Sư Phạm Tương Tác Và Ứng Dụng Trong Dạy Học Môn Kỹ Thuật Điện Tại Trường Cao Đẳng Việt – Hung.docx.pdf

97 2 0
Sư Phạm Tương Tác Và Ứng Dụng Trong Dạy Học Môn Kỹ Thuật Điện Tại Trường Cao Đẳng Việt – Hung.docx.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn kỹ thuật điện tại trường Cao đẳng Việt – Hung docx MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 1 Lý do chọn đề tài 4 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 3 Đối tượng và phạm vi ngh[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu… CHƯƠNG I : LUẬN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC 1.1 Luận điểm sư phạm tương tác Jean – Marc Denommé & Madeleine Roy 1.2 Cơ sở lý luận… 1.3 Một số khái niệm sư phạm tương tác 10 1.4 Lập kế hoạch sư phạm tương tác 21 1.5 Dẫn dắt hoạt động giao tiếp sư phạm tương tác 28 1.6 Môi trường sư phạm tương tác 32 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ TƯƠNG TÁC NGƯỜI MÁY 35 2.1 Tương tác người máy – vai trị 35 2.2 Quan điểm sư phạm tương tác ngày nay… 47 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀO DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN 3.1 Đánh giá thực trạng tương tác dạy học thời đại ngày 69 69 3.2 Ứng dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học môn kỹ thuật điện 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT CMS Content Management System HCI Human Computer Interaction SIGCHI Special Interest Group on Computer- Human Interraction WIMP Window Image Menu Pointer WWW World Wide Web DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 : Bộ tác nhân hoạt động Hình 1.2: Sơ đồ tương tác tương hỗ tác nhân Hình 1.3: Các giai đoạn hình thành mục tiêu Hình 2.1: Sơ đồ biểu diễn liên quan thành phần(Mơi trường-con người-máy tính- q trình phát triển( ACM SIGCHI 1992) Hình 2.2: Mơ hình Frameword Hình 2.3: Tương tác người dùng Máy tính qua mơ hình Frameword Hình 2.4: Sơ đồ tương tác đối tượng người,Nguồn Hình 2.5: Cấu trúc tuyến tính phương thức dạy học Hình 2.6: Cấu trúc vịng chương trình luyện tập Hình 2.7: Mơ hình quan hệ thành phần hệ thống đào tạo từ xa Hình 2.8: Các bước phương pháp mơ hình Hình3.1: Giao diện phần mềm GeoGebra Hình 3.2: Thuộc tính đối tượng GeoGebra Hình 3.3: Mơ đồ thị hàm số f(x) Hình 3.4: Mơ tiếp tuyến với đồ thị Hình 3.5: Bảng hàm GeoGebra Hình3.6: Mơ cấu tay quay trượt phần mềm GeoGebra Hình 3.7: Mơ cấu bốn khâu lề phần mềm GeoGebra: Hình 3.8: Giao diện phần mềm Mathcad Hình 3.9: Thanh cơng cụ Mathcad Hình 3.10: Thanh Slider mathcad Hình 3.11: Kết tính tốn đồ thị biểu diễn quan hệ điện Hình 3.12: Giao diện mạch điện Psim Hình 3.13: Mạch chỉnh lưu cầu Hình 3.14: Kết mơ thay đổi gia trị tụ C1 Hình 3.15: Nhập C1 = 2.10-4 F Hình 3.16: Kết mơ thay đổi gia trị tụ C1 = 2.10-4 F Hình 3.17: Kết mô thay đổi gia trị tụ C1 = 0,2 F MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vấn đề, phương pháp dạy học nhà trường xã hội quan tâm từ năm 70 Đến đầu thập kỷ 90 vấn đề phương pháp dạy học đổi phương pháp dạy học đặt phát động nhiều lần ngành giáo dục thực tiễn giáo dục nhà trường chưa đạt hiệu cao Đến năm 1995-1996, 2000-2001 Bộ Giáo dục & Đào