1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu tập huấn an toàn lao động, vệ sinh lao động

34 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Se) Os Sa ee ST a i eae Cala

CONG TY TNHH HUAN LUYEN AN TOAN KY THUAT MIEN NAM Số 23 đường D14B Khu phé 3, P.Tây Thạnh, Q.Tân Phú, Hồ Chí Minh

Điện Thoại: 08.66851638 Fax: 08.62.690.253

Email: Huanluyenantoanmiennam@gmail.com eck doko

TAI LIEU HUAN LUYEN

AN TOAN LAO DONG, VE SINH LAO DONG

(Nhĩm 1 — theo chương trình khung Nghị định 44/2016/NĐ-CP)

Trang 3

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động - Nhĩm I

PHAN I: HE THONG, CHINH SACH, PHAP LUAT VE AN TOAN, VE SINH LAO DONG

BAT 1

TONG QUAN VE HE THONG VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT VE AN TOAN,

VE SINH LAO DONG 1 Tổng quan về hệ thống pháp luật và khái niệm cơ bản 1.1 Tổng quan về hệ thống pháp luật ATVSLĐ

1.1.1 Mục tiêu, phạm vi và đối tượng của cơng tác ATVSLĐ

a Mục tiêu

- Đảm bảo an tồn cho người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất nguy cơ xảy ra tai nạn,

thương tật hoặc tử vong trong quá trình lao động;

- Bảo đảm sức khỏe người lao đơng, phịng tránh nguy cơ mất BNN hoặc các bệnh khác do điều kiện lao động xấu gây ra

- Duy trì, tái tạo sức khỏe và kéo dải thời gian làm việc cho người lao động b Phạm vi và đối tượng áp dụng

se - Người lao động

Người lao động bao gồm cá người học nghề, tập nghé, thử việc được làm trong điều kiện an tồn, vệ sinh, khơng bị TNLĐ, BNN; khơng phân biệt người lao động trong cơ quan,

doanh nghiệp Nhà nước hay các thành phần kinh tế khác; khơng phân biệt người VN

hay người nước ngồi làm việc hợp pháp tại VN

° Người sử dụng lao động

Ở các doanh nghiệp Nhà nước, các thành phần kinh tế khác; các cá nhân cĩ sử dụng lao

động để tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cĩ sử dụng lao động là người VN cĩ trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật về ATVSLĐ trong đơn vị mình

1.12 Hệ thống văn bản pháp luật vé ATVSLD

Hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam là tong thể các văn bản pháp luật bao gồm Hiến pháp;

Bộ luật, luật, pháp lệnh; Nghị định; Thơng tư và các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ

thuật điều chỉnh các nội dung liên quan đến cơng tác đảm bảo ATVSLĐ Các văn bản này quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động cũng như người lao động

trong việc thực hiện các yêu cầu, quy định nhằm đám bảo quyền lợi hợp pháp của

Trang 4

Tài Liệu Huấn Luyện An Toản Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm 1

——_- cc.c c c ả _

người laư động cũng như phịng tránh các nguyên nhân cĩ thể gây ra TNLĐ hay BNN Một số văn bản pháp luật hiện hành cĩ nhiều điều khoản liên quan đến cơng tác ATVSLĐ bao gồm

1.1.2.1 Bộ luật, luật, pháp lệnh - Bộ Luật Lao động 2012

Chương VI: Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi Chương IX: An tồn lao động, vệ sinh lao động

- Luat An toan vé sinh lao dong (2015)

- Luat bao vé strc khée nhan dân (1989) - Luật Bảo hiểm xã hội (2014)

- Luật Bảo vệ mơi trường (2014)

- Luật Phịng cháy, chữa cháy (2001 và 2013)

- Luat An toan vệ sinh thực phẩm (2010) -_ Luật chuyển giao cơng nghệ (2006) - _ Luật Cơng đồn (2012)

1.1.2.2 Nghị định của Chính phú, thơng tư hướng dẫn

— Nghị định 44/2016/NĐ-CP: Hướng dẫn Luật an tồn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an tồn lao động, huấn luyện ATVSLĐ và quan trắc mơi trường lao

động

— Nghị định 39/2016/NĐ-CP: Quy định chỉ tiết thi hành một số điều của luật ATVSLĐ — Nghị định 37/2016/NĐ-CP: Quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của

luật ATVSLĐ về bảo hiểm TNLĐ, BNN bắt buộc

— Nghị định 45/2013/NĐ-CP: Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, ATVSLĐ

—_ 07/2016/TT-BLĐTBXH: Quy định nội dung tổ chức thực hiện cơng tác an tồn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

— 08/2016/TTLT-LDTBXH-YT: Huéng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tống hợp, cung cấp, cơng bĩ, đánh giá về tình hình tai nạn lũ động và sự cố kỹ thuật gây mất an tồn, vệ sinh lao động nghiêm trọng do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban

hành

TH eee

Trang 5

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động ~ Nhĩm Ï

me TTT EEE

— 36/2014/TT-BCT: HD huấn luyện An tồn hĩa chat ˆ

—_ 05/2014/TT-LDTBXH: Danh mục thiết bị, máy mĩc, vật tư cĩ yêu cầu nghiêm ngặt

— 04/2014/TT-LDTBXH: HD trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

— Nghị định 95/2013 và 88/2015 về xử phạt hành chính về lao động,

—_ 19/2016/TT-BYT: hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động do

Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

—_ 15/2016/TT-BYT: Quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

—_ 28/2016/TT-BYT: Thơng tư 28/2016/TT-BYT hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

—_ 13/2016/TT-BLĐTBXH: Danh mục cơng việc cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ

sinh lao động do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

— _ Thơng tư 14/2016/TT-BYT hướng dẫn Luật bảo hiểm xã hội thuộc lĩnh vực y tế do Bộ

trưởng Bộ Y tế ban hành

“=7 on"

Trang 6

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm I

aS BAI 2

HE THONG TIEU CHUAN, QUY CHUAN KY THUAT AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG

1 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia (QCVN) 1.1 Định nghĩa

- Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu

quản lý mà sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, quá trình, mơi trường và các đối tượng khác trong

hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an tồn, vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, mơi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của

người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác

- Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành dưới dang van

ban dé bat buộc áp dung 1.2 Hệ thống QCVN

Hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy phạm (quy chuẩn) về an tồn, vệ sinh lao động bao gồm được ban hành bởi nhiều cơ quan quản lý (Bộ, cơ quan ngang bộ) như Bộ LĐTBXH; Bộ Xây dựng; Bộ Y tế; Bộ Cơng Thương,

BÀI 3

CÁC QUY ĐỊNH CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ ATVSLĐ KHI XÂY DỰNG MỚI, MỞ RỘNG HOẶC CẢI TẠO CÁC CƠNG TRÌNH, CÁC CƠ SỞ DE SAN XUẤT, SỬ DỤNG, BẢO QUAN, LUU GIỮ VÀ KIỂM ĐỊNH CÁC LOẠI

MAY, THIET BI, VAT TU, CAC CHAT CO YEU CAU NGHIÊM NGẶT VẺ

ATVSLD 1 Yêu cầu chung

Khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo cơng trình, cơ sở để SX, sử dụng, bảo quản, lưu giữ MM-TB-VT, chất cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLD thì chủ đầu tư, NSDLĐ phải lập phương án về các biện pháp bảo đảm ATLĐ-VSLĐ đối với nơi làm

việc của NLĐ và mơi trường, trình cơ quan cĩ thầm quyền cho phép xây dựng mới, mở

rộng, cải tạo cơng trình, cơ sở >

2 Nội dung phương án:

a) Địa điêm, quy mơ cơng trình, cơ sở phải nêu rõ khoảng cách từ cơng trình, cơ sở đến

a gr a a ee LS SE EE

SE TINTS

Trang 7

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động ~ Nhĩm I

khu dân cư và các cơng trình khác;

b) Liệt kê, mơ tả chỉ tiết các hạng mục trong cơng trình, cơ sở;

c) Néu rõ những yếu tố nguy hiểm, cĩ bại, sự cố cĩ thê phát sinh trong quá trình hoạt

động;

đ) Các biện pháp cụ thể nhằm loại trừ, giảm thiểu các yếu tố nguy hiểm, cĩ hại; phương án xử lý sự cố, ứng cứu khân cấp

3 Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sử dụng

— _ Ký hợp đồng với Tế chức kiểm định để thực hiện kiểm định lần đầu, định kỳ hoặc bất thường các đối tượng kiếm định; định kỳ đúng thời hạn

