MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1 1 Vai trò của phê bình trong đời sống văn học rất quan trọng Phê bình là “ý thức triết học” (Biêlinski) của chính nền văn học Hoạt động phê bình thể hiện khả năng tự ý thứ[.]
MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1.Vai trò phê bình đời sống văn học quan trọng Phê bình “ý thức triết học” (Biêlinski) văn học Hoạt động phê bình thể khả tự ý thức đời sống văn học Đó dấu hiệu trưởng thành đời sống văn học điều kiện thiếu văn học đại: “Phê bình trở thành người bạn đường thường xuyên văn học tưởng tượng văn học mà lại thiếu phê bình” (Pospelov ) Trong nhà phê bình giữ vị trí to lớn Họ người đọc chuyên nghiệp phát huy ảnh hưởng trình sáng tác nhà văn Khi giới thiệu, giải thích tác phẩm, nhà phê bình tiếp tục cơng việc nhà văn, truyền bá tư tưởng cảm xúc tác giả theo cách riêng Bằng cách đó, phê bình tác động lại sáng tác, gợi ý hay nêu vấn đề, kích thích tìm tịi nghệ sĩ Qua phê bình văn học, nhà văn tự điều chỉnh lĩnh vực sáng tác Phê bình văn học có tiếng nói tác động đến phổ biến tác phẩm thị hiếu người đọc Nó giải thích, hướng dẫn để người đọc hiểu hay, dở tác phẩm, giúp họ hiểu chiều sâu tư tưởng tác phẩm Từ phê bình góp phần cải tạo nâng cao thị hiếu thẩm mỹ công chúng, đánh thức cảm xúc đẹp tinh thần sáng tạo nơi người đọc 1.2.Ở nước ta, cho dù văn học dân tộc vốn hình thành, phát triển từ sớm phê bình văn học với tư cách thể loại, nghề chun mơn lại đời muộn Mãi đấn năm ba mươi, bốn mươi kỉ XX, xuất số tác phẩm số nhà phê bình , nhà nghiên cứu chuyên nghiệp “Phê bình cảo luận” (1933) Thiếu Sơn, “Thi nhân Việt Nam” (1941) Hoài Thanh- Hoài Chân, “Việt Nam văn học sử yếu” (1941) Dương Quảng Hàm, “Nhà văn đại” (1942) Vũ Ngọc Phan,… Từ năm 1945 đến nay, dù đội ngũ phê bình đơng đảo lực lượng phê bình chun nghiệp ỏi, nhà phê bình thực có uy tín giới sáng tác cơng chúng thừa nhận lại hoi Trong số đó, nói Vương Trí Nhàn nhà phê bình chun tâm với nghề Từ xuất văn đàn đến nay, 43 năm, Vương Trí Nhàn ln dành nhiều tâm sức, thời gian, viết nhiều có hệ thống để lại nhiều tác phẩm xuất sắc lĩnh vực phê bình, nghiên cứu văn học Ơng tạo phong cách riêng, Nguyễn Huệ Chi nhận xét: “Trong số bút phê bình lý luận Việt Nam đại, Vương Trí Nhàn người từ chục năm tạo giọng điệu riêng khó lẫn Ơng khơng phải người tiếp cận thật sâu vấn đề triển khai đến tận cùng, mà thường vấn đề lướt qua cách nhẹ nhàng, lại có nhận xét thâm thúy”[7] Tìm hiểu, nghiên cứu phê bình Vương Trí Nhàn cách tồn diện, định rút học bổ ích, kinh nghiệm quý báu cho phát triển phê bình văn học hơm 1.3.Những trang viết Vương Trí Nhàn gắn bó chặt chẽ với văn học Việt Nam từ trung đại đến đại Ơng sâu tìm hiểu khuôn mặt lớn văn học khứ đến tượng đáng ý văn học đương thời Qua trang phê bình ơng, tranh văn học Việt Nam thời kì lên thật sống động, chân thực Khảo sát nghiệp phê bình văn học Vương Trí Nhàn, có điều kiện hiểu sâu hơn, đầy đủ toàn cảnh động thái văn học Việt Nam 1.4.Hơn nữa, lâu nay, sáng tác thường ưu tiên nghiên cứu phê bình Đã đến lúc cần có