1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự Án Thủy Điện Đăkru Giai Đoạn Tkkt.docx

122 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Thủy Điện Đăkru Giai Đoạn Tkkt
Thể loại Đồ Án
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 202,42 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN (6)
    • 1.1. TÊN VÀ VỊ TRÍ CỦA DỰ ÁN (6)
    • 1.2. CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN (6)
    • 1.3. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN (7)
    • 1.4. BỐ TRÍ TỔNG THỂ DỰ ÁN (7)
    • 1.5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (9)
  • CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN (13)
    • 2.1. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN (13)
      • 2.1.1. Tài liệu khí tượng thuỷ văn trên lưu vực (13)
      • 2.1.2. Các đặc trưng khí tượng (14)
      • 2.1.3. Tính toán các đặc trưng dòng chảy thiết kế (16)
      • 2.1.4. Dòng chảy lũ (20)
      • 2.1.5. Lưu lượng lũ thi công (26)
      • 2.1.6. Phù sa và nhiệt độ nước sông (26)
    • 2.2. KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH (29)
      • 2.2.1. Phạm vi và khối lượng thực hiện (29)
      • 2.2.2. Lưới khống chế mặt phẳng (29)
      • 2.2.3. Lưới khống chế độ cao (31)
      • 2.2.4. Lưới khống chế đo vẽ (33)
      • 2.2.5. Đo vẽ chi tiết bình đồ tuyến công trình (33)
      • 2.2.6. Đo vẽ các mặt cắt tuyến công trình (34)
      • 2.2.7. Kết luận (34)
    • 2.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT (34)
      • 2.3.1. Nội dung công tác khảo sát địa chất (34)
      • 2.3.2. Cấu trúc địa chất (35)
      • 2.3.3. Địa tầng (35)
      • 2.3.4. Các đứt gãy phá huỷ kiến tạo và hệ thống khe nứt kiến tạo (35)
      • 2.3.5. Nước dưới đất (36)
      • 2.3.6. Các hiện tượng địa chất vật lý bất lợi (37)
      • 2.3.7. Vật liệu xây dựng thiên nhiên (38)
      • 2.3.8. Địa chất lòng hồ (39)
      • 2.3.9. Điều kiện địa chất công trình các tuyến (40)
      • 2.3.10. Kết luận (Đánh giá chung địa chất công trình) (44)
    • 2.4. ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ (45)
  • CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THUỶ NĂNG – THUỶ LỢI (46)
    • 3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG TÍNH TOÁN THUỶ NĂNG - THUỶ LỢI (46)
    • 3.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TIÊU CHUẨN SO CHỌN PHƯƠNG ÁN (46)
      • 3.2.1. Tính toán thuỷ năng thuỷ lợi (46)
      • 3.2.2. Tính toán kinh tế so chọn phương án (47)
    • 3.3. PHÂN TÍCH SO CHỌN PHƯƠNG ÁN (48)
      • 3.3.1. So chọn tuyến nhà máy (48)
      • 3.3.2. So chọn mực nước dâng bình thường (49)
      • 3.3.3. Tính toán lựa chọn mực nước chết (50)
      • 3.3.4. Tính toán lựa chọn công suất lắp máy (52)
      • 3.3.5. Tính toán lựa chọn số tổ máy (53)
      • 3.3.6. Tính toán lựa chọn đường kính đường ống áp lực (54)
      • 3.3.7. Thông số thuỷ năng phương án chọn (55)
    • 3.4. NHU CẦU PHỤ TẢI TỈNH ĐĂK NÔNG (56)
      • 3.4.1. Hiện trạng kinh tế tỉnh Đăk Nông (56)
      • 3.4.2. Hiện trạng tiêu thụ điện và dự kiến trong tương lai (57)
    • 3.5. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH (58)
      • 3.5.1. Phân tích kinh tế (58)
      • 3.5.2. Phân tích tài chính (62)
      • 3.5.3. Kết luận và kiến nghị (68)
  • CHƯƠNG 4: CÔNG TRÌNH THUỶ CÔNG (69)
    • 4.1. BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH THEO BÁO CÁO NCKT (69)
      • 4.1.1. Các phương án nghiên cứu (69)
      • 4.1.2. Bố trí công trình cụm đầu mối phương án chọn (70)
    • 4.2. BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN KIẾN NGHỊ (71)
      • 4.2.1. Cụm công trình đầu mối (71)
      • 4.2.2. Kênh dẫn nước (72)
      • 4.2.3. Bể áp lực (74)
      • 4.2.4. Đường ống áp lực (75)
      • 4.2.5. Nhà máy thuỷ điện (75)
  • CHƯƠNG 5: THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ (76)
    • 5.1. THÔNG SỐ CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ (76)
    • 5.2. THIẾT BỊ CƠ KHÍ THUỶ CÔNG (77)
      • 5.2.1. Cửa nhận nước (77)
      • 5.2.2. Cửa xả cát (78)
      • 5.2.3. Bể áp lực (78)
      • 5.2.4. Hạng mục đường ống áp lực (79)
      • 5.2.5. Hạng mục nhà máy thuỷ điện (81)
    • 5.3. THIẾT BỊ THỦY LỰC CHÍNH (82)
      • 5.3.1. Tuabin thuỷ lực (82)
      • 5.3.2. Máy điều tốc (84)
      • 5.3.3. Máy phát điện (85)
      • 5.3.4. Hệ thống kích thích máy phát (86)
      • 5.3.5. Van tuabin (87)
    • 5.4. CÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ (87)
      • 5.4.1. Hệ thống cung cấp nước kỹ thuật (87)
      • 5.4.2. Hệ thống bơm thoát nước tổ máy (88)
      • 5.4.3. Hệ thống khí nén nhà máy thuỷ điện (88)
      • 5.4.4. Hệ thống nước phòng hoả (88)
      • 5.4.5. Hệ thống dầu nhà máy thuỷ điện (89)
      • 5.4.6. Hệ thống đo lường thuỷ lực (89)
      • 5.4.7. Xưởng sửa chữa cơ khí nhà máy thuỷ điện (89)
  • CHƯƠNG 6: THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ ĐẤU NỐI ĐỒNG BỘ (94)
    • 6.1. SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI CÁC NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN QUẢNG TÍN VÀ ĐĂKRU VÀO LƯỚI ĐIỆN ĐỊA PHƯƠNG (94)
      • 6.1.1. Lựa chọn cấp điện áp phát lên lưới của hai nhà máy (94)
      • 6.1.2. Các sơ đồ kết nối với lưới điện địa phương (94)
      • 6.1.3. Lựa chọn phương án kết nối với lưới điện địa phương (94)
    • 6.2. SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH CỦA NHÀ MÁY ĐĂKRU (95)
    • 6.3. HỆ THỐNG ĐIỆN TỰ DÙNG CỦA NHÀ MÁY (95)
      • 6.3.1. Hệ thống điện tự dùng xoay chiều 400/230V (95)
      • 6.3.2. Hệ thống điện tự dùng một chiều (96)
    • 6.4. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN - GIÁM SÁT NHÀ MÁY (97)
    • 6.5. HỆ THỐNG RƠLE BẢO VỆ (97)
      • 6.5.1. Bảo vệ khối máy phát điện - máy biến áp tăng (97)
      • 6.5.2. Bảo vệ các phần tử chính của thiết bị phân phối 22kV (98)
      • 6.5.3. Bảo vệ máy biến áp tự dùng (98)
    • 6.6. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT (98)
      • 6.6.1. Hệ thống chiếu sáng trong các nhà máy (98)
      • 6.6.2. Hệ thống chống sét (99)
      • 6.6.3. Hệ thống nối đất (99)
    • 6.7. HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC (100)
    • 6.8. HỆ HỐNG KÍCH THÍCH MÁY PHÁT (101)
  • CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC THI CÔNG (106)
    • 7.1. CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ THI CÔNG (106)
      • 7.1.1. Điều kiện địa hình (106)
      • 7.1.2. Điều kiện địa chất công trình (106)
      • 7.1.3. Địa chất thuỷ văn (106)
      • 7.1.4. Điều kiện thuỷ văn khí tượng (106)
      • 7.1.5. Điều kiện giao thông vận tải (107)
      • 7.1.6. Vật liệu xây dựng (107)
      • 7.1.7. Cung cấp điện (107)
      • 7.1.8. Cung cấp nước cho công trường (108)
      • 7.1.9. Thông tin liên lạc và cơ sở sửa chữa xe máy thiết bị (108)
    • 7.2. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VỀ XÂY DỰNG (108)
      • 7.2.1. Công tác dẫn dòng thi công (108)
      • 7.2.2. Xác định cao trình đê quai thượng, hạ lưu (109)
      • 7.2.3. Công tác lấp suối và hút nước hố móng (110)
    • 7.3. CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG CHÍNH (110)
      • 7.3.1. Công tác đào đất, đá (110)
      • 7.3.2. Công tác đắp đất (111)
      • 7.3.3. Công tác xây lát đá (111)
      • 7.3.4. Biện pháp thi công bê tông (111)
      • 7.3.5. Biện pháp lắp đặt thiết bị (112)
    • 7.4. TỔ CHỨC XÂY DỰNG (112)
      • 7.4.1. Tổ chức giao thông vận tải (112)
      • 7.4.2. Tổng mặt bằng thi công (113)
      • 7.4.3. Cung cấp điện cho công trường (114)
      • 7.4.4. Cung cấp nước cho xây dựng (114)
      • 7.4.5. Tổng tiến độ thi công (115)
    • 7.5. BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG THI CÔNG (115)
      • 7.5.1. Các quy tắc an toàn cơ bản trên công trường (115)
      • 7.5.2. Tổ chức quản lý an toàn trên công trường (116)
  • CHƯƠNG 8: TỔNG DỰ TOÁN (117)
    • 8.1. CƠ SỞ LẬP TỔNG DỰ TOÁN (117)
      • 8.1.1. Khối lượng và biện pháp thi công (117)
      • 8.1.2. Thông tư (117)
      • 8.1.3. Định mức (117)
      • 8.1.4. Quyết định (117)
      • 8.1.5. Nghị định (118)
      • 8.1.6. Đơn giá (118)
    • 8.2. TỔNG HỢP TỔNG DỰ TOÁN (120)
  • CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (121)
    • 9.1. KẾT LUẬN (121)
    • 9.2. KIẾN NGHỊ (122)

Nội dung

CHƯƠNG 4 T M C 1 Dự án thủy điện Đăkru Giai đoạn TKKT Thuyết minh chung MỤC LỤC CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 6 1 1 TÊN VÀ VỊ TRÍ CỦA DỰ ÁN 6 1 2 CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN 6 1 3 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN 7 1 4 BỐ TRÍ TỔNG[.]

TỔNG QUAN

TÊN VÀ VỊ TRÍ CỦA DỰ ÁN

Vùng dự án thuộc địa bàn xã Đăk' Ru huyện Đăk' Rlâp tỉnh Đăk Nông, cách trung tâm huyện Đăk' Rlâp 15km, cách trung tâm tỉnh Đăk Nông là thị trấn Gia Nghĩa khoảng 40km về hướng Tây Nam, nằm trên trục đường Quốc lộ 14 đi Thành phố Hồ Chí Minh, cách thị trấn Bù Đăng tỉnh Bình Phước 15km theo đường quốc lộ 14 về hướng Đông Bắc.

Tên dự án: Dự án thủy điện Đăkru Địa điểm xây dựng: trên đoạn suối Đăk’Rlâp chảy qua xã ĐăkRu, huyện Đăk’Rlâp, tỉnh Đăk Nông.

Toạ độ địa lý dự án:

Nhiệm vụ dự án: cung cấp điện năng cho nhu cầu phụ tải huyện Đăk’Rlâp qua lưới điện Quốc gia.

Dự án thực hiện theo Nghị định 52/CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ ban hành về

“Điều lệ quản lý đầu tư xây dựng” Chủ đầu tư dự án là Công ty Trách nhiệm hữu hạn N&S Dự án sẽ được thực hiện hình thức BOO.

Dự án sẽ triển khai thực hiện theo các giai đoạn sau:

- Chuẩn bị đầu tư : Nhiệm vụ của giai đoạn này là khảo sát, lập báo cáo Quy hoạch và NCKT để trình các cấp có thẩm quyền thẩm định và ra quyết định đầu tư.

- Thực hiện đầu tư : Lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật - thi công, quản lý xây dựng và đặt hàng, lắp đặt thiết bị, giám sát và quản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự án.

- Khai thác dự án : Sau khi dự án được hoàn thành, Công ty sẽ trực tiếp quản lý khai thác dự án theo quy định của hình thức BOO.

- Dự kiến tiến độ thực hiện:

 Chuẩn bị đầu tư: Từ tháng 10/2004 đến tháng 12/2004

 Thực hiện đầu tư: Từ tháng 1/2005 đến 6/2006

 Vận hành dự án: Từ 7/2006

CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN

Dự án thuỷ điện Đăkru được lập dựa trên những cơ sở sau:

1 Biên bản về Báo cáo cơ hội đầu tư dự án thuỷ điện DăkRu, do Chủ đầu tư là công ty TNHH N&S trình bày trước hội đồng thẩm định dự án tỉnh Đăk Nông và các cơ quan, Ban, Ngành có liên quan đến dự án;

2 Công văn số 1629/CV-UB ngày 5/10/2004 của UBND tỉnh Đăk Nông gửi Bộ Công nghiệp, về việc chấp thuận để công ty N&S đầu tư xây dựng dự án thuỷ điện Đăkru;

3 Công văn số 5911/CV-NLDK, ký ngày 12/10/2004 của Bộ công nghiệp đồng ý để công ty TNHH N&S lập báo cáo khả thi cho dự án thuỷ điện Đăkru;

4 Công văn số 5080CV/EVN-KH ngày 13/10/2004 của Tổng công ty Điện lực Việt Nam về việc đồng ý và thống nhất về chủ trương triển khai các dự án thuỷ điện Quảng Tín và Đăkru;

5 Công văn số 0335/CTD-BIDV.DN ngày 22/9/2004 của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam - Chi nhánh Đăk Nông đồng ý tài trợ vốn đầu tư cho dự án Đăkru;

6 Biên bản thoả thuận về việc thực hiện dự án giữa Công ty TNHH N&S và UBND xã Đăk Ru về công tác di dân, đền bù trong phạm vi xây dựng của dự án;

7 Hợp đồng kinh tế số 01/HĐTV-TĐ ngày 21/9/2004 giữa Công ty TNHH N&S và Công ty tư vấn trường Đại học Xây dựng về việc lập báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án thuỷ điện Đăkru, tỉnh Đăk Nông;

8 Tài liệu khảo sát thuỷ văn, địa hình, địa chất nhà máy thuỷ điện Đăkru do Xí nghiệp TVXD Hoà Thắng lập tháng 10 năm 2004;

9 Các tài liệu nghiên cứu về phát triển tiềm năng thuỷ điện của tỉnh Đăk Lăk trước đây do Viện Năng lượng thiết lập năm 2002.

SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN

Hiện nay việc cung cấp điện năng cho khu vực dự án chủ yếu từ lưới điện Quốc gia Trong khi đó tiềm năng thuỷ điện tại chỗ lại chưa được tận dụng để cấp cho nhu cầu phụ tải tại chỗ.

Do vậy việc xây dựng dự án thủy điện Đăkru sẽ góp phần tăng khả năng và chất lượng cấp điện cho khu vực, giảm tổn thất do phải truyền dẫn đi xa.

Ngoài ra khi công trình được xây dựng thì hồ hồ chứa sẽ góp phần cải tạo môi trường sinh thái, kết hợp vào các mục đích tưới, nuôi trồng thuỷ sản và du lịch.

BỐ TRÍ TỔNG THỂ DỰ ÁN

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu ở giai đoạn báo cáo nghiên cứu khả thi, giai đoạn thiết kế kỹ thuật tiếp tục phát triển dựa trên phương án được kiến nghị: a) Cụm đầu mối

Cụm công trình đầu mối bao gồm đập không tràn, đập tràn, cửa lấy nước vào kênh dẫn và cửa xả cát đầu nguồn

- Đập không tràn dạng đập đất đồng chất bố trí hai bên bờ với tổng chiều dài 225,2m Chiều cao đập lớn nhất 17m, cao trình đỉnh đập 395m;

- Đập tràn bằng đá xây bọc bê tông cốt thép bền ngoài, mặt cắt thực dụng, tràn tự do, bố trí giữa lòng suối, có chiều dài 140m, cao trình ngưỡng tràn 390m. Lưu lượng tháo yêu cầu Q0,2% = 1139 m 3 /s;

- Cửa lấy nước: Kiểu cống ngầm, kích thước 3 x 2m Khả năng lấy nước ứng với mực nước dâng bình thường là 11,2 m 3 /s Cửa van phẳng, đóng mở bán tự động;

- Cửa xả cát: Bố trí sát đập tràn phía bên bờ phải, kích thước cửa 2 x 1m, van phẳng, đóng mở bằng vít me. b) Kênh dẫn nước và công trình trên kênh

- Kênh dẫn nước: Tuyến kênh bố trí bên bờ trái suối Đăk lấp Kênh có tiết diện mặt cắt chữ nhật, chiều dài kênh 4313m, chia làm hai đoạn, kích thước BxH 3x3,2m và 3x2,5m Kết cấu bê tông cốt thép Lưu lượng thiết kế 10,3m 3 /s

 Tràn xả thừa đầu kênh: Vị trí Km:0+260m Lưu lượng xả Q = 5,04m 3 /s Chiều dài tràn B = 24m Kết cấu đá xây bọc BTCT;

 Cống thoát nước: Dọc theo tuyến kênh bố trí 14 cống luồn dưới đáy kênh và 4 hố Kết cấu cống bằng bê tông cốt thép, các cống có khả năng thoát toàn bộ lưu lượng nước mặt khu vực mái ta luy dương bên trái tuyến kênh;

 Đập đất: Tại vị trí kênh qua suối Cọp, thiết kế đập đất đồng chất khô với các thông số chính:

 Cao trình đỉnh đập: thay đổi từ cao trình 383,466m đến 383,06m

 Tràn sự cố: Vị trí Km:4+155m Lưu lượng xả Q = 10,3m 3 /s Chiều dài tràn

B = 40m Kết cấu đá xây bọc BTCT; c) Bể áp lực

Bể áp lực được bố trí cuối kênh, trước đường ống áp lực Kích thước bể BxH=3,5x5,7, chiều dài bể L = 47,05m Kết cấu bể bằng bê tông cốt thép. d) Đường ống áp lực Đường ống áp lực bố trí tại khu vực mái dốc có độ dốc trung bình 26 0 Chiều dài đường ống 206m ống thép có đường kính D = 2m, chiều dày ống 12mm, 14mm và 16mm, lưu lượng thiết kế Q = 10,3 m 3 /s. e) Nhà máy thuỷ điện

Nhà máy thuỷ điện bố trí bên trái suối Đăk Lấp, kích thước nhà máyLxBxH6,4x15x23,5m Nhà máy bao gồm: gian tổ máy, gian sửa chữa, gian điện độc lập Kết cấu nhà máy bằng bê tông cốt thép, mái lợp tôn, có trần chống nóng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Đăkru là khả thi về mặt kinh tế, quy mô công trình không lớn và khối lượng xây dựng không nhiều nên có thể xây dựng trong một thời gian ngắn.

Hồ chứa của dự án làm ngập diện tích đất không canh tác, không có di dân tái định cư và không gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường sinh thái và xã hội. Điều kiện xây dựng công trình không có gì khó khăn lắm và có thể khắc phục được.

Bộ Xây dựng, Bộ Công nghiệp và các cấp có thẩm quyền phê duyệt Báo cáoTKKT để nhanh chóng đưa công trình vào xây dựng và khai thác.

Bảng thông số chỉ tiêu chính của công trình

T Thông số chính Đơn vị Đăk Ru

1 Diện tích lưu vực Flv km 2 195

3 Môduyn dòng chảy Mo l/s.km 2 43,2

4 Lượng mưa năm Xo mm 2490

5 Lưu lượng trung bình năm Qo m 3 /s 7,27

7 Tổng lượng dòng chảy Wo 10 6 m 3 211,29

8 Diện tích mặt hồ Fmh ha 35,49

11 Mực nước hạ lưu trung bình MNHL m 297

12 Dung tích toàn bộ Wtb 10 6 m 3 1,081

13 Dung tích hữu ích Whi 10 6 m 3 0,30

14 Cột nước tính toán Htt m 82.2

15 Lưu lượng lớn nhất Qmax m 3 /s 10,3

16 Lưu lượng đảm bảo Qđb m 3 /s 2,3

II Đặc trưng tuyến công trình

1 Đập tràn đá xây bọc BTCT Kiểu Tự tràn không cửa van

Cao Hđ (không kể móng) m 12

4 Đường ống áp lực Đường kính D m 2

Chiều dày vỏ ống mm 12-16

Loại tua bin Tâm trục

7 Tuyến đường cao thế 22 KV (Tính đến điểm đấu nối) km 5

8 Thiết bị nhà máy trọn bộ tb 1

III Các thông số năng lượng

2 Lưu lượng thiết kế Qtk m 3 /s 10,3

3 Lưu lượng đảm bảo Qđb m 3 /s 2,3

4 Công suất lắp máy Nlm MW 6,9

5 Công suất bảo đảm Nbđ MW 1,70

6 Điện lượng hàng năm Eo 10 6 kWh 29,8

7 Số giờ chạy công suất lắp máy Tmax h 4.318

IV Các chỉ tiêu kinh tế - tài chính

2 Các chỉ tiêu tài chính

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN

2.1.1 Tài liệu khí tượng thuỷ văn trên lưu vực

Như đã trình bày trong báo cáo NCKT, trong phạm vi lưu vực suối DăkR’Lấp hoàn toàn không có trạm đo khí tượng thuỷ văn nào, lân cận quanh khu vực dự án có một số trạm đo đạc các yếu tố thuỷ văn Thời gian và các yếu tố quan trắc ở từng trạm được trình bày trong (bảng 2-1).

Bảng 2.1.1.1.a.1.1: Thống kê các trạm khí tượng trong khu vực suối Đăk R’ Lấp

TT Tên trạm Yếu tố quan trắc Thời gian quan trắc

Bảo Lộc Đak Mil Đăk Nông

Tà Lài Đại Nga Đo mưa Khí tượng Đo mưa K.tượng, L.lượng & M.nước K.tượng, L.lượng & M.nước Mực nước & lưu lượng Mực nước & lưu lượng

Trong giai đoạn TKKT - BVTC đã bổ sung thêm tài liệu khí tượng năm 2003 và

2004 thống kê được tại các trạm thuỷ văn nêu trên.

Trong giai đoạn NCKT do trên suối Đăk R’Lấp không có trạm thuỷ văn đo trực tiếp, nên đã sử dụng các tài lệi thuỷ văn của trạm thuỷ văn Đăk Nông (trên sông Đăk Nông) có diện tích lưu vực khống chế 292km 2 , quan trắc mực nước từ năm

1979 đến nay và quan trắc lưu lượng từ 1981 đến nay Ngoài ra còn có trạm thuỷ văn Phước long trên sông Bé có diện tích lưu vực 2.380km 2 có quan trắc mực nước từ 1977 đến nay và quan trắc lưu lượng từ 1977 đến 1998 Các tài liệu thuỷ văn của trạm thuỷ văn cấp I Đăk Nông đáng tin cậy cho nên trong giai đoạn TKKT chúng tôi vẫn sử dụng để tính toán các đặc trưng thuỷ văn thiết kế công trình thuỷ điện Đăk Ru và các trạm trên bậc thang năng lượng suối ĐăkR’Lấp. Các tài liệu này được bổ sung và cập nhật đến năm 2004.

3) Tài liệu đo đạc và khảo sát thuỷ văn

Ngoài các tài liệu khí tượng thuỷ văn thu thập tại các trạm do Tổng cục khí tượng thuỷ văn quản lý, trong quá trình khảo sát giai đoạn NCKT công trình Cơ quan

Tư vấn đã tiến hành tổ chức đo đạc các yếu tố khí tượng thuỷ văn trên lưu vực từ tháng 6/2004 đến tháng 11/ 2004 Nội dung công tác khảo sát khí tượng thuỷ văn bao gồm:

- Tiến hành đo đạc lưu lượng dòng chảy, mực nước và hàm lượng phù sa tại tuyến công trình ngày từ 1-2 lần, xây dựng biểu đồ quan hệ Q=f(Z)

- Tiến hành đo đạc mực nước lũ, lưu lượng lũ 2004

- Tiến hành đo đạc lưu lượng kiệt, mực nước kiệt.

- Tiến hành điều tra lũ lịch sử, kiệt lịch sử.

Trong giai đoạn TKKT cơ quan Tư vấn thiết kế kết hợp với Chủ đầu tư rà soát lại các số liệu đã đo đạc và tính toán lại trong giai đoạn NCKT và khẳng định lại tính đúng đắn của các tài liệu và thông số của lưu vực tuyến công trình

2.1.2 Các đặc trưng khí tượng

Lưu vực dự án thuỷ điện Đăk Ru nằm ở vùng núi cao phía Tây của cao nguyên Đăk Nông có đỉnh Namdecbri cao 1580m, cùng với các dãy núi thấp hơn làm thành bức tường chắn hướng gió Biển Đông nên khu vực này có lượng mưa tương đối nhiều hơn các khu vực khác, địa hình lưu vực bị chia cắt khá phức tạp, điều kiện này ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu của lưu vực và mang ảnh hưởng của khí hậu Đông trường Sơn Khí hậu khu vực này được chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào tháng 10, mùa khô bắt đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng IV năm sau.

1) Chế độ nhiệt ẩm không khí và bốc hơi

Nhiệt độ không khí được tính toán trong giai đoạn TKKT có bổ sung tài liệu đến hết tháng 12/2004 (Bảng 2-2).

Bảng 2.1.2.1.a.1.1: Nhiệt độ không khí tại trạm khí tượng Đăk Nông (1978-2004) Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Các giá trị độ ẩm tương đối trung bình tháng, độ ẩm cao nhất, thấp nhất tuyệt đối trong thời kỳ quan trắc được tính toán trong giai đoạn TKKT có bổ sung tài liệu đến hết tháng 12/2004(bảng 2-3).

Bảng 2.1.2.1.a.1.2: Độ ẩm tương đối không khí (%) tại trạm Đăk Nông (1978-2004) Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Tính toán tổn thất bốc hơi tại khu vực dự án được dựa trên có sở tài liệu quan trắc bốc hơi Piche trung bình hàng tháng trong năm tại trạm khí tượng Đăk Nông và các trạm khí tượng khác trên lưu vực sông Bé, sông Đăk Nông và sông Đồng Nai thời gian từ 1978-2004 (bảng 2-4).

Bảng 2.1.2.1.a.1.3: Phân phối tổn thất bốc hơi gia tăng trong năm Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Khu vực dự án có chế độ gió được phân thành hai mùa rõ rệt: gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa Hạ Tốc độ gió trung bình hàng tháng trên các hướng từ (1,5m/s- 3m/s), tốc độ gió lớn nhất đo được tại trạm khí tượng Đăk Nông là 32m/s Hoa gió và tốc độ gió lớn nhất của 8 hướng ứng với tần suất thiết kế tại trạm thuỷ văn Đăk Nông được thực hiện bằng phương pháp phân tích tần suất với hàm phân bố chuẩn Pearson III Kết quả tính toán trên cơ sở các tài liệu đo đạc đã cập nhật tại trạm thuỷ văn Đăk Nông đến tháng 12.2004 được ghi trong (bảng 2-5).

Bảng 2.1.2.2.a.1.1: Tốc độ gió lớn nhất theo tần suất theo các hướng - trạm Đăk Nông

Hướng N NE E SE S SW W NW Lặng

Tần suất 8 hướng gió trong năm

Tốc độ gió lớn nhất ứng với tần suất thiết kế Đặc trưng

Dựa theo tài liệu trạm khí tượng Đăk Nông, từ năm 1979 đến năm 2004 lượng mưa trung bình năm bằng 2.518mm, biến đổi từ thấp nhất 1.968mm (1988) đến cao nhất 3.773mm (1999) Căn cứ thêm vào các tài liệu quan trắc được tại các trạm khí tượng lân cận khu vực dự án cho đến năm 2004 như trạm Đăk Nông, Đăk Min, Phước Long, Bảo Lộc… tính toán xác định được lượng mưa trung bình lưu vực thuỷ điện Đăk Ru X$90mm-2500mm.

Bảng 2.1.2.3.a.1.1: Lượng mưa trung bình các trạm quan trắc trong khu vực dự án Đơn vị: mm

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Đăk

Lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất thiết kế tại tuyến thuỷ điện Đăk Ru được xác định theo lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất thiết kế trạm thuỷ văn Đăk Nông

Bảng 2.1.2.3.a.1.2: Lượng mưa ngày thiết kế tại tuyến công trình Đăk Ru Đơn vị: mm

2.1.3 Tính toán các đặc trưng dòng chảy thiết kế

1) Các đặc điểm dòng chảy trên sông Đăk Nông

Theo tài liệu khí tượng và tài liệu chuỗi dòng chảy đo được tại các trạm thuỷ văn Đăk Nông từ (1978 đến 2004) cách khu vực dự án 27km cho thấy, trong năm chế độ dòng chảy trên sông Đăk Nông được phân ra thành hai mùa rõ rệt:

Các đặc trưng chuỗi dòng chảy thời kỳ 1978-2004 tại trạm thuỷ văn Đăk Nông được tính toán thể hiện trên (bảng 2-8).

Bảng 2.1.3.1.a.1.1: Đặc trưng dòng chảy năm tại trạm thuỷ văn Đăk Nông

2) Kết quả tính toán dòng chảy năm thiết kế tại tuyến Đăk Ru

Trong giai đoạn TKKT để tính toán dòng chảy thiết kế tại tuyến Đăk Ru, chọn trạm thuỷ văn cấp I Đăk Nông làm trạm tương tự vì các điều kiện sau:

- Điều kiện thảm phủ thực vật, thổ nhưỡng, địa hình lưu vực tương tự như lưu vực các tuyến nghiên cứu.

- Cùng nguyên nhân gây mưa, sinh dòng chảy.

- Trạm thuỷ văn Đăk Nông là trạm thuỷ văn cấp I, có tài liệu thực đo dài liên tục từ năm 1978 đến năm 2004, là trạm thuỷ văn Trung ương nên số liệu đáng tin cậy, đồng thời quan hệ dòng chảy trạm Đăk Nông với dòng chảy tại các trạm khác trong khu vực khá chặt chẽ. Đã sử dụng hai phương pháp để tính toán xây dựng chuỗi dòng chảy năm tại tuyến công trình Phương pháp thứ nhất sử dụng phương pháp tương đương lưu vực, phương pháp thứ hai dùng mô hình toán được áp dụng phổ biến ở Việt Nam

3) Xác định chuỗi dòng chảy năm theo phương pháp tương đương lưu vực

KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH

2.2.1 Phạm vi và khối lượng thực hiện

Phạm vi của dự án :

1) Đo vẽ bình đồ địa hình tỷ lệ 1/1000 các vị trí

- Bình đồ khu vực đầu mối gồm: đập dâng, tràn xả lũ, cửa lấy nước với diện tích 8.5ha.

- Bình đồ khu vực tuyến năng lượng gồm: Khu vực bể áp lực, tuyến đường ống áp lực - 5ha

- Bình đồ tuyến đập phụ (đập đất) vượt suối DakCop 26.0ha.

- Bình đồ tuyến kênh thủy điện: 24.5ha

2) Đo vẽ mặt cắt dọc, ngang tuyến công trình

- Các hạng mục công trình đầu mối.

- Các hạng mục tuyến năng lượng.

- Hạng mục đập phụ khu vực suối DakCop.

- Hạng mục kênh thủy điện.

3) Đo đường bao ngập lụt lòng hồ và xác định vị trí mỏ vật liệu đất đắp

2.2.2 Lưới khống chế mặt phẳng

1) Triển khai lưới khống chế mặt phẳng

Lưới trắc địa cơ sở lập theo nguyên tắc đường truyền đơn kín.

Lưới khống chế trắc địa phục vụ đo vẽ bản đồ 1/1000 trong phạm vi đồ án là lưới khống chế cơ sở được phát triển từ 2 điểm toạ độ giả định ban đầu được xác định bằng máy GPS các điểm lưới này kế thừa lưới khống chế mặt phẳng giai đoạn lập Dự án khả thi công trình Lưới phát triển được thiết kế dưới dạng đường chuyền đơn khép kín Sai số trung phương đo góc của lưới đường chuyền được tính theo công thức :

Trong đó : f là sai số khép góc trong đường chuyền vòng khép n : số góc

N : số đường chuyền hoặc vòng khép

M = sqrt { { { Sum { { {f rSup { size 8{2} } β} over {n} } } } over {N} } } } {} over {n} } } } over {N} } } } {¿

M' phạm vi  5" (cho đường chuyền cấp 1)

M' phạm vi  10" (cho đường chuyền cấp 2)

Sai số khép đường độ cao nối các điểm lưới toạ độ  fh

Trong đó L là số kilômét của đường chuyền.

Dùng máy toàn đạc điện tử SOKIA sai số góc 3” đo theo phương pháp đường chuyền đơn kín đo 2 lần sau đó số liệu được sử lý, tính toán bình sai trên phầm mềm: chương trình PICKNET Ver 2.00

3) Hệ thống lưới cơ sở bao gồm 21 điểm nút MT0 đến MTA nằm rải đều từ khu vực đầu mối đến nhà máy

Các vị trí điểm lưới cơ sở được chôn mốc bằng BTCT kích thước 20*20*50cm chìm sâu dưới mặt đất, được đánh số thứ tự từ MT0 đến MTA.

Kết quả đo đạc lưới khống chế mặt phẳng:

CHỈ TIÊU KỸ THUẬT LƯỚI

STT TÊN ĐIỂM TOẠ ĐỘ

BẢNG KẾT QUẢ TOẠ ĐỘ BÌNH SAI

| KI HIEU | T O A D O | SAI SO VI TRI DIEM |

2.2.3 Lưới khống chế độ cao

Lưới khống chế độ cao cơ sở được bố trí trùng với lưới trắc địa cơ sở, các mốc MT0 đến MTA và hệ thống lưới cao độ theo tuyến công trình từ đầu mối đến nhà máy thủy điện.

Cao độ sử dụng trong đo cao được dẫn từ mốc cao độ giả định ban đầu là điểm xuất phát của lưới (MT0) với cao độ tại mốc là: 406.552m từ đó phát triển đi các điểm lưới khống chế và các mốc cao độ của công trình.

Máy sử dụng đo độ cao là máy thuỷ chuẩn Ni Kon nhật bản có độ phóng đại 20 x kết hợp với mia hai mặt đỏ và đen.

- Phương pháp đo : đường chuyền độ cao kỹ thuật được đo một chiều, Mia phải đặt trên đế mia hoặc cọc đóng xuống đất, chênh cao đọc theo chỉ giữa của ống kính đến mm, khoảng cách đọc trực tiếp trên mia đến mét.

- Quy trình đo: Đo vòng khép kín từ điểm xuất phát đi các mốc khép về điểm ban đầu sau đó đo truyền tiếp theo vìng kín, đo đạc xong tiến hành bình sai cao độ từng vòng kín để tính ra cao độ các điểm mốc.

Bảng 2.2.3.1.a.1.1: BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CAO ĐỘ MỐC THỦY CHUẨN

TÊN MỐC CAO ĐỘ ĐO ĐẠC

2.2.4 Lưới khống chế đo vẽ

1) Lưới khống chế đo vẽ mặt phẳng Được phát triển từ lưới khống chế trắc địa cơ sở (MT0-:-MTA)

Dùng máy trắc địa SOKIA sai số 3 " để lập lưới khống chế đo vẽ mặt phẳng.

2) Lưới khống chế đo vẽ độ cao Được phát triển Từ (các mốc TM0 đến MTA)

Phương pháp đo : dùng máy thuỷ chuẩn Ni kon kết hợp mia nhôm 3 mét hai mặt đỏ đen

2.2.5 Đo vẽ chi tiết bình đồ tuyến công trình

1) Tỷ lệ bình đồ và khoảng cao đều cơ bản

Tỷ lệ bản đồ và khoảng cao đều: Theo đề cương khảo sát đo vẽ bản đồ tuyến công trình để phục vụ thiết kế kỹ thuật thi công.

Căn cứ nhiệm vụ khảo sát theo yêu cầu của chủ nhiệm công trình, trên cơ sở Quy phạm tiêu chuẩn ngành số 14TCN-116-1999 ban hành kèm theo quyết định số -184/QĐ-BNN-KHCN ngày 16/01/1999 của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và PTNT v/v ban hành tiêu chuẩn ngành, kèm theo quyết định số : 184/QĐ-BNN- KHCN ngày 16/01/1999 tiêu chuẩn ngành ‘Thành phần nội dung và khối lượng khảo sát địa hình trong các giai đoạn lập dự án thiết kế công trình thủy lợi”; Quy phạm đo vẽ bản đồ 96 TCN 43-90 chọn khoảng cao đều cơ bản như sau :

- Bình đồ tỷ lệ 1/1000: khoảng cao đều 2m

 Các mảnh bản đồ được đánh số thứ tự, các mép biên được tiếp xúc chờm lên nhau mỗi bên 3cm toàn bộ nội dung đã thể hiện.

 Độ chính xác đường bình đồ có cùng độ cao nằm trong phạm vi 2/3 khoảng cao đều cơ bản.

2) Yêu cầu về nội dung của bình đồ( đồ cần hiển thị)

Theo nhiệm vụ đề ra đo vẽ bình đồ phục vụ công tác thiết kế kỹ thuật thi công công trình Khoảng cao đều 2m được biểu thị địa hình và địa vật trong khu vực đo gồm: đường giao thông chính, đường mòn, nhà cửa, nhà tạm, vườn cây lâu năm, cây hàng năm, ao hồ, đường dây điện trong khu vực

Phuơng pháp đo: dùng máy toàn đạc Ni kon đo vị trí và cao độ các địa vật để đưa lên bảng vẽ.

3) Đo vẽ chi tiết địa hình Đo vẽ chi tiết địa hình được phát triển từ các điểm lưới đo vẽ chi tiết, các điểm mia được đặt tại các vị trí địa hình đặc trưng, mật độ điểm mia của bình đô tỉ lệ 1/1000 theo quy phạm Số lệu đo vẽ chi tiết được tính toán vẽ trên phần mềm TOPO thể hiện trên bản vẽ chi tiết.

2.2.6 Đo vẽ các mặt cắt tuyến công trình

Các mặt cắt dọc, ngang tuyến công trình bao gồm: Tuyến đầu mối, tuyến năng lượng và tuyến kênh thủy điện.

Phương pháp thực hiện đo mặt cắt: dùng mát toàn đạc điện tử đo theo tuyến công trình sau đó dùng máy thủy chuẩn đo cao độ các điểm đặt máy Kết quả đo đạc được tính toán và thể hiện trên phần mềm đo đạc TOPO.

Sau một quá trình khảo sát đo đạc tại hiện trường, công tác nội nghiệp trong phòng về công tác khảo sát địa hình của công trình Thủy điện Đăk Ru huyện ĐăkRLấp tỉnh Đăk nông đã được thể hiện trên bản vẽ Số liệu đo đạc, thể hiện trong báo cáo kết quả khảo sát địa hình hoàn toàn đạt độ chính xác theo yêu cầu sử dụng thiết kế kỹ thuật – thi công công trình.

ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT

2.3.1 Nội dung công tác khảo sát địa chất

- Lộ trình khảo sát: địa chất thủy văn– địa chất công trình tổng hợp các tuyến thủy điện Đak Ru dài 4 km.

- Khảo sát địa chất công trình: theo các tuyến hạng mụccông trình đầu mối, tuyến kênh dẫn, tuyến năng lượng và điạ chất nền móng khu nhà máy Thủy điện.

- Lấy và phân tích các mẫu: cơ lý, mẫu đất nguyên dạng, mẫu đá

- Tổng hợp tài liệu lập :“ Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình với các mặt cắt địa chất công trình theo các tuyến với nội dung chính như sau:

Về tổng thể cấu trúc địa chất vùng công tác thuộc đới uốn nếp Mezozôn Đà Lạt có nền móng là trầm tính biển sa diệp thạch chuỗi Jura trung hệ tầng La Ngà (J2ln) có phương cấu tạo ĐB – TN (phương vị 230 0 ) cắm dốc về phía tây bắc với góc dốc 30-40 0 , dày 2.000m bị xuyên cắt bởi xâm nhập granodiorít phức hệ Định Quán tuổi JuRa thượng (  J3 đq) và tầng phủ Kaiwjoi bao gồm: Phun trào bazan hệ tầng Đại Nga (3N2ln) dày 50-100m về bồi tích sông suối (aQ) dày 2-10m và vỏ phong hóa deluvi – eluvi bở rời đệ tứ (2dQ) dày 1-12m Đối tượng nghiên cứu địa chất công trình ở đây là toàn bộ các phân vị địa tầng có liên quan đến công trình xây dựng thủy điện Đak Ru.

- Hệ Zura, thống giữa, hệ tầng La Ngà (J2ln): Trầm tích biển xa diệp thạch hệ tầng được phát hiện và mô tả lần đầu năm 1983 bởi LĐĐC 6 trên cơ sở trầm tích chứa hóa thạch Jura giữa tại bờ sông La Ngà tỉnh Đồng Nai.

- Trong phạm vi vùng công tác các thành tạo tích của hệ tầng là nền móng chủ yếu là đá bột kết màu xám đen lộ ra tại đáy lòng sông ĐăkR’lấp khu vực nhà máy và tuyến áp lực từ độ cao 297m – 490m trừ phần thượng lưu lộ ra đá granodiorit (cát kết) và phần lớn các ngọn đồi địa hình dương hai bờ sông bị phủ bởi bazan hệ tầng Đại Nga (3N2ln) Các trầm tích này có phương cấu tạo ĐB – TN (230 0 ) cắm dốc về phíaTây Bắc với góc dốc 30-40 0

- Mặt cắt của địa chất hệ tầng đoạn hạ lưu từ khu vực nhà máy đến giáp ranh giới đoạn thượng lưu chủ yếu là cát kết thạch anh màu xám trắng bị biến chất dạng dày 500m

2.3.4 Các đứt gãy phá huỷ kiến tạo và hệ thống khe nứt kiến tạo

1) Đứt gãy phá huỷ kiến tạo

Trong phạm vi các tuyến khảo sát ĐCCT đặc biệt là tuyến đập dâng không phát hiện được các đứt gãy phá huỷ kiến tạo, các đới dập vỡ cà nát.

2) Các hệ thống khe nứt kiến tạo

Trên các tuyến khảo sát Địa chất công trình phần lớn bao phủ dưới lớp vỏ phong hoá bở rời dày 2-10m nên việc khảo sát khe nứt thực hiện được tại tuyến đập dâng, tuyến nhà máy thuộc đáy lòng sông ĐăkR’lấp Tại tuyến đập dâng gặp đá gốc cát kết granodiorit phức hệ Định Quán có hai hệ thống khe nứt kiến tạo: Hệ thống khe nứt chính lợi mật độ 3-4 khe nứt/10m có phương vị TN – ĐB (40 0 )

T M C - 3 6 cắm dốc 85-90 0 về phía TB và hệ thống khe nứt phụ với mật độ 1-2 khe nứt/10m có phương vị TB - ĐN (125 0 ) cắm dốc 70 0 về phía ĐB Toàn bộ các khe nứt này là khe nứt kiến tạo không thấm và chứa nước.

Trên cơ sở tài liệu địa chất tài liệu khảo sát ĐCTV thực địa các phức hệ chứa nước trong vùng khảo sát có thể chia thành 3 phức hệ chứa nước chính trong đó lớp vỏ phủ phong hoá sườn tàn tích đệ tứ (edQ) bở rời vì chiều dày quá mỏng (1- 8m) nên được gộp vào phức hệ chứa nước của đá gốc từ bờ đến phía trên gồm:

1) Phức hệ chứa nước trong hố rỗng, khe nứt hỡ các thành tạo phun trào Bazan hệ tầng Đại Nga

Phân bố tại khu vực vai trái tuyến đập dâng và đoạn đầu (0-500m) tuyến kênh dẫn từ độ cao 390m – 404m với mặt cắt địa chất từ trên xuống gồm:

- Lớp 1: Bazan phong hoá triệt để thành đất đỏ á sét bột dày 0.5-3m dạng sườn.

Bở rời đệ tứ phần trên (edQ 2 ) gồm: Sét 20%, bột 40%, cát 30% và dăm sạn laterit 10% thấm nước tốt.

- Lớp 2: Bazan phong hoá dở dang dạng cần bóc vỏ màu xám dạng trầm tích dày 1-2m(edQ 2 ) gồm: Sét, bột, cát khoảng 60% là phần vỏ cầu màu xám, bở rời, nhân cần là đá Bazan màu xám đen cứng chắc 10 - 30m khoảng 40%, đá bán phong hoá, bám cứng, nứt nẻ, chứa nước tốt Mực nước tĩnh ở độ sâu 6-8m Đây là lớp chứa nước trong lớp vỏ phong hoá bazan mà dân địa phương thường đào lấy nước sinh hoạt với lưu lượng không đáng kể Q=1-2 m 3 /ngày.

- Lớp 3: Đá gốc bazan đặc sít xen kẹp lỗ hỏng màu xám đen: Đá cứng chắc ít nứt nẻ, ít chứa nước và đây chính là cách nước bên dưới của lớp chứa nước bên trên(lớp 2) Chiều dày của lớp từ 2m ven rìa (chân đồi) đến 10m đỉnh đồi. Tổng chiều dày của phức hệ từ 6-15m Mức độ chứa nước của phức hệ không đồng nhất và phụ thuộc vào chiều dày của lớp bazan bán phong hoá (lớp 2) và mứt độ nứt nẻ của lớp đá gốc (lớp 3) Tại những vị trí có chiều dày lớp bazan bán phong hoá lớn (lớp 2) và đá gốc (lớp 3) nứt nẻ thì mức độ chứa nước tốt và ngược lại Tại khu vực khảo sát mức độ chứa nước là rất kém và không ảnh hưởng đến điều kiện ĐCCT Nguồn cung cấp chính của phức hệ là nước mưa ít liên quan đến nước mặt ( do địa hình cao hơn mực mốc suối và thoát ra cạnh chân đồi dọc theo bờ suối với lưu lượng không đáng kể Chất lượng nước ngầm là rất tốt cho sinh hoạt ăn uống thuộc loại nước nhạt trung tính không ăn mòn bê tông.

2) Phức hệ chứa nước trong khe nứt kiến tạo và hố trống các thành tạo thầm tích biển cát kết chuỗi Jura trung & hệ tầng la ngà( J 2 ln)

Phân bố tại phần giữa tuyến kênh với mặt cắt địa chất điển hình từ trên xuống gồm:

- Lớp 1: Lớp phủ vỏ phong hoá eluvi – deluvi đệ tứ (edQ) bở rời á sét màu xám nâu dày 0.5-3m gồm: Sét 30%, bột 20%, cát 30%, dăm sạn 20%, đất bở rời dễ sập hở, thấm nước tốt.

- Lớp 2: Cát kết (Granodiorit )phong hoá màu xám trắng, nâu đỏ dày 0.5- 4m:đá đã phong hoá kết cấu bở rời, thấm nước tốt, chiều dày mỏng lại phân bố trên sườn đồi dốc 30-40 0 nên nước ngầm thoát hết ra suối và không có nước ngầm.

- Lớp 3: Cát kết (Granodiorit )bán phong hoá dạng cầu bóc vỏ nhân câu là đá (Granodiorit ) cứng chắc xám trắng, vỏ cầu là đất cát,kết cấu bở rời , chiều dày lớp này dày 5-10m phân bố trên sườn đồi dốc 30-40 0 nên nước ngầm thoát hết ra suối và không có nước ngầm.

ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ

Đăk Nông là tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, địa hình gồm đồi núi và cao nguyên bazan bằng phẳng Hệ thống sông chính chảy qua địa phận sông Đồng Nai Diện tích lưu vực lớn, mưa hằng năm nhiều, lượng mưa đo được vào năm

2001 là 1993,8 mm, độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm và nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của năm 2001 là 83% và 23,80 0 C, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các dự án thuỷ điện Đăk Nông có diện tích tự nhiên 6797km 2 , dân số năm 2001 là 387477 người (gồm các huyện tách từ tỉnh Đăk Lăk), mật độ dân số trung bình là 67,51 người/km 2

Vùng dự án thuộc địa bàn xã Đăk Ru và thị trấn Kiến Đức huyện Đăk R’lấp tỉnh Đăk Nông, cách trung tâm huyện Đăk' Rlấp 12km, từ thị trấn Gia Nghĩa trung tâm tỉnh Đăk Nông đến vùng dự án khoảng 37Km về hướng tây nam, nằm trên trục đường Quốc lộ 14 đi Thành phố Hồ Chí Minh, cách Thị trấn Bù Đăng tỉnh Bình Phước 25Km theo đường quốc lộ 14 về hướng Đông Bắc.

Huyện Đăk' Rlấp có diện tích tự nhiên 1758km 2 với dân số tính đến năm 2001 là

75399 người, mật độ dân số trung bình là 41,87 người/km 2 , bao gồm thị trấnKiến Đức và 09 xã trực thuộc.

TÍNH TOÁN THUỶ NĂNG – THUỶ LỢI

MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG TÍNH TOÁN THUỶ NĂNG - THUỶ LỢI

Mục đích của tính toán thuỷ năng - thuỷ lợi giai đoạn TKKT và BVTC là nhằm chuẩn xác các thông số của công trình trên cơ sở đó lựa chọn phương án công trình tốt nhất Thông qua những tính toán thuỷ năng - kinh tế năng lượng tiến hành phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của phương án chọn Lựa chọn phương án tối ưu cho công trình đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc khai thác một cách hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, quyết định tính khả thi của công trình cũng như hiệu quả công trình mang lại cho nền kinh tế nói chung và Chủ đầu tư nói riêng.

Nhằm chuẩn xác và lựa chọn phương án tối ưu cho các bậc thang trên sông Đăk Lấp gồm thuỷ điện Quảng Tín, thuỷ điện Đăk Ru… các tính toán lựa chọn phương án tối ưu sẽ được tiến hành theo các nội dung sau:

- Chuẩn xác vị trí tuyến nhà máy

- Chuẩn xác mực nước dâng bình thường

- Lựa chọn mực nước chết tối ưu

- Lựa chọn công suất lắp máy phù hợp của nhà máy thuỷ điện

- Lựa chọn số tổ máy cho nhà máy thuỷ điện Đăk Ru

PHƯƠNG PHÁP VÀ TIÊU CHUẨN SO CHỌN PHƯƠNG ÁN

Các chỉ tiêu, thông số của các phương án so chọn được xác định thông qua tính toán thuỷ năng thuỷ lợi và hiệu quả kinh tế dự án.

3.2.1 Tính toán thuỷ năng thuỷ lợi

Nội dung của tính toán thuỷ năng thuỷ lợi giai đoạn TKKT là mô phỏng quá trình vận hành của hồ chứa và nhà máy thuỷ điện nhằm đáp ứng mục đích sử dụng nguồn nước Kết quả của tính toán thuỷ năng thuỷ lợi là xác định các thông số cơ bản của công trình như Hmax , Hmin , Htt , Nđb , NLM , Eo , Qmax , trạng thái hồ ở các thời đoạn tính toán…Quá trình tính toán được thực hiện cho một số các phương án khai thác nguồn nước khả thi, trên cơ sở đó chuẩn xác và lựa chọn được các thông số chính thức của phương án tối ưu nhất Các thông số này phục vụ cho thiết kế kỹ thuật công trình.

1) Mức đảm bảo thiết kế

Theo TCXDVN 285-2002 “ Công trình thuỷ lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế” thì công trình thuỷ điện Đăk Ru có công suất dự kiến 6,9MW thuộc loại công trình cấp III Mức đảm bảo thiết kế của công trình thuỷ điện Đăk Ru là P%.

Phương pháp tính toán thuỷ năng - thuỷ lợi công trình thuỷ điện Đăk Ru theo phương pháp mô phỏng quá trình vận hành của thuỷ điện Đăk Ru được thực hiện trên chuỗi dòng chảy trung bình tháng và chuỗi lưu lượng ngày tại tuyến đập có kể đến các thông số của công trinh ( đường quan hệ hồ chứa, đường quan hệ hạ lưu, các loại tổn thất)… Phần mềm sẽ tính toán cân bằng nước tại các điểm nút hồ chứa Kết quả tính toán gồm các giá trị trung bình, đầu và cuối thời đoạn của các thông số hồ chứa, lưu lượng thấm, bay hơi, lưu lượng qua tuốc bin, cột nước phát điện, công suất, điện năng…

Công suất đảm bảo của nhà máy là công suất mà nhà máy có thể cung cấp với mức đảm bảo thiết kế 85%, tức là nhà máy có thể cung cấp công suất không nhỏ hơn công suất đảm bảo trong 85% thời gian mô phỏng.

3.2.2 Tính toán kinh tế so chọn phương án

Mục đích tính toán kinh tế so chọn phương án là tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế scông trình của các phương án nghiên cứu làm cơ sở cho lựa chọn phương án khai thác tối ưu cho công trình.

1) Phương pháp và các chỉ tiêu kinh tế

Hiệu quả kinh tế của công trình được đánh giá trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế quốc dân thể hiện hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn trên bình diện toàn bộ nền kinh tế Phân tích hiệu quả kinh tế công trình được thực hiện theo phương pháp “ Phân tích hiệu ích và chi phí”, một phương pháp được áp dụng rộng rãi ở các nước có nền kinh tế thị trường.

So sánh đánh giá hiệu ích và chi phí công trình được thể hiện thông qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế sau:

Giá trị lợi nhuận quy về hiện tại: NPV

Tỷ lệ hoàn vốn nội tại: EIRR

Hệ số sinh lợi kinh tế: B/C

Tỷ lệ chiết khấu (r) là tỷ lệ phản ánh chi phí cơ hội của nguồn vốn trong nền kinh tế Tỷ lệ chiết khấu ở Việt Nam được đánh giá là r%.

Các chỉ tiêu kinh tế đều được tính toán ở mốc thời gian là năm bắt đầu bỏ vốn đầu tư công trình.

Thời gian phân tích kinh tế được lấy bằng tuổi thọ kinh tế của công trình được xác định là 30 năm.

Phương án được chọn là phươngán có EIRR>r ; B/C>1 và có NPV lớn nhất.

2) Hiệu ích và chi phí của dự án

Các chi phí kinh tế:

Chi phí kinh tế của công trình gồm có chi phí đầu tư xây dựng công trình và chi phí vận hành bảo dưỡng.

- Chi phí kinh tế cho đầu tư xây dựng công trình bao gồm vốn xây lắp, mua sắm thiết bị, đền bù tái định cư và chi phí thay thế thiết bị nhưng không bao gồm các khoản chuyển giao nội bộ như thuế, các chi phí tài chính và trượt giá Chi phí kinh tế được lấy bằng tổng vốn đầu tư ban đầu đã khấu trừ đi phần thuế VAT đầu vào.

- Chi phí vận hành và bảo dưỡng bao gồm lương công nhân viên quản lý vận hành, chi phí tu sửa thường xuyên và định kỳ Chi phí này được tính bằng tỷ lệ phần trăm của vốn đầu tư Theo kinh nghiệm của các nhà máy điện ở Việt Nam thì chi phí vận hành và bảo dưỡng của các công trình thuỷ điện quy mô như thuỷ điện Đăk Ru ở mức 1,25% tổng chi phí kinh tế.

Hiệu ích năng lượng là điện năng và công suất nhà máy cung cấp cho Hệ thống điện được thể hiện qua điện năng sơ cấp và điện năng thứ cấp Hai loại năng lượng này có giá trị kinh tế khác nhau được phản ánh qua giá điện sơ cấp (áp dụng cho năng lượng sơ cấp) và giá điện thứ cấp (áp dụng cho điện năng thứ cấp) Giá trị kinh tế của điện năng sơ cấp và điện năng thứ cấp được xác định như sau:

- Giá điện sơ cấp: 5,4 cent/KWh

- Giá điện thứ cấp : 2,5 cent/KWh

PHÂN TÍCH SO CHỌN PHƯƠNG ÁN

3.3.1 So chọn tuyến nhà máy

Công trình thuỷ điện Đăk Ru là công trình có nhà máy thuỷ điện bố trí kiểu đường dẫn Qua phân tích điều kiện địa hình địa chất tại khu vực công trình trong giai đoạn NCKT đã đưa ra 2 vị trí nhà máy thuỷ điện để so sánh Hai nhà máy cách nhau 800m chênh lêch cao độ khoảng 7-8m Phương án 1 (tuyến thượng lưu) có đuờng dẫn ngắn hơn phương án 2 (tuyến hạ lưu) là 800m trong đó có600m đường ống xi phông

Trong giai đoạn TKKT trên cơ sở phân tích các kết quả khảo sát địa hình và địa chất giai đoạn TKKT cho thấy tuyến I được chọn trong giai đoạn NCKT có nhầm lẫn về vị trí cũng như cao độ trong quá trình đo đạc nên cần thiết phải điều chỉnh vị trí tuyến nhà máy cũng như cột nước đã được chọn trong giai đoạn NCKT. Tuyến nhà máy giai đoạn TKKT được điều chỉnh cách tuyến I (tuyến thượng lưu) giai đoạn NCKT là 100m về phía thượng lưu, cột nước tính toán giảm 5,1m và công suất lắp máy giảm từ 7,2MW xuống 6,9MW Kết quả tính toán thuỷ năng và kinh tế năng lượng cho thấy mặc dù các thông số năng lượng và các chỉ tiêu kinh tê của phương án nhà máy nhỏ hơn giai đoạn NCKT nhưng rất khả thi, ngoài ra tại vị trí chọn điều kiện địa chất tuyến năng lượng là nền đá tốt, khối lượng đào đắp hợp lý

Bảng 3.3.1.1.a.1.1: Kết quả tính toán điều chỉnh lựa chọn tuyến nhà máy

Tuyến nhà máy Tuyến 1 (NCKT) Tuyến 1 (Điều chỉnh) MNDBT

Kiến nghị Chọn tuyến I điều chỉnh

3.3.2 So chọn mực nước dâng bình thường

Mực nước dâng bình thường đóng vai trò quan trọng trong việc xác định quy mô mang lại hiệu quả thiết thực và tính khả thi của phương án công trình Trong giai đoạn NCKT TVTK đã lựa chọn MNDBT90m

Trong giai đoạn TKKT do có sự điều chỉnh về vị trí nhà máy, tuyến năng lượng và cột nước cũng như công suất nhà máy giảm đi nên các phương án MNDBT của thuỷ điện Đăk Ru được nghiên cứu lại nằm trong khoảng từ 387,0m đến391,0m Mực nước 387,0m được xác định là mực nước giới hạn dưới vì nếu hạ thêm mực nước dâng bình thường thì dung tích hồ quá nhỏ không đảm bảo dung

T M C - 5 0 tích điều tiết ngày, dẫn đến mùa kiệt không đủ nước để phát điện Kết quả điều tra khảo sát thực địa cho thấy nếu mực nước lớn hơn cao trình 491,0m thì sẽ ngập một diện tích khá lớn vùng lòng hồ, đặc biệt ngập chân nhà máy thuỷ điện Quảng Tín khá sâu, nếu mực nước cao hơn dẫn đến chi phí đầu tư công trình sẽ tăng lên rất nhiều, gây ảnh hưởng đến điều kiện dân sinh, kinh tế và môi trường trong vùng.

Trong các phương án MNDBT, MNC được điều chỉnh tương ứng để luôn có dung tích điều tiết ngày (hlv=1,0m) Công suất lắp máy ở các phương án được chọn thoả mãn số giờ sử dụng công suất lắp máy theo đúng tinh thần công văn 905/EVN số giờ sử dụng công suất lắp máy từ 4200h-4500h.

Kết quả tính toán thuỷ năng cho thấy, khi MNDBT tăng sẽ tăng công suất đảm bảo, điện lượng trung bình năm của nhà máy, đồng thời cũng đòi hỏi vốn đầu tư cao hơn nên việc lựa chọn MNDBT tối ưu sẽ được quyết định bởi các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của công trình.

Các tính toán hiệu quả kinh tế công trình so chọn MNDBT cho thấy phương án MNDBT = 390,0m có các chỉ tiêu kinh tế cao nhất giống như các kết luận của giai đoạn NCKT, vì vậy kiến nghị chuẩn xác MNDBT90,0m cho hồ thuỷ điện Đăk Ru Kết quả tính toán trình bày ở bảng 2.3.

Bảng 3.3.2.1.a.1.1: Kết quả tính toán lựa chọn MNDBT

Thông số Đơn vị MNDBT (m)

3.3.3 Tính toán lựa chọn mực nước chết

Trong giai đoạn NCKT đã kiến nghị lựa chọn MNC89m trên cơ sở đảm bảo dung tích điều tiết ngày và các chỉ tiêu kinh tế tốt nhất.

Trong giai đoạn TKKT do có sự điều chỉnh về tuyến năng lượng và vị trí nhà máy nên các phương án MNC hồ thuỷ điện Đăk Ru được nghiên cứu đồng bộ với MNDBT = 390m đã chọn MNC thay đổi sẽ làm thay đổi dung tích hữu ích của hồ chứa dẫn đến thay đổi điện lượng bảo đảm và điện lượng trung bình của nhà máy Thay đổi MNC cũng làm thay đổi bố trí công trình và thiết bị sẽ dẫn đến thay đổi vốn đầu tư của dự án Do đó, phương án MNC tối ưu cần được xác định thông qua tính toán thuỷ năng và hiệu ích kinh tế cho các phương án. Đối với thuỷ điện Đăk Ru trong giai đoạn TKKT, MNDBT được giữ nguyên 390m, các MNC được xem xét gồm 4 mực nước: 387,0m, 487,5m, 488,0m, 389m Giới hạn trên và dưới của MNC bảo đảm cho hồ có dung tích hữu ích đủ lớn và có dung tích chết lớn hơn dung tích bồi lắng trong toàn bộ tuổi thọ của công trình Trong tính toán so chọn MNC, công suất lắp máy được giữ nguyên 6,9MW như nhau giữa các PA để đảm bảo đạt số giờ theo đúng yêu cầu

Bảng 3.3.3.1.a.1.1: Kết quả tính toán lựa chọn MNC

Thống số Đơn vị MNC (m)

Kết quả tính toán cho thấy khi MNC của hồ giảm sẽ làm tăng công suất đảm bảo còn điện lượng trung bình năm hầu như thay đổi không đáng kể Về mặt chi phí,khi MNC giảm sẽ tăng vốn đầu tư công trình do phải tăng khối lượng bê tông,

T M C - 5 2 khối lượng đào đắp và đầu tư thiết bị tăng lên Các tính toán cho thấy phương án MNC89m với các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cao nhất là phương án mang lại hiệu quả kinh tế Vì vậy kiến nghị chuẩn xác chọn phương án MNC89m.

3.3.4 Tính toán lựa chọn công suất lắp máy

Trong giai đoạn NCKT trên cơ sở tính toán thuỷ năng thuỷ lợi và phân tích hiệu ích năng lượng, hiệu ích tài chính đã chọn được công suất lắp máy thuỷ điện Đăk

Trong quá trình khảo sát giai đoạn TKKT TVTK đã điều chỉnh lại vị trí nhà máy thuỷ điện, vị trí tuyến năng lương, các tính toán thuỷ năng thuỷ lợi cũng cho cột nước tính toán giảm đi trung bình 5m, vì vậy chuẩn xác công suất lắp máy là rất quan trọng Công suất lắp máy hợp lý sẽ đảm bảo khai thác một cách hiệu quả lượng nước tới hồ chứa và không làm lãng phí vốn đầu tư cho phần thiết bị không kinh tế

Công trình thuỷ điện Đăk Ru là thuỷ điện điều tiết ngày, lưu lượng đảm bảo ngày theo đường duy trì lưu lượng tần suất p% là Qđb=2,3m 3 /s, công suất đảm bảo ngày là NĐB=1,70MW, cột nước biến thiên từ Hminw,3m đến Hmax= 87,0m. Với trạm thuỷ điện điều tiết ngày để đảm bảo phát huy tối đa năng lượng của nguồn nước đồng thời đảm bảo tính kinh tế có thể chọn công suất lắp máy từ NLM=(3-4)NĐB , đồng thời kết hợp với cơ sở cung cấp thiết bị phù hợp với cột nước tác dụng Vì vậy có thể chọn các phương án công suất lắp máy 6,0MW, 6,5MW, 6,9MW và 7,2MW để lựa chọn theo các chỉ tiêu kinh tế.

Kết quả tính toán so chọn phương án trình bày ở bảng 2.5 cho thấy tăng công suất lắp máy sẽ làm tăng điện năng thứ cấp của nhà máy, điện năng sơ cấp không tăng, tốc độ tăng điện lượng thứ cấp sẽ giảm dần khi tăng công suất lên Việc tăng công suất lắp máy chỉ mang lại hiệu quả kinh tế khi hiệu ích của năng lượng thứ cấp gia tăng còn lớn hơn chi phí cho phần thiết bị lắp đặt thêm.

Bảng 3.3.4.1.a.1.1: Kết quả tính toán lựa chọn Nlm

Thông số Đơn vị Nlm (KW)

NHU CẦU PHỤ TẢI TỈNH ĐĂK NÔNG

3.4.1 Hiện trạng kinh tế tỉnh Đăk Nông

1) Đặc điểm tự nhiên và xă hội Đăk Nông là tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, địa hình gồm đồi núi và cao nguyên bazan bằng phẳng Hệ thống sông chính chảy qua địa phận sông Đồng Nai Diện tích lưu vực lớn, mưa hằng năm nhiều, lượng mưa đo được vào năm

2001 là 1993,8 mm, độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm và nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của năm 2001 là 83% và 23,80 0 C, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các dự án thuỷ điện Đăk Nông có diện tích tự nhiên 6797km 2 , dân số năm 2001 là 387477 người (gồm các huyện tách từ tỉnh Đăk Lăk), mật độ dân số trung bình là 67,51 người/km 2

Vùng dự án thuộc địa bàn xã Đăk Ru và thị trấn Kiến Đức huyện Đăk R’lấp tỉnh Đăk Nông, cách trung tâm huyện Đăk' Rlấp 12km, từ thị trấn Gia Nghĩa trung tâm tỉnh Đăk Nông đến vùng dự án khoảng 37Km về hướng tây nam, nằm trên trục đường Quốc lộ 14 đi Thành phố Hồ Chí Minh, cách Thị trấn Bù Đăng tỉnh Bình Phước 25Km theo đường quốc lộ 14 về hướng Đông Bắc.

Huyện Đăk' Rlấp có diện tích tự nhiên 1758km2 với dân số tính đến năm 2001 là

75399 người, mật độ dân số trung bình là 41,87 người/km2, bao gồm thị trấn Kiến Đức và 09 xã trực thuộc

2) Đặc điểm kinh tế và phương hướng phát triển kinh tế đến năm 2010

Trên cơ sở ổn định cơ cấu tổ chức tỉnh, gần đây nhờ chính sách đổi mới kinh tế, xã hội nên tỉnh đã từng bước ổn định Khu vực Tây nguyên là một trong những vùng trọng điểm về kinh tế, quốc phòng của khu vực phía nam cũng như cả nước Đây là một vùng có nhiều tiềm năng về nông nghiệp, lâm nghiệp cũng như công nghiệp ưu tiên phát triển vùng Tây nguyên và các vùng dân tộc thiểu số là một trong những chính sách lớn của đảng và Nhà nước ta Để tạo đà phát triển cho khu vực một trong những nhiệm vụ cấp bách là phải phát triển nguồn điện,đáp ứng nhu cầu điện năng của các ngành kinh tế, điện phải đi trước một bước.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn gần đây đạt 7,0-10% Tỉnh đề ra một số chỉ tiêu như: nhịp độ tăng trưởng GDP hàng năm thời kỳ 20012010 khoảng 10%, GDP bình quân đầu người tính đến 2010 khoảng 8501.400USD Công trình thuỷ điện Đăk Ru là một trong những công trình góp phần bổ sung vào nguồn năng lượng vào hệ thống điện quốc gia Ngoài ra nó còn làm tăng ổn định lưu lượng nước về hạ lưu, tạo nguồn nước sản xuất và sinh hoạt, góp phần đáp ứng nhu cầu nước ngày một gia tăng của vùng hạ du Khi hoàn thành công trình còn góp phần cải tạo cảnh quan môi trường cho khu vực tạo đà phát triển chung cho cả khu vực về kinh tế và văn hoá

3.4.2 Hiện trạng tiêu thụ điện và dự kiến trong tương lai Đến cuối năm 1998 tất cả các huyện thị trong tỉnh đã có lưới điện Quốc gia; 95,7% số xã (245/256) và 86,4% số hộ dân toàn tỉnh có điện.

Nhu cầu phụ tải hiện nay của Đăk Nông chủ yếu là phục vụ sinh hoạt Năm 2000 điện sinh hoạt chiếm 76,1%; cho Công nghiệp và Xây dựng chỉ chiếm 11,4%. Tuy vậy theo dự báo nhu cầu phụ tải thì điện cho Công nghiệp và Xây dựng sẽ tăng lên 20,1% vào năm 2005 và 28,6% vào năm 2010.

Bảng 3.4.2.1.a.1.1: Nhu cầu điện hiện tại và dự báo trong tương lai

Nguồn: Tổng Công ty Điện lực Việt nam - Quy hoạch cải tạo và phát triển lưới điện tỉnh Đăk Nông Giai đoạn 1999-2005 có xét tới 2010.

Tình hình cụ thể cho thấy lưới điện và nguồn cung cấp điện cho Đăk Nông có một số hạn chế như:

- Là một tỉnh miền núi, đường dây dài, tiết diện dây nhỏ, truyền tải công suất lớn, lưới hình tia, hộ tiêu thụ nhỏ lẻ và phân bố trong diện rộng, tổn thất điện năng lớn.

- Mất cân đối giữa các trung tâm cấp nguồn với lưới điện phân phối.

- Nguồn điện của hệ thống điện miền Bắc cấp điện cho miền Trung chưa thật sự dồi dào nên vẫn còn tình trạng hạn chế công suất tối đa ở cao điểm.

Từ những lý do trên cho thấy việc xây dựng dự án Thủy điện Đăk Ru cấp cho nhu cầu phụ tải tại chỗ là hợp lý và cần thiết.

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH

1) Mục đích phương pháp và tiêu chuẩn phân tích kinh tế a) Mục đích phân tích kinh tế

Mục đích của phân tích hiệu quả kinh tế công trình là nhằm đánh giá hiệu quả của việc đầu tư dự án trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Dự án chỉ được đánh giá là khả thi và tiến hành đầu tư khi công trình khả thi về mặt kỹ thuật và mang lại hiệu quả cho nền kinh tế quốc dân b) Tiêu chuẩn phân tích kinh tế

Một dự án khả thi về mặt kinh tế là dự án có các chỉ tiêu kinh tế như lợi nhuận ròng dương, tỷ số lợi ích trên chi phí lớn hơn 1 cũng có nghĩa là dự án sẽ tạo ra nhiều của cải vật chất và phúc lợi xã hội, trái lại một dự án không khả thi về mặt kinh tế sẽ làm giảm của cải vật chất và phúc lợi xã hội Một dự án nếu chỉ mang lại lợi ích cho nhà đầu tư (khả thi về mặt tài chính) mà làm tổn hại đến nền kinh tế quốc dân (không khả thi về mặt kinh tế) sẽ không được cơ quan thẩn quyền phê duyệt.

Bởi vậy một dự án được coi là khả thi thì phải khả thi về các mặt:

- Khả thi về kỹ thuật.

- Không gây tổn hại về môi trường (nếu gây tổn hại phải có chi phí khắc phục và giảm thiểu tác động xấu).

- Khả thi về kinh tế.

- Khả thi về tài chính.

Hiệu quả kinh tế của công trình thuỷ điện Đăk Ru được đánh giá trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Phương pháp được áp dụng trong tính toán là phương pháp “phân tích hiệu ích và chi phí” hiện đang được áp dụng tại các

T nước có nền kinh tế thị trường và nước ta cũng đang áp dụng rộng rãi phương pháp này.

Các chỉ tiêu hiệu ích kinh tế đưa ra xem xét bao gồm:

- Giá trị lợi nhuận qui về hiện tại: NPV

- Thời điểm tham chiếu để qui về hiện tại: năm hoàn thiện công trình.

- Tỉ lệ hoàn vốn nội tại: EIRR.

- Hệ số sinh lợi kinh tế: B/C.

- Thời đoạn phân tích: 30 năm.

Phương án được coi là có hiệu quả kinh tế là phương án thoả mãn các điều kiện sau:

- Giá trị lợi nhuận qui về hiện tại: NPV > 0

- Tỉ lệ hoàn vốn nội tại: EIRR > Ick

- Hệ số sinh lợi kinh tế: B/C > 1

Các khoản chi phí công trình:

Chi phí kinh tế cho đầu tư xây dựng công trình Chi phí kinh tế này được lấy bằng tổng vốn đầu tư ban đầu đã trừ đi phần thuế VAT.

Chi phí vận hành và bảo dưỡng bao gồm lương công nhân viên quản lý vận hành, chi phí tu sửa thường xuyên định kỳ được lấy bằng 1,25% (XL+TB).

Tỷ lệ chiết khấu: hiện nay để phân tích kinh tế cho các công trình điện, tỷ suất chiết khấu được áp dụng là 10%.

Hiệu ích của dự án: Hiệu ích dự án của thuỷ điện Đăk Ru được tính toán là hiệu ích đem lại cho quốc gia Ngoài những hiệu ích như tạo thêm việc làm, đóng góp vào việc tạo cơ sở hạ tầng ở khu vực dự án v.v.v hiệu ích của dự án là đóng góp cho hệ thống điện tỉnh Đăk Nông thêm nguồn điện có khả năng tái sinh (năng lượng sạch) với công suất lắp máy 6,9MW, công suất đảm bảo 1,7MW, điện năng trung bình năm khoảng 29,8.10 6 KWh/năm. Để xác định hiệu ích năng lượng của một nhà máy thuỷ điện thông thường sử dụng hai phương pháp:

- Xác định hiệu ích năng lượng thông qua công trình nhiệt điện thay thế (dầu, diesel, than, khí)

- Xác định hiệu ích năng lượng thông qua giá trị điện năng sơ cấp và thứ cấp mà nhà máy thuỷ điện đóng góp cho hệ thống điện.

Trong bao cáo này đã áp dụng phương pháp thứ 2 là phương pháp khá phù hợp với các dự án thuỷ điện có qui mô vừa và nhỏ.

Hiệu ích năng lượng của nhà máy thuỷ điện Đăk Ru được phân thành hai phần: năng lượng sơ cấp và năng lượng thứ cấp Giá trị năng lượng sơ cấp hay còn gọi là năng lượng đảm bảo của nhà máy thuỷ điện được xác định dựa trên các chi phí của nhiệt điện chạy đỉnh của biểu đồ phụ tải như tuốc bin khí Giá trị điện năng thứ cấp còn gọi là năng lượng mùa được xác định dựa trên việc tiết kiệm nhiên liệu cho hệ thống điện.

Các đề tài nghiên cứu được ngành điện tiến hành cho giá trị năng lượng điện sơ cấp là 5,4cent/KWh và giá trị năng lượng thứ cấp là 2,5cent/KWh Giá trị năng lượng sơ cấp trên đây được áp dụng trong phân tích kinh tế cho các công trình điện ở Việt Nam

2) Dữ liệu đầu vào cho phân tích kinh tế dự án a) Chi phí

Chi phí kinh tế cho đầu tư xây dựng công trình Chi phí kinh tế này được lấy bằng tổng vốn ban đầu là giá trị trước thuế VAT Các hạng mục cấu thành vốn kinh tế công trình thủy điện Đăk Ru được nêu trong bảng 4.1.

Chi phí vận hành bảo dưỡng bao gồm lương cho công nhân viên quản lý vận hành, chi phí tu sửa thường xuyên và định kỳ Chi phí này được tính bằng 1,25% vốn đầu tư.

Bảng 3.5.1.2.a.1.1: Vốn đầu tư thuần thuỷ điện Đăk Ru

Vốn đầu tư (Tỷ đồng) 36,711 85,660 122,372 b) Hiệu ích

Hiệu ích phát điện, trong đo điện năng của nhà máy phát ra được phân thành điện năng sơ cấp và điện năng thứ cấp Cụ thể mỗi năm hiệu ích thu được từ phát điện là 29,8.10 6 KWh trong đó thu từ điện năng sơ cấp là 14,892.10 6 KWh và điện năng thứ cấp là 14,908.10 6 KWh.

Tổn thất tự dùng bằng 2,0% sản lượng điện.

3) Kết quả tính toán và kết luận a) Kết quả tính toán phân tích kinh tế phương án kiến nghị

Các kết quả tính toán phân tích kinh tế của công trình thuỷ điện Đăk Ru tỉnh Đăk Nông được đưa ra kết quả trong bảng 4.2.

Các kết quả tính toán phân tích kinh tế công trình thuỷ điện Đăk Ru cho thấy công trình có hiệu ích về mặt kinh tế cao, nên được đầu tư sớm để khai thác nguồn năng lượng tái sinh này.

Bảng 3.5.1.3.a.1.1: Kết quả phân tích kinh tế công trình thủy điện Đăk Ru

Thông số Đơn vị Kết quả

Tổng chi phí kinh tế Tỷ đồng 122,372

B/C - 1,18 b) Kết quả tính toán độ nhạy

Các trường hợp phân tích độ nhạy

- Vốn tăng 10% và điện lượng giảm 10%.

Kết quả phân tích độ nhạy thể hiện trong bảng 4.3.

Kết quả phân tích rủi ro cũng cho thấy 2 trường hợp rủi ro khi vốn tăng 10% và điện năng giảm 10% đều cho chỉ tiêu kinh tế khả thi, trường hợp cực đoan nhất là phương án 3 xẩy ra vốn đầu tư tăng 10% đồng thời điện năng giảm 10% thì B/C

Bảng 3.5.1.3.b.1.1: Bảng kết quả phân tích độ nhạy kinh tế

Vốn tăng, điện năng giảm

N lm KW 6900 6900 6900 6900 Điện năng 10 6 KWh 29,8 29,8 26,82 26,82

Vốn đầu tư Tỷ đồng 122,372 134,609 122,372 134,609

Thực tế phân tích các chỉ tiêu kinh tế cho thấy công trình thuỷ điện Đăk Ru là công trình có tính khả thi Trường hợp bất lợi nhất vốn tăng 10% và điện lượng

T M C - 6 2 giảm 10% xẩy ra đồng thời thì dự án có thể gây bất lợi về kinh tế tuy nhiên thiết hại không nhiều và có thể khắc phục được (B/C = 0,96). Đề nghị xem xét đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Đăk Ru theo qui mô của phương án chọn với các thông số đưa ra như trên.

1) Phương pháp luận phân tích tài chính

CÔNG TRÌNH THUỶ CÔNG

BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH THEO BÁO CÁO NCKT

4.1.1 Các phương án nghiên cứu

Trong giai đoạn NCKT công trình thuỷ điện ĐăkRu được bố trí xem xét các phương án khai thác như sau:

- Tuyến đầu mối được xem xét 2 vị trí tuyến:

 Tuyến đập 1 (tuyến trên): cách ngã ba suối Đăk' Rlấp và Đăk Nguyên khoảng 400m

 Tuyến đập 2 (tuyến dưới): cách tuyến 1 khoảng 650m về phía hạ lưu.

- Nhà máy cũng được xem xét tại 2 vị trí

 Vị trí nhà máy 1: Cách tuyến đầu mối khoảng 4km về phía hạ lưu

 Vị trí nhà máy 2: Cách nhà máy 1 khoảng 800m về phía hạ lưu

Từ cách bố trí các tuyến đầu mối và các vị trí nhà máy, hình thành các tổ hợp dự kiến khai thác như sau:

- Tổ hợp thứ nhất (phương án 1): Tuyến đập 1 - kênh dẫn - đường ống áp lực - nhà máy 1

- Tổ hợp thứ hai (phương án 2): Tuyến đập 1 - kênh dẫn - Xi phông - đường ống áp lực - nhà máy 2

- Tổ hợp thứ ba (phương án 3): Tuyến đập 2 - kênh dẫn - Xi phông - đường ống áp lực - nhà máy 1

- Tổ hợp thứ tư (phương án 4): Tuyến đập 2 - kênh dẫn - Xi phông - đường ống áp lực - nhà máy 2

Và trên cơ sở xem xét về khối lượng đào đắp, khối lượng vật liệu xây dựng, công tác và tiến độ thi công, thấy rằng phương án 1 có chỉ tiêu kinh tế tốt nhất và được kiến nghị chọn

4.1.2 Bố trí công trình cụm đầu mối phương án chọn

1) Đập dâng tuyến 1 Đập đá xây bọc BTCT bố trí bên phải, đập tràn bố trí ở giữa kết cấu đá xây Cửa lấy nước vào kênh bố trí bờ trái.

Một số thông số chính của đập không tràn:

- Mực nước dâng bình thường: 390m

- Cao trình đỉnh đập không tràn: 395m

- Chiều dài đập không tràn: 221,1m

- Chiều cao đập lớn nhất: 17m

- Hệ số mái dốc thượng lưu: 3.5

- Hệ số mái dốc hạ lưu: 3.5

Tuyến kênh dẫn nước đặt bên bờ trái suối Đăk' Rlấp vì bờ phải địa hình dốc không cho phép đào kênh Kênh hở bê tông cốt thép có độ dốc i = 0,1%

Tuyến kênh đi qua địa hình có khối lượng đào là chủ yếu Đối với các phương án, đều có hai công trình chuyển nước là cầu máng và xi phông khi đi qua suối Cọp Trong quá trình tính toán, đã so sánh phương án sử dụng cầu máng thay cho xi phông suối Cọp, nhưng do địa hình nơi đây có độ dốc lớn, khe sâu nên việc thi công trụ cầu máng với độ cao hơn 40m là hết sức khó khăn Phương án khác là đắp đập khô tại vị trí này thay cho xi phông và cầu máng, qua so sánh giá thành xây dựng công trình đã chọn phương án đắp đập khô làm phương án chọn.

Tuyến đường ống áp lực 1 (phương án 1): Tuyến được chọn kéo dài từ bể áp lực đến nhà máy 1, có chiều dài 213,7m ống có đường kính 1,6m, chiều dày ống

16mm Tuyến ống đặt trên nền dốc địa hình từ 25÷30 0 Tuyến ống được đặt trên các mố đỡ trên nền đá 4a, kết cấu mố là bê tông cốt thép

Vị trí nhà máy cách cụm đầu mối khoảng 3,4km về phía hạ lưu Tại vị trí này tuyến kênh chỉ cần có một đập khô chuyển nước để vượt suối Cọp, kênh xả ra suối ĐăkR’Lấp.

BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN KIẾN NGHỊ

Trong giai đoạn TKKT, tuyến công trình đầu mối, tuyến năng lượng (kênh dẫn nước, đường ống áp lực, NMTĐ) và các kết cấu công trình được tối ưu và hiệu chỉnh.

4.2.1 Cụm công trình đầu mối

1) Đập không tràn Đập không tràn được đặt bên bờ trái (chiều dài đập L5.39m) và một đoạn bên bờ phải (L5,71m).

Các thông số chính của đập:

- Loại đập: Đập đất đồng chất có chân khay chống thấm

- Chiều cao đập lớn nhất: 17m

 Hệ số mái thượng lưu: 3,5

 Hệ số mái hạ lưu: 3,5

 Mái thượng lưu đập được gia cố bằng đá lát khan dày 0,3m

 Mái hạ lưu từ cao trình 388,5 đến 395m được trồng cỏ, dưới cao trình 388,5 mái đập được bảo vệ dưới hình thức dạng vật thoát nước bề mặt (dày 0,25m)

- Đáy đập được đặt trên lớp IA1, nhưng đảm bảo tính chống thấm có thiết kế phần chân khay sâu tới lớp IB với chiều rộng đáy chân khay là 2m.

2) Đập tràn Đập tràn bố trí ngay chính giữa lòng suối với chiều rộng tràn 140m, đảm bảo tháo được lưu lượng tối đa yêu cầu Q0,2% = 1139 m 3 /s.

Thông số chính của đập tràn:

- Đập tràn dạng mặt cắt thực dụng - Ophixêrôp

- Kết cấu đập tràn dạng đập đá xây (M100) bọc BTCT bên ngoài M200.

- Chiều cao đập lớn nhất: 13m

- Khả năng tháo lớn nhất: 1139 m 3 /s Đập tràn có kết cấu dạng trọng lực được đặt chủ yếu trên lớp IIA, chỉ có một phần bên phía bờ trái gần cống xả cát được đặt trên lớp IB Tăng khả năng chống thấm cho nền đập, tiến hành khoan phun xi măng.

Tiêu năng sau tràn sử dụng hình thức tiêu năng phun xa, kết quả tính toán tiêu năng cho thấy phải tiến hành đào hố xói cách đập tràn 17,5m và đặt cao trình đáy hố xói tại 379m.

Vị trí cửa lấy nước đặt cách biên trái đập tràn 149m về phía bờ trái Kết cấu cửa lấy nước kiểu cống ngầm bằng BTCT M200, kích thước lỗ lấy nước BxH=3x2m, cao trình ngưỡng 387m Cửa van phẳng, đóng mở bán tự động.

- Khả năng lấy nước ứng với mực nước chết là 10,3 m 3 /s.

- Khả năng lấy nước ứng với mực nước dâng bình thường là 11,2 m 3 /s

- Khả năng lấy nước ứng với mực nước lũ kiểm tra là 15,34 m 3 /s.

Cống xả cát được bố trí ngay sát tường biên trái đập tràn với kích thước lỗ cống BxH=1,5x1,5m, cao trình ngưỡng 379m Hệ thống đóng mở van phẳng bằng vít me.

So với báo cáo NCKT tuyến kênh đã được hiệu chỉnh tối ưu đảm bảo tiết kiệm được khối lượng đào đắp đất đá, khối lượng bê tông kênh và thuận lợi cho quá trình thi công.

Toàn bộ chiều dài tuyến kênh 4313m với kết cấu kênh chữ nhật hoàn toàn bằng BTCT, độ đáy dốc kênh i=0,001:

- Từ 0m – 0+260m: Kênh Chữ nhật BTCT BxH=3x3,2 tải được lưu lượng tối đa Qmax,34 m 3 /s.

- Từ 0+284m – 3+060m: Kênh Chữ nhật BTCT BxH=3x2,5 tải được lưu lượng thiết kế Q,3 m 3 /s.

- Từ Km 3+060 đến đầu BAL, làm kênh kín BTCT BxH=3x2,4 tải được lưu lượng thiết kế Q,3 m 3 /s.

Trên toàn bộ chiều dài kênh, trung bình 10m thiết kế có khe cấu tạo giữa các khe được đặt bao tải tẩm nhựa đường đảm bảo tính chống thấm cho kênh Và trung bình 15m bố trí các thanh giằng kích thước 0,6x0,1m.

Dọc tuyến kênh, bên phía ta luy dương của kênh có bố trí rãnh thoát nước, kết cấu đá xây vữa xi măng M75, rãnh hình thang có chiều rộng đáy 0,3m và chiều cao 0,5m.

2) Công trình trên kênh a) Cống tháo nước dưới kênh

- Bố trí 7 cống thoát nước mặt tại các vị trí sau:

 Cống CK1 tại Km:0+530, gồm 1 đường ống D1m;

 Cống CK2 tại Km:0+640, gồm 1 đường ống D1m;

 Cống CK3 tại Km:1+340, gồm 1 đường ống D1m;

 Cống CK4 tại Km:1+775, gồm 1 đường ống D1m;

 Cống CK5 tại Km:1+880, gồm 1 đường ống D1m;

 Cống CK6 tại Km:2+370, gồm 1 đường ống D1m;

 Cống CK7 tại Km:2+430, gồm 1 đường ống D1m;

- Bố trí 4 hố thoát nước mặt tại các vị trí sau:

 Hố H1 tại Km:1+245, gồm 1 đường ống D1m;

 Hố H2 tại Km:1+510, gồm 1 đường ống D1m;

 Hố H3 tại Km:2+220, gồm 1 đường ống D1m;

 Hố H4 tại Km:3+150, gồm 1 đường ống D1m;

- Bố trí 3 cống vuông thoát nước dưới đập tại các vị trí sau:

 Cống CD1 tại Km:0+185, gồm 1 đường ống D1m;

 Cống CD2 tại Km:1+038, gồm 1 đường ống D1m;

- Bố trí 4 cống thoát nước dưới kênh tại các vị trí gần đường giao thông qua kênh:

 Cống DH1 tại Km:1+120, gồm 1 đường ống D1m;

 Cống DH2 tại Km:1+438, gồm 1 đường ống D1m;

 Cống DH3 tại Km:1+985, gồm 1 đường ống D1m;

 Cống DH4 tại Km:2+176, gồm 1 đường ống D1m; b) Tràn bên đầu kênh

Tràn bên được thiết kế tại vị trí Km:0+260m với mục đích xả bớt lưu lượng thừa vào màu lũ đảm bảo cho kênh tải đúng lưu lượng thiết kế.

- Kết cấu đá xây bọc BTCT;

- Lưu lượng xả thừa tối đa Q = 5,04m 3 /s

- Cao trình ngưỡng tràn 383,1m c) Đập đất suối Cọp

Tại vị trí suối Cọp trong báo cáo NCKT đề xuất phương án dẫn nước bằng đường ống xi phông D=1,8m thay cho kênh dẫn Tuy nhiên, trong giai đoạn TKKT tư vấn có cân đối lại về khối lượng đào đắp, giá thành đường ống xi phông cùng các cấu kiện kèm theo và thấy rằng phương án đắp đập đất thay thế có tính khả thi cao hơn.

Các thông số chính của đập:

 Cao trình đỉnh đập: Thay đổi từ cao trình 383,466m đến 383,06m

 Hai mái được gia cố trồng cỏ

 Chiều dài tuyến đập: 416,7m d) Tràn sự cố

- Tràn sự cố kết hợp bể lắng cát dài 40m tại Km:4+155m với lưu lượng xả thừa Q,3m 3 /s Cao trình ngưỡng tràn đặt tại cao trình 384,6m.

- Kết cấu đập dạng đá xây M100 bọc BTCT M200.

- Lỗ xả cắt kích thước BxH=0,6x0,6m Đóng mở van phẳng bằng vít me.

Bể áp lực được bố trí cuối kênh, trước đường ống áp lực Kích thước bểBxH=3,5x5,7, chiều dài bể L = 36.4m Kết cấu bể bằng bê tông cốt thép.

4.2.4 Đường ống áp lực Đường ống áp lực bố trí tại khu vực mái dốc có độ dốc trung bình 26 0 Chiều dài đường ống 206m ống thép có đường kính D = 2m, chiều dày ống 12mm và 16mm, lưu lượng thiết kế Q = 10,3 m 3 /s.

Nhà máy thuỷ điện bố trí bên trái suối Đăk Lấp, kích thước nhà máyLxBxH6,4x15x23,5m Nhà máy bao gồm: gian tổ máy, gian sửa chữa, gian điện độc lập Kết cấu nhà máy bằng bê tông cốt thép, mái lợp tôn, có trần chống nóng.

THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ

THÔNG SỐ CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ

TT Thông số Đơn vị Số lượng

Cửa vận hành – Phẳng bánh xe BxH = 3.0-2.0-5.56m Bộ 1

Cửa sửa chữa – Phẳng bánh xe BxH = 2.9-2.5-11m Bộ 1

Lưới chắn rác BxH = 3.0-3.0-3.0m Bộ 1

Kết cấu ống bằng thép

Tổng chiều dài (ống chính) m 206

Tổng chiều dài (ống nhánh) m 11.27

Số đường ống 1 Đường kính trong (ống chính) m 2 Đường kính trong (ống nhánh) m 1

Cao trình sàn lắp máy m 304.2

Cao trình sàn Tua bin m 297.0

Cao trình trục tổ máy m 298.05

Mực nước hạ lưu lớn nhất m 303.7

Mực nước hạ lưu nhỏ nhất m 297.7

Tua bin Francis trục ngang

Máy phát – Đồng bộ 3 pha trục ngang

Máy điều tốc với PID – Kỹ thuật số

- Năng lực điều chỉnh A = 1000 KG.m

- Thiết bị dầu áp lực thao tác P = 2.5 MPa

6 Hệ thống thiết bị phụ

Hệ thống tiêu nước HT 1

Hệ thống cung cấp nước kỹ thuật HT 1

Hệ thống nước phòng hỏa HT 1

Hệ thống đo lường thủy lực HT 1

Hệ thống thông gió – điều hòa không khí HT 1

Kích thước BxH = 3.3x1.6 có van Bypass Bộ 3

Khe van hạ lưu Bộ 3

THIẾT BỊ CƠ KHÍ THUỶ CÔNG

Thiết bị cơ khí (TBCK) cửa nhận nước (CNN) dùng để đóng mở dòng nước vào kênh dẫn trên tuyến năng lượng Nhà máy thuỷ điện.

Cửa nhận nước có 1 khoang, gồm một rãnh làm việc của lưới chắn rác, một rãnh cửa sửa chữa và một rãnh cho cửa van vận hành.

Lưới chắn rác (LCR) 3.0-3.5-2.0m được đặt trong rãnh riêng nằm về hướng thượng lưu Lưới nhằm ngăn rác rưởi, vật nổi có kích thước lớn trôi vào kênh dẫn nước Đóng mở lưới chắn rác trong trạng thái nước tĩnh bằng pa lăng xích sức nâng 3T Làm sạch lưới bằng phương pháp vớt rác thủ công.

Cửa van sửa chữa cửa nhận nước loại phẳng trượt xả sâu, đóng mở trong trạng thái nước tĩnh, kích thước 3.0-3.0-6.06 m dùng để sửa chữa khi khoang cửa vận hành có sự cố.

Cửa van vận hành cửa nhận nước là loại cửa van phẳng bánh xe xả sâu đóng mở trong trạng thái nước động Kích thước 3.0-3.0-6.06m Cửa van dùng để ngăn đường dẫn nước từ hồ chứa vào kênh dẫn nước Vận hành cửa van bằng máy nâng kiểu vít, loại máy vít 20VĐ1, (đóng mở bằng tay và động cơ điện làm việc) sức nâng 20T.

Thiết bị cơ khí cửa xả cát dùng để xả cát khi hồ bị bồi lắng trong quá trình nhà máy hoạt động.

Cửa xả cát có 1 khoang bao gồm rãnh cho cửa sửa chữa và rãnh cho cửa vận hành

Cửa van sửa chữa loại phẳng trượt xả sâu, đóng mở trong trạng thái nước tĩnh, kích thước 2.9-2.5-11m dùng để ngăn cống xả cát khi khoang cửa vận hành có sự cố.

Cửa van vận hành cửa xả cát là loại cửa van phẳng bánh xe xả sâu đóng mở trong trạng thái nước động Kích thước 2.9-1.5-11m Cửa van dùng để ngăn cống xả cát tích nước cho hồ chứa và xả cát khi lòng hồ bị bồi lắng Vận hành cửa van bằng máy nâng kiểu vít 30VĐ1, sức nâng 30T.

Vận hành cửa van phẳng trượt sửa chữa bằng pa lăng xích 5T

Thiết bị cơ khí (TBCK) cửa nhận nước (CNN) dùng để phục vụ hoạt động cửa vào đường dẫn tổ máy nhằm đảm bảo hoạt động an toàn của nhà máy.

Cửa nhận nước có 1 khoang, gồm một rãnh làm việc của lưới chắn rác, một rãnh cho cửa sửa chữa và một rãnh cửa van vận hành.

Lưới chắn rác (LCR) 3.6-3.4-2.0m được đặt trong rãnh riêng nằm về hướng thượng lưu Lưới nhằm ngăn rác rưởi, vật nổi rơi vào tua bin Làm sạch lưới bằng phương pháp vớt rác thủ công.

Cửa van sửa chữa loại phẳng trượt xả sâu, đóng mở trong trạng thái nước tĩnh, kích thước 2.2-2.0-4.5m dùng để ngăn cửa vào đường dẫn nước trong trường hợp cần sửa chữa khoang cửa vận hành.

Cửa van vận hành cửa nhận nước là loại cửa van phẳng bánh xe xả sâu đóng mở trong trạng thái nước động Kích thước 2.0-2.0-4.5m Cửa van dùng để ngăn đường dẫn nước trong trường hợp sửa chữa hoặc sự cố đường ống dẫn nước hoặc nhà máy thuỷ điện Vận hành cửa van bằng máy nâng kiểu vít loại máy vít 2A-20T, (đóng mở bằng tay và đóng mở bằng động cơ điện với tốc độ nhanh) sức nâng 20T.

T Để phục vụ lưới chắn rác, cửa van sửa chữa dùng pa lăng điện có sức nâng 5T.

5.2.4 Hạng mục đường ống áp lực Để lựa chọn đường kính ống, đã đưa ra các phương án đường kính ống chung là 1,6m, 1,8m, 2m và 2,2m Qua tính toán tổn thất thuỷ lực đường ống, tính toán nước va và đảm bảo điều chỉnh tuabin kiểm tra chiều dày thành ống thép của các phương án cho thấy nếu giá bán điện không dưới 500VNĐ/Kwh và đơn giá gia công đường ống với thép CT3 không quá 22.10 6 VNĐ/T thì phương án D=2m là hợp lý Ngoài ra, do NMTĐ Đak ru lắp tuabin HLD06A-WJ-71 có Hopt lớn hơn nhiều so với Htt nên để tăng thêm công súât khả dụng mùa lũ cần giảm bớt tổn thất cột nước đường dẫn Do đó chon D=2m (xem phụ lục tính toán).

Về chiều dày thành ống, đoạn từ bể áp lực đến mố néo số 2 dày 12mm, đoạn từ mố néo số 2 đến mố néo số 3 dày 14mm, đoạn từ mố néo số 3 đến mố néo số 4 dày 16mm ống nhánh vào các tổ máy có đường kính trong D=1m chiều dày thành ống 14mm Qua tính toán kiểm tra cho thấy với chiều dày thành ống chọn như trên đảm bảo điều kiện bền khi gặp trường hợp 3 tổ máy cùng dừng sự cố do sa thải đồng thời toàn bộ phụ tải làm áp lực nước tăng cao cũng như trường hợp thử áp lực nước Với chiều dày trên đảm bảo đủ độ cứng cần thiết trong vận chuyển, lắp đặt cũng như trong vận hành Với mô men đà của tổ máy (có bánh đà) trong khoảng 3Tm2 mà phía cung cấp thiết bị có thể đáp ứng thì với thời gian đóng tuabin 4sec, áp lực nước va sẽ không vượt quá 22,65 m và tốc độ quay tổ máy không vượt quá 47% tốc độ quay đồng bộ khi cả 3 tổ máy cùng dừng sự cố do sa thải đồng thời toàn bộ phụ tải a) Chiều dày thành ống được xác định từ áp suất bên trong theo công thức sau: δ= pxD 0

Trong đó: p - áp suất tính toán (KG/cm 2 )

D0 - đường kính trong của đường ống (cm)

a - ứng suất cho phép của vật liệu (KG/cm 2 )

 - hệ số đường hàn = 0.85 c – chiều dày dự trữ ăn mòn 2 mm b) Kết cấu của các đai tăng cứng phải đảm bảo:

- Đối với ống đặt lộ thiên, các đai tăng cứng phải có kết cấu phù hợp với điều kiện môi trường và quá trình gia công lắp đặt.

- Đối với các đoạn ống đặt ngầm trong bê tông các đai tăng cứng phải có kết cấu phù hợp với điều kiện thi công bê tông chèn và quá trình gia công lắp đặt.

- c/ Khoảng cách đai tăng cứng phải đảm bảo:

- Đối với ống đặt lộ thiên, khoảng cách các đai tăng cứng phải được đảm bảo ổn định của vỏ ống tại mặt cắt giữa hai đai khi chịu áp suất bên ngoài là áp suất khí quyển và bên trong phát sinh chân không và hệ số dự phòng an toàn

- Đối với các đoạn ống đặt ngầm trong bê tông khoảng cách đai tăng cứng phải đảm bảo ổn định của vỏ ống tại mặt cắt giữa hai đai khi chịu áp suất bên ngoài do bê tông bọc = 3KG/cm 2 ,bên trong phát sinh chân không với hệ số dự phòng an toàn K = 1.3 c) Ứng suất cho phép

- Ứng suất cho phép của thép đối với tổ hợp ứng suất chính của tải trọng tính toán bình thường được tính như sau: Ứng suất kéo a = 0.5y

y - ứng suất chảy của vật liệu

- Ứng suất cho phép của thép đối với tổ hợp ứng suất chính + phụ của tải trọng tính toán bình thường được tính như sau: Ứng suất kéo a = 0.75y

y - ứng suất chảy của vật liệu

- Ứng suất cho phép của thép đối với tổ hợp ứng suất chính + phụ của tải trọng tính toán đặc biệt được tính như sau: Ứng suất kéo a = (0.85÷0.90)y

y - ứng suất chảy của vật liệu

Qua đó lập sơ đồ tính toán tải trọng tác dụng lên các mố của tuyến đường ống. Sau đó tính ổn định và kiểm tra bền cho đường ống áp lực ứng với các tổ hợp tải trọng.

THIẾT BỊ THỦY LỰC CHÍNH

Tua bin thủy lực là thiết bị quan trọng nhất trong hệ thống thiết bị cơ khí thủy lực nên phải lựa chọn tua bin phù hợp với dải cột nước, lưu lượng của trạm, phù hợp với quá trình diễn biến dòng chảy năm và vị trí làm việc của trạm trong hệ thống. Với dải cột nước 77.30 m ¿ 87.00 m, công suất một tổ máy 2.3 MW Tua bin được chọn cho dự án thủy điện ĐăkRu là Tua bin Francis, trục ngang, buồng xoắn kim loại, ống hút thẳng.

Qua phân tích lựa chọn cho thấy phương án hợp lý có D1< 0.71m; n= 1000 vòng/phút và [HS] ¿ 0

Thông số kỹ thuật chính của tua bin thủy lực được lựa chọn

+ Công suất định mức tổ máy Nđm : 2.3 MW

+ Kiểu loại Tua bin :Tua bin Francis - Trục ngang

HLD06a-WJ-71 + Công suất trên trục tua bin Nt : 2.442 MW

+ Số vòng quay định mức nđm : 1000 vòng/phút

+ Số vòng quay lồng nl : 1650 vòng/phút

+ Hiệu suất lớn nhất max : 91.50 %

+ Lưu lượng qua tua bin QT : 3.56 m 3 /s

+ Chiều cao hút yêu cầu HS : + 0.4 m

+ Khối lượng tua bin GT : 10.50 T

+ Khối lượng bánh xe công tác Gbx : 0.13 T

+ Chiều quay thuận chiều kim đồng hồ nhìn từ máy phát xuống

Việc bố trí 3 tổ máy tua bin Francis trục ngang được thể hiện trên các bản vẽ ĐR-

CK –04-(0108) Khoảng cách giữa các tổ máy là 8.4 m Tâm tổ máy cách tường thượng lưu của nhà máy 4.96 m và cách tường hạ lưu nhà máy là 4.14 m.

1) Tóm lược về kết cấu tua bin

- Tua bin được trang bị đồng bộ tất cả thiết bị phụ cần thiết và hệ thống tự động điều chỉnh bao gồm: máy điều tốc, thiết bị dầu áp lực và tủ đo lường, bảo vệ và tự động hoá.

- Chiều quay bánh xe công tác: theo chiều kim đồng hồ khi nhìn từ đầu máy phát về phía tua bin.

 Bánh xe công tác có kết cấu hàn liền khối, cánh bánh xe công tác, vành dưới, may ơ, vành chắn nước được đúc từ thép không rỉ Đường kính cửa vào D1q0mm.

 Buồng xoắn ốc tua bin có mặt cắt tròn với góc ôm 45 0 , được chế tạo bằng phương pháp đúc hoặc tổ hợp hàn, kèm theo bộ phận trụ đỡ vòng bệ stator để tăng độ cứng vững của buồng xoắn và phân bố lưu tốc dòng chảy trước khi vào bộ phận cách hướng nước Buồng xoắn được bắt chặt xuống nền bằng các bu lông néo Tại vị trí cao nhất của buồng xoắn phải được bố trí ống xả khí.

 Cơ cấu cánh hướng nước: Cơ cấu điều khiển dòng nước bao gồm: cánh hướng nước, các tay đòn, vành dẫn động và các chốt cắt bảo vệ Cơ cấu cánh hướng nước phải đảm bảo đóng mở nhẹ nhàng, điều chỉnh lưu lượng nước qua bánh xe công tác của tua bin một cách êm thuận, linh hoạt để thay đổi công suất phát ra của tua bin Phải đảm bảo độ kín nước khi cơ cấu hướng nước đóng hoàn toàn, nước rò rỉ qua các cánh hướng không

T M C - 8 4 được ảnh hưởng đến chế độ dừng máy, cho dù tổ máy không được phanh hãm Chốt cắt được bố trí giữa các cần nối vành dẫn động và cánh hướng.

 Trục tua bin để truyền tải mô men quay, có kết cấu hình ống, đầu trục có mặt bích để bắt nối với bánh xe công tác và trục máy phát.

 Ổ trục tua bin được bôi trơn bằng dầu và dầu được làm mát bằng nước cung cấp từ hệ thống cung cấp nước kỹ thuật.

Tất cả các bộ phận đo lường, kiểm tra, hiệu chỉnh tua bin đều được bố trí ở những vị trí thuận tiện tiếp cận, thao tác và bảo dưỡng.

2) Cao trình đặt tua bin

Cao trình đặt tua bin được lựa chọn từ cao trình mức nước hạ lưu thấp nhất là 297.7m và chiều cao hút Hs cho phép  0.4 m (theo hợp đồng mua thiết bị) Cao trình tâm tua bin chọn là 298.05 m Cao trình đặt tua bin sẽ quyết định cuối cùng sau khi có trị số Hs của phía cung cấp thiết bị.

3) Phân tích nước va và đảm bảo điều chỉnh

Kết quả tính toán sơ bộ nước va xẩy ra trong quá trình điều chỉnh tổ máy dẫn ra trong phụ lục tính toán cho thấy:

Thời gian đóng tua bin của máy điều tốc Ts, trị số áp lực nước va tăng, hệ số vượt tốc cho phép của máy phát điện và mô men quán tính của tổ máy GD2 có sự liên quan mật thiết:

Căn cứ vào các thông số của đường ống áp lực dẫn nước vào tua bin, điều kiện xẩy ra sự cố sa thải toàn bộ phụ tải của nhà máy thuỷ điện ở chế độ vận hành 100% công suất định mức 6900 kW và trị số nước va tăng cho phép không vượt quá < 30% Do dó lựa chọn các thông số đảm bảo điều chỉnh tổ máy thuỷ lực như sau:

- Thời gian đóng hoàn toàn tua bin Ts = 4s

- Nước va tăng lớn nhất Hmax = 104.85 m

- Mô men quán tính yêu cầu đối với tổ máy GD 2 = 4 Tm 2 (Với hệ số vượt tốc

1) Yêu cầu của máy điều tốc

- Kiểu loại máy điều tốc: Điện-Thủy lực và thiết bị dầu áp lực thao tác.

- Phương thức điều chỉnh: Tự động

- Năng lực điều chỉnh A00 Kgm

- Dung tích thùng dầu khí V=l m 3 ; áp suất p=2.5 MPa

2) Các thông số kỹ thuật chính của máy điều tốc

Kiểu loại máy điều tốc Điện - Thuỷ lực với PID - Kỹ thuật số

- Năng lực điều chỉnh, 1000KG.m

- Thời gian đóng mở (có thể chỉnh định), 2~ 6 giây

- Hằng số thời gian gia tốc, 0 ~ 3,5 giây

- Vùng làm việc không nhậy theo tần số , ≤ 0.1%

- Thời gian chết Thi công, ≤ 0.2 giây

- Phạm vi điều chỉnh vòng quay , 85% đến 110%

- Thiết bị dầu áp lực thao tác , p = 2.5 MPa

1) Thông số kỹ thuật của máy phát điện

Máy phát điện là loại máy phát trục ngang được chọn đồng bộ với Tua bin

Loại máy phát : Đồng bộ 3 pha, trục ngang

Công suất biểu kiến định mức, PS : 2.875 KVA

Công suất hữu công định mức, Nmp : 2.5 MW

Hiệu suất máy phát, mp : 94.2% Điện áp định mức, Uđm : 6.3 kV

Dòng điện định mức Iđm : 275 A

Hệ số công suất định mức Cos : 0.80 lag(chậm)

Tần số định mức, fđm : 50 Hz

Số vòng quay định mức, nđm : 1000 v/ph

Số vòng quay lồng, nl : 1650 v/ph Điện kháng vuông góc đồng bộ : Xd =1.101 Điện kháng thăng bằng đồng bộ : Xd =0.625

Mô men đà dự kiến, GD 2 : 3-4 Tm 2

Trọng lượng máy phát ước tính, GMP : 16.0 đến 18.0 Tấn

Chiều quay máy phát cùng chiều với tua bin.

2) Kết cấu chính máy phát

Máy phát thủy lực được nối trực tiếp với tua bin

Stator máy phát có phần vỏ là kết cấu thép hàn, toàn bộ trọng lượng của máy phát được truyền lên đế máy qua ổ trục rồi truyền lên bê tông cốt thép trong nền nhà máy. Ổ trục máy phát loại thông dụng với các xecmăng phủ babít, bôi trơn bằng dầu. Dầu được làm mát bằng nước qua các bộ trao đổi nhiệt Ổ trục máy phát phải có kết cấu hợp lí để đảm bảo.

 Làm việc liên tục bình thường với vòng quay từ 50 ÷ 110% vòng quay định mức.

 Làm việc bình thường trong 15 phút với số vòng quay định mức trong điều kiện mất nước trong bộ trao đổi nhiệt.

 Dừng tổ máy bình thường khi mất nước làm mát trong bộ trao đổi nhiệt.

 Làm việc bình thường trong 5 phút với số vòng quay lồng của tổ máy, trong điều kiện lưu lượng bình thường qua bộ trao đổi nhiệt.

Quá trình thực hiện phanh hãm rotor tổ máy được thực hiện tự động bắt đầu từ lúc số vòng quay của tổ máy giảm xuống còn 15-20% số vòng quay định mức.

4) Hệ thống làm mát máy phát

Máy phát điện được làm nguội cưỡng bức bằng không khí theo sơ đồ tuần hoàn hở Không khí lạnh từ gian máy được đưa vào hầm máy phát trực tiếp và hấp thụ nhiệt của máy phát, sau đó đưa ra ngoài bằng rãnh thông gió và quạt hút thải. Phải đảm bảo nhiệt độ tăng lên trong các cuộn dây stator, rotor không vượt quá

5.3.4 Hệ thống kích thích máy phát

Hệ thống kích thích máy phát - kiểu máy biến áp - chỉnh lưu Thyristor.

Hệ thống đảm bảo quá trình kích thích và tự động kiểm tra quá trình kích thích máy phát ở các chế độ sau:

- Khởi động tự động và hoà vào lưới theo phương pháp hoà đồng bộ chính xác.

- Đảm bảo khả năng làm việc của máy phát trong hệ thống điện với các điều kiện vận hành chấp nhận được cho máy phát.

- Gia cường kích thích với bội số cho trước theo điện áp và dòng điện trong điều kiện có sự vi phạm các thông số định mức trong hệ thống gây giảm điện áp tại thanh cái nhà máy.

- Giảm kích thích khi trong hệ thống có sự vi phạm các thông số định mức, gây tăng điện áp tại thanh cái nhà máy.

Mỗi Tua bin thủy lực được trang bị 01 van tua bin để kiểm tra và sửa chữa Tua bin mà không cần phải tháo nước đường ống áp lực và dừng các tổ máy khác. Ngoài ra van trước Tua bin còn có nhiệm vụ đóng nhanh dòng chảy để bảo vệ tổ máy trong trường hợp sự cố mà máy điều tốc không làm việc được.

Van tuabin là loại van đĩa có đường kính trong 1.0 m đảm bảo lưu lượng nước là 3.56 m 3 /s Van này được vận hành bằng điện.

Bảng các thông số cơ bản của các van trước tua bin

Kiểu loại Van đĩa thao tác bằng điện

Ký hiệu D941X-16/DN1000 Đường kính 1000mm

Cột nước làm việc lớn nhất Hmax = 160 m

- Van tua bin được trang bị thiết bị điều khiển đóng mở tại chỗ.

CÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ

5.4.1 Hệ thống cung cấp nước kỹ thuật

Nước kỹ thuật cung cấp cho: Các bộ trao đổi nhiệt làm mát máy phát điện, hệ thống dầu bôi trơn ỗ đỡ và gioăng làm kín trục…

Hệ thống cấp nước kỹ thuật phải đảm bảo cấp nước sạch không ngừng tới các hộ tiêu thụ, nhằm giữ ổn định chế độ nhiệt cho các bộ phận đang làm việc của tổ máy ở chế độ làm việc ổn định cũng như chế độ làm việc chuyển tiếp.

Sơ đồ cấp nước kỹ thuật được chọn gồm: Hai (02) cửa lấy nước độc lập từ hạ lưu nhà máy 150 mm cho bốn (04) máy bơm (03 bơm làm việc, 01 bơm dự phòng), năng suất bơm Q = 45 m 3 /h, cột áp H = 30 m Bốn (04) bộ lọc (03 bộ lọc làm việc và 01 bộ lọc dự phòng) ), năng suất bộ lọc Q E m 3 /h, P = 1.0 Mpa, cùng các thiết bị van, khoá, thiết bị đo và hệ thống đường ống dẫn khác Lưu lượng nước sau khi làm mát được xả về hạ lưu Hệ thống được bố trí tại cao trình ∇ 294.58 m (Xem bản vẽ: ĐR-CK-04-02-01)

5.4.2 Hệ thống bơm thoát nước tổ máy

Việc tháo khô phần dẫn dòng tua bin là điều kiện kỹ thuật bắt buộc khi cần sửa chữa tổ máy và phần kết cấu ngầm Toàn bộ phần dẫn dòng sẽ được làm kín nước bằng van trước tua bin và van sửa chữa tại cửa ra hầm xả (cửa van hạ lưu) Van Dy0 tháo nước từ đường ống dẫn nước trước và sau van trước tua bin xuống hầm xả được đặt tại tầng van tua bin cao trình ∇ 294.58 m Điểm thu nước từ ống áp lực trước và sau van tua bin vào hầm xả được bố trí tại cao trình thấp nhất của đường ống và có lưới ngăn rác. Để tháo nước rò rỉ toàn nhà máy, toàn bộ lượng nước rò rỉ được dẫn xuống cao trình đặt van trước tua bin ∇ 494.58 m , từ cao trình này nước được tháo xuống bể thu nước rò rỉ cao trình ∇ 292.30 m, từ bể này nước được tách dầu, phần nước sạch được dẫn xuống hạ lưu qua bể thu nước tháo khô.

5.4.3 Hệ thống khí nén nhà máy thuỷ điện

Hệ thống khí nén được bố trí 02 máy nén khí di động áp lực 0.8 Mpa

Hệ thống này được sử dụng để phục vụ các nhu cầu:

- Cấp khí nén ban đầu cho Máy điều tốc và thiết bị dầu áp lực.

- Cấp khí nén cho hệ thống đo lường kiểm tra các thông số thuỷ lực.

- Cấp khí nén cho nhu cầu kỹ thuật sử dụng các dụng cụ vận hành bằng khí nén trong sửa chữa và các nhu cầu sử dụng khác.

5.4.4 Hệ thống nước phòng hoả

Nguồn nước chữa cháy được lấy trên đường ống chung của hệ thống cung cấp nước kỹ thuật, các nhánh rẽ dẫn nước đến các hộp phòng hoả có trang bị vòi rồng đặt trong các gian máy Ngoài ra trong gian máy còn trang bị các bình bọt, bình

CO2 và các thùng cát dập cháy Cùng với hệ thống tín hiệu báo cháy (chuông, rơ le khói )

5.4.5 Hệ thống dầu nhà máy thuỷ điện

Hệ thống dầu tuabin tổ chức theo kiểu trạm dầu được bố trí bên trong nhà máy gồm: Các thùng chứa dầu sạch, dầu vận hành, dầu cặn, máy bơm dầu, máy lọc li tâm, hệ thống ống dẫn đến các tổ máy.

Hệ thống dầu máy biến áp không trang bị Việc thay thế dầu máy biến áp dự kiến thực hiện ở cơ sở chuyên ngành.

5.4.6 Hệ thống đo lường thuỷ lực

Hệ thống đo lường các trị số thuỷ lực của nhà máy thuỷ điện để phục vụ cho việc tự động điều chỉnh các tổ máy bằng các số liệu đo liên tục mức nước thượng hạ lưu, tổn thất cột nước ở lưới chắn rác, lưu lượng dòng chảy qua tuabin Ngoài ra còn cả mức nước BAL để có thể khống chế độ mở cửa van thượng lưu theo yêu cầu máy phát điện.

5.4.7 Xưởng sửa chữa cơ khí nhà máy thuỷ điện

Xưởng sửa chữa cơ khí đặt ở cao trình với sàn máy phát Xưởng bao gồm các máy cắt gọt kim loại và các dụng cụ phục vụ cho việc sửa chữa thiết bị trong gian máy, số lượng cụ thể sẽ được xác định trong giai đoạn thiết kế tiếp theo.

STT Tên gọi Thông số kỹ thuật Đơn vị

Thiết bị thuỷ lực chính 122.9

1 Tua bin thuỷ lực Tua bin Francis

-nđm = 1000 vòng/phút -nlồngBộ 3 10.0 30.0

2 Máy điều tốc và thiết bị dầu áp lực Kiểu: Điện – thuỷ lực kỹ thuật số.

3 Van trước tua bin Van đĩa

4 Máy phát điện Đồng bộ 3 pha, trục ngang

5 Cầu trục gian máy Loại cầu trục 20/5T Bộ 1 16.4 16.4

6 Khoảng cách tim tổ máy 8.4 m

II Hệ thống Thiết bị phụ 8.5

1 Hệ thống cung cấp nước kỹ thuật

1.2 Thiết bị lọc nước đứng Q = 45 m 3 /h;

1.4 Thiết bị đo kiểm tra mức nước

1.5 Các van khoá và đường ống cấp - tháo nước

2 Hệ thống nước rò rỏ và tháo khô tổ máy

2.3 Thiết bị đo kiểm tra Dy = 20 mm Bộ 1

2.4 Các van khoá và đường ống tháo nước

3 Hệ thống cơ sở dầu tua bin

3.2 Thùng dầu vận hành di động

3.3 Thùng dầu sạch di động

3.5 Thiết bị lọc dầu với máy bơm dầu và máy lọc ly tâm

3.6 Thiết bị đo kiểm tra mức dầu Dy = 20 mm Bộ 1

3.7 Các van khoá và đường ống cấp - tháo dầu

4.1 Máy nén khí áp di động

4.2 Thiết bị đo kiểm tra khí nén Dy = 10 mm

4.3 Các van khoá và đường ống khí nén Dy = 10 20 mm;

5 Hệ thống thiết bị đo lường các thông số thuỷ lực

5.1 Thiết bị đo mực nước thượng lưu,

5.2 Thiết bị đo cột nước của trạm thuỷ điện

5.3 Thiết bị đo tổn thất cột nước của lưới chắn rác tại

5.4 Thiết bị đo lưu lượng qua tua bin Bộ 2

THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ ĐẤU NỐI ĐỒNG BỘ

SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI CÁC NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN QUẢNG TÍN VÀ ĐĂKRU VÀO LƯỚI ĐIỆN ĐỊA PHƯƠNG

6.1.1 Lựa chọn cấp điện áp phát lên lưới của hai nhà máy

Khu vực xung quanh hai nhà máy thuỷ điện ĐăcRu hiện tại chỉ có lưới điện 22kV địa phương cung cấp cho các xã trong địa bàn Đường dây 22kV đi cách 2 nhà máy khoảng 6 km Mặt khác, nhà máy thủy điện Quảng Tích cũng được đưa vào xây dựng đồng thời, xét theo quy mô công suất và tính chất của công trình, việc hai nhà máy phát công suất lên lưới điện 22kV địa phương là rất phù hợp.

Do đó, cấp điện áp 22kV được lựa chọn làm cấp điện áp phát lên lưới của hai nhà máy, việc lựa chọn cấp điện áp khác là không kinh tế và không phù hợp với hiện trạng lưới điện địa phương.

6.1.2 Các sơ đồ kết nối với lưới điện địa phương

Trong giai đoạn nghiên cứu khả thi, công trình được xem xét với 4 phương án kết nối với lưới điện địa phương như sau:

- Phương án 1: Từ hai nhà máy sẽ có 2 lộ đường dây 6,3 ACSR-240 dài 3,0 và 3,5 km nối tới một trạm biến áp trung của hai nhà máy Tại trạm biến áp chung đặt 2 máy biến áp tăng áp 6,3/22 kV và nối với đường dây 22kV địa phương hiện có bằng một đường dây 22kV ACSR-120

- Phương án 2: Tại hai nhà máy đặt các máy biến áp tăng áp 6,3/22kV Từ hai nhà máy, xây dựng các đường 22kV đấu nối hai nhà máy với nhau và đấu tới đường dây 22kV hiện có tại 1 điểm.

- Phương án 3: Tại hai nhà máy đặt các máy biến áp tăng áp 6,3/22kV Từ nhà máy thuỷ điện Quảng Tích, xây dựng đường dây 22kV ACSR-120 dài 6km nối tới trạm biến áp ngoài trời của NMTĐ ĐăcRu Từ TBA NMTĐ ĐăcRu xây dựng một đường dây 22kV ACSR-120 dài 6km nối tới đường dây 22kV hiện có của địa phương tại 1 điểm.

- Phương án 4: Tại hai nhà máy đặt các máy biến áp tăng áp 6,3/22kV và xây dưng các đường dây ACSR-120 22kV nối thẳng tới đường dây 22kV hiện có.

6.1.3 Lựa chọn phương án kết nối với lưới điện địa phương

Nhận xét: Các phương án 2, 3 và 4 đều bảo đảm các tiêu chuẩn kỹ thuật giống nhau Tuy nhiên các phương án 3 và 4 có chi phí cao hơn phương án 2 do phải xây dựng đường dây dài hơn và tốn nhiều máy cắt hơn Phương án 1 không đảm

T bảo được các quy định vể tổn thất điện áp trên đường dây, đồng thời gây tổn thất công suất rất lớn.

Sau khi xem xét các phương án trên, kiến nghị sử dụng phương án 2 làm phương án kết nối nhà máy với lưới điện địa phương

SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH CỦA NHÀ MÁY ĐĂKRU

Sơ đồ nối điện chính được lập căn cứ vào:

- Nhà máy được lắp đặt: 3 tổ máy

- Thông số của máy phát: P = 2400 kW; U = 6,3 kV; cos = 0,8; f = 50 Hz.

- Cấp điện áp tăng: 22 kV

- Sơ đồ phát công suất: theo phương án ba khối đơn và nối vào lưới điện khu vực bằng 1 ĐDK 22 kV.

Nhà máy thuỷ điện Đăkru có tỉ trọng nhỏ trong hệ thống năng lượng, trong giai đoạn này kiến nghị một số phương án sơ đồ nối điện chính như sau

Phương án 1: Nhà máy có các tổ máy được đấu theo sơ đồ khối đơn: “máy phát điện – máy biến áp” Công suất mỗi máy biến áp S = 3200kVA với cấp điện áp là 6.3/242x2.5%kV Thanh cái 24KV sử dụng sơ đồ một hệ thống thanh cái không phân đoạn Sơ đồ này làm việc đơn giản phù hợp với các nhà máy có công suất nhỏ.

Phương án 2: Nhà máy có các tổ máy được đấu theo sơ đồ thanh cái điện áp máy phát: Ba máy phát điện đấu với một máy biến áp tăng có sử dụng máy cắt đầu cực các máy phát điện Công suất định mức máy biến áp tăng Sđm = 10 MVA với cấp điện áp là 6.3/242x2,5%kV Bố trí máy cắt 22KV giữa máy biến áp và đường dây truyền tải Sơ đồ này có độ tin cậy thấp hơn so với sơ đồ phương án 1 vì trong quá trình làm việc, khi sửa chữa và bảo dưỡng máy biến áp phải dẫn đến ngừng phát điện toàn bộ nhà máy, đồng thời trong chế độ làm việc với công suất nhỏ tổn thất qua máy biến áp sẽ tăng cao.

Từ các nhận xét của hai phương án trên, kiến nghị chọn phương án 1 làm phương án thiết kế Sơ đồ nối điện chính của nhà máy cũng như các thiết bị điện được nêu ở bản vẽ ĐR-CK-05-02

HỆ THỐNG ĐIỆN TỰ DÙNG CỦA NHÀ MÁY

6.3.1 Hệ thống điện tự dùng xoay chiều 400/230V

Các hộ tiêu thụ điện tự dùng tại khu vực hai nhà máy chỉ có nhu cầu sử dụng điện áp xoay chiều 400/230V Do vậy áp dụng sơ đồ tự dùng chung 2 cấp điện áp 400/230 V với một hệ thống thanh cái không phân đoạn.

Nguồn cung cấp điện của tự dùng cho nhà máy ĐăcRu lấy từ hai máy biến áp:

250 kVA -6,32x2,5%/0,4-0,23kV và 250 kVA - 222x2,5%/0,4-0,23kV Khi vận hành nhà máy, một máy biến áp sẽ làm việc chính còn một máy dự phòng. Phía điện áp cao của các máy biến áp 6,3/0,4kV được cấp điện bằng cách lấy rẽ nhánh từ thanh cái điện áp máy phát 6,3 kV của tổ máy số 1 và 2 thông qua các cầu chì cao áp 6,3kV Phía điện áp cao của các máy tự dùng 22kV được lấy trực tiếp từ thanh cái 22kV của nhà máy thông qua các cầu dao phụ tải Các máy biến áp 22kV được đặt tại trạm biến áp của nhà máy, phía hạ áp được kéo cáp tới thanh cái tự dùng 0,4kV của nhà máy Hai đầu vào của thanh cái 0,4kV tự dùng chung được đặt các bộ tự động chuyển đổi nguồn tự động (ATS) để đổi tự động đổi nguồn điện từ một trong hai máy biến áp tự dùng trong trường hợp một máy bị sự cố hoặc không có điện.

Hệ thống điện tự dùng chung của nhà máy được thiết kế bảo đảm làm việc tin cậy, an toàn, linh hoạt, thỏa mãn mọi nhu cầu tiêu thụ điện tự dùng của các tổ máy và toàn bộ khu vực nhà máy.

6.3.2 Hệ thống điện tự dùng một chiều

Các hộ tiêu thụ điện một chiều của hai nhà máy là các dụng cụ đo lường, các thiết bị điện 1 chiều của hệ thống tự động, hệ thống kích thích, các cuộn đóng và cắt của mạch điều khiển máy cắt 22 kV, các đèn tín hiệu, chiếu sáng sự cố v.v

Dự kiến trang bị mỗi nhà máy một hệ thống ắc quy kiểu kín, hợp bộ và trọn bộ, bao gồm: Hệ thống ác quy axít 220V có dung lượng khoảng 300 Ah Đồng thời, trang bị các thiết bị nạp và phụ nạp, và các bảng phân phối điện một chiều ắc quy làm việc trong chế độ nạp và phụ nạp thường xuyên với điện áp 2,15V đối với một phần tử Định kỳ sẽ tiến hành nạp trước cho ắc quy bằng điện áp 2,3V cho một phần tử.

Hệ thống ác quy sẽ được tính toán lựa chọn để bảo đảm:

- Điện áp dao động cho phép trong các mạch điện một chiều từ 0,851,05 điện áp định mức của hệ thống.

- Sau khi ắc quy được nạp sự cố bằng dòng điện sự cố lâu dài, phải bảo đảm khởi động được một tổ máy phát điện thủy lực có kèm theo việc đóng một máy cắt 22 kV của khối.

Hệ thống ắc quy làm việc với hệ thống thanh cái riêng trong chế độ phụ nạp thường xuyên bảo đảm thỏa mãn đầy đủ nhu cầu điện một chiều của tất cả các hộ tiêu thụ.

Thiết bị nạp và phụ nạp của ác quy là các thiết bị chỉnh lưu có tự động ổn định điện áp, và được cấp điện từ lưới điện xoay chiều 400V Thiết bị cho phép làm việc lâu dài ở chế độ không tải, cũng như làm việc song song với ác quy, bảo đảm cung cấp điện cho phụ tải chung của cả hệ thống điện một chiều.

Việc cấp điện cho các hộ tiêu thụ được thực hiện từ các bảng phân phối điện một chiều có trang bị các áp tô mát bảo vệ, các chỉ thị tín hiệu, đo lường điện và kiểm tra cách điện một chiều.

Ngoài ra mỗi nhà máy còn được trang bị một hệ thống cung cấp nguồn không gián đoạn 220V (UPS) Hệ thống nguồn này nhằm cung cấp cho các thiết bị máy tính điều khiển của nhà máy, đảm bảo khả năng điều khiển nhà máy ngay trong tình trạng mất điện.

HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN - GIÁM SÁT NHÀ MÁY

Cả hai nhà máy được thiết kế có phòng điều khiển trung tâm và điều khiển tổ máy tại chỗ.

Phòng điều khiển trung tâm có trang bị các bảng điều khiển chính và bàn điều khiển bảo đảm điều khiển, kiểm tra và giám sát từ xa tập trung mọi quá trình làm việc của hệ thống thiết bị chính và phụ của nhà máy.

Các bảng điều khiển tổ máy tại chỗ bảo đảm tự động hóa các chế độ làm việc của hệ thống thiết bị chính và phụ của các tổ máy.

Hệ thống điều khiển và tự động hóa của nhà máy được thiết kế bảo đảm có thể điều khiển tự động hoặc điều khiển bằng tay mọi chế độ làm việc của từng tổ máy và của cả nhà máy, có xét đấu máy phát vào lưới điện bằng phương pháp hoà tự động chính xác bằng tay và hoà tự động tự đồng bộ nhờ thiết bị hòa đồng bộ bố trí tại phòng điều khiển trung tâm. Để phục vụ cho làm việc lưu trữ các dữ liệu trong quản lý vận hành, có xét trang bị cho phòng điều khiển trung tâm 1 máy tính PC trọn bộ.

HỆ THỐNG RƠLE BẢO VỆ

Dự kiến trang bị cho các nhà máy hệ thống bảo vệ rơ le dùng loại kỹ thuật số để bảo vệ các thiết bị điện chính phù hợp với sơ đồ nối điện chính của nhà máy.

6.5.1 Bảo vệ khối máy phát điện - máy biến áp tăng

- Bảo vệ so lệch dọc khối máy phát-máy biến áp.

- Bảo vệ so lệch dọc máy phát điện.

- Bảo vệ chống quá tải.

- Bảo vệ chống quá điện áp.

- Bảo vệ quá dòng điện có phối hợp kém áp.

- Bảo vệ chống chạm đất trong mạch Stator.

- Bảo vệ chống chạm đất trong mạch Rotor.

- Bảo vệ mất kích thích

- Bảo vệ quá kích thích

- Thiết bị tự động diệt từ trường

- Bảo vệ hơi máy biến áp.

- Bảo vệ quá nhiệt trong máy biến áp

- Rơ le kiểm tra đồng bộ

Ngoài ra còn có các bảo vệ phần cơ khí thủy lực cho các tổ máy.

6.5.2 Bảo vệ các phần tử chính của thiết bị phân phối 22kV

- Bảo vệ quá dòng điện có thời gian phối hợp với kém áp đường dây 22kV.

- Bảo vệ khoảng cách đường dây 22kV (Với 3 cấp tác động).

- Bảo vệ chống chạm đất lưới trung tính cách ly 22kV.

- Thiết bị tự động đóng lặp lại đường dây.

6.5.3 Bảo vệ máy biến áp tự dùng

Bảo vệ chống ngắn mạch và quá tải máy biến áp được thực hiện:

- Phía 35kV và 6,3kV : Bằng cầu chì

- Phía 0,4kV : Bằng máy cắt hạ áp.

Phương thức bảo vệ rơle, đo lường được đưa ra trên bản vẽ sơ đồ nối điện chính.

HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT

6.6.1 Hệ thống chiếu sáng trong các nhà máy Độ dọi tính toán tại tất cả các khu vực của công trình sẽ được lấy phù hợp với tiêu chuẩn chiếu sáng hiện hành.

Bên trong nhà mỗi máy được trang bị một hệ thống chiếu sáng làm việc và chiếu sáng sự cố.

Chiếu sáng điện được chia làm hai loại:

Chiếu sáng trong nhà máy: Chiếu sáng bình thường trong nhà máy sử dụng các đèn chiếu sâu công suất 250W để chiếu sáng gian máy chính Các phòng bố trí tủ bảng điện, phòng điều khiển, phòng làm việc sử dụng các đèn huỳnh quang có chụp tán xạ Phòng acquy sử dụng loại đèn chống nổ (IP65) Các gian ẩm thấp sử dụng đèn có chao chống ẩm(IP54)

Ngoài chiếu sáng bình thường còn bố trí các đèn chiếu sáng sự cố bằng nguồn điện một chiều tại các vị trí thích hợp để đảm bảo duy trì sản xuất và vận hành an toàn Hệ thống chiếu sáng sự cố được đưa vào làm việc tự động mỗi khi mất điện xoay chiều Hệ thống này sử dụng các đèn bóng compact 26W có tuổi thọ cao, độ tin cậy cao và tiết kiệm điện. Độ rọi chiếu sáng được tuân theo các tiêu chuẩn chiếu sáng hiện hành Cụ thể như sau:

- Phòng điều khiển trung tâm 300 lux

- Phòng phân phối điện áp 6.3 KV 150 lux

- Gian máy chính (tuốc bin, máy phát điện ) 250 lux

- Các phòng trực, sinh hoạt 100 lux

- Chiếu sáng ngoài trời trạm 22 KV 20 lux

- Chiếu sáng bảo vệ 10 lux

- Chiếu sáng sự cố 30 lux

Chiếu sáng bên ngoài nhà máy: Chiếu sáng bên ngoài nhà máy gồm chiếu sáng trạm phân phối điện 22KV, chiếu sáng bảo vệ khu vực nhà máy, đập tràn, cửa nhận nước v.v Để chiếu sáng cho các đối tượng trên, sử dụng các đèn hơi natri cao áp ánh sáng vàng lắp trên các cột thép có độ cao 9 mét Hệ thống chiếu sáng ngoài trời được đóng cắt tự động bằng rơ le quang điện.

Chống sét đánh trực tiếp vào nhà máy sử dụng hệ thống kim và lưới thu sét bằng thép tròn mạ kẽm loại 1,2m CT3 lắp trên máy nhà máy Chống sét cho trạm phân phối 22KV sử dụng hệ thống kim thu sét lắp đặt độc lập trên 2 cột có độ cao 15m Mỗi kim thu sét được nối tới mạch vòng nối đất bằng hai dây dẫn sét .

Hệ thống nối đất cho công trình bao gồm nối đất an toàn và nối đất chống sét Hệ thống nối đất được cấu tạo theo hình thức nối đất tự nhiên kết hợp với nối đất nhân tạo.

Hệ thống nối đất an toàn và nối đất chống sét cho công trình được nối chung cùng một hệ thống với điều kiện đảm bảo điện trở nối đất đẳng trị toàn hệ thống

R  1 Nối đất cho công trình được chia làm hai khu vực: Nối đất khu vực nhà máy và nối đất trạm phân phối 22KV hai hệ thống này được liên kết với nhau bằng hai dây nối đất 40x5mm2

Nối đất khu vực nhà máy sử dụng hình thức nối đất tự nhiên bao gồm toàn bộ hệ thống bố trí cốt thép hố móng nhà máy (có liên kết với cốt thép các phần khác) Ngoài ra còn có một lưới nối đất nhân tạo là một hệ thống lưới thép 40x5mm2 rộng 35x15m với kích thước các ô lưới là 5x5m Từ lưới nối đất này, cốt thép bản đáy được hàn với cốt thép móng nhà máy, cốt thép các cột dẫn lên các sàn và các tầng nhà máy, tại đây cốt thép cột sẽ được hàn gắn với các tấm thép đặt sẵn để nối tới các dây nối đất bằng thép dẹt mạ kẽm 40x5 đấu nối vào vỏ hệ thống thiết bị toàn công trình Lưới nối đất này được nối với cả đường ống áp lực của nhà máy làm nối đất tự nhiên.

Nối đất trạm phân phối điện 22KV thực hiện bằng hệ thống nối đất nhân tạo bao gồm một lưới nối đất bằng thép 40x5mm2 rộng 35x20m kích thước các ô lưới 5x5m các mối liên kết được gắn bằng phương pháp hàn điện toàn bộ lưới nối đất được chôn ở độ sâu 0.8 mét so với nền trạm Toàn bộ các móng trụ đỡ, móng cột trong trạm đều phải được nối tới lưới nối đất bằng ít nhất hai đường Lưới nối đất ở trạm phân phối được nối vớ lưới nối đất nhà máy bằng hai dây thép 40x5mm2 chôn dưới đất cũng ở độ sâu 0,8m.

Lưới nối đất ở nhà máy cùng với lưới nối đất ở trạm phân phối tạo thành hệ thống nối đất chung toàn nhà máy.

HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC

 Thông tin liên lạc trong nhà máy: Để giải quyết thông tin liên lạc, điều độ sản xuất trong nhà máy và kết nối với mạng điện thoại địa phương, dự kiến bố trí một tổng đài tự động là loại đóng ngắt điện tử dung lượng 32 số với cấu trúc dạng mô đun được đặt tại phòng trung tâm nhà máy.

Các máy điện thoại là loại nút ấn đặt trên bàn hoặc treo trên tường và được lắp đặt tại các vị trí sau:

- Phòng điều khiển trung tâm

- Phòng kỹ sư, trưởng ca trực

- Trạm phân phối điện 22KV

- Các phòng công nghệ khác v.v

 Thông tin liên lạc ngoài nhà máy:

Trước mắt để liên lạc, điều độ sản xuất, trao đổi tín hiệu, dữ liệu và bảo vệ với điện lực Đắc nông và giữa nhà máy với các cơ quan chức năng địa phương v.v , mạng điện thoại của nhà máy được sử dụng và kết nối với mạng điện thoại tự động của ngành Bưu chính viễn thông Hệ thống đàm thoại được thực hiện bằng cách gọi tự động trực tiếp đến hoặc từ trung tâm điều độ, từ bất cứ điện thoại nào trong mạng qua tổng đài chuyển đổi tự động và được thiết kế để kết hợp được hoàn toàn với các hệ thống sẵn có.

Các giải pháp kỹ thuật cụ thể cho hệ thống này sẽ được giải quyết trong hồ sơ thiết kế chuyên ngành.

HỆ HỐNG KÍCH THÍCH MÁY PHÁT

Hệ thống kích thích máy phát điện được trang bị là hệ thống kích thích tĩnh Thyristor có điều chỉnh Nguồn cung cấp của hệ thống kích thích là các máy biến áp chỉnh lưu có phía điện áp cao được đấu với các đầu ra chính 6,3kV của máy phát điện Kích thích ban đầu có nguồn cung cấp được lấy từ hệ thống ác quy 220V DC.

Hệ thống kích thích được trang bị hợp bộ và trọn bộ với máy phát điện, có dự trữ đầy đủ và được tự động đưa vào làm việc để loại trừ khả năng mất kích thích của máy phát điện khi có hư hỏng, sai sót trong các mạch điều khiển.

Hệ thống kích thích phải bảo đảm được cho máy phát điện, nhà máy và bản thân chúng làm việc an toàn, ổn định và bền vững trong mọi chế độ vận hành, đồng thời phải bảo đảm thực hiện được các nhiệm vụ:

- Tự động diệt từ trường của máy phát điện.

- Tự động điều chỉnh dòng điện kích thích.

Tự động điều chỉnh công suất tác dụng, công suất vô công và điện áp ở các cấp của nhà máy

Bảng 6.8.1.1.a.1.1: Khối lượng thiết bị vật liệu

T Tên thiết bị Thông số kỹ thuật Đơn vị

Máy biến áp chính 3 pha 2 dây quấn

2 Máy biến áp tự dùng kiểu khô

Máy biến áp tự dùng 3 pha 2 dây quấn.

Dao cách ly 3 pha có 2 lưỡi tiếp đất

Dao cách ly 3 pha có 1 lưỡi tiếp đất

4 Chống sét van 22KV Bộ 4

11 Phụ kiện đấu dây Cho dây

12 Bê tông cốt thép M200 Lô

13 Kết cấu kim loại trạm 22KV CT3 HT 1

III Thiết bị phân phối điện áp máy phát

Hệ thống tủ phân phối trọn bộ 6.3

- Cho mạch máy biến áp chính

- Cho thiết bị đầu ra máy phát điện

(dao cách ly, dao nối đất, máy biến dòng, máy biến điện áp, chống sét van, …)

- Cho thiết bị đầu vào máy biến áp tự dùng (cầu dao, cầu chì ) và máy biến áp kích từ

IV Thiết bị điều khiển đo lường bảo vệ rơ le và tự dùng điện

1 Dẫy tủ tự dùng xoay chiều 400VAC, 300A HT 1

3 ắc quy Axít chì loại kín + Thiết bị nạp và phụ nạp ắcquy

4 Dẫy tủ điều khiển tại chỗ tổ máy HT 3

Hệ thống máy tính, tủ điều khiển, BVRL tại phòng điều khiển trung tâm.

Các tủ điều khiển tại chỗ hệ thống thiết bị phụ

Thiết bị chiếu sáng bao gồm tủ treo tường, các loại đèn và thiết bị đóng cắt.

Thép dẹt và thép hình các loại

Cáp lực 10kV và cáp kiểm tra các loại

Ruột đồng, cách điện XLPE có vỏ bọc chống cháy.

VI HT thông tin liên lạc

Thông tin liên lạc trong và ngoài nhà máy

VII Hệ thống chiếu sáng.

Tủ chiếu sáng trung tâm, các áp tô mát và công tắc đóng cắt, dây dẫn các loại, các hộp đấu dây, các bảng điện và các phụ kiện đi kèm.

VIII Hệ thống báo cháy địa chỉ.

Tủ báo cháy địa chỉ trung tâm , nguồn cấp, máy in, đầu báo các loại, thiết bị, vật tư và phụ kiện khác.

IX Hệ thống nối đất và chống sét.

Hệ thống các dây nối đất, các kim thu sét, các chi tiết đặt sẵn, các phụ kiện…

TỔ CHỨC THI CÔNG

CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ THI CÔNG

Khu vực dự án nằm trong lưu vực suối Đăk’Lấp, có địa hình dạng đồi núi thấp với độ cao trung bình khoảng 400m Địa hình nơi đây nói chung không có sự chia cắt mạnh với các dãy núi lớn Tuy nhiên đôi chỗ có xen kẽ các khe trũng sâu ở những đường tụ thuỷ có độ dốc lớn Về đoạn phía nhà máy, địa hình có các mỏm đồi nhô cao xen kẽ với nhưng đoạn có độ dốc nhỏ, rất thuận lợi cho việc bố trí mặt bằng công trường.

Nhìn chung địa hình khu vực dự án có nhiều điều kiện thuận lợi cho công tác thiết kế và tổ chức thi công

7.1.2 Điều kiện địa chất công trình

Dự án thuỷ điện Đăk Ru nằm trải dài trên 4km, đi qua các vùng địa chất khác nhau.

Qua mô tả địa chất các khu vực công trình, phần mái đào chủ yếu thuộc lớp đất badan, vì vậy cần quan tâm đến hiện tượng sụt lún mái dốc khi công trình thi công vào mùa mưa.

Nước mặt: Đây là vùng có lượng mưa lớn, lượng nước phong phú về mùa mưa.

Về mùa khô, do thảm thực vật trong lưu vực suối Đăk’Lấp còn ít nên lượng nước về mùa này thấp hơn nhiều so với mùa mưa

Nước ngầm: Tại khu vực xây dựng, nước ngầm đựơc phân bố trong tầng cát kết hạt trung bình Hiện tại nguồn nước ngầm này vẫn được nhân dân sử dụng để sinh hoạt và tưới cho các vườn cà phê và điều trong khu vực.

7.1.4 Điều kiện thuỷ văn khí tượng

Dự án thuỷ điện Đăk Ru nằm trên lưu vực suối Đăk’Lấp, thuộc vùng trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm Nhìn chung khí hậu trong vùng được chia làm

2 mùa rõ rệt Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, thường có khí hậu hanh khô và gió xoáy Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 11 tập trung vào các tháng 6,7,8,9 lượng mưa lớn (2.000-3.000 mm) nên dòng sông ĐăkR’lấp thường xảy ra lũ lụt mực nước dâng cao 3-4 m so với bình thường gây tác động xấu đến các công trình xây dựng đặc biệt là tuyến đập dâng và tràn xả lũ.

7.1.5 Điều kiện giao thông vận tải

1) Giao thông ngoài công trường

Khu vực xây dựng dự án cách đường Quốc lộ 14 khoảng 4km Hiện tại đã có đường đi từ QL 14 tới gần khu vực xây dựng (cách tuyến công trình khoảng 1km), đây là đường cấp phối, chiều rộng mặt đường 5m, là đường vận chuyển thiết bị và nguyên vật liệu tới khu vực đầu mối rất thuận tiện.

2) Giao thông trong công trường Đối với tuyến đầu mối, cần mở đoạn đường từ cầu Đăk Lấp đến khu vực xây dựng, chiều dài khoảng 1km, đường cấp IV, chiều dài tuyến khoảng 3,5km. Đường có chiều rộng nền đường 6m, bề mặt đường B = 5m, kết cấu mặt đường cấp phối dày 25cm Tuyến đường này vừa làm công tác vận chuyển thiết bị cho nhà máy Quảng Tín, vừa là đường thi công cho đầu mối thuỷ điện Đăk' Ru. Để thi công tuyến kênh, cần mở mới tuyến đường thi công từ khu vực đầu mối về tới bể áp lực Tuyến đường này dài 4Km được mở dọc theo tuyến kênh với mặt đường rộng 3.5m, đây là tuyến chủ yếu phục vụ cho công tác thi công kênh đồng thời là đường quản lý vận hành sau này. Đối với khu vực nhà máy, để vận chuyển thiết bị và nguyên vật liệu vào khu xây dựng, cần mở mới tuyến đường từ thôn 6 đến vị trí xây dựng nhà máy, chiều dài tuyến khoảng 3km Đường có chiều rộng nền đường 6m, bề mặt đường B = 5m, kết cấu mặt đường cấp phối dày 25cm.

Vật liệu tự nhiên được dùng ở đây bao gồm đất đập, đắp đê quai và đắp trả thân công trình, dăm sỏi và cát để đổ bê tông, đá xây và đá gia cố các mái dốc đắp, cát đen để xây dựng Đối với các vật liệu trên, hầu hết được khai thác trong các khu vực lân cận, đối với đất đắp có thể khai thác tại chỗ,với mỏ đất cách tuyến đầu mối 1000m, với cát sỏi sẽ được mua tại mỏ cát tại cầu 14, huyện Cư Jut, đá khai thác tại mỏ đá cách công trường 52km Các vật liệu khác như xi măng, sắt thép v.v được mua tại thị trấn Đăk’ Lấp, với khoảng cách vận chuyển 15km.

Tại khu vực dự án, dọc theo đường Quốc lộ 14 đã có đường dây tải điện 22KV, do vậy phương án cấp điện cho công trường được thực hiện bằng việc kéo đường dây 6KV từ QL14 vào đến cầu Đăk’ Lấp để làm nguồn điện cấp cho khu vực thi công tuyến đầu mối.Tại khu vực nhà máy, điện được kéo từ đường 6KV tại ngã ba thôn 6, cách công trường 3km Tuyến đường dây này sẽ được sử dụng để làm

T M C - 1 0 8 đường chuyển tải từ nhà máy lên mạng lưới quốc gia Trên tuyến kênh, việc cấp điện cho thi công sẽ được thực hiện bằng các trạm phát di động

7.1.8 Cung cấp nước cho công trường

Nước cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt được bơm trực tiếp từ suối Đăk’ Lấp và các khe suối trong vùng Nhìn chung nguồn nước này hiện đang là nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân ở đây Về mùa khô, có thể sử dụng nước bơm từ các giếng khoan trong khu xây dựng Khi thi công cần tận dụng những nguồn nước từ các khe suối có đủ chất lượng cho thi công và sinh hoạt để giảm chi phí xây dựng đường ống cấp và hệ thống phân phối nước.

7.1.9 Thông tin liên lạc và cơ sở sửa chữa xe máy thiết bị Để theo dõi quá trình thi công và vận hành nhà máy sau này, sẽ thiết lập đường dây hữu tuyến từ ban quản lý đến các vị trí thi công, từ mạng điện thoại hiện có của địa phương.

Do tính chất sử dụng số lượng xe máy không lớn nên dự kiến việc sửa chữa thiết bị cơ khí, xe máy thi công ở mức độ tiểu và trung tu được đưa về thị trấn Đăk’Lấp, cách công trường 15km.

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VỀ XÂY DỰNG

7.2.1 Công tác dẫn dòng thi công

Công tác dẫn dòng thi công ở đây chủ yếu được thực hiện tại khu đầu mối, liên quan đến việc xây dựng các hạng mục:

- Đập dâng nước và đập tràn bằng bê tông

- Cống lấy nước và kênh dẫn vào Đối với khu vực nhà máy, do vị trí xây dựng nằm trên bờ suối nên không cần đến công tác dẫn dòng.

Chọn tần suất và lưu lượng dẫn dòng

Theo tiêu chuẩn TCXDVN 285: 2002 cấp của công trình thuỷ điện Đăk Ru là cấp III, tần suất tính toán lưu lượng dẫn dòng được chọn là P = 10% Lưu lượng dẫn dòng thi công là lưu lượng lớn nhất trong thời gian thi công

Theo tài liệu thuỷ văn phân phối lưu lượng các tháng tại tuyến công trình được cho ở bảng 8.1

Bảng 7.2.1.1.a.1.1: Trị số lưu lượng các tháng

Từ bảng trên, lưu lượng dẫn dòng trong mùa khô được lấy với giá trị lớn nhất là tháng 5, với Q = 7,67m 3 /s vì thời điểm này là thời điểm bắt đầu thi công đập dâng

Sơ đồ dẫn dòng thi công đập Đăk Ru được chia làm hai giai đoạn

- Giai đoạn 1: Dự kến cuối tháng 11 năm 2005 khởi công, tiến hành đắp đập dâng nước bờ trái suối Đăk R’Lap Thi công các hạng mục bên bờ trái bao gồm: Đập dâng VLĐP, cửa lấy nước, tường cánh trước cửa lấy nước, một phần cống xả cát, tường cánh Trục T1, Đồng thời với việc thi công các hạng mục công trình khu đầu mối, tiến hành thi công kênh dẫn nước BT và các công trình trên kênh như cống qua kênh, đường qua kênh, cống qua đập trên kênh, tiến hành thi công BAL và đường ống áp lực, NMTĐ

- Giai đoạn 2: Cuối tháng 3 năm 2006, đắp đê quây thượng hạ lưu suối Đăk R’Lap (Xem bản vẽ ĐR-TC-09-03,04) Đê quây thượng lưu ngăn nước không cho vào hố móng đập tràn và đập dâng nước bờ phải Dòng chảy được dẫn dòng qua cống xả cát đã hoàn thiện trong giai đoạn 1.Tiến hành khoan phụt xi măng chống thấm, thi công đập tràn đá xây, đào hố xói, tường cánh Trục T2, đập dâng VLĐP bờ phải.Tiếp tục thi công các công trình trên kênh , BAL và đường ống áp lực, NMTĐ

- Giai đoạn 2: Thi công hoàn thiện các công trình khu đầu mối, tiếp tục thi công hòan thiện các công trình như kênh dẫn nước, đường ống áp lực, lắp đặt thiết bị NMTĐ, Đầu tháng 6 tích nước trong hồ, phát điện tổ máy 1 vào tháng cuối tháng 6 / 2006, tổ máy 2 vào tháng 7/ 2006.

7.2.2 Xác định cao trình đê quai thượng, hạ lưu

Cao trình đê quây hạ lưu 382 382

7.2.3 Công tác lấp suối và hút nước hố móng

Thời điểm lấp suối Đăk’Lấp được chọn vào đầu tháng 3 năm 2006 Lưu lượng lấp được lấy với tần suất P = 10% lưu lượng lớn nhất trong tháng lấp sông 7,67m 3 /s nên chọn vật liệu lấp có đường kính lớn nhất là đá hộc, có D max 20cm Biện pháp thi công là dùng máy ủi có công suất 110CV ủi đất đá từ phía bờ phải xuống cửa hợp long, sau đó tiến hành củng cố đê quây và tôn cao đắp dày đến cao trình thiết kế.

Công tác hút nước hố móng được thực hiện bằng máy bơm ly tâm có công suấtN m 3 /h Máy được đặt ở thượng lưu của hố móng Công tác tiêu thoát nước ngầm được thực hiện bằng các rãnh đào dọc đê quây và tập trung nước vào hố bơm ở hạ lưu và bơm ra ngoài bằng máy bơm đã chọn.

CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG CHÍNH

7.3.1 Công tác đào đất, đá

Khối lượng công tác chính về đào đất đá hở của toàn bộ công trình trong xây dựng công trình có khối lượng không lớn lắm và được thể hiện trong bảng tổng tiến độ thi công.

- Đất và đá phong hoá mạnh được đào bằng máy xúc Q = 1,25m 5 , kết hợp cùng máy ủi 110VC vun đất hỗ trợ Vận chuyển bằng ô tô có trọng tải 10 - 12 tấn đưa ra bãi thải, bãi trữ với cự ly < 2km

- Đối với kênh dẫn nước, việc đào kênh cũng thực hiện bằng tổ hợp máy thi công như trên với sơ đồ đào dọc tuyến của máy đào Tại những nơi không là đất trồng trọt thì đất được máy đào đổ trực tiếp về sườn dốc

- Đá được đào bằng phương pháp khoan nổ mìn lỗ nông bằng khoan tay  38 – 42mm đá được xúc bằng máy đào Q = 1,25m 3 có sự hỗ trợ của máy ủi 110CV Vận chuyển đá bằng ô tô 10-12tấnvề bãi trữ để tuyển chọn sử dụng.

Cự ly vận chuyển khoảng 3km

- Công tác đào phần đáy móng được thực hiện bằng búa hơi M0 – 10T cậy dọn với chiều dày 30cm để đảm bảo an toàn cho nền móng

Các công tác khác như bạt mái, cậy dọn, vệ sinh hố móng được làm bằng thủ công. Đường thi công đến hố móng có độ dốc tối đa là 12%, đường này sau được chuyển thành đường vận hành công trình từ nhà máy theo tuyến kênh lên đập dâng đầu mối

Quanh khu vực hố móng đập, nhà máy và kênh dẫn đều có hệ thống rãnh thu gom nước mặt tập trung về các hố ga và được bơm ra ngoài bằng máy bơm

7.3.2 Công tác đắp đất Đập dâng được đắp bằng cơ giới với tổ hợp máy đào q = 1,25m 3 , ủi 110CV, lấy đất từ mỏ vận chuyển về nơi đắp bằng ô tô 10-12 tấn, san đất bằng máy san và đầm bằng đầm chân dê tải trọng 15tấn với lớp đầm 0,25m Đối với những đoạn kênh đắp, công tác này được thực hiện bằng tổ hợp máy thi công trên cho đến khi đạt dung trọng thiết kế Lưu ý trong quá trình đầm cần phải bảo đảm độ ẩm tối ưu của đất đắp W0, do đó khi thi công về mùa khô cần có biện pháp tưới ẩm trên mặt khối đắp

Về công tác đắp trả thân công trình như bờ kênh, hai vai đập v.v công tác này chủ yếu được thực hiện bằng thủ công, đầm bằng đầm cóc hoặc đầm bàn với chiều dày lớp đất đầm từ 10 - 15cm cho tới khi đạt yêu cầu.

7.3.3 Công tác xây lát đá

Công tác xây đá chủ yếu được thực hiện ở kênh dẫn nước đá xây được dùng là loại đá chẻ, xây bằng thủ công Vữa được trộn bằng máy trộn di dộng, đá vận chuyển bằng xe ô tô đến vị trí xây bằng đường thi công dọc tuyến kênh.

7.3.4 Biện pháp thi công bê tông

Công tác bê tông được thực hiện ở đập tràn và đập dâng nước, bể áp lực, các mố néo và mố đỡ đường ống áp lực và nhà máy thuỷ điện.

Tại đập tràn và đập dâng Bê tông được vận chuyển từ trạm trộn đến vị trí đổ bằng xe mix chuyên dùng, sau đó trút vữa vào ben bê tông 1m 3 và dùng cần trục bánh lốp KC124 có chiều dài cần 10m, sức nâng 3 – 16 tấn đổ trực tiếp vào khối đổ Đối với bể áp lực, công tác đổ bê tông cũng được sự trợ giúp của cần trục KC4362 có tay cần 15m, đưa ben bê tông vào khối đổ Các mố đỡ do có khối lượng nhỏ nên được làm bằng thủ công kết hợp với máy trộn di động được đưa đến gần khối đổ

Phần dưới nước của nhà máy thuỷ điện được đổ bằng cần trục KC 4362 kết hợp với bơm bê tông từ xe chuyên dụng vào những vị trí khó khăn.

Công tác san và đầm bằng thủ công với việc sử dụng đầm dùi và đầm bàn.

Công tác ván khuôn được dùng chủ yếu là vấn khuôn gỗ, kết hợp với một số ván khuôn thép, được chế tạo tại xưởng cốt thép và vận chuyển bằng ô tô tới hiện trường Công tác lắp dựng là thủ công kết hợp với cần trục 10T

Công tác cốt thép: Cốt thép được gia công từ xưởng cốt thép theo đúng chủng loại và kích thước thiết kế quy định, vận chuyển đến hiện trường bằng ô tô, lắp dựng bằng thủ công với sự hỗ trợ của cần trục

7.3.5 Biện pháp lắp đặt thiết bị

Các thiết bị cơ khí thuỷ công như của van, lưới chắn rác, cũng như các chi tiết lắp đặt sẵn trong bê tông được thực hiện bằng cần trục KC 4362 kết hợp với thủ công.

Lắp đặt các thiết bị nhà máy (Tua bin, máy phát ) sử dụng cần trục bánh lốp kết hợp với cầu trục trong nhà máy.

TỔ CHỨC XÂY DỰNG

7.4.1 Tổ chức giao thông vận tải

Sơ đồ vận chuyển ngoài công trường: Đường giao thông đến công trường chủ yếu là đường Quốc lộ 14 đi thành phố Hồ Chí Minh Các thiết bị nặng như máy biến áp, máy phát, tua bin, đường ống thép và thiết bị cơ khí thuỷ công được vận chuyển theo tuyến đường này Từ công trường đến Quốc lộ 14 đã có đường cấp phối với chiều dài 5,3km với chiều rộng mặt đường 6m, vì vậy không cần phải tu sửa lớn, mà chỉ cần gia cố một số chỗ là đảm bảo cho công tác vận chuyển đến công trường được dễ dàng Các nguyên vật liệu khác như xi măng, sắt thép, xăng dầu.v v cũng được vận chuyển chủ yếu qua tuyến đường này

Giao thông trong công trường: Đường giao thông trong công trường được sử dụng là đường cấp IV, kết cấu mặt đường cấp phối với các thông số chính như sau:

- Tốc độ thiết kế: 20km/h

- Bán kính cong nằm tối thiểu: 15m

Biện pháp thi công đường chủ yếu dùng máy ủi 110CV ủi sang bờ ta luy âm. Đối với các đoạn đường đi qua nền đất cứng thì nền đường không cần gia cố Đối với đoạn đường qua vùng đất yếu thì bóc bỏ hết lớp đất này bằng máy đào và vận chuyển ra bãi thải bằng ô tô, sau đó tiến hành đắp lại theo từng lớp được đầm bằng đầm cóc đến độ chặt k = 0,9 và rải lớp kết cấu mặt đường lên trên, tưới ẩm và lu lèn chặt

Dọc theo tuyến đường có rãnh thoát nước dọc có tiết diện hình thang với các thông số sau:

7.4.2 Tổng mặt bằng thi công

Tổng mặt bằng công trình thuỷ điện Đăk’ Ru được quy hoạch trên cơ sở đặc điểm địa hình và bố trí các hạng mục công trình chính.

Với địa hình phân cách và toàn bộ công trình được trải dài trên tuyến khoảng 4km nên mặt bằng công trường được bố trí thành các cụm độc lập để thuận tiện cho công tác thi công từng hạng mục Cụ thể bố trí như sau:

- Khu phụ trợ 1: Cách tuyến đầu mối khoảng 200m Khu phụ trợ này phục vụ thi công đập tràn, đập dâng và cống lấy nước, cống xả cát Khu phụ trợ này bao gồm: Trạm trộn bê tông cố định 15 m 3 /h, các xưởng cốp pha, cốt thép, cơ khí và nhà điều hành cùng lán trại cho công nhân Diện tích chiếm đất khu này khoảng 0,5ha

- Khu phụ trợ số 2: Khu này được đặt gần vị trí nhà máy, phục vụ cho các công tác thi công tuyến năng lượng từ bể áp lực, đường ống, nhà máy và kênh xả và một phần đoạn kênh dẫn nước Các công xưởng bao gồm trạm trộn bê tông năng suất 10m 3 /h, các xưởng gia công cốp pha, cốt thép, cơ khí và lán trại công nhân

- Khu phụ trợ số 3: đặt tại vị trí thi công đập suối Cọp trên tuyến kênh, phục vụ chủ yếu cho công tác thi công kênh dẫn nước và các công trình trên kênh. Khu bao gồm trạm trộn bê tông di dộng, năng suất 7-10m 3 /h, xưởng gia công thép, gỗ và lán trại cho công nhân.

Theo tính toán, diện tích các khu phụ trợ như sau:

- Diện tích nhà ở tạm trên công trường: 500 m 2

- Diện tích nhà ở tạm trên công trường: 1000 m 2

- Diện tích nhà ở tạm trên công trường: 500 m 2

Quy hoạch bãi thải và bãi trữ Các bãi thải và bãi trữ được bố trí cạnh các tuyến thi công, tuỳ thuộc vào tình hình thực tế để không ảnh hưởng tới khu vực đất trồng trọt của dân và diện tích trồng rừng trong khu vực.

7.4.3 Cung cấp điện cho công trường Điện cung cấp cho công trường bao gồm điện tiêu thụ của các máy thi công và điện sinh hoạt của cán bộ, công nhân thi công Theo tính toán, tổng công suất điện cần dùng cho công trường là P = 250KW.

Nguồn cấp điện theo phương án sẽ xây dựng đường dây lấy từ mạng lưới quốc gia dọc trục đường 14 để kéo về khu phụ trợ số 1, và khu vực nhà máy Đối với việc thi công kênh dẫn sẽ dùng trạm phát điezen di động, có công suất tương ứng cho công tác thi công tại các khu vực cần thiết.

Công suất cần bố trí cho các khu như sau:

- Khu phụ trợ số 1: công suất tiêu thụ 100KW

- Khu phụ trợ số 2: Công suất tiêu thụ 150KW

7.4.4 Cung cấp nước cho xây dựng

Nguồn nước dùng trong thi công và sinh hoạt chủ yếu được lấy từ suối Đăk’ Lấp. Nước được bơm lên các bể chứa xây bằng gạch và phân phối đến các hộ tiêu thụ bằng đường ống nhựa có van khoá và vòi hoàn chỉnh, sau khi đã sử lý nước để đảm bảo tiêu chuẩn nước sạch cho sinh hoạt và sản suất( TCN 33-85 của Bộ xây dựng)

Các yêu cầu cung cấp nước cho các khu như sau:

- Khu 1: Lượng nước cần Q1 = 15,05l/s, sử dụng máy bơm Q = 60 m 3 /h

- Khu 2: Lượng nước cần Q2 = 25,05l/s sử dụng máy bơm Q = 100 m 3 /h

- Khu 3: Lượng nước cần Q3 = 10 l/s, sử dụng máy bơm Q = 40 m 3 /h

Các máy bơm trên phải có cột nước bơm 20 - 30m và có 1 máy dự trữ kèm theo.

7.4.5 Tổng tiến độ thi công

Từ đặc điểm bố trí các hạng mục công trình và điều kiện thi công, tiến độ thi công công trình được thực hiện trong 16 tháng, không kể thời gian chuẩn bị công trường, theo tiến trình như sau:

- Công tác chuẩn bị công trường tiến hành trong thời gian 4 tháng, bao gồm các công việc:

 Chuẩn bị mặt bằng cho khu vực lán trại và BQL dự án

 Mở đường vận chuyển nguyên vật liệu và thiết bị vào khu vực nhà máy

 Cấp điện cho công trường

- Giai đoạn thi công công trình chính được thực hiện trong 16 tháng, bắt đầu kể từ tháng 2 năm 2005 Lấp suối vào tháng 3/2006

- Chạy thử và phát điện vào tháng 7/2006 kết thúc quá trình xây dựng và bàn giao vào tháng 8 năm 2006

BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG THI CÔNG

7.5.1 Các quy tắc an toàn cơ bản trên công trường

Trong quá trình thi công cần tuân thủ các quy trình quy phạm, tiêu chuẩn về kỹ thuật an toàn lao động, an toàn về phòng chống cháy nổ, an toàn về sử dụng điện, môi trường và vệ sinh thực phẩm Trước hết là quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5308-91

Trên công trường phải có một tổ chức chuyên trách về an toàn Nhiệm vụ của tổ chức này là đề xuất các biện pháp bảo đảm an toàn đồng thời kiểm tra theo dõi về việc thực hiện an toàn lao động trong khi thực hiện các dạng công tác Thường xuyên tổ chức phổ biến và huấn luyện cho cán bộ và công nhân về an toàn trong xây dựng

Cán bộ, công nhân trên công trường phải được kiểm tra về sức khoẻ, được trang bị đủ thiết bị bảo hộ

Tại khu vực thi công phải có các biển cảnh báo cho mọi người, đặc biệt chú trọng đến các công tác nguy hiểm như khoan nổ mìn, các khu vực có thiết bị điện đang hoạt động

Các biện pháp an toàn cũng phải được tuân thủ theo các điều kiện thi công như sau:

- Khoảng cách an toàn của các máy thi công khi hoạt động gần mái dốc

- Khu vực an toàn khi cần trục hoạt động

- Khoảng cách an toàn khi thi công bằng máy đào đối với người và xe máy

- Khoảng cách an toàn về công tác khoan nổ mìn

- Tuân thủ các quy định về sử dụng thiết bị điện

7.5.2 Tổ chức quản lý an toàn trên công trường

Do công trường có nhiều dạng công tác thi công khác nhau với nhiều chủng loại thiết bị, vì vậy Ban quản lý phải có bộ phận chuyên trách về vấn đề này Mọi tổ chức, cá nhân đều phải tuân thủ các quy định về an toàn và vệ sinh lao động

Tất cả các cán bộ, chuyên viên, công nhân tham gia xây dựng công trình phải thường xuyên học các kiến thức về an toàn lao động nói chung và về công việc chuyên môn của mình để có thể hiểu và nắm vững công tác an toàn lao động.

TỔNG DỰ TOÁN

CƠ SỞ LẬP TỔNG DỰ TOÁN

8.1.1 Khối lượng và biện pháp thi công

Căn cứ hồ sơ TKKT Dự án thủy điện ĐăkRu huyện Đăk' Rlp tỉnh Đăk Nông do Công ty tư vấn Đại học Xây Dựng lập tháng 8 năm 2005.

“Thông tư số 03/2005/TT-BXD về hướng dẫn thay đổi tiền lương theo nghị định 205/2004/NĐ-CP có hiệu lực áp dụng từ ngày 01/10/2004”;

“Thông tư số 04/2005/TT-BXD về hướng dẫn lập và quản lý chi phí dự án đầu tư thay cho thông tư số 09/2000/TT-BXD và thông tư số 07/2002/TT-BXD”;

“Thông tư số 06/2005/TT-BXD ngày 15/4/2005 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn xây dựng ca máy và thiết bị thi công”.

“Định mức dự toán trong xây dựng cơ bản” (Ban hành kèm theo Quyết định số 1242/1998/QĐ-BXD ngày 25/11/1998 của Bộ trưởng Bộ xây dựng).

“Định mức chi phí thiết kế công trình xây dựng” (Ban hành kèm theo Quyết định số 12/2001/QĐ-BXD ngày 20/7/2001 của Bộ trưởng Bộ xây dựng).

"Định mức chi phí tư vấn đầu tư và xây dựng" (Ban hành kèm theo quyết định số 15/2001/QĐ-BXD ngày 20/07/2001 của bộ trưởng Bộ Xây Dựng)

"Định mức dự toán xây dựng cơ bản số 05/2005/QĐ-BXD ngày 24/01/2005 của

Quyết định số 10/2005/QĐ-BXD về ô Định mức chi phớ Ban quản lý dự ỏn đầu tư xõy dựng cụng trỡnh ằ ngày 15/4/2005 của Bộ Xõy dựng

Quyết định số 10/2005/QĐ-BXD về ô Định mức chi phớ lập dự ỏn về thiết kế xõy dựng cụng trỡnh ằ ngày 15/4/2005 của Bộ Xõy dựng

Quyết định số 89/2000/QĐ-BVGCP về quy định cước vận tải hàng hoá bằng ô tô ngày 13/11/2000 của Ban Vật giá chính phủ

Quyết định số 275/QĐ-CTĐB về phân cấp đường bộ ngày 20/02/2002 của Bộ giao thông vận tải

Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8-7-1999 của Chính phủ Ban hành “Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng"

Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05-5-2000 của Chính phủ về việc sửa đổi một số điều của “Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng"

Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7-2-2005 của Chính phủ về việc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình"

1) Phần xây dựng a) Đơn giá vật liệu xây dựng

- Đơn giá XDCB ban hành theo Quyết định số 636/QĐ-UB ngày 29/03/1999 của UBND Tỉnh ĐăkLăk

- Thông báo giá vật liệu XD đến hiện trường xây lắp Qúy 2 năm 2005 số 212/TB-LS của UBND tỉnh Đắk Nông – Liên Sở XD – Tài chính ban hành ngày 20/4/2005

 Nguồn vật liệu: Thị trấn Gia Nghĩa

 Đơn giá VLXD đến chân công trình

 Áp dụng đơn giá VLXD đến hiện trường XL của xã Gia Nghĩa để tính toán b) Đơn giá nhân công

- Tiền lương nhân công được tính theo Nghị định số 05/CP ngày 26/01/1994 của Chính phủ

- Bảng lương A6 nhóm III XDCB công nhân xây lắp

- Công trình được áp dụng mức lương tổi thiểu LTT = 290.000đ Theo nghị định số 05/2003/NĐ-CP ngày 15/01/2003 của Chính phủ về điều chỉnh tiền lương và Thông tư số 03/2005/TT-BXD về hướng dẫn thay đổi tiền lương theo nghị định 205/2004/NĐ-CP có hiệu lực áp dụng từ ngày 01/10/2004”;

- Các khoản phụ cấp của công trình theo các văn bản hiện hành c) Giá ca máy thi công Áp dụng bảng giá ca máy Ban hành kèm theo QĐ số 1260/1998/QĐ-BXD ngày 28/11/1998 của BXD được điều chỉnh theo thông tư số 05/2003/TT-BXD ngày 14/3/2003 của Bộ Xây dựng và Thông tư số 06/2005/TT-BXD ngày 15/4/2005 của

Bộ Xây dựng về hướng dẫn xây dựng ca máy và thiết bị thi công. d) Tổng hợp đơn giá phần xây lắp

Tổng hợp kinh phí theo thông tư số 09/2000/TT-BXD ngày 17/07/2000 Đơn giá tổng hợp được tính theo công thức: ĐGTH = ĐG(VL+CLVL)*1,1605 + ĐG(NC)*5,2986 ( 5,3955 ) + ĐG(M)*1,439

- ĐG(VL+CLVL); ĐG (NC); ĐG(M) là đơn giá năm 1999 của tỉnh Đắc Lắc

- Hệ số: 1,165 = 1*1,055*1,1 (ĐG1999*thu nhập chịu thuế tính trước*VAT) 5,2986 = 2,784*1,64*1,055*1,1 (hoặc 5,3955=2,784*1,67*1,055*1,1)

(ĐG1999*HS chuyển đổi nhân công*Chi phí chung* thu nhập chịu thuế tính trước*VAT)

1,4390 = 1,24*1,055*1,1 (ĐG1999 * HS chuyển đổi Máy thi công * thu nhập chịu thuế tính trước*VAT)

 Chi phí chung: 64% đối với các hạng mục công trình như: đập đất, kênh, cống, … ; 67% đối với các hạng mục công trình thuộc tuyến áp lực như: nhà máy, tuyến đường ống, bể áp lực, trạm OPY…

 Thu nhập chịu thuế tính trước: 5,5%

2) Phần thiết bị a) Đơn giá thiết bị tổ máy trọn bộ: Tính theo giá nhập ngoại (USD/MW) Tỷ giá

15800 đ/USD b) Đơn giá thiết bị cơ khí thuỷ công: Tính theo VNĐ/tấn Trên cơ sở tham khảo giá của các công trình tương tự đã xây dựng trước c) Chi phí lắp đặt, vận chuyển:

- Tính theo phần trăm giá trị thiết bị

- Chi phí lắp đặt lấy % giá trị thiết bị

- Chi phí vận chuyển, bảo quản, bảo hiểm = 5% giá trị thiết bị d) Chi phí chuẩn bị xây dựng

Chi phí cho công tác chuẩn bị được tạm tính bằng 0.5% chi phí cho công tác xây dựng

3) Chi phí giải phóng mặt bằng và rà phá bom mìn Đơn giá được lấy theo các công trình chuyên ngành.

4) 1.5.5 Chi phí đường dây và Trạm biến áp Đơn giá được lấy theo các công trình chuyên ngành.

- Các chi phí tư vấn đầu tư và xây dựng áp dụng định mức chi phí tư vấn ban hành kèm theo quyết định số 15/2001/QĐ- BXD ngày 20/7/2001 của Bộ xây dựng

- Chi phí thiết kế, thẩm định áp dụng theo định mức ban hành theo quyết định số 12/2001/QĐ-BXD ngày 20/7/2001 của Bộ xây dựng

- Chi phí ban quản lý điều hành dự án áp dụng thông tư số 07/2003/TT-BXD ngày 17/6/2003 của Bộ xây dựng về hướng dẫn lập và quản lý chi phí xây dựng công trình thuộc các dự án đầu tư.

- Chi phí điều tra khảo sát phục vụ giai đoạn báo cáo nghiên cứu khả thi tính theo khảo sát địa hình địa chất theo đơn giá khảo sát xây dựng ban hành kèm theo quyết định số … ngày … của UBND tỉnh Đăk Lăk.

- Riêng phần khảo sát tổng hợp lấy báo cáo cơ hội đầu tư, điều tra dân sinh kinh tế, đánh giá tác động môi trường được tính trên thực tế thực hiện.

- Các chi phí khác không có trong định mức được tạm tính.

- Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán áp dụng thông tư số 45/2003/TT-BTC ngày 15/5/2003 của Bộ tài chính.

TỔNG HỢP TỔNG DỰ TOÁN

Cơ cấu tổng hợp tổng mức đầu tư theo thông tư số 06 1999/TT - BKH ngày 24/11/1999 của Bộ kế hoạch đầu tư và TT số 09/2000/TT-BXD ngày 17/7/2000 của Bộ xây dựng

- Thuế giá gia tăng được tính theo nghị định số 07/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của chính phủ.

- Chi phí bảo hiểm tính bằng 0.5% xây lắp.

Lãi vay trong thời gia xây dựng của dự án:

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w