—_ Lưu giữ lý lịch và các biên bản, Giấy chứng nhận kết quả kiểm định của các đối tượng

kiểm định

— _ Thực hiện các kiến nghị của Tổ chức kiểm định Khơng được tiếp tục sử dụng các

đối tượng kiểm định cĩ kết quả kiểm định khơng đạt yêu cầu hoặc quá thời hạn kiểm

định

—_ Khai báo: phiếu khai báo sử dụng thiết bị và bản phơ tơ Giấy chứng nhận kết quá kiểm

định (lần đầu, bất thường) đến Sở LĐ-TB-XH

—_ Báo cáo tình hình kiểm định với Sở LĐ-TB-XH địa phương nơi sử dụng các đối

tượng kiểm định khi được yêu cầu

— Quan ly, str dụng các đối tượng kiểm định theo đúng quy định tại các QCKTQG về ATLĐ tương ứng do Bộ LĐTBXH ban hành

ad

Trang 8

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động - Nhĩm 1 PHAN II

NGHIEP VU CONG TAC AN TOAN, VỆ SINH LAO ĐỘNG BAI1

TO CHUC BO MAY, QUAN LY VA THUC HIEN CAC QUY DINH VE ATVSLD 6 CO SO; PHAN DINH TRACH NHIEM VA GIAO QUYEN HAN VE CONG TAC

ATVSLD

1 Tổ chức bộ máy và phân định trách nhiệm về ATVSLUĐ 1.1.Tổ chức bộ máy

Việc tổ chức và phân định trách nhiệm về cơng tác ATVSLĐ phải được thực hiện theo

hướng dẫn tại Luật ATVSLĐ và Nghị định 39/2016/NĐ-CP

Hội đồng Bảo hộ lao động _ (Ban ATVSLD) ——= Ee See, = T ae eS 1 ¬ Phịng/Cán bộ Trưởng bộ i ATVSLĐ phận Peer An tồn vệ sinh viên ¿ TNSccceee=eerriaeierrtmantobiorisf 1.2 Phân định trách nhiệm 1.2.1 Hội đồng ATVSLĐ cơ sở

1.2.1.1 Người sử dụng lao động phải thành lập Hội đơng an tồn, vệ sinh lao động lao động cơ sở trong cdc Irường hợp sau đây:

— _ Cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc các lĩnh vực, ngành nghề quy định tại Khoản 1 Điều

36 Nghị định 39/2016/NĐ-CP và sử dụng từ 300 người lao động trở lên;

2S 2 mR

Trang 9

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm 1

a ea ST

Cơ sở sản xuất, kinh đoanh hoạt động trong các lĩnh vực, ngành nghề khác với cơ sở sản xuất, kinh doanh quy định tại Điểm a Khoản này, cĩ sử dụng từ 1.000 người lao động trở

lên;

Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty nhà nước

1.2.2.2 Hội đồng an tồn, vệ sinh lao động cơ sở cĩ nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: Tu vấn, phối hợp với người sử đụng lao động trong việc xây dựng nội quy, quy trình, kế

hoạch và các biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh; Hằng năm, tễổ chức đối thoại tại nơi làm việc giữa người lao động, người sử dụng lao động nhằm chỉa sẻ thơng tin, tăng cường sự hiểu biết và thúc đẩy cải thiện các điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn cho người lao động; nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách,

pháp luật về an tồn, vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh;

Tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện cơng tác an tồn, vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất, kinh đoanh;

Yêu cầu người sử dụng lao động thực hiện các biện pháp xử lý, khắc phục nếu phát hiện

thấy nguy cơ mắt an tồn, vệ sinh lao động 1.3 Tổ chức cơng đồn

Quyền, trách nhiệm của cơng đồn cơ sở trong cơng tác an tồn, vệ sinh lao động 'Tham gia với người sử đụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện kế hoạch, quy định, nội quy, quy trình, biện pháp báo đảm an tồn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện

lao động

Đại điện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện điều

khoản về an tồn, vệ sinh lao động trong thĩa ước lao động tập thể; cĩ trách nhiệm giúp đỡ người lao động khiếu nại, khởi kiện khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng bị xâm phạm

Đối thoại với người sử dụng lao động để giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền,

nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động về an tồn, vệ sinh lao động Tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức kiểm tra cơng tác an tồn, vệ

sinh lao động; giám sát và yêu cầu người sử dụng lao động thực hiện đúng các quy định

về an tồn, vệ sinh lao động; tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động điều tra tai

|e ETE EES TTT TEI ETE LE ET TEDL TET,

[Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 7

Trang 10

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm l

a

nạn lao động và giám sát việc giải quyết chế độ, đào tạo nghề và bố trí cơng việc cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

— _ Kiến nghị với người sử dụng lao động, cơ quan, tổ chức cĩ thẩm quyền thực hiện các

biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động, khắc phục hậu quả sự cố kỹ thuật gây mất

an tồn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động và xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an tồn,

vệ sinh lao động

— Tuyên truyền, vận động người lao động, người sử dụng lao động thực hiện tốt các quy địnhcủa pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh

lao động tại nơi làm việc Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức tập huấn, huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động cho cán bộ cơng đồn và người lao động

— Yêu cầu người cĩ trách nhiệm thực hiện ngay biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao

động, kể cả trường hợp phải tạm ngừng hoạt động nếu cần thiết khi phát hiện nơi làm việc cĩ nguy cơ gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của người lao động

— Tham gia Doan điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở theo quy định tại khoản 1 Điều 35 của Luật này; tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động để ứng cứu, khắc phục hậu quả sự cố kỹ thuật gây mất an tồn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động; trường hợp người sử

dụng lao động khơng thực hiện nghĩa vụ khai báo theo quy định tại Điều 34 của Luật

ATVSLĐ thì cơng đồn cơ sở cĩ trách nhiệm thơng báo ngay với cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyển theo quy định tại Điều 35 của Luật ATVSLĐ để tiến hành điều tra — _ Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức các phong trào thi đua, phong trào quần

chúng làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động và xây dựng văn hĩa an tồn lao động tại

nơi làm việc; quản lý, hướng dẫn hoạt động của mạng lưới an tồn, vệ sinh viên

— _ Những cơ sở sản xuất, kinh doanh chưa thành lập cơng đồn cơ sở thì cơng đồn cấp trên

trực tiếp cơ sở thực hiện quyền, trách nhiệm quy định tại Điều này khi được người lao động ở đĩ yêu cầu

1.4 Phịng/Cán bộ ATVSLĐ

1.4.1 Quy định thành lập

a) Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong các lĩnh vực, ngành nghề khai khống, sản xuất than cốc, sản xuất sản phẩm dầu mỏ tỉnh chế, sản xuất hĩa chất, sản xuất kim

loại và các sản phẩm từ kim loại, sản xuất sản phẩm từ khống phi kim, thi cơng cơng

SE ea aa SRS eS SR SPT AEST SN

Trang 11

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm 1

aaa I TT TTT ET,

trình xây dựng, đĩng và sửa chữa tàu biển, sản xuất, truyền tải và phân phối điện, người sử dụng lao động phải tổ chức bộ phận an tồn, vệ sinh lao động bảo đảm các yêu cầu tối

thiểu sau đây:

~_- Dưới 50 người lao động phải bố trí ít nhất 01 người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo chế độ bán chuyên trách;

~ Từ 50 đến dưới 300 người lao động phải bố trí ít nhất 01 người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo chế độ chuyên trách;

- Từ 300 đến dưới 1.000 người lao động, phải bố trí ít nhất 02 người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo chế độ chuyên trách;

- Trên 1.000 người lao động phái thành lập phịng an tồn, vệ sinh lao động hoặc bố trí ít nhất 03 người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo chế độ chuyên trách

b) Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong các lĩnh vực, ngành nghề khác với

lĩnh vực, ngành nghề quy định tại Khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải tổ

chức bộ phận an tồn, vệ sinh lao động tại cơ sở bảo đảm các yêu cầu tối thiểu sau đây:

- Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng dưới 300 người lao động, phải bố trí ít nhất 01 người

làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo chế độ bán chuyên trách;

- Co sở sản xuất, kinh đoanh sử dụng từ 300 đến đưới 1.000 người lao động, phải bố trí ít

nhất 01 người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo chế độ chuyên trách;

-_ Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng sử dụng trên 1.000 người lao động, phải thành lập phịng an tồn, vệ sinh lao động hoặc bố trí ít nhất 2 người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo chế độ chuyên trách

c) Người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo chế độ chuyên trách quy định tại các

Khoản 1 và 2 Điều này phải đáp ứng một trong các Điều kiện sau đây:

- Cĩ trình độ đại học thuộc các chuyên ngành khối kỹ thuật; cĩ ít nhất 01 năm kinh nghiệm lam việc trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của cơ sở;

-_ Cĩ trình độ cao đẳng thuộc các chuyên ngành khối kỹ thuật; cĩ ít nhất 03 năm kinh nghiệm

làm việc trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của cơ sở;

- Cĩ trình độ trung cấp thuộc các chuyên ngành khối kỹ thuật hoặc trực tiếp làm các cơng

việc kỹ thuật; cĩ 05 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của CƠ SỞ

REN SC EET TS eT TE ES LSS LE TT ET EA TESS LEE

Trang 12

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động - Nhĩm I

SF

d) Người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo chế độ bán chuyên trách quy định tại các Khoản | va 2 Điều này phải đáp ứng một trong các Điều kiện sau đây:

- Cĩ trình độ đại học thuộc các chuyên ngành khối kỹ thuật;

- Cĩ trình độ cao đẳng thuộc các chuyên ngành khối kỹ thuật; cĩ ít nhất 01 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của cơ sở;

- Cĩ trình độ trung cấp thuộc các chuyên ngành khối kỹ thuật hoặc trực tiếp làm các cơng 1.5

việc kỹ thuật; cĩ 03 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của CƠ SỞ

Bộ phận y tế:

1.5.1 Quy định thành lập a)

b)

Đối với những co sở sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực, ngành nghề chế biến, bảo

quan thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản, khai khống, sản xuất sản phẩm dệt, may, da, giày, sản xuất than cốc, sản xuất hĩa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic, tái chế

phế liệu, vệ sinh mơi trường, sản xuất kim loại, đĩng và sửa chữa tàu biển, sản xuất vật liệu xây dựng, người sử dụng lao động phải tổ chức bộ phận y tế tại cơ sở bảo đảm các yêu cầu tối thiểu sau đây:

Dưới 300 người lao động phải cĩ ít nhất 01 người làm cơng tác y tế cĩ trình độ trung cấp;

Từ 300 đến dưới 500 người lao động phải cĩ ít nhất 01 bác sĩ/y sĩ và 01 người làm cơng tác y tế cĩ trình độ trung cấp;

Từ 500 đến dưới 1.000 người lao động phải cĩ ít nhất 01 bác sĩ và mỗi ca làm việc phải

cĩ 01 người làm cơng tác y tế cĩ trình độ trung cấp;

Tir 1.000 iao động trở lên phải thành lập cơ sở y tế theo hình thức tổ chức phù hợp quy

định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh

Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong các lĩnh vực, ngành nghề khác với lĩnh vực, ngành nghề quy định tại Khoản I Điều này, người sử dụng lao động phải tổ

chức bộ phận y tế tại cơ sở bảo đảm các yêu cầu tối thiểu sau đây:

Dưới 500 người lao động ít nhất phải cĩ 01 người làm cơng tác y tế trình độ trung cấp;

Tir 500 dén dưới 1.000 người lao động ít nhất phải cĩ 01 y sỹ và 01 người làm cơng tác y tế trình độ †rung cấp;

Trên 1.000 người lao động phải cĩ 01 bác sỹ và 1 người làm cơng tác y tế khác

7S EY SS I ST OR SIRT STEED

Trang 13

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm I

9)

4)

©)

Người làm cơng tác y tế ở cơ sở quy định tại các Khoản 1 và 2 Điều này phải đáp ứng đủ các Điều kiện sau đây:

Cĩ trình độ chuyên mơn y tế bao gồm: bác sỹ, bác sỹ y tế dự phịng, cử nhân Điều dưỡng, y sỹ, Điều dưỡng trung học, hộ sinh viên;

Cĩ chứng chỉ chứng nhận chuyên mơn về y tế lao động

Người sử dụng lao động phải thơng báo thơng tin của người làm cơng tác y tế cơ sở theo

mẫu tại Phụ lục XXI ban hành kèm theo Nghị định này với Sở Y tế cấp tỉnh, nơi cơ sở cĩ trụ sở chính

"Trường hợp cơ sở khơng bố trí được người làm cơng tác y tế hoặc khơng thành lập được bộ phận y tế theo quy định tại các Khoản 1, 2 và 3 Điều này, cơ sở sản xuất, kinh doanh

thực hiện theo quy định sau đây:

Ký hợp đồng với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đủ năng lực theo quy định sau đây: cung cấp đủ số lượng người làm cơng tác y tế theo quy định tại các Khoản 1, 2 và 3 Điều này; cĩ mặt kịp thời tại cơ sở sản xuất, kinh doanh khí xảy ra các trường hợp khẩn cấp trong thời hạn 30 phút đối với vùng đồng bằng, thị xã, thành phố và 60 phút đối vùng núi, vùng

sâu, vùng xa;

Thơng báo thơng tin cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên theo mẫu tại Phụ lục XXII ban hành kèm theo Nghị định này với Sở Y tế cấp tỉnh, nơi cơ sở cĩ trụ sở chính

1.5.2 Quyền, nghĩa vụ của người làm cơng tác y tế

8) Người làm cơng tác y tế, bộ phận y tế cĩ nhiệm vụ tham mưu, giúp người sử dụng lao

động và trực tiếp thực hiện việc quản lý sức khỏe của người lao động, với nội dung chủ

yếu sau đây:

Xây dựng phương án, phương tiện sơ cứu, cấp cứu, thuốc thiết yếu và tình huống cấp

cứu tai nạn lao động, tổ chức tập huấn cơng tác sơ cứu, cấp cứu cho người lao động tại cơ

SỞ;

Xây dựng kế hoạch và tổ chức khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, giám

định y khoa xác định mức suy giảm khả năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều dưỡng và phục hồi chức năng lao động, tư vẫn các biện pháp phịng, chống bệnh nghề nghiệp; đề xuất, bề trí vị trí cơng việc phù hợp với sức khỏe người lao động;

Trang 14

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm I

Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh thơng thường tại cơ sở và sơ cứu, cấp cứu người bị nạn khi xảy ra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an tồn, vệ sinh lao động theo quy định;

Tuyên truyền, phố biến thơng tin về vệ sinh lao động, phịng, chống bệnh nghề n ghiép,

nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc; kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, tổ chức phịng, chống dịch bệnh, bảo đảm an tồn, vệ sinh thực phẩm cho người lao động tại cơ sở; tổ chức thực hiện bồi dưỡng hiện vật theo quy định;

Lập và quản lý thơng tin về cơng tác vệ sinh, lao động tại nơi làm việc; tổ chức quan trắc mơi trường lao động dé đánh giá các yếu tố cĩ hai; quan lý hồ sơ sức khỏe người lao động, hồ sơ sức khỏe của người bị bệnh nghề nghiệp (nếu cĩ);

Phối hợp với bộ phận an tồn, vệ sinh lao động thực hiện các nhiệm vụ cĩ liên quan quy định tại khoản 2 Điều 72 của Luật này

b) Người làm cơng tác y tế, bộ phận y tế cĩ quyền sau đây:

®

Yêu cầu người phụ trách bộ phận sản xuất ra lệnh đình chí cơng việc hoặc cĩ thể quyết

địnhviệc tạm đình chỉ cơng việc trong trường hợp khẩn cấp khi phát hiện các dấu hiệu vi phạm hoặc các nguy cơ gây ảnh hướng sức khỏe, bệnh tật, Ốm đau cho người lao động,

đồng thời phải báo cáo người sử dụng lao động về tình trạng này; quản lý trang thiết bị y

tế, thuốc phục vụ sơ cứu, cấp cứu tại nơi làm việc; hướng dẫn sơ cứu, cấp cứu cho người lao động tại cơ sở;

Đình chỉ việc sử dụng các chất khơng bảo đảm quy định về an tồn, vệ sinh lao động;

Được người sử dụng lao động bố trí thời gian tham gia các cuộc họp, hội nghị và giao dich với cơ quan y tế địa phương hoặc y tế bộ, ngành để nâng cao nghiệp vụ và phối hợp

cơng tác

Người làm cơng tác y tế ở cơ sở phải cĩ trình độ chuyên mơn về y tế và chứng chỉ chứng nhận chuyên mơn về y tế lao động

Trường hợp cơ sở khơng bố trí được người làm cơng tác y tế hoặc khơng thành lập được bộ phận y tế theo quy định tại khoản I và khoản 4 Điều này thì phải cĩ hợp đồng với cơ

sở khám bệnh, chữa bệnh đủ năng lực theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế để thực hiện

các nhiệm vụ chăm sĩc sức khỏe người lao động quy định tại khoản 2 Điêu này

1.6 An tồn vệ sinh viên

$e EOP SE SEE STENT

Trang 15

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm l

iT a I ST TR,

a)

5)

Quy định thành lập:

Mỗi tổ sản xuất trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh phải cĩ ít nhất một an tồn, vệ sinh viên kiêm nhiệm trong giờ làm việc Người sử dụng lao động ra quyết định thành lập và ban hành quy chế hoạt động của mạng lưới an tồn, vệ sinh viên sau khi thống nhất ý

kiến với Ban chấp hành cơng đồn cơ sở nếu cơ sở san xuất, kinh doanh đã thành lập Ban chấp hành cơng đồn cơ sở

An tồn, vệ sinh viên là người lao động trực tiếp, am hiểu chuyên mơn và kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động: tự nguyện và gương mẫu trong việc chấp hành các quy định an tồn, vệ sinh lao động và được người lao động trong tổ bầu ra

An tồn, vệ sinh viên hoạt động dưới sự quản lý và hướng dẫn của Ban chấp hành cơng đồn cơ sở, trên cơ sở quy chế hoạt động của mạng lưới an tồn, vệ sinh viên; phối hợp về chuyên mơn, kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ với người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động hoặc bộ phận quản lý cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, người làm cơng tác y tế hoặc bộ phận y tế tại cơ sở

.An tồn, vệ sinh viên cĩ nghĩa vụ sau đây:

Đơn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn mọi người trong tố, đội, phân xưởng chấp hành nghiêm

chỉnh quy định về an tồn, vệ sinh lao động, bảo quản các thiết bị an tồn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nhắc nhở tổ trưởng, đội trướng, quản đốc chấp hành quy định về an tồn, vệ sinh lao động;

Giám sát việc thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, nội quy an tồn, vệ sinh lao

động, phát hiện những thiếu sĩt, vi phạm về an tồn, vé sinh lao động, những trường hợp mất an tồn, vệ sinh của máy, thiết bị, vật tư, chất và nơi làm việc;

Tham gia xây dựng kế hoạch an tồn, vệ sinh lao động; tham gia hướng dẫn biện pháp làm việc an tồn đối với người lao động mới đến làm việc ở tổ;

Kiến nghị với tổ trưởng hoặc cấp trên thực hiện đầy đủ các chế độ bao hộ lao động, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động và khắc phục kịp thời những trường hợp mất an

tồn, vệ sinh của máy, thiết bị, vật tư, chất và nơi làm việc;

Báo cáo tổ chức cơng đồn hoặc thanh tra lao động khi phát hiện vi phạm về an tồn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc hoặc trường hợp mất an tồn của máy, thiết bị, vật tư, chất

Trang 16

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm 1

RE ããiiflifiililiEktitiliiiiiiliiiifiãiiiliiiiiliiilfifiliiiiiiiiiiii==

cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao động đã kiến nghị với người sử dụng lao

động mà khơng được khắc phục c) An toan, vệ sinh viên cĩ quyền sau đây:

— _ Được cung cấp thơng tin đầy đủ về biện pháp mà người sử dụng lao động tiến hành để

bao đảm an tồn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;

— Được dành một phần thời gian làm việc để thực hiện các nhiệm vụ của an tồn, vệ sinh viên nhưng vẫn được trả lương cho thời gian thực hiện nhiệm vụ và được hưởng phụ cấp trách nhiệm

— Mức phụ cấp trách nhiệm do người sử dụng lao động và Ban chấp hành cơng đồn cơ sở

thống nhất thỏa thuận và được ghi trong quy chế hoạt động của mạng lưới an tồn, vệ sinh viên;

— Yêu cầu người lao động trong tổ ngừng làm việc để thực hiện các biện pháp bảo đảm an

tồn, vệ sinh lao động, nếu thấy cĩ nguy cơ trực tiếp gây sự cố, tai nạn lao động và chịu trách nhiệm về quyết định đĩ;

— _ Được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, phương pháp hoạt

động

2 Kế hoạchATVSLĐ

a) Hằng năm, người sử dụng lao động phải xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch an tồn,

vệ sinh lao động Đối với các cơng việc phát sinh trong năm kế hoạch thì phải bỗ sung nội dung phù hợp vào kế hoạch an tồn, vệ sinh lao động

b)_ Việc lập kế hoạch an tồn, vệ sinh lao động phải được lấy ý kiến Ban chấp hành cơng đồn cơ sở và dựa trên các căn cứ sau đây:

- Đánh giá rủi ro về an tồn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; việc kiểm sốt yếu tố nguy

hiểm, yếu tố cĩ hại và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;

- Kết quả thực hiện cơng tác an tồn, vệ sinh lao động năm trước;

- - Nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tình hình lao động của năm kế hoạch;

- Kiến nghị của người lao động, của tổ chức cơng đồn và của đồn thanh tra, đồn kiểm tra

c) Kế hoạch an tồn, vệ sinh lao động phải cĩ các nội dung chủ yếu sau đây:

-_ Biện pháp kỹ thuật an tồn lao động và phịng, chống cháy, nổ;

TPEEI-S-EE-SEEEEEEOEE-EDEE-EEDLDE2Đ22i-MEU-MDET-EEIEEOTSEEE.LETIEEEODEESDSiTu27010E272350373/E727373701.213228uE:29EE7EHEEEC-DE.ZUE2E7.TE71.727521155E7170-77070:772E5701210Z0201

Trang 17

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động ~ Nhĩm I

a I ST ESC ST SES TES TTI

- Biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động, phịng, chống yếu tố cĩ hại và cải thiện điều kiện lao động;

- Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động;

- Chăm sĩc sức khỏe người lao động;

- Thơng tín, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về an tồn, vệ sinh lao động 3 Cơng tác huẫn luyện ATVSLĐ

3.1 Đối tượng huấn luyện

Người lao động bao gồm cả lao động là người Việt Nam, người lao động nước ngồi làm việc tại Việt Nam và người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng

lao động) và được chia thành 6 nhĩm

- Nhĩm 1: Người quản lý phụ trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động bào gồm: người đứng đầu các cơ sở, quản đốc,

~ Nhĩm 2: Người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động bao gồm cán bộ chuyên trách, bán

chuyên trách

- Nhĩm 3: Người lao động làm cơng việc cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao động là người làm cơng việc thuộc Danh mục cơng việc cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

- Nhĩm 4: Người lao động khơng thuộc các nhĩm trên, bao gồm cả người học nghề, tập

nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động

- Nhĩm 5: Người làm cơng tác y tế

- Nhĩm 6: An tồn, vệ sinh viên theo quy định tại Điều 74 Luật an tồn, vệ sinh lao động

3.2 Tần suất và thời gian huấn luyện

- Nhĩm 1, 2, 3, 5, 6: 2 năm/lần

- Nhĩm 4: hàng năm

Thời gian huấn luyện theo quy định tại điều 19 Nghị định 44/2016/TT-BLĐTBXH

Ngồi ra, doanh nghiệp phải tổ chức huấn luyện một số chuyên đề đặc thù khác - Huấn luyện an tồn hĩa chất theo quy định của thơng tu 36/2014/TT-BCT

- Hudn luyện an tồn điện theo thơng tư 31/2014/BCT

Trang 18

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm I

BÀI 2

KIEN THUC CO BAN VE CAC YEU TO NGUY HIEM, CO HAI, BIEN PHAP PHONG NGUA

I Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, yếu tố cĩ hại 1 Khái niệm cơ bản

1.1 Điều kiện lao động (ĐKLĐ)

Tổng thể các yếu tố kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể hiện qua quá trình cơng

nghệ, dụng cụ lao động, đối tượng lao đơng, mơi trường lao động, người lao động và

sự tác động qua lại giữa chúng trong khơng gian, thời gian nhất định tạo nên những điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người trong quá trình sản xuất

1.2 Tai nạn lao động (TNLĐ)

Tai nạn lao động là tai nạn gây tốn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể

hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc

thực hiện cơng việc, nhiệm vụ lao động Phân loại:

- Tai nạn lao động gây chết người

- Tai nạn lao động nghiêm trọng

~ Tai nạn lao động nhẹ

1.3 Bệnh nghề nghiệp (BNN)

Bệnh phát sinh do điều kiện lao động cĩ các yếu tổ cĩ hại tới người lao động Ví dụ: bệnh điếc nghề nghiệp, bệnh rung chuyển nghề nghiệp,

1.4 Vùng nguy hiểm

Phạm vi, khơng gian mà các yếu tố nguy hiểm xuất hiện một cách thường xuyên, định kì

hay đột ngột cĩ thể tác động xấu đến người lao động 1.5 Yếu tố nguy hiểm

Là yếu tố gây mắt an tồn, làm tơn thương hoặc gây tử vong cho con ngườitrong quá trình

lao động 1.6 Yếu tố cĩ hại

Là yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe con người trong quá trình lao động

2 Các yếu tố nguy hiểm, cĩ hại trong sản xuất

Trang 19

Tài Liệu Huấn Luyện Án Tền Vệ Sinh Là Đệng — Nhém |

ea a TT LO,

2.1 Yếu tố vật lý

- Yếu tố ồn, rung chuyển: gây ra bệnh điếc, rung động nghề nghiệp

- Yếu tơ bụi: bụi gỗ, giấy, silic, gây các bệnh Hên quan đến hệ hơ hấp Ví dụ: bệnh bụi phối silic,

- Yếu tố vi khí hậu bao gồm nhiệt độ, độ âm, tốc độ giĩ Điều kiện vi khí hậu khắc nghiệt

rat dé dẫn đến làm bào mịn sức khỏe của người lao động

2.2 Yếu tố hĩa học

~- Nhĩm chất gây kích ứng: dung mơi hữu cơ, bụi, Clo ~ Nhĩm chất gây ăn mịn: axit, bazo,

- Nhĩm chất gây độc lâu dài cho cơ thể: dung mơi hữu cơ, kim loại như chỉ, thủy ngân

- Nhĩm chất gây độc cho mơi trường: nước thải cơng nghiệp, 2.3 Sinh vật

- Vi sinh vat: vi tring, vi khuẩn gây bệnh - Đại sinh vật: cơn trùng, rắn rết cắn 2.4 Tâm sinh lý

- Quá tải về thể lực trong quá trình làm việc - Cơng việc đơn điệu, nhằm chán

- Căng thắng trí ĩc

- Thời gian làm việc, nghỉ ngơi khơng hợp lý

II Quy trình xác định các yếu tố nguy hiểm, cĩ hại và đánh giá và kiểm sốt rủi ro (HIRAC)

1 Tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về ATVSLĐ

Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong các ngành nghề sau, người sử dụng lao

động áp dụng bắt buộc việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an tồn, vệ sinh lao động và đưa

vảo frong nội quy, quy trình làm việc:

—_ Khai khống, sản xuất than cốc, sản xuất sản pham dầu mỏ tỉnh chế

—_ Sản xuất hĩa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su va plastic

— Sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại

— Sản xuất sản phẩm từ khống phi kim

(ss mc SESS SESS STIS TT TSR EEE SST EE LI TEE EEE IEE,

Trang 20

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm I

aT

4.2

Thi cơng cơng trình xây dựng Đĩng và sửa chữa tàu biển

Sản xuất, truyền tải và phân phối điện

Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản

Việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an tồn, vệ sinh lao động thực hiện vào các thời điểm sau đây:

Đánh giá lần đầu khi bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh;

Đánh giá định kỳ trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh ít nhất 01 lần trong một năm, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành cĩ quy định khác Thời điểm đánh

giá định kỳ do người sử dụng lao động quyết định;

Đánh giá bổ sung khi thay đổi về nguyên vật liệu, cơng nghệ, tổ chức sản xuất, khi xảy

ra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an tồn, vệ sinh lao động nghiêm trọng

Việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an tồn, vệ sinh lao động thực hiện theo các bước

sau đây:

Lập kế hoạch đánh giá nguy cơ rủi ro về an tồn, vệ sinh lao động;

Triển khai đánh giá nguy cơ rủi ro về an tồn, vệ sinh lao động;

Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an tồn, vệ sinh lao động

Quy trình đánh giá rủi ro

Lập kế hoạch đánh giá nguy cơ rủi ro về an tồn, vệ sinh lao động

Xác định mục đích, đối tượng, phạm vi và thời gian thực hiện cho việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an tồn, vệ sinh lao động

Lựa chọn phương pháp nhận diện, phân tích nguy cơ và tác hại các yếu tố nguy hiểm, yếu tố cĩ hại

Phân cơng trách nhiệm cho các phịng, ban, phân xưởng, tơ, đội sản xuất (nếu cĩ) và cá nhân trong cơ sở sản xuất, kinh doanh cĩ liên quan đến việc đánh giá nguy cơ rủi ro về

an tồn, vệ sinh lao động Dự kiến kinh phí thực hiện

Triển khai đánh giá nguy cơ rủi ro về an tồn, vệ sinh lao động

Nhận diện các yếu tố nguy hiểm, yếu tố cĩ hại trên cơ sở tham khảo thơng tin từ các hoạt động sau đây:

Se SS VTEENEDDUDELT-OEEEEEELLEELLE.SEIETETTTEETTTEEEELTEETE EEENSETTTUE-EESTDSEnN ae a Ti SL0LSLnv1:ĐSE2EEĐNTELLLEEISE-SDNTTXEEEG-NELDETLTTLEDLEHTiNE22TEDEEEE-TE-SSLL2702E71

Trang 21

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động - Nhĩm |

e Phan tich đặc điểm điều kiện lao động, quy trình làm việc cĩ liên quan; © - Kiểm tra thực tế nơi làm việc;

© Khảo sát người lao động về những yếu tố cĩ thé gây tơn thương, bệnh tật, làm suy

giảm sức khỏe của họ tại nơi làm việc;

—_ Xem xét hỗ sơ, tài liệu về an tồn, vệ sinh lao động: biên bản điều tra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an tồn, vệ sinh lao động; số liệu quan trắc mơi trường lao động; kết quả khám sức khỏe định kỳ; các biên bản tự kiểm tra của doanh nghiệp, biên bản thanh tra, kiểm tra về an tồn, vệ sinh lao động

—_ Phân tích khả năng xuất hiện và hậu quả của việc mất an tồn, vệ sinh lao động phát sinh từ yếu tổ nguy hiểm, yếu tố cĩ hại được nhận diện

4.3 Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an tồn, vệ sinh lao động

—_ Xếp loại mức độ nghiêm trọng của nguy cơ rủi ro về an tồn, vệ sinh lao động tương ứng với yếu tố nguy hiểm, yếu tơ cĩ hại được nhận diện

—_ Xác định các nguy cơ rủi ro chấp nhận được và các biện pháp giảm thiểu nguy cơ rủi ro đến mức hợp lý

~_ Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an tồn, vệ sinh lao động; đề xuất các biện pháp nhằm chủ động phịng, ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cải thiện

điều kiện lao động, phù hợp với tình hình thực tế của cơ sở sản xuất, kinh đoanh 4.4 Hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về an tồn, vệ sinh lao động

Căn cứ vào kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an tồn, vệ sinh lao động, người sử dụng lao

động xác định nội dung, quyết định hình thức, tổ chức hướng dẫn cho người lao động thực hiện các nội dung sau đây:

~_ Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, yếu tổ cĩ bại tại nơi làm việc;

—_ Áp dụng các biện pháp phịng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố cĩ hại tại nơi làm

việc;

—_ Phát hiện và báo cáo kịp thời với người cĩ trách nhiệm về nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật gây mất an tồn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

EES es RY EES SS TSE SSE OL TE TT OTOL,

Trang 22

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động - Nhĩm I

i E0E00000000n000 TT TEEHDDEHEEH

BÀI3

PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN ĐIÊU KIỆN LÁO ĐỘNG 1 Kỹ thuật an tồn lao động

Dé bao vệ người lao động khỏi bị tác động bởi các yếu tố nguy hiểm nảy sinh trong lao động,

với sự phát triển của khoa học cơng nghệ nĩi chung, nhiều phương tiện kỹ thuật, biện pháp thích hợp đã được nghiên cứu áp dụng

1.1 Thiết bị che chắn - Mục đích che chắn:

+ Cách ly vùng nguy hiểm và người lao động;

+ Ngăn ngừa người lao động rơi, tụt, ngã hoặc vật rơi, văng bắn vào người lao động

Tùy thuộc vào yêu cầu che chắn mà cấu tạo của thiết bị che chắn đơn giản hay phức tạp và

được chế tạo bởi các loại vật liệu khác nhau - Phân loại thiết bị che chắn:

+ Che chắn tạm thời hay đi chuyển được như che chắn ở sàn thao tác trong xây dựng;

+ Che chắn lâu dài hầu như khơng di chuyên như bao che của các bộ phận chuyên động

- Miột số yêu cẩu đối với thiết bị che chắn:

+ Ngăn ngừa được tác động xấu do bộ phận của thiết bị sản xuất gây ra; + Khơng gây trở ngại cho thao tác của người lao động;

+ Khơng ảnh hưởng đến năng suất lao động, cơng suất của thiết bị; + Dễ dàng tháo, lắp, sửa chữa khi cần thiết

1.2 Thiết bị bảo hiểm hay thiết bị phịng ngừa

- Muc đích: Ngăn chặn tác động xấu do sự cố của quá trình sản xuất gây ra; ngăn chặn, hạn chế sự cố sản xuất Sự cố gây ra cĩ thể do: quá tải, bộ phận chuyên động đã chuyển động quá vị trí giới hạn, nhiệt độ cao hoặc thấp quá, cường độ dịng điện cao quá Khi đĩ thiết bị bảo hiểm tự động dừng hoạt động của máy, thiết bị hoặc bộ phận của máy

- Đặc điểm của thiết bị bảo hiểm: là quá trình tự động loại trừ nguy cơ sự cố hoặc tai nạn một

khi đối tượng phịng ngừa vượt quá giới hạn quy định

- Phân loại: phân loại thiết bị bảo hiểm theo khả năng phục hồi lại sự làm việc của thiết bị + Hệ thống cĩ thể tự phục hỏi lại khả năng làm việc khi đối tượng phịng ngừa đã trở lại dưới

giới hạn quy định như: van an tồn kiểu tải trọng, rơ le nhiệt ;

nn ES

$m Rg

Trang 23

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm I

‘Ra a ae ee TO TT

+ Hệ thống phục hồi lại khả năng làm việc bằng tay như: trục vít rơi trêi máy tiện ;

+ Hệ thống phục hỗi lại khả năng làm việc bằng cách thay thế cái mới như: cầu chì, chốt cắm

Thiết bị bảo hiểm cĩ cấu tạo, cơng dung rat khác nhau tuỳ thuộc vào đối tượng phịng ngừa và

quá trình cơng nghệ: Để bảo vệ thiết bị điện khi cường độ dịng điện vượt quá giới hạn cho phép cĩ thé ding cầu chỉ, rơ le nhiệt, cơ cấu ngắt tự động để báo hiểm cho thiết bị

chịu áp lực do áp suất vượt qúa giới hạn cho phép, cĩ thể dùng van bảo hiểm kiểu tải

trọng, kiểu lị so, các loại màng an tồn

Thiết bị bảo hiểm chỉ bảo đảm làm việc tốt khi đã tính tốn chính xác ở khâu thiết kế, chế tạo

đúng thiết kế và nhất là khi sử dụng phải tuân thủ các quy định về kỹ thuật an tồn 1.3 Tín hiệu, báo hiệu

- Hệ thong tin hiệu, bảo hiệu nhằm mục đích:

+ Nhắc nhớ cho người lao động kịp thời tránh khơng bị tác động xấu của sản xuất: Biển báo,

đèn báo, cờ hiệu, cịi báo động

`_+ Hướng dẫn thao tác: Bảng điều khiển hệ thống tín hiệu bằng tay điều khiển cần trục, lùi xe

ote

+ Nhận biết qui định về kỹ thuật va kỹ thuật an tồn qua dấu hiệu qui ước về màu sắc, hình

vẽ: Sơn dé đốn nhận các chai khí, biển báo dé chỉ đường - Báo hiệu, tín hiệu cĩ thể dùng:

+ Ánh sáng, màu sắc: thường dùng ba màu: màu đồ, vàng, mầu xanh + Âm thanh: thường đùng cịi, chuơng, kêng

+ Mau sơn, hình vẽ, bảng chữ

+ Đồng hồ, dụng cụ đo lường: để đo cường độ, điện áp dịng điện, đo áp suất, khí độc, ánh sáng, nhiệt độ, đo bức xạ, v.V

- Một số yếu cầu đối với tín hiệu, báo hiệu: + Dễ nhận biết

+ Khả năng nhằm lẫn thấp, độ chính xác cao

+ Dễ thực hiện, phù hợp với tập quán, cơ sở khoa học kỹ thuật và yêu cầu của tiêu chuẩn hố 1.4 Khoảng cách an tồn

[Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 21

Trang 24

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm l

i

- Khoảng cách an tồn: là khoảng khơng gian nhỏ nhất giữa người lao động và các loại

phương tiện, thiết bị, hoặc khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng với nhau để khơng bị tác động xấu của các yếu tố sản xuất Như khoảng cách cho phép giữa đường dây điện trần tới người, khoảng cách an tồn khi né min

Tùy thuộc vào quá trình cơng nghệ, đặc điểm của từng loại thiết bị mà quy định các khoảng cách an tồn khác nhau

'Việc xác định khoảng cách an toan rat cần chính xác, địi hỏi phải tính tốn cụ thể Dưới đây là một số đạng khoảng cách an tồn:

+ Khoảng cách an tồn giữa các phương tiện vận chuyển với nhau hoặc với người lao động như: khoảng cách các đường ơ tơ với bức tường, khoảng cách đường tàu hỏa, ơ tơ tới thành cầu Khoảng cách từ các mép goịng tới các đường lị

+ Khoảng cách an tồn về vệ sinh lao động: Tùy theo cơ sở sản xuất mà phải bảo đảm một khoảng cách an tồn giữa cơ sở đĩ và khu dân cư xung quanh

Khoảng cách an tồn trong một số ngành nghề riêng biệt như: + Lâm nghiệp: khoảng cách trong chặt hạ cây, kéo gỗ ;

+ Xây dựng: khoảng cách trong đào đất, khai thác đá

+ Cơ khí: khoảng cách giữa các máy, giữa các bộ phận nhơ ra của máy, giữa các bộ phận chuyển động của máy với các phần cố định của máy, của nhà xưởng, cơng trình

+ Điện: chiều cao của dây điện tới mặt đất, mặt sàn ứng với các cấp điện áp, khoảng cách của

chúng tới các cơng trình

Khoảng cách an tồn về cháy nổ Đối với quá trình cháy nổ, khoảng cách an tồn cịn cĩ thể

phân ra:

+ Khoảng cách an tồn bảo đảm khơng gây cháy hoặc nỗ như: khống cách an tồn về truyền

no

+ Khoảng cách an tồn bảo đảm quá trình cháy nỗ khơng gây tác hại của sĩng va đập của khơng khí, chấn động, đá văng

Khoảng cách an tồn về phĩng xạ: với các hạt khác nhau Đường đi trong khơng khí của

: chúng cũng khác nhau Tỉa ơ đi được 10 - 20cm, tia B đi được 10m

Cùng với việc thực hiện các biện pháp phịng chống khác, việc cách ly người lao động ra khỏi vùng nguy hiểm đã loại trừ được rất nhiều tác hại của phĩng xạ với người

Dễ — -

Trang 25

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm 1

1.5 Cơ cấu điều khiển, phanh hãm, điều khiển từ xa

Cơ cấu điều khiển: cĩ thể là các nút mở máy, đĩng máy, hệ thống tay gạt, vơ lăng điều khién dé điều khiển theo ý muốn người lao động và khơng nằm gần vùng nguy hiểm, dễ phân biệt, phù hợp với người lao động tạo điều kiện thao tác thuận lợi, điều khiển chính xác nên tránh được tai nạn lao động

Phanh hãm và các loại khố liên động:

Phanh hãm nhằm chủ động điều khiển vận tốc chuyển động của phương tiện, bộ phận theo ý muốn của người lao động Cĩ loại phanh cơ, phanh điện, phanh từ Tùy theo yêu cầu cụ thé mà tác động của phanh hãm cĩ thể là tức thời hay từ từ Ngồi hệ thống phanh hãm chính thường kèm theo hệ thống phanh hãm dự phịng

Khố liên động là loại cơ cấu nhằm tự động loại trừ khả năng gây ra tai nạn lao động một khi

người lao động vi phạm quy trình trong vận hành, thao tác như: đĩng bộ phận bao che rồi mới được mở máy Khố liên động cĩ thể dưới các hình thức liên động khác nhau: cơ

khí, khí nén, thuỷ lực, điện, tế bào quang điện

Điều khiển từ xa: Tác dụng đưa người lao động ra khỏi vùng nguy hiểm đồng thời giảm nhẹ điều kiện lao động nặng nhọc như điều khiển đĩng mở hoặc điều chính các van trong

cơng nghiệp hố chất, điều khiển sản xuất từ phịng điều khiển trung tâm ở nhà máy điện, trong tiếp xúc với phĩng xa Ngoai các đồng hồ đo để chỉ rõ các thơng số kỹ thuật cần thiết cho quá trình điều khiển sản xuất, trong điều khiển từ xa đã dùng các thiết bị truyền hình

Để tiến tới quá trình điều khiển từ xa, các quá trình quá độ là cơ khí hĩa và tự động hĩa - Cơ khí hĩa ngồi mục đích tạo ra năng suất lao động cao hơn lao động thủ cơng, cịn đưa

người lao động khỏi những cơng việc nặng nhọc, nguy hiểm Cơ khí hĩa cĩ thể đối với tồn bộ hoặc từng phần của quá trình cơng nghệ sản xuất

- 'Tự động hĩa là biện pháp hiện đại nhất tạo ra năng suất lao động cao cũng như đảm bảo an

tồn lao động Với thiết bị tự động, người lao động chi cần bấm nút và theo dõi sự làm

việc của quá trình cơng nghệ trên các loại đồng hồ do

Một quá trình tự động hĩa về mặt kỹ thuật an tồn phải đảm bảo những yêu cầu sau: - Các bộ phận truyền động đều phải được bao che thích hợp

- Đầy đủ thiết bị bảo hiểm, khố liên động

[Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 23

Trang 26

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm ]

EE

- Day du hệ thống tín hiệu, báo hiệu đối với tất cả các trường hợp sự cố

-_ Cĩ thể điều khiển riêng từng máy, từng bộ phận, cĩ thể dừng máy theo yêu cầu

- Cĩ các cơ cấu tự động kiểm tra

- Khơng phải sửa chữa, bảo dưỡng khi máy đang chạy

- Đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật an tồn cĩ liên quan như về điện, thiết bị chịu áp lực, nối

đất an tồn các thiết bị điện - Bao dam thao tác chính xác, liên tục

1.6 Thiết bị an tồn riêng biệt cho một số loại thiết bị, cơng việc

Đối với một số loại thiết bị, cơng việc của người lao động mà những biện pháp, dụng cụ thiết bị an tồn chung khơng thích hợp, cần thiết phải cĩ thiết bị, dụng cụ an tồn riêng biệt

như: dụng cụ cầm tay trong cơng nghiệp phĩng xạ, cơng nghiệp hố chất (cặp bảy các bình cĩ hình dáng đặc biệt, kính thước nhỏ ) dụng cụ này phải đảm bảo thao tác chính xác, đồng thời người lao động khơng bị các tác động xấu

Việc nối đất an tồn cho các thiết bị điện khi bình thường thì được cách điện nhưng cĩ khả năng mang điện khi sự cố như vỏ của máy điện, vỏ động cơ, vỏ cáp điện Việc tự ngắt điện bảo vệ khi cĩ điện các rơ le điện là những thiết bị riêng biệt bảo đảm an tồn cho

người lao động

Dây đai an tồn cho những người làm việc trên cao; sàn thao tác và thảm cách điện, sào cơng

tác cho cơng nhân vận hành điện; phao bơi cho người làm việc trên sơng nước

Tuy là thiết bị an tồn riêng biệt cho từng loại thiết bị sản xuất hoặc cơng việc của người lao

động nhưng chúng cũng cĩ những yêu cầu rất khác nhau, địi hỏi phải tính tốn chế tạo

chính xác

1.7 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

Ngồi các loại thiết bị và biện pháp báo vệ: bao che, bảo hiểm, báo hiệu tín hiệu, khoảng cách

an tồn, cơ cấu điều khiển, phanh hãm, tự động hố, các thiết bị an tồn riêng biệt

nhằm ngăn ngừa chống ảnh hưởng xấu của các yếu tố nguy hiểm do sản xuất gây ra cho người lao động, trong nhiều trường hợp cụ thể cần phải thực hiện một biện pháp phổ biến nữa là trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho từng người lao động

ee

Trang 27

Tai Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm Ï

Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân được chia làm bảy loại theo yêu cầu bảo vệ như: bảo vệ mắt, bảo vệ cơ quan hơ hấp, bảo vệ cơ quan thính giác, bảo vệ tay, bảo vệ chân, bảo vệ thân và đầu người

Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân là biện pháp kỹ thuật bơ sung, hỗ trợ nhưng cĩ vai trị rất

quan trọng (đặc biệt là trong điều kiện thiết bị, cơng nghệ lạc hậu) Thiếu trang bị

phương tiện bảo vệ cá nhân khơng thẻ tiến hành sản xuất được và cĩ thể xây ra nguy hiểm đối với người lao động Ở nước ta trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cịn cĩ ý

nghĩa quan trọng ở chỗ: điều kiện thiết bị bảo đảm an tồn đang cịn thiếu 1.8 Phịng cháy, chữa cháy

Ngọn lửa khơng chỉ hồn tồn mang lại lợi ích cho con người mà ngược lại nĩ là kẻ gieo

nhiều tai họa khơng lường nếu con người khơng kiểm sốt được nĩ Đĩ là nạn cháy Một khi nền kinh tế càng phát triển, các tiến bộ khoa học và kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất

ngày càng nhiều, thì thiệt hại đo mỗi đám cháy gây ra cũng tăng gấp bội

Phịng cháy, chữa cháy nhằm đảm bảo an tồn tài sản của Nhà nước, tính mạng và tài sản của

nhân dân, gĩp phần giữ vững an ninh quốc gia và trật tự an tồn xã hội

Một số nguyên nhân gây cháy phổ biến:

+ Do tác động của ngọn lửa trần, tàn lửa, tỉa lửa; + Do tác dụng của năng lượng điện;

+ Do ma sát va chạm giữa các vật;

+ Do phản ứng hố học của hố chất

Biện pháp phịng cháy chữa cháy: Đề phịng cháy, chữa cháy tốt phải thực hiện nhiều giải pháp, từ tuyên truyền, giáo dục đến biện pháp kỹ thuật, biện pháp hành chính

Biện pháp tuyên truyện, giáo dục, huấn luyện: Biện pháp kỹ thuật:

- Thay thế các khâu sản xuất nguy hiểm bằng những khâu ít nguy hiểm hơn hoặc tiến hành cơ giới hĩa tự động hĩa các khâu đĩ Dùng thêm các chất phụ trợ, các chất chống cháy nỗ trong mơi trường cĩ tạo ra các chất hỗn hợp cháy nỗ

- Cách ly các thiết bị hoặc cơng đoạn cĩ nhiều nguy cơ cháy nỗ với khu vực sản xuất bình thường, cĩ nhiêu người làm việc

Trang 28

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động —- Nhĩm I

- Hạn chế mọi khả năng phát sinh nguồn nhiệt như thiết kế thêm thiết bị dập tàn lửa cho các

xe nâng hàng, ống khĩi, ng xả của động cơ xe máy Hạn chế đến mức thấp nhất số

lượng chất cháy (nguyên vật liệu, sản phẩm, .) trong nơi sản xuất

- Thiết kế lắp đặt hệ thống thiết bị chống cháy lan trong đường ống dẫn xăng dầu khí đốt, chống cháy lan từ nhà nọ sang nhà kia

- Xử lý vật liệu bằng sơn chống cháy hoặc ngâm tâm bằng hố chất chống cháy - Trang bị thêm hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động

Biện pháp hành chính - pháp luật:

- Trên cơ sở các văn bản của Nhà nước (Luật, Pháp lệnh, Chỉ thị, Thơng tư hướng dẫn), người

sử dụng lao động phải nghiên cứu đề ra các nội quy, biện pháp an tồn phịng cháy, chữa

cháy trong đơn vị và hướng dẫn người lao động thực hiện

2 Kỹ thuật vệ sinh lao động

Các biện pháp về vệ sinh lao động nhằm cải thiện mơi trường nơi làm việc của người lao động, bao gồm:

2.1 Khắc phục điều kiện vi khí hậu xấu - Cơ giới hĩa, tự động hĩa;

- Áp dụng thơng giĩ và điều hồ khơng khí: Thơng giĩ tự nhiên hoặc nhân tạo (quạt thơng giĩ

các loại, .) nhằm tăng độ thơng thống, điều hịa nhiệt độ, giảm thiểu hơi khí độc ở nơi sản xuất

- Trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân;

