khi thưởng thức sản phẩm văn hóa, người có hội tiếp xúc với hoàn cảnh, câu chuyện người khác, đặt hồn cảnh người khác để nghĩ để hiểu người, qua hiểu thêm thân Trong nhiều trường hợp, thói quen tiêu dùng sản phẩm văn hóa nghệ thuật 32 cách thường xuyên tạo nên nếp nghĩ coi trọng đời sống tinh thần, xem mảng màu quan trọng để vẽ nên tranh cá nhân Tiếp cận với sản phẩm văn hóa khơng hoạt động mang tính thêm vào hay “phụ họa” cho đời sống đỡ nhàm chán mà dần trở thành thói quen, nhu cầu cần thiết Người trẻ tìm thấy âm nhạc người bạn đồng hành, chia sẻ với sống, nhận nhiều kinh nghiệm sống xem phim, đọc sách… Tiêu dùng văn hóa hệ tạo ra, xây dựng lưu truyền sắc cá nhân, sắc nhóm mà họ thuộc Nếu việc chọn lựa, sử dụng sản phẩm vật chất phương cách để người tiêu dùng định nghĩa cá nhân họ (một số nghiên cứu phân tích sở thích dùng hàng hiệu, dùng điện thoại Iphone… giới trẻ “tín hiệu” để thể đẳng cấp, sành điệu, đại) việc tiêu dùng sản phẩm văn hóa, chừng mực định hình lối sống góp phần xây dựng, củng cố tơi cá nhân người trẻ Việc chọn để đọc gì, xem gì, nghe hay chơi nhiều cách người trẻ nói “gu” nghệ thuật rộng “gu” thẩm mĩ mình, định vị xã hội Người tiêu dùng SV xác định trở thành thành viên “cộng đồng tưởng tượng” thông qua việc tiêu dùng sản phẩm văn hóa, đam mê hay hâm mộ thần tượng, nghệ sĩ Cộng đồng “fan” (người hâm mộ) thiết lập nên, trì mối quan hệ họ ngưỡng mộ ngơi sao, thần tượng, có hành vi, phong cách cộng đồng mà họ cảm thấy thuộc Người trẻ xác định vẻ đẹp lý tưởng hóa cộng đồng xây dựng tìm cách tiêu dùng sản phẩm mang ý nghĩa chung vẻ đẹp lý tưởng hóa 1.3.4 Thúc đẩy q trình sản xuất văn hóa Tiêu dùng văn hóa khâu cuối quy trình vận hành ngành cơng nghiệp văn hóa bao gồm giai đoạn: phát triển ý tưởng - sáng tạo/ sản xuất phân phối - tiêu dùng bảo quản lại mở đầu cho quy trình khác Tiêu dùng văn hóa thúc đẩy hoạt động tái sản xuất sản phẩm văn hóa, phát triển người tiêu dùng hay phát triển khán giả xem yếu tố then chốt để phát triển cơng nghiệp văn hóa Hơn nữa, ngành cơng nghiệp văn hóa sản xuất theo quy luật cung - cầu, bên cầu khán giả, đối tượng mà ngành cơng nghiệp văn hóa hướng đến Khi nhu cầu hưởng thụ nghệ thuật tăng lên đồng nghĩa với việc ngành cơng nghiệp văn hóa có hội phát triển mở rộng sáng tạo sản 33 phẩm dịch vụ văn hóa Ngược lại, lượng khán giả giảm sút, khán giả không quan tâm đến nghệ thuật, tổ chức văn hóa nghệ thuật gặp khó khăn, tác phẩm làm khơng có người tiêu thụ Cũng theo Throsby (2001), tiêu dùng có liên quan đến nhận thức người dùng giá trị, tạo nên giá trị đa dạng thay đổi [55, tr.28] Người tiêu dùng gia tăng thêm giá trị cho sản phẩm văn hóa định việc sản phẩm có tiếp tục diện đời sống, môi trường mạng hay khơng Người tiêu dùng hỗ trợ q trình sản xuất thơng qua việc đóng góp nội dung hỗ trợ hoạt động khác (ví dụ việc đánh giá người tiêu dùng Amazon) Chính khán giả người định tồn vong ngành cơng nghiệp văn hóa thơng qua việc bỏ tiền mua sản phẩm, giúp doanh nghiệp thu hồi vốn, có lợi nhuận, để nghệ sĩ sống với nghề có kinh phí tái đầu tư vào sản phẩm nghệ thuật khác Trong ngành cơng nghiệp văn hóa, tối đa hóa lượng khán giả đồng nghĩa với tối đa hóa lợi nhuận mà kinh phí sản xuất, tái sản xuất gần khơng thay đổi Như vậy, chừng mực nói khán giả q trình tiêu dùng hàng hóa văn hóa định trì tồn ngành cơng nghiệp văn hóa, phát triển người tiêu dùng hay phát triển khán giả xem yếu tố then chốt để phát triển cơng nghiệp văn hóa 1.4 Các yếu tố tác động đến tiêu dùng văn hóa sinh viên 1.4.1 Bối cảnh tồn cầu hóa “Tồn cầu hóa” thuật ngữ xuất vào năm 1960, kể từ trở thành khái niệm bàn đến nhiều tất lĩnh vực nghiên cứu trở thành tượng giới Thực tế q trình tồn cầu hóa bắt đầu nhen nhóm từ “tiểu tồn cầu hóa” lịch sử theo bước chân chinh phạt vị vua chúa với tham vọng mở mang bờ cõi, nhà truyền giáo loan truyền thúc đẩy tôn giáo thương nhân vượt biên giới để tìm kiếm hội trao đổi buôn bán Tuy nhiên phải đến cuối kỉ XIX, tồn cầu hóa thực diễn cách mạnh mẽ toàn giới bành trướng chủ nghĩa thực dân châu Âu ngày mở rộng, kèm theo hoạt động mậu dịch xuyên quốc gia đời cách mạng công nghệ, tin học Tồn cầu hóa khái niệm phức tạp, đa dạng, tượng đa chiều, đa kích thước mà khó có định nghĩa bao quát hết Từ góc độ kinh tế học, tồn cầu hóa biểu lưu chuyển dễ dàng hàng hóa, dịch vụ, kĩ thuật, lao 34 động,… từ quốc gia sang quốc gia khác/xuyên biên giới với quy mơ chưa thấy, theo hình thành nên cơng ty đa quốc gia, thị trường đa quốc gia, xu hướng liên kết kinh tế dẫn đến đời tổ chức kinh tế thương mại, tài quốc tế… hay sản xuất mang tính tồn cầu, phân cơng lao động phạm vi quốc tế Từ góc độ trị, quốc gia ngày có xu hướng liên kết, phụ thuộc lẫn Sự phụ thuộc khơng phương diện kinh tế mà cịn nhiều phương diện khác, đòi hỏi chung tay tất quốc gia Biên giới địa lý dường bị mờ đi, người ta không cần phải di chuyển diện nhiều địa điểm, kiện giới Quan hệ nước giới ngày trở nên phức tạp, chằng chéo bất khả đốn Từ góc độ văn hóa, tồn cầu hóa thúc đẩy giao lưu văn hóa phạm vi toàn cầu Nếu trước đây, giao lưu văn hóa diễn phạm vi hẹp, nước gần hay chung khu vực, ảnh hưởng, giao lưu, kết nối diễn phạm vi rộng khắp Kinh nghiệm không gian thời gian người hoàn toàn thay đổi Người ta khơng sống nơi mà “sống” giới, chứng kiến thay đổi diễn giới dù khơng thực có mặt Nhiều nhà nghiên cứu lo ngại va chạm, mâu thuẫn tính tồn cầu tính địa phương, chủ nghĩa xê dịch sắc, lo ngại “xâm lăng văn hóa”, “đồng hóa văn hóa” Tồn cầu hóa dấy lên từ đời sống hàng ngày hầu hết tất người, dù họ đến từ quốc gia siêu cường hay phát triển, dù khu vực nơng thơn hay thành thị, từ trí thức, người có học đến người lao động, giới bình dân Cơn lốc tồn cầu hóa để lại tác động sâu rộng mạnh mẽ đến tiêu dùng văn hóa người dân nói chung đối tượng SV nói riêng Sinh hoạt ngày người đại xoay quanh hoạt động ăn, mặc, nghe, xem, nhìn…và vây quanh sản phẩm q trình tồn cầu hóa SV thích đến cửa hàng vốn biểu tượng phương tây ăn Mc Donald, gà rán KFC, uống Starbucks hay Cocacola, dùng điện thoại Iphone hay Samsung, giày Nike, mặc áo phông Thái, xem Hậu duệ mặt trời, Transformers (Robot đại chiến) hay American Idol… Những sản phẩm từ nhiều quốc gia giới len lỏi, xâm chiếm can dự trực tiếp vào đời sống cá nhân SV Tồn cầu hóa mang lại hội hiểu biết giao lưu văn hóa quy mơ chưa có trước Nhiều lễ hội văn hóa nước ngồi tổ chức Việt Nam giúp người trẻ mở rộng kiến thức phong tục, tập 35 quán, lối sống, cách ứng xử, thúc đẩy hiểu biết gắn kết, thỏa mãn hội khám phá giá trị mẻ Hơn việc học thành thạo ngoại ngữ khiến SV có thêm cơng cụ để tiếp cận với nhiều loại sản phẩm văn hóa giới Sản phẩm văn hóa quốc gia nhờ bối cảnh tồn cầu hóa dễ dàng giới thiệu, quảng bá toàn giới, tạo nhiều hội cho SV tiếp cận với sản phẩm văn hóa ngồi nước Tồn cầu hóa với hỗ trợ công nghệ khiến cho q trình phân phối tiêu thụ văn hóa trở nên thuận tiện, dễ dàng Khán giả toàn giới chung nhịp cảm xúc, rung động, thổn thức với phim rạp, sách xuất bản, MV vừa cập nhật Youtube… Khác với trước đây, thường có ‘độ trễ” định thời gian để tác phẩm mắt quốc gia đến với khán giả toàn giới Điều tạo nên “cơn sốt”, xu hướng (trend) toàn cầu - thứ xem động lực thước đo thành công cơng nghiệp văn hóa Tuy nhiên, tồn cầu hóa mang lại nhiều lo ngại mâu thuẫn tính tồn cầu tính địa phương, chủ nghĩa xê dịch sắc Tồn cầu hóa đổ bộ, thống sốt giá trị văn hóa đến từ Mỹ, nước Tây Âu… liệu có dẫn đến nguy “đồng hóa văn hóa”, thiết lập hệ giá trị chung văn hóa mà dần nét riêng quốc gia Sự đa dạng sản phẩm văn hóa khiến cho người trẻ có cảm giác “hoang mang” khơng biết chọn gì, chọn thị trường sản phẩm văn hóa đa dạng, vơ 1.4.2 Sự phát triển internet truyền thông Theo Báo cáo Việt Nam Digital 2021 We are social Hootsuite thống kê, tính đến thời điểm tháng năm 2021, Việt Nam có 68,72 triệu người dùng internet tổng số 97,8 triệu người2 Với tỉ lệ sử dụng internet 70,3%, Việt Nam quốc gia có lượng người dùng Internet cao tồn giới Tại đô thị, số lượng quán cà phê internet tăng theo cấp số nhân Những năm gần đây, việc sở hữu thiết bị công nghệ nhỏ gọn, có kết nối internet điện thoại thơng minh, máy tính bảng… nhiều người khiến “thế giới tầm tay” - câu hiệu tiếng Viettel, nhà mạng giữ thị phần lớn thị trường dịch vụ viễn thông http://digitalvn.vn/vi/viet-nam-digital-2021/ 36 Việt Nam - trở nên dễ dàng Có tới 154,4 triệu kết nối di động Việt Nam vào tháng 1/2021, có 72 triệu người dùng mạng xã hội tồn quốc, tương đương với 73,7% tổng dân số Những số thống kê minh chứng rõ cho việc internet đặc biệt mạng xã hội trở thành phương tiện thông tin truyền thông phổ biến Việt Nam Internet mạng xã hội làm gia tăng lượng đa dạng nguồn tiếp cận sản phẩm văn hóa cho người dân nói chung SV nói riêng Internet tạo khả thể cho tiêu dùng văn hóa với nhiều nhóm người nhiều vùng miền khác Cơ hội tiếp cận với nghệ thuật trở nên dễ dàng bình đẳng thơng qua thiết bị nhỏ gọn “đem rạp chiếu đến tận nhà” với tảng Netflix, Spotify… Internet làm xuất nhiều hình thức tiêu dùng văn hóa nghe nhạc trực tuyến, xem video ngắn tảng truyền thông TikTok, Twitch YouTube… Internet xoay chuyển thay đổi thói quen giải trí bên cạnh thói quen cũ xem truyền hình, đọc sách báo giấy, xem phim rạp chiếu… Giới trẻ rõ ràng ngày dành nhiều thời gian cho phương tiện thông tin đại chúng để sử dụng, thưởng thức, tiếp nhận sản phẩm văn hóa Các định tiêu dùng, hình thức chi trả, cách thức chi trả cho sản phẩm văn hóa có nhiều thay đổi theo hướng tiện lợi, đại, phù hợp với xu phát triển chung giới Cũng nhờ internet mà khoảng cách độc giả, khán giả, thính giả với tác giả, đạo diễn, người tiêu dùng với người sản xuất rút ngắn thu hẹp không kể không gian thời gian Sản phẩm nghệ thuật phân phối tảng mạng xã hội khán giả tiếp cận, đón nhận, thụ hưởng Những tương tác tức thời lượt thích, lượt chia sẻ, bình luận, ủng hộ, theo dõi giúp cho nhà sản xuất biết phản hồi khán giả sản phẩm Người tiêu dùng có thêm nhiều thơng tin câu chuyện, giai thoại xoay quanh trình làm tác phẩm, nhân vật tác phẩm Internet mang đến hội cho nhiều người trẻ, đặc biệt SV người tiêu dùng mà trở thành người sản xuất sản phẩm văn hóa Nhiều SV tự sản xuất, tự phổ biến viết, video ngắn nhiều lĩnh vực khác Trong trường hợp SV vừa người tiêu dùng vừa đồng thời người sản xuất Cùng với việc tạo bước tiến mạnh mẽ nhiều lĩnh vực đời sống, internet trở thành công cụ để kết nối, chia sẻ, hình thành nên cộng 37 đồng mạng (Nguyễn Thị Phương Châm, 2013) [1] đời thực – người có chung mối quan tâm sản phẩm văn hóa Những “cộng đồng tưởng tượng” chia sẻ yêu thích, ủng hộ hay phản đối, thích hay khơng thích sản phẩm văn hóa Internet cung cấp hình thức tổ chức nhóm (group), câu lạc người hâm mộ (fan) thành lập Với mạng xã hội, hữu hạn không gian lẫn thời gian phá vỡ, tạo liên kết tương tác bất tận 1.4.3 Thị trường sản phẩm văn hóa Từ sau sách Đổi Mới năm 1986 với trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường, tốc độ hội nhập Việt Nam với giới bên diễn nhanh chóng, sâu rộng Việt Nam dần trở thành điểm đến hấp dẫn với nhà đầu tư nước Từ mốc khởi điểm nay, đời sống văn hóa xã hội Việt Nam chứng kiến nhiều biến đổi sâu sắc Trước tiên, trình tự hóa kinh tế với việc giảm bớt quy định, hạn chế phủ đổi lấy tham gia nhiều thành phần tư nhân góp phần đưa đất nước hội nhập vào kinh tế toàn cầu, mang lại thịnh vượng kinh tế 35 năm qua Chuyển đổi sang kinh tế thị trường đem đến tác động tích cực xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, ổn định xã hội nhờ sức ép vấn đề xã hội giảm thiểu đáng kể Đời sống người dân cải thiện đáng kể với trọng quan tâm đến đời sống tinh thần, nảy sinh thêm nhiều nhu cầu hưởng thụ văn hóa Sự quan tâm Đảng Nhà nước đổi với lĩnh vực văn hóa ngày gia tăng Sau Nghị Trung ương (khóa VIII) nhiều sách thực hiện, thúc đẩy phát triển văn hóa Việt Nam, mở rộng thị trường văn hóa Năm 2014, Nghị 33 Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng xác định xây dựng hoàn thiện thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa – trị, pháp lý quan trọng để đẩy mạnh phát triển thị trường sản phẩm văn hóa Sau đó, hoạt động sản xuất, sáng tạo văn hóa quan, đơn vị ngồi cơng lập trở nên sơi động hơn, góp phần thúc đẩy mức tiêu dùng văn hóa người dân nói chung SV nói riêng Trong ngành xuất bản, từ đầu năm thập niên 2000 đánh dấu bước phát triển ngành công nghiệp xuất Việt Nam Kể từ đây, ngành có khởi sắc mạnh mẽ với đời nhiều nhà xuất Nhà xuất Nhã Nam 38 (Cơng ty Cổ phần Văn hóa Truyền thông Nhã Nam) gia nhập thị trường sách tháng 2/2005 với phương châm “mỗi sách thuyền mang tới niềm vui, tri thức, ngạc nhiên đồng cảm” Nhiều dòng sách đáp ứng nhu cầu đa dạng người đọc tác phẩm hư cấu, phi hư cấu, lịch sử, triết học, văn hóa đương đại, sách triết lý sống, sách khai trí… Nhiều tác phẩm có ảnh hưởng mạnh mẽ đến giới trẻ, đánh thức niềm say mê đọc văn chương độc giả trẻ tuổi, trở thành sách gối đầu giường, mở cách nhìn lối sống, làm thay đổi quan niệm cũ Tháng 9/2005, nhà xuất Tri thức, trực thuộc Liên hiệp Hội khoa học Kĩ thuật Việt Nam thành lập, góp thêm mảng màu quan trọng tranh ngành xuất đời sống tinh thần người dân đô thị Từ sách thuộc Tủ sách Tinh hoa tri thức giới, hoạt động dịch thuật đẩy mạnh xuất tác phẩm kinh điển Bàn tự – J.S.Mill (Nguyễn Văn Trọng dịch), Tâm lí học đám đơng – G.le Bon (Nguyễn Xuân Khánh dịch)… sau mở rộng với nhiều tủ sách khác như: Tủ sách Dẫn nhập giới thiệu tổng quát kiến thức tảng nhiều lĩnh vực; Tủ sách Tri thức đề cập đến nhiều vấn đề có tính nhân loại; Tủ sách Tiểu sử cung cấp thông tin bối cảnh, trình hình thành tư tưởng lớn giới; Tủ sách Việt Nam đương đại mang đến thông tin đa chiều Việt Nam hay Tủ sách Tri thức phổ thông đem đến nhiều chủ đề rộng lớn khác nhau3 Ngoài ra, phải kể đến nở rộ hoạt động xuất nhiều nhà xuất khác như: nhà xuất Trẻ, nhà xuất Kim Đồng, nhà xuất Phụ nữ, nhà xuất Thế giới… mang đến nhiều loại tác phẩm nhiều lĩnh vực khác nhau, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần, tăng vốn hiểu biết cho người dân đô thị thu hẹp dần khoảng cách tri thức với giới mà thời gian dài hội tiếp cận bị hạn chế điều kiện lịch sử Hoạt động ngành xuất thực sôi động thể qua số thống kê từ báo cáo Bộ Thông tin Truyền thơng Theo đó, năm 2014, tồn quốc có tới 63 nhà xuất bản, 1500 sở in công nghiệp, 13.700 sở phát hành xuất phẩm, xuất 25.000 sách với 361 triệu bản, xuất 859 loại văn hóa phẩm với gần 28 triệu (dẫn theo Đặng Thị Thu Hương, 2016) [19, tr.106] 39 Trong lĩnh vực điện ảnh, với việc ban hành văn có tính định hướng chiến lược Luật Điện ảnh năm 2006, “Chiến lược phát triển điện ảnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” năm 2013, quy hoạch phát triển điện ảnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 năm 2014 tạo tiền đề quan trọng cho phát triển thị trường điện ảnh Hoạt động xã hội hóa hoạt động điện ảnh diễn mạnh mẽ thể qua tăng trưởng số lượng hãng phim tư nhân Nhiều doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngồi tham gia sản xuất phân phối phim, nhiều dự án phim có liên kết với nước ngồi Các tác phẩm đa dạng đề tài, phong phú nội dung, cách tiếp cận phản ánh Chất lượng phim ngày cải thiện, khơng nặng tính giải trí mà ý nhiều đến tính nghệ thuật Chính phủ có thay đổi quan trọng quy trình tài trợ, sản xuất, phân phối trình chiếu phim Việt Nam Bắt đầu từ năm 1999, phủ có thơng thống việc phát hành phim nước ngồi Năm 2000, Cơng ty phát hành chiếu phim quốc gia đời Những cố gắng lôi kéo khán giả trở lại với rạp chiếu phim Sự xuất doanh nghiệp khu vực quốc doanh lĩnh vực sản xuất phát hành phim Thiên Ngân (2004), BHD (1996), Phước Sang, Megastar (2004) - dù công ty hoạt động đa lĩnh vực điện ảnh lĩnh vực kinh doanh BHD thành lập năm 1996, trọng đến việc nhập phim để cung cấp cho đài truyền hình trung ương địa phương Thiên Ngân (2004) nhánh tập đoàn Galaxy với hệ thống rạp Galaxy, hệ thống phát hành phim nước Việt Nam, nhiều dự án phim thương mại Megastar thành lập từ 2004, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động lĩnh vực phát hành chiếu phim Từ năm 2006, Megastar xây dựng hệ thống rạp chiếu lớn thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh với hệ thống phòng chiếu máy chiếu đại Việt Nam lúc công ty tiên phong nhập công nghệ 3D phát hành phim bom nước thời điểm rạp giới Về sau Megastar bán lại cho đối tác Hàn Quốc Số lượng phòng chiếu tăng lên nhanh chóng: năm 2009, Việt Nam có 87 phịng chiếu phim với tổng doanh thu khoảng 302 tỷ đồng; năm 2019, có 1063 phịng chiếu 204 cụm rạp, doanh thu 4064 tỷ đồng4 Số lượng phim: từ năm 2009-2014, https://www.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/doi-song-van-hoa/hien-thuc-hoa-nen-cong-nghiep-dienanh-viet-nam-654056 40 năm Việt Nam sản xuất 15-25 phim (chiếm 15% tổng số phim chiếu rạp), năm 2015 tăng đột phá lên 42 phim, năm 2016: 41 phim, 2017: 38 phim, 2018: 38 phim, 2019: 41 phim5 Một số phim gần lôi nhiều khán giả, mang lại doanh thu cao: Bố già (2021) – Trấn Thành, tạo nên sốt thị trường phim Việt sau tháng thu 430 tỷ đồng, giữ vị trí phim Việt có doanh thu cao (tính đến năm 2021) Tiệc trăng máu (2020) - 175 tỷ đồng; Gái già chiêu (2020) -168 tỷ đồng; Hai Phượng (2019) - Ngô Thanh Vân - 200 tỷ đồng; Cua lại vợ bầu (2019) - đạo diễn Nhất Trung, 191,8 tỷ đồng; Mắt biếc (2019) - đạo diễn Victor Vũ, 180 tỷ đồng; Em chưa 18 (2017) - đạo diễn Lê Thanh Sơn, 171 tỷ đồng6 Như vậy, thấy, kể từ sau Đổi Mới, thị trường sản phẩm văn hóa nước ngày sơi động, phong phú đa dạng loại sản phẩm, chất lượng ngày nâng lên, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Các phương thức quảng cáo, giới thiệu, đưa tác phẩm tới người tiêu dùng linh hoạt nhanh nhạy Thị trường rộng mở mang đến nhiều hội lựa chọn cho SV, mặt khác giá sản phẩm ngày phù hợp với mức chi tiêu SV Có thể nói tác động thuận lợi cho hoạt động tiêu dùng văn hóa người học Tiểu kết chương Phần viết chương khái quát số vấn đề lý thuyết tiêu dùng văn hóa khái niệm, đặc điểm, vai trò yếu tố tác động đến tiêu dùng văn hóa Tiêu dùng văn hóa hoạt động quen thuộc người lịch sử phát triển, nhiên khái niệm “tiêu dùng văn hóa” xuất bối cảnh, điều kiện cụ thể gắn với xuất xã hội tiêu dùng, chủ nghĩa tiêu dùng xã hội tư Theo đó, tiêu dùng văn hóa hoạt động sử dụng sản phẩm văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí người mang lại nhiều giá trị khác đời sống người Tiêu dùng văn hóa dạng thức tiêu dùng đặc biệt, có nhiều điểm khác biệt so với hình thức tiêu dùng sản phẩm vật chất khác, nhấn mạnh tính tâm lý Tiêu dùng văn hóa khơng làm hao mịn tác phẩm Tiêu dùng văn hóa có tính tầng bậc, giá trị sản phẩm văn hóa khác biệt nhóm chủ thể, https://www.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/doi-song-van-hoa/hien-thuc-hoa-nen-cong-nghiep-dienanh-viet-nam-654056 https://koicine.com/top-10-phim-viet-nam-co-doanh-thu-cao-nhat-hien-nay/ 41 phụ thuộc vào cảm nhận cá nhân Giá trị tác phẩm khơng “sinh ra” từ ban đầu mà khám phá, mở rộng chủ thể tiêu dùng Tiêu dùng văn hóa có ý nghĩa quan trọng đời sống người nói chung với đối tượng sinh viên nói riêng, thể việc đáp ứng nhu cầu giải trí, thúc đẩy lực thưởng thức sáng tạo nghệ thuật, định hướng lối sống Ngồi ra, đặt quy trình vận hành ngành cơng nghiệp văn hóa, tiêu dùng văn hóa góp phần thúc đẩy q trình sáng tạo, nhờ vào việc thúc đẩy phát triển “bên cầu” cách gián tiếp thúc đẩy “bên cung” – người làm sáng tạo Tiêu dùng văn hóa bối cảnh chịu chi phối nhiều yếu tố kể đến bối cảnh tồn cầu hóa, đời sống vật chất cải thiện nhanh chóng, thời gian rỗi nhiều từ gia tăng nhu cầu tiêu dùng văn hóa Hơn nữa, hoạt động tiêu dùng văn hóa cịn bị chi phối phát triển internet truyền thông theo cách khác truyền thông lan tỏa thông tin sản phẩm văn hóa phạm vi rộng hơn, thúc đẩy tính trào lưu tiêu dùng văn hóa theo cách tạo trải nghiệm tập thể, cảm giác đại, thức thời người cập nhật với xu hướng Những vấn đề lý thuyết tiêu dùng văn hóa sở để thực mơ tả phân tích thực trạng tiêu dùng văn hóa SV ĐHNV Để hình dung phần tiêu dùng văn hóa SV, khía cạnh như: nội dung tiêu dùng, phương thức tiêu dùng, phương tiện tiêu dùng làm rõ gắn với lĩnh vực mà SV quan tâm nhiều cả: sản phẩm điện ảnh, âm nhạc, sách/ báo/ tạp chí, trị chơi điện tử 42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1 Khái quát sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Sinh viên theo học trường có độ tuổi từ 18-25 với nhiều đặc điểm tâm lý xã hội đặc trưng, giai đoạn phát triển, hoàn thiện nhân cách chuẩn bị kiến thức, kĩ năng, lực tự chủ trách nhiệm để trở thành nguồn lao động quan trọng xã hội Đây độ tuổi giàu lượng sáng tạo, nhiệt huyết, khát khao đổi mới, thích tìm tịi, khám phá, nhiều khát vọng mơ ước Tự nhìn nhận ý thức cao thân đặc điểm tâm lý quan trọng SV Giai đoạn SV vừa làm quen với giới nghề nghiệp vừa phát lại thân qua câu hỏi hình ảnh người mình, diện mạo, phẩm chất, lực, giá trị cá nhân Các câu hỏi thường xuyên người trẻ đặt chất vấn thân như: tơi ai, người nào, giá trị tơi gì, tơi có phẩm chất gì… Qua mối quan hệ tương tác, so sánh với người khác, SV tìm thấy tự ý thức Chính từ tự ý thức giúp SV có điều chỉnh thái độ, hành vi Giai đoạn chứng kiến định hướng, hình thành xác lập nhiều giá trị sống SV Những giá trị chân, thiện, mĩ hình thành cấp học tiếp tục người học củng cố theo đuổi Mối quan tâm SV cịn mở rộng ngồi phạm vi cá nhân để nghĩ cộng đồng, xã hội, trách nhiệm với cộng đồng, đóng góp cá nhân cho xã hội Các giá trị dần hình thành ý thức tự cá nhân, dân chủ, nhân quyền… Ngoài ra, giá trị sống mà SV theo đuổi chịu chi phối trào lưu xã hội SV cởi mở hơn, tôn trọng đa dạng khác biệt, bắt đầu chia sẻ giá trị chung mang tính chất đương đại như: tình u nhân đồng tính, tình u tình dục trước nhân, vấn đề ly xã hội, xu hướng làm mẹ đơn thân… SV khảo sát phạm vi đề tài sinh từ năm 1997 năm 2004 trưởng thành thập kỉ thứ kỉ 21 Đây lứa tuổi nằm khoảng thời gian cho thời điểm sinh hệ Z (generation Z), gọi với nhiều tên khác Gen Tech, Net Gen, Digital Natives, iGen, 43 Post Millennials - hệ lớn lên sau internet trở nên phổ biến rộng rãi Nói cách khác người trẻ độ tuổi tiếp cận với internet, thiết bị kĩ thuật, điện thoại thông minh từ nhỏ lớn lên với bùng nổ công nghệ, gia tăng phương tiện truyền thông mới… Trước đây, hệ Millennials (có khoảng năm sinh từ đầu thập niên 1980 đến thập niên 1990) coi sống thời kì tiên phong kĩ thuật số, trở thành "những người tiên phong kỹ thuật số", chứng kiến bùng nổ cơng nghệ mạng xã hội, hệ Z sinh giới đổi công nghệ đỉnh cao - nơi thơng tin truy cập mạng xã hội ngày phổ biến SV độ tuổi đa phần tiếp xúc với công nghệ từ nhỏ nên quen thuộc, thoải mái đón nhận cơng nghệ sử dụng chúng phần tất yếu đời sống Nếu đời sống SV hệ Millennials trở trước gắn liền với sách giấy, báo, tạp chí (Hoa học trị, Sinh viên Việt Nam, Mực tím…) SV hệ đọc báo điện tử, đọc sách ebook, nghe sách nói, nghe nhạc qua điện thoại, qua tảng Spotify Các hệ trước tìm kiếm, tham gia thưởng thức âm nhạc đại nhạc hội, hội sinh viên, đêm nhạc trường đại học hay qua băng cassette, xem băng đĩa hệ Z sử dụng cách thường xuyên thành thục tảng facebook, google, youtube, instagram, tick tok… để tìm kiếm thơng tin, giải trí phục vụ cho việc học tập Chỉ cần điện thoại thơng minh có kết nối internet, giới trẻ bước vào giới giải trí sơi động, đa dạng liên tục cập nhật Bối cảnh công nghệ tạo nhiều thay đổi góp phần định hình người, lối sống, cá tính người trẻ Công nghệ làm thay đổi cách giới trẻ ngày sống, làm việc, ăn, chơi, kết bạn… Lớn lên với từ khóa “lướt web”, “selfie”, “tik tok”, “status”, “like”, “share”, “subcrises”, hoạt động trở thành phần đời sống thường ngày, góp phần định hình lối sống, gu giải trí gu thẩm mĩ người trẻ Ngơn ngữ viết nói sử dụng hàng ngày đại, mẻ với việc sử dụng nhiều biểu tượng cảm xúc, từ viết tắt, từ lóng… Những tiến cơng nghệ có nhiều tác động hệ Z nói chung SV nói riêng SV tiếp cận với nguồn thông tin dồi qua cú nhấp chuột, công nghệ dẫn lối người trẻ vào giới thông tin ngập tràn, giúp họ mở rộng hiểu biết, đào sâu lĩnh vực mà quan tâm, chủ động việc học tự học Nhưng 44 đa dạng khiến SV trở nên “bối rối” dung nạp q nhiều thơng tin, khó định hình “gu” thẩm mĩ sa vào “ma trận khơng lối thốt” tin tức giải trí cập nhật phút, giây SV sử dụng mạng xã hội để kết nối với bạn bè, mở rộng mối quan hệ mới, giữ liên lạc tương tác với người mà họ có điều kiện để gặp gỡ giới thực Bên cạnh điểm tích cực đó, người trẻ nói chung SV nói riêng phải đối mặt với nhiều vấn đề tâm lý, khó khăn sức khỏe tinh thần, mặt khác phát triển công nghệ Thời gian sử dụng công nghệ nhiều dễ dẫn đến cảm giác bị cô lập làm kỹ xã hội khác Sự phụ thuộc vào công nghệ trực tuyến ngày tăng làm giảm tương tác trực tiếp Thời gian giành cho điện thoại thông minh, Netflix, facebook… nhiều đồng nghĩa với việc họ giành thời gian để vun đắp mối quan hệ có ý nghĩa, trở nên cô độc thúc đẩy cảm giác cô độc, bị bỏ rơi dẫn đến trầm cảm Ngồi ra, người trẻ tuổi rơi vào bẫy “so sánh” tuyệt vọng mà mạng xã hội bày liên tục chứng kiến hình ảnh sống người khác 2.1.2 Định hướng nghề nghiệp Một đặc trưng trội lứa tuổi SV mối quan tâm nghề nghiệp tương lai Khi tốt nghiệp trung học phổ thông lựa chọn ngành học bậc đại học, phần lớn SV có hình dung viễn cảnh nghề nghiệp tương lai dự kiến hướng phát triển Đến giai đoạn học đại học, SV trang bị kiến thức tảng triết học, môi trường, xã hội, kiến thức chuyên sâu lĩnh vực, ngành đào tạo ĐHNV sở giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học sau đại học phục vụ ngành nội vụ, công vụ yêu cầu xã hội Là đơn vị đào tạo đa ngành, trường tuyển sinh tổ chức đào tạo 21 ngành, chuyên ngành, bao gồm: Quản trị nhân lực, Kinh tế học, Quản trị văn phòng, Luật (chuyên ngành Thanh tra), Quản lý nhà nước, Chính trị học (chun ngành Chính sách cơng), Lưu trữ học (chun ngành Văn thư lưu trữ), Ngôn ngữ Anh, Quản lý văn hóa (chuyên ngành Quản lý văn hóa phát triển du lịch), Văn hóa học (chuyên ngành Văn hóa du lịch, Văn hóa truyền thơng), Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, Thông tin thư viện (chuyên ngành Quản trị thơng tin), Xây dựng Đảng quyền nhà nước, Hệ thống thông tin 45 Môi trường học tập ĐHNV đa dạng, SV đến từ nhiều vùng miền khác nước thành thị, thị trấn, nông thôn, miền núi Một số ngành học có nhiều SV đến từ tỉnh vùng núi phía bắc Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Điện Biên… (đặc biệt ngành Quản lý văn hóa, Quản lý nhà nước) Đa phần, SV trường có điểm tuyển sinh đầu vào mức giữa, khơng thấp không cao trường xếp vào “top” đầu Khác với trước đào tạo theo học chế niên chế, SV sinh hoạt theo lớp niên chế, thống từ năm thứ năm thứ tư, từ năm 2013, trường chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ, ngồi lớp niên chế, SV cịn có hội gặp gỡ, giao tiếp với SV ngành học khác lớp học phần Sau năm 2016 SV đăng kí tín chỉ, chủ động thiết kế lộ trình học tập phù hợp với cá nhân, đặc biệt với học phần thuộc khối kiến thức đại cương, SV ngành học lẫn SV có thêm nhiều hội mở rộng phạm vi tương tác, giao lưu, kết nối Ngồi tích lũy kiến thức, học tập trường, SV có nhiều hội tiếp xúc với thực tiễn nghề nghiệp, đặc biệt qua số học phần Khảo sát thực tế, Kiến tập ngành nghề, Thực tập tốt nghiệp hay khảo sát số học phần chuyên ngành Nhiều SV chủ động tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp việc đăng kí làm tình nguyện viên, cộng tác viên, làm công việc bán thời gian cho tổ chức, doanh nghiệp liên quan đến ngành đào tạo Ngoài việc số SV có hỗ trợ, định hướng nghề nghiệp từ phía gia đình, phần lớn cịn lại có khả độc lập tìm kiếm hội nghề nghiệp phù hợp với lực cá nhân Quan niệm nghề nghiệp SV ĐHNV có thay đổi định Ngồi định hướng mang tính “truyền thống” từ cha mẹ hệ trước với nghề nghiệp định hình rõ xã hội (như học Quản lý văn hóa tốt nghiệp trường tìm hội để trở thành cơng chức văn hóa cấp xã địa phương, chun viên phịng Văn hóa, trung tâm văn hóa, tổ chức văn hóa nghệ thuật; học Quản trị nhân lực làm phòng tổ chức cán hay phụ trách nhân quan, doanh nghiệp nhà nước tư nhân…) nhiều SV bắt đầu cập nhật theo đuổi lý tưởng nghề nghiệp Trong năm qua, từ khóa “freelance” tìm kiếm quan tâm nhiều hơn, trang web lớn tuyển dụng TopCV, Vietnamworks, Careerbuilder, Timviec365, Ybox.vn, 123Job, Timviecnhanh Giới trẻ hứng thú khám phá hội nghề 46 nghiệp với công việc chủ động, linh hoạt thời gian thay bó buộc theo hành “nine to five” (từ sáng đến chiều), thích “đi đó”, thích thay đổi Nhiều SV ngành Văn hóa truyền thông thể quan tâm đến công việc content marketing, thiết kế đồ họa, graphic designer, tiktoker, biên tập viên tự do… SV ngành Văn hóa du lịch quan tâm nhiều đến nghề tổ chức kiện, hướng dẫn viên du lịch, tourist blogger… SV ngành Quản lý văn hóa thích trở thành nhân viên tổ chức kiện, nhà báo phụ trách mảng văn hóa, nhân viên phụ trách mảng văn hóa tổ chức phi phủ hay tổ chức văn hóa nghệ thuật nhà nước… SV mong muốn làm cơng việc có xu hướng tự do, sáng tạo, phù hợp với xu thế, có mức lương khởi điểm cao nhiều so với làm quan nhà nước Ngồi việc tiêu dùng văn hóa phổ biến thiết yếu tất người, hướng tới thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần, xây dựng hình thành nhân cách tồn diện định hướng nghề nghiệp có tác động khơng nhỏ đến việc tiêu dùng văn hóa SV có xu hướng quan tâm đến sản phẩm văn hóa ngành học công việc tương lai gắn liền với sản phẩm văn hóa Ngồi ra, chất nhiều cơng việc địi hỏi sáng tạo, tìm kiếm nội dung mới, cách thể nên việc cập nhật xu hướng hay tượng văn hóa ln SV quan tâm theo dõi Những phân tích cho thấy nhóm đặc trưng đặc điểm như: động, thích khám phá, am hiểu thành thạo cơng nghệ, có định hướng nghề nghiệp Trong giai đoạn này, trải nghiệm trực tiếp mang lại kinh nghiệm sống, kinh nghiệm nghề nghiệp tiêu dùng văn hóa “kênh” mở rộng vốn hiểu biết, kinh nghiệm gián tiếp, trở thành phần quan trọng hành trang đời họ Hiểu biết, kiến thức, kĩ năng, thái độ giai đoạn “chất liệu” quan trọng định hình nên người họ sau tốt nghiệp thức bước chân vào giới nghề nghiệp, trở thành cá nhân trưởng thành, độc lập tự chủ 2.2 Nội dung tiêu dùng văn hóa sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.2.1 Một số nhận xét chung Kết khảo sát 200 SV ngành học cho thấy SV có quan tâm đến sản phẩm văn hóa mức độ khác nhau, 44% SV cho quan tâm đến sản phẩm văn hóa, 56% SV thể quan tâm mức “bình thường” Theo 47 đó, mức độ quan tâm có thay đổi qua năm học SV năm thứ thường giai đoạn làm quen với môi trường học tập trường đại học, mơi trường sống nên ngồi việc dành nhiều thời gian tham quan, tìm hiểu địa điểm, di tích lịch sử văn hóa Hà Nội (đối với SV đến từ tỉnh thành khác), thiết lập mối quan hệ bạn bè dành nhiều thời gian cho hoạt động giải trí SV năm thứ 2, thường có xu hướng thể quan tâm đến sản phẩm văn hóa rõ ràng SV đa phần quen với sống Hà Nội, biết thêm nhiều thông tin, địa điểm kiện giải trí, mối quan hệ bạn bè đa dạng, tham gia vào nhiều nhóm xã hội Vì SV năm thứ 2, thường định hình sở thích chủ động lựa chọn tiêu dùng văn hóa theo “gu” thẩm mỹ cá nhân SV năm thứ 4, thời gian cho tiêu dùng văn hóa hạn chế hơn, đặc biệt kì cuối khóa học, SV phải tập trung vào công việc học tập thực tập tốt nghiệp, làm khóa luận tốt nghiệp, ôn thi chứng tiếng Anh làm điều kiện cho tốt nghiệp hay học học phần thay khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, việc lựa chọn tiêu dùng sản phẩm văn hóa SV năm thứ 4, theo chia sẻ từ thảo luận nhóm dù bị chi phối xu hướng diễn chọn lọc định tiêu dùng thường thể rõ ràng cá tính, thị hiếu cá nhân 90% SV hỏi trả lời có liên quan mức độ quan tâm đến sản phẩm văn hóa yêu cầu ngành học, 10% lại - phần lớn SV ngành Quản trị nhân lực - cho ngành học khơng u cầu phải quan tâm nhiều đến sản phẩm văn hóa Các SV cho hiểu biết văn hóa nghệ thuật, mở rộng kiến thức văn hóa xã hội giúp ích nhiều cho SV q trình học trường, chia sẻ đây: “Với ngành Quản trị nhân lực, hay kể ngành Hệ thống thơng tin trường, liên quan đến văn hóa việc học tiếp xúc với sản phẩm văn hóa giúp em hiểu biết rộng sống Theo em 90% kiến thức văn hóa em áp dụng vào mơn học Nhờ có kiến thức văn hóa đương đại nên em học, thường xuyên phát biểu điều biết nên hay có điểm thành phần cao” (L.V.T, SV năm thứ 2, ngành Quản trị nhân lực) “Các tác phẩm văn học, phim hay hát đem đến cảm xúc, rung động, thấu cảm với người, nên em nghĩ quan trọng Một cách gián tiếp hay trực tiếp, bồi dưỡng trí tuệ thơng minh xúc cảm cho người 48 (EQ) Mà số này, với ngành Quản trị nhân lực bọn em cần thiết Em nhớ có câu “nhờ IQ mà người ta tuyển dụng bạn, nhờ EQ mà người ta đề bạt bạn” (P.T.A – SV năm – ngành Quản trị nhân lực) “Trong ngành học văn hóa truyền thơng em, có mơn liên quan đến văn hóa nên em cần quan tâm phải có vốn hiểu biết sản phẩm văn hóa Đó điều có lợi học văn hóa Khơng liên quan đến mơn học mà cịn giúp em mở mang kiến thức” (N.V.Q - SV năm thứ 3, ngành Văn hóa truyền thơng) Thực tế, chương trình đào tạo ngành học Văn hóa du lịch, Văn hóa truyền thơng, Quản lý văn hóa bao gồm số học phần có liên quan trực tiếp, cung cấp trang bị cho SV nhiều kiến thức nghệ thuật để SV ứng dụng thực tiễn công việc Nhiều học phần yêu cầu người học cần có vốn hiểu biết văn hóa, nghệ thuật để hồn thành mơn học ví dụ học phần: Mĩ học đại cương, Các loại hình nghệ thuật Việt Nam, Dàn dựng chương trình nghệ thuật, Các ngành cơng nghiệp văn hóa, Truyền thơng văn hóa nghệ thuật, Thiết kế sản phẩm văn hóa truyền thơng… Kết khảo sát cho thấy mối liên quan mức sinh hoạt phí, xuất phát điểm SV mức chi cho tiêu dùng văn hóa Mức sinh hoạt phí hàng tháng SV, phổ biến từ 2-3 triệu đồng/ tháng (chiếm 63% số SV khảo sát), phần lớn SV đến từ khu vực nông thôn miền núi Trong khoản kinh phí khiêm tốn hạn hẹp này, SV phải cân đối nhiều khoản chi cho nhu cầu tiền thuê nhà trọ (tiền nhà, tiền điện, tiền nước), tiền ăn, tiền sách tài liệu học tập, tiền cho nhu cầu sinh hoạt thiết yếu khác… Nhiều SV tìm kiếm cơng việc làm thêm để kiếm thêm tiền trang trải hàng ngày bán hàng theo ca, chạy grab, phục vụ quán cà phê Do vậy, dễ hiểu 38% số SV khảo sát cho khơng phí cho sản phẩm văn hóa, 45% cho chi cho sản phẩm văn hóa 500.000 đồng/tháng Tuy vậy, khơng có nghĩa nhóm SV hồn tồn khơng quan tâm hay khơng tiêu dùng sản phẩm văn hóa 49 Mức sinh hoạt phí hàng tháng Trên triệu 9% Từ 4-5 triệu 7% Từ 3-4 triệu 21% Từ 2-3 triệu 63% Từ 2-3 triệu Từ 3-4 triệu Từ 4-5 triệu Trên triệu Biểu 1: Mức sinh hoạt phí hàng tháng SV 21% số SV có mức sinh hoạt phí 3-4 triệu/tháng; từ 4-5 triệu triệu /tháng chiếm 16%, tập trung vào SV đến từ thành phố thị trấn Mức sinh hoạt phí tỉ lệ thuận với mức chi cho sản phẩm văn hóa (12% SV khảo sát dành từ 500.000 đồng - 1.000.000 đồng/tháng, 5% dành 1.000.000/tháng cho sản phẩm văn hóa) Một số SV có thói quen đến rạp xem phim, mua sách theo chủ đề quan tâm dành thời gian đến quán cà phê sách để vừa tận hưởng không gian vừa đọc sách, đến hội quán âm nhạc để nghe ca nhạc vào cuối tuần Các SV thành phố thường có xu hướng cập nhật với sản phẩm văn hóa (từ SV “bắt trend”), nhiều SV hâm mộ thần tượng nên thường chi khoản nhỏ cho việc mua vé concert, lightstick, poster, búp bê, gấu bông…và mua sản phẩm mà thần tượng đại diện thương hiệu giày dép… 50 Mức chi cho sản phẩm văn hóa tháng Trên triệu Từ 500.000 đến 5% triệu 12% Khơng phí 38% Dưới 500.000 45% Trên triệu Từ 500.000 đến triệu Dưới 500.000 Khơng phí Biểu 2: Mức chi cho sản phẩm văn hóa tháng Hạn hẹp kinh phí dẫn đến mức chi cho tiêu dùng văn hóa bị hạn chế Trong nhiều yếu tố cản trở đến việc tiêu dùng văn hóa, chiếm tỉ lệ cao hai lý do: giá thành cao sản phẩm văn hóa (50%) kinh phí cá nhân hạn hẹp (22.5%) Với mức sinh hoạt phí tương đối hạn hẹp, với SV đến từ vùng nơng thơn, chi phí sinh hoạt hàng tháng gia đình cung cấp 2-3 triệu đồng/tháng, SV đến từ khu vực thành thị nông thôn có “chiến lược” để tiếp cận với sản phẩm văn hóa Có thể kể đến cách thức xem phim, nghe nhạc tảng miễn phí qua điện thoại máy tính có kết nối internet thay đến rạp, đến nhà hát, liveshow… Các trải nghiệm dù “không chất lượng âm thanh, hình ảnh khơng thực tốt, đường truyền kém, hay bị “giật”, “lag”” “hơi phiền tối đến đoạn cao trào, hấp dẫn lại có nhiều quảng cáo chen ngang” (N.T.T.H, SV năm thứ 3, ngành Văn hóa du lịch), so với việc khơng phải trả q nhiều phí lựa chọn tốt Với việc đọc, nhiều SV tìm sách/ báo/ tạp chí từ thư viện hay CLB sách trường, đọc mạng, mượn nhau, truyền tay đọc… Trong trường hợp này, SV khơng nặng tính “sở hữu” hay mua với mục đích sưu tầm, lưu giữ sản phẩm văn hóa, phần hạn hẹp khơng gian lưu trữ SV phải thuê nhà trọ SV truyền bí kíp để “săn deal 1k” hay “flash voucher” tảng mua sắm trực tuyến shopee hay lazada vì: “Mua ngày sale đầu tháng, tháng 51 cuối tháng người ta có mã giảm giá cịn 1000 đồng/vé xem phim mua sách”, “có flash voucher, cần áp voucher vào 1k (1000đ) thơi” (P.H.M - SV năm thứ 4, ngành Văn hóa truyền thông) Sau thời gian đại dịch, rạp chiếu phim ngưng trệ hoạt động thời gian dài tìm nhiều cách để khởi động lại thu hút khán giả, có việc thực nhiều sách khuyến mãi, giảm giá hướng đến đối tượng người trẻ, học sinh, SV Hệ thống rạp CGV Hà Nội triển khai nhiều chương trình hấp dẫn “siêu ưu đãi”, “xem phim khơng lo chát ví” đồng giá 1000 đồng/ vé xem phim vào tất thứ đặt vé toán qua VietelPay, áp dụng cho khách hàng liên kết thẻ ngân hàng vào tài khoản VietelPay Mỗi tài khoản mua tối đa 01 vé xem phim với giá 1000 đồng thời hạn diễn chương trình khuyến Các quảng cáo thường diễn thời gian ngắn, kèm theo khuyến cáo “chương trình kết thúc sớm trước dự kiến hết số lượng khuyến mại”, thu hút SV quan tâm, theo dõi để “săn sale” Các cụm rạp CGV, BHD thường kết hợp với ứng dụng VinID để đưa voucher “Vé xem phim đồng” áp dụng với suất chiếu 2D hệ thống trung tâm thương mại Vincom7 Với thao tác dễ dàng tải app máy điện thoại, xem lựa chọn ưu đãi phù hợp (về thời gian, địa điểm) ấn nút chọn SV có vé xem phim với giá rẻ Các ưu đãi thường có chương trình “mua tặng voucher” vậy, SV thường rủ nhau, kết hợp thành nhóm nhỏ để có hội trải nghiệm chất lượng dịch vụ tốt với giá vừa phải, cộng với việc vui với thành nhóm (Xem thêm phụ lục 2) 2.2.2 Tiêu dùng sản phẩm điện ảnh Điện ảnh loại hình nghệ thuật thu hút quan tâm nhiều đối tượng khán giả nhiều lứa tuổi khác nhau, có khán giả trẻ SV trường đại học Việc đến rạp xem phim hay xem qua mạng internet, qua truyền hình, qua tảng chiếu phim trả phí Netflix… nói phần quan trọng đời sống SV, nơi người trẻ có thêm nhiều kinh nghiệm sống đáp ứng nhu cầu giải trí, nhu cầu kết nối https://vinid.net/tin-khuyen-mai/vinid-tang-ban-ve-xem-phim-cgv-0d/ 52 Kết khảo sát cho thấy đa phần SV quan tâm đến sản phẩm điện ảnh, thể tần suất xem phim: 80/200 SV lựa chọn thường xuyên xem phim, 105/200 có mức độ tiêu dùng hơn, dừng lại mức “thỉnh thoảng” Sở thích phim SV đa dạng, tập trung thể loại phim tâm lý tình cảm (130/200 ý kiến), phim hài (96/200), phim hành động (93/200), phim kinh dị (57/200), phim cổ trang (53/200), phim hoạt hình (53/200) Các phim tâm lý tình cảm chủ đề gia đình, tình yêu, mối quan hệ cha con, mẹ con, anh em… lựa chọn nhiều, phim truyền hình Hàn Quốc phim Hạ cánh nơi anh, Thế giới hôn nhân, Youth of may (Tuổi trẻ tháng năm), Nevertheless (Dẫu biết), Điều kì diệu phịng giam số 7, True love (Tình u đích thực) … Một số phim Việt Nam phát sóng truyền hình gần chuyển thể từ kịch phim Hàn Quốc SV quan tâm theo dõi Hương vị tình thân, Hướng dương ngược nắng, Thương ngày nắng về, 11 tháng ngày, Lối miền hoa… Nhiều SV theo dõi tập truyền hình, đón đợi lịch chiếu hàng ngày để tò mò, háo hức, nhiều SV lại chọn xem lại trang https://www.vtvgiaitri.vn, xem lúc nhiều tập (các tập chiếu truyền hình) Các phim có ý nghĩa với SV “Những phim em nghĩ người xem phải rơi nước mắt hay đọng lại điều cho sống mình” (T.T - SV năm hai - ngành Quản lý văn hóa), “Nhiều phim phản ánh vấn đề người trẻ chúng em tình yêu, lập nghiệp, lựa chọn, vấp ngã, thành công, thất bại” (V.A - SV năm thứ - ngành Văn hóa truyền thơng) hay “Em thấy nhiều phim Việt Nam gần gần gũi, phản ánh chân thực sống giới trẻ” (N.V.N – SV năm thứ – ngành Văn hóa du lịch) Với câu chuyện nhẹ nhàng, tươi sáng, đan xen yếu tố bi – hài, phim chủ đề khơng giúp SV giải trí mà cịn lan tỏa thơng điệp tích cực cho xã hội, truyền cảm hứng cho giới trẻ SV thường lựa chọn xem phim rạp phim hành động, phim bom giới Nhiều SV thường xuyên theo dõi cập nhật chuỗi phim mang thương hiệu Vũ trụ điện ảnh Marvel gồm Iron man 1, 2, (Người sắt), Thor (Thần Sấm), The first avenger – Captain America (Kẻ báo thù đầu tiên), Vệ binh dải ngân hà, Chiến binh báo đen – Wakanda, Batman (2022)… Một số phim Việt Nam gần quảng cáo rầm rộ Bố già, Tiệc trăng máu… nhiều SV lựa chọn xem, phần tị mị, phần theo xu hướng - bạn bè nói nhiều 53 đến phim trò chuyện Với nhiều sách ưu đãi hệ thống rạp áp dụng dành cho đối tượng học sinh, SV, SV dễ dàng tiếp cận Hiện vé xem phim rạp thường từ 45.000đ/ vé đến khoảng 100.000đ/ vé tùy vào khung chiếu loại phim 2D hay 3D Hầu hết rạp áp dụng giảm giá cho SV vé 2D thời gian để hưởng ưu đãi giá vé trước 17h ngày Các sản phẩm văn hóa, ngồi chức giải trí cịn có chức giáo dục, chức nhận thức, chức thẩm mĩ, chức giao tiếp… Phim ảnh qua truyền tải kể câu chuyện đời sống mang chức Phim ảnh mang đến hội cho người trẻ trải nghiệm tình huống, hồn cảnh, mối quan hệ mà họ chưa biết đến, qua mở rộng phạm vi nhận thức đời sống, giúp người trẻ nhìn nhận sống đa dạng, đa chiều Ý kiến khảo sát cho thấy, việc hình thức giải trí phổ biến SV học nhiều điều từ phim ảnh như: trở nên hiểu biết đời sống (131/200 ý kiến khảo sát), có nhiều kĩ mềm (81/200 ý kiến khảo sát), tự tin (40/200 ý kiến khảo sát), có thêm nhiều kinh nghiệm từ nhân vật phim (125/200 ý kiến khảo sát) Tác động phim ảnh tới SV 140 120 100 80 60 40 20 Hiểu biết Có nhiều kĩ mềm Tự tin Có thêm nhiều kinh nghiệm Biểu 3: Tác động phim ảnh tới SV Mỗi nhân vật phim “tấm gương” để người trẻ có dịp soi vào, nhận thấy rút học, kinh nghiệm Điều phù 54 hợp với ý kiến nhiều SV thần tượng diễn viên điện ảnh nước nước (như diễn viên Lee Min Ho, Ji Chang Wook, Kim Woo Bin, Park Min Young… diễn viên Hàn Quốc; Lương Triều Vỹ, Châu Tấn, Châu Tinh Trì, Triệu Lộ Tư… - diễn viên Trung Quốc; Tom Cruise, Emma Watson, Anne Hathaway… hay diễn viên Việt Nam Việt Anh, Ninh Dương Lan Ngọc… SV mến mộ, thần tượng diễn viên điện ảnh lý khác như: gu thời trang, ngoại hình đẹp, hút, phong cách sống, vẻ đẹp trí tuệ, nỗ lực vươn lên sống: “Xinh đẹp có ưu sống, cộng thêm trí tuệ dễ thành công hơn” (L.A - SV năm thứ nhất, ngành Văn hóa truyền thơng) “Thành cơng khơng đến với bạn bạn không nỗ lực”, “luôn vui vẻ đón nhận điều dù tốt hay xấu” (Đ.V, SV năm thứ tư, ngành Quản lý văn hóa) “Em học từ thần tượng lượng tích cực, chân thành, biết u thân mình, nói lên tiếng nói mình, học cách trân trọng có Dù họ trải qua nhiều khó khăn đạt thành cơng, danh tiếng toàn giới họ tiếp tục nỗ lực không dừng lại” (T.T, SV năm thứ ba, ngành Quản trị nhân lực) “Em học phẩm chất tốt đẹp từ họ, cách họ cống hiến cho nghệ thuật, đặc biệt cách họ theo đuổi đam mê, cách họ nỗ lực vượt qua khó khăn để đạt thành phim, tiếng, danh vọng tiền bạc” (P.T, SV năm thứ ba, ngành Quản trị nhân lực) Điện ảnh loại hình nghệ thuật đại có khả phản ánh đời sống rộng lớn có sức hấp dẫn lớn với SV Với đặc điểm dễ tiếp cận, dễ thưởng thức mà đòi hỏi nhiều điều kiện, phim lựa chọn quan trọng việc tiêu dùng văn hóa SV 2.2.3 Tiêu dùng sản phẩm âm nhạc Âm nhạc diện thường xuyên phần thiếu đời sống giải trí SV Âm nhạc sử dụng âm thanh, nhịp điệu để miêu tả, thể tâm trạng, cảm xúc người Một số nghiên cứu nhận đánh giá cao vai trò âm nhạc công cụ quan trọng để giáo dục thẩm mĩ cho SV Tác giả Lê Trọng Nin (2020) âm nhạc giúp nâng cao tình cảm thẩm mỹ, làm phong phú thị hiếu 55 thẩm mỹ, bồi dưỡng lý tưởng thẩm mỹ hết kích thích hoạt động sáng tạo thẩm mỹ, hình thành quan điểm thẩm mỹ đa dạng SV [29] Ý kiến khảo sát cho thấy thị hiếu SV sản phẩm âm nhạc đa dạng: 101/200 ý kiến thường nghe nhạc pop, 95/200 ý kiến thường nghe Kpop, 56/200 thích nghe nhạc rap, 45/200 thích nghe nhạc mang âm hưởng dân gian… K-pop (Korean pop – nhạc pop Hàn Quốc) dòng nhạc Hàn Quốc thịnh hành thị trường âm nhạc khu vực giới Các ca khúc, “hit” công nghiệp âm nhạc Hàn Quốc thể trẻ trung, động với ca từ đơn giản, dễ nhớ, vũ đạo khỏe khoắn thường thu hút SV Mặc dù phần lớn ca khúc tiếng Hàn (một số ca khúc có xen lẫn lời tiếng Anh) SV thích thú cảm xúc mà sản phẩm mang lại tạo nên giao lưu, kết nối Một tỉ lệ nhỏ SV quan tâm đến nhạc Trịnh (33/200), nhạc tiền chiến (16/200), nhạc cách mạng (28/200) Đây phần lớn sáng tác từ kỉ trước, có thời gian xa so với hệ SV nay, tồn “khoảng cách lớn” việc tiếp nhận giá trị từ tác phẩm Nếu sinh hoạt tập thể hệ 7X, 8X đầu 9X trước thường thấy xuất ca khúc cách mạng Nối vòng tay lớn, Trường Sơn đông Trường Sơn tây… với âm điệu sôi nổi, hào hùng, lan tỏa tinh thần yêu nước, nhiên SV nghe lại ca khúc cách mạng sử dụng ca khúc buổi sinh hoạt tập thể Một số ý kiến cho mục đích việc nghe nhạc để giải tỏa căng thẳng, thể loại khơng cịn phù hợp với bối cảnh tâm trạng SV – người vốn sinh thời bình khó để hình dung xảy thời chiến Một số lượng nhỏ SV quan tâm đến nhạc indie (nhạc độc lập) với phong cách xếp vào thể loại có hay âm nhạc giàu tính triết lý (nhạc tác giả trẻ Lê Cát Trọng Lý), nhạc mô tả sống chân thực, giàu tính chiêm nghiệm nhạc Đen Vâu (Đi nhà, Mang tiền cho mẹ, Trốn tìm…), Ngọt (Em dạo này, Khơng làm gì, Cá hồi…) Các ca khúc chia sẻ đặc điểm chung giàu chất tự sự, ngẫu hứng, cảm xúc chân thật, truyền tải “rất thấm” thông điệp xã hội khiến SV tiếp nhận cách tự nhiên thích thú Các sản phẩm âm nhạc mà giới trẻ lựa chọn thường nhạc pop, Kpop, nhạc rap nhiều lý khác phản ánh suy nghĩ, cảm xúc giới trẻ (107/200 56 ý kiến), phù hợp với cá tính (111/200), thơng điệp xã hội truyền tải cách sinh động (87/200), vũ đạo sôi động (47/200), ca từ dễ nhớ dễ thuộc (97/200) Trước đây, phương tiện truyền thông phản ánh tượng người trẻ có “gu” âm nhạc “hời hợt”, thiếu chiều sâu, thích tác phẩm có ca từ dễ dãi so sánh với cách thưởng thức âm nhạc hệ trước vốn trọng vào vẻ đẹp ca từ, giai điệu Tuy nhiên, thực tế nhiều SV bộc lộ cách đánh giá rõ ràng sản phẩm âm nhạc Nhiều ý kiến bày tỏ quan điểm với sản phẩm âm nhạc mà khơng thích, khơng hứng thú có nội dung sơ sài, sáo rỗng; ca từ đơn giản lặp lặp lại, khơng có tính sáng tạo hay cách ăn mặc nghệ sĩ Lý sản phẩm âm nhạc hút SV 120 100 80 60 40 20 Ca từ dễ nhỡ, Thông điệp Vũ đạo sôi dễ thuộc xã hội động truyền tải cách sinh động Nghệ sĩ có ngoại hình đẹp Chủ đề Phản ánh suy Phù hợp với lạ nghĩ, cảm cá tính xúc cá nhân Biểu 4: Lý sản phẩm âm nhạc hút SV SV thích nghe nhạc tảng Spotify, phần kho âm nhạc khổng lồ quan trọng tảng cá nhân hóa gu âm nhạc người nghe thơng qua việc tự động phân tích thói quen nghe nhạc người tiêu dùng SV dễ dàng có danh sách sản phẩm âm nhạc phù hợp với sở thích, cảm xúc tâm lý Ngồi ra, phần lớn SV nghe nhạc miễn phí trang web Nhac.vn, Zing.mp3, Chiasenhac.vn…qua điện thoại di động máy tính cá nhân Các sản phẩm âm nhạc ảnh hưởng đến SV theo nhiều cách khác nhau: chi phối đến gu thời trang, đến lối sống, cách suy nghĩ… Nhiều SV thường có thói quen nghe nhạc lúc học “vì giúp em tập trung không bị xao nhãng 57 âm xung quanh” (L.T - SV năm thứ - ngành Văn hóa truyền thơng) hay nghe nhạc căng thẳng, buồn chán cần có chia sẻ Tác động sản phẩm âm nhạc tới SV 80 70 60 50 40 30 20 10 Chi phối đến gu thời trang Chi phối đến lối sông, cách suy nghĩ Trở nên cá tính Trở nên mộng mơ lãng mạn Biểu 5: Tác động sản phẩm âm nhạc tới SV Như thấy, dù chia sẻ đặc điểm chung độ tuổi, thuộc “giới trẻ” rõ ràng quy “gu” âm nhạc SV ĐHNV vào nhóm đối tượng với điểm nhận dạng chung thực tế, cá nhân có “gu” riêng, phản ánh cá nhân nhu cầu học hỏi, mở mang kiến thức tìm hiểu giới 2.2.4 Tiêu dùng sản phẩm sách, báo, tạp chí Cùng với văn hóa nghe - nhìn văn hóa đọc giữ vị trí quan trọng đời sống SV trường đại học nói chung SV ĐHNV nói riêng Ngồi giáo trình, danh mục tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung môn học CTĐT mà SV giới thiệu yêu cầu đọc để tiếp thu kiến thức, hoàn thành tập, đáp ứng việc đánh giá mơn học SV cịn quan tâm đến sách, báo, tạp chí, hướng đến đáp ứng nhu cầu giải trí có thêm hiểu biết nhiều lĩnh vực đời sống hay đơn giản để cập nhật tin tức hàng ngày Về mức độ tiêu dùng, so với phim ảnh hay âm nhạc, mức độ thường xuyên đọc sách, báo, tạp chí nhiều 82/200 ý kiến khảo sát thường xuyên xem phim, 146/200 ý kiến thường xuyên nghe nhạc có 40/200 SV lựa chọn thường xuyên đọc sách, báo, tạp chí, 124/200 “thỉnh thoảng” đọc sách, báo, tạp chí Điều 58 phần phản ánh thực tế văn hóa nghe nhìn “lấn lướt” hơn, chiếm quan tâm đại đa số (Đặng Thị Thu Hương, 2016) [19], mặt phù hợp với nhịp sống nhanh chóng, tiện lợi người xã hội đại Nếu với hệ SV thuộc lứa tuổi 8X, 9X trở trước, sách, báo, tạp chí giấy ăn tinh thần chính, khơng thể thiếu hệ Gen Z có phần quan tâm đến sản phẩm sách giấy, tạp chí giấy, sách in Hình ảnh SV chen lên thư viện để đọc tài liệu tìm kiếm đầu sách khác thưa vắng nhiều Trước sách báo thường nguồn cung cấp tri thức chủ yếu sách in, báo giấy phải cạnh tranh với nhiều phương tiện thông tin đại chúng khác, loại hình nghệ thuật khác SV quan tâm đọc sách thuộc nhiều chủ đề khác nhau, nhiều sách self-help (sách kĩ sống) (106/200 ý kiến) Các tựa sách người trẻ đọc nhiều kể đến Đắc nhân tâm, Quẳng gánh lo vui sống, thói quen bạn trẻ thành đạt, Tôi tài giỏi bạn thế, Đọc vị ai, Khéo ăn nói có thiên hạ, Nghĩ giàu làm giàu, Tony buổi sáng, Cuộc sống giống đời, Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu… Lựa chọn hoàn toàn phù hợp với kết 136/200 ý kiến cho sách báo, tạp chí giúp cải thiện kĩ sống Rất nhiều SV “tín đồ” dịng sách này, xem “sách gối đầu giường”, “kim nam” cho sống Sách self-help hay gọi sách “tự lực”, tạo nên từ câu chuyện, kinh nghiệm cá nhân người viết nhằm tạo động lực, truyền cảm hứng cho người đọc, gợi mở hướng dẫn người đọc tự giải vấn đề cá nhân Nội dung sách self-help nhiều nơi quảng cáo “cuốn sách làm thay đổi đời”, đa phần cấp thêm kĩ giải vấn đề, dạy cách ứng xử: “Sách self-help cho em học rõ ràng, cụ thể sống, cách đối nhân xử Đây dòng sách có tính ứng dụng cao Dịng sách truyền cảm hứng, gợi mở giúp em có động lực để làm điều em yêu thích” (P.V.Đ – SV năm thứ ba – ngành Quản trị nhân lực) “Sách self-help đa dạng, kiếm tiền, kinh tế, người, sống Nếu có vấn đề sống, sách self-help có trả lời vấn đề mình” (N.V.T – SV năm thứ ba – ngành Văn hóa truyền thơng) “Em nhìn thấy nhiều vấn đề đọc sách self-help Lắm tác giả viết tình em gặp phải” (T.H.V – SV năm thứ tư – ngành Quản lý văn hóa) 59 Tuy nhiên, nhiều SV lại cho dòng sách nặng hiệu, hô hào, tuyên ngôn “đao to búa lớn” thay đổi giới cách để làm lại khơng rõ ràng khiến người ta ảo tưởng, nằm nhà mơ mộng trở thành Bill Gates hay Warren Buffett ngày Một số SV bày tỏ “vỡ mộng” áp dụng gợi ý sách vào thực tế không đem lại kết mong đợi cho “nó sách, khơng với đời thực” (T.N.M – SV năm thứ tư, ngành Quản lý văn hóa) Để giải trí, thể loại truyện, tiểu thuyết SV lựa chọn nhiều (96/200 ý kiến), truyện ngơn tình (34/200 ý kiến khảo sát) Phần lớn SV chọn đọc tiểu thuyết ngơn tình thường giới nữ Một số tựa sách SV chọn đọc nhiều kể đến Nhà giả kim, Cây cam tôi, Giết chim nhại… Một số nam SV bày tỏ thích đọc thể loại truyện trinh thám, li kì, rùng rợn với tình tiết bí ẩn, ma qi Ngồi ra, SV quan tâm đến sách khoa học, sách lịch sử… Việc lựa chọn sách để đọc thường bị chi phối quảng cáo độ “hot” sách chia sẻ T.A, SV năm thứ nhất, ngành Quản lý văn hóa: “Đơi em bị tị mị, khơng hiểu có mà người ta mua rầm rầm, khơng mua hết, chờ tái độ “hot” nên em tìm mua ln” Loại sách SV thường đọc 120 100 80 60 40 20 Sách khoa học Truyện, tiểu thuyết Sách kĩ sống (selfhelp) Truyện ngơn tình Biểu 6: Các loại sách SV thường đọc 60 Riêng với báo, tạp chí, SV hai thập kỉ trước thường thích đọc đặt mua Sinh viên Việt Nam (tờ báo Hội Sinh viên Việt Nam) hay số tờ báo làm đẹp, đời sống gia đình Phụ nữ, Hạnh phúc gia đình… đa số SV chọn đọc báo điện tử, tạp chí điện tử qua internet, vừa khơng chi phí để mua, vừa tiện lợi, đọc lúc nơi Có 153/200 ý kiến khảo sát cho thường xuyên tiếp cận với báo, tạp chí qua điện thoại, ipad, máy tính cá nhân Các trang báo điện tử mà SV ĐHNV thường tìm đọc bao gồm: Sinh viên Việt Nam8, Ybox.vn – kênh thông tin giành cho sinh viên giới trẻ Việt Nam9, trang thông tin điện tử Kenh14 - nơi cập nhật nhiều tin tức mẻ, đa dạng nhiều lĩnh vực đời sống giải trí, pháp luật, văn hóa, thể thao…10; trang Zingnew mang đến nguồn tri thức trực tuyến đa dạng11; Yan.vn chia sẻ nhiều tin tức người tiếng, tin tức showbiz, cung cấp nhiều mẹo hay cho bạn trẻ12, kênh ngoisao.net 13 cập nhật tin tức ngơi làng giải trí… Đối với nhiều SV nữ hỏi chủ đề quan tâm tìm kiếm thường đời sống giải trí, giới người tiếng, làm đẹp, tình u, nhân… SV nam thường quan tâm đến tin tức thể thao, đời sống giải trí, trị chơi điện tử mắt… Nhiều SV thường dõi theo sống người tiếng thần tượng mà hâm mộ Đa phần SV thích đọc sách nhanh, mỏng đọc lướt, thích xem báo điện tử có nhiều hình ảnh Khi đọc, SV có xu hướng đọc mạng internet, điện thoại di động, việc đọc sách in, sách giấy ngày giảm Như văn hóa đọc SV rõ ràng chịu tác động từ phương tiện nghe nhìn báo điện tử, sách điện tử, báo mạng… https://svvn.tienphong.vn/ https://ybox.vn/ 10 https://kenh14.vn/ 11 https://zingnews.vn/ 12 https://www.yan.vn/ 13 Ngoisao.net 61 Sách báo tác động đến SV 160 140 120 100 80 60 40 20 Trở nên tự tin Cải thiện kĩ sống Hiểu biết Khoan dung tôn Các tác động khác trọng người khác Biểu 7: Sách báo tác động đến SV Việc đọc sách /báo/ tạp chí mang đến nhiều ý nghĩa khác đời sống SV Phần lớn SV cho tiêu dùng loại sản phẩm giúp cải thiện kĩ sống (136 ý kiến), trở nên hiểu biết (143 ý kiến), trở nên tự tin (61 ý kiến), tôn trọng khoan dung với người khác (62 ý kiến) Và vậy, văn hóa đọc bị lấn lướt văn hóa nghe nhìn ý nghĩa, giá trị sách/ báo/ tạp chí rõ ràng tác động đến SV theo nhiều cách khác Sách kho kinh nghiệm gián tiếp vô phong phú bổ khuyết cho hạn hẹp kinh nghiệm trực tiếp mà SV ngồi ghế giảng đường chưa có nhiều hội để tích lũy Điều cho thấy chủ động SV hành trình học tập trưởng thành trường đại học 2.2.5 Tiêu dùng sản phẩm trò chơi điện tử Đã có nhiều nghiên cứu, viết báo chí phản ánh tượng SV nói riêng giới trẻ nói chung ham mê chơi trị chơi điện tử (gọi tắt game) Giới trẻ ăn - ngủ quán game đến kiệt sức14, “nghiện game”15, ảnh hưởng game bạo lực tới hành vi bạo lực, gây hấn thiếu niên (Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2016) [26], “ma lực” game khiến người trẻ đắm chìm giới ảo, tác động tiêu cực đến phát triển thể chất tinh thần16 Phần lớn diễn ngơn báo chí 14 https://baophapluat.vn/dot-doi-vao-nhung-dem-thau-quan-net-post300326.html https://vov.vn/xa-hoi/tre-nghien-game-online-va-nhung-hau-qua-khon-luong-900953.vov 16 https://dantri.com.vn/nhip-song-tre/nhieu-ban-tre-do-dan-vi-nghien-game-lam-sao-thoat-khoi-salay-20211031073613711.htm 15 62 tập trung vào mặt tiêu cực game, mang tính “cảnh tỉnh” để SV tránh xa, dè chừng với game mối hiểm họa lớn với tương lai Tuy nhiên, chiều cạnh khác, trò chơi điện tử mang đến nhiều ý nghĩa người chơi, người thiết kế game, có tác động quan trọng đến kinh tế nhiều quốc gia Thực tiễn Hàn Quốc cho thấy, game phần quan trọng ngành cơng nghiệp văn hóa đất nước này, đóng góp lớn cho kinh tế Đóng góp cho GDP từ ngành chí cịn vượt qua Kpop – vốn tin nguồn doanh thu khủng cho kinh tế Hàn Quốc (Euny Hong, 2015) [16] Ở Mĩ, xem “ngành công nghiệp tỉ đơ” Trị chơi điện tử lĩnh vực làm nên tên tuổi nhiều tài sáng tạo trẻ, nơi thể sáng tạo, khám phá, say mê (như Nguyễn Hà Đông Việt Nam với game Flappy bird - trị chơi có cách chơi đơn giản có sức mê lớn…), nhiều bạn trẻ kiếm tiền từ việc thiết kế game chơi game Cơng để nhìn nhận game - với tính chất trị chơi dễ “gây nghiện”, lôi người chơi – tác động đến người chơi hai phương diện tích cực tiêu cực Trò chơi điện tử (electronic game) hiểu trò chơi sử dụng thiết bị điện tử để tạo hệ thống tương tác với người chơi, hướng tới mục đích giải trí Trị chơi điện tử bao gồm nhiều loại hình khác nhau, phổ biến trò chơi video (video games) mà nhiều trường hợp người ta gọi trò chơi điện tử trò chơi video, dù trò chơi video phần nhỏ trò chơi điện tử Trong 178/200 ý kiến khảo sát trả lời có chơi trò chơi điện tử, đa phần SV nam (145 SV) 102 ý kiến thường chơi trò chơi điện tử có tương tác nhiều người chơi với thông qua hệ thống máy chủ Liên quân Mobile, Liên minh huyền thoại…; 54 ý kiến thường chơi trị chơi tải qua mạng, khơng có tương tác người chơi Hình thức game phổ biến đa phần SV chọn “Game mobile” – thuật ngữ trò chơi điện tử người dùng chơi thiết bị di động điện thoại thơng minh, máy tính bảng Với ưu điểm tiện dụng, dễ dàng mang theo, không yêu cầu nhiều số lượng thiết bị kèm, chơi nơi đâu với chi phí thấp, thao tác cài đặt dễ dàng Chính ưu điểm đó, game mobile ngày thu hút giới trẻ, có nhiều người chơi nữ Một số trò chơi SV chọn chơi nhiều Liên quân mobile (trò chơi đồng đội, phá hủy nhà đối phương), Pubg (Player unkhown battle ground) mobile (trị chơi dùng vũ khí nhặt 63 đường để người sống sót sau cùng), Tốc chiến mobile (trò chơi đồng đội, phá hủy điểm đối phương), Area F2 (người chơi nhập vai vào nhiều nhân vật với nhiều kĩ khác nhau), Survival Heroes (người chơi chiến đấu để người sống sót sau cùng, việc chiến thắng đối thủ, người chơi có vũ khí tăng cường sức mạnh vật phẩm)… Đa phần SV nữ thường chọn game giải trí nhẹ nhàng Candy Crush Saga (trò chơi xếp kẹo vui nhộn, người chơi xếp viên kẹo màu với thẳng hàng ngang hàng để triệt tiêu chúng Người chơi bị giới hạn số lần di chuyển để hồn thành cấp độ), Among us tìm cặp hình (người chơi lật mở cặp hình giống giới hạn thời gian, khơng tìm đủ cặp hình trước thời gian kết thúc, trị chơi kết thúc) Có nhiều lý khiến trị chơi điện tử thu hút SV 92 ý kiến trả cho thiết kế sáng tạo, khả tương tác cao (75 ý kiến), trực tiếp tham gia nhân vật game (68), thu hút tưởng tượng (60) Nhiều ý kiến đánh giá cao trò chơi điện tử, kể đến như: “Chơi game vui hay Người làm game phải sáng tạo tài Em ngưỡng mộ Nguyễn Hà Đông Flappy bird – game làm điên đảo giới” (T.Q – SV năm thứ ba – ngành Quản lý văn hóa) “Chơi game phí nửa đời người khơng chơi phí đời” (M.Q – SV năm thứ ba – ngành Quản trị nhân lực) Chơi game làm tăng tính đồng đội, kết nối Nhiều SV nam, chơi giới ảo, SV có hội chia sẻ tâm tư, tình cảm với bạn bè, với người chơi Việc “chiến hữu”, “đồng đội”, vượt qua thử thách game tăng tính kết nối, thấu hiểu, gắn bó lẫn 64 Chơi game tác động tới SV 180 160 140 120 100 80 60 40 20 Giải trí Nâng cao Cải thiện trí Có thêm khả nhớ nhiều bạn phản xạ Trải Kết nối với Giảm bớt Quên nghiệm bạn bè căng thẳng buồn chán điều mẻ Biểu 8a: Chơi game tác động tới SV Các trò chơi video có tác động đến khả nhận thức, tăng tính kỉ luật yêu cầu người chơi phải tuân theo quy tắc định, theo luật chơi phải chủ động đưa định để giành chiến thắng Người chơi cần có kĩ lập chiến lược tốt, dự đoán ý định đối thủ, phối hợp ăn ý với đồng đội Do vậy, chừng mực nói trị chơi điện tử làm tăng kĩ giải vấn đề cho người học, rèn luyện phản xạ Chơi game tác động đến SV 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Suy giảm thị lực Mệt mỏi Tốn nhiều tiền Kết học tập sa Giành nhiều sút thời gian cho game Biểu 8b Chơi game tác động đến SV Khi hỏi việc chơi trò chơi điện tử ảnh hưởng đến người học, ý kiến nêu tác động suy giảm thị lực (95 ý kiến), mệt mỏi (55/178), giành nhiều thời gian cho game, ảnh hưởng tới hoạt động sinh hoạt 65 khác (53/178), kết học tập sa sút (29/178) tốn nhiều tiền cho game (22/178) Một số SV có kết học tập sa sút đến mức bị cảnh báo học vụ bị buộc thơi học q sa đà vào giới trò chơi đầy hấp dẫn cám dỗ Từ góc nhìn khác, 57/178 cho việc chơi trị chơi điện tử khơng q ảnh hưởng đến theo chiều hướng tiêu cực, ngược lại phần đời sống giải trí, giúp giảm bớt căng thẳng kết nối bạn bè Lý trò chơi điện tử hấp dẫn SV 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Thiết kế sáng tạo Khả tương tác cao Trực tiếp tham gia Thu hút tưởng tượng nhân vật game Biểu 9: Lý trò chơi điện tử hấp dẫn SV 2.3 Các phương thức tiêu dùng văn hóa sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phương thức tiêu dùng phổ biến tất sản phẩm văn hóa SV ĐHNV xem, nghe, đọc trực tiếp mạng internet qua phương tiện điện thoại thơng minh, máy tính xách tay máy tính cá nhân 153 ý kiến thường tiếp cận với sách/ báo/ tạp chí qua điện thoại, ipad, máy tính, 99 ý kiến thường xuyên đọc sách giấy, 50 ý kiến thường nghe sách nói, 36 ý kiến thường đọc sách điện tử (ebook) Tương tự vậy, số lượng lớn SV thường xuyên xem phim nhà, qua internet chiếm số lượng lớn (180 ý kiến) hay nghe nhạc nhà qua điện thoại (190 ý kiến), chơi trị chơi điện tử qua máy tính, điện thoại 66 Bảng 10: Phương thức tiêu dùng văn hóa SV Các hệ trước thường đọc sách giấy, đọc báo, tạp chí giấy giới trẻ có nhiều lựa chọn mang tính “hiện đại”, nhanh chóng, thời thượng “trendy” Hình ảnh đọc sách giấy thưa vắng dần, thay vào đọc sách điện tử, đọc tác phẩm văn học mạng, đọc báo mạng, nghe sách nói tranh thủ lúc di chuyển xe bus hay lúc làm việc nhà Nghe nhạc qua băng đĩa giảm nhiều, thay vào nghe qua mạng internet, qua Spotify (trả phí khơng trả phí) - với tính cá nhân hóa nhu cầu khán giả - cho phép lưu lại gợi ý cho người dùng tác phẩm gần gũi với “gu thẩm mĩ”, thị hiếu thẩm mĩ người nghe Hình ảnh SV với đơi tai nghe (có dây/khơng dây) hình ảnh thường thấy bắt gặp họ khuôn viên trường, xe bus, điểm chờ xe bus, đường đến trường, công viên (khi tập thể dục), Xem phim theo cách truyền thống đến rạp thường với bạn bè bạn trai/bạn gái cách để thay đổi khơng khí, cập nhật xu thế, cịn đa phần bạn trẻ xem qua truyền kênh K+ - kênh truyền hình có trả phí qua tảng Netflix Đối với SV đến từ vùng nông thôn, việc cập nhật xu hướng em thường có phần chậm hơn, năm học trường Trong đại dịch Covid 19, SV thay đến trường phải học online qua phần mềm Trans, bắt đầu lộ khó khăn việc tiếp cận với việc học với hình thức giải trí Một số SV vùng khơng có sóng điện thoại, phải thị trấn cách nhà chục km để đọc tin tức lớp gửi zalo, facebook, thời gian để 67 theo việc học Vì vậy, việc tiếp cận với hình thức giải trí tương đối khó khăn 2.4 Tiêu dùng văn hóa, thị hiếu lối sống 2.4.1 Tiêu dùng văn hóa: phương thức giải trí phổ biến sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Từ kết khảo sát vấn sâu trị chuyện SV, thấy việc tiêu dùng văn hóa SV diễn sơi động, nhiều hình thức với nhiều loại hình sản phẩm, đáp ứng nhiều nhu cầu khác Tuy nhiên thấy, tiêu dùng văn hóa hướng đến đáp ứng nhu cầu giải trí xu hướng phổ biến SV ĐHNV Phần lớn hoạt động tiêu dùng văn hóa SV diễn thời gian rỗi: 136 ý kiến việc xem phim, nghe nhạc (98 ý kiến), chơi game (101 ý kiến) 148 ý kiến đọc sách/báo/ tạp chí Hầu hết SV xem cách để giải trí cân sống Thời gian rỗi SV thường sau học sinh hoạt tập thể trường, sau thời gian làm thêm tham gia hoạt động xã hội khác Một số SV xe bus đến trường thời gian di chuyển trở thành thời gian nghe nhạc, nghe sách nói xem video ngắn điện thoại SV thường sử dụng sản phẩm văn hóa khi: 160 Biểu 140 11: 120 Thời 100 gian 80 SV 60 40 20 Xem phim Khi rảnh rỗi Nghe nhạc Khi căng thẳng Khi bạn bè rủ Đọc sách/báo/tạp chí Khi chán nản Chơi trị chơi điện tử Bất có sản phẩm thường sử dụng sản phẩm văn hóa Trong số nhiều phương thức giải trí đề cập đến chương tiêu dùng văn hóa với việc thưởng thức loại hình nghệ thuật đọc sách báo, xem phim, 68 nghe nhạc… phương thức giải trí phổ biến nhất, nhiều SV lựa chọn phù hợp với đa số điều kiện, hồn cảnh SV Hình thức giải trí vận động trải nghiệm phượt, dancesport, hiphop hay parkour thường thu hút nhóm nhỏ cá nhân tham gia SV phượt xe máy nhau, theo lớp theo nhóm đến địa điểm gần Hà Nội Vườn quốc gia Ba Vì, làng cổ Đường Lâm, Tam Đảo… Việc có chuyến phượt xa Giải trí hoạt động tiêu dùng ăn uống, mua sắm cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại, cửa hàng thời trang… hình thức phổ biến, nhiên đòi hỏi SV phải có khả chi trả Các thực hành giải trí đám đông câu lạc hâm mộ thần tượng (fan club) [6] thu hút số SV tham gia Có thể nói tiêu dùng sản phẩm văn hóa thông qua truy cập vào mạng xã hội, vào trang facebook, youtube, tiktok xu hướng phổ biến Đây hình thức SV đánh giá “ngon - bổ - rẻ hợp với túi tiền” (P.H.M – SV năm thứ 4, ngành Văn hóa du lịch) khơng địi hỏi nhiều kinh phí lại tiện lợi, đáp ứng nhu cầu lúc nơi Giải trí online xem trào lưu SV nay, khác với cách thức giải trí hệ trước Nhiều hệ SV trước hạn chế nguồn lực nên việc tiêu dùng văn hóa thường mang tính tập thể, hội nhóm: xem buổi hội diễn văn nghệ, xem phim hội trường kí túc xá, đọc truyền tay sách… SV tiêu dùng văn hóa theo hướng cá nhân hóa Hầu SV sở hữu điện thoại thơng minh nên tùy ý xem/đọc/nghe theo sở thích riêng, hình ảnh thường thấy nhóm SV ngồi quán nước, quán café hay không gian công cộng người chăm vào hình điện thoại Thay tương tác với đời thực mối quan hệ bạn bè dần chuyển sang giới “ảo”, thời kì đại dịch Covid 19 mà tiếp xúc vật lý, trực tiếp bị hạn chế Các nhà sản xuất âm nhạc, trò chơi điện tử, nhà xuất bản… nhanh chóng đón đầu xu hướng, mở rộng thị trường sang môi trường số mang lại doanh thu tăng gấp nhiều lần Không gian ảo dần trở thành phần thiếu trải nghiệm hàng ngày SV, nơi họ tự thiết lập danh tính mới, tương tác bạn bè khám phá kho sản phẩm văn hóa vơ vơ tận Các tương tác trải nghiệm vật lý đi, SV nghe nhạc quán café âm nhạc, liveshow, kiện âm nhạc, dần việc rạp 69 xem phim, đọc sách báo giấy Thế giới ảo hình thức giải trí khơng gian mạng ngày định hình lại thói quen, tính cách SV Điều đem đến chia rẽ lớn xã hội, tạo xa cách mặt thể chất, kết nối trở nên lỏng lẻo, rời rạc kéo theo nhiều hệ lụy đề cập tới diễn ngôn báo chí: trầm cảm, lo lắng, hoang mang người trẻ 2.4.2 Xu hướng tiêu dùng số hình thành hệ tiêu dùng Trong năm qua số lượng SV tiêu dùng sản phẩm online gia tăng nhanh chóng Xu hướng ngày trở nên trội, lấn lướt xu hướng tiêu dùng khác phát triển internet mạng xã hội Tiêu dùng số thuật ngữ để việc mua sản phẩm dịch vụ mạng khả sẵn sàng khám phá thiết bị số người tiêu dùng Trong báo cáo thực Facebook Bain & Company năm 2020, nhiều thông tin chi tiết xu hướng tiêu dùng khu vực Đông Nam Á đưa Báo cáo mức chi tiêu online có xu hướng tăng mạnh (dự tính vào năm 2025, mức chi tiêu người tiêu dùng số cao trung bình 3.5 lần so với năm 2018), người tiêu dùng tìm hiểu nhiều tảng thương mại điện tử, kênh online – nơi diễn hoạt động tương tác có chủ ý, tảng người sử dụng để tìm thơng tin mặt hàng dịch vụ mạng Nhiều doanh nghiệp xem tảng online kênh để đảm bảo tương lai [50] Tiêu dùng số diễn nhiều lĩnh vực khác đời sống: tương tác, mua sắm thực phẩm, hàng hóa thơng thường, giải trí thơng qua video có thời lượng trung bình ngắn, xem/nghe/đọc sản phẩm văn hóa nghệ thuật… Với SV ĐHNV, xu hướng tiêu dùng số thể rõ nét Khi tiêu dùng sản phẩm âm nhạc, SV đa phần có xu hướng nghe nhạc trực tuyến (streaming music) tính phong phú tiện ích kho nhạc trực tuyến nhà cung cấp lớn, định vị tên tuổi uy tín Spotify, Apple Music hay số website nghe nhạc khác Các thiết bị nghe nhạc thịnh hành nhiều năm trước cassette, radio, máy nghe nhạc Ipod, đĩa CD gần khơng cịn diện đời sống SV Máy nghe nhạc Mp3 nhỏ gọn lịng bàn tay lưu trữ hàng nghìn hát, trước ví sản phẩm làm nên cách mạng nghe nhạc bị thay kho nhạc khổng lồ streaming music SV đưa lệnh tìm kiếm, vài giây sau, danh sách sản phẩm mà SV muốn nghe diện sẵn sàng cho việc thưởng thức Chất 70 lượng âm tốt, chi phí rẻ điểm cộng để SV cân nhắc lựa chọn nghe nhạc theo cách Với SV – thính giả đại, trẻ trung, động, thích đổi mới, liên tục cập nhật am tường công nghệ xu hướng phù hợp lơi Hơn nữa, cập nhật nhanh nhạy cơng nghệ tảng cung cấp yếu tố thu hút, lôi SV chinh phục khám phá Với sản phẩm điện ảnh, dù trải nghiệm xem phim rạp hoàn toàn khác biệt, chất lượng sống động SV thường chọn xem rạp với bạn bè để trì kết nối mối quan hệ tình bạn, tình u, có phim “bom tấn” quảng cáo rầm rộ Còn đa số SV chọn xem phim qua mạng, sử dụng máy tính điện thoại thơng minh Nhiều SV th trọ, khơng có tivi xem lại phim truyền hình qua kênh https://www.vtvgiaitri.vn/ nữa, xem lại nhiều tập lúc không theo dõi tập qua ngày truyền hình (SV thường gọi vui “cày phim”) Ngồi ra, từ thảo luận nhóm vấn sâu cho thấy, SV thích thường xuyên xem video tiktok - ứng dụng video âm nhạc mạng xã hội mắt năm 2017 Đặc trưng đoạn video nhỏ ngắn, dễ dàng để xem Nhiều ý kiến vấn trả lời giành nhiều thời gian cho video tiktok này, nhiều SV giành tiếng/1 ngày để xem Nội dung video đề cập nhiều lĩnh vực, vấn đề đời sống, kể đến như: video chia sẻ đời sống thường ngày sao, người tiếng; video âm nhạc, điện ảnh; review địa điểm ăn uống, du lịch, sản phẩm thời trang; video cung cấp kiến thức thông dụng hàng ngày nhiều lĩnh vực… Việc sử dụng cách đơn giản, mở giới rộng lớn cho trải nghiệm giải trí ưu điểm trội ứng dụng Tuy nhiên, nhiều nội dung nhạy cảm, bạo lực thường xuyên xuất hiện, tính “gây nghiện” tác động tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày SV Tiêu dùng sản phẩm văn hóa theo hình thức mẻ phần cho thấy “thay đổi tư duy, tâm lý triết lý tiêu dùng” (Lê Thị Trang, 2020) [39], thể tâm lí thích tiện lợi, nhanh gọn, đại Trước đây, nhiều hệ SV thích đọc tiểu thuyết dày dài nghìn trang khơng chán Cuốn theo chiều gió, Tiếng chim hót bụi mận gai, Hồng Lâu Mộng… hay vừa đọc vừa ngẫm nghĩ 71 tập truyện ngắn Sêkhốp, O’Henri… SV có thói quen đọc lướt, đọc nhanh để lấy thơng tin, thích đọc báo ngắn, có nhiều tranh ảnh minh họa, xem video có thời lượng trung bình ngắn SV thích sản phẩm giàu tính giải trí, hài hước, dễ đọc, dễ xem, dễ cười giành nhiều thời gian để chiêm nghiệm, suy nghĩ Tiêu dùng số rõ ràng xu hướng phổ biến giới trẻ nói chung SV ĐHNV nói riêng Có nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy xu hướng này, phải kể đến nhân tố sau: Từ phía SV, họ người trẻ, nhanh nhạy, am hiểu cơng nghệ, thích tìm hiểu Việc tiêu dùng văn hóa online phù hợp với sở thích dùng mạng xã hội người trẻ Thế hệ dựa vào hiểu biết công nghệ mạng xã hội để đưa định tiêu dùng SV thường khám phá, đánh giá loạt lựa chọn trước định mua sản phẩm Nhiều định tiêu dùng SV bị chi phối thần tượng hay người tiếng SV sở hữu điện thoại thơng minh, máy tính xách tay, kết nối wifi, việc truy cập vào trang web xem phim, nghe nhạc dễ dàng Điện thoại di động thực vượt xa so với chức ban đầu để nghe gọi, liên lạc với nhau, trở thành thiết bị giải trí đa phương tiện tiện dụng chất lượng Theo số liệu Bộ thông tin truyền thông, số lượng thuê bao di động năm 2021 ước đạt 123,76 triệu, có 92,88 triệu th bao điện thoại thơng minh (smartphone), chiếm 75%17 Điện thoại thông minh trở thành vật bất ly thân với nhiều người trẻ, đặc biệt với SV Có thể nói, tồn giới thu gọn điện thoại nằm lòng bàn tay mà nhu cầu SV xử lý điện thoại thơng minh cài đặt app (gọi đồ ăn/uống qua app, chơi trò chơi điện tử điện thoại, nghe nhạc qua điện thoại, xem tivi, đọc sách, báo qua điện thoại, di chuyển đặt grab qua app điện thoại, mua vé xem phim qua điện thoại, săn sale qua điện thoại, chụp ảnh điện thoại, học qua điện thoại có cài phần mềm nhà trường…) Tồn đời sống người trẻ dựa vào chí lệ thuộc vào điện thoại Ngay có hội kết nối trực tiếp gặp gỡ nhau, hình ảnh thường thấy người cắm cúi vào hình điện thoại 17 https://ictnews.vietnamnet.vn/cuoc-song-so/ca-nuoc-da-co-gan-93-trieu-thue-bao-smartphone401111.html 72 Sự hỗ trợ nhà mạng với gói ưu đãi giành cho SV yếu tố thuận lợi cho xu hướng tiêu dùng số Nắm bắt nhu cầu học tập, tra cứu thông tin giải trí, nhà mạng liên tục cung cấp nhiều gói cước hấp dẫn dành cho SV Nhà mạng Viettel đưa gói cước MIMAXSV Viettel, với 50.000 đồng cho tháng sử dụng, 3Gb data 4G tốc độ cao để truy cập internet, hết dung lượng tốc độ cao chuyển sang sử dụng tốc độ thường; gói cước ST90K Viettel, với 90.000 đồng/ tháng, ngày có 1Gb tốc độ cao Hay nhà mạng MobiFone đưa nhiều gói cước có tính cạnh tranh hấp dẫn gói G90, với 90.000 đồng/ tháng, người dùng có 1000 phút gọi nội mạng, 20 phút gọi ngoại mạng, tặng thêm 4Gb data tốc độ cao, miễn phí 100% data tốc độ cao chơi game Liên quân Mobile, Pubg Mobile Sự hỗ trợ từ nhà mạng với gói cước data tiết kiệm, tốc độ cao này, SV thoải mái truy cập mạng xã hội đồng thời mang đến trải nghiệm tốt hơn, tránh “giật”, “lag” trình xem chia sẻ sau: “Em thường xuyên xem phim mạng, nghe nhạc mạng Các gói cước phù hợp với mức chi phí em, em xem lúc nơi” (L.V.Q – SV năm thứ tư ngành Quản trị nhân lực) Hơn nữa, bối cảnh xã hội thời gian đại dịch gián tiếp tác động đến xu hướng tiêu dùng Việc ngắt kết nối trực tiếp người với thiết chế văn hóa biện pháp giãn cách xã hội rõ ràng tác động đến việc lựa chọn phương thức tiêu dùng online, vốn phát triển mạnh trước Các rạp chiếu, trung tâm văn hóa gần đóng cửa suốt thời gian dài Các buổi biểu diễn liên tục bị hoãn, hủy Sự ý SV dịch chuyển từ đời sống thực lên tảng mạng xã hội, tiêu dùng văn hóa Tiểu kết chương Từ tư liệu vấn sâu, buổi trị chuyện, thảo luận nhóm hay số liệu từ khảo sát phạm vi nhỏ, thực trạng tiêu dùng văn hóa SV ĐHNV mơ tả, phân tích phần viết chương SV ĐHNV chia sẻ nhiều đặc điểm chung tâm sinh lý lứa tuổi, xu hướng, sở thích giới trẻ: động, sáng tạo, am hiểu cơng nghệ, thích cập nhật chinh phục Trong bối cảnh đào tạo theo học chế tín triển khai trường, SV có nhiều hội để giao lưu, kết nối học hỏi với dù họ học CTĐT khác nhau, đến từ nhiều vùng miền khác nước Những định hướng nghề nghiệp gắn với ngành đào tạo SV, 73 mặt theo truyền thống lối tư lâu, mặt khác nhiều SV bắt đầu nghĩ khác hội nghề nghiệp theo hướng thích cơng việc tự (freelance) hay theo đuổi nghề nghiệp lên xã hội năm qua Những đặc điểm tâm sinh lý hay định hướng nghề nghiệp có nhiều ảnh hưởng tới tiêu dùng văn hóa SV SV ĐHNV quan tâm tiêu dùng sản phẩm văn hóa nhiều loại hình khác phim ảnh, sách báo, âm nhạc, trò chơi điện tử… Trong loại hình bộc lộ thị hiếu đa dạng, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, sở thích, cá tính cá nhân Có thể thấy, SV người tiêu dùng văn hóa chủ động, độc lập họ tự tìm kiếm, chọn lựa, định thưởng thức sản phẩm văn hóa mà họ cho hay, hấp dẫn có ý nghĩa với đời sống Dù cịn hạn hẹp chi phí giành cho tiêu dùng văn hóa SV nhanh nhạy tìm kiếm “chiến lược” để vừa phù hợp với túi tiền vừa đáp ứng nhu cầu giải trí, kết nối bạn bè Tiêu dùng văn hóa vừa phương thức giải trí phổ biến đồng thời tác động đến đời sống SV theo nhiều cách khác Được sinh lớn lên trọn vẹn thời kì phát triển mạnh mẽ internet mạng xã hội, SV thường gọi hệ Z nhanh nhạy nắm bắt sử dụng công nghệ vào đời sống đặc biệt việc tiêu dùng văn hóa Xu hướng giải trí online, việc tiêu dùng số trở nên phổ biến đời sống SV tác động nhiều yếu tố khả thể tạo điều kiện thuận lợi cho xu hướng 74 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHO VIỆC DẠY HỌC 3.1 Phát triển tiêu dùng văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.1.1 Giáo dục nghệ thuật cho sinh viên Khi khảo sát SV điều gây khó khăn việc tiêu dùng văn hóa, ngồi lý liên quan đến chi phí (giá thành sản phẩm văn hóa cao, mức chi tiêu hạn chế…), chất lượng sản phẩm hạn chế, chưa phù hợp với giới trẻ lý nhiều SV đề cập đến chưa hiểu, chưa thấy hay tác phẩm (45/200 ý kiến) Khả lĩnh hội, thưởng thức trường hợp nguyên nhân quan trọng gây cản trở tiêu dùng sản phẩm văn hóa người học Mỗi tác phẩm nghệ thuật có cách thức biểu đạt thơng qua hệ thống ngôn ngữ riêng: tác phẩm văn chương kể chuyện ngôn từ, tác phẩm âm nhạc sử dụng giai điệu, ca từ, tác phẩm hội họa miêu tả đời sống hình khối, đường nét, màu sắc… Việc thưởng thức nghệ thuật, rung cảm tự nhiên cá nhân trước tác phẩm chiều sâu việc cảm nhận chủ yếu đến từ mức độ am hiểu nghệ thuật Trong chừng mực đó, hiểu biết định việc “rung cảm” hay thờ với tác phẩm Do không trang bị kiến thức nghệ thuật, đặc trưng loại hình nghệ thuật khó lịng thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm, khó cảm nhận hay đẹp tác phẩm Như Marx khẳng định “Nếu anh muốn thưởng thức nghệ thuật, trước hết anh phải giáo dục nghệ thuật” [5, tr 59], vậy, để phát triển tiêu dùng văn hóa cho SV điều trước tiên nên tăng cường giáo dục nghệ thuật trường học Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ngày 9/6/2014 “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” nhấn mạnh đến việc bảo đảm quyền văn hóa cho người dân đề yêu cầu việc nâng cao hiệu việc giáo dục nghệ thuật “tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm mĩ cho nhân dân, đặc biệt thanh, thiếu niên Phát huy vai trò văn học – nghệ thuật việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm người Bảo đảm quyền hưởng thụ sáng tạo 75 văn hóa người dân cộng đồng” Đây định hướng quan trọng cho nghiệp giáo dục thẩm mĩ phạm vi chiến lược giáo dục quốc gia Giáo dục nghệ thuật có mục đích nhằm xây dựng, hình thành phát triển lực nhận thức, thụ cảm cao lực sáng tạo nghệ thuật Đây q trình tác động có định hướng, có kế hoạch để thúc đẩy nhu cầu thưởng thức nghệ thuật khả thụ cảm nghệ thuật Theo Phạm Bích Huyền, “giáo dục nghệ thuật (arts education) gồm hoạt động giáo dục nghệ thuật giáo dục thông qua nghệ thuật Giáo dục nghệ thuật hoạt động giáo dục nhằm tạo nên hiểu biết, khả thưởng thức, thực hành sáng tạo loại hình nghệ thuật cụ thể” [21] Giáo dục nghệ thuật tiến hành nhiều hình thức khác xây dựng hiểu biết tảng nghệ thuật nhà trường, lớp học nghệ thuật, trung tâm văn hóa, thiết chế văn hóa, Từ việc có kiến thức, am hiểu, cảm nhận hay đẹp nghệ thuật, khán giả coi nghệ thuật nhu cầu thiết yếu đời sống Việc giáo dục nghệ thuật thực tế thực cấp học nhà trường (môn Âm nhạc, Mĩ thuật (chương trình tiểu học, trung học sở); mơn Tiếng Việt (ở bậc học tiểu học) Ngữ văn (ở bậc học trung học sở, trung học phổ thơng) Nhiều gia đình thành phố dần bắt đầu quan tâm cho tham gia CLB nghệ thuật theo điều kiện, nhu cầu cá nhân Mặc dù, quan điểm nhấn mạnh lợi ích giáo dục nghệ thuật xem trụ cột quan trọng góp phần hình thành nên người tồn diện (đức - trí - thể - mĩ) thực tế nhiều nơi chưa coi trọng mức môn học này, hay xem môn phụ18, thiếu nguồn lực thiếu đầu tư cho việc giảng dạy Nhiều SV bày tỏ tiếp xúc với tác phẩm văn học suốt 12 năm học phổ thông phần lớn coi học môn học xem quan trọng trường học, gắn liền với yêu cầu thi cử nghiêm ngặt để tính điểm, để tốt nghiệp Chưa nhiều SV khơi dậy tình yêu với văn học nghệ thuật từ tác phẩm trường phổ thông Hay kiến thức vốn xem bản, sơ đẳng âm nhạc, hội họa trường phổ thơng coi trọng, phần lớn để hoàn thành mơn học có tính điều kiện, từ 18 https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/vi-dau-nen-noi-cac-mon-giao-duc-nghe-thuat-duoc-xem-lamon-phu-post201728.gd 76 môn học mà nuôi dưỡng người học có niềm say mê, hứng thú với văn hóa nghệ thuật So với cấp học dưới, đặc thù CTĐT bao gồm học phần hướng đến việc bảo đảm chuẩn đầu kiến thức, kĩ năng, lực tự chủ trách nhiệm, để SV trường làm cơng việc cụ thể gắn với ngành nghề đào tạo, giới hạn số lượng tín tích lũy (hiện tất CTĐT nhà trường có khối lượng 125 tín chỉ) nên việc có mặt/ diện học phần nghệ thuật phụ thuộc vào ngành học cụ thể Ở ĐHNV, số ngành đào tạo có xuất học phần liên quan đến nghệ thuật ngành Văn hóa học (chuyên ngành Văn hóa du lịch, Văn hóa truyền thơng), ngành Quản lý văn hóa, ngành Lưu trữ học, ngành Thông tin thư viện Các ngành đào tạo khác Quản trị nhân lực, Quản lý nhà nước, Luật, Kinh tế học, Quản trị văn phịng khơng có mơn học nghệ thuật Vì vậy, xây dựng CTĐT, đưa học phần hướng đến việc giáo dục nghệ thuật vào khối kiến thức tự chọn SV việc lựa chọn học phần bổ trợ theo định hướng nghề nghiệp chọn học phần thiên văn hóa nghệ thuật để cân đa dạng đời sống tinh thần Tuy nhiên, xây dựng môn học tự chọn để đưa vào CTĐT, kiến thức bản, cần ý đến tính hấp dẫn, cập nhật ứng dụng, để SV thấy cần thiết môn học Việc giáo dục nghệ thuật trường đại học nên thực linh hoạt, đa dạng nhiều hình thức khác trì mơ hình hoạt động CLB nghệ thuật (như ĐHNV có); tổ chức kiện văn hóa nghệ thuật thường xuyên nhà trường, không phục vụ cho việc chào mừng kiện quan trọng nhà trường (ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày thành lập trường ), ngày lễ lớn (Ngày thành lập Đảng, Đoàn ) mà cần tạo sân chơi nghệ thuật thường xuyên để nhiều SV tham gia Các khoa đào tạo trường, đặc biệt khoa quản lý môn học nghệ thuật nên tổ chức thêm buổi nói chuyện chuyên đề, tọa đàm nghệ thuật, mời diễn giả đến để chia sẻ nghệ thuật, cung cấp thêm kiến thức loại hình nghệ thuật Với tư cách người tiêu dùng, SV cần giáo dục, tuyên truyền việc tiêu dùng có trách nhiệm sản phẩm văn hóa SV cần hiểu tiêu dùng sản phẩm văn hóa có quyền cách để ủng hộ, hỗ trợ phát triển sáng tạo Ngược lại, vi phạm quy định quyền đồng nghĩa với việc hạn 77 chế hội cho nghệ thuật phát triển phương châm ghi bìa sau sách Nhà xuất Nhã Nam: “mua bán sách giả giết chết sách thật” Do vậy, cần nêu cao tinh thần trách nhiệm cho SV tiêu dùng văn hóa đọc sách có quyền, xem phim, nghe nhạc tảng thống thay website lậu Tình trạng vi phạm quyền Việt Nam nói chung với nhóm SV nói riêng phổ biến, chí xem “căn bệnh kinh niên” Nhiều SV chia sẻ mua sách với giá rẻ nhiều lần so với sách quyền, dù biết sách in lậu, dù chất lượng in không tốt Các đầu sách kĩ sống Quẳng gánh lo vui sống, PS I love you - Sức mạnh tình yêu, Đắc nhân tâm… đầu sách bán chạy bị in lậu với nhiều chiêu trò, thủ đoạn thu hút khách sở in sách lậu (giá sách giả cao sách thật đến 30-40%, sau giảm giá sâu đến 50-60%); hoạt động sản xuất sách lậu lại nhanh chóng dễ dàng có hỗ trợ công nghệ, cần thao tác scan, photo mà khơng phải nộp khoản thuế, phí Trong lĩnh vực điện ảnh, số thống kê cho thấy Việt Nam có đến 150 triệu lượt xem phim lậu/ tháng số lượt xem phim có quyền 5-10 triệu lượt/ tháng Cũng theo Hiệp hội điện ảnh Mĩ, website xem phim lậu lớn giới với 98 triệu lượt xem/tháng vận hành Việt Nam19 SV vấn chia sẻ “cày phim” website phim lậu phimmoi, phimmoizzz, motphim… Lý đưa cho việc vi phạm phần nhiều từ lý kinh tế, hạn hẹp chi phí tiêu dùng mong muốn thưởng thức nghệ thuật, xuất phát từ tâm lí thích dùng “hàng chùa”, “hàng nhái”, “hàng miễn phí” nhiều bạn trẻ Nhiều ý kiến trả lời hỏi tỏ thái độ “thông cảm” thấy việc “cũng bình thường, bọn em SV, khơng có nhiều tiền” (P.C, SV năm thứ ba, ngành Văn hóa truyền thơng) SV chưa ý thức rõ ràng việc tiêu dùng ảnh hưởng tiêu cực đến trình sản xuất sản phẩm văn hóa hay thường lấy lý hạn hẹn kinh phí để biện hộ cho hành vi tiêu dùng vi phạm quyền Do vậy, SV cần giáo dục việc tiêu dùng có trách nhiệm, tơn trọng thành sáng tạo người nghệ sĩ, ý thức rõ việc tiêu dùng văn hóa 19 https://nhandan.vn/tieu-diem-hangthang/vi-pham-gia-tang-345226 78 trực tiếp gián tiếp thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, cơng nghiệp sáng tạo Rất sau này, không chủ thể tiêu dùng, SV cịn trở thành chủ thể sáng tạo, hiểu biết quyền, tiêu dùng có ý thức có ý nghĩa lớn 3.1.2 Hồn thiện hệ thống sở thiết chế văn hóa trường học Thư viện trường học Kết khảo sát cho thấy vai trị thiết chế văn hóa trường mờ nhạt Tỉ lệ % SV đọc sách, báo, tạp chí thư viện trường 10% (20/200 ý kiến khảo sát), tỉ lệ SV nghe nhạc, xem phim CLB nghệ thuật trường thấp, gần khơng có Để phát triển việc tiêu dùng văn hóa với sản phẩm sách/báo/tạp chí, cần trọng đến vai trị thư viện Thư viện có vai trị đặc biệt quan trọng trường đại học Ngoài việc nơi sinh viên tìm đến để tiếp cận với nguồn tư liệu phục vụ cho mơn học chương trình đào tạo, thư viện nơi cung cấp nhiều sách/báo/tạp chí phục vụ cho nhu cầu giải trí SV Hằng năm thư viện bổ sung nguồn học liệu phục vụ cho nhu cầu tham khảo tài liệu SV Bên cạnh đó, nhiều loại sách khác bổ sung sách văn hóa, văn học nghệ thuật, đa dạng loại báo, tạp chí… Trung tâm Thơng tin Thư viện Trường hàng năm tổ chức kiện liên qua đến sách như: tổ chức triển lãm trưng bày sách hưởng ứng ngày Sách Bản quyền giới (23/4), ngày Sách Việt Nam (21/4)20: tuyên truyền vai trò sách, thúc đẩy việc đọc, lan tỏa văn hóa đọc tới độc giả trẻ trường Thư viện trường có nhiều nỗ lực để xây dựng không gian đọc lan tỏa văn hóa đọc: xây dựng thư viện xanh với không gian rộng rãi, thân thiện, nhiều xanh; giới thiệu sách theo chủ để; giới thiệu thư viện số, thư viện điện tử để hỗ trợ người đọc thuận lợi tra cứu, mở rộng sở liệu trực tuyến, đa dạng loại sách điện tử, tạp chí điện tử, liên kết thư viện để chia sẻ tài nguyên số… Tuy nhiên nay, thư viện dường lựa chọn ưu tiên SV Số lượng SV tìm kiếm sách, báo tạp chí để phục vụ nhu cầu giải trí dường Một phần áp đảo hình thức giải trí qua điện thoại thơng minh, máy tính nhân – nơi mà SV đọc lúc nơi Mặt khác, chủ yếu hướng đến phục vụ chuyên ngành nên đầu 20 http://tuoitrenoivu.net/vi/news/hoctap-nchkhoa/sinh-vien-truong-dai-hoc-noi-vu-ha-noi-noi-vethoi-quen-doc-sach-331.html 79 sách cập nhật bổ sung hàng năm thư viện để phục vụ nhu cầu giải trí chưa nhiều, chưa đa dạng Các đầu sách “hot” thị trường hay tựa sách mà giới trẻ quan tâm chưa xuất nhiều thư viện Trong thị trường sách báo giải trí cho giới trẻ cập nhật hàng ngày, hàng giờ, số lượng đầu sách xuất liên tục, người trẻ lại thích theo xu hướng, tính cập nhật Những sách giải trí có thư viện lại hấp dẫn so với thị trường sách bên Mặt khác, việc giới thiệu sách chưa quan tâm, chưa giúp SV nhanh chóng biết thư viện có cập nhật đầu sách Để cải thiện điều này, thư viện trường tận dụng website tạo dựng facebook riêng để liên tục giới thiệu đầu sách cập nhật, giúp cho người học biết thơng tin từ có kế hoạch đọc trực tiếp mượn nhà Các câu lạc nghệ thuật Bên cạnh thư viện, vai trị Câu lạc (CLB) văn hóa nghệ thuật trường đại học quan trọng đời sống SV Hoạt động CLB thường phát huy khả sáng tạo nhiều SV, từ bồi dưỡng nên hạt nhân phong trào văn hóa văn nghệ trường Trong năm qua, với cách tổ chức hoạt động đa dạng, linh động, CLB nghệ thuật trường thu hút tham gia nhiều SV CLB nghệ thuật trường thành lập vào ngày 18/9/2015, đơn vị thức sinh viên Trường ĐHNV nghệ thuật với mong muốn nơi kết nối bạn trẻ đam mê với nghệ thuật, loại hình nghệ thuật, nơi thỏa mãn đam mê cá nhân người trẻ xa đẩy mạnh phong trào văn hóa, văn nghệ Đồn Trường Hơn nữa, CLB mong muốn “một không gian sinh hoạt ổn định, thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu nghệ thuật cho sinh viên” Sự đời CLB cho thấy quan tâm lãnh đạo nhà trường nói chung Đồn niên đến đời sống tinh thần cho người học, tạo điều kiện để người trẻ có hội thể đóng góp, phát huy tiềm năng, mạnh cá nhân người học CLB gồm ban: ban Hát, ban Nhảy, ban Múa, ban Truyền thông ban Hậu cần Cho đến nay, hoạt động chủ đạo câu lạc thường tham gia biểu diễn chương trình Liên chi đồn, Đồn trường, Nhà trường, Đoàn Thanh niên Bộ Nội vụ nhân ngày lễ lớn kiện nhà trường biểu diễn văn nghệ ngày Khai giảng năm học mới, Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, Đại 80 hội Đoàn trường, lễ kỉ niệm ngày 26/3, chương trình Chào tân sinh viên khoa, chương trình I miss Huha, tham gia kiện chương trình tình nguyện hay thi văn hóa nghệ thuật ngồi trường… (Xem thêm phụ lục 4) Để chuẩn bị cho kiện, câu lạc thường tụ họp tập luyện ngồi sân trường Khơng khí sơi động tiếng đàn, lời ca khiến sinh viên trường náo nức đứng vịng vịng ngồi để nghe, để xem tán thưởng Tuy nhiên hoạt động CLB không diễn thường xuyên chưa thu hút số lượng lớn SV tham gia Hơn nữa, 2-3 năm qua, giãn cách xã hội dịch bệnh Covid 19, hoạt động CLB ngưng trệ Ngoài CLB hoạt động nay, Nhà trường, Đoàn trường Khoa, trung tâm xem xét việc mở thêm CLB trường học, trực thuộc khoa (có chun mơn gần mơ hình CLB Nhà quản trị nhân lực trực thuộc Khoa Quản lý nguồn nhân lực) thuộc Đoàn niên như: Câu lạc Điện ảnh Một số trường đại học Hà Nội xây dựng câu lạc kiểu vậy, mặt phục vụ trực tiếp cho ngành học cụ thể, mặt khác đáp ứng nhu cầu thụ hưởng văn hóa SV tồn trường Như CLB Điện ảnh trực thuộc môn Nghệ thuật học, khoa Văn học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ví dụ tiêu biểu CLB có mục tiêu đưa nghệ thuật điện ảnh tới gần với khán giả trẻ (là SV trường) có đam mê với điện ảnh, có mối quan tâm với điện ảnh, có nhu cầu thưởng thức tác phẩm điện ảnh CLB tổ chức nhiều hoạt động khác chiếu phim, xem phim thảo luận Các phim chọn chiếu thường xếp, kết nối theo chuyên đề, chuyên đề giới thiệu phim, chuyên đề điện ảnh Oscar 2022 Qua đêm trường (tháng 3/2022), chuyên đề phim gợi nhớ nhiều nét văn hóa Nhật Bản phim Your name, A letter to Momo (Tháng 1/2022), chủ đề Coming home – nhà điện ảnh Việt Nam (tháng 12/2021) Những phim chọn chiếu phim điện ảnh giàu giá trị nghệ thuật, giá trị nhân văn Hơn nữa, sau buổi chiếu thường có thời gian giành cho phần thảo luận phim với khách mời thường đạo diễn, nhà biên kịch hay thầy cô giáo mơn Cùng với hoạt động chiếu phim thường kì, CLB tổ chức nhiều hoạt động khác tổ chức thi viết phim, buổi giao lưu gặp gỡ với đạo diễn, minigame fanpage Trong thời gian giãn cách đại dịch Covid 19, CLB tổ chức chiếu phim thảo luận tảng trực tuyến thu hút 81 tham dự nhiều SV Hiện trang facebook CLB có đến 9000 lượt theo dõi21 Ngồi ra, CLB sách thành lập vào ngày 5/5/2015 với mong muốn đem sách hay bổ ích tới bạn đọc sinh viên trường, lan tỏa tinh thần yêu sách, cổ vũ cho văn hóa đọc Trang facebook CLB thu hút 4.700 lượt thích gần 5.000 lượt theo dõi22 CLB sách có nỗ lực để trì sinh hoạt thông qua hoạt động kiện như: giới thiệu sách hay giành cho SV, tổ chức thi viết sách yêu, chúc mừng sinh nhật thành viên CLB, tổ chức kiện sinh nhật CLB sách, đăng tải kiện sách trang facebook… (Xem thêm phụ lục 3) Tuy nhiên thấy hoạt động CLB sách cịn mang tính “cầm chừng”, chưa có định hướng sâu lộ trình hoạt động xây dựng hoạt động hiệu thiết thực để phát triển văn hóa đọc Vì vậy, nên chăng, CLB sách nên phối hợp với thư viện trường Đoàn trường để xây dựng kế hoạch hoạt động dài hơi, đặn, hiệu cập nhật với giới trẻ Về cách thức hoạt động, CLB tham khảo thêm cách làm số không gian sáng tạo Hà Nội thực mơ hình Tổ chim xanh, Cà phê thứ bảy, Doclab, Cuca… Dưới dạng thức quán cà phê sách, không gian sáng tạo Tổ chim xanh năm qua tạo dựng cộng đồng đọc rộng rãi, thúc đẩy việc đọc, ngẫm nghĩ, thảo luận, hướng đến việc đọc có phản biện Khơng gian thường xuyên tổ chức sinh hoạt như: trao đổi sách, giới thiệu sách, cho/tặng sách, đọc thảo luận, xây dựng tủ sách theo chuyên đề, trò chuyện thảo luận cách đọc, cách lựa chọn sách, thuyết trình thảo luận chủ đề… Những hoạt động thường xuyên, hiệu phù hợp với giới trẻ nên thu hút nhiều người trẻ tham dự Theo kinh nghiệm từ không gian sáng tạo, CLB Sách trường kết hợp với Thư viện trường để tạo sinh hoạt định kì theo tháng, theo chủ đề, cập nhật, đại, phù hợp với giới trẻ Mỗi buổi đọc, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc cá nhân với tác phẩm đọc với người khác từ kết nối hình thành nên cộng đồng chung niềm say mê Xem thêm https://www.facebook.com/clbdienanh/?ref=page_internal https://clbdienanhnvhn.wixsite.com/blog/s%E1%BB%B1-ki%E1%BB%87n 22 https://www.facebook.com/sachnoivu 21 82 Trong việc củng cố phát triển hoạt động CLB, vai trò Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên nhà trường quan trọng Các tổ chức cần có hỗ trợ cụ thể để đa dạng hóa hoạt động, để tập hợp đơng đảo SV tham gia vào hoạt động văn hóa nghệ thuật trường, nhằm xây dựng đời sống văn hóa phong phú, sôi động cho SV, để nhu cầu tiêu dùng văn hóa trở thành nhu cầu tự thân Nhà trường, đại diện Đoàn niên nên thường xuyên định kì theo năm, theo quý, tổ chức buổi biểu diễn âm nhạc có chất lượng nghệ thuật để phục vụ cho SV, để SV tiếp cận với tác phẩm nghệ thuật có giá trị, sản phẩm âm nhạc đặc sắc, khơi dậy tình cảm sáng, lành mạnh sức trẻ SV Những sân chơi âm nhạc vừa tạo khơng gian giải trí cho SV, vừa tạo nên sắc trường, gắn kết người học với gắn kết SV với nhà trường Bên cạnh nhà trường tổ chức thi âm nhạc dành cho SV, hội diễn văn nghệ cho SV Nhà trường cần thường xuyên thông tin, truyền thơng hoạt động văn hóa văn nghệ Website nhà trường, trang mạng xã hội trường cung cấp thông tin hoạt động học, hoạt động hành trường mà chưa ý đăng tải thông tin đời sống SV Bộ phận biên tập trang tin điện tử, trang mạng xã hội trường nên bổ sung thêm mục đời sống văn hóa, văn nghệ Xây dựng chuyên trang chuyên mục văn hóa, văn nghệ, tập trung biên tập, giới thiệu, công bố tác phẩm âm nhạc, sản phẩm điện ảnh hay sách giàu giá trị nghệ thuật Đặc thù trường đào tạo nghệ thuật mà đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nội vụ đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội nhiên hoạt động văn hóa nghệ thuật hướng đến xây dựng đời sống văn hóa đa dạng, sôi cho SV, để người học gắn bó với trường lớp, bạn bè góp phần thực mục tiêu đào tạo người toàn diện “đức - trí - thể - mĩ” 3.1.3 Bồi dưỡng nâng cao lực số cho sinh viên Những phân tích chương cho thấy tiêu dùng số trở thành tượng phổ biến đời sống SV nói chung tiêu dùng văn hóa nói riêng Được làm quen với điện thoại, máy tính từ bé, SV am hiểu, sử dụng thành thạo nhiều thiết bị công nghệ để phục vụ cho nhu cầu khác đời sống Ngoài đời sống thực tham gia khơng gian mạng, không gian số phần, 83 khơng nói phần quan trọng đời sống người trẻ, SV – người từ sinh bao quanh phát triển internet, mạng xã hội, điện thoại thông minh… Hơn nữa, phân tích chương 2, tiêu dùng văn hóa SV số trường hợp theo chiều hướng vi phạm quy định quyền (xem phim trang web phim lậu) Vì vậy, để khai thác hiệu có trách nhiệm tài nguyên internet, SV cần giáo dục, đào tạo lực số Năng lực số, theo định nghĩa UNESCO khả truy cập, quản trị, thấu hiểu, kết hợp, giao tiếp, đánh giá sáng tạo thơng tin cách an tồn phù hợp thông qua công nghệ số để phục vụ cho thị trường lao động Khung lực số xây dựng có khác biệt tổ chức, quốc gia xuất phát từ cách tiếp cận bối cảnh đặc thù bao gồm lực cần thiết Tại Việt Nam, mơ hình khung lực số cho Việt Nam đề xuất bao gồm nhóm lực chính: Vận hành thiết bị phần mềm, Năng lực thông tin liệu, Giao tiếp hợp tác môi trường số, Sáng tạo nội dung số, An ninh an toàn không gian mạng, Học tập phát triển kỹ số, Năng lực số liên quan đến nghề nghiệp (Trần Đức Hòa – Đỗ Văn Hùng, 2021) [15] (Xem thêm phụ lục 1) Năng lực số không yếu tố định thành công nghề nghiệp tương lai mà chi phối cách tiêu dùng văn hóa, đáp ứng đời sống tinh thần người học Vì phát triển lực số thực cần thiết cho SV để sống, học tập, làm việc tham gia giao tiếp xã hội cách chủ động an tồn, để thích ứng với phát triển bối cảnh Ý thức vai trò quan trọng lực số người học, ĐHNV tổ chức kiện nói chuyện chuyên đề giới thiệu lực số23 tới SV Tuy nhiên, chưa nhiều SV ý thức tầm quan trọng lực số nên việc tham gia kiện hạn chế (phần lớn SV ngành Khoa học thư viện, chuyên ngành Quản trị thông tin), xem vấn đề không thiết thân với nên cịn thờ Do vậy, nhà trường xem xét đưa nội dung giáo dục lực số chương trình Tuần sinh hoạt cơng dân sinh viên đầu khóa Sinh hoạt thường kì hàng năm cho khóa học Đối với sinh viên năm thứ nhất, sau nhập học, tuần Xem thêm http://truongnoivu.edu.vn/tin-tuc/10651/Giai-ma-nang-luc-so-cho-sinh-vienTruong-Dai-hoc-Noi-vu-Ha-Noi.aspx 23 84 sinh hoạt cơng dân sinh viên đầu khóa, SV học tập số chuyên đề tình hình kinh tế, trị xã hội đất nước, quy định, quy chế đào tạo trường, giới thiệu kĩ năng, phương pháp học đại học, giới thiệu ngành nghề đào tạo Bên cạnh nội dung này, nên đưa thêm nội dung giáo dục lực số nhằm giáo dục hình thành số kĩ hướng dẫn cài đặt, gỡ bỏ sử dụng phần mềm, ứng dụng; sử dụng công cụ sẵn có để tổ chức tìm thơng tin, sử dụng thông tin phù hợp với đạo đức pháp luật, thực hành hành vi chuẩn mực môi trường số, bảo vệ liệu cá nhân, sử dụng công nghệ số phát triển ý tưởng… Việc trang bị kiến thức, kĩ từ đầu khóa học, cập nhật qua năm học giúp SV có lực số cần thiết để tham gia tích cực, chủ động an tồn mơi trường số, có lực tự chủ, trách nhiệm với việc tiêu dùng văn hóa internet 3.2 Tiêu dùng văn hóa số hàm ý cho việc dạy học 3.2.1 Quan tâm đến đời sống tinh thần người học Chủ thể trình dạy học trường đại học giảng viên (GV) SV GV người định hướng, dẫn dắt để SV kiến tạo tri thức theo cách khác phù hợp với cá nhân Những hiểu biết đời sống tinh thần, rộng thấu hiểu người học giúp hoạt động tương tác giảng đường có gắn kết, mang lại hứng khởi học hiệu Tại trường đại học, SV không học kiến thức, kĩ gắn với định hướng nghề nghiệp tương lai, SV cịn cần mơi trường để trau dồi, rèn luyện, phát triển kĩ cần thiết cho người tư sáng tạo, tư phản biện, kĩ mềm, kĩ sống Thông qua hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ SV cân đời sống, thư giãn giải trí, khơi lên nhiều ý tưởng sáng tạo Trường đại học cịn mơi trường giúp SV tự khám phá, nhận thức, trải nghiệm, môi trường giúp SV có đời sống khỏe mạnh vật chất lẫn tinh thần, khuyến khích phát triển tồn diện, từ phát huy tối đa mạnh thân Vì GV cần hiểu người học tính tổng thể khơng quan tâm đến phương diện nhận thức Tuy nhiên, lâu gắn kết GV SV trường đại học cho rời rạc, khác với mối quan hệ trường phổ thông Lý thời gian làm việc GV với SV khơng nhiều Ngồi cố vấn học tập người định hướng, hỗ 85 trợ cho SV thời gian năm từ lúc vào trường tốt nghiệp GV khác, tổng thời gian làm việc với SV kéo dài kì học – 15 tuần (đối với GV dạy SV học phần) nửa kì học – tuần (nếu GV giảng dạy học phần), tuần, thời gian gặp gỡ 3-6 tín Tuy thời gian thực tế làm việc GV SV môn học không nhiều để có dạy học hiệu quả, GV cần hiểu rõ “ đối tác“ tính tổng thể, từ đặc điểm tâm sinh lý, phương pháp phong cách học tập đến đời sống tinh thần SV GV cần quan tâm nhiều đến đời sống tinh thần người học để hiểu tâm lý, xu hướng, mối quan tâm sản phẩm văn hóa SV SV thường dễ có thiện cảm với thầy gần gũi, quan tâm, am hiểu đời sống giới trẻ Vì vậy, việc thầy cập nhật xu hướng thịnh hành, biết hiểu khiến GV dễ dàng biết SV thích gì, dễ nói chuyện tạo tâm lý cởi mở từ SV sẵn lịng chia sẻ với GV Khi thiết lập cởi mở, tin cậy, học trở nên hiệu hợp tác người dạy người học kết nối chặt chẽ 3.2.2 Sử dụng sản phẩm văn hóa dạy học Việc sử dụng sản phẩm văn hóa dạy học cách thức để giáo dục nghệ thuật, tạo hiểu biết tảng chuyên sâu từ thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng sản phẩm văn hóa nghệ thuật Tư tích hợp mơn học, giảng dạy liên mơn cấp học cho phép thực cách thức dễ dàng Tuy nhiên môi trường trường đại học, mục tiêu đào tạo gắn với định hướng nghề nghiệp nên nội dung nhiều CTĐT không liên quan đến sản phẩm văn hóa, đặc biệt khối ngành kinh tế, quản lý, quản trị, hệ thống thông tin… GV SV thường khơng có nhiều hội sử dụng sản phẩm văn hóa q trình dạy học ngành Trong chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Quản lý văn hóa, Văn hóa du lịch, Văn hóa truyền thơng, Thơng tin thư viện ĐHNV có số học phần cung cấp, trang bị cho người học kiến thức khái quát nghệ thuật Có thể kể đến mơn học Mĩ học đại cương có chương giới thiệu nghệ thuật (khái niệm nghệ thuật, đặc trưng nghệ thuật, chức xã hội nghệ thuật, giới thiệu số loại hình nghệ thuật âm nhạc, điện ảnh, kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc); môn học Văn hóa đại chúng giới thiệu văn học đại chúng, âm nhạc đại chúng, điện ảnh đại 86 chúng; Các loại hình nghệ thuật Việt Nam trang bị kiến thức nghệ thuật đặc trưng số loại hình nghệ thuật âm nhạc, hội họa, văn học Học phần Tổ chức kiện khơng dạy nghệ thuật q trình học thực hành môn học lại liên quan nhiều đến sản phẩm nghệ thuật, đặc biệt âm nhạc Khi dạy học học phần cần sử dụng đến nhiều ngữ liệu, ví dụ từ tác phẩm nghệ thuật thuộc loại hình khác Mức độ sử dụng, cách thức sử dụng sản phẩm văn hóa q trình dạy học khác mục tiêu môn học Nếu môn học Mĩ học đại cương, Các loại hình nghệ thuật Việt Nam, Dàn dựng chương trình nghệ thuật tổng hợp, Văn hóa đại chúng… u cầu người học phải làm việc trực tiếp với tác phẩm, thưởng thức, cảm thụ tác phẩm qua khái quát lên vấn đề lý thuyết đặc trưng loại hình nghệ thuật số mơn học khác Tổ chức kiện, Các ngành công nghiệp văn hóa khơng u cầu phân tích chun sâu nội dung mà cần hiểu biết rộng thực tiễn văn hóa nghệ thuật ngồi nước Từ việc tạo hội cho người học trải nghiệm tác phẩm tập giao đến khái quát vấn đề lý thuyết nghệ thuật trang bị cho người học vốn hiểu biết nghệ thuật, khơi dậy niềm u thích từ có mong muốn, nhu cầu thưởng thức nghệ thuật GV giảng dạy học phần cần có lưu ý giới thiệu chọn lựa tác phẩm ngữ liệu học tập Thay áp đặt, chọn hộ, chọn thay cho SV yêu cầu SV làm theo hướng dẫn, GV nên để SV tự lựa chọn tác phẩm mà SV muốn tìm hiểu, tôn trọng lựa chọn khéo léo hướng ngữ liệu phục vụ cho vấn đề lý thuyết mơn học Việc phải tự tìm hiểu, phân tích tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho tập việc đánh giá mơn học góp phần thúc đẩy SV tiêu dùng văn hóa nhiều hơn, thường xuyên Tuy nhiên điều đòi hỏi GV phải cập nhật, biết hiểu tác phẩm SV lựa chọn để hướng dẫn đồng hành SV Tên môn học Tên CTĐT trường QLVH VHDL VHTT TTTV Mĩ học đại cương x x x x Đại cương nghệ thuật biểu x x x diễn 87 QTVP VTLT x Dàn dựng chương trình x nghệ thuật tổng hợp Văn hóa đại chúng x x Tổ chức kiện Các ngành công nghiệp x x văn hóa Các loại hình nghệ thuật x x x x Việt Nam Văn hóa dân gian Việt x Nam Bảng thống kê học phần liên quan đến nghệ thuật CTĐT ngành học Các học phần cung cấp kiến thức nghệ thuật đặc trưng loại hình nghệ thuật điện ảnh, âm nhạc, mỹ thuật, văn học, kiến trúc, điêu khắc (Mĩ học đại cương, Đại cương nghệ thuật biểu diễn, Văn hóa dân gian Việt Nam), kiến thức sản phẩm văn hóa đại chúng phim ảnh, âm nhạc, truyền hình… (Văn hóa đại chúng); ứng dụng hiểu biết nghệ thuật để tổ chức chương trình nghệ thuật (Tổ chức kiện, Dàn dựng chương trình nghệ thuật tổng hợp) Các học phần chủ yếu thuộc CTĐT ngành Quản lý văn hóa, Văn hóa học (chuyên ngành Văn hóa du lịch, Văn hóa truyền thơng) Khi giảng dạy, nội dung lý thuyết nghệ thuật làm rõ qua ngữ liệu tác phẩm nghệ thuật, GV dạy cần khuyến khích người học trực tiếp trải nghiệm, cảm thụ, thưởng thức tác phẩm Trong nhiều cách truyền tải kiến thức đến người học, học tập thơng qua trị chơi phương pháp thể việc ứng dụng trò chơi vào dạy học đưa đến hiệu bất ngờ Các trị chơi điện tử vốn thu hút SV tính tương tác cao, địi hỏi phản xạ nhanh, kích thích tư Ưu điểm bắt đầu nhiều GV nhận sử dụng dạy học theo hướng thiết kế lồng ghép kiến thức chơi, kết hợp vừa chơi vừa học Nhiều trò chơi thiết kế để giúp người học tìm hiểu, khám phá hay củng cố kiến thức (như quizizz, kahoot), phá vỡ nhàm chán, đơn điệu phải ngồi trước hình máy tính nghe giảng, bối cảnh dạy học trực tuyến thời kì dịch bệnh Covid 19 Hơn nữa, tính hiệu việc áp dụng phương pháp đến từ lý đường tự kiến tạo tri thức SV “Học 88 sinh nhớ 10% họ đọc, 20% họ nghe, 30% họ nhìn thấy hình ảnh liên quan đến vấn đề họ nghe, 50% họ vừa xem người ta làm vừa giải thích, học sinh nhớ đến 90% họ tự thực hiện, trải nghiệm qua chương trình mơ phỏng” Dù việc áp dụng giai đoạn đầu, nhiều mẻ (tại Việt Nam) học tập qua trò chơi cung cấp đến người học nhiều kiến thức GV nên quan tâm nhiều đến việc kết hợp việc chơi game thiết kế giảng, hoạt động giảng dạy, gia tăng tương tác, giảm áp lực học tập tăng khả giải vấn đề cho người học Tiểu kết chương Việc tiêu dùng văn hóa SV hồn tồn mang tính tự do, chủ động, từ việc tìm kiếm, lựa chọn đến định chi trả, thưởng thức Phát triển tiêu dùng văn hóa cho SV khơng phải biện pháp áp đặt từ xuống, bắt buộc SV phải thực theo mà thực chất tạo không gian, điều kiện thuận lợi trang bị kiến thức để SV tự thực trình Hệ thống thiết chế văn hóa trường thư viện, CLB nghệ thuật xây dựng tồn nhiều năm qua, hỗ trợ đáng kể cho đời sống văn hóa SV Tuy nhiên nội dung cách thức hoạt động chưa đa dạng, chưa cập nhật với thay đổi xã hội SV qua hệ khác Vì thế, nhà trường cần hỗ trợ đầu tư thêm cho hoạt động thiết chế để thư viện hay CLB nghệ thuật thực khơng gian gắn bó với SV, thúc đẩy SV tham gia, thưởng thức sáng tạo văn hóa Ngồi ra, để tiêu dùng văn hóa trở thành nhu cầu nội tại, thiết yếu cá nhân SV, việc giáo dục nghệ thuật nhấn mạnh việc cung cấp, trang bị kiến thức nghệ thuật thực cần đẩy mạnh Ngoài số CTĐT có mơn học liên quan đến văn hóa nghệ thuật, nhiều CTĐT lại nhà trường gần khơng xuất mơn học nghệ thuật, cần đa dạng linh hoạt giáo dục nghệ thuật nhiều biện pháp khác nhau: sử dụng ngữ liệu tác phẩm văn học nghệ thuật giảng dạy, tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề nghệ thuật, thường xuyên tổ chức kiện văn hóa nghệ thuật tạo sân chơi rộng lớn cho SV Tiêu dùng văn hóa SV mang đến nhiều hàm ý cho việc dạy học GV Để hiểu sâu sắc người học, GV cần quan tâm đến đời sống tinh thần SV, cập nhật chia sẻ với sở thích, xu hướng SV GV sử dụng 89 khai thác sản phẩm văn hóa dạy học phù hợp với đặc thù môn học, ngành học Tất việc làm gián tiếp hay trực tiếp tạo điều kiện cho SV tiếp cận, sử dụng nhiều sản phẩm văn hóa 90 KẾT LUẬN Thưởng thức sản phẩm văn hóa hoạt động quen thuộc, phổ biến lịch sử tồn phát triển người, làm giàu đời sống tinh thần, mang đến cân cho đời sống bên cạnh nhu cầu vật chất Tuy vấn đề lý thuyết tiêu dùng văn hóa nói đến nhiều bối cảnh đời xã hội tiêu dùng, phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, cơng nghiệp sáng tạo giới Tiêu dùng văn hóa để việc sử dụng sản phẩm văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí, giảm bớt căng thẳng, mang lại niềm vui, ngồi cịn đem đến nhiều chức khác nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ… Tiêu dùng văn hóa nhấn mạnh chủ động cá nhân việc tìm kiếm, lựa chọn loại sản phẩm phương thức, phương tiện để tiêu dùng Khác với tiêu dùng vật chất, tiêu dùng văn hóa mang nặng tính tâm lý, tính trào lưu, tính tầng bậc, đem đến trải nghiệm khác cho chủ thể tiêu dùng Trong bối cảnh đại, q trình tồn cầu hóa, phát triển internet truyền thông mở rộng nhanh chóng thị trường sản phẩm văn hóa đem lại nhiều hội, nhiều lựa chọn tiêu dùng cho giới trẻ nói chung SV nói riêng Được định vị lý thuyết tiêu dùng văn hóa, nghiên cứu nỗ lực khám phá giới sinh viên tinh thần SV ĐHNV thông qua tiêu dùng văn hóa Việc tiêu dùng văn hóa vốn quen thuộc với SV, nhiên đến giai đoạn SV trường đại học, việc tiêu dùng bị chi phối đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi định hướng nghề nghiệp SV ĐHNV lứa tuổi từ 18 – 25, thuộc nhóm xã hội đặc biệt, đến từ nhiều vùng miền khác nhau, động, giàu sức trẻ, khao khát học hỏi bộc lộ thân SV thể rõ quan tâm tiêu dùng mức độ khác sản phẩm văn hóa phim ảnh, sách/ báo/ tạp chí, âm nhạc, trò chơi điện tử Xu hướng tiêu dùng số xu hướng trội tiêu dùng văn hóa SV mà tần suất xem phim, nghe nhạc, đọc sách báo qua internet, phương tiện cá nhân máy tính, điện thoại di động thường xuyên, vượt trội so với hình thức truyền thống xem phim qua ti vi, xem phim chiếu rạp, đọc sách báo giấy, nghe nhạc qua radio… Việc lựa chọn thưởng thức sản phẩm bị chi phối xu hướng, trào lưu thịnh hành giới trẻ thường mang lại cho SV cảm giác đại, sành điệu cập nhật Thị hiếu tiêu dùng văn hóa SV ĐHNV đa dạng, bộc lộ rõ cá tính, phản ánh điều kiện sống, 91 vốn sống, vốn văn hóa cá nhân Chỉ thời gian năm tiêu dùng văn hóa SV có tác động lớn đến phát triển tồn diện, dần định hình “gu thẩm mỹ”, tạo dựng hiểu biết kinh nghiệm sống cho SV Việc hiểu tiêu dùng văn hóa SV mang đến nhiều ý nghĩa với việc dạy học GV với nhiều phận chức khác trường học Để thúc đẩy trình phát triển tồn diện người học thơng qua tiêu dùng văn hóa, nhà trường cần có biện pháp cụ thể để hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu dùng văn hóa SV Ngồi việc hồn thiện nội dung hình thức hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa trường học thư viện, câu lạc bộ, nhà trường cần tăng cường việc giáo dục nghệ thuật nhiều cách khác lồng ghép dạy môn học, tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề nghệ thuật, tạo dựng thêm nhiều sân chơi nghệ thuật cho SV có hội tham gia thể GV lên lớp cần quan tâm, thấu hiểu đời sống tinh thần người học, cập nhật sản phẩm văn hóa mà giới trẻ ưa thích để dễ dàng trị chuyện, kết nối với SV, tạo gần gũi, chia sẻ, từ đem đến khơng khí cởi mở học Thế giới tinh thần đa dạng, sống động SV phần quan trọng góp phần hình thành nên nhân cách người toàn diện với trụ cột “đức - trí - thể mỹ” Có nhiều phương thức để xây dựng nên tranh nhiều màu sắc tiêu dùng văn hóa đã, chiếm giữ vị trí quan trọng Tiêu dùng văn hóa SV nói chung, SV ĐHNV nói riêng chủ đề mở ngỏ cho nhiều nghiên cứu khác mà bối cảnh xã hội xu hướng, thị hiếu SV luôn thay đổi 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Phương Châm (2013), Internet: mạng lưới xã hội thể sắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Thị Vân Chi (2001), Luận án Nhu cầu giải trí niên (nghiên cứu khn mẫu giải trí niên đáp ứng nhu cầu giải trí Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2020), Văn học đại chúng bối cảnh văn hóa Việt Nam đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Văn Dương – Lê Đình Lục – Lê Hồng Vân (2007), Giáo trình Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Việt Hà (2017), Văn hóa giải trí giới trẻ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (173), tr 41-50 Đinh Việt Hà (2018), Một số nội dung nghiên cứu văn hóa giới trẻ, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (179), tr 67-74 Đinh Việt Hà (2021), Hâm mộ thần tượng đời sống giới trẻ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội Mai Văn Hai – Mai Kiệm (2009), Xã hội học văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Phạm Thị Hằng (2013), Vấn đề tiếp nhận văn hóa nước ngồi sinh viên nay, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 350 (8.2013) 11 Đặng Thị Thúy Hằng (2015), “Tiêu dùng văn hoá cư dân ven biển Hà Tĩnh bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (372), tr.27-30 12 Đặng Thị Thúy Hằng (2015), Đời sống văn hóa cư dân ven biển Hà Tĩnh thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 13 Phan Thị Thu Hiền (2013), Văn hóa thời gian rỗi văn hóa đại chúng (trường hợp thứ HTV), Tạp chí khoa học Văn hóa du lịch, số 13 (67) 93 14 Lê Như Hoa (2001), Tiêu dùng văn hoá điều kiện cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Văn hóa trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 15 Trần Đức Hòa – Đỗ Văn Hùng (2021), Khung lực số cho sinh viên Việt Nam bối cảnh chuyển đổi số, Tạp chí Thơng tin tư liệu, số 1, trang 12-21 16 Euny Hong (2015), Giải mã Hàn Quốc sành điệu (Nguyễn Hoàng Ánh – Võ Phương Linh – Võ Huyền My dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Lan Hương (2018), Thực trạng sử dụng mạng xã hội thanh, thiếu niên Việt Nam nay, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 407, tháng 5-2018 18 Phạm Thị Hương (2017), Hoạt động hệ thống nhà văn hóa Hà Nội – nhìn từ khơng gian văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 394, tháng 4-2017 19 Đặng Thị Thu Hương (2016), Văn hóa truyền thơng đại chúng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Bích Huyền (2009), Giáo trình ngành cơng nghiệp văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Phạm Bích Huyền (2013), Giáo dục nghệ thuật đơn vị nghệ thuật biểu diễn, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số (tháng 3.2013) 22 Chu Khắc (1983), Sử dụng thời gian tự vào tiêu dùng văn hóa, Tạp chí Xã hội học, số 23 Từ Thị Loan (2004), Mấy vấn đề tiểu văn hóa niên, Tạp chí Xã hội học, số 3, tr 87-92 24 Từ Thị Loan (2017), Phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Lộc (chủ biên) (2018), Đời sống xã hội Việt Nam đương đại (tập 3): Người trẻ xã hội đại, Nxb Văn hóa văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2016), Tổng quan số nghiên cứu ảnh hưởng game bạo lực lên tâm lý hành vi gây hấn/bạo lực thiếu niên, in Tuyển tập cơng trình khoa học Hội thảo quốc gia “Phòng, Chống