tạo phát động phong trào đổi phương pháp giáo dục thực thị nhiệm vụ năm học hàng năm Chỉ thị số 29/ 2001/ Chỉ thị Bộ Giáo dục & Đào tạo ngày 30/ 7/ 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành Giáo dục giai đoạn 2001 - 2005 rõ: “ Các môn không chuyên công nghệ thông tin cần đổi nội dung chương trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học theo hướng tăng cường áp dụng công nghệ thông tin Các ngành khoa học, ngành công nghệ cần tăng cường dạy lập trình để tạo phần mềm chuyên ngành - Đổi nội dung, chương trình phương pháp dạy học tin học theo hướng đảm bảo kiến thức bản, tính cập nhật chương trình nhằm hỗ trợ cho dạy học môn học khác nhà trường - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Giáo dục Đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học, học tập tất môn học ” Thực thị trên, hầu hết môn nhà trường cấp học, bậc học, ngành học trọng ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi phương pháp dạy học Trong năm gần đây, công nghệ thông tin coi ngành khoa học phát triển với tốc độ nhanh nhất, ngành khoa học phục vụ mang lại hiệu rõ rệt cho hầu hết ngành nghề xã hội Tại Việt Nam, tiềm mà công nghệ thông tin mang lại cho giáo dục lớn, liệt kê như: đa dạng phong phú phần mềm dạy học, chương trình đào tạo từ xa, hợp tác đào tạo quốc tế, phổ cập kiến thức thông qua mạng Internet, …Ngày nay, công nghệ thông tin thể rõ vai trị trở thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho q trình dạy học lý sau: - Khả biểu diễn thơng tin: Máy tính cung cấp thơng tin dạng văn bản, phim ảnh, âm thanh, đồ thị, mơ hình động …Sự tích hợp máy tính cho phép mở rộng khả biểu diễn thơng tin, nâng cao việc trực quan hoá tài liệu học tập Cao nhờ máy tính tạo môi trường tương tác ảo, thực nghiệm ảo giáo dục, đào tạo - Khả giải khối thống q trình thơng tin, trao đổi điều khiển dạy học: Dưới góc độ điều khiển học trình dạy học trình điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Với chương trình phù hợp, máy tính điều khiển hoạt động nhận thức học sinh việc cung cấp thông tin, thu nhận thông tin ngược, xử lý thông tin đưa giải pháp cần thiết giúp hoạt động nhận thức học sinh đạt kết cao - Khả liên kết loại hình đào tạo, sở đào tạo góp phần cho đời mơ hình đào tạo mới: đào tạo từ xa (Elearning), hợp tác đào tạo quốc tế thơng qua mạng Internet, … Phải nói rằng, với phát triển vũ bão lĩnh vực công nghệ thông tin, nước ta bước tiếp cận ứng dụng thành tựu lĩnh vực mẻ Tuy vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học nước ta hạn chế so với quốc gia giới Vì việc đổi phương pháp dạy học ứng dụng cơng nghệ thơng tin góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học việc làm cần thiết quan trọng ngành giáo dục giai đoạn Trong bối cảnh vai trị quan trọng dạy học có tương tác người máy cần nghiên cứu vận dụng Vì tác giả luận văn nghiên cứu đề tài “ Quan điểm Sư phạm tương tác ứng dụng dạy học môn Kỹ thuật điện trường CĐCN Việt – Hung” MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu quan điểm sư phạm tương tác - Nghiên cứu vận dụng sư phạm tương tác vào dạy học mơn học kỹ thuật điện - Xây