1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngành dệt may việt nam tại thị trường nội địa

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ ÁN QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Giáo viên[.]

Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam thị trường nội địa TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ ÁN QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thu Thủy Sinh viên : Nguyễn Quang Vũ Lớp : Quản trị kinh doanh Tổng hợp 17B Mã sinh viên : 13160592 HÀ NỘI, 10/2017 Nguyễn Quang Vũ Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam thị trường nội địa MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 1.1 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp .2 1.1.1 Khái niệm .2 1.1.2 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh DN 1.2.1 Các yếu tố bên .9 1.2.2 Các yếu tố bên 11 PHẦN THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 15 2.1 Khái quát thị trường dệt may nội địa 15 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh dệt may Việt Nam .18 2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh DN Việt Nam: 18 2.3.1 Điểm yếu 30 2.3.2 Điểm mạnh 31 PHẦN CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 32 3.1 Đối với cấp vĩ mô 32 3.2 Đối với doanh nghiệp 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Nguyễn Quang Vũ Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam thị trường nội địa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN: Doanh nghiệp NLCT: Năng lực cạnh tranh VN: Việt Nam TQ: Trung Quốc WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại giới TPP (Trans-Pacific Partnership Agreement): Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Nguyễn Quang Vũ Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam thị trường nội địa DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP 1980-2015 Việt Nam Biểu đồ 2: Chỉ số sản xuất phân theo ngành Bảng 1: Tiền công lao động ngành dệt may ($/ giờ) Bảng Tình hình nhập bơng củaViệt Nam qua năm Bảng Số liệu ngành sợi Việt Nam Bảng Nhập vải nguyên phụ liệu dệt may Nguyễn Quang Vũ Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam thị trường nội địa LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, ngành Dệt may Việt Nam đứng trước thách thức lớn, có ảnh hưởng từ “thối trào” TPP chi phí nhân công Trong bối cảnh giới chạy đua với cuộc cách mạng 4 0, ngành Dệt may Việt cần thay đổi Bên cạnh thị trường xuất khẩu, thị trường nội địa với 95 triệu dân, sức tiêu thụ 9-10 mét vải /năm không ngừng tăng lên với phát triển kinh tế, thị trường đầy hứa hẹn ngành dệt may Việt Nam Việc nước ta nằm cạnh Trung Quốc, “đại gia” ngành dệt may giới mà phải giảm dần hàng rào bảo hộ để hội nhập vào khu vực mậu dịch tự ASEAN năm 2006, làm cho sức ép cạnh tranh dệt may Việt Nam thị trường nước ngày gia tăng, buộc phải quan tâm nỗ lực nhiều để chiếm lĩnh thị trường nội địa, không muốn “thua sân nhà” Dưới hướng dẫn giảng viên: Ths Nguyễn Thu Thủy, đề án: “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam thị trường nội địa” hoàn thành, đề án đưa kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh dệt may Việt Nam thơng qua việc phân tích nhân tố tác động đến khả cạnh tranh, từ tìm điểm mạnh điểm yếu, giải pháp đưa dựa sở khắc phục điểm yếu phát huy điểm mạnh ngành Nội dung bao gồm: Phần 1: Năng lực cạnh tranh yếu tố tác động Phần 2: Thực trạng lực cạng tranh dệt may Việt Nam thị trường nội địa Phần 3: Các giải pháp kiến nghị Nguyễn Quang Vũ Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam thị trường nội địa PHẦN NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 1.1 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Cho đến có nhiều quan niệm khác cạnh tranh đưa ra: Theo Faj chamsp: Năng lực canh tranh doanh nghiệp khả mà doanh nghiệp sản xuất với chi phí biến đổi thấp giá bán thị trường Theo Randall: Năng lực cạnh tranh khả giành trì thị phần thị trường với lợi nhuận lớn Theo Dunning: Năng lực cạnh tranh khả cung sản phẩm doanh nghiệp thị trường khác nơi bố trí sản xuất doanh nghiệp Một số quan niệm khác cho rằng: Năng lực cạnh tranh trình độ cơng nghiệp có sản xuất sản phẩm theo yêu cầu thị trường, đồng thời trì thu nhập thực tế Năng lực khả trì, triển khai, phối hợp nguồn lực khả theo cách giúp DN đạt mục tiêu bối cảnh cạnh tranh (Sanchezb& Heene, 1996, 2004) - đòi hỏi phối hợp nguồn lực khả chiếm cấp độ thứ bậc cao so với nguồn lực khả Năng lực xem biểu “quá trình học hỏi liên quan đến DN, đặc biệt làm để phối hợp kỹ sản xuất đa dạng tích hợp nhiều dịng cơng nghệ” (Prahalad & Hamel, 1990; Ljungquist, 2007) Các DN khác không nguồn gốc nguồn lực khả năng, mà khả triển khai, phối hợp nguồn lực khả Do đó, doanh nghiệp cạnh tranh dựa vào lực khả khác Năng lực sở tạo nên lợi cạnh tranh bền vững DN Nó trực tiếp phản ánh chất cấu trúc nguồn lực DN đưa theo thời gian khả năng động Điều phù hợp với nghiên cứu cho thấy môi trường thay đổi liên tục nguồn lực DN khơng thiết phải hiếm, có giá trị, khơng thể bắt chước thay (Barney, 1991; Eisenhardt & Martin, 2000), mà nhấn mạnh đến phù hợp mối quan hệ hệ Nguyễn Quang Vũ Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam thị trường nội địa thống nguồn lực DN (Sanchez & Heene, 1996, 2004) kết hợp nguồn lực nguồn gốc lợi cạnh tranh mà đối thủ cạnh tranh khó bắt chước cải tiến dài hạn (Galunic & Rodan,1998) Các quan điểm lực cạnh tranh xuất phát từ góc độ, cách nhìn khác có điểm chung lực cạnh tranh thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng thu lại lợi ích cao cho DN sở phát triển bền vững Một số đặc trưng lực cạnh tranh DN: + NLCT DN phụ thuộc vào yếu tố bên (thực lực, lợi thế) yếu tố bên ngồi (mơi trường kinh doanh) + NLCT DN xác định biệt lập, riêng lẻ mà đánh giá, so sánh với đối thủ cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường + Những thực lực, lợi định NLCT doanh nghiệp phải hướng đến việc thỏa mãn khách hàng (mục tiêu trực tiếp) nhằm đạt mục tiêu kinh doanh tốt nhất, có lợi nhuận (mục tiêu cuối cùng) (Michael E Porter, 2009b) + NLCT doanh nghiệp phản ánh qua nhiều tiêu khác nhau, gồm số tiêu tổng hợp phản ánh kết quả/hiệu sản xuất kinh doanh (doanh số, thị phần, lợi nhuận) tiêu phản ánh thực lực, lợi kinh doanh (công nghệ, tài chính, nhân lực, sản phẩm/dịch vụ…) 1.1.2 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp a Các tiêu chí định lượng:  Doanh thu Doanh thu số tiền mà doanh nghiệp thu bán hàng hoá dịch vụ Bởi mà doanh thu coi tiêu đánh giá lực cạnh tranh Hơn khả cạnh tranh doanh nghiệp khả trì tăng thêm lợi nhuận Căn vào tiêu doanh thu qua thời kỳ qua năm ta đánh giá kết hoạt động kinh doanh tăng hay giảm, theo chiều hướng tốt hay xấu Nhưng để đánh giá hoạt động kinh doanh có mang lại hiệu hay khơng ta phải xét đến chi phí hình thành nên doanh thu Nếu doanh thu chi phí doanh nghiệp tăng lên qua năm tốc độ tăng doanh thu lớn Nguyễn Quang Vũ Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam thị trường nội địa tốc độ tăng chi phí hoạt động kinh doanh doanh nghiệp  đánh giá tốt, doanh nghiệp biết phân bổ sử dụng hợp lý yếu tố chi phí, phần chi phí tăng thêm doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, đầu tư mua sắm trang thiết bị xây dựng sở hạ tầng v.v  Thị phần doanh nghiệp Trên thực tế có nhiều phương pháp khác để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác, thị phần tiêu thường hay sử dụng Thị phần hiểu phần thị trường mà doanh nghiệp chiếm giữ tổng dung lượng thị trường Do thị phần doanh nghiệp xác định: Chỉ tiêu lớn nói lên chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp rộng Thông qua biến động tiêu ta đánh giá mức động hoạt động doanh nghiệp có hiệu hay khơng doanh nghiệp có mảng thị trường lớn số đạt mức cao ấn định cho doanh nghiệp vị trí ưu thị trường Nếu doanh nghiệp có phạm vi thị trường nhỏ hẹp số mức thấp, phản ánh tình trạng doanh nghiệp bị chèn ép đối thủ cạnh tranh Bằng tiêu thị phần, doanh nghiệp đánh giá sơ khả chiếm lĩnh thị trường so với toàn ngành Để đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ ta dùng tiêu thị phần tương đối: tỷ lệ so sánh doanh thu công ty so với đối thủ cạnh tranh mạnh để từ biết mặt mạnh hay điểm hạn chế so với đối thủ Ưu điểm tiêu đơn giản, dễ hiểu nhược điểm khó nắm bắt xác số liệu cụ thể sát thực đối thủ  Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận phần dôi doanh thu sau trừ chi phí dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận coi tiêu tổng hợp đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Bởi doanh nghiệp thu lợi nhuận cao chắn doanh nghiệp có doanh thu cao chi phí thấp Căn vào tiêu lợi nhuận doanh nghiệp đánh giá khả cạnh tranh so với đối thủ Nếu lợi nhuận cao khả cạnh tranh  của doanh nghiệp cao đánh giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả quan Nếu xét tỷ suất lợi nhuận: Nguyễn Quang Vũ Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam thị trường nội địa Chỉ tiêu cho thấy có 100 đồng doanh thu thu đồng lợi nhuận Nếu tiêu thấp độ tăng lợi nhuận nhỏ tốc độ tăng doanh thu, chứng tỏ sức cạnh tranh doanh nghiệp thấp Hiệu kinh doanh doanh nghiệp chưa đạt hiệu cao Đã có nhiều đối thủ thâm nhập vào thị trường doanh nghiệp Do doanh nghiệp phải không ngừng mở rộng thị trường để nâng cao khả cạnh tranh Nhằm mục đích nâng cao lợi nhuận Nếu tiêu cao độ tăng lợi nhuận lớn tốc độ tăng doanh thu Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đánh giá có hiệu Điều chứng tỏ khả cạnh tranh doanh nghiệp cao Doanh nghiệp cần phát huy lợi cảu cách tối đa khơng ngừng đề phịng đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn thâm nhập vào thị trường doanh nghiệp lúc sức hút lợi nhuận cao b Các tiêu định tính:  Trình độ cơng nghệ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung, cơng nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế nước, cải thiện năng lực cạnh tranh trên thị trường, tham gia vào mậu dịch quốc tế nâng cao mức sống dân cư Mặc dù nắm công nghệ tay việc quản lý công nghệ không vấn đề riêng doanh nghiệp Chính sách nhà nước giúp doanh nghiệp nâng cao trình độ cơng nghệ thơng qua chuyển giao cơng nghệ tự phát triển để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp  Trình độ quản lý Trình độ quản lý doanh nghiệp thể thông qua lực nhà quản trị., cụ thể thể việc đưa chiến lược, hoạch định hướng cho doanh nghiệp Nhà quản trị giỏi phải người giỏi trình độ, giỏi chun mơn nghiệp vụ, có khả giao tiếp, biết nhìn nhận giải công việc mộ cách linh hoạt nhạy bén, có khả thuyết phục để người khác phục tùng mệnh lệnh cách tự nguyện nhiệt tình.Biết quan tâm, động viên, khuyến khích cấp  dưới làm việc có tinh thần trách nhiệm Điều tạo nên đoàn kết thành viên doanh nghiệp Ngồi nhà quản trị cịn phải người  biết nhìn xa trơng rộng, vạch chiến lược kinh doanh tương lai với cách nhìn vĩ Nguyễn Quang Vũ Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam thị trường nội địa mô,hợp với xu hướng phát triển chung kinh tế thị trường Nhà quản trị người cầm lái tầu doanh nghiệp, họ nhứng người đứng mũi chịu sào bước doanh nghiệp Họ người có quyền lực cao trách nhiệm thuộc họ nặng nề Họ nhứng người xác định hướng mục tiêu cho doanh nghiệp Vì mà nhà quản trị đóng vai trị chủ chốt phát triển doanh nghiệp  Thương hiệu, uy tín, hình ảnh doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Uy tín doanh nghiệp tiêu quan trọng để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp có uy tín có nhiều bạn hàng, nhiều đối tác làm ăn có lượng khách hàng lớn Mục tiêu doanh nghiệp doanh thu, thị phần lợi nhuận v.v Nhưng để đạt mục tiêu doanh nghiệp phải tạo uy tín thị trường, phải tạo vị mắt khách hàng Cơ sở, tiền đề để tạo uy tín doanh nghiệp doanh nghiệp phải có nguồn vốn đảm bảo để trì phát triển hoạt động kinh doanh, có hệ thống máy móc, sở hạ tầng đáp ứng đầy đủ yêu cầu hoạt động kinh doanh Yếu tố quan trọng để tạo nên uy tín doanh nghiệp “con người doanh nghiệp” tức doanh nghiệp phải có đội ngũ cán có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, đội ngũ nhân viên giỏi tay nghề kỹ làm việc, họ người có trách nhiệm nhiệt tình cơng việc, biết khơi dậy nhu cầu khách hàng Khác với tiêu định lượng, để đo lường tiêu địi hỏi người phân tích cần phải thu thập nhiều thông tin phản hồi từ khách hàng, xem xem đánh giá họ nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có uy tín cao sản phẩm, dịch vụ khách hàng tín nhiệm đánh giá cao sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp có khả cạnh tranh cao thị trường Trong kinh tế thị trường yếu tố bật để đánh giá khả cạnh tranh, uy tín doanh nghiệp nhãn hiệu sản phẩm – Thiết kế nhãn hiệu sản phẩm: Khi xây dựng sản phẩm, nhà quản trị lưu tâm đến nhiều đến nhãn hiệu sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm hay ấn tượng góp phần khơng nhỏ vào thành cơng sản phẩm, giúp phân biệt sản phẩm Nguyễn Quang Vũ ... TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 15 2.1 Khái quát thị trường dệt may nội địa 15 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh dệt may Việt Nam ... cạng tranh dệt may Việt Nam thị trường nội địa Phần 3: Các giải pháp kiến nghị Nguyễn Quang Vũ Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam thị trường nội địa PHẦN NĂNG LỰC CẠNH TRANH. .. Việc cạnh tranh thị trường nội địa mà trở nên khốc liệt 14 Nguyễn Quang Vũ Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam thị trường nội địa PHẦN THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w