1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Khảo Sát Từ Láy Tiếng Hàn.pdf

86 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word LUAN VAN NCKH doc TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TỪ LÁY TIẾNG HÀN Sinh viên thực hiện ĐÀO THỊ PHƯƠNG TÂM Giáo viên hướng dẫn TS[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC [ \ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TỪ LÁY TIẾNG HÀN Sinh viên thực hiện: ĐÀO THỊ PHƯƠNG TÂM Giáo viên hướng dẫn: TS TRẦN CHÚT BIÊN HÒA, THÁNG 12/2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Chút tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm đề tài Thầy người giúp cho tơi vượt qua hạn chế trình độ người bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu lý luận ngơn ngữ để hồn thành đề tài Thầy làm điều với tâm người thầy Cảm ơn thầy Yun Seong Jin ủng hộ tơi chọn đề tài khó công tác bận rộn dành thời gian quí báu để giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Cảm ơn đến thầy Hiệu trưởng Tiến sĩ Trần Hành, đồng thời trưởng khoa Đông Phương tạo điều kiện cho sinh viên chúng tơi có hội làm nghiên cứu khoa học, để tìm hiểu sâu sắc lĩnh vực yêu thích trước tốt nghiệp Cảm ơn thầy cơ, anh chị khóa trên, gia đình, bạn bè bên cạnh ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi q trình làm nghiên cứu Chân thành cảm ơn! Biên Hòa, ngày 11 tháng 11 năm 2010 Đào Thị Phương Tâm MỤC LỤC DẪN LUẬN 1.  Lý do chọn đề tài 1  2.  Lịch sử nghiên cứu đề tài : 2  3.  Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 3  4.  Phương pháp nghiên cứu 4  5.  Những đóng góp của đề tài 4  6.  Cấu trúc đề tài 4  CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIẾNG HÀN 1.1 5  1.2  Sơ lược về tiếng Hàn 6  1.2.1 Sơ lược về lịch sử tiếng Hàn 6  1.2.2 Vài đặc điểm của tiếng Hàn 7  1.2 Các phương thức cấu tạo từ ngữ trong tiếng Hàn 13  1.2.1 Phương thức ghép 13  1.2.2 Phương thức phụ gia 15  1.2.3 Phương thức láy 16  CHƯƠNG II : TỪ LÁY TIẾNG HÀN XÉT VỀ MẶT CẤU TẠO NGỮ ÂM 17 2.1  Khái niệm từ láy 17  2.2 Láy hoàn toàn 17  2.2.1 Láy hồn tồn khơng có sự biến đổi 17  2.2.2 Láy hồn tồn có sự biến đổi 19  2.3 Láy bộ phận 21  2.3.1 Từ láy có phần láy đặt trước hình vị gốc 22  2.3.2 Từ láy có phần láy đặt giữa hình vị gốc 23  2.3.3 Từ láy có phần láy đặt cuối hình vị gốc 23  2.3.4 Từ láy bộ phận có sự tham gia của các thành phần đặc biệt 24  CHƯƠNG III : TỪ LÁY TIẾNG HÀN XÉT VỀ MẶT NGỮ NGHĨA 26 3.1 Từ láy