1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ Chức Hạch Toán Tài Sản Cố Định Tại Xí Nghiệp Dịch Vụ Khoa Học Kỹ Thuật.docx

64 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Hạch Toán Tài Sản Cố Định Tại Xí Nghiệp Dịch Vụ Khoa Học Kỹ Thuật
Tác giả Phạm Văn Hiếu
Trường học xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật
Chuyên ngành kế toán
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 70,09 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp (0)
    • I. Khái quát chung về TSCĐ (2)
      • 1. Khái niệm và yêu cầu quản lý sử dụng TSCĐ (2)
    • II. Phân loại và đánh giá TSCĐ (3)
      • 1. Phân loại TSCĐ (3)
      • 2. Đánh giá TSCĐ...................................................................................4 Líp: C§KT9 - CB (4)
    • III. Kế toán chi tiết TSCĐ (6)
    • IV. Hạch toán tăng, giảm TSCĐ (7)
      • 1. Hạch toán biến động tăng TSCĐ (8)
      • 2. Hạch toán tình hình biến động giảm TSCĐ (15)
    • V. Hạch toán khấu hao TSCĐ (19)
      • 1. Khái niệm và ý nghĩa khấu hao TSCĐ (19)
      • 1. Phơng pháp tính khấu hao (44)
      • 3. Tài sản và phơng pháp hạch toán khấu hao TSCĐ (0)
    • VI. Hạch toán sửa chữa TSCĐ (21)
      • 1. Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ (21)
      • 2. Sửa chữa lớn TSCĐ (22)
    • VII. Hạch toán TSCĐ đi thuê và cho thuê (23)
      • 1. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động (23)
      • 2. Hạch toán TSCĐ cho thuê tài chính (24)
  • Phần II: Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý và công tác hạch toán kế toán ở xí nghiệp dịch vụ – kü thuËt. khoa học kỹ thuật (0)
    • I. Khái quát chung về xí nghiệp dịch vụ khoa học – kỹ thuật (26)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuËt (26)
      • 2. Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp (27)
      • 3. Tổ chức bộ máy quản lý (27)
      • 4. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán (31)
      • 5. Tổ chức hạch toán kế toán (33)
    • II. Đặc điểm về TSCĐ và quản lý TSCĐ ở xí nghiệp dịch vụ KHKT (34)
      • 1. Đặc điểm chung về TSCĐ (34)
      • 2. Phân loại TSCĐ (35)
    • III. Hạch toán tăng, giảm TSCĐ (35)
      • 1. Hạch toán tăng TSCĐ (35)
      • 2. Hạch toán giảm TSCĐ (40)
    • IV. Hạch toán khấu hao TSCĐ (44)
      • 1. Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ (0)
      • 2. Hạch toán khấu hao (45)
    • V. Hạch toán sửa chữa TSCĐ (47)
      • 1. Sửa chữa thờng xuyên (47)
    • IV. Kiểm kê TSCĐ (0)
  • Phân III: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ của xí nghiệp (0)
    • I. Đánh giá khái quát tình hình hạch toán TSCĐ tại xí nghiệp dịch vụ (57)
      • 2. Nhợc điểm (57)
      • 1. Hoàn thiện điều kiện ghi nhận TSCĐ (58)
      • 2. Hoàn thiện sừa chữa lớn TSCĐ (0)
      • 3. Hoàn thiện hạch toán khấu hao TSCĐ (59)
    • III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại xí nghiệp dịch vô KHKT (60)
      • 1. Điều chỉnh cơ cấu TSCĐ (60)
      • 2. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ (61)

Nội dung

PhÇn I C së lý luËn vÒ h¹ch to¸n TSC§ trong doanh nghiÖp 1 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV Ph¹m V¨n HiÕu Lêi nãi ®Çu Tµi s¶n cè ®Þnh lµ c¬ së vËt chÊt kü thuËt cña doanh nghiÖp, ph¶n ¸nh tr×nh ®é khoa häc kü[.]

Cơ sở lý luận về hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp

Khái quát chung về TSCĐ

1 Khái niệm và yêu cầu quản lý sử dụng TSCĐ.

Tài sản cố định (TSCĐ) là những t liệu có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài và tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh Khi tham gia vào quá trình sản xuất – kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần, giá trị của nó đợc chuyển dần từng phần vào chi phí kinh doanh và giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến lúc bị h hỏng Vì vậy trong công tác quản lý TSCĐ, các doanh nghiệp cần theo dõi cả về mặt hiện vật và giá trị của TSCĐ.

+ Quản lý về mặt hiện vật: bao gồm cả quản lý về số lợng và chất lợng.

Về số lợng, phải đảm bảo cung cấp đầy đủ về công suất đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Về mạt chất lợng, phải đảm bảo tránh đợc hỏng hóc, mất mát các bộ phận, làm giảm giá trị TSCĐ.

+ Quản lý về mặt giá trị: là xác định đúng nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ đầu t, mua sắm, điều chuyển Đơn vị phải tính toán chính xác và đầy đủ chi phí khấu hao TSCĐ và phân bổ chi phí khấu hao vào giá thành sản phẩm Đồng thời đơn vị phải theo dõi chặt chẽ tình trạng tăng, giảm giá trị TSCĐ khi tiến hành sửa chữa, tháo gỡ, nâng cấp, cải tiến TSCĐ và đánh giá lại TSC§.

2 Nhiệm vụ của tổ chức hạch toán TSCĐ trong các doanh nghiệp.

Nhiệm vụ tổ chức hạch toán TSCĐ trớc tiên cần quán triệt các nguyên tắc sau:

- Xác định đối tợng ghi TSCĐ một cách hợp lý: đối tợng hạch toán TSCĐ là từng TSCĐ riêng biệt có kết cấu độc lập và thực hiện một chức năng nhất định hoặc có thể là một tổ hợp liên kết nhiều bộ phận cùng thực hiện một chức năng Trên cơ sở đối tợng đã xác định cần xây dựng số hiệu của từng đối tợng TSCĐ để tránh nhầm lẫm trong hạch toán và quản lý TSCĐ.

- Phân loại TSCĐ một cách hợp lý: do TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu t, công dụng và tình hình sử dụng khác nh… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, cần sắp xếp TSCĐ theo từng nhóm đặc trng nhất định Chẳng hạn, trong doanh nghiệp, toàn bộ TSCĐ trong sản xuất đợc chia làm 3 loại: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và TSCĐ đi thuê tài chính Từng loại TSCĐ này lại đợc chi tiết thành từng nhóm kết cấu, theo đặc điểm, theo tính chất.

- Xác định gía trị ghi sổ của TSCĐ chính xác: trong mọi trờng hớp TSCĐ phải đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại Do vậy, việc ghi sổ phải đảm bảo phải ánh đợc tất cả ba chỉ tiêu về giá trị của TSCĐ là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.

- Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ còn lại: hạch toán biến động của TSCĐ(tăng, giảm) hạch toán khấu hao TSCĐ, hạch toán sửa chữa TSCĐ Việc hạch toán TSCĐ phải tuân thủ theo chế độ quản lý, sử dụng và tính khấu hao TSCĐ của sổ tài chính.

Phân loại và đánh giá TSCĐ

1 Phân loại TSCĐ. a Theo công dụng kinh tế, TSCĐ bao gồm bốn loại.

- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh.

- TSCĐ hành chính sự nghiệp

Cách phân loại này là cơ sở để phân tích tình hình sử dụng TSCĐ nhằm đầu t phát triển theo chiều sâu Và để giúp ngời sử dụng có đủ thông tin về cơ cấu TSCĐ, từ đó phân bổ chính xác khấu hao theo đối tợng sử dụng và có biện pháp giải quyết đối với TSCĐ chờ xử lý. b Theo nguồn hình thành, TSCĐ đợc chia làm bốn loại.

- TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn Nhà nớc cấp.

- TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay

- TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung

- TSCĐ nhận liên doanh, liên kết đối với đơn vị khác.

Theo cách phân loại này, ngời lao động xác định đợc chính xác nguồn hình thành và thu hồi vốn về TSCĐ trong đơn vị, đồng thời có biện pháp huy động và sử dụng có hiệu quả vốn về TSCĐ. c Theo tính chất sở hữu, TSCĐ đợc chia làm 2 loại:

- TSCĐ thuộc quyền sở hữu của đơn vị

Cách phân loại này giúp ngời sử dụng phân biệt quyền và nghĩa vụ của đơn vị trong quản lý TSCĐ.

Trong TSCĐ thuộc quyền sở hữu của đơn vị, phân loại theo tính chất và đặc trng kỹ thuật của tài sản, đợc chia thành: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính.

- Tài sản cố định hữu hình: bao gồm toàn bộ những t liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài theo chế độ

4 quy định (hiện nay, thời gian sử dụng từ một năm trở lên, giá trị từ 5.000.000 đồng trở lên)

- Tài sản cố định vô hình: là những TSCĐ không có hình thái cụ thể, là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí mà dn đã thực sự đầu t.

- Tài sản cóo định thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và đợc bên cho thuê quyền quản lý và sử dụng trong hầu hết thời gian tuổi thọ của TSCĐ.

Việc phân loại TSCĐ này không chỉ tạo thuận lợi cho việc quản lý và sử dụng TSCĐ mà còn biết đợc những TSCĐ nào cần tính khấu hao, loại nào không phải tính khấu hao.

Trong mọi trờng hợp, TSCĐ phải đợc đánh igá theo nguyên giá và giá trị còn lại Do vậy, việc ghi sổ kế toán phải đảm bảo 3 chỉ tiêu về giá trị của tài sản cố định (TSCĐ) là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.

Giá trị còn lại = Nguyên giá = Giá trị hao mòn Đối với các cơ sở thuộc đối tợng nộp thuê GTGT theo phơng pháp khấu trừ, trong chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ không bao giờ gồm phần thuế GTGT đầu vào Ngợc lại, đối với các cơ sở thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay trờng hợp TSCĐ mua sắm dùng để sản xuất – kinh doanh, trong chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ lại gồm cả thuế gí trị gia tăng đầu vào. a Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình.

Tuỳ theo từng loại TSCĐ cụ thể, tính cách thức hình thành, nguyên giá TSCĐ sẽ đợc xác định khác nhau: cụ thể.

- TSCĐ mua sắm (bao gồm cả mua mới và cũ): nguyên giá TSCĐ mua sắm gồm giá mua thực tế phải trả theo hoá đơn, của ngời bán cộng với nộp thuế nhập khẩu và các khoản phí tổn trớc khi dùng (phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thể, thuế trớc bạ, chi phí, sửa chữa ) trừ đi khoản giảm giá hàng bán (nếu có)

- TSCĐ do bên nhận thầu (bên B) bàn giao: Nguyên giá là giá phải trả B cộng với các khoản phí tổn mới trớc khi dùng (chạy thử, thuế trớc bạ ) trừ đi các khoản giảm giá (nếu có).

- TSCĐ đợc cấp, đợc điều chuyển đến:

+ Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: nguyên giá bao gồm giá trị còn lại ghi sổ của đơn vị (hoặc đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận) cộng với các phí tổn mới đợc khi dùng mà bên nhận phải chi ra (vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử )

+ Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc:

Nguyên giá, giá trị còn lại, và số khấu hao luỹ kế đợc ghi theo sổ kế toán của đơn vị cấp Các phí tổn mới trớc khi dùng đợc phản ánh trực tiếp vào chi phí kinh doanh mà không tính vào nguyên giá TSCĐ.

- TSCĐ nhận góp vốn liên doanh, nhận tặng trởng, viện trợ, nhận lại vốn góp liên doanh Nguyên giá tính theo giá trị đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cùng các phí tổn mới trớc khi dùng (nếu có). b Nguyên giá TSCĐ thuê dài hạn.

Theo chế độ tài chính quy định hiện hành, ở Việt Nam, khi đi thuê dài hạn TSCĐ, bên thuê căn cứ vào các chứng từ liên quan do bên thuê chuyển đến để xác định nguyên giá TSCĐ đi thuê.

Ngoài ra, nguyên giá TSCĐ thuê dài hạn có thể tính theo các cách sau: + Tính theo số nợ gốc thực tế phải trả:

+ Tính theo giá trị hiện tại của số tiền thuê:

- PV: giá trị hiện tại của tiền thuê (gốc)

- FV: Lợng tiền phải trả ở một thời điểm trong tơng lai (tổng số tiền thuê TSCĐ phải trả)

- f: số kỳ đi thuê (thời gian thuê)

Kế toán chi tiết TSCĐ

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệp thờng xuyên biến động Mỗi khi có TSCĐ tăng thêm, dn phải thành lập ban kiểm tra, kiểm nghiệm TSCĐ Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện đơn vị giao TSCĐ lập Gbiên bản giao nhận TSCĐ” biên bản này lập cho từng đối tợng TSCĐ.

Sau đó, phòng kế toán sao cho mỗi đối tợng một bàn để lu vào hồ sơ riêng Hồ sơ đó bao gồm: biên bản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật, các hoá đơn, giấy vận chuyển, bốc dỡ Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ để hạch toán chi tiết TSCĐ theo mẫu thống nhất Thẻ TSCĐ sau khi lập xong phải đợc đăng ký vào sổ TSCĐ Sổ này lập chung cho toàn doanh nghiệp một quyển và cho từng đơn vị sử dụng TSCĐ mỗi nơi một quyển để theo dâi.

Mẫu thẻ TSCĐ Đơn vị… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, Mẫu số: 02 – TSCĐ Địa chỉ… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, Ban hành theo quy định số: 1141.TC/ QĐ/ CĐKT

Ngày 01 – 11 – 1995 của Bộ tài chính

Thẻ tài sản cố định

Số: … nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,

Ngày … nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,tháng… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, năm… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,.lập thẻ

Kế toán trởng (Ký, họ tên)

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số … nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, ngày… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,tháng… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,năm Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, Số hiệu TSCĐ … nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,

Nớc sản xuất (xây dựng)… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,Năm sản xuất

Bộ phận quản lý sử dụng: Năm đa sử dụng

Công suất (diện tích) thiết kế Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày tháng năm ký do đình chỉ

Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ

Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn

Sổ tài sản cố định

Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ

Chứng từ Tên đặc ®iÓm ký hiệu TSC§

KhÊu hao KhÊu hao tính đến ghi giảm TSC§

Chứng từ Lý do giảm TSC§

Tỷ lệ phần tr¨m khÊu hao (%)

Hạch toán tăng, giảm TSCĐ

Theo chế độ hiện hành, việc hạch toán TSCĐ hữu hình đợc theo dõi trên

TK 211, hạch toán TSCĐ vô hình đợc theo dõi trên TK 213 TSCĐ thuê tài chính phản ánh trên TK 212, hao mòn TSCĐ đợc phản ánh TK 214.

- TK 211 dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo nguyên gÝa.

- Bên nợ: phản ánh ccá nghiệp vụ làm tăng TSCĐ hữu hình theo nguyên giá (mua sắm, xây dựng )

Bên có: phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình theo nguyên giá (thanh lý, nhợng bán )

D Nợ: TSCĐ hữu hình hiện có

- TK 212 dùng để phản ánh giá trị hiện có và giá trị tăng, giảm TSCĐ đi theo tài chính.

Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ đang thuê dài hạn

TK 212: mở chi tiết cho từng TSCĐ đi thuê.

- TK 213: dùng để theo dõi tình hình biến động, hiện có của TSCĐ vô h×nh.

Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng thêm trong kỳ

Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm trong kỳ

D Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có

- TK 214 dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ hiện có tại xí nghiệp (trừ TSCĐ thuê ngắn hạn)

Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của TSCĐ (nhợng bán, thanh lý )

Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ tăng giá trị hao mòn TSCĐ (do trính khấu, đánh giá tăng )

D Có: giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có

1 Hạch toán biến động tăng TSCĐ. a Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

* Trờng hợp mua sắm bằng vốn chủ sở hữu

Kế toán phản ánh các bút toán:

BT1: Ghi tăng nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 211: nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 331 tổng số tiền cha trả ngời bán

Có TK 111, 112: thanh toán ngay.

BT2: Kết chuyển tăng nguồn vốn tơng ứng

Nợ TK 4141: Nếu dùng quỹ đầu t phát triển để đầu t

Nợ TK 4312 : Nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu t

Nợ TK 441 : Đầu t bằng xây dựng cơ bản.

Có TK 411 : Nếu TSCĐ dùng cho sx kd

* Trờng hợp mua sắm bằng quỹ phúc lợi và dùng cho hoạt động phúc lợi công cộng, kế toán phản ánh các bút toán sau :

BT1 : Ghi tăng nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 211 : Nguyên giá TSCĐ (tổng giá thanh toán)

Có TK: 331 Tổng số tiền cha trả ngời bán

Có TK 111, 112: Thanh toán ngay BT2: Kết chuyển tăng nguồn vốn tơng ứng

Nợ TK 4313: ghi giảm quỹ phúc lợi

Có TK 4313: quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ

Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 341: Số tiền vay dài hạn để mua sắm.

Khi thanh toán tiền vay dài hạn, tuỳ theo kế hoạch sử dụng nguồn vốn đầu t, kế toán mới ghi bút toán (2) – kết chuyển nguồn vốn tơng ứng nh trên.

* Trờng hợp mua sắm phải qua lắp đặt trong thời gian dài kế toán tiến hành tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo từng đối tợng Khi hoàn thành, bàn giao mới ghi tăng nguyên giá TSCĐ và kết chuyển nguồn vốn.

+ Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt (giá mua, chi phí lắp đặt, chạy thử và các chi phí khác trớc khu dùng)

Nợ TK 241 (2411): Tập hợp chi phí thực tế

Nợ TK 133 (1332): thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK liên quan (331, 341, 111, 112 ) + Khi hoàn thành nghiệm thu đựa vào sử dụng

Ghi tăng nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 211 (chi tiết từng loại)

Cã TK 241 (2411) Kết chuyển nguồn vốn (đầu t bằng vốn chủ sở hữu)

* Trờng hợp tăng do xây dựng cơ bản bàn giao

Chi phí đầu t xây dựng cơ bản đợc tập hợp riêng trên tài khoản 241

(2412) chi tiết theo từng công trình Khi hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng phải ghi tăng nguyên giá và kết chuyển nguồn vốn giống nh tăng TSCĐ do mua sắm phải qua lắp đặt.

* Trờng hợp tăng do các đơn vị tham gia liên doanh, góp vốn.

Căn cứ vào giá trị vốn góp do hai bên thoả thuận, kế toán ghi tăng vốn góp và nguyên giá TSCĐ.

Có TK 411 (chi tiết vốn liên doanh) giá trị vốn góp.

* Trờng hợp nhận lại vốn góp liên doanh với đơn vị khác.

Căn cứ vào giá trị còn lại đợc xác định tại thời điểm nhận, kế toán ghi các bút toán

BT1: Phản ánh nguyên giá TSCĐ nhận về

Nợ TK 211: Nguyên giá (theo giá trị còn lại)

Có TK 218: Nhận lại vốn góp liên doanh ngắn hạn

Có TK 222: Nhận lại vốn góp liên doanh dài hạn BT2: Chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại (nếu hết hạn liên doanh hoặc hết vốn không tham gia liên doanh nữa)

* Trờng hợp do chuyển từ công cụ, dụng cụ thành TSCĐ.

Nếu công cụ, dụng cụ còn mới cha sử dụng

Nợ TK 211: Nguyên giá (giá thực tế)

Có TK 153 (1531): Giá trị đã phân bổ Nếu công cụ, dụng cụ đã qua sử dụng

Có TK 214 (2141): giá trị đã phân bổ

Có TK 1421: Giá trị còn lại cha trừ vào chi phí.

* Tăng do đánh giá lại TSCĐ

BT1: Phần chênh lệch tăng nguyên giá

Cã TK 412 BT2: Phần chênh lệch tăng hoa mòn (nếu có)

* Trờng hợp phát hiện thừa trong kiểm kê

Căn cứ vào nguyên nhân thừa cụ thể để ghi sổ cho phù hợp theo một trong các trờng hợp đã nêu (nếu có để ngoài sổ sách cha ghi sổ) Nếu TSCĐ đó đang sửdụng, cần tính bổ sung khấu hao

Nếu TSCĐ thừa là của đơn vị khác thì báo cho đơn vị chủ tài sản biết. Nếu không xác định đợc chủ tài sản thì báo cho cơ quan chủ quản cấp trên và cấp cơ quan tài chính cung cấp để xử lý.

Trong trờng hợp chờ xử ý, kế toán theo dõi ở TK 338 ( 3381)

Có TK 214: giá trị hao mòn

Có TK 338 (3381): Giá trị còn lại b Hạch toán tình hình tăng TSCĐ hữu hình trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp. Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoạch toán tăng cũng tiến hành tơng tự các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, chỉ khác thuế GTGT đầu vào không tách riêng mà hạch toán vào nguyên giá TSCĐ cụ thể.

* Trờng hợp mua sắm bằng vốn chủ sở hữu

Kế toán phản ánh các bút toán

BT1: Gia tăng nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ

Có TK 331: Tổng số tiền cha trả ngời bán

Có TK 111, 112: Thanh toán ngay (kể cả phí tổn mới) BT2: Kết chuyển tăng nguồn vốn tơng ứng.

Nợ TK 4141: nếu dùng quỹ đầu t phát triển để đầu t

Nợ TK 4312 : nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu t

Nợ TK 441 : Đầu t bằng xâydựng cơ bản

Có TK 411 : nếu TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh

* Trờng hợp mua sắm bằng vốn vay dài hạn

Kế toán chỉ phản ánh bút toán tăng nguyên giá TSCĐ

Có TK 341: Số tiền vay dài hạn để mua sắm Khi thanh toán tiền vay dài hạn, tuỳ theo kế hoạch sử dụng nguồn vốn đầu t, kế toán mới ghi bút toán (2) – kết chuyển nguồn vốn tơng ứng nh trên.

+ Trờng hợp mua sắm thông qua lắp đặt trong thời gian dài kế toán phải tiến hành tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo từng đối tợng Khi hoàn thành, bàn giao mới ghi tăng nguyên giá TSCĐ và kết chuyển nguồn vốn.

+ Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt (giá mua, chi phí lắp đặt chạy thử và các chi phí khác trớc khi dùng).

Nợ TK 241 (2411) :Tập hợp chi phí thực té

Có TK liên quan (331, 341, 111, 112 ) + Khi hoàn thành, nghiệm thu, đa vào sử dụng

Ghi tăng nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 211 (chi tiết từng loại)

- Kết chuyển nguồn vốn (đầu t bằng vốn chủ sở hữu)

* Trờng hợp tăng do xây dựng cơ bản bàn giao

Chi phí đầu t xây dựng cơ bản đợc tập hợp riêng trên tài khoản 241

(2412), chi tiết theo từng công trình Khi hoàn thành, bàn giao đa vào sử dụng ghi tăng nguyên giá và kết chuyển nguồn vốn giống nh tăng TSCĐ do mua sắm phải qua lắp đặt.

Các trờng hợp tăng TSCĐ khác cùng hạch toán giống h các doanh ngheịep tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. c Tăng TSCĐ vô hình:

* Trờng hợp tăng trong quá trình thành lập, chuẩn bị kinh doanh

Kế toán phải tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quá trình thành lập doanh nghiệp (nghiên cứu, thăm dò, lập luận chứng chi phí thủ tục pháp lý, khai trơng… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,.)

Nợ TK 241 (2412) : Tập hợp chi phí thực tế

Nợ TK 133 (1332) :Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK liên quan : (111, 112, 331, 333… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,) Khi kết thúc quá trình đầu t bớc vào kinh doanh, toàn bộ các khoản chi phí này đợc ghi nhận nh một tài sản doanh nghiệp, thay cho việc ghi giảm vốn ®Çu t:

Cã KT 241 Đồng thời nếu sử dụng vốn chủ sở hữu, ghi:

* Tăng do bỏ tiền mua bằng phát minh, sáng chế, đặc nhợng quyền sử dụng đất (thuê đất)

BT1: Phản ánh nguyên giá TSCĐ tăng thêm.

Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có KT liên quan (111, 112, 311, 331 ) BT2: Kết chuyển nguồn vốn tơng ứng

* Tăng do đầu t nghiên cứu, phát triển nhằm phục vụ lợi ích lâu của doanh nghiệp.

BT1 : Tập hợp chiphí đầu t, nghiên cứu (chi tiết theo từng dự án)

Nợ TK 241 (2412) : Chi phí thực tế

Nợ TK 133 (1332 : thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK liên quan (111, 112, 331… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,) BT2: Kết chuyển giá trị đầu t, nghiên cứu khi kết thúc quá trình nghiên cứu Căn cứ kết quả thu đợc của từng dự án (thành công, thất bại, đợc công nhận phát minh sáng chế )

Nợ TK 213 (2133): Nếu đợc Nhà nớc công nhân là phát minh, sáng chế.

Nợ TK 3213 (2134): nếu không đợc công nhận là phát minh nhng đợc coi là sáng kiến áp dụng tại doanh nghiệp.

Nợ TK 627, 641, 642, 1421: Nếu dự án thất bại (phân bổ dần hoặc phân bổ một lần)

Có TK 241 (2412) : kết chuyển chi phí đầu t, nghiên cứu.

BT3: Kết chuyển nguồn vốn

* Tăng do phải chi phí về lợi thế thơng mại

Khi chi về lợi thế thơng mại, cần xác định chính xác số tiền phải bỏ ra bởi vì lợi thế thơng mại thờng gắn với TSCĐ hữu hình cụ thể nh nhà cửa, cửa hàng Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi:

BT1: Phản ánh nguyên giá TSCĐ tăng thêm

Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình

Nợ TK 213 (1332): Nguyên giá TSCĐ vô hình

Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK liên quan (111, 112, 331 )BT2: Kết chuyển nguồn vốn tơng ứng

* Tăng do nhận vốn góp, vốn cổ phần bằng TSCĐ vô hình (phát minh, sáng chế, nhãn iệu, lợi ích thơng mại )

* Các trờng hợp tăng khác (nhận lại vốn góp kinh doanh, đợc cấp phát, biếu tặng )

Nợ TK 213: Nguyên giá TSCĐ tăng

Có TK 222: Nhận lại vốn góp

Có TK 411: Nhận cấp phát, biếu tặng

Thanh toán ngay (kể cả phí tổn mới)

Thuế GTGT đ ợc khấu trừ

Nguyên giá tài sản cố định tăng trong kỳ

Trả tiền cho ng ời bán Phải trả ng ời bán

Nhận cấp phát, tăng tr ởng liên doanh Đầu t bằng vốn chủ sở hữu

Các tr ờng hợp tăng khác (nhận lại nếu vốn liên doanh,đánh igá tăng

Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ

2 Hạch toán tình hình biến động giảm TSCĐ a Hạch toán biến giảm TSCĐ hữu hình

Hạch toán khấu hao TSCĐ

1 Khái niệm và ý nghĩa khấu hao TSCĐ.

Trong quá trình sử dụng TSCĐ hao mòn dẫn về giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn đợc chuyển dịch Nh vậy, khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần gía trị TSCĐ đã hao mòn Hao mòn TSCĐ là hiện bằng tiền của phần giá trị TSCĐ đã hao mòn Hao mòn TSCĐ, còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của

Về phơng diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc giá trị của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp.

Về phơng diện tài chính: khấu hao là một phơng tiện tài trợ giúp cho doanh nghiệp thu đợc bộ phận giá trị đã mất của TSCĐ Về phơng diện thuế khoá, khấu hao là một khoản chi phí đợc trừ vào lợi tức chịu thuế tức là đợc tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ Về phơng diện kế toán, khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ.

2 Phơng pháp tính khấu hao.

Việc tính khấu ao có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau. Việc lựa chọn phơng pháp tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào quy định của Nhà nớc về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Phơng pháp khấu hao đợc lựa chọn, phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầyđủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp Trên thực tế hiện nay, phơng pháp khấu hao đều theo thời gian đang đợc áp dụng phổ biến Phơng pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dúng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số lợng sản phẩm làm ra để hạ giá thành, tăng lợi nhuận Tuy nhiên, việc thu hồi vốn chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình (do tiến độ kỹ thuật) nên doanh nghiệp không có điều kiện để đầu t trang bị TSCĐ míi.

Cách tính khấu hao theo phơng pháp này nh sau:

Do khấu hao TSCĐ đợc tính vào ngày 01 hàng tháng (nguyên tắc tròn tháng) nên để đơn giản cho việc tính toán, quy định những TSCĐ tăng (hoặc giảm) trong tháng này thì tháng sau mới tính (hoặc thôi tính khấu hao) Vì thế số khấu hao giữa các tháng chỉ khác nhau khi có biến động (tăng, giảm) về TSCĐ Bởi vậy hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau:

3 Tài khoản và phơng pháp hạch toán khấu hao TSCĐ. a Tài khoản: để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kế toán sử dụng TK 214: GHao mòn TSCĐ” Bên cạnh đó kế toán còn sử dụng TK 009 – Nguồn vốn khấu hao cơ bản” để theo dõi tình hình thành và sử dụng số vốn khấu hao cơ bản TSCĐ.

Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản

Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn khấu hao

(nộp cấp trên, cho vay, dầu t, mua sắm TSCĐ )

D nợ: số vốn khấu hao cơ bản hiện còn b Phơng pháp hạch toán: Định kỳ (tháng, quý ) tính khấu hao TSCĐ và phân bổ vào chp sản xuÊt kinh doanh.

Nợ TK 627 (6274 – chi tiết theo từng phân xởng): khấu hao TSCĐ sử dụng ở phân xởng, bộ phận sản xuất

Nợ TK 641 (6414) khấu hao TSCĐ sử dụng cho tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.

Nợ TK 642 (6424) khấu hao TSCĐ dùng chung cho toàn doanh nghiệp

Có TK 214 (chi tiết tiểu khoản) tổng số khấu hao phải trích trong kỳ.

Số khấu hao phải nộp ngân sách hoặc cấp trên (nếu có)

Nợ TK 411; Nếu không đợc hoàn lại

Nợ TK 136 (1368): Nếu đợc hoàn lại

Có TK 336: Số phải nộp cấp trên Trờng hợp TSCĐ cha khấu hao hết nhng phải nhợng bán hoặc thanh lý phần giá trị còn lại cha thu hồi phải đợc tính vào chi phí bất thờng.

Nợ TK 214 (2141, 2143): Giá trị hao mòn luỹ kế

Nợ TK 821: giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhợng bán

Có TK liên quan (211, 213): Nguyên giá

Trờng hợp khấu hao hết với TSCĐ vô hình (ghi theo nguyên giá)

Hạch toán sửa chữa TSCĐ

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng cần phải sửa chữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động Công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài và đợc tiến hành theo kế hoạch hay ngoài kế toán Tuỳ theo quy mô, tính chất của công việc sửa chữa, kế toán sẽ phản ánh vào các TK thích hợp.

1 Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ.

Sửa chữa thờng xuyên mang tính duy tu bảo dỡng Do khối lợng công việc sửa chữa không nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, chi phí phát sinh đến đâu đ- ợc tập hợp trực tiếp vàp chi phí kinh doanh đến đó.

Nếu việc sửa chữa do doanh nghiệp tự làm, chi phí sửa chữa đợc tập hợp nh sau:

Nợ các TK liên quan (627, 641, 642)

Có các TK chi phí (111, 112, 152, 214, 334, 338 ) Trờng hợp thuê ngoài

Nợ các TK liên quan (627, 641, 642)

Có các TK chi phí (111, 112, 331): tổng số tiền phải trả.

Nợ TK 133 (1331) Thuế GTGT đợc khấu trừ.

2 Sửa chữa lớn TSCĐ. a Sửa chữa lớn có trong kế hoạch

BT1: Phản ánh số trích trớc chi phí sửa chữa lớn

Cã TK 335 BT2: Phản ánh chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh.

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ

BT3: Kết chuuyển chi phí sửa chữa lớn khi sửa chữa đã hoàn thành

Cã TK 241 (2413) Trờng hợp chi phí sửa chữa lớn thực tế lớn hơn chi phí trích trớc thì phải trích tiếp phần chênh lệch vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Nợ TK 627, 641, 642: phần chênh lệch

Cã TK 335 Trờng hợp chi phí trích trớc lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì đợc hạch toán vào thu nhập bất thờng của doanh nghiệp.

Nợ TK 335: phần chênh lệch

Cã TK 721 b Sửa chữa lớn ngoài kế hoạch

BT1: phản ánh chi phí lớn thực tế phát sinh

Nợ TK 133 (1331): thuế GTGT đợc khấu trừ

BT2: Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh khi sửa chữa lớn đã hoàn thành

Cã TK 241 (2413) BT3: Phân bổ phần chi phí sửa chữa lớn

Cã TK 142 (1421) c Sửa chữa lớn nâng cấp

Sửa chữa lớn nâng cấp là việc sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của TSCD hay nâng cao năng suất, tính năng tác dụng của TSCĐ Việc hạch toán sửa chữa nâng cấp đợc tập hợp riêng theo từng công trình qua TK 241 (2413) Khi

Tập hợp chi phí sửa chữa lớn Kết chuyển giá thành sửa chữa Ngoài KH Phân bổ dần

Trong KH TrÝch tr íc

Hàng cấp Chi phí sửa chữa, lặt vặt công trình hoàn thành bàn giao, giá trị nâng cấp sẽ đợc ghi tăng nguyên giá TSCĐ bằng bút toán.

Nợ TK 211: nguyên giá (giá thành sửa chữa thực tế)

Có TK 241 (2415): giá thành thực tế công tác sửa chữa

Hạch toán TSCĐ đi thuê và cho thuê

1 Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động

TSCĐ thuê hoạt động là TSCĐ thuê không thoả mãn một trong bốn tiêu chuẩn về tài chính, khi thuê xong, TSCĐ đợc giao trả cho bên thuê. a Tại đơn vị đi thuê

Sơ đồ hạch toán tổng hợp sửa chữa TSCĐ b Căn cứ vào hợp đồng thuê TSCĐ và các chi phí khác có liên quan đến việc thuê ngoài (vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt) kế toán ghi.

Nợ TK liên quan (627, 641, 642) Tiền thuế (không có thuế VAT và các chi phí liên quan khác.

Nợ TK 133 (1331): Thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 331 (hoặc 3388): số tiền thuê phải trả

Có TK 111, 112: Các chi phí khác Khi trả tiền cho đơn vị thuê

Nợ TK 331 (hoặc TK 1388): số tiền thuê đã trả

Cã TK 111, 112 c Tại đơn vị cho thuê

TSCĐ cho thuê vấn thuộc sở hữu của doanh nghiệp nêu hàng tháng vẫn phải trích khấu hao Các chi phí liên quan đến việc cho thuê nh chi phí môi giới, chi phí giao dịch, vận chuyển, khấu hao TSCĐ cho thuê kế toán ghi:

Nợ TK 811: tập hợp chi phí cho thuê

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (nếu có)

Có TK 214 (2141, 2143): Khấu hao TSCĐ cho thuê

Có TK liên quan (111, 112 ) các chi phí khác.

Khoản thu về cho thuế

Nợ TK liên quan (111, 112, 138 ) tổng số thu

Có TK 333 (3331): thuế GTGT đầu ra phải nộp

Có TK 711: Số thu về cho thuê

2 Hạch toán TSCĐ cho thuê tài chính

Khi nhận TSCĐ thuê ngoài, căn cứ vào chứng từ liên quan (hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính, hợp đồng thuê tài chính ) kế toán ghi.

Nợ TK 212: Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm thuê

Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 342: Tổng số tiền thuê phải trả

Trờng hợp thuê TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất – kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay không chịu thuế GTGT, kế toán ghi:

Nợ TK 212: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính

Có TK 342: Tổng số tiền thuê phải trả Định kỳ, căn cứ vào hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính, xác định số tiền thuê trả kỳ này cho bên thuê Trên cơ sở đó, tính ra số bài thuê tơng ứng.

Nợ TK 342: số nợ gốc phải trả kỳ này

Nợ TK 642: số lãi thuê phải trả kỳ này

Có TK 315, 111, 112: tổng số tiền thuê phải trả hợc đã trả kỳ này (gốc + lãi thuê)

Cuối kỳ, trích khấu hao TSCĐ đi thuê theo chế độ quy định tính vào chi phÝ kinh doanh.

Có TK 241 (2142) số khấu hao phải trích Đồng thời, xác định số thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ này theo hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính

Nợ TK 3331: trừ vào thuế VAT phải nộp

Có TK 133(1332): số thuế đầu vào đợc khấu trừ trong kỳ.

Số phí cam kết sử dụng vốn phải trả hoặc đã trả cho bên thuê tài chính, ghi:

Nợ TK 642: ghi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK liên quan (342, 111, 112 ) Khi kết thúc hợp đồng thuê.

* Nếu trả lại TSCĐ cho thuê

Nợ TK 142 (1421): chuyển giá trị còn lại cha khấu hao hết (nếu cã)

Nợ TK 214 (2142): giá trị hao mòn luỹ kế

Có TK 212: Nguyên giá TSCĐ đi thuê

*Nếu bên đi thuê đợc quyền sở hữu hoàn toàn

BT1: Kết chuyển nguyên giá TSCĐ.

BT: Kết chuyển hao mòn luỹ kế

Có TK 214 (2141, 2143) giá trị hao mòn luỹ kế

* Nếu bên đi thuê đợc mua lại

Ngoài hai bút toán phản ánh theo nguyên giá và gía trị hao mòn giống nh khi đợc giao quyền sở hữu hoàn toàn, kế toán còn phản ánh số tiền phải trả về mua lại hay quyền sở hữu (tính vào nguyên giá TSCĐ)

Nợ TK 211, 213: giá trị trả thêm

Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý và công tác hạch toán kế toán ở xí nghiệp dịch vụ – kü thuËt khoa học kỹ thuật

Khái quát chung về xí nghiệp dịch vụ khoa học – kỹ thuật

1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp dịch vụ khoa học – kỹ thuật.

Xí nghiệp dịch vụ – khoa học – kỹ thuật là một doanh nghiệp Nhà n- ớc, đợc thành lập ngày 11/01/1989 theo quyết định số 28 NL/TCCB – LĐ của Bộ Năng lợng (nay là Bộ công nghiệp)

Xí nghiệp là một đơn vị kinh tế và là thành viên thuộc Công ty khảo sát thiết kế điện I (nay là Công ty là vốn xây dựng Điện I)

Tổng Công ty Điện lực Việt Nam – Bộ công nghiệp.

Khi mới thành lập xí nghiệp có nhiệm vụ kinh doanh, buôn bán những mặt hàng tiêu dùng nh: gạo, đờng, bia, rợu và sản xuất vật liệu xây dựng. Trong hai năm đầu (1989  1990) xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, vì vậy việc sản xuất kinh doanh của xí nghiệp không những không đạt hiệu quả mà còn là thua lỗ rất nhiều Đứng trớc nguy cơ của sự phá sản, toàn bộ cán bộ công nhân viên của xí nghiệp đã quyết định nghiên cứu tìm ra hớng đi mới chói nghiệp Trong quá trình nghiên cứu, cán bộ công nhân viên của xí nghiệp nhận thấy rằng: việc xây lắp điện là công việc phù hợp với cán bộ công nhân viên của xí nghiệp Hơn nữa nhu cầu xây lắp điện trên cả nớc slúc này là rất lớn Chính vì vậy xí nghiệp đã làm đơn trình lên Bộ năng lợng xin giấy phép hành nghề xây lắp điện.

Sau khi xem xét, nghiên cứu khả năng của xí nghiệp, ngày 26/04/1993

Bộ trởng Bộ năng lợng đã ký quyết định số 1169 Nhà nớc – TCCB – LĐ về việc thành lập lại xí nghiệp dịch vụ khoa học – kỹ thuật.

Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật (có trụ sở chính số 599 đờng Nguyễn Trãi – Quận Thanh Xuân – TP Hà Nội), là một doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân, đợc tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp và điều lệ phân cấp quản lýcủa Công ty t vấn xây dựng điện I Xí nghiệp hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có quyền sử dụng tài sản và vốn do Công ty vốn xây dựng điện I gia có tài khoản, có quan hệ với Ngân hàng, có con dấu riêng Tài sản của xí nghiệp bao gồm tất cả các tài sản bằng hiện vật, tiền mặt của các đơn vị sản xuất trực thuộc xí nghiệp Tài sản của xí

Líp: C§KT9 - CB nghiệp nằm trong khối tài sản chung của Công ty, do Công ty giao để thực hiện nhiệm vụ.

Vốn điều lệ của xí nghiệp đợc xác định trong quyết định duyệt vốn sản xuất kinh doanh số 47 DVN/ KSTKĐi – P4 ngày 30/03/1996 của Công ty t vấn xây dựng điện I.

2 Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

Theo quyết định ngày 26/04/1993 Bộ trởng Bộ năng lợng đã ký, thì xí nghiệp có một nhiệm vụ và chức năng sau:

- Xây lắp các công trình điện, thuộc lới điện 35 KV trở xuống.

- Gia công, chế tạo các cột điện và xà, tiếp địa, phục vụ xây lắp đờng dây và trạm.

- Sửa chữa các công trình điện vừa và nhỏ san nền và làm đờng thi công

- Các dịch vụ phục vụ công tác khảo sát, thiết kế.

- Sản xuất vật liệu xây dựng

- Tổ chức và thực hiện các dịch vụ xã hội, đời sống

3 Tổ chức bộ máy quản lý

3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý (trang sau)

3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban a Giám đốc: giám đốc là ngời đứng đầu và chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, trớc cán bộ công nhân viên xí nghiệp, trớc Công ty về mọi hoạt động của xí nghiệp. b Phó giám đốc 1:

Giúp giám đốc phụ trách mảng kỹ thuật, chất lợng sản phẩm, phụ trách và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của các đội xây lắp 1,2,3 Thay giám đốc giải quyết công việc mỗi khi giám đốc đi công tác. c Phó giám đốc.

Giúp giám đốc phụ trách việc điều hành công việc kinh doanh, tài chính, phụ trách và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của các đội xây lắp 4,5,6 Thay Giám đốc giải quyết các công việc mới khi giám đốc đi công tác. d Phòng tổ chức hành chính

* Chức năng: thực hiện công tác pháp chế hành chính quản trị và đời sống, công tác tổ chức cán bộ đào tạo, lao động tiền lơng, công tác bảo vệ thanh tra, kiểm tra và quốc phòng toàn dân, công tác in ấn tài liệu.

Hành chính: quản lý và thực hiện công tác văn th, lu trữ pháp chế hành chính, quản lý con dấu của xí nghiệp, quản lý và thực hiện công tác lễ tân, sắp xếp các cuộc hội họp của xí nghiệp, lập và điều độ lịch công tác của giám đốc, in ấn công văn giấy tờ, đồ án thực hiện quan hê giao dịch với các địa phơng nơi xí nghiệp đặt trụ sở.

Quản trị: Quản lý mặt hàng, đất đai, nhà xởng, hệ thống điện nớc, thông tin liên lạc, trang thiết bị hành chính, quản lý đời sống công cộng của xí nghiệp, vệ sinh môi trờng, trật t an ninh, bố trí điều độ xe phục vụ lãnh đạo, thực hiện cải tạo sửa chữa tu bổ, bảo dỡng, xây dựng mới các công trình hạ tầng của xí nghiệp.

Tổ chức lao động – tiền lơng: thực hiện các chế độ với ngời lao động, công tác quản lý cán bộ, quản lý lao động trong xí nghiệp, lu hồ sơ nhân sự theo phân cấp, lập kế hoạch bồi dỡng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ công nhân kỹ thuật Tham gia soạn thảo quy chế khoán, chi trả lơng và hớng dẫn áp dụng trực tiếp trích lơng cho các đơn vị quản lý Tổ chức tham gia giải quyết các vụ việc vi phạm chế đọ chính sách nội quy, quy chế của xí nghiệp (do giám đốc yêu cầu) và tuyên truyền phổ biến pháp luật, chế độ cho các cán bọ công nhân viên trong xí nghiệp Tổng hợp báo cáo số liệu về lao động tiền l- ơng định kỳ lên công ty. c Phòng kế hoạch kỹ thuật.

*Chức năng: giúp giám đốc quản lý và điều hành công việc trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và quản lý vật t thiết bị thi công.

* Nhiệm vụ: giúp giám đốc làm các thủ tục hợp đồng kinh doanh ban hành các nhiệm vụ, giao nhiệm vụ kế hoạch, giao khoán cho các đơn vị trong xí nghiệp Nghiên cứu giúp giám đốc điều hoà công việc cho các đơn vị sản xuất, tổng hợp kế hoạch củacác dịch vụ trong xí nghiệp kể cả liên doanh Thực hiện chế đọ báo cáo định kỳ về kế hoạch tài chính, chủ trì việc nghiệm thu thanh toán các hợp đồng kinh tế Tham gia kiểm tra quyết toán sản xuất ở các đơn vị sản xuất, soạn thảo (kể cả bổ sung hoàn chỉnh) các quy chế tìm việc giao khoán cho đơn vị trực thuộc Chịu trách nhiệm hoàn chỉnh chứng từ sổ sách để bảo vệ quyết toán (gia hạn, quyết toán công trình) với các cơ quan cấp trên và các cơ quan chức năng khác. g Phòng tài chính kế toán.

* Chức năng giúp giám đốc quản lý và điều hành công việc trong lĩnh vực tài chính – kế toán

* Nhiệm vụ: xác định quản lý cung cấp, sử dụng các loại vốn quỹ của xí nghiệp, cân đối kế toán thu chi, thờng xuyên có biện pháp tăng thu giảm chi để tiết kiệm, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bảo toànvốn và phát triển vốn do Công ty giao Hớng dẫn giám sát, kiểm tra về việc thực hiện chế độ quản lý tài chính, kế toán ở các đơn vị trực thuộc xí nghiệp và tính giá thành sản phÈm. f Phòng khảo sát thiết kế.

* Chức năng quản lý kỹ thuật khảo sát thiết kế thi công xây lắp kỹ thuật, an toàn vệ sinh công nghiệp, chất lợng sản phẩm, trực tiếp khảo sát những công trính do giám đốc giao.

* Nhiệm vụ: giúp giám đốc xem xét phê duyệt các đề cơng đồ án khảo sát thiết kế và biện pháp thi công xây lắp Tham gia công tác tiếp thị tìm việc cho xí nghiệp, tổ chức nghiên cứu điều tra để tiến hành lập báo cáo khả thi và đồ án khảo sát thiết kế các công trình xí nghiệp giao, quản lý hồ sơ thiết kế. i Các đội xây lắp điện.

* Chức năng: các đội xây lắp điện là đơn vị sản xuất trực thuộc xí nghiệp theo chế độ hạch toán nội bộ, thực hiện chế độ khoán của xí nghiệp. Thực hiện thi công lắp đặt các công trình lới điện do giám đốc giao.

Đặc điểm về TSCĐ và quản lý TSCĐ ở xí nghiệp dịch vụ KHKT

1 Đặc điểm chung về TSCĐ.

TSCĐ ở xí nghiệp có nhiều loại, mỗi loại có những đặc điểm, tính chất kiểu dáng, công dụng khác nhau, ví dụ nh:

- Xởng nhà: nhà làm việc, văn phòng

- Máy móc thiết bị: chủ yếu là máy thi công

- Thiết bị văn phòng: máy in, máy vi tính

Tất cả các TSCĐ của xí nghiệp đang dùng trong sản xuất, kinh doanh không có tài sản nào dùng ngoài sản xuất kinh doanh

Tỷ trọng giữa các loại TSCĐ không đồng đều và thay đổi theo mỗi giai đoạn để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất của xí nghiệp Hiện nay, các máy móc thiết bị không đợc chú trọng đầu t vì xí nghiệp chỉ thicông các đờng dây 35

KV trở xuống nên thiết bị sử dụng không cần phải có công suất lớn, chỉ là

Líp: C§KT9 - CB dụng cụ mà không phải là TSCĐ Do việc thiết kế tăng lên, nên các loại thiết bị văn phòng (máy tính, máy photocopi, máy quýet hình ảnh) đợc chú trọng đầu t để đáp ứng yêu cầu thiết kế.

Việc quản lý sử dụng vào đầu t TSCĐ luôn luôn đợc ban giám đốc và phòng kế toán theo dõi, phản ánh đầy đủ đúng hiện trạng theo mỗi giai đoạn sản xuất.

- Hàng kỳ, kế toán TSCĐ tính khấu hao, báo nợ cho các đơn vị sử dụng. Hàng năm kiểm kê định kỳ toàn bộ vật t TSCĐ trong xí nghiệp Qua đó để theo dõi, đánh giá hiện trạng của từng TSCĐ.

Cha bao giờ xí nghiệp có hiện tợng mất mát, thiếu hụt, cha có trờng hợp nào phải thanh lý TSCĐ trớc thời hạn sử dụng định mức Khi đơn vị báo hỏng, xí nghiệp thành lập hội đồng kiểm tra, đánh giá lập biên bản trình lên công ty cùng với biện pháp xử lý.

TSCĐ trong xí nghiệp đợc phân loại theo quy định của Nhà nớc bao gồm các nhóm TSCĐ hữu hình và vô hình.

Việc đánh giá TSCĐ đợc thực hiện đúng theo quy định của chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ, đợc ban hành theo quyết định số 166/1999/QĐ- BTC của Bộ trởng Bộ tài chính ngày 30 tháng 12 năm 1999.

Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ (đánh giá lại) doanh nghiệp lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế toán, sổ khấu hao luỹ kế của TSCĐ và tiến hành hạch toán theo các quy định hiện hành.

Hạch toán tăng, giảm TSCĐ

Khi TSCĐ đợc mua sắm hay đợc điều động từ nơi khác đến thì phòng kỹ thuật, phòng tài vụ, phòng hành chính cùng tiến hành mở cửa, lập biên bản ghi chép về hiện trạng của TSCĐ và các chỉ tiêu cần thiết về theo dõi TSCĐ cũng nh kiểm kê lại các loại phụ tùng kèm theo Kế toán căn cứ vào hoá đơn bán hàng và biên bản mở kiện để hạch toán tăng TSCĐ.

Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ.

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán Đồng thời ghi bút toán kết chuyển nguồn

Cã KT 411 Nếu TSCĐ này hình thành bằng nguồn vốn khấu hao, kế toán ghi:

Có TK 009: Nguyên giá TSCĐ.

Từ nhật ký chung đa vào sổ cái TK 211, 212, 213.

Cụ thể: lấy ví dụ về hạch toán bằng TSCĐ Quý II năm 2002 xí nghiệp mua 02 máy vi tính và 01 máy in Chứng từ tăng TSCĐ là:

- Đơn đề nghị giám đốc xin mua

- Biên bản bàn giao máy vi tính

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-o0o - Kính gửi: - Ông giám đốc Công ty TVXD Điện I

- Hội đồng lãnh đạo Công ty TVXD điện i

Xí nghiệp dịch vụ KH – KT kính trình ông một việc nh sau

- Để đáp ứng nhu cầu công việc hiện nay của Xí nghiệp dịch vụ KH –

KT Chúng tôi đề nghị ông xem xét trang bị thêm cho xí nghiệp 02 máy vi tính và 01 máy in.

Giám đốc duyệt Ngày tháng năm

Thủ trởng đơn vị Nguyễn Hồng Tuấn

Công ty TNHH đại la thành Đ/C: 38 Đê La Thành – Phờng Ô Chợ Dừa – Quận Đống Đa §T: (84.4) 8511464 Fax: (84.4) 5113920

Biên bản giao nhận hàng

Bên hán hàng: Công ty TNHH Đại La Thành Đ/C: 38 Đê La Thành – Phờng Ô Chợ Dừa – Quận Đống Đa §T: (84.4) 8511464 Fax: (84.4) 5113920 Đại diện là: Cán bộ kinh doanh

Bên mua là: Xí nghiệp DVKHKT Đ/c: Km 9 Nguyễn Trãi – Thanu Xuân – Hà Nội §T: 8765213

Mã số thuế: 0100100953 Đại diện là: Ông Vũ Hải Hà

Chức vụ: Trởng phòng kế hoạch.

Số TT Tên hàng Đơn vị tính Số lợng

Chất lợng hàng: hàng bảo đảm các thông số kỹ thuật 100% phơng thức hạch toán: tiền mặt, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản.

Thời hạn thanh toán: bên mua hàng – ông Hà - xí nghiệp dịch vụ khoa học – kỹ thuật cam kết trả 100% tổng giá trị tiền, ngay sau khi nhận đủ hàng và đầy đủ giấy tờ để thanh toán.

Biên bản giao nhận và thanh toán này chia thành 2 bản, mỗi bản giữ một bản có giá trị nh nhau: Đại diện bên bán hàng Đại diện bên mua hàng

(Ký tên và đóng dấu) (Ký tên và đóng dấu)

Hoá đơn (GTGT) Mã số: 11 GTKT – 3EE

Liên 2: (giao khách hàng) N o : 786401 Ngày 17 tháng 06 năm 2002 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Đại La Thành Đ/C: 38 Đê La Thành – Phờng Ô Chợ Dừa – Quận Đống Đa §T: (84.4) 8511464 Fax: (84.4) 5113920

Họ và tên ngời mua hàng Đơn vị: Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật Địa chỉ: Km9 - đờng Nguyễn Trãi

Hình thức thanh toán: Tiền GNH

TT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tÝnh

Số lợng Đơn giá Thành tiền

1 Máy vi tính LG Đồng 01 5950857 5950857

2 Máy vi tính pentium Đồng 01 15.970.500

ThuÕ suÊt GTGT 5% TiÒn thu GTGT 1096068

Số tiền công thanh toán 23017425

Số tiến bằng chữ: Hai mơi ba triệu không trăm mời bảy nghìn bốn trăm hai m- ơi năm đồng chẵn

Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng

(Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên)

Hoá đơn (GTGT) Mã số: 11 GTKT – 3EE

Liên 2: (giao khách hàng) N o : 786401 Ngày 17 tháng 06 năm 2002 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Đại La Thành Đ/C: 38 Đê La Thành – Phờng Ô Chợ Dừa – Quận Đống Đa §T: (84.4) 8511464 Fax: (84.4) 5113920

Họ và tên ngời mua hàng Đơn vị: Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật

3 8 Địa chỉ: Km9 - đờng Nguyễn Trãi

Hình thức thanh toán: Tiền GNH

TT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tÝnh

Số lợng Đơn giá Thành tiền

ThuÕ suÊt GTGT 5% TiÒn thu GTGT 455965

Số tiền công thanh toán 9575265

Số tiến bằng chữ: Chín triệu năm trăm bảy mơi năm nghìn hai trăm sáu mơi năm đồng chẵn

Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng

(Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên)

Sè: PhÇn do NH ghi

Tên: Xí nghiệp dịch vụ KHKT Nợ

Số TK: 710A00065 Số hiệu NHA

Tại NH: Công thơng Hà Tây Có Đơn vị nhận tiền: Công ty TNHH Đại La Thành Số hiệu NHB

Số TK: 641100030026 Loại nghiệp vụ

Mua hàng tại: Công ty TNHH Đại La Thành Hiệu thống kê:

Hàng thanh toán: mua 02 máy vi tính + 01 máy in

Viết tiền bằng chữ: Ba mơi hai triệu năm trăm chín mơi hai nghìn sáu trăm chín mơi đồng

Sè tiÒn: Đơn vị trả tiền NHA ghi sổ ngày 32.592.690

Ngời thanh toán chủ tài khoản Số phụ Kiểm soát trởng NH Kiểm soát trởng NH

Thẻ TSCĐ này sau khi lập xong phải đợc đăng ký vào sổ TSCĐ Sỏo này lập chung cho toàn xí nghiệp một quyển và cho từng đơn vị sử dụng

TSCĐ mỗi nơi một quyển để theo dõi.

Thẻ tài sản cố định

Ngày 18 tháng 06 năm 2002 Lập thẻ

Kế toán trởng (ký họ tên) Nguyễn Quốc Đạt

Căn cứ vào hoá đơn mua hàng và biên bản mở kiện nhập TSCĐ.

Tên TSCĐ: 02 máy vi tính + 01 máy in

Số hiệu TSCĐ Tài khoản: 211

Nớc sản xuất (xây dựng): Đông Nam á Năm sản xuất: 2002

Bộ phận quản lý sử dụng P4 + PTQ Năm đa vào sử dụng:2002Công suất thiết kế (diện tích)

Chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ Giá trị

Diễn giải Nguồn vèn ®Çu t

Lợng Tấn Tỷ lệ khÊu hao quý

Thêi gian sử dụng TSC§

Luü kÕ tõ khi sử dông

1 6/2002 Tăng TSCĐ căn cứ vào hoá đơn mua hàng và biên bản mở kiện nhận TSCĐ

3880082 12,5% 3880082 27160375 Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày tháng năm

Ghi giảm TSCĐ, chứng từ ngày tháng năm

Căn cứ vào hoá đơn mua hàng (hoá đơn thuế GTGT) và biên bản mở kiện, kế toán đã hạch toán tăng TSCĐ nh sau:

Cã TK 112: 32.592.690 TSCĐ này đợc đầu t bằng nguồn vốn khấu hao

TSCĐ của xí nghiệp giảm do nguyên nhân khác nhau, trong đó chủ yếu do nhợng bán Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể, kế toán sẽ phản ánh vào sổ sách cho phù hợp.

Thủ tục thanh lý TSCĐ. Đơn vị sử dụng hoá hỏng TSCĐ, hội đồng kiểm kê tài sản của xí nghiệp kiểm tra hiện trạng và đánh giá lại TSCĐ Sau đó, lập bảng trình công ty xin thanh lý Sau khi Công ty đã kiểm tra hiện trạng của TSCĐ thấy đúng nh giấy đề nghị xin thanh lý thì hội đồng thanh lý TSCĐ đề ra quyết định thanh lý.

Ví dụ: Ngày 10 tháng 06 năm 2002 Xí nghiệp dịch vụ KHKT đề nghị Công ty TVXD điện I duyệt thanh lý TSCĐ.

Tổng Công ty điện lực Việt Nam Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam ã

Công ty t vấn xây dựng điện i Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Kính gửi: - Ông Giám đốc Công ty TVXD điện I

- Hội đồng thanh lý Công ty TVXD điện I

- Đơn vị đề nghị thanh lý thiết bị: Xí nghiệp dịch vụ KH – KT

- Thiết bị đề nghị thanh lý: máy vi tính & máy in A3 COMPAQ

+ Số máy + Nớc sản xuất: Mỹ

- Thời gian thiết bị đã hoạt động: 6 năm

- Tình trạng thiết bị kỹ thuật

Máy đã dùng lâu, thờng xuyên bị hỏng, bị nỗi, không đủ điều kiện sử dông.

- Kiến nghị của đơn vị sử dụng thiết bị: đề nghị cho thanh lý TSCĐ trên

Tổng Công ty điện lực Việt Nam Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam ã

Công ty t vấn xây dựng điện I Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Danh mục thiết bị đề nghị thanh lý

Tháng 4 năm 2002 Đơn vị: Xí nghiệp dịch vụ KHKT

TT Tên và quy cách TSCĐ Đặc tr- ng kü thuËt

Thêi gian ngời sử dông

Vèn C§ phải bảo toàn Đánh igá % chÊt l- ợng còn lại

Giá trị đề nghị thu hồi

Biện pháp thanh sử lý

Thủ trởng đơn vị Ngời lập biểu

Nguyễn Hồng Tuấn Vơng Thị Dung

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 25 tháng 6 năm 2002

Biên bản họp hội đồng thanh lý

Căn cứ vào kết quả kiểm kê ngày 20 tháng 4 năm 2002 và qua thẩm tra hiện vật TSCĐ xin thanh lý tại xí nghiệp dịch vụ KHKT.

Ngày 25 tháng 6 năm 2002 Hội đồng thanh ý xí nghiệpDNKHKT họp gồm các thành phần nh sau:

1 Ông Trần Văn Ngọt Chủ tịch hội đồng thanh lý – chủ trì

2 Ông Nguyễn Quốc Đạt Kế toán trởng – uỷ viên thờng trực

3 Ông Lơng Xuân Chỉnh Trởng phòng HCTH – uỷ viên

4 Ông Vũ Hải Hà Trởng phòng KHKT – uỷ viên

5 Ông Nguyễn Hữu Mùi Chủ tịch công đoàn Xí nghiệp – uỷ viên

Sau khi nghe Ông Nguyễn Quốc Đạt uỷ viên thờng trực hội đồng thanh lý báo cáo kết quả sử lý sau kiểm tra ngày 20 tháng 4 năm 2002, tại xí nghiệp và kiểm tra hiện vật TSCĐ xin thanh lý Các uỷ viên hội đồng xem xét và tham gia ý kiến cuối cùng, ông Trần Văn Ngọt chủ tịch Hội đồng thanh lý của

1 Số lợng TSCD và VTTB thanh sử lý: 01 máy vi tính & 01 máy in

2 Giá trị TSCĐ và VTTB thanh sử lý tính theo giá bảo toàn vốn.

Máy vi tính và máy in A3 COMPAQ hiện đang đợc xí nghiệp dịch vụ KHKT quản lý Theo đề nghị của Xí nghiệp, TSCĐ này giao cho xí nghiệp tận dụng một số chi tiết máy để thay thế cho các máy móc khác.

Phòng Phòng Phòng Chủ tịch Chủ tịch hội đồng

HCTC KHKT KCKT Công đoàn XH Thanh lý XN

Kế toán căn cứ vào thời điểm ngày tháng giảm TSCĐ xoá tên tài sản trên bảng kê TSCĐ của xí nghiệp bằng một gạch chéo (vẫn nhìn rõ giá trị trên bảng) để theo dõi lập báo cáo và ghi vào cột ghi chú tơng ứng với chứng từ đó là đã thanh lý vào ngày tháng năm nào Năm sau khi lập bảng kê TSCĐ thì không còn TSCĐ này nữa Cụ thể quý II năm 2002 của xí nghiệp thanh lý 01 máy vi tính & máy in A3 COMPAQ, kế toán căn cứ vào thời điểm giảm TSCĐ là tháng 6 năm 2002 để ghi sổ và hạch toán nh sau:

Cã TK 211: 45.000.000 BT2: Nợ TK 138: 500.000

Cã TK 721: 500.000 Các bút toán trên đợc vào các bảng liệt kê phân tích chứng từ gốc, ch- ơng trình kế toán máy tự động nhập các bút toán từ bảng phân tích chứng từ gốc vào nhật ký chung.

Chứng từ Diễn giải TK Đ ứng

Sè trang tríc chuyÓn sang

BK25.5 Máy vi tính & máy in A3

BK 25.5 Thu thanh lý máy vi tính

Tài khoản 211: GTài sản cố định hữu hình”

Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền

17 17/6 Mua máy vi tính & máy in 112 31.040.657

Cộng phát sinh quý II/2002

TK 211 GTài sản cố định hữu hình”

Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền

25 14/4 Mua máy vi tính LG 112 5.950.857

Pentium 25/6 Thanh láy máy tính A3

Thanh lý máy FOTOCOPY PPC1650

Cộng phát sinh quý II

Hạch toán khấu hao TSCĐ

1 Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ.

Xí nghiệp đã áp dụng phơng pháp tính khấu hao theo quyết định của Bộ trởng bộ tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao

TSCĐ ban hành ngày 30 tháng 12 năm 1999 Theo đó TSCĐ trong xí nghiệp đợc trích khấu hao theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng:

Mức tính khấu hao tháng Để phù hợp cho việc theo dõi hay điều chỉnh mức khấu hao hợp lý, kế toán sẽ căn cứ vào tình hình cụ thể của từng quý, năm của TSCĐ Số tiền trích của từng quý, năm có thể lấy nhích lên hoặc giảm đi, làm tròn số trích, nên số tiền trích khấu hao của TSCĐ có thể gần bằng, có thể hơn hoặc kém số phần% (trăm) trích khấu hao của TSCĐ để sổ sách dễ nhìn và tính toán nhanh.

Theo ví dụ trong quý II năm 2001: tăng 02 máy vi tính và 01 máy in Nguyên giá của TSCĐ nay là 31.040.657 (đồng)

Thời gian sửdụng là 4 năm

Nh vậy trung bình mỗi năm trích số % là:

Mức trích khấu hao trung bình năm của TSCĐ này là

Mức trích khấu hao trung bình tháng của TSCĐ này là

Trung bình mỗi quý trích

Nh vậy, kế toán lấy tròn số trích để ghi lên sổ chi tiết TSCĐ là: 1940041

Khấu hao TSCĐ trong xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật thờng phân bỏo cho hai khối: khối quản lý và các đôi sản xuất

Những TSCĐ dùng cho khối quản lý khi trích khấu hao phân bổ cho chi phí quản lý doanh nghiệp Những TSCĐ dùng cho các đội khi trích khấu hao phân bổ vào chi phí sản xuất.

Kế toán hạch toán nh sau: a Nợ TK 642: Phần trích KH những TSCĐ dùng cho khối quản lý

Nợ TK 627 phần trích KH những TSCĐ dùng cho các đội

Có TK 214: Hao mòn TSCĐ b Nợ TK 009: giá trị trích khấu hao

VD: Quý II/ 2002 trích khấu hao TSCĐ dùng cho khối quản lý Mức trích khấu hao theo chứng từ khấu hao TSCĐ là: 43.499.030

Cã TK: 214: 43.499.030 Đồng thời ghi Nợ TK 009: 43.499.030

Từ định khoản tren kế toán vào bảng liệt kê chứng từ gốc từ đó kế toán vào sổ Nhật ký chung và từ nhật ký chung vào sổ cái 214 và sổ cái các TK khác có liên quan.

Trích sổ cái (trang bên) Để phân biệt các tài khoản công nợ nội bọ của xí nghiệp đối với đơn vị cấp trên là tổng Công ty, cấp dới là các đội, hạch toán nh sau:

- Xí nghiệp hạch toán các khoản phải thu, phải trả nội bộ đối với Tổng Công ty là đơn vị cấp trên, sử dụng TK 136, TK 336

+ Xí nghiệp nộp vốn khấu hao cho cấp trên, kế toán ghi

Có TK 111, 112, 131: số khấu hao phải nộp b Ghi đơn có TK 009

- Xí nghiệp hạch toán các khoản phải thu, phải trả nội bộ đối với các đội là đơn vị cấp dới, sử dụng KINH Tế 138, TK 338

Sổ cái TK 214 “hao mòn TSCĐ”

Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh

BK 32.6 TrÝch khÊu hao quý II 642 43.499.030

BK 17.6 Thanh lý 01 máy vi tính

+ Tại các đội, khi đa chi phí khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất chung kế toán ghi:

Có TK 338: Phần trích khấu hao TSCĐ phải nộp xí nghiệp.

(Quý II/ 2002 - đội xây lắp điện 3)

Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Chi tiết

BK303 Lơng quản lý đội 334 8.621.367 8.621.367

BK34.3 Xí nghiệp báo nợ

Líp: C§KT9 - CB Định kỳ hàng quý kế toán tính khấu hao TSCĐ phải trích và ghi vào sổ chi tiết TK 214 của xí nghiệp.

Chứng từ Diễn giải Trang

BK32.6 TrÝch KH quý II/2002 642 43.499.03

BK32.6 TrÝch KH quý II/2002 141 32.365.03

9 BK17.6 Thanh lý 01 máy vi tính

COMPAQ &01 máy FOTOCOPY TOSHIBA PPC 1650

Khi có chứng từ TSCĐ thì mức trích khấu hao ở tháng tiếp theo cũng tăng lên Kế toán căn cứ vào mức trích khấu hao lúc cha có TSCĐ mới để cộng thêm mức tríchkhấu hao của TSCĐ mới, để ghi sổ chi tiết TK 214 và Sổ cái TK 214

Cuối quý căn cứ vào bộ chứng từ do kế toán đơn vị gửi lên, kế toán tập hợp vào TK 627 và ghi:

Có TK 141 (chi tiế đơn vị)

Hạch toán sửa chữa TSCĐ

Sửa chữa TSCĐ tại xí nghiệp gồm: sửa chữa thờng xuyên sửa chữa lớn và nâng cấp TSCĐ Tuy nhiên sửa chữa nâng cấp rất ít sảy ra.

1 Sửa chữa thờng xuyên. Đây là công việc nhỏ mang tính bảo dỡng, do đó thờng đợc tập hợp và hạch toán ngay vào các TK chi phí sản xuất chung (tại các đội xây lắp) hoặc chi phí quản lý doanh nghiệp (tại văn phòng xí nghiệp)

Tại các đội chi phí sản xuất sửa chữa thờng xuyên đợc tập hợp trực tiếp vào TK 627, kế toán đội nghi:

Nợ TK 133L: Thuế VAT đợc khấu trừ

+Tại xí nghiệp, chi phí sản xuất bảo dỡng các thiết bị văn phòng hoặc phơng tiện vận tải kế toán ghi:

Nợ TK 133: thuế VAT đợc khấu trừ

Có các TK: 111, 112, 152, 331 tổng số tiền chi cho sửa chữa.

Ví dụ: trờng hợp sửa chữa máy in tại phòng tổ chức hành chính các hạng mục sửa chữa bao gồm:

1 Thay thế bộ kim máy in

Các chứng từ ban đầu gồm:

+ Đơn đề nghị của bộ phận sử dụng

Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 01 GTKT – 322 Liên 2: (giao khách hàng) BH/00 –B

Ngày 13 tháng 3 năm 2002 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Tân Mai Địa chỉ: 52 Lý Nam Đế – Hà Nội Điện thoại: 8.561.762

Họ và tên khách hàng: Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật Địa chỉ: km9 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân

Hình thức thanh toán: tiền mặt

Số TT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền

ThuÕ GTGT 10% TiÒn thuÕ GTGT

Tổng cộng tiền phải thanh toán

Bằng chữ: hai triệu hai trăm nghìn đồng chẵn

Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

Ngày 13 tháng 3 năm 2002 QĐ 1141- TC/CĐKT

Họ và tên ngời nhận tiền: Nguyễn Văn Cờng Đơn vị: Phòng tổ chức hành chính

Lý do chi: thanh toán tiền sửa chữa máy in

(Viết bằng chữ): Hai triệu hai trăm nghìn đồng chẵn

KÌm theo: Đã nhận đủ tiền (viết bằng chữ): hai triệu hai trăm nghìn đồng chẵn

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu Thủ quỹ ngời nhận tiền

Tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật do cơ cấu TSCĐ chủ yếu là nhà xởng, phơng tiện vận tải và thiết bị văn phòng chiếm tỷ trọng lớn (nhà xởng

Líp: C§KT9 - CB mới đợc xây dựng và nâng cấp, chi phí sửa chữa các thiết bị văn phòng rất nhỏ), trong khi các máy móc tham gia trực tiếp vào qúa trình sản xuất và thi công chiếm tỷ trọng thấp và có gía trị không cao (chủ yếu chỉ có ở xởng cơ khí) Nêu việc sửa chữa lớn TSCĐ chỉ xảy ra với các phơng tiện vận tải và một số thiết bị máy móc tại xởng cơ khí

Ví dụ: Về sửa chữa lớn TSCĐ tại xí nghiệp: khi xe NISAN 29K - 7669 bị hỏng, lái xe viết giấy đề nghị xin sửa xe.

Giấy đề nghị xin sửa xe

Kính gửi: Lãnh đạo phòng thiết kế.

Tên tôi là: Nguyễn Mạnh Tiến

Lái xe: NISAN 29K - 7669, vì xe đã hoạt động đợc trên 200.000km và từ khi đợc xí nghiệp quan tâm điều xe về phòng quản lý đã chạy đợc trên 30.000km trên môi trờng đờng quá xấu nên một số thiết bị về phần gầm và phần phanh đã bị hao mòn và rão Vì thế tôi làm giấy đề nghị này mong ông cho đợc sửa chữa để phục vụ sản xuất đợc tốt hơn và đảm bảo an toàn trên đ- ờng đi công tác: cụ thể nh sau:

- Phay cao su thớc lái.

- Phay cao su càng và liền càng

- Phay cao su cân bằng trớc.

- Phay cúp ben bánh sau, trớc.

- Phay cúp ben tổng phanh.

- Phay má phanh trớc, sau.

- Phay lò so giảm sóc.

Trên đây là các thiết bị cần phải sửa chữa và thay thế, kính mong ông xét duyệt cho.

Hà Nội, ngày 21 tháng 3 năm 2002

Kính chuyển phòng kế hoạch cho kiểm Ngời đề nghị

Tra sửa chữa xe NISAN 29K 7669.

Phạm Anh Tuấn Nguyễn Mạnh Tiến

Sau khi nhận đợc đơn đề nghị sửa xe của lái xe Phòng kế hoạch, xởng cơ khí và lái xe tiến hành kiểm tra xe và lập biên bản kiểm tra.

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hôm nay, ngày 31 tháng 3 năm 2002 Thành phần gồm:

- Ông Vũ Hải Hà Chức vụ: Trởng phòng kế hoạch.

- Ông Nguyễn Tiến Văn Chức vụ: Xởng trởng XCK

- Ông Nguyễn Mạnh Tiến Chức vụ: Lái xe

Sau khi kiểm tra những bộ phận thực tế hỏng hóc chính tại Gara và đa lên cầu kích bổng kiểm tra gầm, kết quả nh sau:

- Má phanh trớc + sau mòn

- Cúp ben tổng + bánh xe có hiện tợng rỉ dầu.

- Phớc lái chảy dầu + đánh lái nặng.

- Hệ thống cao su liền càng mòn.

- Cao su cân bằng trớc giơ + sau mòn.

- Do tuyn cân bằng sau giơ.

Hội đồng kiểm tra thống nhất có ý kiến nh sau:

Cần sửa chữa và thay thế những hạng mục để kiểm tra và những chi tiết phụ khác mà lái xe yêu cầu. Đại diện KH Đại diện CK Lái xe

Vũ Hải Hà Nguyễn Tiến Văn Nguyễn Mạnh Tiến

Sau khi tham khảo báo giá của các trạm bảo dỡng xe, xí nghiệp quyết định ký hợp đồng sửa chữa xe với công ty liên doanh Toyota - TC Hà Nội. Trích: Công ty liên doanh Toyota - TC Hà Nội.

103 Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội - Việt nam

Hợp đồng sửa chữa xe số 140213

Hà Nội, ngày 02 tháng 4 năm 2002.

Bên sửa chữa: Công ty liên doanh Toyota - TC Hà Nội Đại diện: Ông Hoàng Văn Hiếu - Trạm trởng Địa chỉ: 103 Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội. Điện thoại: 8562141 fax: 8561694

TK tiền việt : 001.0027566 Tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

Khách hàng: Xí nghiệp dịch vụ KH - KINH Tế Đại diện: Ông Nguyễn Hồng Tuấn - Giám đốc Địa chỉ: Km9 Thanh Xuân Hà Nội.

Loại xe: NISAN biển số 29k.75669

I Phụ tùng Số lợng Thành tiền

… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, … nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, … nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,.

20 Pô tuyn cân bằng sau 02 1.252.000

Tổng cộng tiền phụ tùng 19.924.275

… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, … nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,

10 Phay cao su cân bằng trớc và sau 110.000

Tổng cộng tiền công 2.635.500 III Phụ liệu

Tổng cộng tiền phụ liệu 198.000

Tổng cộng tiền thanh toán 22.757.775

Viết bằng chữ: Hai mơi hai triệu bảy trăm năm mơi bảy nghìn bảy trăm bảy năm đồng.

- Khi xe vào bảo dỡng sửa chữa, khách hàng tạm ứng 50% tiền hợp đồng.

- Khi sửa chữa nếu có phát sinh hai bên sẽ cùng nhau bàn bạc giải quyết.

- Bảo hành 03 tháng kể từ ngày xe ra xởng hoặc 5000km.

Nguyễn Hồng Tuấn Hoàng Văn Hiếu

Khi xe đã sửa chữa xong, tiến hành lập biên bản kiểm tra kỹ thuật ra và thanh lý hợp đồng sửa xe.

Thanh lý hợp đồng sửa xe số 140213

Hà Nội ngày 15 tháng 4 năm 2002 Bên sửa chữa: Công ty liên doanh Toyota - TC Hà nội Đại diện: Ông Hoàng Văn Hiếu - Trạm trởng Địa chỉ: 103 Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội Điện thoại: 8562141 fax: 8561694

Tài khoản tiền mặt: 001.100.027566 tại Ngân hàngg ngoại thơng Việt Nam.

Khách hàng: Xí nghiệp dịch vụ KH - KT.

5 2 Đại diện: Ông Nguyễn Hồng Tuấn - Giám đốc. Địa chỉ: Km9 Thanh Xuân Hà Nội.

Loại xe: NISAN biển số 29K 75669

Thực hiện nội dung hợp đồng số 140213 ngày 02/4/2002.

Tổng giá trị hợp đồng (bao gồm cả VAT) là: 22.757775

II Phát sinh hợp đồng

Phát sinh tăng: trong thực tế đã phát sinh thêm một số nội dung công việc sau:

Tổng cộng tiền phát sinh tăng 275.000

Phát sinh giảm: Trong quá trình sửa chữa,thực tế đã không thay một số phụ tùng sau:

2 Cupen phanh bánh xe trớc (01 bộ) 119.000

Tổng cộng tiền phát sinh giảm 693.000

III Quyết toán hợp đồng

Tổng giá trị quyết toán bao gồm cả VAT: (I) + (II) - (III): 22.339.775 Thành tiền: Hai mơi hai triệu ba trăm ba mơi chín nghìn bảy trăm bảy mơi năm đồng chẵn.

Nguyễn Hồng Tuấn Hoàng Văn Hiếu

Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 01GTGT – 32L Liên 2 (giao khách hàng) DB01 – B

Ngày 15 tháng 4 năm 2002 N 044527 Đơn vị bán hàng: Công ty liên doanh Toyota – TC Hà Nội Địa chỉ: 105 Láng Hạ - Đống Đa – Hà Nội Số TK. Điện thoại: 8562141 Msố: 0100114459 – 1 Địa chỉ Số TK

Hình thức thanh toán: MS 01001009530031

Số TT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền

Thanh toán theo hợp đồng và thanh lý hợp đồng số140213

ThuÕ suÊt GTGT: 5% TiÒn thuÕ GTGT: 1.041.275

Tổng cộng tiền thanh toán 21.866.775

Bằng chữ: Hai mơi một triệu tám trăm sáu mơi sáu nghìn bảy trăm bảy trăm mời năm đồng chẵn.

Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 01GTKT – 3LL

Liên 2: (giao khách hàng) DB01 – B Ngày 15 tháng 4 năm 2002 N 0 044528 Đơn vị bán hàng: Công ty liên doanh Toyota – TC Hà Nội Địa chỉ: 103 Láng Hạ - Đống Đa – Hà Nội. Điện thoại: 8562141 MS: 0100114459 – 1 Đơn vị: NISAN 29K 75669 Địa chỉ: Số TK

Hình thức thanh toán : N MS: 01001009530031

Số TT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền

Thanh toán theo hợp đồng và thanh lý hợp đồng số 140123

ThuÕ suÊt GTGT: 10% TiÒn thuÕ GTGT 43.000®

Tổng cộng tiền thanh toán 4.730.000đ

Bằng chữ: Bốn trăm bảy mơi ba nghìn đồng chẵn

Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị Khi nhận các hóa đơn chứng từ sửa chữa, kế toán vào sổ nhật ký chung năm 2002 Căn cứ vào hình thức thanh toán (trong trờng hợp này thanh toán bằng tiền mặt) Kế toán vào bảng kê chi tiết TK 111 Trờng hợp sửa chữa này có giá trị thanh toán lớn nên chi phí sửa chữa không chuyển thẳng vào TK 627- PTK mà đợc phân bổ dần vào chi phí thông qua TK 142 Kế toán TSSCĐ tại PTK ghi:

TT Số CT Diễn giải TK đối ứng Số tiền

Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ của xí nghiệp

Đánh giá khái quát tình hình hạch toán TSCĐ tại xí nghiệp dịch vụ

Sau một thời gian ngắn thực tập tại xí nghiệp dịch vụ KHKT, tuy cha đợc trực tiếp làm công tác kế toán, nhng em đã đợc tìm hiểu và đi sâu nghiên cứu về hạch toán TSCĐ tại xí nghiệp Mặc dù những hiểu biết thực tế cha nhiều, việc vận dụng lý thuyết vào thực tế còn hạn chế Song em vẫn xin mạnh dạn đ- a ra mét sè nhËn xÐt nh sau:

Quá trình nghiên cứu cụ thể công tác hạch toán TSCĐ tại xí nghiệp, em nhận thấy xí nghiệp là một đơn vị kinh doanh có hiệu quả, luôn chấp hành các quy định của nhà nớc nói chung và chế độ kế toán Việt Nam nói riêng Xí nghiệp đã xây dựng một mô hình quản lý và hạch toán khoa học, hợp lý thích ứng với nhu cầu của nền kinh tế thị trờng, chủ động trong sản xuất kinh doanh có uy tín trong lĩnh vực xây lắp điện, đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh và phát triển trong điều kiện hiện nay.

Bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đợc tổ chức gọn nhẹ, các phòng ban giúp việc rất có hiệu quả cho ban lãnh đạo của xí nghiệp.

- Bộ máy kế toán đợc tổ chức chặt chẽ, mọi ngời làm việc với tinh thần trách nhiệm cao.

- Việc sử dụng phần mềm kế toán tự viết của xí nghiệp đã giúp cho công việc thực hiện trên một số phần hành đợc nhanh chóng, việc xử lýcác thông tin chính xác, thuận lợi cho việc tra cứu thông tin kế toán bất cứ khi nào cần thiết, giúp nhân viên kế toán đợc giảm nhẹ, giảm bớt công việc kế toán.

- Hình thức nhật ký chung: Việc áp dụng hình thức nhật ký chung là phù hợp với loại hình của xí nghiệp, đồng thời phù hợp với mặt bằng chuyên môn của nhân viên kế toán cũng nh việc áp dụng làm kế toán bằng máy vi tính. Hạch toán TSCĐ việc hạch toán TSCĐ đợc phó phòng kế toán trực tiếp theo dõi, kiểm tra Công tác ghi sổ rõ ràng, chính xác, thực hiện đúng nguyên tắc hạch toán Tài liệu lu trữ đợc bảo quản khoa học, dễ tìm kiếm, tra cứu, phục vụ tốt cho công tác quản trị kinh doanh của doanh nghiệp.

Mặc dù, trong thời gian qua công tác kế toán TSCĐ của xí nghiệp không ngừng đợc củng cố nhng vẫn còn những thiếu sót và tồn tại.

Việc phân bổ khấu hao thực hiện còn đơn giản (chỉ phân bổ cho 2 TK đối ứng là: chi phí quản lý doanh nghiệp và phải thu nội bộ) nên kế toán của xí nghiệp không tiến hành lập bảng tính và phân bổ khấu hao, việc này chỉ thực hiện ghi trong sổ chi tiết TK 214 với các TK đối ứng.

- Việc tính khấu hao thực hiện theo từng quý nên việc tính khấu hao cho tài sản mua sắm, đa vào sử dụng thờng không xác định rõ đa vào sử dụng tháng nào và trích khấu hao vào tháng nào, thờng trích khấu hao ngày trong tháng có TSCĐ nhập về.

Hiện nay công tác sửa chữa lớn TSCĐ vẫn cha đợc chú trọng đúng mức nên khi có việc phải giải quyết bị động theo kiểu chữa cháy.

II Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ của xí nghiệp

Hạch toán TSCĐ không chỉ dừng lại ở việc thực hiện đúng chế độ kế toán hiện hành mà còn phải áp dụng linh hoạt, phù hợp với đặc trng kinh doanh riêng của đơn vị Trớc những tồn tại kể trên, em xin mạnh dạn đa ra một số biện pháp nh sau:

1 Hoàn thiện điều kiện ghi nhận TSCĐ.

Theo quy định hiện hành thì tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ phải thoả mãn đồng thời hai điều kiện về thời gian sử dụng từ một năm trở lên và giá trị từ 5.000.000đồng trở lên Nh vậy một tài sản thoả mãn tiêu chuẩn TSCĐ có giá trị 5.000.000 đồng đợc coi là TSCĐ trong xí nghiệp sản xuất nhỏ, nhng với một công ty lớn, tài sản đó chỉ đợc coi nh công cụ dụng cụ.

Nh vậy, với các mô hình và quy mô doanh nghiệp ngày càng đa dạng, cũng nh sự biến động thờng xuyên của giá cả thị trờng, việc đặt ra giá trị giới hạn quá cụ thể nh vậy lại trở lên không phù hợp Bởi vậy tiêu chuẩn nhận biết về mặt giá trị TSCĐ cần nghiên cứu để sớm điều chỉnh tăng lên cho phù hợp hoặc đặt ra quy định về giá trị TSCĐ theo một tỷ lệ cố định trên tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp Sự điều chỉnh này sẽ giúp cho công tác kiểm tra, kiểm soát đạt hiệu quả,đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc hội nhập kinh tế với các nớc trên thế giới.

2 Hoàn thiện sửa chữa lớn TSCĐ

Hiện nay, công tác sửa chữa lớn TSCĐ tại xí nghiệp vẫn cha đợc chú ý đúng mức, nên khi có thực tế phát sinh phải giải quyết bị động Điều này gây khó khăn cho công tác hạch toán chi phí, nhất là khi TSCĐ bị h hỏng nặng,chi phí sửa chữa sẽ rất lớn làm tăng chi phí sản xuất trong kỳ tiếp theo NgoàiLíp: C§KT9 - CB ra, việc kiểm tra hiện trạng TSCĐ để tiến hành sửa chữa TSCĐ còn sơ sài, cha sát với thực tế. Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, xí nghiệp vẫn phải có sự quan tâm thích đáng đến công tác sửa chữa TSCĐ Cụ thể việc hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ trong kế hoạch đợc tiến hành nh sau:

+ Trớc hết theo kế hoạch, định kỳ hàng quý kế toán trích trớc chi phí sửa ch÷a lín nh sau:

Nợ TK 136: TSCĐ tại các đơn vị

Nợ TK 642: TSCĐ dùng cho khối quản lý tại văn phòng xí nghiệp.

Có TK 335: Số dự kiến phải chi cho sửa chữa lớn TSCĐ phân bổ trong kỳ này.

+ Khi công việc sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh, tập hợp chi phí sửa chữa lớn chi tiết theo công việc sửa chữa.

- Nếu thuê ngoài, kế toán ghi:

Nợ TK 241 (2413): Chi phí sửa chữa thực tế.

Nợ TK 113: Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 331: Tổng số tiền phải trả theo hợp đồng

- Nếu do xí nghiệp tự làm, kế toán ghi:

Nợ TK 241 (2413): Chi phí sửa chữa thực tế

Có TK 111, 152, 334, 338… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,

+ Khi công việc sửa chữa hoàn thành, kết chuyển công việc chi phí nh sau:

Có TK 241(2413): Chi phí sửa chữa thực tế.

+ Trong trờng hợp chi phí sửa chữa thực tế lớn hơn chi phí tích trớc, kế toán ghi:

Nợ TK136: TSCĐ tại các đơn vị

Nợ TK 642: TSCĐ dùng cho khối quản lý

Có TK 335: Phần chênh lệch

Hoặc chi phí sửa chữa nhỏ hơn chi phí trích trớc, kế toán ghi:

3 Hoàn thiện hạch toán khấu hao TSCĐ

* Về phơng pháp trích khấu hao.

Theo quyết định số 166TC/QĐ ngày 30/9/1999, các doanh nghiệp phải trích khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng Xí nghiệp đã áp dụng trích khấu hao theo phơng pháp này.

Tuy nhiên, nếu tất cả các TSCĐ, ở xí nghiệp đều áp dụng phơng pháp khấu hao này thì đối với một số TSCĐ hao mòn nhanh trong thời gian đầu chi phí thực tế lớn hơn chi phí sổ và ngợc lại để đảm bảo số liệu sổ kế toán phản ánh đúng hơn thực tế hoạt động kinh doanh của xí nghiệp, cũng nh tình hình sử dụng tài sản, xí nghiệp nên thay đổi cách tính khấu hao theo hớng sau:

+ Nhà cửa vật kiến trúc vẫn áp dụng phơng pháp khấu hao đầu.

+ Máy móc, thiết bị gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh tính năng công suất sử dụng bị giảm dần trong quá trình sử dụng, cho phép áp dụng ph- ơng pháp khấu hao nhanh hoặc khấu hao theo sản lợng.

+ Thiết bị dụng cụ quản lý chịu tác động của hao mòn vô hình nên áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh.

Ta biết trong thời đại khoa học phát triển nh hiện nay, chỉ sau một thời gian ngắn giá của các loại máy móc thiết bị đã bị giảm đi một nửa và công dụng của nó đã tăng lên nhiều lần.

* Lập bảng tínhvà phân bổ khấu hao.

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại xí nghiệp dịch vô KHKT

1 Điều chỉnh cơ cấu TSCĐ.

Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng từng loại, từng bộ phận TSCĐ trong toàn bộ TSCĐ xét về mặt giá trị Trên cơ sở bảng danh sách TSCĐ tính đến

Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.

NG Số KH PTK XCK Đội 1 … nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, Đội 6

1 Sè khÊu hao trÝch quý tríc

2 Sè khÊu hao t¨ng trong quý

3 Số khấu hao giảm trong quý

4 Số khấu hao phải trích trong quý

Thời điểm 31/12/2001 và 31/12/2002 ta có thể lập bảng phân tích sau:

Bảng phân tích cơ cấu TSCĐ tại xí nghiệp dịch vụ KHKT

Loại TSCĐ Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

II Máy móc thiết bị 127.649.067 4,23 154.219.067 5,14 26.570.000 +0,91 III Phơng tiện vận tải 1.488.721.915 49,3 1091.286.720 55,3 402.564805 +6

IV Thiết bị quản lý 616.512.830 20,4 610.246.517 6,58 -6266.313 -13,82

2 Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ

* Quản lý TSCĐ đã khấu hao hết

Hiện nay số lợng cũng nh tỷ trọng các TSCĐ đã khấu hao hết nguyên giá mà vẫn sử dụng đợc hoặc sử dụng đợc ngày càng cao

Những tài sản này không phải tính khấu hao, thì đơng nhiên mức khấu hao sẽ nhỏ, điều không hợp lý này dẫn tới cơ cấu chi phí và giá thành sẽ thay đổi, lợi nhuận thay đổi Mặt khác, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất có liên quan đến TSCĐ sẽ không đợc chính xác Để quản lý những TSCĐ đã khấu hao hết nguyên giá mà vẫn còn đang sử dụng, xí nghiệp cần thực hiện tốt các biện pháp sau:

+ Tổ chức kiểm kê đánh giá lại hiện trạng của những TSCĐ đã khấu hao hết, nếu tài sản nào còn tốt thì tăng cờng chế độ bảo quản và quản lý, sửa chữa bảo dỡng va sớm có kế hoạch thay thế

+ Mạnh dạn nhợng bán thay lý những tài sản lạc hậu hoặc hiệu quả sử dụng kém Để đảm bảo chất lợng và đầu t trang bị những TSCĐ mới có công nghệ hiện đại, kỹ

Tài sản cóo định là cơ sở vật chất chủ yếu, giúp cho doanh nghiệp đạt đ - ợc các mục tiêu về hoạt động và tài chính trong qúa trình sản xuất – kinh doanh Nhiệm vụ đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là phải tăng cờng công tác quản lý tài sản cố định nhằm đạt hiệu quả cao Qua đó, việc quản lý tốt tài sản cố định giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm, hạ giá thành, tăng vòng quay của vốn và đổi mới trang thiết bị, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trờng Do đó, việc hoàn thiện không ngừng công tác hạch toán tài sản cố định cũng nh các vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định luôn đợc các doanh nghiệp chú trọng và quan tâm.

Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật, với những hiểu biết về thực tế cha nhiều, việc áp dụng lýluận vào tực tế còn hạn chế, song với lòng nhiệt tính em đã đề ra những biện pháp chủ yếu về công tác hạch toán tài sản cố định của xí nghiệp, với đề tài Gtổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật. Để hoàn thành đợc chuyên đề tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hớng dẫn Đào Thúy Hà Cảm ơn Ban giám đốc, các phòng ban chức năng đặc biệt là các cô chú trong phòng kế toán của xí nghiệp đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong thời gian em thực tập tốt nghiệp.

Tuy vậy, nhng thời gian và trình độ có hạn, chuyên đề này không sao tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Em kính mong các thầy, cô giáo và các cô, chú ở xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật góp ý bổ sung cho chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội ngày 02 tháng 06 năm 2003

Phạm Văn Hiếu Môc lôc

Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp 2

I Khái quát chung về TSCĐ 2

1 Khái niệm và yêu cầu quản lý sử dụng TSCĐ 2

II Phân loại và đánh giá TSCĐ 3

2 Đánh giá TSCĐ 4Líp: C§KT9 - CB

III Kế toán chi tiết TSCĐ 7

IV Hạch toán tăng, giảm TSCĐ 9

1 Hạch toán biến động tăng TSCĐ 10

2 Hạch toán tình hình biến động giảm TSCĐ 17

V Hạch toán khấu hao TSCĐ 21

1 Khái niệm và ý nghĩa khấu hao TSCĐ 21

1 Phơng pháp tính khấu hao 22

3 Tài sản và phơng pháp hạch toán khấu hao TSCĐ 23

VI Hạch toán sửa chữa TSCĐ 24

1 Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ 24

VII Hạch toán TSCĐ đi thuê và cho thuê 26

1 Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động 26

2 Hạch toán TSCĐ cho thuê tài chính 27

Phần II: Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý và công tác hạch toán kế toán ở xí nghiệp dịch vụ – kỹ thuật khoa học kỹ thuật 29

I Khái quát chung về xí nghiệp dịch vụ khoa học – kỹ thuật 29

1 Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuËt 29

2 Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 30

3 Tổ chức bộ máy quản lý 30

4 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán 35

5 Tổ chức hạch toán kế toán 37

II Đặc điểm về TSCĐ và quản lý TSCĐ ở xí nghiệp dịch vụ KHKT 39

1 Đặc điểm chung về TSCĐ 39

III Hạch toán tăng, giảm TSCĐ 40

IV Hạch toán khấu hao TSCĐ 50

1 Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ 50

V Hạch toán sửa chữa TSCĐ 54

Phân III: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ của xí nghiệp 66

I Đánh giá khái quát tình hình hạch toán TSCĐ tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật 66

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w