1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Cải Tiến Dây Chuyền Làm Mờ Chai.pdf

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện Điện Tử Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học GVHD Th s Trần Văn Thành SVTH Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài  Công ty Phương Minh Kh[.]

Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài  Công ty Phương Minh Khoa cơng ty chun sản xuất rượu đóng chai Sản phẩm công ty bao gồm loại rượu Xu hướng đa dạng sản phẩm công ty sản xuất đồ uống với nhu cầu cao chai lọ thủy tinh, tạo kiểu dáng thương hiệu Hình 1: Hình chai thủy tinh trước sau làm mờ  Một sản phẩm công ty sản phẩm rượu mạnh với đặc trưng chai mờ Hình 2: Sản phẩm công ty  Việc nhập dây chuyền công nghệ làm mờ chai cơng ty nước ngồi cơng ty tính đến, khơng mang lại hiệu kinh tế Chính vậy, tốn đặt làm để cải tiến quy trình cơng nghệ đảm bảo việc làm mờ chai với công nghệ nước  Qua trình thực tập làm việc cơng ty, nhóm sinh viên chúng em tiến hành khảo sát đề nghị cải tiến quy trình công nghệ để ứng dụng dây GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học chuyền làm mờ chai cơng ty Quy trình cơng nghệ cơng ty chấp thuận cho phép đưa vào triển khai sử dụng nhà máy Mục đích nghiên cứu  Thiết kế dây chuyền tự động làm mờ chai thủy tinh  Thi công bể chứa, hệ thống palang vận chuyển, hệ thống điện, tủ điều khiển phục vụ cho quy trình cơng nghệ  Nghiên cứu giải thuật điều khiển, đảm bảo quy trình Khoảng cách ngâm thời gian ngâm phải ổn định  Lập trình chương trình điều khiển hệ thống làm mờ chai Giảm thiểu sức lao động công nhân, nâng cao suất sản phẩm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu  Tính tốn lựa chọn trục tời nâng, hạ pallet có tới 300 chai thủy tinh động di chuyển cầu trục(thanh rail sắt) làm việc chế độ dài hạn  Lựa chọn thiết bị cho hệ thống  Lập trình điều khiển trình hoạt động hệ thống PLC Đề tài nghiên cứu đƣợc phân làm giai đoạn  Giai đoạn 1: Khảo sát công đoạn làm mờ chai công ty, ghi nhận yêu cầu quy trình làm mờ cơng ty  Giai đoạn 2: Phân tích đặc điểm quy trình làm mờ chai, xây dựng phương án thiết kế, trình phương án thiết kế  Giai đoạn 3: Thiết kế tủ điều khiển, xây dựng chương trình, thi cơng lắp đặt tủ điều khiển công ty  Giai đoạn 4: Chạy thử nghiệm hiệu chỉnh yêu cầu điều khiển theo yêu cầu công ty Ý nghĩa khoa học  Nắm vững công nghệ làm mờ chai thủy tinh GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học  Nắm vững phương pháp xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất từ công nghệ làm mờ chai  Nắm vững phương pháp sử dụng thiết bị công nghiệp phù hợp để xây dựng thành cơng quy trình cơng nghệ sản xuất  Làm chủ công nghệ k thuật tận dụng nguồn nhân lực nước  Tự chủ mặt cơng nghệ k thuật giúp giảm chi phí vận hành bảo dư ng Ý nghĩa thực tiển đề tài nghiên cứu:  Thiết kế, thi công chuyển giao thành công dây chuyền làm mờ chai tự động sử dụng PLC cho công ty sản xuất rượu đóng chai  Thi cơng hệ thống đảm bảo an toàn lao động, tiến độ thực ứng dụng đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư nhân công, chất lượng số lượng sản phẩm  Đáp ứng quy trình sản xuất nhà máy, đảm bảo vận hành ổn định Nhiệm vụ nghiên cứu: Dự án phải giải bất cập q trình sản xuất cơng ty, tn thủ nghiêm ngặt yêu cầu k thuật chuyên môn công ty với nội dung sau:  Giảm số nhân công sức lao động công nhân làm việc dây chuyền  Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu công nghệ chuyên môn công ty đặt (Thời gian nhúng chai hồ phải xác với loại chai khác Độ sâu nhúng chai vào hồ chất phải tuyệt đối xác dễ dàng thay đổi tùy theo thực tế sản xuất)  Máy phải vận hành ổn định làm việc chế độ dài hạn với độ tin cậy ổn định xác cao  Máy phải dễ thao tác, thân thiện với người điều khiển hiển thị thông số cách trực quan  Máy phải có khả nhớ bước thực có cố điện để có điện lại máy s tiếp tục thực công việc tránh việc làm h ng m sản phẩm xảy cố điện GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học  Máy phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng c ng an toàn cho thiết bị  Máy phải thiết kế với tiêu chuẩn, chất lượng tốt tính thẩm m cao để thân thiết bị kênh quảng cáo có khách hàng tới tham cơng ty  Chi phí thiết kế thi cơng phải phù hợp  Từ yêu cầu chúng em ngh tới việc lựa chọn phương án điều khiển cho hệ thống sử dụng PLC kết hợp với khí cụ điện dùng cơng nghiệp để vừa đảm bảo tính mềm d o, đảm bảo độ bền, tính ổn định xác c ng tính thẩm m thiết bị Phƣơng pháp nghiên cứu:  Nghiên cứu quy trình cơng nghệ  Thiết kế quy trình sản xuất  Thi cơng, lắp đặt hệ quy trình sản xuất để đảm bảo yêu cầu đặt  Viết chương trình chạy thử nghiệm công ty Kết nghiên cứu:  Giai đoạn 1: Thi công tủ điều khiển lắp đặt hệ thống cầu trục  Giai đoạn 2: Lập trình chạy thử nghiệm công ty  Giai đoạn 3: Hoàn thành điều khiển cầu trục đưa sử dụng công ty GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Quy trình làm mờ chai 1 Quy trình làm mờ chai: Cơng nghệ làm mờ chai trình bày dạng hình v : Hình 1: Quy trình làm mờ chai Chai đưa vào bể chưa dung dịch làm bề mặt chai (dung dịch acid HCL loãng (30 ÷ 36) % kết hợp với nước theo tỷ lệ 2:1) ngâm khoảng thời gian phút, sau chai vận chuyển sang bể để rửa dung dịch bể ngâm vòng phút Sau khoảng thời gian đó, chai đưa sang bể ngâm 1- phút dung dịch làm mờ chai Chai sau rửa bể phút đưa làm khô chai 1 Nhận xét :  Quy trình cơng nghệ có thành phần acid HCL dung dịch gây ảnh hưởng lớn đến sức kh e công nhân vận hành → cần cải tiến quy trình cơng nghệ để người cơng nhân khơng can thiệp vào quy trình  Số lượng chai m người công nhân làm việc 30 chai → cần nâng cải tiến để nâng cao suất làm việc Có phương án đề nghị : GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học  Sử dụng cầu trục với điều khiển người Ưu điểm : nâng cao số lượng chai m Nhược điểm : Điều khiển định vị vào bể khơng xác; Dao động palang lớn, gây nguy hiểm cho người điều khiển; Thời gian ngâm chai giai đoạn không đảm bảo Điều dẫn đến → Thao tác chậm, không khai thác hết suất máy, tỉ lệ hư chai cao  Sử dụng palang kết hợp với việc điều khiển hệ thống tự động dùng PLC Ưu điểm : Khắc phục hết nhược điểm phương án 1; Nhược điểm : Giá thành cao 1.1.3 Phƣơng án lựa chọn: Sau q trình nghiên cứu, cơng ty trí với phương án nhóm với yêu cầu bổ sung: Chọn PLC điều khiển, vị trí hạ trục tời, khoảng cách hạ để ngâm chai phải xác, thời gian ngâm hồ cơng nhân thay đổi Phải có thời gian mặc định ban đầu PLC S7-200 CPU 224 Phần mềm STEP7 Micro WIN Tổng quan PLC S7-200 CPU 224  PLC S7-200 hãng Siemens sản xuất thuộc dòng PLC nh (micro PLC), với ứng dụng điều khiển tự động đa dạng, thiết kế nh gọn, lệnh hổ trợ mạnh cho chương trình ứng dụng điều khiển tự động  Các dòng CPU S7-200 bao gồm: CPU 210, CPU 212, CPU 214, CPU 215, CPU 216, CPU 221, CPU 222, CPU 224, CPU 224XP, CPU 226, CPU 226XM  CPU 224 mang đặc tính chung với dịng PLC S7-200: GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Hình 2: PLC S7-200 CPU 224  Giao tiếp RS485  Sử dụng chung phần mềm STEP7 Micro/WIN  Kết nối với hình HMI OP73, TP 177(WinCC Flexible)  Khả mở rộng modul  Kết nối Simatic net CP 243-2 AS-I  Kết nối Simatic net CP 241-1 enthernet…  Kết nối với modul mở rộng EM 22x…  Khả mở rộng 256 I/O  Có đếm tốc độ cao: HSC0 đến HSC5 tần số đáp ứng từ đến 20kHz  Xử lý dấu chấm động phép toán chương trình  Truy cập vùng nhớ như: V, I, Q, S, M, SM, T, C, L truy cập bit, bytes, word, double word Bảng 1: Bảng vùng nhớ CPU 224 stt Vùng nhớ Kiểu vùng nhớ Bit bytes Word Double word V 0-8191 0-8191 0-8190 0-8188 I 0-15 0-15 0-14 0-12 Q 0-15 0-15 0-14 0-12 M 0-31 0-31 0-30 0-28 GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử SM Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học 0-549 0-549 0-548 0-546 T 0-255 0-255 C 0-255 0-255 S 0-31 0-31 0-31 0-28 L 0-59 0-59 0-58 0-56 10 AC 0-3 0-3 0-3 11 ATW 0-68 12 AQW 0-68 13 HSC 0-5 2 Phần mềm viết chƣơng trình STEP7 Micro WIN 2 Phần mềm STEP7 Micro WIN Là phần mềm viết chương trình cho PLC S7-200 Thao tác định dạng cấu hình chương trình cho PLC Phần Project cho phép lựa chọn dịng CPU thuộc họ S7_200 Cấu hình modul cho PLC kết nối modul mở rộng truyền thông Cho phép giám sát hoạt động chương trình PLC chuyển sang Program Status Dùng để kiểm tra theo dõi chương trình viết cho PLC Điều khiển trực tiếp thơng số từ máy tính truyền xuống cho PLC ngược lại qua khối Status Chart Phần mềm hổ trợ mạnh khối lệnh tính tốn xử lý số liệu, dễ sử dụng cho người lập trình STEP7 Micro WIN cho phép người dùng viết dạng ngôn ngữ sau: STL, Ladder, FBD Rất dễ cho người viết chương trình thuận ngơn ngữ, cho phép chuyển đổi ngôn ngữ GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Hình 3: Giao diện chương trình Step7 Micro/WIN 2 Các chức công cụ: Compile Compile all Force Ùnorce Upload download Read write Run stop Program status Hình 4: Thanh cơng cụ STEP7 MicroWIN GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử 10 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học  Thanh tạo file, mở file, lưu file  Thanh biên dịch (compile compile all): Biên dịch chương trình trước đổ chương trình xuống PLC  Thanh lấy chương trình đổ chương trình cho PLC (upload download) Hình 5: Download chương trình xuống PLC  Thanh cho chạy dừng chương trình (run stop) Cho phép PLC hoạt động  Thanh xem trạng thái hoạt động chương trình viết cho PLC (program status) GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử 32 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Màu đ thể máy trạng thại lỗi, có tác động gây nguy hại đến máy cần khắc phục Đèn vàng thể cảnh báo thông báo mà máy muốn gởi tới người sử dụng Hình 10: Đèn báo 3 Lựa chọn Relay nhiệt khởi động từ: Chọn khởi động từ Relay nhiệt cấu di chuyển: Từ : Ikhởi>=3.Iđộngcơ ; (2 6) Chọn khởi động từ: Ikhởi>=3 Ixevậnchuyển =3 1=3 (A) Chọn Relay nhiệt loại điều chỉnh Irl =(1A 1,7A) Chọn khởi động từ Relay nhiệt cấu nâng hạ: Chọn khởi động từ: Ikhởi>=3 Icơcấunânghạ =3 3.8=11.4 (A) Chọn Relay nhiệt loại điều chỉnh Irl =(11A 12A) Hình 11: Relay nhiệt GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử 33 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Thực tế khởi động từ có thị trường cị loại nh 6A 12A chọn loại Hình 12: Khởi động từ 3 Lựa chọn CB tổng: Cùng thời điểm có động hoạt động Icb>=1,5 Imax=1,5 3,8=5,7(A) => chọn loại 10A Hình 13: CB bảo vệ tủ điều khiển 3 Chọn dây:  Dây động lực: Lựa chọn dây động lực theo điều kiện phát nóng GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử k1.k2 I dây  I dm  I dây  34 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học I dm k1.k2 (2.7) Trong đó: k1 k2 =0,8 hệ số môi trường Dây động nh : I dcnho  I dm   1, 25( A) k1.k2 0,8 (2 8) Chọn tiết diện 0,75 mm2 Dây động lớn: I dây  I dm 4,56   5, 7( A) k1.k2 0,8 Chọn tiết diện mm2 Dây tín hiệu: Thường dùng dây 5mm2 Chọn màu: Màu xanh đưa tín hiệu PLC ( dây nối input PLC) Màu đ lấy tín hiệu PLC (dây nối output PLC) Giải pháp chƣơng trình thiết kế: Theo u cầu quy trình cơng ty, chúng em đưa thuật giải sau: Khi mở nguồn cho phép chọn chế độ tay hay tự động GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử 35 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Hình 14: Lưu đồ giải thuật tự động/ tay Chế độ tay, người công nhân điều khiển trục tời điều khiển như: Nhấn nút [up] trục tời lên, nhấn nút [down] trục tời động xuống, nhấn nút [left]trục di chuyển qua trái, nhấn nút right động qua phải Hình 15: Lưu đồ giải thuật chế độ điều khiển tay Chế độ tự động, công nhân không chỉnh thời gian ngâm chai hồ, chương trình chạy với thời gian mặc định khởi tạo Công nhân muốn thay đổi thời gian ngâm hồ, phải chọn chế độ tay để chỉnh thời gian hồ tổ hợp phím GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử 36 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Hình 16: Lưu đồ giải thuật tự động Khi chỉnh xong thời gian, chạy tự động công phải bấn nút [cycle on] để xác định máy chế độ tự động sẵn sàng thực yêu cầu Nếu chưa bấm PLC kiểm tra chế động hay tay Bấm [start cycle] trục tời từ nơi xuất phát lấy pallet chai mang ngâm hồ Ngâm xong hồ thứ trục tời đưa đến vị trí để sản phẩm, tới chổ lấy pallet, đợi công nhân bấm nút [finish cycle] trục tời mang pallet tới chổ để pallet đến nơi vị trí đầu Nếu có lỗi phải chuyển sang chế độ tay để [reset] GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử 37 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Hình 17: Lưu đồ giải thuật tự động GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử 38 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Hình 18: Lưu đồ giải thuật tự động Thi công Thi công tủ điện: Các bước thi công tủ điện Bước 1: Đọc v mạch điện, xác định số thiết bị, xác định điểm đấu nối Bước 2: Quy hoạch tủ điện theo thứ tự  CB nguồn cầu chì nằm  PLC nằm phần nguồn  Thiết bị điều khiển trung gian PLC thiết bị khác nằm gần PLC GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử 39 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học  Khởi động từ relay nhiệt domino nằm Hình 19: Bố trí khí cụ điện PLC Bước 3: Đấu nối mạch, bọc số vào đầu dây Nối dây điện phải có v quy ước đầu số trước ráp tủ điện Khi xảy cố, dị tìm dây dễ dàng Kiểm sốt mạch điện mà đấu Hình 20: Đấu dây bấm đầu cốt Bước 4: Sau ráp xong phải kiểm tra mạch, sau đo dùng dây rút bó dây lại GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử 40 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Kiểm tra phần điện, xem lại dây kết nối có ổn khơng Kiểm tra đường điều khiển khởi động từ, đèn tín hiệu nút nhấn Tránh làm rối dây, bó dây vừa gọn vừa thẩm mỹ Hình 21: Hồn thành việc kết nối dây Hình 22: Nạp chương trình kiểm tra tủ điện Thi công công ty Sau khảo sát cầu trục công ty, chúng em xác định vị trí điểm dừng trục tời Vị trí để thả chai tiến hành cơng việc sau Hàn gá chữ V sắt để cảm biến bắt vị trị hành trình cầu trục quy trình sản xuất GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử 41 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Lắp đặt cảm biến thân cấu di chuyển cầu trục để đưa tín hiệu PLC Hình 23: Lắp cảm biến V sắt Lắp đặt tủ điều khiển, kéo dây động lực dây điều khiển tủ điều khiển Bố trí dây động lực cung cấp cho trục tời Bó dây động lực với dây tín hiệu treo dây cáp sắt mắc song song với cầu trục co dãn Hình 24: Đi dây động lực dây tín hiệu Kết nối dây động lực dây tín hiệu domino trục tời GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử 42 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Hình 25: Kết nối dây điều khiển Hình 26: Dây động lực cấu nâng hạ GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử 43 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Hình ảnh chạy thử công ty Kiểm tra thử tải trọng cơng ty, để kiểm tra dao động dây xích, kiểm tra quy trình hoạt động máy, khoảng cách thả xích tự động Hình 2.27: Chạy thử tải thùng nước Hình 2.26: Chạy thử tải pallet GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử 44 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Kết vấn đề bàn luận: 1 Kết quả: Chương trình chạy thử nghiệm thành công theo mong muốn yêu cầu công ty đưa Khi mở nguồn thời gian chạy mặc định chương trình, thao tác tủ điều khiển sau  Khi để chế độ manual công nhân thao tác điều khiển cấu nâng, hạ cấu di chuyển hộp điều khiển kèm  Ở chế độ manual công nhân muốn chỉnh thời gian, phải nhấn nút đ lần, nút đen nút tăng thời gian, nút vàng giảm thời gian, nút đ chọn thứ tự hồ chương trình chỉnh thời gian Reset chương trình nút vàng  Khi để chế độ auto: Người công nhân nhấn nút đen nút cycle nhấn nút start cycle, cấu nâng hạ di chuyển hoạt động tự động, theo quy trình sau:  Ngay vị trí đâu trục tời móc pallet chai di chuyển sang hồ thứ ngâm, sau nâng, di chuyển sang hồ thứ ngâm, nâng di chuyển sang hồ thứ 3, tiếp tục tới hồ thứ 4, di chuyển đến nơi làm khô chai, trục tời di chuyển tới nơi lấy pallet, đợi đến người công nhân nhấn nút finish cycle thi trục tời di chuyển nơi đặt pallet đến vị trí ban đầu kết thúc hành trình Đáp ứng khoảng cách ngâm chai, thời gian ngâm hồ vận hành ổn định yêu cầu công ty đề Giảm sức lao động nhân công, giảm số lượng nhân công Tăng nâng suất sản xuất Giảm chi phí nhân cơng Mang lại hiệu kinh tế cao Vấn đề bàn luận: Tuy việc chạy thử nghiệm thành công, công ty đưa vào sử dụng Nhưng khởi động bên cạnh cầu trục chạy biên độ dao động GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử 45 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học Hƣớng phát triển Đề xuất thêm biến tần vào phần điều khiển cấu di chuyển để giảm bớt dao động cho máy Tham khảo hệ thống chai tự động, thiết kế hệ thống chai tự động GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Điện- Điện Tử 46 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Trần D ng, Giáo trình cung cấp điện” đại học Lạc Hồng [2]Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền, Truyền động điện Nhà xuất khoa học- kỹ thuật [3]V Văn Hồi, Nguyễn Văn Chất, Nguyễn Thị Liên Anh, Trang bị điện_điện tử máy công nghiệp dùng chung” Nhà xuất giáo dục [4]Ngô Quang Hà, Khí cụ điện máy điện đại học Lạc Hồng [5]S7-200 manual: Siemens [6]Catalog E2A: Omron [7]Catalog Sysdriver 3G3EV Omron GVHD: Th s Trần Văn Thành SVTH: Nguyễn Văn Vinh Ừng Thanh Giang

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w