quan tâm thích đáng lĩnh vực Chọn đề tài “Khảo sát nghiệp phê bình văn học Vương Trí Nhàn”, chúng tơi muốn góp phần mang lại cơng cho phê bình văn học Mặt khác, giảng dạy học tập văn chương nhà trường phổ thơng có nét đặc thù, riêng biệt nhìn phương diện đấy, cách đưa văn học trở với cơng chúng Những tập sách giới thiệu, phê bình văn học đầy sức hấp dẫn Vương Trí Nhàn vừa kho kiến thức, tư liệu văn học đồ sộ, vừa học có ý nghĩa cho muốn thực vào đường học tập, giảng dạy, nghiên cứu văn học 2.Lịch sử vấn đề Những nghiên cứu Vương Trí Nhàn đăng báo Văn nghệ năm 1965 Nhưng đến đầu năm chín mươi, nhà phê bình đánh giá cao Những viết Vương Trí Nhàn chủ yếu đăng báo, trang web mạng Năm 1993, tập chân dung phiếm luận Những kiếp hoa dại (NXB Hội Nhà văn) đời, đơng đảo nhà phê bình bạn đọc đón nhận Trên báo Nhân dân chủ nhật ngày 8/5/1993, Nguyễn Văn Thành, “Từ người đến văn” cho rằng: “Những kiếp hoa dại không vào phân tích tác phẩm văn học cụ thể mà thường xuất phát từ hiểu biết người nhà văn, kết hợp với ấn tượng tiếp xúc với tác phẩm họ để “tưởng tượng”, suy nghiệm liên hệ tác giả tác phẩm”[108] Bài viết phân tích số nét đặc sắc cách viết chân dung Vương Trí Nhàn đưa dẫn chứng cụ thể Các tác giả khác phong cách phê bình Vương Trí Nhàn Ngơ Thế Oanh nhận xét: “Nhưng có lẽ đến “Những kiếp hoa dại Vương Trí Nhàn cho ta thấy hết phong cách viết chân dung anh Viết từ sở trường nhà phê bình văn học Nghĩa ln ln nhìn văn học dịng chảy biến động Chỉ viết đặt từ yêu cầu, đòi hỏi văn học đương đại”[92] Cách viết Vương Trí Nhàn phong phú, hấp dẫn: “Khi mực thước trân trọng, suồng sã thân mật, anh kéo ta với anh qua tưởng tượng đơi thật phóng túng thú vị Ta khơng đồng ý với anh, trao đổi lại, tranh luận anh giữ dun cho ngịi bút mình”(Bài “Sự tận tâm nghề nghiệp”, Báo Phụ nữ TP.HCM 30/7/1994) [92] Gần với ý kiến Ngơ Thế Oanh, Tạp chí Văn học năm 1995, qua viết “Phác họa Vương Trí Nhàn từ “Những kiếp hoa dại”, Chu Văn Sơn nhận định: “Có lẽ Vương Trí Nhàn hợp với chất giọng nghịch lý này: Lịch lãm mà suồng sã…Tỏ cung cách lịch lãm kiến văn, sành sõi thưởng ngoạn, Vương Trí Nhàn đem đến cho Những kiếp hoa dại vẻ trang trọng mà thân mật, tinh tế mà bình dị” [101, tr.52] Cịn nhà phê bình Thiếu Mai tập sách Hái đơi bờ phát biểu: “Điều dễ nhận thấy trước hết, điều đáng quý qua trang phê bình Vương Trí Nhàn tâm hồn tinh tế, nhạy cảm trước đẹp nghệ thuật văn chương đẹp nỗi đau đời Cây bút phê bình khát khao "tự đào luyện thành trí thức chân chính, điều ngày lên mơ ước" Anh chịu khó học hỏi, tích luỹ thường xun cho thứ vốn liếng mặt Mặt khác anh có ý thức thu nhặt, lượm lặt câu chuyện dạng chuyện phiếm, tiếu lâm sống, quanh trò chuyện, tâm lúc trà dư tửu hậu văn nhân thi sĩ [61, tr 146) Hai bai viết Chu Văn Sơn Thiếu Mai phân tích từ giá trị tác phẩm đến quan niệm, tư tưởng, phương pháp giọng điệu phê bình Vương Trí Nhàn cách cụ thể, chi tiết Trong lời tựa Những kiếp hoa dại, tác phẩm tái năm 2001, Văn Tâm có lời ngợi ca: “Trí tuệ trái tim mẫn nhuệ tác giả đặc biệt thể chỗ: khái quát phân tích đối tượng nghiên cứu phê bình văn học, thường xuyên phát nhiều điều lạ, chí mẻ- đối tượng khoa họa văn học bao lần diện trước mắt bút nghiên cứu phê bình văn học khác” [72, tr.5-6] Cánh bướm hướng dương xuất năm 1999 tái năm năm sau với tên Nghiệp văn giới phê bình nồng nhiệt đón nhận Trên báo Lao động ngày 31/7/1999, Lưu Khánh Thơ” viết:"Với Cánh bướm hướng dương, Vương Trí Nhàn tạo cho phong cách giọng điệu riêng, điều gắn cho bút phê bình…Các chân dung văn học Vương Trí Nhàn khơng phải mặt tinh thần đầy đủ, hoàn chỉnh nhân vật đó, mà phần lớn nét phác họa, ấn tượng đậm nét Viết anh cố gắng nắm bắt "thần" riêng người đó, ghi nhận độc đáo có khơng hai mà riêng họ có” [111] Cịn Nguyễn Văn Thành “Cánh bướm đố hướng dương” (Phụ san Việt Nam quân đội (25/6/1999) cho rằng: “Vương Trí Nhàn cảm nhận văn chương thường ưa thích vận dụng so sánh, liên tưởng nhà văn tới nhà văn khác, từ chuyện văn chương tới chuyện làm ăn, sinh hoạt nhằm cụ thể hóa lý giải mình”[109] Với “Một người số… người…”(Báo Văn nghệ TP.HCM số 26 (bộ mới) ngày 22/7/1999), Nguyễn Đình Chính nét độc đáo cách viết Vương Trí Nhàn:"Ngày xưa Vương Trí Nhàn bút viết phê bình tiểu luận văn học bản, kinh viện Nhưng bây giờ, khoảng 10 năm đổ Vương Trí Nhàn biết đến nhà báo viết bình luận văn học sắc sảo, hóm hỉnh khơng thiếu sịng phẳng, cay nghiệt, cồm cộm” “Điều cuối mà muốn nói đọc “Cánh bướm đố hướng dương” cơng trạng “báo chí hóa” cách viết phê bình tiểu luận văn nghệ ơng Vương Trí Nhàn Cách viết tốc độ, ngắn gọn, đầy ắp thơng tin cụ thể, lý luận cà kê, định kiến nhiều dân chủ tạo hấp dẫn mối giao lưu với đông đảo người đọc”[13] Nhà phê bình Xuân Sách ý cách thức làm việc Vương Trí Nhàn: “Với lao động cần mẫn, học hỏi thể nghiệm, với vẻ nhút nhát khiêm nhường, Vương Trí Nhàn ln trăn trở tìm cho cách viết, cách nghĩ trau dối lĩnh người cầm bút Có lúc đúng, lúc sai Vương Trí Nhàn ln kiên trì tin tưởng theo đuổi đường mong đạt tới thiêng liêng nghệ thuật chân Vương Trí Nhàn tạo cho khn mặt riêng đặc sắc” [100] Nhìn chung, qua hai tập sách trên, nhà phê bình độc giả đánh giá cao đóng góp Vương Trí Nhàn Trịnh Bá Đĩnh “Ba kiểu nhà phê bình đại” (trang web talawas.com) xếp Vương Trí Nhàn vào mẫu nhà bình giải văn học: “Trong số nhà phê bình nửa cuối kỉ theo tơi Vương Trí Nhàn Nguyễn Đăng Mạnh thuộc mẫu nhà bình giải văn học Vương Trí Nhàn viết lời tự thú nói: “Tơi thấy thuộc dạng phê bình cổ hơn” (so với phê bình phân tâm, phê bình cấu trúc, phê bình kí hiệu học) tức phê bình dựa hẳn vào cảm nghĩ cá nhân đặt phê bình vào khu vực văn chương trước tiên, sau khoa học” Dựa hẳn vào cảm nghĩ cá nhân dựa hẳn vào thị hiếu trải nghiệm riêng, quan niệm ăn khớp với thực tiễn phê bình nhà văn tác phẩm ngịi bút Vương Trí Nhàn Cịn việc coi phê bình thuộc khu vực văn chương thể loại tương đương với thể loại văn học khác ta thấy nhà phê bình “vị nghệ thuật”[25] Nguyễn Huệ Chi cho “Trong số bút phê bình lý luận văn học đại, Vương Trí Nhàn người từ chục năm tạo giọng điệu riêng khó lẫn Ông người tiếp cận thật sâu vấn đề triển khai