mô phỏng âm thanh 26  3.1.1 Từ láy mô phỏng âm thanh đơn thuần 27  3.1.2 Từ láy mô phỏng âm thanh gợi sự vật, sự việc 31  3.2 Từ láy sắc thái hóa 32  3.2.1 Từ láy biểu thị số nhiều, khái quát hóa 32  3.2.2 Từ láy biểu thị thuộc tính hay q trình 33  3.3 Từ láy cách điệu 35  KẾT LUẬN 36 DANH SÁCH CÁC BẢNG ● Bảng 1.1 Phân chia lịch sử ngôn ngữ Hàn ● Bảng 1.2 Hệ thống nguyên âm tiếng Hàn ● Bảng 1.3 Hệ thống phụ âm tiếng Hàn ● Bảng 1.4 Nguyên tắc hòa điệu nguyên âm ● Bảng 1.5 Đồng hóa phụ âm ● Bảng 2.1 Từ láy hồn tồn khơng biến đổi hình thành từ hình vị gốc có âm tiết ● Bảng 2.2 Từ láy hồn tồn khơng biến đổi hình thành từ hình vị gốc có hai âm tiết trở lên ● Bảng 3.1 Từ láy mô tiếng chim, gia cầm ● Bảng 3.2 Từ láy mô tiếng súc vật ● Bảng 3.3 Giá trị sắc thái hóa cặp nguyên âm phụ âm DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Ngôn ngữ mặt quan trọng sinh hoạt Trong sống ngày, từ nhu cầu đơn giản mang tính cá nhân thảo luận khó phức tạp mang tính triết lý, tất thể hiểu thông qua phương tiện giao tiếp ngôn ngữ Thông qua việc sử dụng ngơn ngữ mà người trao đổi thơng tin, biểu đạt mà suy nghĩ hiểu mà người khác muốn biểu đạt Tuy nhiên có vấn đề nảy sinh, người sử dụng ngơn ngữ khác ngơn ngữ mà họ sử dụng khơng thực chức nói Để giải vấn đề người bắt buộc phải học ngoại ngữ Càng thời đại thơng tin hóa tồn cầu nhu cầu trao đổi thơng tin người thuộc quốc gia khác nhau, học sử dụng ngôn ngữ khác tăng việc học sử dụng ngoại ngữ trở nên phổ biến Ngoài tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung… vốn ngôn ngữ sử dụng rộng rãi giới gần người Việt Nam bắt đầu học số ngôn ngữ khác tiếng Hàn, tiếng Nhật, tiếng Đức, tiếng Thái… Trong kể đến phát triển việc dạy học tiếng Hàn Kể từ lúc Ngành Hàn Quốc bắt đầu đưa vào đào tạo (năm 1993 Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp, với hình thức chuyên ngành Ngôn ngữ Văn minh khu vực, năm 1995 ngành Hàn Quốc học thức có định thành lập môn thuộc Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.)…cho đến nhiều trường Đại học, nhiều trung tâm ngoại ngữ bắt đầu đưa tiếng Hàn vào giảng dạy Có thể điểm qua vài lý việc học tiếng Hàn phát triển Việt Nam sau: Thứ : Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc ngày phát triển Hàn Quốc tăng cường đầu tư sang Việt Nam, công ty Hàn Quốc mở nhiều nhà máy, xưởng sản xuất, văn phịng đại diện… Việt Nam Do nhu cầu người lao động biết tiếng Hàn lớn Có cầu thúc đẩy cung, số lượng người Việt học tiếng Hàn để làm việc công ty Hàn Quốc lớn Thứ hai : Sự xâm nhập văn hóa Hàn thơng qua phim ảnh, âm nhạc, thời trang… kéo theo phận khơng nhỏ thiếu niên Việt Nam có nhu cầu học tiếng Hàn Thứ ba : Số lượng người Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc tăng Đối với nhóm đối tượng việc học tiếng Hàn vơ hữu ích cần thiết Với lí nêu trên, việc tìm hiểu, nghiên cứu ngơn ngữ Hàn trở thành việc làm mang tính cần thiết cấp thiết Như biết ngôn ngữ hai quốc gia tồn điểm tương đồng khác biệt Cả hai đặc điểm gây khó khăn việc tiếp cận ngơn ngữ người nước ngồi học tiếng Cho nên hiểu biết tương đồng khác biệt ngôn ngữ mẹ đẻ ngoại ngữ học trở thành lợi giúp người học dễ dàng tiếp thu ngoại ngữ Do khác biệt về loại hình ngơn ngữ, lối tư duy, lối sống, văn hóa, tín ngưỡng dân tộc…mà tiếng Hàn tiếng Việt có nhiều điểm khơng tương đồng Tuy nhiên hai ngôn ngữ lại tồn lớp từ thường xuyên sử dụng văn nói văn viết Đó từ láy Từ láy sử dụng nhiều đời sống ngày văn thơ Hàn Quốc Điều đòi hỏi người học tiếng Hàn muốn nâng cao khả ngoại ngữ phải dành quan tâm đến lớp từ Từ láy tiếng Hàn lớp từ có giá trị biểu cảm cao, mang lại vẻ đẹp cho ngôn ngữ Hàn Quốc Người viết chọn đề tài “KHẢO SÁT TỪ LÁY TIẾNG HÀN” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài : 2.1 Ở Việt Nam : Tiếng Hàn Việt Nam tìm hiểu giảng dạy thời gian gần nên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu mảng đề tài từ láy tiếng Hàn Sớm kể đến khóa luận tốt nghiệp “ Bước đầu so sánh từ láy tiếng Hàn Quốc từ láy tiếng Việt” Cho Hae Kyung (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM, 1998), viết TS Đỗ Thị Bích Lài “Những tương đồng khác biệt từ láy tiếng Việt tiếng Hàn” đăng tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống(2009) 2.2 Ở Hàn Quốc : Từ láy chưa quan tâm nhiều giới nghiên cứu Việt Nam Khái niệm từ láy nhiều tranh luận Nghiên cứu từ láy tiếng Hàn thời sơ kỳ kể đến 정인승(1897-1986) nhà quốc ngữ học Hàn quốc dành nhiều tâm huyết nghiên cứu tiếng Hàn đại song ông xem xét từ láy tiếng Hàn góc độ từ láy đa phần từ tượng thanh, tượng hình Ngày thân người Hàn Quốc dành quan tâm nghiên cứu, nên nói mảng đề tài ngơn ngữ cịn bỏ ngỏ đất nước Gần kể đến cơng trình 국어 반복어의 구성 방식 (phương phức cấu tạo từ láy quốc ngữ) tác giả 채완 (1993) Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu : Mục tiêu tổng quát : Từ láy lớp từ vựng đẹp biểu cảm sử dụng thường xun ngơn ngữ Hàn, tìm hiểu từ láy tiếng Hàn với mục đích nâng cao kỹ sử dụng tiếng Hàn theo cách người Hàn Quốc Mục tiêu cụ thể : Cung cấp kiến thức từ láy tiếng Hàn, mô tả cấu tạo, xác định ý nghĩa, cách thức biểu từ láy tiếng Hàn 3.2 Phạm vi nghiên cứu : Dân tộc bán đảo Triều Tiên dân tộc sử dụng chung ngôn ngữ tiếng Triều Tiên hay tiếng Hàn Tuy nhiên sau nội chiến (1950 - 1953) bán đảo Triều Tiên chia làm hai thể độc lập với hai chế độ trị khác Vì khơng có điều kiện tìm hiểu thay đổi khác biệt tiếng Hàn hai miền bán đảo Triều Tiên nên phạm vi nghiên cứu người viết tiến hành nghiên cứu sở từ láy người Hàn Quốc sử dụng Để trình nghiên cứu thuận tiện người viết lập bảng biểu từ láy thông dụng tiếng Hàn dựa từ điển “새국어사전” nhà xuất 동아 tái lần thứ (2008) làm đối tượng nghiên cứu Trong khóa luận tốt nghiệp tiến hành khảo sát từ láy gốc Hàn, khơng sâu vào tìm hiểu từ láy gốc Hán Do điều kiện nguồn tài liệu, khn khổ khóa luận tốt nghiệp chúng tơi khảo sát từ láy tiếng Hàn mặt cấu tạo ngữ âm ngữ nghĩa Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài người viết chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp, quan sát, so sánh, phân tích… - Trước hết, người viết xây dựng mẫu phân tích lập danh sách lớp từ láy thường người Hàn Quốc sử dụng làm sở ngữ liệu, quan sát, phân tích rút qui luật chung - Tổng hợp tài liệu sách, luận văn, báo tạp chí, viết internet có liên quan đến đề tài - Phân tích sở ngữ liệu thu thập - Viết báo cáo kết nghiên cứu Những đóng góp đề tài Đối với thân người viết : học sử dụng lớp từ mà người Hàn Quốc thường xuyên sử dụng giao tiếp người học quan tâm ý Đối với người học tiếng Hàn : Mô tả cấu tạo, xác định ý nghĩa lớp từ láy tiếng Hàn, có liên tưởng, so sánh, đối chiếu với lớp từ láy tiếng Việt Ngoài người viết mong muốn kết nghiên cứu cung cấp số lượng từ láy tiếng Hàn định với ý nghĩa tiếng Việt tương đương giúp người học thuận lợi việc tiếp cận ngôn ngữ Hàn Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIẾNG HÀN 1.1 Sơ lược tiếng Hàn 1.1.1 Sơ lược lịch sử tiếng Hàn 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ Hàn 1.2 Các phương thức cấu tạo từ tiếng Hàn 1.2.1 Phương thức ghép 1.2.2 Phương thức phụ gia 1.2.3 Phương thức láy CHƯƠNG II : TỪ LÁY TIẾNG HÀN XÉT VỀ MẶT CẤU TẠO NGỮ ÂM 2.1 Khái niệm từ láy 2.2 Láy hoàn tồn 2.2.1 Láy hồn tồn khơng có biến đổi 2.2.2 Láy hồn tồn có biến đổi 2.3 Láy phận 2.3.1 Láy có phần láy đặt trước hình vị gốc 2.3.2 Láy có phần láy đặt hình vị gốc 2.3.3 Láy có phần láy đặt cuối hình vị gốc 2.3.4 Từ láy phận có tham gia hình thái đặc biệt CHƯƠNG III : TỪ LÁY TIẾNG HÀN XÉT VỀ MẶT NGỮ NGHĨA 3.1 Từ láy mô âm 3.1.1 Từ láy mô âm đơn 3.1.2 Từ láy mô âm gợi vật việc 3.2 Từ láy sắc thái hóa 3.2.1 Từ láy biểu thị số nhiều, khái qt hóa 3.2.2 Từ láy biểu thị thuộc tính, trình 3.3 Từ láy cách điệu CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIẾNG HÀN 1.1 23 이 형의 특징이 반복 부분이 형태소의 마지막 음절이고 형태소 뒤에 있다 부분의 구조 : 자음 + 모음 + 받침(CVC) 반복어의 구조 : 형태소 + 반복 부분 예) ‘흘기죽죽’은 형태소가 흘기죽이다 반복어의 구조 : 흘기죽 + ㅈ +ㅜ+ㄱ = 흘기죽 죽 제 형 : 얼씨구씨구 이 형의 특징이 반복 부분이 형태소의 마자막 음절이고 형태소 뒤에 있다 그리고 반복 부분의 구조 : 자음 + 모음 +자음+모음 (CVCV) 반복어의 구조 : 형태소+ 반복 부분 (CVCV) 예) ‘얼씨구씨구’는 형태소가 ‘얼씨구’이다 반복어의 그조 : 얼씨구 +ㅆ+ㅣ+ㄱ+ㅜ = 얼씨구씨구 2.3.4 별도의 형태를 첨가시켜 부분반복어 되는것 위에 있는 형외에 별도의 형태를 첨가시켜 부분 반복되는 반복어도 나타낸다 예) ‘스리슬쩍’는 형태소이 ‘슬쩍’이며 반복어가 ‘ㅣ’ 모음 참가시키고 ‘ㄹ’ 받침을 둘 째 음절로 전하시키는 방식으로 나타낸다 부분반복은 반드시 음절 단위로 일어나지는 않다 어말 반복의 경우는 음절 단위로 반복어되어 어두반복, 어중반복와 다르게 보이이도 한다 그러나 이는 한국어의 음절구조상 어말의 자음만이 반복되어서 음절을 이룰수가 없고 또 어말의 모음만이 반복되는 것도 허용하지 않기 때문이다 제 장 : 반복어 의미론적 특성 위에서 말한 대로 한국어 반복어가 한국에서도 상대적으로 관심을 쑫지 않은 분야이다 깊은 게다가 대부분의 한국어 반복어에 대해 쓰는 작가들이 구성방식에 의해 분류하고 묘사한다 우리가 접한 24 문서들 중에 거의 자기의 졸업논문에서 조해경 이외에 한국어 반복어에 대한 말하는 작가 가 없다 베트남어 반복어 연구의 역사에서는 “대부분의 작가들이 구조 구성방식에 의해 분류하고 묘사한다.”(Hoàng Văn Hành, 2008) 우리가 접근해되는 서류중에 Diệp Quang Ban, Hoàng Tuệ, Đỗ Hữu Châu 와 Hoàng Văn Hành 잘가들이 의미적으로 분류 표준이 나타낸다 이문제의 복잡하기와 언어의 이론하고 연구하는 것과 벌써 친숙하게 된 우리의 한계때 문에 이 작가의 관점을 평가하지 못하고 자기의 분류 표준이 나타낼 수 없다 게다가 이 작가들의 관점에서 통일적으로 이름을 부르지 않은데 과하게 반대하지 않는다 그래서 이 장에서 베트남어 반복어를 검토하는 베트남 작가들의 분류 표준향에 의해 한국어 반복어를 알아본다 물론 언어 종류들 사이에 같은 단어 종류인 반복어와도 다른 점이 있으니까 부합하도록 노력하게 알아봐서 정리하며 서두에서 한국어과 베트남어의 반복어를 비교한다 3.1 소리 흉내내말 반복어 이 거로의 특징이 반복법으로 자연의 소리를 흉내내는 것이다 이 흉내가 자연의 소리를 간단히 그대로 흉내낸 경우도 있고, 흉내가 언어의 “겉에 껍질” 이며 주요한 직능은 그 소리를 내는 사물, 과정의 이름을 부르는 것이다 한국사람이 이 단어류를 의성어라고 한다 반복법으로 형성되는 의성어끼리 아주 발달한다 두 부분으로 나눌 수 있다 소리를 간단히 흉내내말 반복어류와 사물, 현상을 연결시키도록 소리를 흉내내말 반복어류이다 3.1.1 소리를 간단히 흉내내말 반복어 베트남어에서 소리를 간단히 흉내내말 반복어가 “울려퍼진 소리 단어” (Hoàng Văn Hành, 2008), “소리 모방단어” (Diệp Quang Ban, 25 1991)라고한 - oa oa, gâu gâu, đùng đùng, kính coong, thùng thùng, í ới 등 이다 국어에서 이 반복어류가 아주 발달한다 같은 소리나 인데 한국사람이 많이 흉내내말을 사용한다 다음과 같은 분야에 따라 소리를 간단히 흉내내말 반복어를 나눠 본다 가 사람의 소리 흉내내말 사람의 소리 흉내내말 반복어가 아주 다양하고 발달이다 한국 사람이 사람의 울음만 표현하는 흉내내말의 목록을 모두 제시하면 다음과 같이 23 단어가 나타낸다 까르르까르르, 까르륵까르륵, 깨깨, 꺼이꺼이, 꺽꺽, 빼빼, 삐삐, 앙앙, 엉엉, 에구데구, 응애응애, 응응, 애구대구, 잉잉, 앵앵, 잴잴, 양양, 콜짝콜짝, 왕왕, 으앙으앙, 쿨쩍쿨쩍, 으호호, 쿨찌럭쿨지럭, 훌쩍훌쩍, 흑흑 사람의 울음을 표현하는 흉내말의 목륙은 다음과 같이 42 단어가 나타낸다 깔깔, 까르르, 껄껄, 너털너털, 새새덕새새덕, 시시덕시시덕, 에혜혜, 오호호, 우후후, 으하하, 으핫핫, 으흐흐, 이히히, 짝짜글, 캐드득 캐드득, 캐득캐득, 캐들캐들, 캘캘, 키드득키드득, 키득키득, 키들키들, 킥킥, 킬킬, 피식피식, 픽픽, 하하, 해해, 해죽해죽, 해쭉해쭉, 허허, 헤헤, 헤벌쭉베벌쭉, 호호, 희희, 히히, 힝힝, 와하하 그 외에 사람의 다른 소리의 흉내내말 반복어가 코를 곤 소리, 걷는 소리, 배 고플 때 나는 소리 등이 많다 나 새의 울음 흉내내말 소리를 간단히 흉내말 반복어끼리에 새의 울음을 표현하는 흉내말 반복어가 가장 많다 목록을 제시하면 다음과 같다 26 표 3.1 새의 울음 흉내말 반복어 이름 닭 소쩍새 기러기 까마귀 산새 소리 꼬꼬댁 꼬꼬댁 꼬끼오 꼬르륵 꼬르륵 걀걀 골골 구구 비악비악 뿅뿅 삐양삐양 삐용삐용 꾸꾸 소쩍소쩍 솔종당 솔종당  기럭기럭 끼루룩 끼루룩 끼룩끼룩 까옥까옥 깍깍 골각골각 찌죽찌죽  배쫑배쫑 발음 /kkokkotek kkokkotek/ /kkokkoo/ /kkoreureuk kkoreureuk/ /kyal kyal/ /kolkol/ /kuku/ /biak biak/ /bbyong bbyong/ /bbiyang bbiyang/ /bbiyong bbiyong/ /kku kku/ /sojjok sojjok/ /soljongdang soljongdang/ /kireok kireok/ /kkiruruk kkiruruk/ /kkiruk kkiruk/ /kkaok kkaok/ /kkak kkak/ /kolkak kolkak/ /jjijuk jjijuk/ /bejjong bejjong/ 새 울음 흉내말 가운데에서 특히 ‘닭’의 울음을 흉내낸 말이 발달했는데 말에 따라 ‘암수’를 구별하기도 하며 특정한 상황에서 우는 울음소리를 나타내는 흉내내말이 따로 있기도 하다 “닭의 울음소리가 특히 발달한 것은 ‘닭’이 우리 생활과 보다 밀접한 가축이기 때문일 것이다 한국 사람은 다른 새 소리보다 울음소리에 더 주목했을 것이고 그 결과 생활과 밀접한 ‘닭’의 아침을 알리는 수탁의 27 울음소리나, 귀한 달걀을 낳는 암탉의 울음소리를 구별하였을 것이다.” (박동근, 2005) 다 짐승의 울음 흉내내말 짐승의 울음 흉내내말 반복어의 대상을 제시하면 다음과 같은 종류가 나타낸다 개(강아지), 고양이, 돼지, 말, 양, 염소, 쥐, 여우 28 표 3.2 짐승의 울음 흉내말 반복어 이름 울음 소리 말음 캥캥 /khaeng khaeng/ 깨갱깨갱 /khaeng khaeng/ 끼깅끼깅 /kkiking kkiking/ 멍멍 /meong meong/ 캉캉 /khang khang/ 컹컹 /kheong kheong/ 아옹아옹 /aong aong/ 고양이 아웅아웅 /aung aung/ 개 야웅야웅 /yaung yaung/ 꼴꼴 /kkol kkol/ 꿀꿀 /kkul kkul/ 매매 /maemae/ 여우 캥캥 /khengkheng/ 말 힝힝 /hinghing/ 쥐 찍찍 /jjikjjik/ 돼지 염소, 양 29 베트남어와 똑같이 역사적으로 우리에게 친숙한 ‘곰’이나 그밖에 노루 사슴, 토끼 등의 울음 흉내말은 한국말에도 존재하지 않는다 짐승의 울음소리는 새의 울음소리에 비해 상대적으로 덜 발달했음을 알 수 있다 이 가운데 가장 발달한 것은 짐승 가운데 가장 친숙한 ‘개’의 울음소리다 라 곤충의 울음 흉내내말 지구상에 존재하는 생물체 가운데 가장 많은 개체를 갖고 있는 것이 곤충이며 우리 나라에도 약 12,000 여 종이 있다고 한다 그러나 모든 곤충이 사람이 들을 수 있는 울음소리를 갖고 있는 것은 아니다 울음 흉내말의 주체가 되는 곤충을 제시하면 다음과 같다 귀뚜라미, 매미(심매미, 쓰름매미), 베장이… 예) 뀌뚤뀌뚤, 또르르또르르, 맴맴, 매암매암, 쓰르륵쓰르륵, 쓰름쓰름, 씨르르씨르르, 씨르륵씨르륵, 찌르륵찌르륵… 곤충의 울음 흉내내말 내에서 특별한 의미 틋성을 보이지 않는다 마 자연의 다른 소리 흉내말 반복어특성을 여러 개의 물건이 맞부딪치며 나는 소리(왁다글 닥다글), 공을 세게 차는 소리(빵빵), 물이 조금씩 흐르는 소리(꼴꼴), 물건이 떨어질 때 나는 소리(꽝꽝) 등이다 이 류의 반복어가 다양하고 풍부하다 요약하면 소리가 사람에게 친숙하면 할 수록 사람이 주의하고 언어에서 더 많이 흉내낸다 더구나 다른 흉내법으로 말하는 사람, 듣는 사람의 느낌, 언급하는 사물의 상태 등을 구별할 수 있다 3.1.2 소리 흉내내 사물을 형용시킨 반복어 이 종류의 특징이 흉내가 언어의 “겉에 껍질” 이며 주요한 직능은 그 소리를 내는 사물, 과정의 이름을 부리는 것이다 이 단어들이 원래 의성어인데 환유법으로 표징으로 변했다 의미가 소리가 나는 과정, 효과, 사물의 30 예) ‘꼬꼬’가 암탉이 우는 소리이며 ‘닭’의 어린이말이다 ‘꿀컥꿀컥’이 음식물 따위를 목구멍으로 한꺼번에 넘길 때 나는 소리이며 그 모양이다 ‘꿱꿱’이 구역질이 나서 무엇을 토하는 소리이며 그 모양이다 3.2 형태화 반복어 3.2.1 북수화, 일반화 반복어 이 류의 반복어의 특징은 보통 형태소이 명사이고 반복된 반복어인 것이다 베트남어에서 그런 형태소를 전제 단어들도 있는데 대부분의 작가들의 관념이 반복어 아니고 중첩된 단어라고 한다 예) nhà nhà, người người, năm năm, tháng tháng, ….