MỤC LỤC 58TLỜI CẢM ƠN58T 2 58TMỤC LỤC58T 3 58TDẪN NHẬP58T 4 58T1 Lý do chọn đề tài 58T 4 58T2 Lịch sử vấn đề 58T 6 58T3 Giới hạn đề tài58T 10 58T4 Phương pháp nghiên cứu 58T 13 58T5 Cấu trúc luận văn[.]
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T DẪN NHẬP T T Lý chọn đề tài: T T Lịch sử vấn đề: T T Giới hạn đề tài .10 T T Phương pháp nghiên cứu: 13 T T 5 Cấu trúc luận văn: 14 T T CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ẨN SĨ VÀ TỐ CHẤT ẨN SĨ 16 T T 1.1 Nhà nho ẩn sĩ xã hội Trung Quốc Việt Nam: 17 T T 1.1.1 Nhà nho ẩn sĩ xã hội Trung Quốc: 17 T T 1.1.2 Nhà nho ẩn sĩ xã hội phong kiến Việt Nam: 21 T T 1.2 Đặc điểm tố chất ẩn sĩ: 27 T T 1.3 Tố chất ẩn sĩ hệ tiếp nhận tư tưởng Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo: 30 T T CHƯƠNG 2: ĐÀO UYÊN MINH VÀ NGUYỄN BỈNH KHIÊM – HAI BẬC CAO SĨ ẨN DẬT TRONG VĂN HỌC TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM 41 T T 2.1 Đào Uyên Minh, nhà thờ ẩn dật với việc vui thú điền viên: 41 T T 2.2 Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác gia văn chương ẩn dật thú nhàn: 51 T T CHƯƠNG 3: TỐ CHẤT ẨN SĨ TRONG SÁNG TÁC CỦA ĐÀO UYÊN MINH VÀ NGUYỄN BỈNH KHIÊM 68 T T 3.1 Lý tưởng thẩm mỹ văn chương ẩn dật: 68 T T 3.1.1 Yêu thiên nhiên, yêu đời, vui với sống nhàn - thú điền viên, hoa rượu: .68 T T 3.1.2 Chí thích nhàn dật chiêm nghiệm nhân sinh: 86 T T 3.1.3 Người ẩn sĩ có đời sổng đẹp có ưu tư lo nước thương đời: 94 T T 3.2 Kiểu mẫu nghệ thuật văn chương ẩn dật: 98 T T 3.2.1 Chất bình đạm, tự nhiên mà đậm đà: 98 T T 3.2.2 Sắc thái trữ tình ẩn dật: 101 T T 3.2.3 Không gian thời gian nghệ thuật văn chương ẩn dật: 106 T T KẾT LUẬN 117 T T TƯ LIỆU THAM KHẢO 122 T T DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: N ho giáo hệ tư tưởng thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc Việt T Nam hàng nghìn năm Với Nho giáo, hệ thống tứ thư, ngũ kinh, người nhà nho đào tạo mẫu mực văn hóa xã hội, người công nhận, đề cao tôn trọng Con đường đời nhà nho lại, phổ biến hai hướng rõ rệt H ướng thứ đường khoa cử, đường học hành, thi cử đỗ T đạt bổ nhiệm làm quan, thăng trầm hoạn hải ba đào, cuối cáo quan, cáo lão ẩn dật H ướng thứ hai đường kẻ sĩ khơng qua ngưỡng cửa quan trường Đó T người học hành không đến nơi đến chốn, học hành lận đận thi cử, khoa bảng trắng tay, học hành giỏi, đỗ đạt không làm quan, người sống lẫn nhân dân để hình thành tầng lớp kẻ sĩ bên cạnh học trị ni mộng công danh khoa bảng T rong đề tài bàn đến nhà nho hướng thứ Với hướng này, hai T kiểu nhà nho thống hình thành, tồn song song phát triển xã hôi phong kiến: nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật Quan niệm tạo nên hai kiểu nhà nho nằm bốn chữ: XUẤT – XỬ, HÀNH - TÀNG Quan niệm Nho giáo bốn chữ nói thể lối sống phù hợp với đạo người quân tử lối sống thuận theo mệnh trời, vui với đạo lý dù phải nghèo khó Đó quan niệm "an phận lạc thiên", "lạc thiên tri mệnh", "an bần lạc đạo" "lạc thiên tri túc" Chính nhà nho hành đạo nhận thấy chốn quan trường khơng cịn phù hợp với tìm đường trở Trở thuận với tự nhiên lẽ đạo Khổng Tử, Luận ngữ dạy học trò mình: "Khi nhàn cư phải khiêm cung, làm việc phải nghiêm trang cẩn thận, giao thiệp với người khác phải thành thực, dù đến nước man di chưa khai hóa phải thực ba điều ấy" Trong xã hội hai kiểu nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật song song tồn làm rạn nứt dần mối quan hệ xã hội nhà nho triều đình đương thời hai phía phân hóa, đối lập với quan niệm sống, lối sống khác N hà nho hành đạo mệnh quan triều đình, sống bổng lộc vua ban, T sống đời làm quan đầy quyền lực đồng thời chịu khống chế quan triều đình Đời sống vật chất dư dật, cao sang trạng thái cảm thấy thiếu thốn đó, ln ln khơng thỏa mãn; bận bịu việc nước việc quan, có điều kiện tu dưỡng đạo đức, di dưỡng tinh thần phê phán nhà nho ẩn dật tiêu cực, bi quan, yếm thế, biết nhàn ẩn cho thỏa chí mình, bàng quan trước đời sống xã hội, khơng biết phụng triều đình, biết an phận đói nghèo Ngược lại với nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật cày ruộng lấy mà ăn, đào giếng lấy mà uống, coi khinh triều đình, coi thường bổng lộc, coi rẻ bọn quan lại đương triều, đồng bọn quan lại cầm quyền với xấu xa xã hội Họ cho bọn quan lại đương triều bọn quyền thần lũng đoạn, "sâu dân mọt nước"; lũ người bị cám dỗ " bã vinh hoa ", " mồi phú quý", " chuộng hư danh "; người chưa biết lẽ đời, chưa hiểu thấu lẽ đạo, chưa đứng đổi thay xã hội, chưa thấy hoạn lộ đầy gai chơng, biết đắm " hoạn hải ba đào ", khơng biết chốn triều đình bẫy rập giăng mắc khắp nơi H iện tượng làm nảy sinh hàng loạt câu hỏi: Ai đúng? Nhà nho hành đạo T hay nhà nho ẩn sĩ ? Cái làm nên quan niệm nhà nho ẩn sĩ? H ơn văn chương trung đại, văn chương nhà nho ẩn dật T văn chương đỉnh cao bên cạnh văn chương nhà nho hành đạo mẫu mực đích thực với văn chương nhà nho tài tử Nhưng lâu nay, cách nhìn văn chương chúng ta, chỗ đứng văn chương nhà nho ẩn dật đặt vị trí thấp văn chương nhà nho hành đạo nhà nho tài tử; cách đánh giá đơi lúc cịn e dè, chưa quán, chưa thể giá trị khách quan mang tính tích cực đời sống Đặc biệt, Đào Uyên Minh, cách 1500 năm kiểu mẫu văn chương ẩn sĩ Trung Quốc mà cịn Việt Nam, có lúc chịu thân phận cách nhìn nhận Bóng dáng Đào Un Minh sáng tác ơng đánh giá cao từ trước đến giới nghiên cứu văn học quan tâm đến Bóng dáng Đào Uyên Minh ám ảnh nghệ thuật văn chương trung đại Trung Quốc Việt Nam nhà thơ muốn đường ẩn dật hay sống môi trường ẩn dật Nguyễn Tịch, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Tô Đông Pha, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Ngô Thì Nhậm, Cao Bá Qt, Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Khuyến xem Đào Uyên Minh người bạn vong niên để gửi gắm tâm tình ẩn sĩ M ột đơi câu hỏi đặt lý tưởng thẩm mỹ tài thơ ẩn dật Đào T Uyên Minh biểu để sáng tạo nên văn dù chưa phải kiệt tác có giá trị ám ảnh tâm hồn thi nhân Trung Quốc Việt Nam đến vậy? Một kiểu mẫu nhà nho Việt Nam thơ ẩn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm có xứng với thi nhân họ Đào không so sánh điểm tương đồng khác biệt lý tưởng thẩm mỹ tài thơ ẩn dật? Tố chất ẩn sĩ sáng tác Đào Uyên Minh Nguyễn Bỉnh Khiêm nào? H àng loạt câu hỏi đặt để thấy hành đạo hay ẩn dật thao thức T xuyên suốt lịch sử Nho giáo Đã đến lúc cần nhìn lại để khẳng định vị trí văn chương ẩn dật, cần thiết ẩn dật Vì có hành đạo mà khơng có ẩn dật hồn tồn vơ nghĩa lý Và ý nghĩa đời sống ẩn dật mà văn chương ẩn dật phản ánh, tố chất ẩn sĩ ẩn số cần tìm tịi khám phá cách thật sâu sắc đời sống ẩn dật đánh giá chất người hướng đến đời sống đẹp hơn, ý vị hơn, hòa đồng nhịp điệu với tự nhiên Từ đó, ta có thái độ trân trọng đắn khoa học tiền nhân, mà tiêu biểu hai bậc cao sĩ ẩn dật Đào Uyên Minh Nguyễn Bỉnh Khiêm Đ ó lý chọn đề tài nghiên cứu luận văn T Lịch sử vấn đề: K hi viết Đào Uyên Minh, nhà nghiên cứu Việt Nam Trung Quốc T chưa đặt vấn đề tố chất ẩn sĩ cách cụ thể, rải rác công trình nghiên cứu đời, sáng tác, chất ẩn sĩ nhà thơ rõ lên làm sở cho việc nghiên cứu đề tài C ác cơng trình nghiên cứu Đào Un Minh bao gồm: Phan Kế Bính " Việt T Hán văn khảo", Dương Quảng Hàm " Việt Nam văn học sử yếu ", Nguyễn Hiến Lê " Đại cương văn học sử Trung Quốc ", Trương Chính, Trần Xuân Đề Nguyễn Khắc Phi " Giáo trình Lịch sử văn học Trung Quốc ", Trần Xuân Đề " Tác giả, tác phẩm văn học phương Đông ( Trung Quốc )", Nguyễn Khắc Phi, Trương Chính " Văn học Trung Quốc", Dư Quan Anh, Tiền Chung Thư, Phạm Ninh" Lịch sử văn học Trung Quốc" viết có đề cập đến Đào Uyên Minh học giả Trung Quốc như: Hàn Triệu Kỳ " Ẩn sĩ Trung Hoa" , Lâm Ngữ Đường " Sống đẹp", " Nhân T T sinh quan thơ văn Trung Hoa", Thành Đăng Khánh " Tinh hoa Trung Quốc", Tống Hiểu Hà " Đào Uyên Minh - Đỉnh cao nhân cách lý tưởng văn nhân Trung Hoa", "Hiện tượng độc đáo văn học Hoa Hạ: Rượu với thơ " đến khẳng định quán hoàn cảnh, thời khiến Đào Uyên Minh chọn đường thôi, vui với điền viên trở thành nhà thơ thiên nhiên vĩ đại Trung Quốc Ô ng người suốt đời giữ vững lý tưởng chí khí mình, có cốt T cách cao thực đen tối, vẩn đục xã hội thời ông cuối trở thành mục tiêu nhân cách trực, cao khiết cho người đời sau ngưỡng mộ Là nhà nho ông lại ưa thiên nhiên, có tâm hồn siêu trần bạt tục( chữ Nguyễn Hiến Lê ) Thơ văn ông thiên thiên nhiên, thường ca vịnh thiên nhiên, ví liễu, chứng tỏ thơ văn đậm chất Lão Trang Nhận định gợi ý cho việc tìm tố chất ẩn sĩ sáng tác Đào Uyên Minh N hững nhận định lịch sử nghiên cứu Đào Uyên Minh mà luận văn tiếp T nhận để tiếp tục nghiên cứu: " Thơ Đào Tiềm đương thời người ý lời ơng bình dị, trái hẳn với văn T người khác cầu kỳ, nhiều điển Ảnh hưởng ông lớn: nhiều người bắt chước ông làm thơ điền viên có bình thường, điềm đạm mà thú vị, đậm đà ông nữa."[33.208] " Ông người phẩm cách cao quý ưa tự Thấy chánh nước T đồi bại cứu vãn ông lui nơi vườn ruộng để giữ lấy tiết giá Thân đương làm quan, khơng chịu bó buộc mà treo ấn từ quan Ông sinh hoạt theo cảnh tự nhiên mà điềm đạm cảnh nghèo mà lấy làm vui, lấy thú ngắm sông núi cỏ để khuây khỏa nỗi buồn chán việc đời Cách cư xử ông hợp với Khổng giáo mà tư tưởng tính tình có chịu ảnh hưởng đạo Phật, đạo Lão Lời thơ ơng bình thường, điềm đạm, đọc khơng lấy làm hay, làm lạ, ngẫm nghĩ kỹ thấy thú vị đậm đà." [19.228] " Ngoài ảnh hưởng sống thực ra, Đào Uyên Minh chịu ảnh T hưởng tư tưởng cổ đại đặc biệt Nho gia Đạo gia Hồi bão trị Đào Un Minh kế thừa lý tưởng "trị quốc bình thiên hạ" Nho gia Về sau ông trở ẩn, theo nguyên tắc " tắc độc thiện kỳ thân "( khốn lo giữ thiện riêng thân ) Nho gia Trong tác phẩm Ngũ hiếu truyện ông biểu tư tưởng Nho gia Mặt khác, ơng cịn tiếp thu tư tưởng vật thô sơ Vương Sung tư tưởng coi khinh quyền quý Đạo gia Ông lại chịu ảnh hưởng Lão, Trang với thái độ " sống theo tạo hóa mà chuyển vần " vui đạo trời, biết số mệnh Nhưng tư tưởng ông không hạn chế phạm trù Nho Đạo, ông không khinh lao động chân tay Nho giáo, không phóng túng Đạo giáo ".[ 1.290] K inh nghiệm sống sở tư tưởng trình bày mở lối cho T việc khảo sát tố chất ẩn sĩ sáng tác Đào Uyên Minh Nhưng cấp độ đề tài không dừng lại mà cịn vào sáng tác danh sĩ ẩn dật số Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm, để khẳng định tồn tố chất ẩn sĩ thật hiển nhiên vốn có văn chương nhà nho ẩn dật C ác cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm từ trước đến phải nói T phong phú, ông nghiên cứu nhiều phương diện khác nhau: Nguyễn Bỉnh Khiêm kỷ XVI đầy biến động, Triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tư tưởng nhân cách, Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhà thơ, Nguyễn Bỉnh khiêm tâm thức nhân xưa (Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm - Trần Thị Băng Thanh -Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu ) với số lượng khoảng 67 viết tập trung theo phương diện Còn phải kể thêm cơng trình khác như: Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc (Viện Khoa học xã hội - Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm ), Nguyễn Khuê " Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập", Lê Nguyễn Lưu " Nguồn suối Nho học thơ ca Bạch Vân cư sĩ ", Đinh Gia Khánh (chủ biên ) "Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm" cơng trình nghiên cứu khác có viết Nguyễn Bỉnh Khiêm Vũ Tiến Quỳnh, Nguyễn Phạm Hùng, Nguyễn Minh Tấn, Trần Lê Sáng, Bùi Duy Tân, Bùi Văn Ngun Tất cơng trình dù đứng góc nhìn khác nhau, khảo sát nhiều vấn đề lại cho ta hai điểm nhìn: Một Nguyễn Bỉnh Khiêm, bậc thầy văn hóa tư tưởng - danh nhân văn hóa suy tơn nhà nghiên cứu; tinh thông lý học, giỏi Thái ất thần kinh, triết nhân, nhà tư tưởng, nhà nho mang lòng ưu quốc dân son sắt Hai Nguyễn Bỉnh Khiêm cư sĩ am Bạch Vân, người nhàn dật, cư sĩ cao khiết, ơng tiên cõi đời Đi tìm tố chất ẩn sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm khía cạnh thứ hai này, tố chất ẩn sĩ Nguyễn Bỉnh Khiếm xuất phát từ truyền thống tư tưởng hội nhập Nho, Phật, Lão Nhàn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm cách sống, quan niệm nhân sinh mà ông lựa chọn Xuất phát từ lời tự bạch chí Nguyễn Bỉnh Khiêm lời tựa tập thơ am Bạch Vân: "Có kẻ chí để đạo đức, có kẻ chí để cơng danh, có kẻ chí để nhàn dật Tôi lúc nhỏ chịu dạy dỗ gia đình, lớn lên bước vào giới sĩ phu, lúc già chí thích nhàn dật lấy cảnh núi non sông nước làm vui ", nhà nghiên cứu có nhận định làm sở cho luận văn này: T rần Đình Hươu: "Nguyễn Bỉnh Khiêm coi loại người chí để T nhàn dật, tự gọi ơng nhàn Ông nhàn đ ặc biệt quan tâm đến lạc thú T3 T3 thú vui ô ng nhàn sung sướng theo nghĩa thường tình ( Triết lý T3 T3 thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm ) P hạm Luận: "Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, sống nhàn sống có hạnh phúc Chữ T nhàn vốn không thuộc phạm trù đạo đức thơ nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm trở thành chuẩn tắc đạo đức" ( Thơ nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm ) P hạm Tồn: " …Montaigne có tính bị lười làm quan, tương tự T Nguyễn Bỉnh Khiêm nước ? " ( Công nghệ dạy văn ) P hạm Tú Châu lại đưa nhận định sắc sảo nhàn dật Nguyễn T Bỉnh Khiêm để từ làm cho việc nghiên cứu đề tài thêm sâu sắc: " Những thơ nói chí chữ Hán cho người đọc thấy rõ Nguyễn Bỉnh Khiêm chí thích nhàn dật ơng khơng để chí việc ẩn dật " (Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhà thơ ) N guyễn Huệ Chi: "Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm hình thức biểu T ung dung tự tại, phong thái sống cởi mở, hồ hởi với tạo vật, biết gắn với thiên nhiên, sống theo quy luật tự nhiên, hiểu đến cội nguồn đẹp chân chất sống, đẹp hồn nhiên chuyển dần, thay đổi ln ln diễn xung quanh "( Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư sự) T rần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh cho nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm T "cái nhàn triết học triết nhân" gợi ra: "Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà nho có lĩnh, trí giả Tìm đến với nhàn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm với vụng, chuyết m theo quan niệm Nho gia, T3 T3 điều chỉnh quan niệm đạo Lão, chất tự nhiên vật Chính quan niệm nhàn dật đạt tới ý vị triết học tạo nên Nguyễn Bỉnh Khiêm Bạch Vân cư sĩ tự do, tự tại, giản phác, hồn nhiên, lạc quan, khỏe khoắn, thấy làng thơ nhàn thời trung đại "( Sức sống thơ ca tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm) N guyễn Phương Chi: "Rõ ràng, ông đắc đạo đạo nhàn Ông đạt T đến tiêu dao, tiêu sái, đạt đến tinh tế sâu thẳm thú nhàn tản." (Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà thơ lớn kỷ XVI) N hư vậy, với ý kiến vừa nêu trên, nhàn, chất ẩn sĩ Nguyễn Bỉnh T Khiêm vấn đề khẳng định đòi hỏi phải thêm bước tiếp tục tìm tịi, khám phá để hiểu thêm tác phẩm Bạch Vân cư sĩ Giới hạn đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu: T T rong tiến trình khảo sát tố chất ẩn sĩ Đào Uyên Minh Nguyễn Bỉnh T Khiêm, thử tìm phong vị đời sống ẩn dật phác họa chân dung người ẩn sĩ phương diện: tư tưởng tình cảm, chí khí, sinh hoạt sáng tác Trên sở xác lập tiêu chí ẩn sĩ tiến hành so sánh tố chất ẩn sĩ Đào Uyên Minh Nguyễn Bỉnh Khiêm nét tương đồng dị biệt T rong kinh nghiệm sống Đào Uyên Minh, ông thực hành chủ nghĩa tự T nhiên nào? Đó tình u thiên nhiên yêu đời thơ Đào Uyên Minh, tình yêu thiên nhiên trần tình yêu thiên nhiên gian, đời sống nhàn thú điền viên niềm vui hoa với rượu, đời sống an bần lạc đạo vui sống đời sống cao già đến chết, đời sống xa lìa danh lợi Đào Uyên Minh, người ẩn dật thật Sáng tác thơ Đào Uyên Minh vừa bình đạm vừa tự nhiên, có chiều sâu hồn thơ ẩn sĩ mà người đời sau sánh kịp Đ ời sống nhàn ẩn thơ nhàn ông nhàn triết lý nhàn sáng tác T Nguyễn Bỉnh Khiêm: sống nhàn, vô sự, tự tại; nghiệm sinh nhân hướng người tới đời sống đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm vừa ẩn nhẫn, vừa nhàn ẩn Đây biểu tích cực tố chất ẩn sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm Bút pháp thơ nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ ngơn chí 3.2 Đối tượng nghiên cứu: T T