dựng ví dụ minh hoạ ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Quan điểm sư phạm tương tác dạy học - Phạm vi nghiên cứu: Tương tác người - máy vào dạy học với môn kỹ thuật điện GIẢ THIẾT KHOA HỌC Nếu ứng dụng tốt quan điểm sư phạm tương tác kết hợp với giảng công nghệ dạy học đại mang lại kết sau: - Tăng cường hiệu tương tác người học, người dạy môi trường - Thúc đẩy khả lĩnh hội người học, tạo hứng thú cho người học, tăng hiệu dạy học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kết hợp tổng hợp phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lý thuyết( nghiên cứu sở lý luận, tổng hợp phân tích tài liệu có liên quan) - Nghiên cứu thực nghiệm( Quan sát, xây dựng chương trình thử nghiệm, ví dụ minh hoạ) CHƯƠNG I LUẬN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC 1.1 LUẬN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC JEAN – MARC DENOMMÉ & MADELEINEROY - Quan điểm Sư pham tương tác tập trung trước hết vào người học dựa tác động qua lại tồn người học - người dạy mơi trường - Đó tác nhân – ba chữ E : + Étudiant : Người học + Enseignant : Người dạy + Environnement : Môi trường - Các thao tác - ba chữ A - + Apprendre: Học + Aider: Giúp đỡ + Agir : Ảnh hưởng Sư phạm tương tác thuộc trào lưu sư phạm mở theo quan niệm có tổ chức hoạt động sư phạm - Sư phạm tương tác đòi hỏi ba nguyên lý : + Người học người thợ đào tạo, phương pháp học + Người dạy người hướng dẫn người học phương pháp sư phạm + Môi trường ảnh hưởng đến người học phương pháp học, đến người dạy phương pháp dạy cách tương hỗ - Sư phạm tương tác nhằm tạo người học tham gia, hứng thú trách nhiệm Nó gắn cho người học vai trị xây dựng kế hoạch, hướng đến hoạt động hợp tác Nó gắn cho môi trường ảnh hưởng quan trọng đến phương pháp riêng người học người dạy [1.T41] 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN Sư phạm tương tác (interractive pedagory) thuyết sư phạm làm rõ vai trị người dạy, người học, yếu tố mơi trường mối quan hệ tác động qua lại chúng hoạt động dạy học Trong kiểu dạy học này, người dạy có chức thiết kế, tổ chức, đạo kiểm tra trình học, khơng làm thay người học Cịn người học tự điều khiển trình chiếm lĩnh khái niệm khoa học thân ( tức tự tổ chức, tự thiết kế, tự thi công kiểm tra việc học tập thân) điều khiển sư phạm thầy Hoạt động dạy học thống với nhờ cộng tác Như dạy học q trình hai chiều, người dạy người học tham gia làm gia tăng giá trị lợi ích Vì tương tác người dạy người học tồn tất yếu trình dạy học Song cần lưu ý tương tác dạy học tượng đa chiều, khơng có tương tác người dạy người học mà cịn bao gồm tương tác người học với hình thức học nhóm, nghiên cứu theo nhóm, thảo luận tổ, lớp….Dạy học tương tác thiết phải bao gồm hợp tác, trao đổi biến đổi Sư phạm tương tác hướng tiếp cận hoạt động dạy học, không dừng lại việc xác định yếu tố tham gia hoạt động dạy học mà làm rõ chức riêng biệt yếu tố tác động tương hỗ chúng Đặc biệt hai yếu tố dạy học tạo thành liên kết chặt chẽ Tất nhiên dạy học diễn môi trường định cần phương tiện để dạy học Những thứ ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động dạy học Những cách tân