그러나 한국어에 그런 구별이 거의 필요가 없은 것이다 이 류의 반복어의 의미가 형태소의 의미보다 일반적이다 예) ‘집’이 구제적인 한 ‘집집’은 간단히 그런 의미가 아니고 모든 집의 의미를 갖다 다음 예에서 각집, 단독형과 반복어의 의미를 관찰합시다 (1) 미선씨가 집앞에 선다 (2) 집집을 둘러본다 (1) 문장에서 단독형으로 단어가 분명하고 구제적인 ‘집’이며 주어에게 위치를 확인한다 (2) 문장에서 반복형으로 일반화의미를 갖고 각 집, 또는 모든 집 의미를 갖다 이 류의 몇 단어 : 갈래갈래, 동강동강, 가지가지, 메지메지, 차례차례… 3.2.2 과정이나 성격을 표현된 반복어 소리소리, 그날그날, 31 이 종류 반복어의 특징은 형태소보다 구제화된다 또는 의미가 형태소의 의미에 의해 설명할 뿐만 아니다 이 류의 반복어가 장기적, 감소적 의미를 갖을 수 있다 예) 색깔의 표현 : ‘검숭검숭’가 ‘검숭’ 형태소보다 의미적에 증가한다 성격의 표현 : ‘진득’ 형태소보다 ‘진득진득’의 의미가 좀 달라진다 모양의 표현 : ‘꼬치’ 형태소보다 ‘꼬치꼬치’의 의미가 변한다 성질의 표현 : ‘가늘디가늘다’가 ‘가늘다’ 형태소보다 의미적에 많이 증가한다 이 종류 반복어는 형태소보다 의미가 한계하게 몇몇 경우에만 사용한다 또는 이 종류 반복어에서 표현된 한국어 단어의 한 특점이 사용 범위편에 전용화를 두드러지게한다 그 게 단어의 의미에게 모음과 자음의 영향하는 것이다 구체적으로 말하면 비슷 하게 쓰는 방법, 읽은 방법이 있는 단어에서 다음과 같이 규칙이 나타낸다 “어떤 단어에 ‘ㅏ’가 있으면 약해지는 의미가 나타낸다 그에 반에 어떤 단어에 ‘ㅓ’가 있으면 강해지는 의미가 나타낸다 예) ‘상글상글’과 비교 ‘성글성글’ 이와 같이 발음법과 쓰는 법이 비슷한데 어떤 반복어가 ‘ㅗ’ 있으면 의미가 더 약해지고 어떤 반복어가 ‘ㅜ’ 있으면 의미가 더 강해진다 예) ‘소곤소곤’ 과 ‘ 수군수군’ 비교 ‘고불고불’과 비교 ‘구불구불’ (조헤경, 2006) 표 3.3 의미에 영향을 주는 자음과 모음 의미 증가 자음 모음 ㅓ ㅕ ㅣ ㅜ ㅡㅣ ㅝ ㄱ ㄷ ㅂ ㅞ ㅈ ㅅ 32 감소 ㅏ ㅑ ㅐ ㅗ ㅏㅑ ㅘ ㄲ ㄸ ㅙ ㅉ ㅃ ㅆ 예) ‘ㅓ’ ‘ㅏ’ : ‘감숭검숭’ 비교 ‘감숭감숭’ ‘ㅣ’ ‘ㅐ’ : ‘씽긋빵긋’ 비교 ‘쌩긋뺑긋’ ‘ㅜ’ ‘ㅗ’ : ‘소곤소곤’ 비교 ‘수군수군’ ‘ㅡ’ ‘ㅏ’ : ‘근질근질’ 비교 ‘간질간질’ ‘ㅣ’ ‘ㅑ’ : ‘길쭉길쭉’ 비교 ‘갈쭉갈쭉’ ‘ㅝ’ ‘ㅘ’ : ‘워글워글’ 비교 ‘와글와글’ ‘ㅞ’ ‘ㅙ’ : ‘웽겅 뎅겅’ 비교 ‘왱강당강’ ‘ㄱ’ ‘ㄲ’ : ‘간닥간닥’ 비교 ‘깐닥깐닥’ ‘ㄷ’ ‘ㄸ’ : ‘건듯 건듯’ 비교 ‘건뜻 건뜻’ ‘ㅂ’ ‘ㅃ’ : ‘서붓서붓’ 비교 ‘서뿟서뿟’ ‘ㅅ’ ‘ㅆ’ : ‘새물새물’비교 ‘쌔물쌔물’ ‘ㅈ’ ‘ㅉ’ : ‘작작’ 비교 ‘짝짝’ 3.3 격조화 반복어 이 성분이 반복어의 없다 종류가 소리를 흉내내말이 반복어의 의미는 반복어의 아니고 형태소와 뜻이 분명한 구성방식으로 만들어진다 “이 종류의 반복어가 반복법의 대표할 만한다” (Diệp Quang Ban, 1996) 베트남에서, 이 종류 반복어가 bâng khuâng, băn khoăn, ăm ắp 등 이다 한국어에서도 이런 반복어가 존재한다 예) 뚱뚱, 똑똑, 깔깔(하다) đủng đỉnh, thùng thình, 33 그런데 연구 방법의 한계 때문에 이런 종류의 반복어를 깊게 알아보지 못한다.어떤 의미를 갖든지 반복어가 문장을 듣는 사람, 읽는 사람에게 실감나고 재미 있게 한다 34 결론 반복어가 재미있는 언어의 현상인데 우리 같은 학사에게 어렵고 복잡한 주제이다 그런데 서론에서 낸 목적과 대처해서 다음과 같이 결론 몇 개를 낸다 한국어의 반복어가 상대적으로 풍부하고 다양하며 정감을 표현하는 종류가 있다 동아 새국어사전(2008 년)에서 수집된 반복어 목록에 의해 묘사했다 물론 음운 구조, 어느 의미면으로 정도로 한국어의 한국어반복어를 음운, 알아보고 형태구조에 대해도 연구했다 그것은 한국어 반복어를 알아보도록 하는 전제이다 형태론에서 한국어 반복어를 두 가지로 나눌 수 있다 전체 반복어와 부분 반복어이다 베트남에 반복과 변동이 음절에 나타나면 한국어와 완전히 다른 기초인 형태소에서 나타낸다 의미론에 한국어 반복어가 주로 소리를 흉내내말(의성어)고 모양을 흉내내말(의태어), 복수를 표현하나 일반화하거나 형태화하는 언어이다 본 논문에서 나오는 