bạo lực học đường bối cảnh – Thực trạng giải pháp”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016, tr.76 - 79 94 27 Nguyễn Tiến Mạnh (2013), Tiêu dùng văn hóa – lĩnh vực cần nghiên cứu vấn đề quản lý văn hóa Việt Nam nay, Tham luận Hội thảo “Mối quan hệ kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế qua thực Nghị Trung ương khóa VIII Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức Trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh ngày 21/5/2013 28 Đặng Thiếu Ngân (2007), “Hiện tượng Hallyu Việt Nam hay ảnh hưởng phim Hàn Quốc tới văn hóa Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Học viện Khoa học xã hội 29 Lê Trọng Nin (2020), Giáo dục thẩm mĩ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Mỹ học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 30 Hạ Thị Lan Phi (2017), Ảnh hưởng manga Nhật Bản đến học sinh phổ thông thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Văn hóa 31 Phạm Quỳnh Phương (2018), Các hướng tiếp cận lý thuyết tiêu dùng văn hóa tiêu dùng, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (178), tr 3-13 32 Lương Hồng Quang (2018), Các ngành công nghiệp sáng tạo Việt Nam – Môi trường thể chế, thị trường tham gia, Nxb Thế giới, Hà Nội 33 Bùi Hoài Sơn (2006), Ảnh hưởng internet niên Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Bùi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền thơng thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 35 Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình Xã hội học văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phạm Tùng Thư (2004), Nhu cầu xu tiêu dùng văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 12 37 Lê Thị Thanh Thủy – Nguyễn Hồ Phong (2020), Tiêu dùng văn hóa cơng nhân khu cơng nghiệp, khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh, lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 38 Đỗ Thị Thanh Thủy (2014), Để phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn hóa học, số (16), trang 3-21 39 Lê Thị Trang (2020), Văn hóa tiêu dùng sinh viên Hà Nội, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 440 (10.2020) 95 40 Trương Xuân Trường (1991), Mấy vấn đề tiêu dùng văn hóa cơng nhân Thủ đơ, Tạp chí Xã hội học, số 41 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2021), Khung lực số dành cho sinh viên 42 Hoàng Phong Tuấn (2016), Sự đọc bình dân tiểu thuyết ngơn tình, in Đời sống xã hội Việt Nam đương đại (tập 2): Những người thiểu số đô thị: lựa chọn, trở thành, khác biệt, Nguyễn Đức Lộc (chủ biên), Nxb Tri thức, Hà Nội 43 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 44 Đặng Thị Tuyết (2020), Tiếp nhận văn hóa đại chúng sinh viên bối cảnh hội nhập quốc tế (qua khảo sát Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Ngoại thương), Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 45 Viện Ngơn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt (1992), Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 46 Arthur S.Alderson – Azamat Junisbai – Isaac Heacock (2007), Social status and curtural consumption in the United State, Poetics, Volume 35, Issues 2–3, April–June 2007, pages 191-212 47 Aytekin Firat - Kemal Y Kutucuoglu - IĶıl Arikan Saltik -Özgür Tuncel, Consumption, consumer culture and consumer society, Journal of Community Positive Practices, XIII(1) 2013, 182-203 48 Bourdieu, P (1984), Distiction: A Social Critique of the Judgment of Taste, USA: Havard 49 Erzsebet Bukodi (2007), Social stratification and cultural consumption in Hungary: book readership, Poetics, Volume 35, Issues 2–3, April– June 2007, psages 112-131 50 Facebook and Bain & Company (2020), Digital Consumers of Tomorrow, Here Today - A sync southeast Asia report 51 John Storey (1999), Cultural Consumption in Everyday Life (Cultural Studies in Practice), Bloomsbury USA 52 K van Eijck and J Michael (2010), Cultural consumption and the aesthetisation of everyday life, Paper for the 3rd ESA Sociology of 96 53 54 55 56 Culture mid-term Conference, Università Bocconi, Milan, Italy, October 7-9, 2010 Ruth Towse (2019), A textbook of cultural economics, Cambridge University Press Tally Katz Gerro (1999), Cultural Consumption and Social Stratification: Leisure Activities, Musical Tastes, and Social Location, Sociological Perspectives, Volume: 42 issue: 4, page(s): 627-646 Throsby, D (2001) Economics and culture Cambridge: Cambridge University Press Unesco (2018), A Global Framework of Reference on Digital Literacy, In UNESCO Institute for Statistics 97 BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Phạm Thị Hương (2022), Tiêu dùng văn hóa sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội: tiêu dùng số hình thành hệ tiêu dùng mới, Tạp chí Nghiên cứu Nội vụ, số 48 98 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tóm tắt nhóm lực khung lực số STT Nhóm lực Mô tả lực Nhận biết, lựa chọn sử dụng thiết bị phần cứng ứng Vận hành thiết bị dụng phần mềm để nhận diện, xử lý liệu, thông tin số phần mềm giải vấn đề Nhận diện nhu cầu thông tin cá nhân; triển khai Khai thác thơng tin chiến lược tìm tin, định vị truy cập thông tin; đánh giá liệu nguồn tin nội dung chúng; lưu trữ, quản lý tổ chức thông tin; sử dụng thông tin phù hợp với đạo đức pháp luật Tương tác giao tiếp thông qua công nghệ số thực hành vai Giao tiếp hợp trị cơng dân số Quản lý định danh uy tín số thân tác môi môi trường số Sử dụng công cụ công nghệ số để hợp trường số tác, thiết kế, tạo lập nguồn tin tri thức Bảo vệ thiết bị, nội dung, liệu cá nhân quyền riêng tư môi trường số Bảo vệ sức khỏe tinh thần Nhận thức An toàn an sinh tác động công nghệ số hạnh phúc xã hội hòa số nhập xã hội Nhận thức ảnh hưởng công nghệ số việc sử dụng chúng môi trường Tạo lập biên tập nội dung số Chuyển đổi, kết hợp thông tin Sáng tạo nội dung nội dung số vào vốn tri thức sẵn có Hiểu rõ hệ thống giấy số phép quyền liên quan đến trình sáng tạo nội dung số Nhận diện hội thách thức môi trường học tập trực tuyến Hiểu nhu cầu sở thích cá nhân với tư Học tập phát cách người học tập môi trường số Thúc đẩy truy cập triển kỹ số mở chia sẻ thông tin Ý thức tầm quan trọng việc học tập suốt đời phát triển cá nhân Vận hành công nghệ số bối cảnh nghề nghiệp đặc Sử dụng lực thù Hiểu, phân tích đánh giá liệu, thơng tin nội dung số cho nghề nghiệp số đặc thù hoạt động nghề nghiệp Thực hành đổi sáng tạo khởi nghiệp môi trường số 99 Phụ lục 2: Các chương trình khuyến giảm giá vé xem phim Nguồn ảnh: https://www.lottecinemavn.com/ Nguồn ảnh: https://shopiness.vn/khuyen-mai/cgv-mua-ve-xem-phim-chi-1k-qua- zalopay.4CDCC5C1E9.html 100 Nguồn ảnh: https://www.lottecinemavn.com/ 101 Phụ lục 3: Hình ảnh số hoạt động CLB Sách Nội vụ Thông báo tuyển thành viên CLB Sách nội vụ (Nguồn ảnh: https://www.facebook.com/sachnoivu) Logo CLB Sách Nội vụ (Nguồn ảnh: https://www.facebook.com/sachnoivu) 102 Hoạt động CLB sách Nội vụ (Nguồn ảnh: https://www.facebook.com/sachnoivu) Giới thiệu sách (Nguồn ảnh: https://www.facebook.com/sachnoivu) 103 Kết thi “Cuốn sách yêu” lần thứ (Nguồn ảnh: https://www.facebook.com/sachnoivu) 104 Phụ lục 4: Hoạt động CLB Nghệ thuật Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Thông báo casting CLB (Nguồn ảnh: https://www.facebook.com/hac.huhavn/) Hình ảnh kiện Trạm dừng chân 2022 (Nguồn ảnh: https://www.facebook.com/hac.huhavn/) 105 Hình ảnh kiện Trạm 2020 (Nguồn ảnh: https://www.facebook.com/hac.huhavn/) 106 Phụ lục 5: Một số bảng tổng hợp số liệu từ kết khảo sát Bảng 1: Địa phương sinh sống SV TT Khu vực sinh sống Tỉ lệ (%) Thành thị 43.5 Nông thôn 37.5 Thị trấn 11.5 Miền núi 7.5 Bảng 2: Năm học sinh viên TT Năm học Số lượng Tỉ lệ (%) Năm thứ 60 30 Năm thứ hai 21 10.5 Năm thứ ba 50 25 Năm thứ tư 69 34.5 Bảng 3: Mức sinh hoạt phí hàng tháng TT Số tiền Tỉ lệ (%) Từ 2-3 triệu 63 Từ 3-4 triệu 21 Từ 4-5 triệu Trên triệu Bảng 4: Mức chi cho sản phẩm văn hóa tháng TT Số tiền Tỉ lệ (%) Trên 1.000.000 5.5 Từ 500.000 – 1.000.000 12 Dưới 500.000 45 Khơng phí 37.5 Bảng 5: Mức độ quan tâm SV đến sản phẩm văn hóa 107 TT Năm học Rất quan tâm (%) Bình thường (%) Ít quan tâm (%) Không quan tâm (%) Năm thứ 12 17.5 0.5 Năm thứ hai 4.5 5.5 0.5 Năm thứ ba 15 10 0 Năm thứ tư 14.5 17.5 2.5 46 50.5 3.5 Tổng Bảng 6: Tác động phim ảnh tới SV TT Tác động Số SV Tỉ lệ (%) Hiểu biết 131 65.5 Có nhiều kĩ mềm 81 40.5 Trở nên tự tin 40 20 Có thêm nhiều kinh nghiệm 125 62.5 Bảng 7: Tác động sản phẩm âm nhạc tới SV TT Tác động Số SV Tỉ lệ (%) Chi phối đến gu thời trang 51 25.5 Chi phối đến lối sống, cách suy nghĩ Trở nên cá tính 70 35 26 13 Trở nên mộng mơ lãng mạn 42 21 108 Bảng 8: Tác động sách/ báo/ tạp chí tới SV Tác động TT Số SV Tỉ lệ (%) Trở nên tự tin 61 30.5 Cải thiện kĩ sống 136 68 Hiểu biết 143 71.5 Khoan dung tôn trọng người khác Các tác động khác 62 31 18 9 Bảng 9: Tác động trò chơi điện tử tới SV Tác động TT Số SV Tỉ lệ (%) Giải trí 153 76.5 51 25.5 Nâng cao khả phản xạ Cải thiện trí nhớ 28 14 Có thêm nhiều bạn 45 22.5 Trải nghiệm điều mẻ 37 18.5 Kết nối với bạn bè 61 30.5 Giảm bớt căng thẳng 67 33.5 Quên buồn chán 50 25 109 Phụ lục 6: Biểu khảo sát online tiêu dùng văn hóa KHẢO SÁT VỀ TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Đây khảo sát nhỏ với mục đích tìm hiểu tiêu dùng văn hóa sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Mong bạn cộng tác trả lời câu hỏi Dữ liệu từ câu trả lời bạn phục vụ cho mục đích nghiên cứu Các thơng tin đảm bảo tính an tồn Trân trọng cảm ơn bạn Chúc bạn mạnh khỏe, hạnh phúc có nhiều niềm vui học tập Ngành học bạn: Quản lý văn hóa Văn hóa du lịch Văn hóa truyền thông Quản trị nhân lực Bạn sinh viên năm thứ: Thứ Thứ Thứ Thứ Giới tính bạn Nữ Nam Khác Địa phương bạn sinh sống là: Thành phố Thị trấn Nơng thơn Miền núi Mức sinh hoạt phí hàng tháng bạn thường là: 2-3 triệu/tháng 3-4 triệu /tháng 4-5 triệu/tháng Trên triệu Mức độ quan tâm bạn tới sản phẩm văn hóa: Rất quan tâm Bình thường 110 Ít quan tâm Khơng quan tâm Mức độ tiêu dùng sản phẩm văn hóa Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Xem phim Nghe nhạc Đọc sách/ báo/ tạp chí (ngồi giáo trình tài liệu tham khảo trường) Chơii Trrò chơi điện tử Xem game show truyền hình Bạn thường sử dụng sản phẩm văn hóa nào? Khi rảnh rỗi Khi căng thẳng Khi bạn bè rủ Khi chán nản Bất kì lúc có sản phẩm Xem phim Nghe nhạc Đọc sách/ báo/ tạp chí Chơi trị chơi điện tử Xem game show truyền hình Bạn thường sửdụng sản phẩm văn hóa qua hình thức Qua mạng internet Qua truyền hình Rạp chiếu Xem phim Nghe nhạc Đọc sách/ báo/ tạp chí Chơi trị chơi điiện ttử Xem game show truyền hình 111 Câu lạc nghệ thuật Mua/ thuê nhà Khác 112 KHẢO SÁT VỀ TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 10 Mức chi bạn cho sản phẩm văn hóa tháng thường là: Trên triệu/ tháng Từ 500.000 - triệu/ tháng Dưới 500.000 Khơng phí 11 Điều gây khó khăn cho bạn việc tiêu dùng sản phẩm văn hóa Giá thành cao sản phẩm văn hóa Kinh phí cá nhân hạn hẹp Chất lượng sản phẩm văn hóa chưa đáp ứng Chưa hiểu, chưa thấy hay sản phẩm 12 Ngành học bạn có yêu cầu phải quan tâm đến sản phẩm văn hóa khơng? Có Khơng 13 Việc tiêu dùng sản phẩm văn hóa có ảnh hưởng đến kết học tập bạn? Kết học tập tốt Không ảnh hưởng Kết học tập 14 Việc thường xuyên tiêu dùng sản phẩm văn hóa phục vụ trực tiếp cho mơn học chương trình học tập bạn? Ghi rõ tên mơn học: I SÁCH BÁO/TẠP CHÍ Bạn thường đọc loại sách gì? Sách khoa học Truyện, tiểu thuyết Self help, kĩ sống Truyện ngôn tình Other: Kể tên sách/ báo/ tạp chí gần mà bạn đọc: Bạn thường đọc sách/ báo/ tạp chí đâu? Quán cà phê sách Thư viện trường Tại nhà 113 KHẢO SÁT VỀ TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Câu lạc văn hóa nghệ thuật Bạn thường tiếp cận với sách/ báo/ tạp chí hình thức đây: Điện thoại, ipad, máy tính cá nhân Đọc sách giấy Nghe sách nói Sách điện tử Mục đích việc đọc sách/ báo/ tạp chí: Giải trí, cân đời sống Giao lưu, kết nối với bạn bè Tìm kiếm chia sẻ Tìm hiểu khám phá kiến thức Sách/ báo/ tạp chí tác động đến cá nhân bạn: Trở nên tự tin Cải thiện kĩ sống Hiểu biết Khoan dung tôn trọng người khác Khác II PHIM ẢNH Loại phim bạn thích xem: Phim tâm lí tình cảm Phim hài Phim hành động Phim kinh dị Phim cổ trang Phim hoạt hình Kể tên phim bạn xem gần đây: Bạn thường xem phim đâu? Tại rạp chiếu Tại nhà (qua điện thoại, tivi) Tại câu lạc nghệ thuật Tại quán cà phê Bạn thường xem phim nào? Khi rảnh rỗi Khi căng thẳng Khi buồn chán cần chia sẻ 114 KHẢO SÁT VỀ TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Khi bạn bè rủ Bất có phim Với bạn, xem phim thú vị nhất? Gia đình Bạn bè Một Phim ảnh tác động đến bạn? Hiểu biết Có nhiều kĩ mềm Tự tin Có nhiều kinh nghiệm từ nhân vật phim Thần tượng bạn lĩnh vực phim ảnh (nếu khơng có ghi Khơng) Bạn thần tượng họ lý gì? Gu thời trang Phong cách sống Ngoại hình đẹp, hút Vẻ đẹp trí tuệ Nhiều phẩm chất tốt Điều bạn học từ thần tượng gì? III ÂM NHẠC Bạn thường nghe loại nhạc nào? Nhạc Trịnh Nhạc tiền chiến Nhạc cách mạng Nhạc indie Nhạc rap Nhạc pop Hiphop Bản remake nhạc xưa Nhạc nước (Kpop, ) Nhạc chế Nhạc mang âm hưởng dân gian Theo bạn dòng nhạc thịnh hành thị trường 115 KHẢO SÁT VỀ TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI sản phẩm âm nhạc bạn nghe gần là: Bạn thường nghe nhạc đâu? Tại buổi biểu diễn Tại nhà (qua tivi, điện thoại, ) Tại quán cà phê Tại câu lạc nghệ thuật Bạn thường nghe nhạc qua: Radio Nghe trực tuyến internet Các tảng nhạc số Spotify, SoundCloud, Apple Podcast, Google Podcast Bạn thường nghe nhạc nào? Khi rảnh rỗi Khi căng thẳng Khi bạn bè rủ Khi buồn chán cần chia sẻ Bất có sản phẩm âm nhạc Điều ca khúc hút bạn? Ca từ dễ nhớ, dễ thuộc Thông điệp xã hội truyền tải cách sinh động Vũ đạo sôi động Nghệ sĩ có ngoại hình đẹp Chủ đề lạ Phản ánh suy nghĩ, cảm xúc bạn Phù hợp với cá tính bạn Cảm xúc âm nhạc mang lại cho bạn: Giảm bớt căng thẳng Được chia sẻ điểm chung với nhiều người khác Được Trở nên tự tin, mạnh mẽ Sản phẩm âm nhạc có ảnh hưởng đến bạn nào: Chi phối đến gu thời trang Chi phối đến lối sống, cách suy nghĩ Trở nên cá tính Trở nên mơ mộng lãng mạn Tùy chọn 116 KHẢO SÁT VỀ TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 117 KHẢO SÁT VỀ TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 6/25/22, 4:31 PM 10 Điều khiến bạn khơng thích sản phẩm âm nhạc nay: Nội dung sơ sài, sáo rỗng Ca từ đơn giản, lặp lặp lại Cách ăn mặc nghệ sĩ Khơng có sáng tạo 11 Bạn mua sản phẩm thần tượng âm nhạc quảng cáo (giày dép, quần áo, ) Chưa Đã mua Mua nhiều IV TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ Bạn có chơi trị chơi điện tử (video game) khơng Khơng Có Bạn thường chơi loại trị chơi đây: Trị chơi điện tử có tương tác nhiều người chơi với thông qua hệ thống máy chủ Trị chơi điện tử có tương tác người chơi với hệ thống máy chủ Trò chơi điện tử có tương tác nhiều người chơi với khơng có tương tác người chơi với hệ thống máy chủ Trò chơi điện tử tải qua mạng, khơng có tương tác người chơi với Kể tên trò chơi điện tử bạn chơi gần nhất: Bạn thường chơi trò chơi điện tử đâu: Tại nhà Điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử Bạn thường chơi trò chơi điện tử nào? Khi rảnh rỗi Khi căng thẳng Khi buồn chán Khi bạn bè rủ Khi có trị chơi 118 KHẢO SÁT VỀ TIÊU DÙNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 6/25/22, 4:31 PM Chơi game giúp bạn: Giải trí Nâng cao khả phản xạ Cải thiện trí nhớ Có thêm nhiều bạn Trải nghiệm điều mẻ Kết nối với bạn bè Giảm bớt căng thẳng Quên buồn chán Điều trị chơi điện tử hấp dẫn bạn: Thiết kế sáng tạo Khả tương tác cao Trực tiếp tham gia nhân vật game Thu hút tưởng tượng Other: Chơi game ảnh hưởng đến bạn: Suy giảm thị lực Mệt mỏi Giành nhiều thời gian cho game Tốn nhiều tiền cho game Kết học tập sa sút Khơng ảnh hưởng Điều thú vị nói trị chơi điện tử? Tùy chọn Cảm ơn bạn hoàn thành khảo sát Chúc bạn ngày nhiều niềm vui! This content is neither created nor endorsed by Google Forms 118

Ngày đăng: 19/06/2023, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w