1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu Thập Số Liệu Từ Phòng Chính Sách Và Thị Trường Thuộc Sở Nông Nghiệp & Ptnt Tỉnh Hải Dương.docx

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần I Cơ sở lý luận về lao động trong nông nghiêp 1Chuyên đề thực tập KTNN45 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Hải Dương là một tỉnh thuần nông, nằm giữa đồng bằng Bắc bộ trong khu vực kinh tế t[.]

Chuyên đề1thực tập KTNN45 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hải Dương tỉnh nông, nằm đồng Bắc khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc Hải Phịng - Quảng Ninh - Hà Nội thuận lợi cho việc trao đổi giao lưu thương mại, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung cho phát triển sản xuất nơng nghiệp nói riêng Với diện tích 1648,2 km², dân số 1.707.000 người, số người độ tuổi lao động 1.058.340 người, năm qua Đảng uỷ nhân dân tỉnh nỗ lực phân đấu khắc phục khó khăn đưa kinh tế địa phương phát triển nhanh, xã hội dần vào ổn định, đời sống nhân dân cải thiện, góp phần tạo đà phát triển cho năm Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, Hải Dương gồng với khó khăn, vướng mắc cịn tồn đọng từ năm đổi Hải Dương bước hội nhập sâu vào kinh tế nước khu vực, mức độ cạnh tranh ngày gay gắt thị trường nội địa điều kiện quy mơ kinh nhỏ, trình độ chất lượng phát triển thấp, lực cạnh tranh ngành, sản phẩm toàn kinh tế tỉnh ta hạn chế Khi kinh tế thị trường phát triển, q trình Cơng nghiệp hóa - đại hóa tồn tỉnh tiến hành khẩn trương, nhanh chóng vấn đề xã hội việc làm, đào tạo lao động chất lượng cao, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường trở lên gay gắt Đặc biệt vấn đề việc làm nâng cao chất lượng cho lao động nông nghiệp toán nan giải đặt cho cấp, ngành tỉnh, khả trình độ vốn có người lao động khơng cịn phù hợp với nơng nghiệp chun mơn hóa thời kỳ Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Vì cần phải có giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng nguồn lao động nói chung nguồn lao động nơng nghiệp nói riêng tỉnh Hải Dương Sinh viên thực Đồng Thị Lan Khuyên Chuyên đề2thực tập KTNN45 Mục đích nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn kinh tế công nghiệp phát triển với nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp; nơng nghiệp phát triển theo hướng chun mơn hóa chất lượng lao động giả việc làm vấn đề gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý Vì đề tài nghiên cứu với mục đích trước hết nâng cao kiến thức thực tiễn thân đồng thời góp phần nhỏ vào công tác nâng cao chất lượng nguồn lao động nông nghiệp giải việc làm tỉnh Phương pháp nghiên cứu đề tài - Thu thập số liệu thông tin từ Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương - Thu thập số liệu từ phịng sách thị trường thuộc Sở nông nghiệp & PTNT tỉnh Hải Dương - Đọc số báo cáo phát triển kinh tế Sở, báo cáo điều tra nông nghiệp nông thôn Thuỷ sản tỉnh Hải Dương Kết cấu đề tài Chuyên đề thực tập gồm chương: CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận thực tiễn nguồn lao động nông nghiệp CHƯƠNG II: Thực trạng nguồn lao động nông nghiệp nâng cao chất lượng nguồn lao động nông nghiệp tỉnh Hải Dương CHƯƠNG III: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động giải việc làm cho lao động nông nghiệp tỉnh Hải Dương Do trình độ chun mơn cịn nhiều hạn chế nên chun đề thực tập khơng tranh khỏi thiếu sót Em xin chân thành cám ơn TS.Vũ Thị Minh cô, chú, anh chị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương giúp em hoàn thành chuyên đề Sinh viên thực Đồng Thị Lan Khuyên Chuyên đề3thực tập KTNN45 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm nguồn lao động nông nghiệp Ở Việt Nam thống cách tiếp cận coi nguồn lao động bao gồm người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm(bao gồm người độ tuổi lao động theo quy định Bộ luật lao động, thực tế tham gia vào trình lao động) người độ tuổi lao động có khả lao động chưa làm việc tình trạng thất nghiệp, học đảm đương nội trợ gia đình người khơng có nhu cầu việc làm thời