lĩnh vực giáo dục kỷ thứ 19 nửa kỷ thứ 20 hướng đến mục đích chung làm cho nhà trường hoạt động đặc trưng - dạy học thực hữu ích với người học Trong bối cảnh xã hội nay, mà giáo dục ngày khẳng định vai trị to lớn phát triển tính hiệu giáo dục ngày quan tâm xem xét cách có kỹ lưỡng Hàng loạt quan điểm sư phạm, mơ hình nhà trường đa dạng dự án sư phạm động xuất hiện: Quan điểm sư phạm tương tác xuất bối cảnh 1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC Sư phạm tương tác khái quát từ thực tiễn tổ chức trình dạy học thông qua vận hành mối quan hệ thành tố: Người dạy - Người học - Môi trường, sở giáo dục mà Jean – Marc Denommé Madeleine Roy thực Tư tưởng cốt lõi mà tác giả phương pháp sư phạm lấy làm điểm tựa cho lý thuyết sư phạm " Người dạy người học phát triển với tính cách cá nhân, mơi trường cụ thể ảnh hưởng đến hành động họ, nên môi trường trở thành tác nhân tham gia tất yếu vào trình dạy học"[1, T18] Sư phạm tương tác dược xây dựng hệ thống lý luận sở xác định yếu tố, thao tác tương tác tồn hoạt động giáo dục Hệ thống khái niệm sử dụng để làm sáng tỏ quan điểm sư phạm tương tác 1.3.1 Các tác nhân 1.3.1.1 Người học- người làm việc chủ động (worker) Khái niệm người học có nguồn gốc từ tiếng La tinh (Stadium) với ý nghĩa “cố gắng học tập” Trong quan điểm sư phạm tương tác khái niệm người học dùng để tất có tham gia ( thực ) hoạt động học * Khả tương tác phần mềm GeoGebra phần mềm cho phép vẽ hình tính tốn xác tuỳ ý, nhanh chóng, hiệu tương tác kéo thả đơn giản GeoGebra có cơng cụ để tạo đối tượng có dạng slider (thanh trượt), thay đổi giá trị cần động tác rê chuột thuận tiện Tính phần mềm cho phép người dùng tạo môi trường tương tác ảo trình điều khiển/ khảo sát đối tượng Hình ảnh sau cho ta thấy hai slider, giá trị thực (a) giá trị đo góc (từ đến 3600) Ví dụ: Dùng cơng cụ để tạo tham số hình a, b, c, d (Hình vẽ 3.3) Định nghĩa hàm số - nhập lệnh gõ: f = a*x^3+b*x^2+c*x+d vào khung nhập lệnh, ta thấy hàm số f(x) với đồ thị hình Sư phạm tương tác ứng dụng dạy học môn Kỹ thuật điện trường Cao đẳng Việt – Hung Hình 3.3: Mô đồ thị hàm số f(x) Một điều đặc biệt thú vị dịch chuyển trượt, giá trị tham số a, b, c, d thay đổi, đồ thị hàm số thay đổi theo Sử dụng công cụ điểm tạo điểm A chuyển động đồ thị hàm số f(x) thực lệnh sau từ dòng lệnh: Tangent[A, f] Tuyentuyen[A,f] Một tiếp tuyến vẽ tự động qua A tiếp xúc với đồ thị f(x) Hình 3.4: Mơ tiếp tuyến với đồ thị Sư phạm tương tác ứng dụng dạy học môn Kỹ thuật điện trường Cao đẳng Việt – Hung Geogebra xây dựng sẵn với số lớn hàm dùng để khảo sát tính tốn đại số thích hợp cho việc khảo sát đồ thị, tìm giao điểm, tìm tiệm cận, điểm uốn, Hình 3.5: Bảng hàm Geogebra * Ứng dụng phần mềm GeoGebra dạy học học ứng dụng Nhờ khả tương tác mạnh phần mềm GeoGebra giải tốn học ứng dụng Ví dụ như: cấu tay quay trượt, cấu bốn khâu lề, cấu cam elip, … Ví dụ mô cấu tay quay trượt cấu bốn khâu lề phần mềm GeoGebra Sư phạm tương tác ứng dụng dạy học môn Kỹ thuật điện trường Cao đẳng Việt – Hung Hình3 6: Mơ cấu tay quay trượt phần mềm Hình 3.7: Mơ cấu bốn khâu lề phần mềm GeoGebra: 2.3.2.2 Phần mềm MathCad MathCad phần mềm tính tốn mạnh, giao diện thân thiện với WORD, có bảng tính hàm giống EXCEL, phần đồ hoạ trực quan MathCad bao quát nhiều lĩnh vực tốn học như: Giải tích, Đại số, Hình học, Phương trình vi phân, Xác suất … mà cịn ứng dụng để tính tốn thiết kế nhiều ngành kỹ thuật Xây dựng, Kỹ thuật điện, Điện tử, Hiện phần mềm MathCad ứng dụng nghiên cứu dạy học nhờ tính bật nó, kể như: - Giao diện đơn giản, thuận tiện cho sử dụng Hình 3.8: Giao diện phần mềm Mathcad MathCad được lập sẵn số lượng lớn hàm số dùng tính tốn kỹ thuật thơng dụng chun sâu, với công cụ để vẽ hiệu chỉnh đồ thị hàm số dễ dàng Hình 3.9: Thanh cơng cụ Mathcad - Thiết kế giao diện gần với Word Excel giúp cho việc trình bày, thuyết trình, làm báo cáo có nhiều thuận lợi - Có thể tạo trượt (Slider) giúp thay đổi giá trị tham số miền giá trị Như tạo môi trường tương tác ảo giúp cho việc khảo sát, nghiên cứu đối tượng dễ dàng trực quan Ứng dụng tính phần mềm giáo viên tạo giảng có tính tương tác cao Ví dụ: Trong “Tính tốn mạch điện RLC”, tác giả tạo Slider để thay đổi giá trị phần tử mạch Ứng dụng MathCad dạy học môn Kỹ thuật điện Hình 3.10: Thanh Slider mathcad Tác giả luận văn xây dựng “Tính tốn mạch điện RLC” làm ví dụ minh hoạ cho việc ứng dụng MathCad để tạo giảng có tương tác ảo Giá trị phần tử mạch R, L, C, ω, φ thay đổi cách trượt slider, kết tính tốn đồ thị biểu diễn quan hệ điện áp thay đổi theo Sư phạm tương tác ứng dụng dạy học môn Kỹ thuật điện trường Cao đẳng Việt – Hung 2.3.2.3 Phần mềm Psim Psim sản phẩm hãng Powersimtech Inc, trang chủ hãng: www.powersimtech.com Một phần mềm tốt dùng để mô Điện tử công suất Truyền động điện Có ưu điểm dễ sử dụng, trực quan, dung lượng nhẹ Psim có chương trình Psim Schematic chương trình vẽ mạch, Psim Simulator chương trình mơ Simview chương trình hiển thị đồ thị sau mơ Psim có số lượng lớn phần tử khối chức tạo sẵn, thao tác đơn giản kích chuột kéo thả người dùng dễ dàng tạo mạch điện Psim Thực đơn phần tử mạch Sư phạm tương tác ứng dụng dạy học môn Kỹ thuật điện trường Cao đẳng Việt – Hung Trong q trình phân tích mạch, giá trị phần tử nhập từ bảng thuộc tính Kết mơ hiển thị sổ SimView Ví dụ : Mơ điện áp rơi tải mạch chỉnh lưu cầu cách thay đổi giá trị tụ C1 Nhập giá trị cho tụ C1 = 2.10-6 F Hình 3.13: Mạch chỉnh lưu cầu Kết mô cửa sổ SimView Hình 3.14: Kết mơ thay đổi gia trị tụ C Tăng giá trị cho tụ C1, nhập C1 = 2.10-4 F Hình 3.15: Nhập C = 2.10-4 F Kết mơ Hình 3.16: Kết mô thay đổi gia trị tụ C = 2.10-4 F Tiếp tục tăng giá trị C 1, nhập C1 = 0,2 F Kết mơ Hình 3.17: Kết mơ thay đổi gia trị tụ C = 0,2 F Trong Psim tạo trượt (Slider) để thay đổi giá trị đối tượng thành giải liên tục mà phải nhập giá trị làm gián đoạn trình khảo sát Đây điểm hạn chế khả tương tác phần mềm so với số phần mềm khác MathCad Nói tóm lại, việc nghiên cứu ứng dụng phần mềm vào dạy học tương tác, hỗ trợ “thầy, trò” nâng cao hiệu giảng dạy học tập, đáp ứng yêu cầu “học đôi với hành” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Giáo dục đóng vai trò quan trọng việc tạo nguồn tri thức cho phát triển xã hội Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo việc đổi vè nội dung, phải đổi phương pháp giảng dạy Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học vấn đề cấp bách môn học kỹ thuật.Trên tác giả nghiên cứu cách hệ thống quan điểm sư phạm tương tác ứng dụng dạy học môn học kỹ thuật điện - Cơ sở lý luận quan điểm sư phạm tương tác - Tổng quan tương tác người máy - Vận dụng Sư phạm tương tác vào dạy học môn học kỹ thuật điện Qua kết nghiên cứu, tác giả muốn đóng góp phần nhỏ bé vào cải cách phương pháp dạy học cho phát triển giáo dục nước nhà Nhân đây, tác giả có vài kiến nghị sau: - Nhà nước nhanh tróng nối tất sở giáo dục đào tào vào Internet xa lộ quốc gia - Phát triển dịch vụ thông tin ứng dụng Internet, phát triển thông tin (số) giáo dục - Đưa công nghệ dạy học trực tuyến lên mạng Edunet để chia sẻ dùng chung, để người học nơi, lúc - Mỗi trường Đại học, Cao đẳng phải có website riêng, giáo viên học sinh phải có email riêng theo tên miền trường - Các giáo viên phải biết sử dụng nhiều phần mềm có liên quan chuyên nghành để xây dựng giảng tương tác cách hoàn thiện - Bộ giáo dục đào hàng năm nên tổ chức thi giáo viên làm giảng điện tử theo công nghệ E – Learning, giáo viên dạy giỏi ứng dụng Cơng nghệ thơng tin, nhằm mục đích khuyến khích động viên giáo viên tiếp cận Cơng nghệ chia sẻ kinh nghiệm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] – Jean – Marc Denomimé & Madeleine Roy (2005), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác , Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội [2] – Lương Mạnh Bá (2005), Tương tác Người – Máy , Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Công nghệ thông tin, Nhà xuất khoa học & kỹ thuật, Hà Nội [3] – Nguyễn Xuân Lạc (2004) Bài giảng Công nghệ dạy học CAI, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Sư phạm kỹ thuật, Hà Nội [4] – Bùi Ngọc Sơn (2004), Lựa chọn phương pháp trợ giúp giáo viên đưa tài liệu lên mạng Luận văn Thạc sỹ Việt - Đức , Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Khoa Sư phạm kỹ thuật, Hà Nội [5] – Hoàng Minh Thức, Nguyễn Thúc Hải, Nguyễn Thanh Thuỷ (2005) Mơ hình đào tạo từ xa sở quản trị tri thức sử dụng tác tử thông minh, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Công nghệ thông tin, Hà Nội [6] – Nguyễn Trường Sinh (2004), Macromedia Flash MX 2004, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội [7] –Nguyễn Việt Dũng ( 2000) Thực hành thiết kế trang Web với FrontPage 2000, Nhà xuất giáo duc, Hà Nội [8] – Nguyễn Tiến - Đặng Xuân Hường (2000) Mcrosoft PowerPoin 2000, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [9] – Nguyễn Phùng Quang (2006) Matlab & Simulink, Nhà xuất khoa học & kỹ thuật, Hà Nội [10 ] – Nguyễn Trường Sinh (2006) Macromedia Flash 8.0 T1, T2, Nhà xuất Thống Kê [11] – Website: http://research.microsoft.com [12] – Website: http://www.JPEG.org/JPEG2000 [13] - www.Diendandientu.com THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu luận văn mẻ khác Trung tâm Best4Team ,  Liên hệ dịch vụ viết thuê luận văn Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com  để hỗ trợ nhé!

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan