ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ THANH VÂN ĐẶC SẮC THỂ TÀI YÊU NGÔN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thái Nguyên, năm 2007 Số hóa bởi Trung[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN - NGUYỄN THỊ THANH VÂN ĐẶC SẮC THỂ TÀI YÊU NGÔN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thái Nguyên, năm 2007 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu I Mục đích, ý nghĩa đề tài II Lịch sử vấn đề III Phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Đóng góp luận văn VI Cấu trúc luận văn Nội dung Chương 1: Yêu ngôn - giới nghệ thuật huyền kỳ 1.1 Một cõi riêng văn chương Nguyễn Tuân văn chương đương thời 1.2 Một giới nghệ thuật đặc thù 14 Chương 2: Đặc trƣng thi pháp Yêu ngôn 19 2.1 Không gian - thời gian nghệ thuật Yêu ngôn 19 2.1.1 Không gian nghệ thuật 19 2.1.2 Thời gian nghệ thuật 33 2.2 Thế giới nhân vật với số phận dị biệt tính cách phi thường 37 2.3 Phương thức nghệ thuật tạo dựng giới Yêu ngôn 54 2.3.1 Nghệ thuật trần thuật 54 2.3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 66 2.3.3 Giọng điệu 74 Chương 3: Sự dung hợp, thăng hoa đẹp giá trị nhân 77 3.1 Cái đẹp giá trị văn hoá 78 3.2 Triết lý nhân sinh, chiều sâu nhân 85 Phần kết luận 96 Thƣ mục tham khảo 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU I MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Nguyễn Tuân tên tuổi lớn văn học Việt Nam đại.Sự nghiệp sáng tác ông trải hai chặng đường: Trước năm 1945 ông nhà văn lãng mạn tiêu biểu sau năm 1945 ông đứng đội ngũ nhà văn gắn bó với nghiệp cách mạng Sáng tác Nguyễn Tuân thuộc nhiểu thể loại: tùy bút, truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, phóng sự, tự truyện, bút kí phê bình… Về truyện ngắn ơng bút xuất sắc Vang bóng thời ơng đánh tác phẩm “gần đạt đến độ toàn thiện, toàn mỹ” (Vũ Ngọc Phan) Trong truyện ngắn Nguyễn Tuân tồn thể tài – thể tài yêu ngôn cách ơng định danh cho Đây thể tài đặc biệt, in đậm dấu vết sáng tạo Nguyễn Tuân Sau thời gian dài, truyện nhắc tới từ năm chín mươi kỉ XX tập hợp đầy đủ, nhìn nhận mảng tác phẩm có nét riêng độc đáo tồn sáng tác ơng Yếu tố kì ảo, chất huyền kì hướng đi, hướng tìm tịi tạo nên đột phá quan trọng nghệ thuật tự đương đại Chất kì ảo quái dị làm nên dòng truyện đặc sắc nửa đầu kỉ XX có u ngơn Nguyễn Tn tiếp tục dịng chảy vào văn học đương đại, tạo nên khởi sắc văn xuôi hôm Chọn đề tài “ Đặc sắc thể tài yêu ngôn sáng tác Nguyễn Tuân” luận văn mong muốn làm rõ giới nghệ thuật độc đáo văn Nguyễn Tuân, đồng thời góp phần nhìn nhận đánh giá đầy đủ nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân, vốn nhìn nhận chủ yếu thể tùy bút với thành tựu đỉnh cao tập truyện ngắn Vang bóng thời Đồng thời nghiên cứu Yêu ngôn để làm rõ giá trị, kinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nghiệm truyền thống loại “truyện kỳ ảo” mà bút bậc thầy Nguyễn Tuân khai phá sáng tạo tiếp tục vận dụng văn học đương đại, qua hiểu thêm đánh giá hướng văn học đương đại Đã có nhiều cơng trình, luận án, luận văn quan tâm đánh giá, nghiên cứu tồn diện nhiều khía cảnh nội dung, nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Tuân: quan điểm nghệ thuật, phong cách nghệ thuật, ngơn ngữ, giọng điệu, đặc trưng kí, tùy bút Tuy vậy, mảng truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân chưa nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ chỉnh thể, thể tài riêng với khía cạnh nội dung nghệ thuật có tính đặc thù Do vậy, đề tài mà luận văn lựa chọn cố gắng tập trung vào hướng khảo sát mẻ II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Trong dòng chảy văn học Việt Nam từ truyền thống đến đại, yếu tố kì ảo góp phần tạo nên nét độc đáo diện mạo văn học Trong giai đoạn 1930 – 1945 gắn liền với thực tiễn sáng tạo, vấn đề truyện truyền kì, yếu tố kì ảo đề cập đến phê bình văn học Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan có phê bình tác giả, tác phẩm Lan Khai , Tchya , Nguyễn Tuân… Trong khoảng mười năm trở lại đây, song song với phát triển chất kì ảo, truyền kỳ văn học đương đại với việc in lại truyện truyền kì, ma quái (Đêm bướm ma, Chuyến xe ma quái, Hồn hoa trở lại, Truyện không nên đọc vào lúc giao thừa…) có giới thiệu, phê bình loại truyện Song song với phát triển chất kì ảo, truyền kì văn học đương đại, có nhiều phê bình, luận án đề cập đến vấn đề Có thể kể viết chuyên sâu, luận án đề cập đến vấn đề này: Truyện kì ảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đại – dư ba truyện truyền kì truyền thống (Bùi Thị Thiên Thai), Nghiên cứu văn đánh giá tác phẩm truyền kì Việt Nam (Phạm Văn Thắm), Huyền thoại , điều thú vị (Trần Duy Châu) , Phương thức huyền thoại văn học Việt Nam từ sau 1975 (Lê Thị Hường), Truyện thần linh ma quái vấn đề giáo dục người (Vũ Ngọc Khánh), Ma vô thức – tranh sáng tối hương hồn (Trần Thanh Ngoạn) Từ trước 1945, Nguyễn Tuân dự định in Yêu ngôn, tuyển tập đoản thiên có tính huyền bí chưa kịp làm Nhiều năm sau Nguyễn Tuân qua đời, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh sưu tầm, giới thiệu cho in Yêu ngôn (Nhà xuất Hội nhà văn – 1998) Sau u ngơn xuất bản, có vài nhà nghiên cứu, phê bình đề cập đến tác phẩm: Nguyễn Đăng Mạnh, Hoàng Như Mai, Vương Trí Nhàn, Thụy Khuê, Trương Chính viết thường tập trung nói nét độc đáo số truyện mà chưa có đánh giá khái quát toàn sáng tác có tính chất u ngơn Nguyễn Tn Lời giới thiệu Yêu ngôn nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh dừng lại chỗ phác họa diện mạo yêu ngôn Một số viết nhà nghiên cứu người Việt nước ý tới số vấn đề Yêu ngôn Nhìn chung người mạnh riêng, góp phần dẫn dắt người đọc sâu vào giới nghệ thuật Nguyễn Tuân, chưa hoàn toàn tập trung vào việc xem Yêu ngôn giới nghệ thuật đặc thù văn chương Nguyễn Tuân III PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Tập Yêu ngôn Nguyễn Đăng Mạnh sưu tầm tuyển chọn-nhà xuất Hội nhà văn, 1998, gồm tám truyện: Khoa thi cuối cùng, Trên đỉnh non Tản, Đới roi, Xác ngọc lam, Rượu bệnh, Lửa nến tranh, Loạn âm, Tâm nước độc (tức Chùa Đàn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Một số truyện ngắn khác Nguyễn Tuân gần gũi với Yêu ngơn (Tóc chị Hồi, Bữa rượu máu, Vườn xn lan tạ chủ…) - Một số truyện tác giả khác thuộc thể loại này: Thần Hổ, Ai hát rừng khuya (Tchya), Suối đàn (Lan Khai)… IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thi pháp học thể loại: Vận dụng thi pháp thể loại (các yếu tố không gian- thời gian nghệ thuật, nhân vật, nghệ thuật hình thức tự sự), để làm sáng tỏ thể tài Yêu ngôn Phương pháp phân tích tác phẩm: Nhằm làm rõ nội dung nghệ thuật truyện Yêu ngôn Phương pháp hệ thống: Xem xét thể tài yêu ngơn hệ thống hồn chỉnh với đặc điểm riêng giới nghệ thuật đặc thù văn Nguyễn Tuân Phương pháp so sánh đối chiếu: Các truyện u ngơn nhìn nhận đánh giá so sánh đối chiếu với với loại truyện kỳ ảo đương thời tác giả đương thời để làm rõ đặc sắc riêng tương quan chung V ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Làm rõ đặc sắc nội dung nghệ thuật loại truyện yêu ngôn sáng tác Nguyễn Tuân, xác định giá trị phát triển loại truyện truyền kì đại - Từ việc khẳng định đặc sắc thể tài yêu ngôn sáng tác Nguyễn Tuân, thấy kinh nghiệm nghệ thuật nhà văn truyền thống hịa nhập vào văn xi đương đại VI CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn viết theo chương sau: Chương 1: Yêu ngôn – Một giới nghệ thuật huyền kỳ Chương 2: Đặc trưng thi pháp yêu ngôn Chương 3: Sự thăng hoa đẹp giá trị nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 1: YÊU NGÔN - MỘT THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT HUYỀN KỲ Huyền kì, kì ảo điều lạ lùng, huyền bí mà đặc trưng tưởng tượng, hư cấu có sức lay động hứng thú thẩm mĩ người đọc Vấn đề diện văn học nhân loại tự cổ sơ “không chết bước sang kỉ XX” [53, tr25 ] Trong văn học đại, kì ảo hiểu phạm trù tư nghệ thuật, phương tiện hữu hiệu để nhận thức phản ánh sống nhằm mang lại cho tác phẩm giá trị thẩm mĩ định Thế giới nghệ thuật “sản phẩm sáng tạo mang tính cảm tính, cảm thấy người nghệ sĩ, kiểu tồn đặc thù, vừa chất liệu, vừa cảm nhận người thưởng thức, thống yếu tố dạng tác phẩm” [53, tr28] Với tư cách thủ pháp nghệ thuật chủ đạo, yếu tố huyền kì, kì ảo tác động đến phương diện truyện, mang lại cho đặc trưng riêng tạo nên giới nghệ riêng, làm nên phong phú, đa dạng đời sống văn học Yêu ngôn Nguyễn Tuân khơng nằm ngồi đặc điểm 1.1 Một cõi riêng văn chƣơng Nguyễn Tuân văn chƣơng đƣơng thời 1.1.1 Tính riêng biệt độc đáo Yêu ngơn loại truyện truyền kì, ma qi đương thời Yếu tố kì ảo khơng xa lạ với văn học Việt Nam từ xa xưa lịch sử Ngay từ lúc diện, văn học Việt Nam gắn liền với kì ảo: “Kì ảo đặc trưng truyện dân gian, khơng có kì ảo khơng thể có truyện dân gian vậy” [50, tr55] Khả tiềm tàng thần thoại, cổ tích dưỡng chất ni dưỡng văn hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đại Với tư cách “văn hóa gốc”, nguồn mạch dân gian bất tận suốt bao đời không ngừng nghỉ bồi đắp cho dịng chảy văn học, đồng thời có vai trò quan trọng việc tạo nên tâm thức cộng đồng dân tộc: gần gũi có xu hướng thiên kì lạ, khác thường, biểu giới quan thần linh, tư huyền thoại quan điểm người sáng tác văn học thời đại Bên cạnh đó, đặc điểm xã hội nơng nghiệp phương Đông nơi “tràn đầy màu sắc lãng mạn thần kì”, mơi trường thuận lợi để yếu tố kì ảo sinh, trường tồn Những truyện kì lạ, hoang tưởng cịn nâng cánh nhìn giới với niềm tin hồn nhiên có tương thơng, tương giao người sống người chết, giới thực tồn giới siêu nhiên Người ta xem chuyện quái dị, hoang đường có thật Niềm tin mang tính chât tâm linh vào lực lượng thần bí, siêu nhiên góp phần tạo thành dịng tín ngưỡng ghi dấu ấn sâu đậm vào hoạt động người, đặc biệt hoạt động sáng tạo nghệ thuật Nghĩa người Việt Nam đại tiềm ẩn tâm hồn phương Đông cổ xưa, sở tạo “tầm đón đợi” thuận lợi phận văn học tiếp cận sống yếu tố kì lạ, siêu nhiên nói Thời kì văn học 1930 – 1945 tiếp tục dịng chảy kì ảo văn học truyền thống, với xu hướng thiên kì lạ, khác thường, với câu chuyện li kì, ma quái Trong văn chương đại hình thành kiểu tư nghệ thuật sống chất liệu thực quen thuộc mà kì ảo, hư ảo Mỗi nhà văn vẻ, tài sáng tạo làm nên phong phú, đa dạng thể tài Có thể kể tên tác phẩm bật: “Ba hồi kinh dị”; “Trại Bồ tùng linh” Thế Lữ , “Ai hát rừng khuya” Tchya , “Tiền kiếp” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đỗ Huy Nhiệm, “Kim Ba chí dị” Kim Ba, “Suối Đàn” “Truyện đường rừng” Lan Khai… Truyện Lan Khai chủ yếu hấp dẫn người đọc màu sắc xứ lạ phương xa, tạo cảm giác ghê rợn người miền xuôi không gian miền núi rừng rú, chốn sơn thủy tận Trong “Nhà văn đại”, Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Mặc dầu Lan Khai viết nhiều loại, từ trước đến nay, ông đáng tiếng tiểu thuyết đường rừng cả” [47, tr298] Những truyện ông truyện khác thường, khơng phải hoang đường việc, người hàng ngày trông thấy Chủ ý nhà văn “kích thích tị mị, trí tưởng tượng người đọc”, “khiến người ta ghê sợ bí hiểm rừng núi” Đi vào chốn non cao rừng thẳm Lan Khai, ta gặp giới hoang sơ kì thú Suối Đàn – dòng suối thơ mộng mối tình chàng trai thành phố với sơn nữ Mối tình đẹp dang dở , người gái chết âm thầm hoa héo rũ, vắng lặng núi rừng, để từ nỗi niềm thương nhớ não nùng, chàng trai nghe thấy âm suối, rừng có khúc đàn oán, phảng phất nỗi niềm oan ức người trinh nữ rừng xanh… Nếu Suối Đàn khiến người đọc tràn đầy cảm xúc tâm hồn ngây thơ chất phác người sơn nữ bao nhiêu, Truyện đường rừng Lan Khai lại làm cho người ta ghê sợ bí hiểm rừng núi nhiêu Đó chốn ma thiêng nước độc, người mandi lẫn với thú với… ma: “Ma thuồng luồng”, “Người hóa hổ”, “Gò thần”,…, tên đọc lên gợi rùng rợn, kì quái Nếu Lan Khai “đưa người ta vào tận rừng thẳm, dắt người ta cách thân mật vào gia đình Thổ Mán, cho người ta thấy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn tâm tính kì dị” [47, tr 298] truyện Tchya Đái Đức Tuấn lại hấp dẫn kì qi, ghê rợn với cốt truyện thần bí, phi thường: “Cái lối truyền kì ơng lối thần quái, lối quái đản truyện “Liêu trai” “Truyền kì mạn lục” Cái xã hội ma xã hội người tiểu thuyết ông …”[47, 319] Thần Hổ Ai hát rừng khuya Tchya tập “Liêu trai Việt Nam”, tập viết riêng vài lồi u qi đường rừng đất Việt khơng phải tất loài yêu ma Bồ Tùng Linh Cái giống ma hai truyện thần quái Tchya ma trành loại thần thần Hổ , hổ ăn thịt hàng trăm người, tai lên hàng trăm tia máu đỏ, nghe ngàn dặm Vị thần Hổ hổ xám, hổ vàng, họp hội đồng mật gốc đại thụ, vị thần Hổ thường trút bỏ lông, biến thành ơng già đầu râu tóc bạc đường bệ Bị hổ vồ có số, kẻ bị giống mãnh thú ăn thịt có tên sổ thần Hổ giữ - định mệnh không trốn thoát Cái họ Đèo Thần Hổ mà tất cháu phải làm mồi cho hổ ơng tổ họ dám phạm đến hổ già, làm chột mắt tuyệt đường trì nịi giống Sự báo thù thật ghê gớm, tất cháu họ Đèo sa vào nanh vuốt hổ, người bị móc mắt cắn xé hạ Thần Hổ oai gieo vạ cho dòng giống người dám phạm đến thần Bọn ma trành phải hầu hạ thần Hổ khổ sở “Ma trành thứ ma bất đắc kì tử, bị hổ ăn, bị dìm đuối thắt cổ, bị chẹt xe… Chết linh hồn vất vưởng bị đầy đọa không đầu thai mà khơng tự Nếu muốn khỏi vịng kìm hãm, phải tìm kẻ cho Nếu khơng mãi, phải làm ma trành, đói khát khổ sở” Muốn có kẻ chân mình, họ phải run rủi kẻ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... truyện đặc sắc nửa đầu kỉ XX có u ngơn Nguyễn Tn tiếp tục dịng chảy vào văn học đương đại, tạo nên khởi sắc văn xuôi hôm Chọn đề tài “ Đặc sắc thể tài yêu ngôn sáng tác Nguyễn Tuân” luận văn mong... khẳng định đặc sắc thể tài yêu ngôn sáng tác Nguyễn Tuân, thấy kinh nghiệm nghệ thuật nhà văn truyền thống hòa nhập vào văn xi đương đại VI CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu... truyện kỳ ảo đương thời tác giả đương thời để làm rõ đặc sắc riêng tương quan chung V ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Làm rõ đặc sắc nội dung nghệ thuật loại truyện yêu ngôn sáng tác Nguyễn Tuân, xác định