1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cp nghiên cứu và tư vấn tài chính

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cp nghiên cứu và tư vấn tài chính
Tác giả Nguyễn Hoàng Mai
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán
Thể loại chuyên đề
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 92,79 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP (3)
    • I- Khái niệm, đặc điểm và tính giá tài sản cố định hữu hình (3)
      • 1- Khái niệm và đặc điểm (3)
      • 2- Phân loại TSCĐ hữu hình (0)
      • 3- Tính giá TSCĐ hữu hình (6)
    • II- Hạch toán chi tiết tài sản cố định hữu hình (9)
    • III. Hạch toán tổng hợp tình hình biến động tăng giảm tài sản cố định hữu h×nh (10)
      • 1- Tài khoản sử dụng (10)
      • 2- Phơng pháp kế toán (11)
    • IV- Kế toán khấu hao và sửa chữa TSCĐHH (17)
      • 1- Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình (17)
      • 2- Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình (18)
  • Chơng 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tài sản cố định hữu hình Tại Công ty CP NGHIÊN CứU Và TƯ VấN TàI CHÝNH (24)
    • 1- Lịch sử hình thành và phát triển (24)
    • 2- Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh (25)
    • II- Đặc điểm về tổ chức Bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty CP Nghiên cứu và T vấn tài chính (26)
      • 1- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán (26)
      • 2- Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Công ty CP Nghiên cứu và T vấn tài chính (29)
    • III- Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty CP Nghiên cứu và T vấn tài chính (29)
    • IV- Kế toán tổng hợp tình hình biến động tăng giảm TSCĐ HH tại Công ty CP Nghiên cứu và T vấn tài chính (36)
      • 1- Tài khoản sử dụng hạch toán TSCĐ hữu hình (36)
      • 2- Kế toán tổng hợp tình hình biến động tăng TSCĐ hữu hình tại Công ty (36)
      • 1- Kế toán sữa chữa thờng xuyên TSCĐ hữu hình (46)
      • 2- Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ (46)
    • VI- Kế toán khấu hao tài sản cố định hữu hình tại Công ty CP Nghiên cứu và (50)
  • Chơng 3: HOàn thiện Công tác Kế toán TSCĐHH tại công ty (54)
    • 2- Hạn chế (55)
    • II. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cp Nghiên cứu và T vấn tài chính (0)
      • 1- Hoàn thiện điều kiện ghi nhận TSCĐ hữu hình (57)
      • 2- Lập thẻ TSCĐ (57)
      • 3- Lập lại sổ chi tiết theo dõi TSCĐ hữu hình (58)
      • 4- Lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo tháng (59)
      • 5- Hoàn thiện công tác kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình (60)
      • 6- Hoàn thiện công tác kế toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình (60)
  • TàI liệu tham khảo (63)

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

Khái niệm, đặc điểm và tính giá tài sản cố định hữu hình

1- Khái niệm và đặc điểm:

Tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị

Tuy nhiên, ở Việt Nam, một t liệu lao động đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn các tiêu chuẩn cả về giá trị và thời gian sử dụng, nhằm phân biệt với công cụ lao động khác Tiêu chuẩn này chỉ thay đổi chủ yếu về mặt giá trị qua từng giai đoạn Thực ra, sự thay đổi về giá trị là phù hợp với biến động của giá cả trên thị trờng Theo quyết định số 507-TC/ĐTXD ngày 22/7/1986, TSCĐ hữu hình phải thoả mãn cả hai điều kiện sau: giá trị đầu t ban đầu từ 10.000 đồng trở lên, có thời gian sử dụng ít nhất là 1 năm Đến năm 1996, Bộ Tài chính ra quyết định số 1062/TSCĐ/QĐ/CSTC (ngày 14/11/1996) nêu rõ tiêu chuẩn về TSC§ h÷u h×nh :

“Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề vềMọi t liệu lao động là từng tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định, mà thiếu bất cứ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không hoạt động đợc, nếu thoả mãn đồng thời cả hai tiêu chuẩn dới đây thì đợc coi là TSCĐ hữu hình:

+Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên

+Có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên.” Đến nay theo Quyết định 206 - ngày 12/12/2003, Bộ Tài chính quy định: TSCĐ phải có 2 điều kiện: Giá trị tf 10 triệu đồng Việt Nam trở lên; thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên Song, giới hạn chi tiết nh thế về thời gian sử dụng và giá trị của TSCĐ nói chung và TSCĐ hữu hình nói riêng là không phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp Sự đa dạng về loại hình và quy mô hoạt động của các doanh nghiệp cũng nh sự thay đổi về thời giá đã đặt ra yêu cầu khác nhau đối với giá trị TSCĐ hữu hình

Trong khi đó, kế toán quốc tế không quy định về giá trị nhỏ nhất của TSCĐ hữu hình mà định nghĩa: TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái hiện vật cụ thể, có giá trị lớn, có thời gian sử dụng hữu hạn và đợc giữ để sử dụng trong sản xuất hay cung ứng dịch vụ hoặc dùng cho mục đích quản lý hành chính trong nhiều kỳ kế toán Nhờ đó, các doanh nghiệp có thể hạch toán linh hoạt, phù hợp với quy mô sản xuất của đơn vị mình.

Tuy các khái niệm đó có một số nét khác nhau, song, TSCĐ hữu hình đều mang những đặc điểm cơ bản sau:

+ TSCĐ hữu hình tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD và về cơ bản vẫn giữ nguyên hình thái vật chất cụ thể ban đầu cho đến khi h hỏng

+ TSCĐ hữu hình tham gia toàn bộ vào quá trình SXKD nhng giá trị của nó không chuyển hết một lần vào quá trình này Trong quá trình sử dụng đó, TSCĐ hữu hình bị giảm dần cả về giá trị lẫn giá trị sử dụng, phần hao mòn đó đợc chuyển dịch vào chi phí SXKD của doanh nghiệp

+ TSCĐ hữu hình không dùng để bán mà để phục vụ cho quá trình SXKD, quản lý hành chính Mục đích sử dụng là cơ sở quan trọng để phân biệt TSCĐ hữu hình với những tài sản khác Để tạo điều kiện tốt hơn cho công tác quản lý TSCĐ hữu hình, ngoài việc xây dựng tiêu chuẩn, xác định đặc điểm, ngời ta phải tiến hành phân loại những tài sản này theo nhiều tiêu thức khác nhau.

2- Phân loại TSCĐ hữu hình:

TSCĐ hữu hình bao gồm nhiều loại tài sản, chúng khác nhau về mục đích sử dụng, về nguồn hình thành, Vì vậy, ngời ta phân loại TSCĐ hữu hình theo từng tiêu thức tơng ứng.

2.1 Phân loại TSCĐ hữu hình theo kết cấu:

Căn cứ vào kết cấu tài sản, ngời ta chia TSCĐ hữu hình thành:

- Nhà cửa, vật kiến trúc : là những TSCĐ đợc hình thành sau quá trình thi công, xây dựng, mua sắm bao gồm: nhà làm việc, nhà xởng, nhà ở, nhà kho, cửa hàng, chuồng trại, sân phơi, giếng khoan, bể chứa, cầu đờng, …

- Máy móc, thiết bị: Bao gồm toàn bộ máy móc, thiết bị động lực, máy móc thiết bị công tác, máy móc thiết bị khác dùng trong hoạt động SXKD.

- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn : Bao gồm những phơng tiện vận tải đờng thuỷ, đờng bộ, đờng sắt, đờng không, đờng ống, và các thiết bị truyền dÉn.

- Thiết bị, dụng cụ quản lý : Bao gồm những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm : Bao gồm các vờn cây lâu năm nh vờn cà phê, cao su, chè, vờn cây ăn quả, thảm cỏ; súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm nh : đàn voi, đàn trâu, đàn bò, đàn ngựa,

- Các loại TSCĐ hữu hình khác: Bao gồm toàn bộ các loại TSCĐ hữu hình khác cha liệt kê vào 5 loại trên nh các tác phẩm nghệ thuật

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp quản lý cả về mặt giá trị lẫn hiện vật Đồng thời, trên cơ sở phân tích cơ cấu từng loại tài sản trong tổng số TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp sẽ xác định đợc mức độ đóng góp và phát huy hiệu quả kinh tế mà từng loại tài sản đó mang lại

2.2 Phân loại TSCĐ hữu hình theo nguồn hình thành:

Theo cách này, TSCĐ hữu hình đợc chia thành 4 loại sau:

- TSCĐ hữu hình thuộc nguồn vốn ngân sách cấp : Bao gồm những TSCĐ hữu hình đợc hình thành bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp khi mới thành lập doanh nghiệp hoặc đợc ngân sách Nhà nớc cấp bổ sung trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

- TSCĐ hữu hình thuộc nguồn vốn tự bổ sung: Bao gồm những TSCĐ hữu hình đợc hình thành từ các quỹ chuyên dụng của doanh nghiệp hoặc TSCĐ đợc biếu tặng.

Hạch toán chi tiết tài sản cố định hữu hình

Với TSCĐ hữu hình mới đa vào sử dụng, doanh nghiệp phải tổ chức ban giao nhận TSCĐ, trong đó có đại diện bên giao, đại diện bên nhận và một số uỷ viên khác nhằm xác nhận việc giao nhận tài sản đó Sau khi bàn giao xong, các thành viên trong ban giao nhận cùng ký vào biên bản giao nhận TSCĐ Biên bản này đợc lập thành hai bản, mỗi bên giữ một bản Những TSCĐ giao nhận cùng một lúc, ở cùng một đơn vị sử dụng có thể đa vào cùng một biên bản Tiếp đó, kế toán sao cho mỗi đối tợng ghi TSCĐ một bản để lu vào hồ sơ riêng cho từng TSCĐ Hồ sơ TSCĐ gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng mua bán, hoá đơn mua TSCĐ, biên bản kiểm nghiệm kỹ thuật, bản sao tài liệu kỹ thuật và các chứng từ khác có liên quan Trên cơ sở chứng từ đó, kế toán mở thẻ TSCĐ cho từng TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp và chuyển cho kế toán trởng xác nhận. Thẻ này đợc lu ở phòng kế toán trong suốt thời gian sử dụng tài sản đó Từ thẻ TSCĐ, kế toán vào sổ TSCĐ theo dõi riêng cho TSCĐ hữu hình Doanh nghiệp lập chung cho mọi TSCĐ vào một sổ và lập riêng cho mỗi đơn vị một sổ.

Sau khi đa vào sử dụng, TSCĐ hữu hình có thể đợc đem góp vốn liên doanh, điều chuyển, đánh giá giảm hoặc nhợng bán, thanh lý Tuỳ theo từng tr- ờng hợp giảm TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp lập chứng từ tơng ứng: “Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề vềBiên bản giao nhận TSCĐ”, “Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề vềBiên bản kiểm kê đánh giá tài sản”, “Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề vềBiên bản thanh lýTSCĐ”, Căn cứ vào các chứng từ đó, kế toán ghi giảm TSCĐ trên các sổTSCĐ có liên quan.

Hạch toán tổng hợp tình hình biến động tăng giảm tài sản cố định hữu h×nh

* Tài khoản 211 - TSCĐ hữu hình:

Tài khoản này đợc dùng để phản ánh tình hình tăng giảm và giá trị hiện có của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 211-TSCĐ hữu hình:

+ Bên Nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do đợc cấp phát, do mua sắm, do hoàn thành XDCB bàn giao đa vào sử dụng, do đợc viện trợ, biếu tặng, do các đơn vị tham gia góp vốn, do cải tạo nâng cấp, do đánh giá tăng nguyên giá

+ Bên Có: Phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do nhợng bán, thanh lý, do tháo dỡ, đánh giá lại TSCĐ,

+ D Nợ : Phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị.

Tài khoản này có 6 tài khoản cấp 2:

-TK 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc.

-TK 2113: Máy móc, thiết bị.

-TK 2114: Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn.

-TK 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý.

-TK 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm.

-TK 2118: TSCĐ hữu hình khác.

* Tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn khác của TSCĐ.

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 214 -Hao mòn TSCĐ.

+Bên Nợ: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ giảm do các lí do giảm TSCĐ +Bên Có: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao hoặc do đánh giá lại TSCĐ; do tính hao mòn TSCĐ dùng vào hoạt động sự nghiệp, hoạt động dự án, hoạt động phúc lợi.

+D Có: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hiện có ở đơn vị

Tài khoản này có ba tài khoản cấp 2:

- TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình.

- TK 2142: Hao mòn TSCĐ đi thuê tài chính.

- TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình.

Ngoài ra, kế toán sử dụng kết hợp nhiều tài khoản khác nh : TK 111, 112,

222, 2413, 331, 341, 338, 821, 412, 138 để hạch toánTSCĐ hữu hình.

TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp có thể biến động tăng hoặc giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau Sau đây là từng trờng hợp cụ thể:

2.1 Kế toán toán tổng hợp tình hình biến động tăng TSCĐ hữu hình:

Giữa các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp và theo phơng pháp khấu trừ, phơng pháp hạch toán những biến động của TSCĐ hữu hình cũng có một số điểm khác nhau Cụ thể nh sau:

2.1.1 Tại các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:

- Tăng do mua sắm bằng vốn chủ sở hữu:

Căn cứ vào các chứng từ có liên quan đến việc mua TSCĐ, kế toán xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình, lập hồ sơ kế toán và tiến hành ghi sổ kế toán: BT1: Ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình:

Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình.

Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 111, 112, 331, : Tổng giá thanh toán.

BT2: Đồng thời, kế toán ghi bút toán kết chuyển nguồn tơng ứng:

+ Nếu TSCĐ dùng cho SXKD, kế toán ghi:

Nợ TK 414: Quỹ đầu t phát triển.

Nợ TK 441: Nguồn vốn đầu t XDCB

Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi.

Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh.

+ Nếu dùng TSCĐ đợc mua sẵm bằng quỹ phúc lợi phục vụ cho hoạt động văn hoá, phúc lợi, kế toán ghi:

Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi.

Có TK 431 (4313): Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản.

+ Nếu TSCĐ đợc đầu t bằng nguồn vốn đầu t XDCB, nguồn kinh phí sự nghiệp, nguồn kinh phí dự án dùng vào hoạt động sự nghiệp hoặc hoạt động dự án thì kế toán ghi :

Nợ TK 441: Nguồn vốn đầu t XDCB.

Nợ TK 161: Chi sự nghiệp.

Có TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.

Căn cứ vào chứng từ nhập khẩu để lập biên bản giao nhận TSCĐ Căn cứ biên bản giao nhận kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 211: Giá Nhập khẩu + Thuế nhập khẩu + chi phí khác

Có TK 331, 111, 112: Tổng số tiền phải thanh toán.

Số thuế GTGT của TSCĐ nhập khẩu phải nộp nếu có, kế toán ghi:

Nếu thuế GTGT của TSCĐ nhập khẩu không đợc khấu trừ, đợc tính vào nguyên giá TSCĐ, kế toán ghi:

Có TK 331, 111, 112: Theo từng giá trị thanh toán

- Tăng do mua theo phơng thức trả chậm, trả góp:

Khi mua TSCĐ về bàn giao cho bộ phận sử dụng kế toán ghi:

Nợ TK 211: Nguyên giá theo giá mua trả tiền ngay

Nợ TK 1332: Thuế GTGT đợc khấu trừ

Nợ TK 242: Chênh lệch tổng số tiền thanh toán – Kiểm toán Giá mua trả tiền ngay ThuÕ GTGT

Có TK 331: Tổng số tiền phải thanh toán. Định kỳ, khi thanh toán cho ngời bán theo thoả thuận ghi:

Cã TK 111, 112,… Đồng thời phân bổ số lãi trả chậm vào chi phí tài chính trong kỳ:

Nợ TK 635 : Chi phí tài chính

- Tăng do công trình XDCB bàn giao đa vào sử dụng

Toàn bộ chi phí đầu t XDCB đợc tập hợp riêng trên tài khoản 241 (2412) và đợc theo dõi chi tiết theo từng công trình Khi hoàn thành xây dựng, bàn giao, đa TSCĐ vào sử dụng, căn cứ vào giá trị thực tế công trình đã đợc duyệt y, kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ:

Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình.

Có TK 241 (2412): XDCB dở dang.

Nếu đơn vị XDCB có hệ thống kế toán riêng, khi công tác XDCB hoàn thành bàn giao tài sản cho đơn vị sản xuất, kế toán ghi:

Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 411: Phần vốn chủ sở hữu

Có TK 341: Phần vốn vay của các tỏ chức tín dụng

Có TK 343: Trái phiếu phát hành

Có TK 136: Phần vốn đơn vị cấp trên giao

Khi sử dụng sản phẩm do doanh nghiệp mình tự chế tạo để chuyển thành TSCĐ hữu hình sử dụng cho hoạt động kinh doanh, kế toán ghi:

Nợ TK 632: Theo giá thành sản xuất thực tế

Có TK 155: Giá vốn thực tế thành phẩm xuất kho

Có TK 154: Theo giá thành sản xuất nếu SPSX xong sử dụng ngay Đồng thời ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình:

Có TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ(Theo giá thành sản xuất thùc tÕ)

Có TK 111, 152: Chi phí lắp đặt chạy thử.

- Tăng do mua dới hình thức trao đổi:

+ Trờng hợp trao đổi với 1 TSCĐ tơng tự, nguyên giá TSCĐ nhận về, kế toán ghi:

Nợ TK 211: Nguyên giá tính theo GT còn lại của TSCĐHH đa đi trao đổi

Nợ TK 214: Giá trị hao mòn của TSCĐ HH đa đi trao đổi

Có TK 211: Nguyên giá TSCĐHH đa đi trao đổi

+ Trờng hợp trao đổi với 1 TSCĐHH không tơng tự

Khi giao TSCĐHH cho bên trao đổi, ghi giảm TSCĐHH theo tài liệu kế toán của doanh nghiệp:

Nợ TK 811: Giá trị còn lại của TSCĐHHH đa đi trao đổi

Nợ TK 214: Giá trị hao mòn

Có TK 211: Nguyên giá Đồng thời ghi tăng thu nhập từ trao đổi TSCĐHH theo hoá đơn GTGT:

Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán

Có TK 711: Giá trị hợp lý của TSCĐHH đa đi trao đổi

Khi nhận TSCĐHH do trao đổi, kế toán ghi:

Nợ TK 211: Giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về

Các khoản tiền hoặc tơng đơng tiền điều chỉnh thêm, kế toán ghi:

Có TK 131: Phải thu của khách hàng.

Nếu doanh nghiệp phải trả thêm tiền, kế toán ghi ngợc lại.

- Tăng do điều động nội bộ tổng công ty (không phải trả tiền):

Có TK 214: Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)

Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh

Trờng hợp TSCĐHH đợc Nhà nớc cấp, nhận vốn góp liên doanh bằng TSCĐHH kế toán ghi:

Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh(Nguyên giá TSCĐHH)

Nếu phí tổn trớc khi sử dụng TSCĐ đợc bù đắp bằng nguồn vốn chuyên dùng thì kế toán ghi bút toán kết chuyển nguồn vốn tơng tự các trờng hợp trên. Riêng trờng hợp TSCĐ tăng ở một đơn vị hạch toán phụ thuộc đợc cấp trên điều chuyển đến, kế toán phải ghi giá trị hao mòn của TSCĐ đó vào bên có tài khoản 214 Còn phí tổn trớc khi dùng mà doanh nghiệp phải chi ra thì đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 111,112,331 : Theo giá thanh toán

- Tăng do chuyển BĐS đầu t thành bất động sản chủ sở hữu:

Có TK 217: Bất động sản đầu t Đồng thời ghi:

Nợ TK 2147: Hao mòn BĐS đầu t

- Tăng do nhận biếu, tặng, tài trợ:

Có TK 71: Theo GT hợp lý của TSCĐHH nhận đợc

Sau khi kết chuyển thu nhập xác định kết quả, thuế TNDN tính trên thu nhập này, kế toán ghi:

Nợ TK 821: Chi phí thuế TNDN

Cã TK 3334: ThuÕ TNDN Đồng thời kết chuyển chi phí thuế TNDN:

Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh số thu nhập còn lại sau khi tính thuế:\

Nợ TK 421: Lợi nhuận cha phân phối

Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh

2.1.2 Tại các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:

Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình tại các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp đợc tiến hành tơng tự nh các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khâú trừ, chỉ khác: Thuế GTGT đầu vào đợc hạch toán vào nguyên giá TSCĐ.

2.2 Kế toán tổng hợp tình hình biến động giảm TSCĐ hữu hình:

Kế toán căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể để tiến hành hạch toán

 Giảm do nhợng bán TSCĐ hữu hình:

TSCĐ nhợng bán thờng là những TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng không có hiệu quả Khi nhợng bán, doanh nghiệp phải làm đầy đủ các thủ tục cần thiết Căn cứ vào tình hình cụ thể, kế toán ghi:

BT1, Xoá sổ TSCĐ nhợng bán:

Nợ TK 214 (2141): Giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình.

Nợ TK 821: Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình.

Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình.

BT2, Doanh thu nhợng bán TSCĐ:

Nợ TK liên quan (111,112,131): Tổng giá thanh toán.

Có TK 711: Doanh thu nhợng bán.

Có TK 333 (3331): Thuế GTGT đầu ra phải nộp (nếu có).

BT3, Chi phí nhợng bán khác trong quá trình nhợng bán TSCĐ phát sinh nh: chi phí sửa chữa, tân trang trớc lúc nhợng bán,

Nợ TK 811: Tập hợp chi phí nhợng bán.

Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có).

Có TK liên quan (111,112,331, ): Yếu tố chi phí.

 Giảm do thanh lý TSCĐ hữu hình:

TSCĐ thanh lý là những TSCĐ h hỏng không thể tiếp tục sử dụng đợc, những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu SXKD mà không thể nhợng bán đợc Căn cứ vào biên bản thanh lý và các chứng từ có liên quan, kế toán phản ánh tình hình thanh lý nh sau:

BT1, Xoá sổ TSCĐ (tơng tự trờng hợp nhợng bán).

BT2, Số thu hồi về thanh lý:

Nợ TK 111,112: Thu hồi bằng tiền.

Nợ TK 152,153: Thu hồi vật liệu, dụng cụ nhập kho.

Nợ TK 131,138: Phải thu ở ngời mua.

Cã TK 721: Thu nhËp vÒ thanh lý.

Có TK 333 (3331): Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có).

BT3, Tập hợp chi phí thanh lý (tự làm hay thuê ngoài):

Nợ TK 821: Chi phí thanh lý.

 Giảm do góp bằng TSCĐHH thành lập cơ sở liên doanh đồng kiểm soát:

TSCĐH của đơn vị đợc gửi đi tham gia liên doanh thì không còn thuộc quyền sử dụng và quản lý của đơn vị Giá trị của những TSCĐ này đợc thể hiện là giá trị đầu t góp vốn liên doanh Căn cứ vào các chứng từ có liên quan, kế toán ghi giảm TSCĐHH, tăng giá trị đầu t góp vốn liên doanh theo giá trị do hai bên liên doanh đánh giá, đồng thời phản ánh chênh lệch giữa giá đánh giá lại với giá trị còn lại của TSCĐ:

Nợ TK 214 (2141): Giá trị hao mòn.

Nợ TK 222: Giá trị vốn góp liên doanh theo giá vốn góp đ ợc hội đồng liên doanh công nhận

Nợ TK 811: Só chênh lệch đánh giá nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐHH

Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình.

Có TK 711: Thu nhập khác( Só chênh lệch giữa đánh giá lại lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐHH với phần lợi ích của các bên khác trong liên doanh)

Có TK 3387: Doanh thu cha thực hiện( Số chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐHH sẽ đợc hoàn lại tơng ứng với lợi ích của doanh nghiệp trong liên doanh) Định kỳ, căn cứ vào thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH mà cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát phân bổ doanh thu cha thực hiện vào thu nhập khác trong kỳ, kế toán ghi:

Có TK 711: Phần doanh thu thực hiện đợc phân bổ cho 1 kỳ

 Giảm do góp vốn vào công ty liên kết bằng TSCĐ:

Căn cứ vào giá trị đánh giá và đợc thoả thuận giữa nhà đầu t và công ty liên kết, kế toán ghi:

Nợ TK 223: Đầu t vào công ty liên kết

Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐHH

Nợ TK 811: Số chênh lệch giữa giá trị tài sản đánh giá thấp hơn giá trị còn lại của TSCĐHH

Có TK 211: Nguyên giá TSCĐHH

Có TK 711: Số chênh lệch giá trị TSCĐHH góp đánh giá cao hơn giá trị còn lại

 Giảm do chuyển thành công cụ , dụng cụ:

Căn cứ vào giá trị còn lại TSCĐ, kế toán ghi các bút toán cho phù hợp Nếu giá trị còn lại nhỏ, kế toán sẽ phân bổ hết vào chi phí kinh doanh:

Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế.

Nợ TK 627 (6273), 641 (6413), 642 (6423): Tính vào chi phí

Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình

Nếu giá trị còn lại lớn, kế toán sẽ đa vào chi phí trả trớc để phân bổ vào chi phÝ kinh doanh:

Nợ TK 214 (2141): Giá trị hao mòn luỹ kế

Nợ TK 142; 242:: Giá trị còn lại.

Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình

Nếu TSCĐ còn mới cha sử dụng, kế toán ghi:

Nợ TK 153 (1531): Nếu nhập kho.

Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình.

 Giảm do phát hiện thiếu qua kiểm kê:

Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ, kế toán ghi nhận giá trị TSCĐ thiếu cha rõ nguyên nhân, chờ xử lý:

Nợ TK 214 (2141): Giá trị hao mòn.

Nợ TK 1381: Giá trị thiếu chờ xử lý

Có TK 211: Nguyên giá TSCĐHH.

Kế toán khấu hao và sửa chữa TSCĐHH

1 Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình:

-Tài khoản 2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình: nh trình bày ở trên

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng kết hợp nhiều tài khoản khác nh 641,

1.2 Phơng pháp kế toán: Đầu kỳ (tháng, quý ), kế toán trích khấu hao vào chi phí SXKD theo đối tợng sử dụng TSCĐ, đồng thời phản ánh hao mòn TSCĐ hữu hình.

Nợ TK 627 (6274-Chi tiết từng phân xởng ): Chi phí sản xuất chung.

Nợ TK 641 (6414): Chi phí bán hàng.

Nợ TK 642 (6424): Chi phí quản lí doanh nghiệp.

Có TK 214 (2141): Tổng MKH TSCĐ hữu hình phải trích trong kỳ Đối với TSCĐHH dùng cho hoạt động phúc lợi và hoạt động sự nghiệp vào cuối niên độ kế toán tính và phản ánh giá trị hao mòn nh sau:

Trờng hợp tăng hao mòn TSCĐHH do nhận TSCĐHH đã sử dụng từ các đơn vị nội bộ có tổ chức kế toán riêng, kế toán ghi:

Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐHH

Có TK 411: Giá trị còn lại

Có TK 214: Hao mòn TSCĐHH

Khi mua sắm hay xây dựng TSCĐHH bằng nguồn vốn khấu hao cơ bản, kế toán ghi:

Nếu dùng nguồn vốn khấu hao cơ bản cho vay hoặc đầu t khác, kế toán ghi:

Khi nhận lại số vốn khấu hao đợc hoàn trả, kế toán ghi bút toán ngợc lại Trờng hợp vốn khấu hao huy động không đợc hoàn lại.

Tại đơn vị cấp dới: Khi nộp vốn khấu hao TSCĐHH cho cấp trên theo ph- ơng thức ghi giảm vốn:

Nợ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh

Khi cấp dới nhận vốn khấu ao TSCĐHH của cấp trên để bổ xung NVKD:

Tại đơn vị cấp trên: Khi nhận đợc vốn khấu hao cơ bản của đơn vị cấp dới nộp lên:

Có TK 1361: Phải thu nội bộ

Khi cấp vốn khấu hao cho cấp dới thì ghi ngợc lại.

Trờng hợp cuối năm tài chính, DN xem xét thời gian sử dụng hữu ích và phơng pháp khấu hao TSCĐHH, nếu có sự thay đổi mức khấu hao thì cần phải tiến hành điều chỉnh mức khấu hao ghi trên sổ kế toán nh sau:

Nợ TK 627, 641, 642: Chênh lệch tăng

Nếu số khấu hao giảm so với só đã trích trong nắm kế toán ghi bút toán ngợc lại

2- Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình:

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình bị hao mòn dần và h hỏng do tác động của điều kiện tự nhiên, điều kiện làm việc hoặc tiến bộ khoa học kỹ thuật. Vì vậy, TSCĐ cần đợc sửa chữa hoặc bảo dỡng để khôi phục hiệu quả hoạt động. Tuỳ theo mức độ sửa chữa, ngời ta chia nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ của doanh nghiệp thành: Sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn.

Sửa chữa thờng xuyên là công việc sửa chữa diễn ra trong thời gian ngắn, quy mô sửa chữa nhỏ với chi phí sửa chữa chiếm tỷ lệ không đáng kể so với tổng chi phí kinh doanh trong kỳ Vì thế, chi phí sửa chữa thờng xuyên đợc tập hợp thẳng vào chi phí kinh doanh trong kỳ Doanh nghiệp có thể tự sửa chữa hoặc thuê ngoài sửa chữa nhằm giữ cho TSCĐ có trạng thái tốt bình thờng Sửa chữa thờng xuyên thờng mang tính chất bảo dỡng hoặc thay thế những bộ phận nhỏ của TSCĐ.

Khác với sửa chữa thờng xuyên, công việc sửa chữa lớn TSCĐ thờng đợc diễn ra trong thời gian dài, chi phí cho sửa chữa lớn và thờng sửa chữa hoặc thay thế những bộ phận quan trọng của TSCĐ Sửa chữa lớn không chỉ nhằm duy trì hoặc nâng cao hiệu quả hoạt động mà còn kéo dài thời gian hũ dụng của TSCĐ.Vì vậy, ngời ta chia sửa chữa lớn thành sửa chữa lớn mang tính phục hồi và sửa ch÷a lín n©ng cÊp Cô thÓ nh sau:

 Sửa chữa lớn mang tính phục hồi:

Công việc này có tính chất khôi phục năng lực hoạt động bình thờng của TSCĐ Với chi phí sửa chữa lớn, kế toán tiến hành phân bổ vào chi phí SXKD của nhiều kì hạch toán Theo công tác kế hoạch, sửa chữa lớn TSCĐ mang tính phục hồi gồm: sửa chữa lớn theo kế hoạch và ngoài kế hoạch.

- Sửa chữa lớn trong kế hoạch:

Là việc sửa chữa TSCĐ đợc doanh nghiệp dự kiến trớc về qui mô, tính chất, thời gian sửa chữa Theo kế hoạch đó, kế toán lập dự toán, trích trớc vào chi phí SXKD đều đặn hàng tháng.

- Sửa chữa ngoài kế hoạch:

Trong trờng hợp này, doanh nghiệp không dự kiến trớc đợc những sự cố nghiêm trọng của TSCĐ Khi đó, doanh nghiệp cha lập kế hoạch về qui mô, tính chất, thời gian sửa chữa Những khoản chi phí sửa chữa phát sinh rất lớn, đột xuất Do đó, theo nguyên tắc phù hợp, chi phí này đợc phân bổ trong từng kỳ hoạch toán.

 Sửa chữa lớn nâng cấp TSCĐ: Đặc điểm cơ bản của sửa chữa lớn nâng cấp TSCĐ là kéo dài tuổi thọ hoặc năng cao công suất, tính năng hoạt động của tài sản Sửa chữa lớn nâng cấp TSCĐ có thể tiến hành bằng cách thay thế một bộ phận tơng ứng có công suất tốt hơn, bền hơn hoặc trang bị thêm một số bộ phận mới nhằm tăng thời gian hoạt động cũng nh lợi ích kinh tế mà tài sản đó đem lại Tuỳ theo qui mô, tính chất của công việc sửa chữa, kế toán phản ánh vào các tài khoản thích hợp.

TK 2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ: Phản ánh chi phí sửa chữa lớn (SCL)

TSCĐ và tình hình quyết toán chi phí SCL TSCĐ.

+ Bên Nợ: Phản ánh chi phí SCL, chi phí đầu t cải tạo, nâng cấp TSCĐ.

+ Bên Có: Giá trị công trình SCL TSCĐ hoàn thành kết chuyển khi quyết toán. + D Nợ: Chi phí SCL TSCĐ dở dang, chi phí SCL TSCĐ đã hoàn thành nhng quyết toán cha đợc duyệt y.

Ngoài ra, kế toán sử dụng các tài khoản khác nh: 1421, 335, 627, 641, 642,

Căn cứ vào công việc sửa chữa, kế toán phản ánh nghiêp vụ sửa chữa theo từng trờng hợp cụ thể sau:

- Nếu do bộ phận có tài sản tiến hành sửa chữa:

Nợ TK 627, 641, 642: Nếu chi phí sửa chữa nhỏ

Nợ TK 142: Nếu chi phí sửa chữa cần phân bổ dần.

Cã TK 111, 152, 334,… Đồng thời xác định mức phân bổ tính vào chi phí SXKD từng kỳ:

Cã TK 142 -Nếu bộ phận sản xuất phụ tiến hành sửa chữa mà không tập hợp chi phí của bộ phận sản xuất phụ thì hạch toán nh nghiệp vụk 1.

- Nếu do bộ phận sản xuất phụ tiến hành sửa chữa mà doanh nghiệp có tập hợp chi phí riêng cho từng bộ phận sản xuất phụ thì thực hiện chi phí để tính giá thành công sửa chữa, sau đó phân bổ giá thành đó cho bộ phận sử dụng tài sản.

Khi sửa chữa thực tế phát sinh kế toán ghi:

Cuối kỳ, kết chuyển chi phí của bộ phận sản xuất phụ:

Nợ TK 154( Chi tiết bộ phận sản xuất phụ)

Khi bàn giao cho bộ phận sử dụng TSCĐHH, căn cứ giá lao vụ sửa chữa hoàn thành do bộ phận sản xuất phụ cung cấp, kế toán ghi sổ:

Nợ TK 627, 641, 642: Nếu chi phí sửa chữa nhỏ

Nợ TK 142: Nếu chi phí sửa chữa đợc phân bổ dần

Cã TK 154: Chi tiÕt tõng PXSX phô Đồng thời xác định mức phân bổ tính vào chi phí SXKD của bộ phận sử dụng TSCĐHH đó từng kỳ, kế toán ghi sổ:

Có TK 142: Chi phí trả trớc.

- Nếu thuê ngoài sửa chữa thì số tiền phải trả cho đơn vị sửa chữa ghi:

- Sửa chữa lớn TSCĐ trong kế hoạch:

Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ tính vào chi phí kinh doanh theo dự toán, kế toán ghi:

Nợ các TK liên quan (627, 641, 642 ).

Có TK 335: Chi phí phải trả.

Nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ diễn ra, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sửa chữa TSCĐ trong từng trờng hợp cụ thể.

+Nếu doanh nghiệp tự tiến hành sửa chữa, chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế đợc tập hợp theo từng công trình nh sau:

Nợ TK 241 (2413): Chi phí sửa chữa thực tế.

Có các TK liên quan (111,112,152,214,331,334,338, ).

Thực trạng tổ chức công tác kế toán tài sản cố định hữu hình Tại Công ty CP NGHIÊN CứU Và TƯ VấN TàI CHÝNH

Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính đợc chuyển đổi từ Công ty TNHH Hạt Dẻ, GCN ĐKKD số 0102020381 do Phòng đăng ký kinh doanh – Kiểm toán

Sở KH & ĐT Hà Nội cấp ngày 24/05/1998; đăng ký lần đầu ngày 12 tháng 03 năm 2000 Hiện nay, công ty đặt trụ sở tại 6/75 Nguyễn Công Hoan, Ba Đình,

Hà Nội và VP giao dịch tại: Số 5 Ngõ 1/38 Phạm Tuấn Tài, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội, lấy tên giao dịch là FICORE.

Ngay từ những ngày đầu hoạt động lại, công ty đã chú trọng sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực và trang thiết bị vào lĩnh vực hoạt động chính của mình là “Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về dịch vụ t vấn tài chính – Kiểm toán kế toán – Kiểm toán thuế” và “Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về t vấn xây dựng” Theo tính chất của công việc, ngày 20/02/2003 Công ty có mở chi nhánh Lào Cai ở 179 Nhạc Sợi Thị xã Lào Cai.

Trớc những thay đổi đó, công ty càng phải nỗ lực phấn đấu để đạt kế hoạch đặt ra Công ty CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính luôn khẳng định cố gắng đem lại những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng Dới đây là một số kết quả mà công ty đã đạt đợc trong ba năm qua:

Bảng 1: KQ HĐKD của Công ty CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính

Tổng doanh thu 858 755 480 964 111 546 1 586 099 991 Doanh thu thuÇn 854 347 634 964 111 546 1 586 099 991 Giá vốn hàng bán 689 324 190 743 382 684 902 680 468

Chi phí bán hàng và quản lý

Lợi nhuận (LN) từ hoạt động (HĐ) kinh doanh

LN từ HĐ tài chính 4 407 846 7 100 250 2 097 070

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh

Bộ máy quản lý đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng Giám đốc đ- ợc sự giúp đỡ của các phòng ban chức năng và bộ phận tham mu để nghiên cứu, bàn bạc, tìm ra giải pháp tối u cho những vấn đề phức tạp Tuy nhiên, quyền quyết định vẫn thuộc về thủ trởng Cơ cấu này giúp giám đốc giải quyết đợc số l- ợng lớn công việc, đồng thời, phát huy đợc năng lực và trí tuệ của các phòng ban. Đứng đầu bộ máy quản lý này là Giám đốc Là ngời đại diện của công ty, giám đốc quản lý điều hành mọi hoạt động SXKD theo đúng pháp luật, điều lệ của đơn vị mình, chịu trách nhiệm toàn diện về các nhiệm vụ, kế hoạch SXKD của công ty và nhận báo cáo trực tiếp về kết quả hoạt động SXKD.

Giúp việc giám đốc có hai phó giám đốc :

- Phó giám đốc phụ trách kế hoạch kinh doanh

- Phó giám đốc phụ trách phòng t vấn

Các công việc cụ thể do các phòng ban chuyên môn thực hiện Các phòng ban này đợc phân công theo chức năng, nhiệm vụ nh sau:

Phòng kế hoạch chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, lập các phơng án kinh doanh, phơng án giá cả, theo dõi việc thực hiện kế hoạch của các bộ phận,phòng ban.

Phó giám đốc kinh doanh

Phó giám đốc Phòng t vấn

P hò ng k ế h oạc h P hò ng k in h d oa nh V ăn p hò ng P hò ng tổ c hứ c la o độ ng P hò ng t v ấ n P hò ng k ế to án – tà i c

Phòng kinh doanh xi măng tham mu, giúp việc cho giám đốc những vấn đề liên quan đến hoạt động SXKD của công ty, đặc biệt trong quá trình tìm kiếm đối tác và ký kết các hợp đồng kinh tế để mở rộng thị trờng.

+ Phòng tổ chức lao động :

Phòng tiến hành xây dựng quy hoạch cán bộ, tiếp nhận, đào tạo, sa thải, điều động cán bộ, giải quyết các vấn đề về chế độ chính sách của ngời lao động, lập kế hoạch lao động tiền lơng, thởng theo từng thời kỳ, quản lý công tác quân sự và an toàn lao động.

Phòng t vấn chịu trách nhiệm hoàn thiện trực tiếp các hợp đồng, tham mu đa ra ý kiến và quyết định t vấn.

+ Phòng kế toán - tài chính :

Phòng kế toán - tài chính chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng quy định của pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nớc, tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, tổ chức khai thác, sử dụng, quản lý mọi nguồn vốn phục vụ cho SXKD.

Bộ phận này đảm bảo điều kiện vật chất, đảm bảo công tác hành chính hậu cần, an ninh trong cơ quan, lu trữ, văn th, chăm lo đời sống ngời lao động và quản lý tài sản của cơ quan.

Tổ chức bộ máy quản lý HĐKD đợc khái quát theo sơ đồ 1.

Đặc điểm về tổ chức Bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty CP Nghiên cứu và T vấn tài chính

1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:

Hoạt động SXKD của công ty đợc tiến hành chủ yếu trên địa bàn Hà Nội.

Do đó, Công ty CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính tổ chức mô hình kế toán vừa tập trung, vừa phân tán Hình thức này đợc biểu hiện nh sau:

Kế toán hạch toán các chứng từ ban đầu và tập hợp các chứng từ liên quan, để phân loại và hạch toán theo từng phần hành.

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của

Công ty CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính

Nguyễn Hoàng Mai 26 KTG – Kiểm toán K9 hò ng k ế h oạc h hò ng k in h d oa nh ăn p hò ng hò ng tổ c hứ c la o độ ng hò ng t v ấ n hò ng k ế to án – tà i c hí nh

Học viện Ngân hàng Khoa Kế toán – Kiểm toán Kiểm toán

Phòng kế toán tài chính của công ty tổ chức hạch toán báo sổ và phần nghiệp vụ kinh tế phát sinh trực tiếp tại Văn phòng công ty, tổng hợp lập báo cáo quyết toán tài chính những phần việc hạch toán trực tiếp này; tổng hợp quyết toán hàng quý và năm Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức nh sau:

Kế toán trởng chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về toàn bộ công tác tài chính kế toán thống kê của công ty; phụ trách phòng kế toán tài chính; tổ chức h- ớng dẫn, chỉ đạo công tác kế toán của công ty; xây dựng quy chế quản lý tài chính, chỉ đạo công tác lập kế hoạch tài chính và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính; tổ chức công tác lập báo cáo quyết toán của công ty; phân tích hoạt động kinh tế theo chỉ đạo của giám đốc công ty; chỉ đạo công tác kiểm kê, đánh giá tài sản theo quy định của Nhà nớc, và công tác quản lý chi tiêu tại đơn vị

Kế toán tổng hợp kiểm tra toàn bộ hệ thống phiếu hạch toán của toàn bộ các cán bộ kế toán có liên quan trớc khi nhập số liệu trên máy tính; đôn đốc các kế toán phần hành thực hiện các công việc để bảo đảm tiến độ tổng hợp; lập báo cáo kế toán theo quy định; kiểm tra việc ghi chép, hạch toán kế toán tại các đơn vị cơ sở; thực hiện công tác kế toán cuối kỳ; chủ trì đối chiếu và thông báo kết quả đối chiếu hàng tháng; họp giao ban thay trởng phòng nếu trởng phòng đi vắng.

-Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụn Kế toán tiền mặt, TGNH

K ế to án tổ ng h ợp Kế toán l ơng

Kế toán nguyên vật liệu, công cụ theo dõi theo dõi chi tiết và phản ánh tình hình nhập- xuất- tồn của từng loại vật t, công cụ lao động, nguyên vật liệu phục vụ cho SXKD của toàn công ty

Kế toán lơng theo dõi và tính, trích nộp các quỹ: Bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế; tính và theo dõi các nguồn lơng, phân bổ tiền lơng hàng tháng cho cán bộ công nhân viên trong Văn phòng công ty; quản lý chi tiêu các quỹ khen thởng, phúc lợi theo đúng quy định của công ty.

-Kế toán tiền mặt, tiền gỉ ngân hàng :

Kế toán tiền mặt theo dõi các tài khoản tiền mặt, tạm ứng, đôn đốc thu hồi các khoản công nợ tạm ứng theo nhiệm vụ phân công Theo dõi các khoản tiền gửi, tiền vay, các khoản phải thu khác, phải trả khác và khoản tạm ứng bằng tiền gửi ngân hàng

Thủ quỹ tiến hành thu chi tiền mặt, lập báo cáo quỹ hàng ngày theo qui định của Nhà nớc và của công ty; cuối tháng, cùng kế toán tiền mặt kiểm kê quỹ tiền mặt.

Cách tổ chức bộ máy kế toán của công ty rất hợp lý và tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm Có thể khái quát tổ chức bộ máy kế toán của công ty trên sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty CP Nghiên cứu và T vấn

Nguyễn Hoàng Mai 28 KTG – Kiểm toán K9 toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

Chứng từ gốc ( Kể cả bảng tính và phân bổ khấu hao)

Nhật kí chung Sổ chi tiết

Sổ cái TK 211, 214 (chi tiết tài khoản cấp 3) Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ hữu hình.

Bảng cân đối tài khoản

Học viện Ngân hàng Khoa Kế toán – Kiểm toán Kiểm toán

2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Công ty CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính:

Xuất phát từ đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh, công ty tổ chức ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí chung.

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ của các chứng từ này, đồng thời tiến hành phân loại chứng từ theo từng phần hành kế toán Sau đó, kế toán lập phiếu hạch toán (do công ty tự thiết kế) rồi định khoản vào sổ nhật kí chung, sổ chi tiết Đồng thời, căn cứ vào nhật kí chung, kế toán ghi sổ cái các tài khoản. Mỗi tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết đều đợc mở trên một sổ cái riêng. Cuối kỳ, kế toán cộng số liệu trên các sổ cái, lập bảng cân đối tài khoản để kiểm tra, theo dõi, đối chiếu số phát sinh, số d các tài khoản với bảng tổng hợp chi tiết và ghi các bút toán điều chỉnh Sau cùng, kế toán lập các báo cáo kế toán.

Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty CP Nghiên cứu và T vấn tài chính

Sơ đồ 3: Sơ đồ kế toán TSCĐ hữu hình theo hình thức Nhật kí chung tại Công ty CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính.

Ghi hàng ngày Ghi định kỳ §èi chiÕu kiÓm tra

III- Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại công ty CP Nghiên cứu và T vấn tài chính

Với chức năng và nhiệm vụ cơ bản là cung ứng dịch vụ kế toán tài chính, t vấn xây dựng, TSCĐ của công ty (mà toàn bộ là TSCĐ hữu hình) có quy mô bình thờng chủ yếu là nhà cửa và phơng tiện vận tải Chính vì vậy, để quản lý tốt về cả giá trị và hiện vật, cũng nh kế hoạch đổi mới TSCĐ, kế toán TSCĐ tại công ty luôn theo dõi và phản ánh kịp thời mọi biến động tăng giảm TSCĐ, cũng nh cung cấp đầy đủ thông tin có liên quan tới TSCĐ theo yêu cầu của các cấp quản lý.

Khi có TSCĐ tăng thêm, công ty thành lập ban nghiệm thu, kiểm nhận TSCĐ và cùng với đại diện bên giao TSCĐ lập “Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề vềbiên bản giao nhận TSCĐ” cho từng đối tợng tài sản Sau đó, phòng kế toán sao cho mỗi đối tợng một bản để lu vào hồ sơ riêng cho từng TSCĐ Mỗi bộ hồ sơ TSCĐ bao gồm: giấy đề nghị mua, phiếu báo giá, quyết định thành lập tổ mua sắm, hợp đồng mua bán, biên bản thanh lý hợp đồng, hoá đơn, phiếu kiểm tra chất lợng, phiếu thu (của Phòng thuế trớc bạ và thuế khác giao cho), biên bản giao nhận hoặc biên bản nghiệm thu công trình sửa chữa lớn hoàn thành, quyết định tăng TSCĐ, biên bản kiểm nghiệm và các chứng từ khác có liên quan Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán công ty ghi các phiếu hạch toán và sổ TSCĐ (không theo mẫu của Bộ Tài Chính) Sổ này lập theo từng năm và lập chung cho toàn doanh nghiệp một quyển (trừ chi nhánh Lào Cai hạch toán phụ thuộc thì theo dõi riêng)

Trong các trờng hợp giảm tài sản, căn cứ vào nguyên nhân cụ thể mà doanh nghiệp lập chứng từ nh: “Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề vềBiên bản giao nhận TSCĐ”, “Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề vềbiên bản thanh lí”, Trên cơ sở các chứng từ đó và một số chứng từ khác có liên quan, kế toán ghi giảm TSCĐ trên sổ TSCĐ

Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ

Sơ đồ 4: Sơ đồ kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại Công ty CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính.

Trong quá trình hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình, kế toán công ty không lập thẻ TSCĐ mà ghi vào phiếu hạch toán, sổ TSCĐ và tổng hợp trên bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình.

Lấy trờng hợp mua ôtô của Công ty LD Toyota Giải Phóng trong năm

2009 làm ví dụ Sau khi thực hiện đầy đủ các thủ tục cần cần thiết để mua sắm TSCĐ nh: ký kết hợp đồng kinh tế, kiểm tra chất lợng tài sản, hai bên mua và bán lập Biên bản giao nhận TSCĐ nh sau:

Biên bản giao nhận xe ôtô Nợ:

Căn cứ quyết định số: 1342 ngày 15/04/2009 của tổng giám đốc Công ty Liên doanh TOYOTA Giải Phóng – Kiểm toán Hà Nội về việc bàn giao TSCĐ.

- Ông Trần Tùng Quân Chức vụ: Tổng giám đốc Đại diện bên giao.

- Ông Nguyễn Tiến Hải Chức vụ: Giám đốc Đại diện bên nhận.

- Ông (bà): Chức vụ: Đại diện: Địa điểm giao nhận TSCĐ: 6/75 Nguyễn Công Hoan, Ba Đình, Hà Nội. Xác nhận việc giao nhận TSCĐ nh sau:

Tên, kÝ mã hiệu, quy cách (cấp hạng TSCĐ)

Tính nguyên giá TSCĐ Tỉ lệ hao mòn

1 Xe ôtô Toyota zace DX 1.8

Dụng cụ phụ tùng kèm theo:

STT Tên quy cách dụng cụ phụ tùng Đơn vị tính Số lợng Giá trị

Tuýp bugi+tay công Đệm chèn lốp

(Kí, họ tên, đóng dấu)

Kế toán trởng (Kí, họ tên)

Ngêi nhËn (Kí, họ tên)

Ngêi giao (Kí, họ tên)

Tiếp đó, kế toán phải tập hợp hoá đơn do bên bán gửi tới và các chứng từ liên quan khác nh: Hợp đồng mua bán, Phiếu thu tiền (do Phòng thuế trớc bạ và thuế khác giao cho), Phiếu báo giá, tờ khai nguồn gốc xe ôtô nhập khẩu, phiếu kiểm tra chất lợng xuất xởng (do cục đăng kiểm Việt Nam phát hành), biên bản thanh lý hợp đồng.Từ đó, kế toán ghi phiếu hạch toán và các sổ kế toán chi tiết Công ty CP Nghiên cứu và

T vấn Tài chính Phiếu hạch toán

Căn cứ ghi: Hợp đồng kinh tế số 506/HĐKT-2009.

Nội dung kinh tế: Mua ôtô của Công ty LD TOYOTA Giải Phóng Định khoản kế toán:

DX 1.8 trả bằng TGNH LDQC 211

Ho ng Văn Phátành nào, kế toán tài sản cố định c

Sổ Tài sản cố định Năm: 2009

Loại: Thiết bị, dụng cụ quản lý.

Chứng từ Diễn giải Số tiền Ghi

SH NT Nợ Có chú

Sổ Tài sản cố định Năm: 2009 Đơn vị sử dụng: Văn phòng công ty.

Chứng từ Diễn giải Số phát sinh Ghi

SH NT Nợ Có chú

Trên cơ sở sổ chi tiết, hàng tháng, kế toán vào bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình.

Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình Năm 2009 G h i ch ú B àn g ia o

Theo sổ sách G iá t rị cò n l ại 2 6 5 1 4 4 6 6 7 2 1 4 9 0 5 8 8

N ơ i sả n x u ất L iê n d o an h V iệ t N am

Kế toán tổng hợp tình hình biến động tăng giảm TSCĐ HH tại Công ty CP Nghiên cứu và T vấn tài chính

CP Nghiên cứu và T vấn tài chính

1- Tài khoản sử dụng hạch toán TSCĐ hữu hình:

Hệ thống tài khoản của công ty đợc chi tiết đến tài khoản cấp 3 trên cơ sở hệ thống tài khoản theo quy định của Bộ Tài chính Để hạch toán TSCĐ hữu hình, công ty sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:

Số hiệu tài khoản Tên tài khoản

Tài sản cố định hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc

Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quản lý

Cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm

Tài sản cố định khác

Hao mòn tài sản cố định

Hao mòn tài sản cố định hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc

Máy móc, thiết bị Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quản lý

Cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm Tài sản cố định khác

Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản

Ngoài ra, công ty còn sử dụng một số tài khoản khác để hạch toán TSCĐ hữu hình nh: tài khoản 111, 112, 133(1332), 141, 331, 641, 642,

2 Kế toán tổng hợp tình hình biến động tăng TSCĐ hữu hình tại Công ty

CP Nghiên cứu và T vấn tài chính:

TSCĐ của công ty đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn tự bổ sung Trong quá trình hình thành TSCĐ hữu hình, các khoản chi phí phát sinh đợc theo dõi,tập hợp đầy đủ trên các chứng từ làm căn cứ xác định nguyên giá TSCĐ Kế toán phản ánh tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình lên phiếu hạch toán và ghi bút toán kết chuyển nguồn vốn tơng ứng rồi tiến hành ghi các sổ tổng hợp: Nhật kí chung và Sổ cái TK 211

TSCĐ hữu hình của Công ty CP Nghiên cứu và T vấn tài chính tăng chủ yếu do những nguyên nhân sau: tăng do mua sắm (kể cả mua mới và mua cũ), xây dựng mới, nhận bàn giao Các trờng hợp khác nh: đánh giá lại, nhận cấp phát, nhận bàn giao, điều chỉnh quyết toán ít khi xảy ra.

 TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm:

Căn cứ vào tình hình TSCĐ và nhu cầu sử dụng hiện tại, đầu năm, công ty lập kế hoạch đầu t Kế hoạch này nêu rõ danh mục TSCĐ xin đầu t, hình thức đầu t, dự toán và nguồn vốn đầu t để trình Hội đồng quản trị công ty phê duyệt. Sau khi có ý kiến phê duyệt, công ty mới triển khai thực hiện Đối với trờng hợp mua sắm, công ty thành lập tổ khảo sát để xác định giá thị trờng Hội đồng đánh giá của công ty xem xét và đề xuất phơng án mua sắm tối u nhất để trình giám đốc phê duyệt Sau khi đợc duyệt, bộ phận mua sắm tiến hành các thủ tục mua sắm cần thiết nh: ký kết hợp đồng kinh tế, kiểm tra chất l- ợng tài sản, lập biên bản giao nhận Giao nhận TSCĐ xong, hoá đơn đợc chuyển đến Công ty làm thủ tục thanh toán với nhà cung cấp Đồng thời, giám đốc ký quyết định ghi tăng nguyên giá TSCĐ đó và giao TSCĐ cho bộ phận sử dụng Kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan TSCĐ hữu hình để ghi tăng nguyên giá TSCĐ:

Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình.

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào

Có TK 111,112,141, : Tổng số tiền phải thanh toán và ghi bút toán kết chuyển nguồn tơng ứng:

Nợ TK 441: Nếu đầu t bằng nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản

Nợ TK 414: Nếu đầu t bằng quỹ đầu t phát triển.

Có TK 411: Nếu TSCĐ hữu hình đợc sử dụng vào hoạt động SXKD.

Hàng năm, công ty thờng tiến hành đầu t TSCĐ mới phục vụ cho hoạt động kinh doanh của đơn vị Lấy trờng hợp mua ôtô năm 2007 làm ví dụ.

Sau khi thực hiện những thủ tục ban đầu (theo quy định của công ty và tổng công ty nh đã nói ở trên), công ty ký hợp đồng mua xe ôtô của Công ty Liên doanh Toyota Giải Phóng (Phụ lục 1) Cùng ngày, hai bên lập biên bản giao nhận xe ôtô (xem phần hạch toán chi tiết, đồng thời bên bán gửi hoá đơn tới công ty chờ thanh toán:

Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 01 GTKT- 3LL

Liên 2 (giao khách hàng) BG/00-B

Ngày 15 tháng 4 năm 2009 Đơn vị bán hàng: Công ty LD TOYOTA Giải Phóng Địa chỉ: 807 đờng Giải Phóng Hà Nội Điện thoại MS: 0100773902- 1

Họ tên ngời mua hàng: Đơn vị: Công ty CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính Địa chỉ: Số 6/75 Nguyễn Công Hoan - Ba Đình – Kiểm toán Hà Nội Số tài khoản

Hình thức thanh toán: chuyển khoản MS: 01 01 66 00 98 STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền

Cộng tiền hàng 278.240.571 ThuÕ suÊt GTGT 5% TiÒn GTGT: 13.912.029 Tổng cộng tiền thanh toán: 292.152.600

Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm chín mơi hai triệu một trăm năm hai ngàn sáu trăm đồng chẵn.

(kí, ghi rõ họ tên)

Kế toán trởng (kí, ghi rõ họ tên ) Nguyễn Công Huân

Thủ trởng đơn vị (kí đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Tổng giám đốc Phạm Mạnh Cờng

Trả tiền cho Công ty LD TOYOTA Giải Phóng, hai bên (mua và bán) lập biên bản thanh lý hợp đồng Tiếp đó, công ty nộp các khoản thuế trớc bạ và các chi phí khác liên quan tới nghiệp vụ mua ô tô Cuối cùng, giám đốc ký quyết định tăng TSCĐ Kế toán phải tập hợp đầy đủ các chứng từ có liên quan khác nh: Biên lai thu thuế trớc bạ (do Phòng thuế trớc bạ và thuế khác giao cho), báo giá, tờ khai nguồn gốc xe ôtô nhập khẩu, phiếu kiểm tra chất lợng xuất xởng (do Cục đăng kiểm Việt Nam phát hành),… Trên cơ sở đó, kế toán ghi tăng TSCĐ vào sổ Nhật kí chung:

Sè trang tríc chuyÓn sang:

Mua ôtô Toyota Zace DX 1.8 trả bằng TGNH

Kết chuyển quỹ đầu t phát triển sang nguồn vốn KD.

Từ Nhật kí chung, kế toán TSCĐ ghi sổ cái TK 211 (nh trang 41).

3 - Kế toán tổng hợp tình hình bién động giảm TSCĐ hữu hình:

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình của công ty có thể bị h hỏng, không sử dụng đợc, không an toàn hoặc không đáp ứng yêu cầu mới của

SXKD Vì vậy, để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình, song song với việc đầu t mới TSCĐ, công ty tiến hành đổi mới trang thiết bị bằng các hoạt động thanh lý, nhợng bán TSCĐ hoặc chuyển TSCĐ cũ đến đơn vị sử dụng khác.

Ngoài ra, TSCĐ hữu hình của công ty còn có thể giảm do quyết toán hay do đánh giá lại.

Hàng năm, Công ty VTVTXM tiến hành kiểm kê TSCĐ định kỳ 6 tháng.

Căn cứ vào kết quả kiểm kê bộ phận TSCĐ h hỏng vvà kiến nghị của bộ phận sử dụng, giám đốc công ty ra quyết định thanh lý một số TSCĐ hỏng, không sử dụng đợc, không sửa chữa đợc và tổ chức thanh lý Kế toán tập hợp các chứng từ có liên quan để ghi sổ các khoản chi phí, các khoản thu hồi từ thanh lý và ghi giảm TSCĐ:

Nợ TK 811: giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình.

Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế.

Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình.

Sau đây là một ví dụ về thanh lý TSCĐ hữu hình trong năm 2007:

Xem xét đề nghị của Phòng Kinh doanh, giám đốc ra quyết định về việc thanh lý TSCĐ và lập ban thanh lý, đánh giá hiện trạng của xe và ớc tính giá trị thanh lý để lập biên bản thanh lý TSCĐ:

Công ty CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính

6/ 75 Nguyễn Công Hoan – Kiểm toán Ba Đình - Hà Nội

Biên bản thanh lý TSCĐ

Căn cứ vào quyết định số 238 ngày 05/03/2009 của giám đốc Công ty

CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính về việc thanh lý TSCĐ

I Ban thanh lý tài sản cố định gồm: Ông: Nguyễn Tiến Hải Đại diện: công ty Trởng ban. Ông: Hoàng Văn Phát Đại diện: phòng KTTC Uỷ viên

Bà : Nguyễn Quỳnh Hoa Đại diện phòng kinh doanh Uỷ viên.

II- Tiến hành thanh lý TSCĐ :

Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: xe ôtô Maz đã cũ.

Số hiệu TSCĐ: 29K4493 Nớc sản xuất (xây dựng): Liên Xô.

Năm sản xuất: Năm đa vào sử dụng: 2001.

Nguyên giá TSCĐ: 84 640 000 đồng Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: 84 640 000 đồng. Giá trị còn lại của TSCĐ: 0 đồng.

III- Kết luận của ban thanh lý TSCĐ: Ôtô Maz 29K 4493 đã cũ, h hỏng nhiều, sửa chữa rất tốn kém.

IV- Kết quả thanh lý TSCĐ:

Chi phí thanh lý TSCĐ : 0 (viết bằng chữ): không

Giá trị thu hồi: 15.000.000 (viết bằng chữ:mời lăm triệu đồng chẵn) Đã ghi giảm sổ TSCĐ năm 2009.

Ngày 10 tháng 03 năm 2009 Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Trởng ban thanh lý

Giám đốc Hoàng Văn Phát Nguyễn Tiến Hải

Phòng kinh doanh giới thiệu bán xe cho ông Bùi Minh ích, tại 21 Bạch Mai Hai bên thoả thuận giá cả Sau khi đợc giám đốc phê duyệt, công ty gửi hoá đơn cho bên mua và giữ lại liên 1 của hoá đơn

Hoá đơn(GTGT) Mẫu số 01 GTKT-3LL

Liên 1: (Lu)Ngày 12/03/2009 Đơn vị bán hàng: Công ty CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính. Địa chỉ: 6/ 75 Nguyễn Công Hoan – Kiểm toán Ba Đình- Hà Nội

Số tài khoản: Điện thoại: … MS : 01 01 66 00 98

Họ tên ngời mua hàng: Ông Bùi Minh ích. Đơn vị : … Địa chỉ: … Số tài khoản:

Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS : ………

STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tÝnh

Sè l- ợng Đơn giá Thành tiền

ThuÕ suÊt GTGT: 10% TiÒn thuÕ GTGT: 1.500.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 16.500.000

Số tiền viết bằng chữ: Mời sáu triệu năm trăm ngàn đồng chẵn

(Kí, ghi rõ họ tên)

Kế toán trởng (Kí, ghi rõ họ tên)

(Kí, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Trên cơ sở những chứng từ có liên quan, kế toán TSCĐ ghi giảm TSCĐ và kế toán tiền mặt ghi tăng thu nhập từ thanh lý vào Nhật kí chung các bút toán sau:

Cã TK 211(2114): 84.640.000 và Nợ TK 111: 16.500.000

Trên cơ sở đó, kế toán ghi sổ nhật ký chung:

Sè trang tríc chuyÓn sang:

Doanh thu thanh lý xe Maz

Từ sổ nhật kí chung, kế toán vào sổ cái tài khoản 211, 214, 111,

 Giảm TSCĐ do nguyên nhân khác:

TSCĐ của công ty có thể giảm do những nguyên nhân bất thờng nh: thiên tai, hoả hoạn hoặc giảm theo yêu cầu của Nhà nớc do quy hoạch đô thị Tuỳ từng trờng hợp cụ thể, kế toán ghi giảm giá trị còn lại, nguyên giá và hao mòn luỹ kế của TSCĐ đó

Ví dụ: Tháng 9/2009, UBND tỉnh Lào Cai gửi Công ty CP Nghiên cứu và

T vấn Tài chính quyết định về việc thu hồi lô đất trên trục đờng Quy Hoá- thị xã Lào Cai, nơi có trụ sở làm việc chi nhánh Công ty CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính để làm vờn hoa Đồng thời, thị xã Lào Cai gửi cho công ty quyết định phê chuẩn dự án kinh phí hỗ trợ đền bù di chuyển dân c xây dựng công trình và bảng tổng hợp thanh toán bồi thờng.

Sè trang tríc chuyÓn sang

Ghi giảm nhà làm việc tại chi nhánh Lào Cai

Nhận tiền đền bù di chuyển trụ sở làm việc ở Lào Cai.

Kế toán khấu hao tài sản cố định hữu hình tại Công ty CP Nghiên cứu và

Từ khi Bộ Tài Chính ban hành quyết định mới (quyết định 206/2003QĐ- BTC), công ty đã áp dụng ngay cho những TSCĐ hữu hình có biến động từ tháng 12/2003 Đến nay, công ty vẫn không thay đổi thời gian sử dụng đó.

Tuy nhiên, cách hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình của Công ty CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính có một số nét khác với nhiều doanh nghiệp khác. Đầu năm, kế toán dựa vào bảng kế hoạch khấu hao từ đầu năm trớc, bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình để lập kế hoạch khấu hao của năm đó

Hàng tháng, kế toán không lập bảng tính và phân bổ khấu hao tháng Kế toán lấy số liệu trong bảng tổng hợp kế hoạch khấu hao chia 12 tháng và bổ sung phần khấu hao tháng (cộng hoặc trừ) của những TSCĐ hữu hình biến động từ tháng đầu của năm đến tháng liền trớc tháng trích khấu hao Chính vì thế, những TSCĐ hữu hình có thời gian sử dụng còn lại từ 11 tháng trở xuống, kế toán phân bổ giá trị còn lại vào 12 tháng của năm đó Do đó, chi phí khấu hao giữa các tháng cha phản ánh chính xác, làm ảnh hởng tới yêu cầu đổi mới TSCĐ.

Bảng 3: Bảng tổng hợp kế hoạch khấu hao.Năm 2009 NCVKT: Nhà cửa Vật kiến trúc MMTB: Máy móc thiết bị.

NC,VKT 1 2 0 3 5 1 0 0 2 9 9 2 3 5 9 Đơn vị sử dụng V ă n p h ò n g Chi nhánh Lào Cai

Bảng 4 : Bảng tính khấu hao tháng 12 năm 2009

Nhà cửa, vật kiÕn tróc

Thiết bị, dông cô quản lí I

-Giảm do thanh lý xe cò

- Giảm do bị giải toả mặt bằng

Sau khi tính toán, kế toán ghi vào sổ nhật kí chung các bút toán trích khấu hao TSC§ h÷u h×nh:

Chứng từ Diễn giải SH TK Số tiền

Trích khấu hao T12 nhà cửa vật kiÕn tróc VP.

Trích khấu hao T12 máy móc thiết bị VP.

Trích khấu hao T12 phơng tiện vận tải VP.

Trích khấu hao T12 thiết bị dụng cụ quản lý VP.

Trích khấu hao T12 máy móc thiết bị CN Lào Cai.

Trích khấu hao T12 phơng tiện vận tải CN Lào Cai.

Trích khấu hao thiết bị dụng cụ quản lý ở các chi nhánh.

Céng sang trang sau: xx xx

Từ sổ nhật kí chung, kế toán vào sổ cái TK 214 (2141):

Nhà cửa vật kiến trúc.

Máy móc thiết bị VP Phơng tiện vận tải VP

Thiết bị, dụng cụ quản lý.

Trích khấu hao ở CN Lào Cai:

Thiết bị dụng cụ quản lý.

HOàn thiện Công tác Kế toán TSCĐHH tại công ty

Hạn chế

Kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty còn tồn tại một số hạn chế sau:

Thứ nhất: Kế toán TSCĐ không lập thẻ TSCĐ Nh vậy, công ty cha thực hiện đầy đủ chế độ kế toán hiện hành, mặt khác, gây ảnh hởng tới quá trình hạch toán chi tiết TSCĐ

Thứ hai: Sổ chi tiết TSCĐ công ty sử dụng hiện nay chỉ theo dõi biến động tăng giảm về nguyên giá TSCĐ hữu hình, khó theo dõi toàn diện những biến động trên từng TSCĐ hữu hình qua nhiều năm sử dụng, chẳng hạn nh: sự thay đổi về mức khấu hao và nguyên giá Điều đó ảnh hởng tới công tác quản lý và sử dông TSC§.

Thứ ba: Công ty không lập bảng tính & phân bổ khấu hao tháng Do đó, đôi khi, kế toán công ty quên không trích khấu hao một số TSCĐ hữu hình mới đa vào sử dụng trong năm, làm cho việc phản ánh chi phí khấu hao thiếu chính xác Hơn nữa, kế toán khó kiểm tra, xem xét lại mức trích khấu hao ở mỗi chi nhánh trong từng kỳ kinh doanh (tháng, quý, năm )

Thứ t: Một số nghiệp vụ sửa chữa nâng cấp TSCĐ đợc đánh đồng với nghiệp vụ sửa chữa lớn Đứng trớc những tồn tại đó, công ty cần quan tâm tới các giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại đơn vị, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng TSCĐ.

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cp Nghiên cứu và T vấn tài chính

TSCĐ hữu hình là phơng tiện cơ bản để sản xuất ra của cải vật chất, cung cấp dịch vụ cho đời sống xã hội và đem lại nguồn thu nhập cho các doanh nghiệp Hớng tới phát huy vai trò quan trọng đó, Công ty CP Nghiên cứu và T vấn tài chính luôn quan tâm đến công tác quản lý, sử dụng TSCĐ hữu hình nói chung và hạch toán TSCĐ hữu hình nói riêng Vì vậy, hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ hữu hình không chỉ dừng lại ở việc thực hiện đúng chế độ kế toán hiện hành mà phải áp dụng linh hoạt phù hợp với đặc trng kinh doanh riêng của đơn vị Trớc những tồn tại kể trên, em mạnh dạn đa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty CP Nghiên cứu và T vấn tài chính

1 Hoàn thiện điều kiện ghi nhận TSCĐ hữu hình.

Tìm hiểu những nét cơ bản về hạch toán TSCĐ hữu hình ở nớc ngoài cũng nh chuẩn mực kế toán quốc tế, chúng ta đều nhận thấy, việc quy định quá chi tiết về giá trị và thời gian sử dụng TSCĐ ở nớc ta đã gây khó khăn cho công tác hạch toán

Với các loại hình doanh nghiệp và quy mô doanh nghiệp ngày càng đa dạng, cũng nh sự biến động thờng xuyên của giá cả thị trờng, việc đặt ra giới hạn quá cụ thể nh vậy lại trở nên không phù hợp

Bộ Tài Chính nên đặt ra quy định để mọi quy mô doanh nghiệp đều áp dụng đợc Bộ Tài Chính có thể quy định về giá trị TSCĐ theo một tỷ lệ cố định tính trên tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp Quy định vừa cụ thể, vừa rõ ràng giúp cho công tác kiểm tra, kiểm soát đạt hiệu quả; vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc hội nhập kinh tế với các nớc trên thế giới.

Thẻ TSCĐ vừa là chứng từ bắt buộc, vừa là phơng tiện theo dõi chi tiết từng TSCĐ hữu hình Các thông tin cụ thể của TSCĐ đều đợc phản ánh trên thẻ này nh: nơi sản xuất, năm sử dụng, những thay đổi về nguyên giá, tỷ lệ hao mòn hàng năm cũng nh giá trị còn lại của tài sản đó Ngoài ra, thẻ TSCĐ còn ghi chép chi tiết các phụ tùng, dụng cụ kèm theo.

Thực tế, công ty không lập thẻ TSCĐ Do đó, kế toán không theo dõi đợc tính năng, công suất hoạt động và hiện trạng kỹ thuật của tài sản Điều này dẫn tới việc kế toán không điều chỉnh tỷ lệ hao mòn tơng ứng với khả năng đóng góp của TSCĐ vào SXKD, cũng nh mục tiêu kinh doanh của đơn vị và cơ bản không tránh đợc hao mòn vô hình ở TSCĐ.

Trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, các TSCĐ cũ trở nên lạc hậu và hoạt động kém hiệu quả so với các sản phẩm mới tơng ứng trên thị trờng, đặc biệt là những TSCĐ có hàm lợng chất xám cao Nh vậy, nếu lập thẻ TSCĐ, công ty sẽ thực hiện đầy đủ CĐKT hiện hành và đánh giá đợc tổng quát về cả giá trị lẫn hiện vật của tài sản Từ đó, kế toán điều chỉnh hợp lý tỷ lệ hao mòn và đa ra kế hoạch sử dụng tài sản một cách hiệu quả

Vì vậy, kế toán phải lập thẻ TSCĐ cho từng TSCĐ theo quy định hiện hành

3 Lập lại sổ chi tiết theo dõi TSCĐ hữu hình:

Theo quy định hiện hành của Bộ Tài Chính, sổ chi tiết theo dõi TSCĐ gồm có sổ chi tiết tài sản theo đơn vị sử dụng và sổ TSCĐ Kế toán sẽ theo dõi TSCĐ một cách hệ thống theo từng loại TSCĐ và từng đơn vị sử dụng Các sổ này phản ánh đợc những biến động về nguyên giá, giá trị hao mòn tính đến khi giảm TSC§.

Thực tế tại công ty CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính, sổ chi tiết theo dõi TSCĐ không đợc lập theo mẫu của BTC Sổ chi tiết đó chỉ theo dõi đợc biến động về nguyên giá Cùng với việc không lập thẻ TSCĐ, kế toán rất khó theo dõi đợc tổng quát tình hình sử dụng từng TSCĐ trong suốt năm tài chính Khi muốn xem xét cụ thể, kế toán lại phải xem xét trên hàng loạt các bảng: bảng khấu hao năm, bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ năm, Hơn nữa, sổ chi tiết TSCĐ hiện công ty sử dụng có kết cấu không khác gì sổ cái TK 211

Vì vậy, theo em, Công ty CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính có thể áp dụng mẫu sổ của BTC hoặc lập theo mẫu sau đây:

Sổ Tài sản cố định

Céng: xx xx xx xx xx

4- Lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo tháng:

Bảng tính và phân bổ khấu hao theo tháng là cơ sở cho việc tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp Đồng thời, bảng này còn phản ánh chênh lệch mức khấu hao giữa hai tháng liền kề, giúp kế toán tính toán dễ dàng kiểm tra, điều chỉnh lại mức trích khấu hao vào cuối mỗi kỳ

Tuy nhiên, thực tế tại công ty, hàng tháng, kế toán không lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ mà chỉ lập theo năm Vì thế, nhiều trờng hợp, kế toán bỏ sót nghiệp vụ biến động tài sản trong năm nhất là những tháng phát sinh nhiều nghiệp vụ Điều này làm cho kế toán không phản ánh chính xác chi phí khấu hao Hơn nữa, trong thị trờng cạnh tranh hiện nay, bảng tính này càng trở nên quan trọng khi các doanh nghiệp nói chung và công ty nói riêng muốn theo dõi, phân tích, đánh giá, và kiểm soát chi phí khấu hao trong giá trị từng mặt hàng kinh doanh ở từng bộ phận sử dụng Từ đó, doanh nghiệp sẽ đa ra đợc quyết định đúng đắn, kịp thời để đạt đợc kết quả tối đa

Vì vậy, hàng tháng kế toán nên lập bảng tính và phân bổ khấu hao theo mÉu:

Tỉ lệ KH (thêi gian sử dông)

Nơi sử dông Toàn DN

Sè khÊu hao trÝch tháng trớc:

Sè khÊu hao t¨ng trong tháng:

Số khấu hao giảm trong tháng:

Số khấu hao phải trích trong tháng này:

Kế toán trởng (Kí, họ tên)

5- Hoàn thiện công tác kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình:

Trớc những tồn tại về hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình tại Công ty CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính, em xin đa ra một số biện pháp hoàn thiện:

* Điều chỉnh tỷ lệ khấu hao hợp lý hơn:

Thứ nhất, mức khấu hao một số TSCĐ hữu hình của công ty hiện nay cha hợp lý

Ví dụ, Văn phòng công ty mua 02 chiếc điều hoà, một chiếc bắt đầu sử dụng năm 2004- khấu hao 12 năm, một chiếc bắt đầu sử dụng năm 2006- khấu hao 5 năm Hai chiếc điều hoà này cùng một hãng sản xuất, cùng mục đích hoạt động và địa điểm sử dụng, năng lực hoạt động tơng đơng nhau, song thời gian đ- ợc sử dụng để khấu hao lại chênh lệch quá lớn (2,4 lần) Điều này tạo bất lợi cho công ty trong việc tránh hao mòn vô hình, cản trở khả năng thu hồi vốn nhanh và mục đích tái đầu t vào TSCĐ của đơn vị

Chính vì vậy, một hiện tợng phổ biến hiện nay ở nhiều doanh nghiệp là: nhiều TSCĐ cha khấu hao hết đã hỏng và nhiều TSCĐ khấu hao hết vẫn còn sử dụng đợc Muốn thanh lý nhanh, ngời ta tráo đổi mức khấu hao năm của một số TSCĐ cho nhau để giá trị ghi sổ của TSCĐ hỏng bằng không

Mặt khác, khi kiểm tra, các cơ quan chức năng không kiểm soát đợc hết mà chỉ kiểm tra tổng mức khấu hao năm của TSCĐ trên sổ chi tiết

Ngày đăng: 15/08/2023, 12:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1:  Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của    Công ty CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính - Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cp nghiên cứu và tư vấn tài chính
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty CP Nghiên cứu và T vấn Tài chính (Trang 26)
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty CP Nghiên cứu và T vấn - Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cp nghiên cứu và tư vấn tài chính
Sơ đồ 2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty CP Nghiên cứu và T vấn (Trang 28)
Bảng cân đối tài khoản - Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cp nghiên cứu và tư vấn tài chính
Bảng c ân đối tài khoản (Trang 29)
Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình. Năm 2009 Ghi chú Bàn giao - Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cp nghiên cứu và tư vấn tài chính
Bảng t ổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình. Năm 2009 Ghi chú Bàn giao (Trang 35)
Hình thức thanh toán: chuyển khoản                               MS: 01 01 66 00 98 - Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cp nghiên cứu và tư vấn tài chính
Hình th ức thanh toán: chuyển khoản MS: 01 01 66 00 98 (Trang 38)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt.               MS :...........……… - Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cp nghiên cứu và tư vấn tài chính
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt. MS :...........……… (Trang 41)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt, séc.                 MS: 01 01 66 00 98 S - Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cp nghiên cứu và tư vấn tài chính
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt, séc. MS: 01 01 66 00 98 S (Trang 47)
Bảng 3:        Bảng tổng hợp kế hoạch khấu hao. Năm 2009                      NCVKT: Nhà cửa Vật kiến trúc - Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cp nghiên cứu và tư vấn tài chính
Bảng 3 Bảng tổng hợp kế hoạch khấu hao. Năm 2009 NCVKT: Nhà cửa Vật kiến trúc (Trang 51)
Bảng 4       :   Bảng tính khấu hao tháng 12 năm 2009 S - Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cp nghiên cứu và tư vấn tài chính
Bảng 4 : Bảng tính khấu hao tháng 12 năm 2009 S (Trang 52)
Bảng tính và phân bổ khấu hao theo tháng là cơ sở cho việc tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp - Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cp nghiên cứu và tư vấn tài chính
Bảng t ính và phân bổ khấu hao theo tháng là cơ sở cho việc tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w