1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Ngành Dệt May Việt Nam.docx

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đề án môn học NEU MỞ ĐẦU Ngành dệt may Việt Nam có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Ngành cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho xã hội, giải quyết việc làm cho một lực luợng l[.]

Đề án môn học NEU MỞ ĐẦU Ngành dệt may Việt Nam có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Ngành cung cấp mặt hàng thiết yếu cho xã hội, giải việc làm cho lực luợng lớn lao động, đồng thời mang lại nguồn ngoại tệ lớn từ xuất đóng góp nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Giá trị sản xuất cơng nghiệp ngành chiếm bình qn 9% tồn ngành công nghiệp, kim ngạch xuất chiếm tới 14,6% so với tổng kim nghạch xuất nước tạo việc làm cho gần triệu lao động công nghiệp Cùng với phát triển chung kinh tế Việt Nam, vị ngành dệt may dần khẳng định.Sau năm gia nhập WTO, dệt may Việt Nam có tăng trưởng vượt bậc, “vượt dầu khí, trở thành mặt hàng xuất lớn nhất” Đó nhận định chuyên gia kinh tế Hàng loạt tập đoàn nước chuyển hướng đầu tư vào dệt may Việt Nam cho thấy khởi sắc ngành Cạnh tranh quy luật nền kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Ngành dệt may Việt Nam khơng thể nằm ngồi quy luật tất yếu Ngành dệt may Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật song phải đối diện với nhiều rủi ro thách thức Đó lý em chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam” Mục tiêu đề án nhằm nêu lên thực trạng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam để từ đề suất biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU PHẦN I CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Tổng quan cạnh tranh 1.1 Quan điểm cạnh tranh Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường, động lực phát triển kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường cạnh tranh sống cảu doanh nghiệp Chính khái luận cạnh tranh nhiều học giả kinh tế trường phái khác quan tâm Theo nhà kinh tế học thuộc trường phái tư sản cổ điển: “Cạnh tranh trình bao gồm hành vi phản ứng Quá trình tạo cho thành viên thị trường vị định mang lại cho thành viên phần xứng đáng so với khả mình” Theo từ điển kinh doanh Anh, xuất năm 1992: “Cạnh tranh xem ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” Theo định nghĩa ủy ban cạnh tranh cơng nghiệp Hoa Kỳ, quy mơ quốc gia: “Cạnh tranh hiểu mức độ mà phải điều kiện thị trường tự cơng sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng địi hỏi thị trường quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế nhân dân lúc đó” Cịn số nhà khoa học Việt Nam cho rằng: “Cạnh tranh vấn đề giành lợi giá hàng hóa, dịch vụ đường, phương thức để giành lấy lợi nhuận cao cho chủ thể kinh tế” Nói cách khác, mục đích trực tiếp hoạt động cạnh tranh thị trường chủ thể kinh tế giành lợi để hạ thấp giá yếu tố “đầu vào” chu trình sản xuất – kinh doanh nâng cao giá “đầu ra” cho mức chi phí thấp giành mức lợi nhuận cao Nhìn chung, thời kỳ lịch sử khác quan niệm nhận thức cạnh tranh không giống phạm vi cấp độ áp dụng khác Tuy nhiên theo quan điểm tổng hợp thì: “Cạnh tranh hiểu q trình kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm biện pháp kể ca nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điệu kiện sản xuất có lợi nhất” Mục đích cuối chủ thể kinh tế q trình cạnh tranh tối đa hóa lợi ích, nhà kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng Nhận thức cạnh tranh nêu giúp ta hiểu tính động lực liệt cạnh tranh phương thức cạnh tranh lĩnh vực kinh tế Từ hiểu chất cạnh tranh, Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU loại hình cạnh tranh, công cụ thủ đoạn cạnh tranh kinh tế thị trường vốn đa dạng phức tạp 1.2 Vai trị cạnh tranh Cạnh tranh mang đến lợi ích cho người gây thiệt hại cho người khác, song xét góc độ tồn xã hội, cạnh tranh ln có tác động tích cực 1.2.1 Đối với doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh mang lại lợi ích sau: tác động đến việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh; động lực phát triển doanh nghiệp thông qua việc thúc đẩy doanh nghiệp tìm kiếm sáng tạo mới, đầu tư đổi công nghệ phương thức quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sở hạ giá bán sản phẩm; giúp cho doanh nghiệp tạo dựng vị thế, danh tiếng thơng qua kết mà họ thể trình cạnh tranh; nâng cao khả cạnh tranh giúp doanh nghiệp chống đỡ địn cơng từ đối thủ khả để tiêu diệt đối thủ cạnh tranh … 1.2.2 Đối với kinh tế Đối với kinh tế, cạnh tranh đảm nhận số chức quan trọng sau: đảm bảo điều chỉnh cung cầu hàng hóa thị trường; hướng việc sử dụng nhân tố sản xuất vào nơi có hiệu nhất, tiết kiệm nguồn lực xã hội…; tác động cách tích cực đến phân phối thu nhập, cạnh tranh hạn chế hanh vi bóc lột sở quyền lực thị trường việc hình thành thu nhập khơng tương xứng với suất; điều kiện quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao tiến khoa học kỹ thuật, đại hóa kinh tế quốc dân, doanh nghiệp có khả vươn thị trường quốc tế Trong cạnh tranh, tất yếu có doanh nghiệp ngày lớn mạnh nhờ làm ăn có hiệu quả, đồng thời có doanh nghiệp bị phá sản Đối với xã hội, phá sản doanh nghiệp khơng hồn tồn mang ý nghĩa tiêu cực nguồn lực xã hội chuyển sang cho nhà kinh doanh khác tiếp tục sử dụng có hiệu Vì vậy, phá sản khơng phải hủy diệt hồn tồn mà hủy diệt có sáng tạo Việc trì doanh nghiệp hiệu cịn gây nhiều lãng phí cho xã hội phá sản 1.2.3 Đối với người tiêu dùng Đem lại cho người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ tốt hơn, đẹp rẻ hơn, mang lại hàng hóa dịch vụ phong phú … Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU 1.3 Các hình thức cạnh tranh Các doanh nghiệp, kinh tế cạnh tranh với nhiều hình thức nhiều cấp độ khác song có số hình thức cạnh tranh chủ yếu sau: Cạnh tranh chất lượng hàng hóa Cạnh tranh giá hang hóa Cạnh tranh hoạt động quảng cáo xúc tiến Cạnh tranh thiết lập mạng lưới kênh phân phối Cạnh tranh hoạt động dịch vụ kèm Năng lực cạnh tranh 2.1 Khái niệm lực cạnh tranh Trong thực tế tồn nhiều khái niệm khác sức cạnh tranh hay lực cạnh tranh Đó cụm từ phạm trù lớn để tiếp cận từ khía cạnh Chủ thể cạnh tranh tổ chức, ngành, lĩnh vực, sản phẩm quốc gia bao gồm tất nhân tố ảnh hưởng tới hiệu thị trường, sách, cấu thị trường nghiệp vụ kinh doanh thương mại, đầu tư quy định… M Porter, người hội đồng lực cạnh tranh ngành Hoa Kỳ cho chưa có định nghĩa thống lực canh trạnh Tuy nhiên, Hội đồng lực cạnh tranh Hoa Kỳ đề nghị lực cạnh tranh sau: “Năng lực cạnh tranh lực kinh tế hàng hóa dịch vụ sản xuất nước vượt qua thử thách thị trường giới mức sống dân chúng nước nâng cao cách vững chắc, lâu dài” Định nghĩa lột tả tính cạnh tranh lại bị bó hẹp lực cạnh tranh cấp quốc gia, chưa nhấn mạnh đến lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành Theo từ điển thuật ngữ sách thương mại,năng lực cạnh tranh “năng lực doanh nghiệp ngành, chí quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác nước khác đánh bại lực kinh tế” Định nghĩa bao quát dược lực cạnh tranh cấp độ diễn tả đầy đủ cụm từ cạnh tranh chưa rõ ràng Một định nghĩa tương tự Từ điển thuật ngữ kinh tế học lực cạnh tranh “khả giành thị phần lớn trước đối thủ cạnh tranh thị trường, kể khả giành lại phần hay toàn thị trường đồng nghiệp” Giống định nghĩa Hội đồng lực cạnh tranh Hoa Kỳ, định nghĩa không nêu rõ chủ thể cạnh tranh Nhưng định nghĩa diễn tả tốt cạnh tranh Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (Theo OECD High Level Fỏum on Industrial Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU Competitiveness) lựa chọn định nghĩa cố gắng kết hợp doanh nghiệp, ngành quốc gia sau : “ Năng lực cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Như vậy, định nghĩa có ưu nhược điểm riêng, định nghĩa OECD hoàn thiện nêu chủ thể cạnh tranh cụm từ cạnh tranh Tóm lại, khái niệm coi tổng quát “Năng lực cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành hay quốc gia có khả giành thị phần trước đối thủ cạnh tranh để tạo thu nhập việc làm cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” 2.2 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh 2.2.1 Các yếu tố thuộc thân doanh nghiệp 2.2.1.1 Nguồn nhân lực Ngày nay, nguồn nhân lực coi vấn đề sống cịn tổ chức tương lai Đó yếu tố xem xét khả cạnh tranh doanh nghiệp, tổ chức Thật vậy, doanh nghiệp có đội ngũ lao động lành nghề, trung thực, có trình độ xem có khả cạnh tranh việc tạo sản phẩm chất lượng cao đồng nghĩa với việc hao phí cho sản xuất nhỏ 2.2.1.2 Máy móc thiết bị cơng nghệ Cùng với người máy móc thiết bị công nghệ yếu tố tác động trực tiếp đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Đây yếu tố thuộc tài sản cố định doanh nghiệp Khi xem xét khả cạnh tranh có liên quan đến yếu tố máy móc, thiết bị, cơng nghệ người ta thường xem xét quy mô sở vật chất kỹ thuật, trình độ trang bị máy móc, cơng nghệ cho q trình sản xuất; mức độ đại yếu tố cơng nghệ, trình độ khí hóa tự động hóa 2.2.1.3 Hệ thống phân phối sản phẩm doanh nghiệp Đây yếu tố thuộc công tác marketing doanh nghiệp Thực tế cho thấy doanh nghiệp quan tâm đến marketing nói chung hệ thống phân phối nói riêng cách mức giành lợi kinh doanh, có lợi cạnh tranh Lựa chọn kênh phân phối hợp lý sử dụng có hiệu kênh phân phối việc tiêu thụ hang hóa đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi cạnh tranh 2.2.1.4 Tình hình tài doanh nghiệp Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU Đây yếu tố quan trọng chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Ngày nay, trình cạnh tranh có khuynh hướng chuyển mục đích từ cạnh tranh người tiêu dùng sang cạnh tranh với đối thủ Cốt lõi cạnh tranh quan niệm tạo ưu doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, sử dụng nguồn lực tài cách để doanh nghiệp thao túng đối thủ cạnh tranh Đây thủ đoạn phổ biến áp dụng doanh nghiệp có tiềm tài lớn, mục đích dùng sức mạnh tài để loại đối phương khỏi chơi 2.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh Bao gồm yếu tố bên bên ngồi có tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh doanh nghiệp, ngành, hay quốc gia Các yếu tố bên yếu tố thuộc thân doanh nghiệp; yếu tố thuộc môi trường nước, môi trường khu vực quốc tế, môi trường ngành yếu tố thuộc môi trường bên ngồi 2.2.2.1 Các yếu tố thuộc mơi trường nước *Nhân tố kinh tế Thực trạng kinh tế xu hướng tương lại có ảnh hưởng đến thành cơng chiến lược doanh nghiệp Các nhân tố chủ yếu mà nhiều doanh nghiệp thường phân tích tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỉ giá hối đoái tỉ lệ lạm phát Thực vậy, tốc độ tăng trưởng khác kinh tế giai đoạn thịnh vượng, suy thoái, phục hồi ảnh hưởng đến chi tiêu Khi kinh tế giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao, nhiều hội cho đầu tư mở rộng hoạt động doanh nghiệp Ngược lại, kinh tế sa sút, suy thối dẫn đến giảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng lực lượng cạnh tranh Mức lãi suất định mức cầu cho sản phẩm doanh nghiệp Chính sách tiền tệ tỉ giá hối đối nguy cho phát triển chúng Lạm phát vấn đề chống lạm phát nhân tố quan trọng cần xem xét phân tích Trên thực tế, tỉ lệ lạm phát cao việc kiểm sốt giá tiền cơng khơng làm chủ Lạm phát tăng lên, dự án đẩu tư trở nên mạo hiểm hơn, doanh nghiệp giảm nhiệt tình đầu tư cho phát triển sản xuất Như lạm phát cao mối đe dọa với doanh nghiệp *Nhân tố công nghệ Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU Đây loại nhân tố có ảnh hưởng lớn, trực tiếp cho chiến lược kinh doanh lĩnh vực, ngành nhiều doanh nghiệp Mỗi công nghệ phát sinh hủy diệt cơng nghệ trước khơng nhiều Đây tác lực hủy diệt mang tính sáng tạo công nghệ Sự thay đổi công nghệ nhanh có nghĩa rút ngắn chu kỳ sống sản phẩm Từ địi hỏi nhà hoạch định chiến lược phải thường xuyên quan tâm tới thay đổi đầu tư cho công nghệ tiến bộ, để giúp cho doanh nghiệp đứng vững phát triển thị trường *Nhân tố văn hóa xã hội Nhân tố văn hóa xã hộ có tác động thường chậm, khó nhận biết, khó dự báo thường gây yếu tố bất ngờ Nó bao gồm yếu tố tập quán, lối sống, thói quen tiêu dùng, cấu dân số, tốc độ tăng dân số … Doanh nghiệp cần phải sâu nghiên cứu yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến khả sản xuất tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ để từ biết hội nguy doanh nghiệp *Nhân tố tự nhiên Các nhà chiến lược khơn ngoan thường có quan tâm đến môi trường hậu sinh thái Đe dọa thay đổi không dự báo khí hậu đơi doanh nghiệp mà sản xuất, dịch vụ có tính mùa vụ xem xét cách cẩn thận *Nhân tố luật pháp trị Sự ổn định trị, qn quan điểm sách ln hấp dẫn nhà đầu tư Hệ thống luật pháp xây dựng hoàn thiện sở để kinh doanh ổn định ngược lại 2.2.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường khu vực quốc tế Cũng bao gồm yếu tố giống môi trường nước phạm vi tồn cầu,đó phát triển kinh tế, khoa học công nghệ giới, mơi trường trị luật pháp, tự nhiên văn hóa xã hội tồn cầu Ngồi có thêm nhân tố mơi trường tồn cầu Mức độ tồn cầu hóa xu hướng tất yếu mà doanh nghiệp, ngành, Chính phủ phải tính đến Thực vậy, mơi trường quốc tế phức tạp theo quan điểm từ khác biệt xã hội, văn hóa, cấu trúc, thể chế, sách kinh tế… Hội nhập quốc tế tạo nhiều hội cho doanh nghiệp khơng thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt 2.2.2.3 Các nhân tố thuộc môi trường ngành Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU *Sự cạnh tranh đối thủ ngành Trước hết đối thủ cạnh tranh ngành định tính chất mức độ tranh đua nhằm giành giật lợi ngành mà mục đích cuối giữ vững phát triển thị phần có,bảo đảm có thẻ có mức lợi nhuận cao nhất.Sự cạnh tranh đối thủ có xu hướng làm tăng cường độ cạnh tranh làm giảm mức lơi nhuận ngành.Có nhiều hình thức cơng cụ cạnh tranh đổi thủ sử dụng cạnh tranh thị trường,ví dụ cạnh tranh giá hay cạnh tranh chất lượng sản phẩm.Trên thực tế ,khi đối thủ cạnh tranh với thường sử dụng công cụ cạnh tranh tổng hợp,trên sở cạnh tranh giá với hình thức cơng cụ canh tranh khác như:chất lượng sản phẩm với áp dụng khác biệt sản phẩm,marketing Thường cạnh tranh trở lên khốc liệt ngành giai đoạn bão hồ,hoặc suy thối,hoặc có đơng đối thủ cạnh tranh vai phải lứa với chiến lược cạnh tranh đa dạnh rào cản kinh tế làm cho doanh nghiệp khó tự di chuyển sang ngành khác Để bảo vệ khả cạnh tranh mình,các doanh nghiêp cần phải thu thập đủ thông tin cần thiết đối thủ cạnh tranh có sức mạnh thị truờng tình trạng ngành để làm sở hoạch định chiến lược *Nguy đe doạ nhập nghành từ đối thủ tiềm ẩn Hiểu biết đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ln có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp xuất đối thủ mới, đặc biệt đối thủ có khả mở rộng sản xuất chiếm lĩnh thị phần,sẽ làm cạnh tranh trở lên khốc liệt không ổn định Để hạn chế đe doạ đối thủ tiềm ẩn doanh nghiệp thường trì không ngừng nâng cao hàng rào bảo vệ hợp pháp, đặc biệt cơng nghệ.Trong q trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế nay,các công ty xuyên quốc gia công ty nước ngồi có tiềm lực tài cơng nghệ dáng kể thực đối thủ “nặng ký” doanh nghiệp kinh doanh nước doanh nghiêp có tiềm lực hạn chế sức cạnh tranh thấp * Quyền lực thương lượng hay khả ép giá người mua Đối với doanh nghiệp việc có ý nghĩa tiêu thụ sản phẩm có lãi.Chính vậy, tính nhiệm khách hàn ln tài sản có giá trị quan trọng doanh nghiệp doanh nghiệp có doanh nghiệp biết cách thoả mãn tốt nhu cầu thị hiếu khách hàng so với đối thủ canh tranh khác.Người mua ln muốn trả giá thấp thực hiẹn việc ép giá,gây áp lực đòi chất lượng cao đòi phục vụ nhiều doanh nghiệp có điều kiện, điều làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp Để hạn chế bớt quyền thương lượng người mua,các doanh nghiệp cần phải phân loại khách hàng Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU tương lai với nhu cầu thị hiếu họ làm sở đinh hướng cho kế hoạch Marketing chiến lược kinh doanh nói chung ứng * Quyền lực thương lượng hay khả ép giá người cung Người cung ứng yếu tố đầu vào ln muốn thu nhiều lợi nhuận,vì họ đe doạ tăng giá giảm chất lượng sản phẩm đặt mua, nhằm giảm lợi nhuận doanh nghiệp họ có điều kiện,ví dụ trường hơp người cung ứng có lợi ngn ngun vật liệu sản phẩm người cung ứng vật tư đầu vào qan trọng khách hàng.Trong thực tế doanh nghiệp ln phải ứng phó cách thường xuyên đến nguồn cung ứng nội doanh nghiệp,có thể lực lượng lao động, đặc biệt lao động có trình độ cao khả thu hút giữ nhân viên có lực tiền đề quan trọng bảo đảm thành công doanh nghiệp * Nguy đe doạ từ sản phẩm thay Các sản phẩm thay ln có tác động lớn đến mức độ lợi nhuận tiềm nghành, sản phẩm có chu kỳ sống ngắn máy tính , đồ điện tử Vì phần lớn sản phẩm thay làkết trình thay đổi cơng nghệ,nên thường có ưu chất lượng giá thành sản phẩm, giá thành ban đầu cao so với sản phẩm có bán thị truờng.Biện pháp chủ yếu sử dụng để hạn chế tác động sản phẩm thay tăng cường đầu tư cho R&D doanh nghiệp, đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý nhằm giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm tăng cường tính độc đáo khác biệt sản phẩm 2.3 Cơng cụ đo lường tìm cách nâng cao lực cạnh tranh 2.3.1 Thị phần Thị phần thị trường mà sản phẩm doanh nghiệp chiếm lĩnh hay nói cách khác phần thị trường mà doanh nghiệp tiêu thụ rộng rãi mà khơng gặp khó khăn Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU Trong đó: Si – Thị phần sản phẩm công ty i Qi – Số lượng sản phẩm tiêu thụ công ty i năm Pi – Giá bán sản phẩm công ty i năm n – Số công ty ngành Các tiêu thị phần thông dụng là: thị phần tuyệt đối (là tỉ trọng phần doanh thu doanh nghiệp so với toàn ngành); thị phẩn tương đối (là tỷ trọng phần doanh thu doanh nghiệp so với phần doanh thu đối thủ cạnh tranh thị trường) thị phần phân đoạn thị trường mà doanh nghiệp phục vụ 2.3.2 Chất lượng sản phẩm Chữ tín sản phẩm định chữ tín doanh nghiệp tạo lợi có tính định cạnh tranh,cạnh tranh sản phảm thường thể qua mặt sau : - Cạnh tranh trình độ sản phẩm - Cạnh tranh chất lượng sản phẩm - Cạnh tranh Bao bì - Cạnh tranh nhãn mác.uy tín ca sản phẩm - Cạnh tranh khai thác hợp lý chu kỳ sống sản phẩm Doanh nghiệp chiến thắng cạnh tranh lựa chọn sản phẩm phù hợp với thị trường 2.3.3 Giá Giá công cụ quan trọng cạnh tranh,thường sử dụng giai đoạn đầu doanh nghiệp doanh nghiệp bước vào thị trường Cạnh tranh giá thường thể qua biện pháp sau : - Kinh doanh với chi phí thấp - Bán với mức giá hạ mức giá thấp Để đạt mức giá thấp doanh nghiệp cần phải xem xét hạ giá sản pẩm đơn vị mình.có nhièu khả hạ giá có nhiều lợi so với đối thủ canh tranh.Khả hạ giá phụ thuộc vào yếu tố sau: - Chi phí kinh tế thấp - Khả bán hàng tốt,do có khối lượng bán lớn Lê Thị Nga _QTKDTH47B

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w