결과는 그전에 몇 베트남의 작가들 이 말한 반복어가 베트남어에서만 존재하는 단어류가 아니라는 것을 증명하는 것이다 한국어 반복어는 베트남의 교과서에 아직 너무 적어서 배우고 공부하는 사람이 한국어의 아름다움을 다 느끼기가 어렵다 기능하면 베트남에서 공부하고 가르치는 데에 이런 견식을 보충하면 좋겠다고 생각한다 최선의 노력했는데 언어의 이론과 연구 기능의 견식이 아직 모자라는 데다가 연구의 대상이 너무 복잡하며 자료가 모자라서 잘 못하는 것이 없을 수가 없다고 생각한다 그래서 선생님, 선배님, 학생들의 의견을 환영한다 35 참고 문현 베트남어로 된 자료 [1] Ahn Kyong Hwan, “Trật tự từ tiếng Hàn so sánh với tiếng Việt”, Luận án Phó tiến sĩ - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 [2] Cho Hae Kyung, “ Bước đầu so sánh từ láy tiếng Hàn Quốc từ láy tiếng Việt”, Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 1988 [3] Nguyễn Tài Cẩn, “Ngữ pháp tiếng Việt”, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1975 [4] Đỗ Hữu Châu & Bùi Minh Toán, “Đại cương ngôn ngữ học”, NXB Giáo dục, 04/2006 [5] Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến, “Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt” Nxb Giáo dục, 1997 [6] Hoàng Văn Hành, “Từ láy tiếng Việt”, NXB Khoa học xã hội Viện Ngôn ngữ học, 2008 [7] Lê Huy Khoa, “ Các nguyên tắc phát âm & luyện phát âm tiếng Hàn”, NXB Trẻ, 2007 [8] Đỗ Thị Bích Lài, “Những tương đồng khác biệt từ láy tiếng Việt tiếng Hàn” , Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, 2009 [9] Nguyễn Phú Phong, “Về vấn đề từ láy Tiếng Việt”, Tập san Khoa Học Xã Hội, 1976 [10] Đặng Thị Ngọc Phượng, “Nét đẹp từ láy Chinh phụ ngâm”, tạp san Giáo dục - Đào tạo, số 2, 2007 [11] Nguyễn Kim Thản, “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt”, tập I, NXB Khoa học, 1963 36 외국어로 된 자료 [12] 김일병, 「국어 합성어 연구, 역락」, 2000 [13] 김홍법 , 「 한국어 상징어의 음운론적 특성」, 한남대학교, 1995 [14] 박동근 「 현대한국어 흉내말의 연구」, 박사논문, 건국대학교 대학원, 1996 [15] 박동근 「 웃음표현 휴내말의 의미 기술」, 한남대학교, 1998 [16] 박동근, 「 울음표현 흉내말의 연구 」, 한남대학교, 2005 [17] 배현숙 , 「 외국인 위한 한국어 의성어 의태어 교수법연구」, 이중언어학회, 2006 [18] 신개정 , 「 외국인을 위한 한국어 문법」, 연게대학교 출판부, 1997 [19] 이재인, 「국어 반복합성어의 구조」, 배달말 제 23호, 1998 [20] 채완, 「국어 반복어의 구성방식」, 1993 ● 인타넷 [21] http://ngonngu.net/index.php?p=208 [22] http://sachxua.net/forum/index.php?topic=1075.0 [23] http:// www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/So20/7_son%20tran%20the.doc ● 사전 [24] Từ điển Hàn Việt ( Ryu Ji Eun –Nguyễn Thị Tố Tâm), NXB Từ điển Bách Khoa, 2005 [25] Từ điển Hàn Việt ( Lê Huy Khoa), NXB Trẻ, 2002 [26] Từ điển Hàn Việt ( Lê huy Khoa), NXB Từ điển Bách Khoa, 2007 [27]동아 새국어 사전 (이기문 문학박사 감수), 동아출판사, 1995 [28] http://vdict.com/ 37

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN