1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn ngôn từ và giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn nguyễn tuân trước cách mạng tháng tám 1945

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 522,06 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Lịch sử vấn đề 2 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 7 5 Cấu trúc luận văn 7 PHẦN NỘI D[.]

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT, NHÃN QUAN NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TUÂN 1.1 Cái nhìn độc đáo ngƣời 1.2 Quan niệm nhà văn nghề văn 19 1.3 Nhãn quan ngôn ngữ 29 CHƢƠNG 2: NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 36 2.1 Vài nét ngôn ngữ nghệ thuật 36 2.2 Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện 36 2.2.1 Ngôn ngữ người kể chuyện biết trước 37 2.2.2 Ngơn ngữ người kể chuyện hóa thân vào nhân vật 40 2.3 Ngôn ngữ nhân vật 41 2.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 42 2.3.2 Ngôn ngữ độc thoại 50 2.4 Ngơn ngữ giàu màu sắc văn hóa 51 CHƢƠNG : GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT 59 3.1 Khái niệm giọng điệu 59 3.2 Các giọng điệu 59 3.2.1 Giọng điệu khinh bạc 60 3.2.2 Giọng điệu hoài tiếc 77 3.2.3 Giọng điệu triết lý 81 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Tuân tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam đại Ông số không nhiều nhà văn tạo cho phong cách nghệ thuật độc đáo Là nghệ sĩ lớn, Nguyễn Tuân để lại nghiệp văn học đồ sộ với nhiều trang viết tài hoa, độc đáo Năm 1996, ông vinh dự Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Từ trước đến nay, có nhiều huớng nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Tn, tìm hiểu ngơn ngữ giọng điệu nghệ thuật ông lại chưa ý thích đáng Ngơn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Đó yếu tố mà nhà văn sử dụng trình sáng tạo yếu tố mà người đọc tiếp xúc đến với tác phẩm văn học nghệ thuật Có lẽ mà M Gorki viết: “Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu với kiện, tuợng sống - chất liệu văn học” [42, 215] Ngôn ngữ, theo Martin Hedegeer “Ngôi nhà hữu thể” Vì thế, khám phá ngơn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân thực chất tìm đến chiều sâu ngã tài nghệ thuật ông Trong lễ trao giải thuởng cho nhà văn “Giải thuởng Hồ Chí Minh‟‟, nhà thơ Tố Hữu gọi Nguyễn Tuân “Người thợ kim hoàn chữ” [Báo Văn nghệ tháng năm 1987] Văn Nguyễn Tuân giới nghệ thuật phong phú, kỳ diệu, mẻ đem lại cho người đọc hứng thú đặc biệt Hoài Anh nhận xét: “Nguyễn Tuân người nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa đến độ cao thấy văn học Việt Nam’’ [48, 230] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Có người viết hàng chục sách chẳng biết tên, nhớ mặt Có người viết vài thơ, vài truyện mà khắc bóng dáng vào vĩnh cửu Nguyễn Tn nhà văn trời phú cho nhiều khả việc bộc lộ giọng điệu Trong Nhà văn đại, nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Văn chương Nguyễn Tuân làm cho văn giới Việt Nam phải ý đến lối hành văn đặc biệt ông ý kiến tư tuởng phô diễn giọng tài hoa, sâu cay, khinh bạc, lúc đầy nghệ thuật, lúc bừa bãi lơi thơi, phác họa, cho người ta thấy trạng thái tâm hồn”.[51, 426, 427] Tất nhiên nhắc đến Nguyễn Tuân, người ta nhớ đến ông với tư cách ông vua thể tùy bút Với tài nghệ thuật mình, ơng đưa tùy bút thành thể văn sang trọng, lịch lãm Bên cạnh đó, truyện ngắn Nguyễn Tn khơng phần đặc sắc Trong luận văn này, mạnh dạn trình bày kết nghiên cứu ngơn từ giọng điệu nghệ thuật nhà văn truyện ngắn Nguyễn Tuân trước năm 1945 để hiểu đa dạng ngòi bút độc đáo Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu chung Nguyễn Tuân Việc nghiên cứu sáng tác Nguyễn Tuân trải qua ba chặng sau đây: Trước năm 1945: Nguyễn Tuân nhà văn thành công từ tác phẩm đầu tay Ông thử bút qua nhiều thể loại: thơ, bút ký, truyện ngắn thực trào phúng… Nhưng đến đầu năm 1938, ông nhận sở trường thành cơng xuất sắc với tác phẩm: Một chuyến đi, Vang bóng thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua… Tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn quanh ba đề tài: “Chủ nghĩa xê dịch”, vẻ đẹp “Vang bóng thời” “Đời sống trụy lạc” Ngay từ năm 1940, nhà văn Thạch Lam qua tác phẩm “Vang bóng thời” coi Nguyễn Tuân “Một nhà văn kính trọng yêu mến đẹp” Coi công việc sáng tạo công việc quý báu thiêng liêng Thạch Lam lại không đánh giá cao ngôn từ Nguyễn Tuân tập truyện Năm 1942, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại gọi Vang bóng thời “một văn phẩm gần tới toàn thiện, tồn mĩ” “Ơng nhà văn đứng hẳn phái riêng hành văn lẫn tư tuởng”.[50, 427] Từ 1945 đến 1985: Từ sau cách mạng tháng tám năm 1945, Nguyễn Tuân thực chuyển nhận thức tư tuởng Ông chân thành đem ngịi bút phục vụ chiến đấu dân tộc, Nguyễn Tn ln ln có ý thức phục vụ xã hội cương vị nhà văn, đồng thời phát huy cá tính phong cách độc đáo Ơng đóng góp cho văn học nhiều trang viết sắc sảo đầy tính nghệ thuật ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân lao động chiến đấu bảo vệ tổ quốc Sáng tác ông thể rõ chuyển nhận thức tư tưởng nhà văn Một loạt tùy bút đời: Đường vui, Tình chiến dịch, Tùy bút Sơng Đà, Tùy bút kháng chiến, Ngày cách mạng đầy tuổi tôi… Nghiên cứu nghệ thuật, giai đoạn đáng ý viết Trương Chính, Nguyễn Đăng Mạnh, Phong Lê, Phan Cự Đệ… Tuy nhiên, phần lớn viết tập trung đánh giá tài nghệ thuật Nguyễn Tuân thể tùy bút, chưa quan tâm thật sâu thể loại truyện ngắn Các tác phẩm Nguyễn Tuân giai đoạn chưa đánh giá cao đọc chúng người ta nhận thấy bóng dáng người cũ Bên cạnh đó, phê bình văn học lúc quan tâm chủ yếu đến nội dung xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn học, khơng trọng mặt nghệ thuật ngơn từ Gió Lào đời 1947 nhận nhiều ý kiến khen chê khác Trương Chính phê phán Nguyễn Tuân: “Sao mà kềnh đến thế? Bao nhiêu nỗi vui buồn trước mắt, thân thiết hơn, khơng nói! Ai cịn có đâu mà sâu vào lịng mình, mà ngồi chẻ sợi tóc làm tư Mới đến cảnh gió Lào xứ Nghệ mà kéo bảy tám trang rịng! Nhắc đến đại đóa, hoa lay ơn, xung quanh ngút khói lửa vang tiếng đại bác, cối mìn! Thật đáng” Khác với ý kiến trên, Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định Nguyễn Tuân nhà văn có tầm ảnh huởng lớn đến đời sống văn học nước nhà chục năm qua: ông “là tượng văn học phức tạp, trước cách mạng tháng tám” Tờ Văn hóa văn nghệ cơng an - số 10 năm 1997 có vấn nhà thơ Tế Hanh tác phẩm văn học Việt Nam kỉ XX mà ông chọn mang theo hành trang vào kỷ XXI, nhà thơ khơng ngần ngại nêu lên Vang bóng thời Nguyễn Tuân Sau năm 1986: Bước sang năm 80, khơng khí văn học bắt đầu đổi vấn đề nghiên cứu văn phẩm Nguyễn Tuân lại khởi sắc có nhiều nhìn thiện cảm so với khoảng thời gian trước Đây giai đoạn Nguyễn Tuân đánh giá tồn diện, thỏa đáng Thời kì nhà nghiên cứu như: Phan Ngọc, Đỗ Đức Hiểu, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Minh Châu, Tơ Hồi, Nguyễn Khải, Phong Lê, Tôn Thảo Miên, Hà Văn Đức… tiếp cận nghiên cứu tài Nguyễn Tuân từ nhiều huớng khác Đặc biệt, sau Nguyễn Tuân mất, có hàng loạt viết ơng khẳng định Nguyễn Tuân bút lớn văn học Việt Nam đại Nhìn chung, nhà nghiên cứu phê bình văn học nhà văn thừa nhận tài thực Nguyễn Tuân ''Một phong cách nghệ thuật độc đáo'' (ý kiến Phan Cự Đệ), hay ''Bậc thầy nghệ thuật ngôn từ'' - nhận xét Nguyễn Đinh Thi… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn N.I Niculin - Tiến sĩ Viện văn học giới Nga gọi Nguyễn Tuân ''nghệ sĩ ngôn từ'' Văn Nguyễn Tuân không thu hút quan tâm nhà văn nước mà làm say lòng nhiều nhà nghiên cứu văn học nước ngồi, đặc biệt nhà văn Liên Xơ như: M.I Linxki, Mrian Tkachop Qua cho thấy vị trí Nguyễn Tn lịng bạn bè năm châu giới Trong điếu văn đọc trước tang lễ Nguyễn Tuân, nhà văn Nguyễn Đình Thi khẳng định: ''Cùng với bạn thời Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng… Nguyễn Tuân đặt viên đá riêng vào mẻ văn xuôi tiếng Việt ta viên đá Nguyễn Tuân đá tảng… bền thời gian'' Hơn 50 năm cầm bút, trải qua giai đoạn lịch sử quan trọng nước nhà, từ chiến tranh khói lửa đến lập lại hịa bình năm đầu đổi xây dựng đất nước, Nguyễn Tuân nhận quan tâm đông đảo bạn đọc, nhà phê bình Tuy có nhiều ý kiến khen, chê khác tất ý kiến thống khẳng định tài nghệ thuật Nguyễn Tuân 2.2 Nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật Nguyễn Tuân Văn học nghệ thuật ngôn từ Ngôn từ phương tiện giao tiếp tự nhiên ngày đời sống mà thứ ngôn ngữ lựa chọn, sáng tạo theo chủ quan người nghệ sĩ để phục tùng nhiệm vụ nghệ thuật tác phẩm Một tác phẩm văn học có trở thành kiệt tác, ghi đậm dấu ấn lịng độc giả hay khơng, có trở thành ăn tinh thần dân tộc hay không, không tùy thuộc vào nội dung tu tuởng mà phụ thuộc vào chất luợng hình thức biểu ngơn từ Ngơn từ yếu tố quan trọng bậc hình thức biểu Đáng ý số viết như: Nguyễn Tuân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa Hoài Anh; Nguyễn Tuân Bậc thầy nghệ thuật ngôn từ Việt Nam Mai Quốc Liên; Về truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Văn Tâm; Thầy chữ Nguyễn Tuân Hà Bình Trị, Như ông lão thợ đấu Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Tuânchuyên viên tiếng Việt Nguyễn Đăng Điệp in Chân dung nhà văn Việt Nam đại, nhà xuất Giáo dục 2005 Giọng điệu nghệ thuật Nguyễn Tuân số nhà nghiên cứu ý Luôn chất chứa mâu thuẫn nội tâm, tư tưởng nên văn Nguyễn Tuân thứ văn đa giọng điệu như: giọng trào phúng, trữ tình, hồi tiếc, triết lý, khinh bạc Nhắc đến giọng điệu Nguyễn Tuân không nhắc đến giọng khinh bạc, giọng điệu bật giai đoạn trước cách mạng tháng Tám Ngồi có nhiều cơng trình, luận án, luận văn quan tâm đánh giá, nghiên cứu toàn diện nhiều khía cạnh nội dung, nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Tuân như: Ngôn từ nghệ thuật sáng tác Nguyễn Tuân Nguyễn Thị Ninh- năm 2004 Tuy nhiên, riêng phương diện ngôn từ giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám 1945 chưa có cơng trình nghiên cứu thật toàn diện cụ thể Đây “khoảng trống” mà hi vọng phần bù đắp qua trình thực luận văn Đối tuợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tuợng nghiên cứu Chúng tơi đặt vấn đề tìm hiểu đặc điểm ngôn từ giọng điệu nghệ thuật Nguyễn Tn tồn truyện ngắn ơng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Về tư liệu dựa vào Nguyễn Tuân truyện ngắn Nhà xuất Văn học phát hành năm 2006 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để hiểu tài Nguyễn Tuân, mặt cố gắng bao quát toàn sáng tác Nguyễn Tuân kể phê bình tiểu luận văn học ơng; mặt khác, tiến hành so sánh truyện ngắn Nguyễn Tuân với số tác giả khác để làm rõ tài nghệ thuật Nguyễn Tuân Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn chúng tơi sử dụng số phương pháp sau: 4.1 Phương pháp cấu trúc – hệ thống 4.2 Phương pháp so sánh 4.3 Phương pháp phân tích tác phẩm 4.4 Vận dụng thi pháp học Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm chương: Chương Quan niệm nghệ thuật nhãn quan ngôn ngữ Nguyễn Tuân truyện ngắn trước cách mạng tháng Tám Chương Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám Chương Giọng điệu nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT, NHÃN QUAN NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TUÂN 1.1 Cái nhìn độc đáo ngƣời Macel Proust - nhà văn Pháp tiếng với tác phẩm Đi tìm thời gian quan niệm: “Đối với nhà văn nhà họa sĩ phong cách vấn đề kĩ thuật, mà vấn đề nhìn Như nhìn chi phối hình thức nghệ thuật tác phẩm, chi phối phong cách tác giả Cái nhìn từ phạm vi tri giác có cội nguồn cảm giác nhìn có tính tự túc lãnh hội ý tưởng” Ngơn ngữ chung nhìn nhà văn lại có khác nhau, khác thể qua cách sử dụng ngôn từ nhà văn Cuộc sống vốn tồn muôn màu, muôn vẻ Con người có vơ vàn trạng thái tâm lý, cảm xúc khác Có trạng thái tình cảm người mà ngôn ngữ thông thường không biểu đạt cách xác, đầy đủ Người nghệ sĩ tài hoa phải người viết tình cảm lên trang giấy thứ ngơn ngữ riêng Cái nhìn nghệ thuật tảng vững để người nghệ sĩ tạo dựng cho hệ thống ngôn từ riêng, qua lựa chọn, chắt lọc ngôn ngữ chung Trước vật, tượng, nhà văn có suy nghĩ, cảm thụ, liên tưởng, tưởng tượng khác nhau, điều quy định nhìn nghệ thuật có khác Cùng viết nỗi thống khổ người xã hội thực dân nửa phong kiến trước cách mạng, nhà văn lại có nhìn nghệ thuật khác nên người tác phẩm nhà văn lại lên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn góc độ, khía cạnh, mang theo số phận khác Vũ Trọng Phụng nhìn đời qua lăng kính thực, ơng quan niệm “Đời chó đểu, khốn nạn” Bằng nghệ thuật trào phúng độc đáo, sử dụng chi tiết cường điệu, lối dắt dẫn bất ngờ, nhà văn khắc sâu chân dung nhân vật biếm họa để hạ nhục, vạch trần mặt bọn người hữu danh vô thực, bọn trọc phú dâm ô dốt nát Đó Xuân tóc đỏ Số đỏ, Nghị Hách Giơng tố Bà Phó Đoan tặng tiết hạnh “thủ tiết với hai đời chồng” Một kẻ vô học, hạ lưu, lưu manh Xuân tóc đỏ lại xã hội thuợng lưu tung hơ, cơng nhận, “Xn tóc đỏ vạn tuế” Thơng qua ngôn từ ấy, Vũ Trọng Phụng vung roi quất mạnh vào nhố nhăng đồi bại xã hội thuợng lưu chó đểu, vơ nghĩa lý, người sống với đồng tiền, giả dối, rởm hợm, vô lương tâm, không tình nghĩa Nam Cao, Nguyễn Cơng Hoan nhìn đời sân khấu hề, môi truờng hà khắc, đen tối, tàn bạo khiến người phải gồng mình, xù lơng lên để chống đỡ, để thích nghi, thu lại góc riêng khơng muốn bị tha hóa Nam Cao phân tích người nạn nhân xã hội phi nhân tính ấy, đẩy người ta vào bước đường cuối bị xã hội vơ nhân đạo biến thành người khác Nhân vật ông tầng lớp trí thức tư sản, họ mang uớc mơ, hoài bão lớn lao tương lai, hay người nông dân nghèo khổ, sống nghèo, tất bọn họ bị xã hội vùi dập, bóp nghẹt sống, cố vẫy vùng khơng tài Chí Phèo ngật ngưỡng buớc từ trang sách Nam cao khiến cho xã hội phải giật nghiệt ngã nó, đẩy anh nơng dân chân chất, hiền lành ngày trở thành quỷ làng Vũ Đại, chuyên rạch mặt ăn vạ, tha hóa đáng sợ Cho dù Chí Phèo muốn làm lại đời, muốn tìm hạnh phúc cho riêng mình, Thị Nở, bà Thị Nở miệt thị, ghẻ lạnh xã hội đẩy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... kết luận tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm chương: Chương Quan niệm nghệ thuật nhãn quan ngôn ngữ Nguyễn Tuân truyện ngắn trước cách mạng tháng Tám Chương Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn. .. Ngôn từ nghệ thuật sáng tác Nguyễn Tuân Nguyễn Thị Ninh- năm 2004 Tuy nhiên, riêng phương diện ngôn từ giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám 1945 chưa có cơng trình... thực luận văn Đối tuợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tuợng nghiên cứu Chúng đặt vấn đề tìm hiểu đặc điểm ngơn từ giọng điệu nghệ thuật Nguyễn Tuân toàn truyện ngắn ông trước Cách mạng tháng Tám

Ngày đăng: 03/03/2023, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w