- Làm lán để chống lạnh, che nắng, che mưa khi phải thực hiện các cơng việc ở ngồi trời

2.2 Chống bụi

Thực hiện các biện pháp làm giảm phát sinh bụi đầu nguồn gây bụi, phun nước làm giảm lượng bụi lơ lửng trong khơng khí, dùng các thiết bị hút bụi, Trước hết là bụi hơ hấp gây bệnh bụi phổi, tăng cường vệ sinh cơng nghiệp bằng máy hút bụi, đặc biệt quan tâm

đến các bụi dé gây ra cháy, nơ

Sử dụng đầy đủ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 2.3 Chống tiếng ồn và rung sĩc

Đảm bảo khoảng cách quy định từ nguồn ồn đến nơi người lao động làm việc, giảm ngay tiếng ồn từ nguồn gây ồn (lắp ráp các thiết bị máy mĩc bảo đảm chất lượng, tơn trọng chế

Trang 29

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm 1

(mame I SS TEA,

độ bảo dưỡng, áp dụng các biện pháp cách ly, triệt tiêu tiếng Ồn, rung sĩc hoặc các

biện pháp giảm tiếng ồn lan truyền như làm các vỏ cách âm, các chỏm hút âm, các buồng tiêu âm, trồng cây xanh, v.v

Dùng đầy đủ các phương tiện trang bị bảo vệ cá nhân 2.4 Kỹ thuật chiến sáng hợp lý

Phải đảm bảo tiêu chuẩn cường độ chiếu sáng chung và chiếu sáng cục bộ tại nơi làm việc cho người lao động theo từng cơng việc cụ thể

Đảm bảo về kỹ thuật chiếu sáng, nhất là những dạng lao động mang tính chất tỉnh vi địi hỏi chiếu sáng tốt

2.5 Phịng chống bức xạ ion hĩa

Bức xạ ion hố là các loại bức xạ điện tử và hạt trong mơi trường vật chất Các ion hĩa gồm: Bức xạ a ,bức xạ b, bức xạ tỉa Gama, bức xạ tia X

Các biện pháp phịng chống:

- Các biện pháp về tỗ chức nơi làm việc: quy định chung, đánh dấu, bảo quản, vận

chuyển, sử dụng

- An tồn khi làm việc với nguồn kín: thực hiện việc che chắn an tồn, tránh các hoạt động trước chùm tỉa, tăng khoảng cách an tồn, giảm thời gian tiếp xúc, dùng đầy đủ

phương tiện bảo vệ cá nhân

- An tồn khi làm việc với nguồn hở: tránh chất xạ vào cơ thể, tủ hút ngăn cách, sử dụng

đầy đủ các trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, tổ chức thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ

ngơi hợp lý, kiểm tra cá nhân sau khi tiếp xúc, tổ chức kịp thời việc tẩy xạ

2.6 Phịng chống điện từ trường

Ở đây chúng ta chú ý đến trường điện từ tần số radio Hiện nay nhiều loại máy phát sinh ra

trường điện và trường từ đang được sử dụng

- Thơng tin: phát thanh và truyền hình

- Cơng nghiệp: nung, tơi kim loai - Quân sự: máy rađa

- Y hoe: chuan dodn, didu trị bệnh

- Đân dụng: lị nướng vi sĩng

Biện pháp đề phịng:

{SAS EEL LEELA EL EEL ALLE DELILE LEE,

[Céng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 27

Trang 30

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm |

- Giảm cường độ và mật độ dịng năng lượng bằng cách dùng phụ tai; hap thụ cơng suất, che

chắn, tăng khoảng cách tiếp xúc an tồn, bố trí thiết bị hợp lý, sử dụng các thiết bị báo hiệu tín hiệu, sử dụng đầy đủ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Tổ chức thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi hợp lý, tăng cường kiểm tra mơi trường và kiểm tra sức khoẻ người lao động

2.7 Một số biện pháp tơ chức sản xuất, tổ chức lao động

- Mặt bằng nhà xưởng, đường đi lại và vận chuyền, tổ chức sắp xếp bán thành phẩm và

thành phẩm hợp lý;

- Vệ sinh nơi làm việc, điện tích nơi làm việc, cần bảo đảm khoảng khơng gian cần thiết cho mỗi người lao động:

- Xử lý chất thải và nước thải;

- Tổ chức thời giờ làm việc và nghỉ ngơi;

- Chăm sĩc sức khoẻ người lao động, bồi dưỡng, điều dưỡng,

BÀI 4: VĂN HĨA AN TỒN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH 1 Định nghĩa

1.1 Văn hĩa

Theo các từ điển tiếng Việt, cĩ rất nhiều định nghĩa khác nhau:

- Văn hĩa là những giá trị vật chất, tỉnh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử (Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hĩa — Thơng tin, xuất bản năm 1998)

- Văn hĩa là tổng thê nĩi chung những gia tri vat chat va tinh thần do con người sáng

tao ra trong quá trình lịch sử (WXB Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học xuất bản năm 200%)

1.3 Văn hĩa an tồn trong doanh nghiệp

Văn hĩa an tồn của cơng ty cĩ thể chia theo các mức độ sau:

- Kém: Đĩ là những cơng ty mà trách nhiệm về an tồn khơng rõ ràng, an tồn chỉ tồn

tại về mặt hình thức Các quy định về an tồn khơng được phổ biến và làm theo, những

người cĩ trách nhiệm nĩi một đằng làm một nẻo, những vi phạm về an tồn xảy ra hoặc là bị trừng phạt hoặc là che giấu mà khơng được báo cáo cho các bên liên quan

- Thụ động: theo thuật ngữ của Việt Nam là mất bị mới lo làm chuồng, là văn hĩa an

tồn ở cấp độ cao hơn một chút Chỉ sau khi xảy ra sự cơ mới tiến hành khắc phục những

Trang 31

Tài Liệu Huấn Luyện An Tồn Vệ Sinh Lao Động — Nhĩm 1

SR TST OS OTS I I OT I DS SEE

khiếm khuyết và lỗ héng trong van để an tồn ở mức cục bộ chứ khơng giải quyết vấn đề ở mức độ cao hơn là lỗi hệ thống

- Tích cực: văn hĩa an tồn ăn sâu vào trong hoạt động của cơng ty Cơng ty cĩ một hệ thống quần lí an tồn được áp dụng một cách tích cực trong các hoạt động hằng ngày, lực

lượng lao động và quản lí cĩ hiểu biết sâu sắc về an tồn cơng nghệ và an tồn cá nhân

Mỗi một hành động của mỗi cá nhân và của cơng ty đều cĩ dấu ấn của văn hĩa an tồn VÍ

dụ, nhà máy chấp nhận rủi ro mất sàn lượng khi tiến hành thử các van đĩng khẩn cấp an tồn theo định kì báo dưỡng

Xây dựng văn hĩa an tồn

Đề xây dựng nên một nền văn hĩa an tồn, cần phải quan tâm và chú trọng đến xây dựng nên văn hĩa an toản của mỗi cá nhân và văn hĩa của cả cơng ty Văn hĩa an tồn của mỗi cá nhân chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố: từ nghề nghiệp, quốc gia, vùng miền, gia đình v.v Trong phạm vi nghề nghiệp văn hĩa an tồn cá nhân được củng cỗ trước hết bới những chính sách về an tồn chung của cơng ty, yêu cầu về ứng xử an tồn đối với mỗi thành viên, những chiến địch, chương trình đào tạo an tồn, và một phần ảnh hưởng rất

lớn từ cách ứng xử của những người cĩ trách nhiệm đối với vấn đề an tồn Như nhiều nhà xã hội học đã phân tích, văn hĩa của mỗi con người chịu ảnh hướng từ rất nhiều yếu

tố, nĩ được hình thành trong một quá trình rất dài nên để thay đổi khơng phải là một điều dễ dàng cĩ thể làm frong ngày một ngày hai, văn hĩa an tồn là một phần trong tổng thể

chung của văn hĩa nên cũng khơng là ngoại lệ Việt Nam trong giai đoạn phát triển rất

đặc thủ này cĩ những đặc điểm riêng về văn hĩa nĩi chung và văn hĩa an tồn nĩi riêng

V.V

cura ESET TSE ESSEC SS el

Trang 32

=ˆ ge

pare fem ots pec wer ere 2 d= Dm

me “nei ae Sl na

ae thst te:

Bet cot eee mls pa

ig iliac aes ade aE

i i Li, st SỐ Jao ma oa mle eee ee — ——

che phere sa ones ih ne ea ol

Ngày đăng: 19/06/2023, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w