đến tận cùng, mà thường vấn đề lướt qua cách nhẹ nhàng, lại có nhận xét thâm thúy”(11/4/2006) [7] Năm 2003, tác phẩm Cây bút đời người Vương Trí Nhàn đạt giải B Hội Nhà văn Việt Nam gây nhiều ý kiến khác Phạm Khải có “Đời thường hóa, hay tầm thường hóa?” để trao đổi với Vương Trí Nhàn Phạm Khải cho rằng: “Viết tốt để người noi theo, thấy yêu đời Viết xấu để người cảnh giác, tránh xa Nhưng với trường hợp đối tượng phản ánh nhà văn tiếng cố, câu hỏi đặt là: Viết xấu họ để làm gì? Để giúp độc giả nhận “chân tướng” họ ư? Để độc giả bớt yêu tác phẩm họ hơn? Vả chăng, điều gọi xấu kiểm chứng? Chưa nói điều anh cho xấu xấu?” [45] Một số viết gần Vương Trí Nhàn đăng mạng gây nhiều phản ứng khác giới phê bình Như “Một cách nghĩ khác Nguyễn Khải” (trên trang web nguoibanduong.net, viet-studies.info, talawas.org), Nguyễn Huệ Chi nhận xét: “Bài anh Vương Trí Nhàn sắc sảo số bạn bè trao đổi với nhau, khí cay nghiệt quá” [12] Và viết “Tơ Hồi nhìn từ khoảng cách gần” (trên trang web hoinhavanvietnam.vn) làm cho dư luận xôn xao Nhiều ý kiến đồng tình, ý kiến phản bác khơng ít, tiêu biểu hai ý kiến Phạm Khải Phan Thị Vàng Anh đăng tải nhiều trang web Phạm Khải nhận định: “…với người viết nhiều Tơ Hồi, viết với thái độ thành kính Vương Trí Nhàn trước đây, có nên tung với mật độ dày lời (cả lẫn đồng nghiệp) có tính thóa mạ bậc đàn anh cách thoải mái, vô tư đến vậy?”(Bài “Ngạc nhiên thất vọng”, phongdiep.net) Còn nhà văn Phan Thị Vàng Anh “Nỗi hận kẻ gần” (trang web phongdiep.net, vanchinh.net) nhận xét gay gắt: “Nghĩ mà buồn cười Ơng Vương Trí Nhàn lấy tên “ở khoảng cách gần”, lời nói khơng hay nhà văn Tơ Hồi ơng tồn nghe qua người người nọ, tự ơng hồn tồn khơng có kiểm chứng, chí phương thức đơn giản hỏi lại nhà văn xem có khơng” Cả hai tác giả khơng đồng tình với cách viết Vương Trí Nhàn Tóm lại, từ tình hình nghiên cứu vấn đề trên, thấy rằng, trang viết Vương Trí Nhàn thường văn giới quan tâm Tuy nhiên viết đề cập vài nét đóng góp Vương Trí Nhàn chưa phải chuyên luận nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện đóng góp ơng qua tác phẩm phê bình Vì vậy, luận văn cố gắng tiếp cận đầy đủ tư liệu Vương Trí Nhàn phân tích, lý giải cách hệ thống để đưa nhìn tổng quan, tồn cảnh nghiệp phê bình văn học nhà phê bình nói chuyên tâm với nghề 3.Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát tồn nghiệp phê bình văn học Vương Trí Nhàn, luận văn hướng đến mục tiêu sau: -Tìm hiểu quan niệm văn học phê bình văn học Vương Trí Nhàn, coi sở nhận thức luận tạo nên phương pháp phê bình ơng -Đánh giá thành tựu lĩnh vực phê bình, nghiên cứu văn học Vương Trí Nhàn qua chặng đường Đồng thời điểm lại tác phẩm, cơng trình tiêu biểu, mảng đề tài bật gắn với tiến trình phát triển văn học Việt Nam từ trung đại đến đại -Tiến hành so sánh Vương Trí Nhàn với số nhà phê bình văn học tiêu biểu thời nhằm bước đầu phát nét bật phong cách phê bình Vương Trí Nhàn Từ khẳng định vị trí đóng góp lớn lao ơng lĩnh vực phê bình nói riêng đời sống văn học nói chung 4.Đối tượng nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu luận văn toàn tác phẩm phê bình Vương Trí Nhàn, gồm: - Bước đầu đến với văn học (NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1986) - Những kiếp hoa dại (NXB Văn nghệ, TP.HCM, 2001) - Nghiệp văn (NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001) - Buồn vui đời viết (NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2000) - Chuyện cũ văn chương (NXB Văn học, Hà Nội, 2001) - Cây bút đời người (NXB Trẻ, TP.HCM, 2002) – giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội Hội nhà văn Việt Nam - Ngồi trời lại có trời (NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2003) - Nhà văn tiền chiến trình đại hóa văn học Việt Nam, từ đầu kỷ 1945 ( NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 2005) 4.2 Ngồi luận văn cịn khảo sát so sánh cơng trình phê bình có liên quan đến Vương Trí Nhàn, sáng tác mà Vương Trí Nhàn đề cập trang viết 4.3 Cuối cùng, việc tham khảo số tài liệu lý luận phê bình văn học giúp cho người viết có lý thuyết để tiến hành nghiên cứu đề tài 5.Phương pháp nghiên cứu: Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu tính chất đề tài, trình thực luận văn, vận dụng đồng thời phương pháp sau đây: 5.1.Phương pháp tập hợp, thống kê, phân loại: Sự nghiệp phê bình nghiên cứu văn học Vương Trí Nhàn phong phú, đa dạng Phương pháp tập hợp, thống kê, phân loại giúp cho việc sưu tập, xếp tác phẩm phê bình nghiên cứu Vương Trí Nhàn theo trật tự thời gian phân loại theo thể tài, vấn đề cần giải để tăng cường xác nghiên cứu 5.2.Phương pháp hệ thống: Người viết tập hợp xếp lại ý kiến Vương Trí Nhàn theo quan niệm phù hợp với yêu cầu luận văn 5.3.Phương pháp so sánh: gồm có hai cách so sánh nhau: -Đồng đại: so sánh quan niệm, nội dung trang viết, phương pháp phong cách phê bình văn học Vương Trí Nhàn với nhà nghiên cứu khác thời với ông -Lịch đại: đối chiếu với quan niệm, nội dung trang viết, phương pháp phong cách phê bình văn học tác giả trước sau này, từ thấy nét đặc sắc phê bình văn học Vương Trí Nhàn 5.4.Phương pháp lịch sử: Người viết đặt hệ thống quan niệm nét phê bình văn học Vương Trí Nhàn vào dòng chảy văn học nước nhà văn học nước khác có ảnh hưởng đến văn học Việt Nam Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích, liệt kê,… để hỗ trợ thêm cho công việc nghiên cứu 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học: - Với đề tài này, trước hết, luận văn cung cấp cho người đọc thông tin xác thực hệ thống Vương Trí Nhàn Thứ đến, góp phần bổ sung vào việc nghiên cứu đời sống phê bình văn học Việt Nam sau góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ phê bình sáng tác 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: -Qua việc khảo sát nghiệp phê bình văn học Vương Trí Nhàn, thấy vấn đề có ý nghĩa đổi phê bình văn học Từ góp phần quan trọng vào việc học tập, giảng dạy văn học nhà trường phổ thông 7.Giới thiệu sơ lược cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu (2 trang), Kết luận (2 trang), Tài liệu tham khảo (127 đề mục), luận văn gồm có chương, mục sau: Chương 1: Vương Trí Nhàn, q trình hoạt động quan niệm văn học (23 trang) 1.1.Vương Trí Nhàn, trình hoạt động văn học 1.1.1.Đơi nét tiểu sử 1.1.2.Hơn 40 năm làm phê bình văn học 1.1.3.Qua tiếp nhận đồng nghiệp 1.2.Quan niệm văn học phê bình văn học 1.2.1.Quan niệm văn học 1.2.2.Quan niệm phê bình văn học Chương 2: Vương Trí Nhàn với văn chương Việt Nam giới ( 60 trang) 2.1.Tìm lại mùa khứ 2.1.1.Những giá trị cổ điển 2.1.2 Những giá trị buổi giao thời 2.2.Đứng dịng 2.2.1.Dịng thơ ca 2.2.2.Dịng văn xi 2.3.Nhìn giới 2.3.1.Phê bình văn học Nga- Xơ viết 2.3.2 Phê bình văn học phương Tây Chương 3: Vương Trí Nhàn, phương pháp phong cách phê bình văn học (35 trang) 3.1.Một dung hợp nhiều phương pháp 3.1.1.Phác họa chân dung văn học 3.1.2.Bình giảng 3.1.3.Cái nhìn đa chiều 3.2.Phong cách phê bình nghệ thuật hay phong cách phê bình báo chí 3.2.1.Những trang văn giàu tính nghệ thuật 3.2.2.Những trang viết giàu chất thơng tin Chương VƯƠNG TRÍ NHÀN, Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ QUAN NIỆM VĂN HỌC 1.1.Vương Trí Nhàn- Quá trình hoạt động văn học 1.1.1 Đơi nét tiểu sử Vương Trí Nhàn sinh ngày 15 – 11 – 1942 Hà Nội Quê quán ông xã Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Nơi ông sinh lớn lên vùng đất có nhiều truyền thống văn hóa văn học Vương Trí Nhàn học khoa văn Đại học Sư Phạm Hà Nội, hệ năm, hệ với Ma Văn Kháng, Lâm Quang Ngọc, Nghiêm Đa Văn, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật… Sau tốt nghiệp ông vào quân đội thuộc Quân khu Tây Bắc, đóng Sơn La Trong quân đội, ơng có nhiệm vụ dạy học sau làm báo Từ tháng năm 1965, ông bắt đầu có viết đăng Văn nghệ, Văn nghệ quân đội Từ năm 1985 trở đi, ơng cịn xuất tạp chí Thể thao văn hóa, Tuổi trẻ chủ nhật, Kiến thức ngày Tạp chí Văn học Đầu năm 1968, Vương Trí Nhàn chuyển cơng tác tạp chí Văn nghệ quân đội Tới đầu năm 1979 nhà phê bình sang công tác Nhà xuất Hội nhà văn Việc có ảnh hưởng định đến tác giả, đề tài mà ông quan tâm ảnh hưởng tới cách viết ông Năm 1977, ông kết nạp vào Hội nhà văn Việt Nam Bắt đầu học tiếng Nga từ đầu thập niên 1970, Vương Trí Nhàn có số dịch số tác phẩm văn học biên soạn tập sách mang tên Sổ tay truyện ngắn dựa vào tài liệu tiếng Nga Lúc đầu ông tập trung mảng văn học đương đại Đến đầu thập niên 1980, ông quan tâm tới văn học sử, giai đoạn nửa đầu kỉ XX Tới đầu thập niên 1990, trước tượng văn học quen thuộc, ông lại muốn ngả sang cách tiếp cận văn hóa học Ơng học thêm lịch sử, dân tộc học, xã hội học Hiện ông dành nhiều thời gian để nghiên cứu tượng văn hóa Tóm lại, 30 năm, Vương Trí Nhàn có q trình liên tục tự học hỏi, làm phong cách 1.1.2 Hơn 40 năm làm phê bình văn học Về nghiệp phê bình văn học, lúc đầu ơng tập trung mảng văn học đương đại Trong tập phê bình – tiểu luận Bước đầu đến với văn học (NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, 1986), tác giả nêu cảm nhận số nhà văn đại Chính Hữu, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nam Cao Ở tác giả, ông chọn câu thơ tiêu biểu, truyện ngắn, bút kí để phân tích số nét đặc sắc nội dung nghệ thuật đánh giá đóng góp họ văn học sống Đặc biệt, Vương Trí Nhàn viết phê bình Bước đầu đến với văn học nêu lên số suy nghĩ tác giả nhà văn, bạn đọc, thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn Thứ hai tác phẩm Cánh bướm đóa hướng dương, viết chân dung nhà văn nhiều lát cắt khác nhau, trải nghiệm mình, theo cách riêng Tập sách phác họa chân dung 39 nhà văn từ cổ điển tới đại Với nhà văn cổ điển hay nhà văn qua đời từ lâu mà ơng chưa có dịp tiếp xúc, Vương Trí Nhàn dành nhiều cơng sức khảo cứu khái quát phong cách người: Tản Đà “tự nhiên, thành thực chút say sưa”, Ngơ Tất Tố “nhà nho thức thời, ngịi bút tình cảm”, Phan Khơi “hình ảnh cịn lại”, Thạch Lam “về với cội nguồn từ văn hóa”, Vũ Trọng Phụng “say mê tâm huyết”, Hồ Dzếnh “người lữ hành đơn độc kỉ văn học”, Hàn Mặc Tử “hồn thơ siêu thốt”…Nhưng có lẽ đặn sinh động trang viết đời văn kéo dài suốt hai nửa kỉ: Nguyễn Tn, Xn Diệu, Tơ Hồi, Ngun Hồng, Tế Hanh, Thanh Tịnh,… gần với hơn: Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu,… Khơng qua tác phẩm mà cịn qua đời họ, Vương Trí Nhàn khắc họa rõ nét chân dung tác giả văn học nước nhà Thứ ba tập phiếm luận Buồn vui đời viết (NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2000), tập hợp viết mục sổ tay văn nghệ, tạp ghi, phiếm luận,… tác giả tờ báo Với lối trò chuyện thân mật, từ kinh nghiệm người cuộc, Vương Trí Nhàn phác họa lại đời sống văn học với ngóc ngách cụ thể Qua tập sách, tác giả đưa ý kiến phê bình văn học “Phê bình chế tự thỏa mãn”, “Làng văn có vui”, “Trả giá đau đớn”, … nhà văn “Bao có mặt hàng riêng”, “Nhớ lại phiêu lưu có hậu”, …, tác phẩm văn học bạn đọc “Ai biết hỏi ai”, “Cịn phải tính tới bạn đọc chứ”,… Ở viết khác ơng phản ánh tình hình văn học với số khía cạnh như: số phận tác phẩm, chuyện riêng giới văn nghệ sĩ, mặt trái nghề cầm bút, yêu cầu thời đại văn học Thứ tư tập chân dung phiếm luận Những kiếp hoa dại (NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2001) Với cách viết ngắn gọn, sinh động, Vương Trí Nhàn đề cập nhiều vấn đề văn học Việt Nam từ cận đại tới ngày số tác giả văn học nước Những tác giả văn học trung đại cuối kỉ XIX Nguyễn Gia Thiều, Tú Xương, Hồ Xuân Hương ông trình bày cách rõ ràng, đặc biệt ông tưởng tượng vấn với Tú Xương Hồ Xuân Hương Với văn học đại, Vương Trí Nhàn sâu tìm hiểu số tên tuổi xem tiêu biểu giai đoạn văn học: Thạch Lam, Hàn Mặc Tử, Nam Cao, Xuân Diệu, Nguyễn ... cảnh nghiệp phê bình văn học nhà phê bình nói chuyên tâm với nghề 3.Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát tồn nghiệp phê bình văn học Vương Trí Nhàn, luận văn hướng đến mục tiêu sau: -Tìm hiểu quan niệm văn. .. cách viết Vương Trí Nhàn: "Ngày xưa Vương Trí Nhàn bút viết phê bình tiểu luận văn học bản, kinh viện Nhưng bây giờ, khoảng 10 năm đổ Vương Trí Nhàn biết đến nhà báo viết bình luận văn học sắc... hiểu quan niệm văn học phê bình văn học Vương Trí Nhàn, coi sở nhận thức luận tạo nên phương pháp phê bình ơng -Đánh giá thành tựu lĩnh vực phê bình, nghiên cứu văn học Vương Trí Nhàn qua chặng