điểm tại, người thuộc tình trạng khác.Và nguồn lao động nông nghiệp hiểu sau: Nguồn lao động nông nghiệp tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp bao gồm số lượng chất lượng người lao động Số lượng lao động tồn người có khả lao động, bao gồm người nằm độ tuổi nam từ 15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55 tuổi người độ tuổi lao động nói tham gia vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp Xét góc độ xã hội người có khả lao động tham gia làm việc người có khả làm việc chưa tham gia làm việc Trong khu vực kinh tế trang trại, kinh tế hộ nông dân nguồn lao động bao gồm lao động thuê lao động gia đình Trong khu vực Nhà nước (Doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước) người lao động bao gồm người biên chế, người tuyển theo chế độ hợp đồng dài hạn ngắn hạn Trong khu vực kinh tế tư nhân (xí nghiệp Sinh viên thực Đồng Thị Lan Khuyên Chuyên đề4thực tập KTNN45 tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn) nguồn lao động bao gồm người tuyển dụng theo chế độ hợp đồng ngắn hạn dài hạn Như mặt lượng nguồn lao động nơng nghiệp khác chỗ khơng bao gồm người độ tuổi mà bao gồm người độ tuổi có khả thực tế tham gia lao động Về chất lượng nguồn lao động bao gồm thể lực trí lực người lao động Điều thể trình độ sức khỏe, trình độ văn hố, trình độ chun mơn kỹ thuật, độ khéo léo lành nghề, trình độ trị, trình độ quản lý người lao động Số lượng chất lượng nguồn lao động nơng nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với Ở nước phát triển số lượng nguồn lao động nông nghiệp lớn chất lượng nguồn lao động lại thấp Trong nước phát triển số lượng nguồn lao động nông nghiệp chất lượng lại cao Vì xu hướng biến đổi nguồn lao động nông nghiệp giảm dần số lượng tăng dần chất lượng nguồn lao động nông nghiệp 1.2 Vai trị nguồn lao động nơng nghiệp Từ xa xưa lao động coi hoạt động có mục đích người, thơng qua cơng cụ lao động tác động đến đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng thành cải vật chất cần thiết cho nhu cầu người Lao động điều kiện chủ yếu cho tồn xã hội loài người, sở tiến kinh tế - văn hoá - xã hội Suy cho hoạt động lao động người nhằm mục đích cuối phục vụ cho lợi ích thân người lao động Như người mục tiêu phát triển đồng thời lao động động lực cho phát triển Nguồn lao động nơng nghiệp với tư cách phận quan trọng bậc lực Sinh viên thực Đồng Thị Lan Khuyên Chuyên đề5thực tập KTNN45 lượng sản xuất, có vai trị định trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn mối quan hệ phát triển chung đất nước Trong trình sản xuất nào, từ cơng nghiệp, nơng nghiệp đến dịch vụ thương mại cần phải có lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Q trình sản xuất khơng thể tiến hành thiếu yếu tố tư liệu lao động đối tượng lao động Tuy nhiên hoạt động lao động người tư liệu sản xuất không phát huy tác dụng Như lao động người nhân tố định q trình sản xuất bao gồm nông nghiệp 1.3 Đặc điểm lao động nông nghiệp vẫ đề lưu ý sử dụng nguồn lao động nông nghiệp 1.3.1 Lao động nơng nghiệp mang tính thời vụ cao Tính thời vụ lao động tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp định Q trình sản xuất nơng nghiệp bao gồm trình sản xuất tự nhiên trình tái sản xuất kinh tế, thời gian lao động thời gian sản xuất đan xen vào song lại khơng hồn tồn trùng khớp với Tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp vĩnh cửu khơng thể xố bỏ nên q trình sản xuất tìm cách hạn chế Bên cạnh thay đổi điều kiện thời tiết khí hậu loại trồng lại có thích ứng định với điều kiện dẫn đến mùa vụ khác Sản phẩm ngành nông nghiệp nguồn thức ăn cho người vật ni Như tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp có tác động lớn nơng dân, chi phối thời gian lao động thời gian sản xuất lao động nông nghiệp, nông thôn Việc thực kịp thời vụ dẫn đến tình trạng căng thẳng lao động có lúc người lao động lai nhàn rỗi Sinh viên thực Đồng Thị Lan Khuyên Chuyên đề6thực tập KTNN45 khơng có việc làm nên gây khó khăn, phức tạp sử dụng nâng cao chất lượng nguồn lao động nông nghiệp 1.3.2 Lao động nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Khác với lao động ngành sản xuất khác, lao động nông nghiệp lao động trồng trọt, lâm nghiệp, thuỷ sản chủ yếu diễn trời, chịu tác đông trực tiếp điều kiện tự nhiên nắng, mưa, gió bão, lũ lụt Nếu điều tự nhiên thuận lợi trồng vật ni phát triển tốt, người lao động mà bớt phần gánh nặng lo âu Song điều kiện tự nhiên không thuận lợi gây khó khăn sản xuất, chí người nơng dân trắng Vì cần phải có giải pháp nâng cao dân trí, hiểu biết cho người nơng dân để họ hạn chế rủi ro sản xuất đồng thời tạo thêm việc làm để tăng thời gian làm việc nâng cao suất lao động nông nghiệp 1.3.3 Lao động nông nghiệp tiếp xúc thường xuyên với thể sống Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống, trồng vật nuôi, chúng sinh trưởng phát triển theo quy luật sinh học Do thể sống nên chúng nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, thay đồi điều kiện thời tiết khí hậu có tác động trực tiếp đến phát triển trồng vật nuôi, đến kết sản phẩm cuối Là thể sống nên chúng hội tụ đầy đủ yếu tố sinh học, chúng mang vacxin phịng bệnh mà người khai thác đồng thời chứa đựng mầm bệnh gây hại lây truyền trực tiếp từ vật nuôi sang người Cây trồng vật nuôi với tư cách tư liệu sản xuất đặc biệt sản xuất trực tiếp thân ngành nông nghiệp cách sử dụng trực tiếp sản phẩm thu chu trình sản xuất trước làm tư liệu sản xuất cho chu trình sản xuất sau, chúng đối tượng sản xuất nông nghiệp, lao động nơng nghiệp Vì q trình sản xuất nông nghiệp người lao Sinh viên thực Đồng Thị Lan Khuyên Chuyên đề7thực tập KTNN45 động phải có hiểu biết quy luật phát triển sinh vật, phải gắn bó chăm sóc tìm hiểu trồng vật nuôi để mặt tạo điều kiện cho trồng vật nuôi phát triển tốt mặt khác hạn chế dịch bênh lây lan 1.3.4 Lao động nơng nghiệp có kết cấu phức tạp khơng đồng Bản thân nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp Hiểu theo nghĩa hẹp nơng nghiệp bao gồm ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi ngành dịch vụ nông nghiệp Cịn hiểu theo nghĩa rộng nơng nghiệp cịn bao gồm ngành lâm nghiệp thủy sản Tính chất phức tạp ngành nơng nghiệp tạo nên tính chất phức tạp lao động nông nghiệp Lao động nơng nghiệp có nhiều loại khac nhau, có lao động thường xuyên, lao động thời vụ, có lao động độ tuổi quy định( lao động chính) lao động độ tuổi quy định( lao động phụ), có lao động giản đơn lao động kỹ thuật v.v.đối với trang trại hộ nơng dân cịn có lao động gia đình lao động th ngồi Một người lao động nơng nghiệp làm nhiều cơng việc khác nên đóng vai trị nhiều loại lao động khác Ở đơn vị sản xuất nơng nghiệp khác kết lao động khác Tính phức tạp lao động địi hỏi phải có hình thức phù hợp để đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động đồng thời sử dụng cách đầy đủ hợp lý có hiệu chúng 1.3.5 Lao động nơng nghiệp thuộc loại lao động tất yếu xã hội Lao động nông nghiệp thuộc loại lao động tất yếu xã hội nên diễn xu hướng có tính quy luật khơng ngừng thu hẹp số lượng Trong thời đại khoa học - công nghệ phát triển làm cho suất lao động nông nghiệp không ngừng tăng lên, lực lượng lao động nông nghiệp giải phóng ngày nhiều Số lao động dịch chuyển, bổ xung cho Sinh viên thực Đồng Thị Lan Khuyên Chuyên đề8thực tập KTNN45 ngành khác trước hết ngành công nghiệp với lao động trẻ khỏe, có trình độ văn hố kỹ thuật Chính nơng nghiệp nguồn lao động chủ yếu người có độ tuổi trung bình cao, khả tiếp thu đón nhận kiến thức chậm Thêm vào thu nhập bình qn đầu người lao động nơng nghiệp lại thấp nên họ có điều kiện đầu tư cho phát triển người sức khoẻ, trình độ chuyên mơn Vì mà chất lượng nguồn lao động nơng nghiệp cịn thấp cần có giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng nguồn lao động nông nghiệp 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động nông nghiệp 1.4.1 Sự phát triển kinh tế, xã hội tác động đến chất lượng nguồn lao động 1.4.1.1 Trình độ kinh tế Trình độ kinh tế tác động đến chất lượng nguồn lao động không cách trực tiếp sở để xác định tiền lương, thu nhập cải thiện mức sống nâng cao mức sống tầng lớp dân cư người lao động Khi thu nhập người dân nâng cao họ có điều kiện để cải thiện chế độ dinh dưỡng, tăng chi tài cho dịch vụ giáo dục, chăm sóc y tế, tinh thần Nhờ mà sức khỏe, trình độ văn hố, trình độ chuyên môn kỹ thuật, mối quan hệ xã hội dân cư người lao động nâng cao Và suy cho thu nhập tăng lên gián tiếp nâng cao chất lượng nguồn lao động nói chung nguồn lao động nơng nghiệp nói riêng Thực tế cho thấy nước có kinh tế đạt trình độ cao tỷ lệ người học văn hố, chun mơn - kỹ thuật thường cao nước có kinh tế trình độ thấp Năm 1999 tỷ lệ học sinh tuyển vào trường Sinh viên thực Đồng Thị Lan Khuyên Chuyên đề9thực tập KTNN45 phổ thông trung học số nước có kinh tế phát triển cao Hàn Quốc đạt 98%, Malaixia đạt 100%, Singapo đạt 100% nước có kinh tế phát triển trình độ thấp Campuchia tỷ lệ đạt 22%, Pakixtan đạt 29% Một nước có kinh tế phát triển trình độ cao địi hỏi nguồn lao động phải có trình độ cao mà đa số lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật Bởi kinh tế ngành kinh tế sử dụng phần lớn công nghệ đại, thành tựu khoa học công nghệ cập nhật đưa vào sống thúc đẩy người lao động phải tự tìm tịi học hỏi, nâng cao tay nghề để thích ứng với tư liệu lao động đại Cùng với hệ thống giáo dục - đào tạo phải hướng tới không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế 1.4.1.2 Tăng trưởng vốn đầu tư Tăng trưởng vốn đầu tư vào sản xuất xã hội có mối quan hệ tỷ lệ với tăng số việc làm cho người lao động Mức đầu tư cao làm tăng sở vật chất, trang bị công nghệ cao, đại cho chỗ làm việc đồng thời làm tăng số lượng việc làm có thu nhập cao Việc làm tăng kéo theo thu nhập người lao động đảm bảo không ngừng nâng cao Từ có tác động tích cực đến đời sống vật chất, tinh thần dân cư người lao động, mà chất lượng nguồn lao động nâng lên Cùng với tăng việc làm thu nhập cho người lao động thi tăng trưởng đầu tư kéo theo đổi cơng nghệ có tác động tích cực đến chất lượng người lao động Phát triển kinh tế xã hội với đặc trưng thực trình đổi công nghệ sản xuất kinh doanh quản lý từ buộc Nhà nước, quan, doanh nghiệp, hộ gia đình phải đầu tư tài nhiều vào việc nâng cao trình độ văn hố, chun mơn - kĩ thuật cho người lao động Chỉ có vậy, phạm vi ngành kinh tế doanh nghiệp, quan, hộ Sinh viên thực Đồng Thị Lan Khuyên Chuyên đề1thực tập KTNN45 gia đình nâng cao hiệu hoạt động, nâng cao khả cạnh tranh, người lao động có hội tìm việc làm thị trường theo mong muốn Thực tế chứng minh, nước ta năm đổi từ 1986 đến nay, vốn đầu tư phát triển không ngừng tăng lên nhờ sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, huy động hiệu nguồn lực xã hội đầu tư vào kinh tế Đồng thời nhờ sách mở cửa hội nhập kinh tế giới nên huy động nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Chỉ tính từ năm 1996 đến năm 2003 vốn đầu tư phát triển có tốc độ tăng bình quân hàng năm 11,95%, năm 2003 đạt 158606,4 tỷ đồng( giá so sánh với năm 1994) Nguồn vốn đầu tư phát triển từ nhiều nguồn tăng lên góp phần tạo nhiều việc làm có thu nhập cao cho người lao động có tác động thúc đẩy nâng cao chất lượng người lao động nước ta Như năm gần nhờ tăng trưởng đầu tư mà chất lượng nguồn lao động nói chung nguồn lao động nơng nghiệp nói riêng nước ta cải thiện đáng kể 1.4.1.3 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Cùng với trình tăng trưởng phát triển kinh tế q trình phân cơng lại lao động theo ngành nghề phạm vi toàn kinh tế quốc dân, phạm vi vùng, địa phương Đây q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo xu hướng tăng dần tỷ trọng GDP ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ, bước giảm tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế kéo theo chuyển dịch cấu lao động, tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm xuống tăng dần tỷ trọng lao động làm việc ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ Từ hai chuyển dịch đòi hỏi người lao động phải đào tạo chuyển đổi nghề, đào tạo lại đào tạo nâng cao, Sinh viên thực Đồng Thị Lan Khuyên

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:41

Xem thêm:

w