quan ẩn sĩ tố chất ẩn sĩ với hình tượng nhà nho ẩn sĩ xã hội T phong kiến Trung Quốc Việt Nam; đặc điểm biểu tố chất ẩn sĩ sở tư tưởng tố chất ẩn sĩ K hái quát thời đại người Đào Uyên Minh Nguyễn Bỉnh Khiêm T Những tác phẩm tiêu biểu Đào Uyên Minh Nguyễn Bỉnh Khiêm có, liên quan đến tư tưởng nhàn ẩn tố chất ẩn sĩ nghệ thuật biểu đạt tư tưởng nhàn ẩn, bút pháp nghệ thuật thơ ẩn sĩ, bút pháp đặc trưng Đào Uyên Minh Nguyễn Bỉnh Khiêm N hững cơng trình nghiên cứu Đào Uyên Minh Nguyễn Bỉnh Khiêm từ T trước tới nay, cơng trình bàn nhà nho ẩn sĩ Trung Quốc Việt Nam; tranh luận thơ nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Phần chủ yếu nghiên cứu có định hướng tập trung vào tư tưởng triết lý đời sống nhàn ẩn Không vào giai thoại, phần lý học Thái ất thần kinh, sấm Trạng Trình việc nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm 3.3 Giới hạn đề tài: T P hạm vi nghiên cứu đề tài khảo sát tố chất ẩn sĩ sáng tác Đào T Uyên Minh Nguyễn Bỉnh Khiêm Hướng từ xa đến gần, từ chung đến riêng, vấn đề nghiên cứu khảo sát từ bối cảnh thời đại, biểu tư tưởng tác giả, lý tưởng thẩm mỹ, hình tượng nghệ thuật, lớp ngôn từ nghệ thuật phong cách nghệ thuật Đào Uyên Minh Nguyễn Bỉnh Khiêm 3.4 Cái đề tài: T N ói đến nhàn ẩn Đào Uyên Minh Nguyễn Bỉnh Khiêm nói đến vấn đề T dường lâu quen thuộc với chúng ta, vấn đề mà khiến không quan tâm Nhưng nói đến tố chất ẩn sĩ, hẳn ngạc nhiên, đặt nhiều câu hỏi, nửa tin nửa ngờ Tố chất ẩn sĩ định hình chưa rõ dạng Cái đề tài làm công việc nhận dạng tố chất ẩn sĩ người ẩn sĩ định hình, người cách 1500 năm người cách 400 năm Và người nữa, nhiều mang chủng tử tố chất ẩn sĩ đường đời ta gặp trở ngại, gặp gian nan mà đường tới phía trước mặt khơng cịn hứng thú với ta, ta có cảm nhận công danh hư ảo, huyễn hoặc, khơng cịn có ý nghĩa gì, ta muốn quay Đó khơng phải tâm trạng chán chường, bi quan, tuyệt vọng mà thái độ quay với ta qua ngày tháng đóng góp sức cho nhân quần xã hội đến lúc ta phải Sự quay vui vẻ, chẳng lo âu, luyến tiếc quãng đời qua, quay với đời sống an nhiên, ung dung, tự tại, vui thú vui nhàn Sự quay nhẹ nhàng vừa trút gánh vai, công danh nghiệp, thành bại đời coi khơng Đó phân thân hai người: người cá nhân người xã hội Tố chất ẩn sĩ giải mối quan hệ người cá nhân người xã hội Q ua đó, chúng tơi muốn trao đổi cách nhìn nhận, đánh giá Đào Uyên Minh T Nguyễn Bỉnh Khiêm Lịch sử văn học Trung Quốc Việt Nam Và để lần khẳng định chất ẩn sĩ tích cực sáng tác Đào Uyên Minh Nguyễn Bỉnh Khiêm Hai người tiêu biểu tinh hoa phương Đông lối sống, biểu sống đẹp ... T việc khảo sát tố chất ẩn sĩ sáng tác Đào Uyên Minh Nhưng cấp độ đề tài khơng dừng lại mà cịn vào sáng tác danh sĩ ẩn dật số Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm, để khẳng định tồn tố chất ẩn sĩ thật... tư tưởng tố chất ẩn sĩ K hái quát thời đại người Đào Uyên Minh Nguyễn Bỉnh Khiêm T Những tác phẩm tiêu biểu Đào Uyên Minh Nguyễn Bỉnh Khiêm có, liên quan đến tư tưởng nhàn ẩn tố chất ẩn sĩ nghệ... Quốc Đào Uyên Minh, nhà thơ ẩn dật với việc vui thú điền viên T Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia văn chương ẩn dật thú nhàn T Chương 1: Tố chất ẩn sĩ sáng tác Đào Uyên Minh Nguyễn Bỉnh TU U Khiêm Lý