Luận Văn Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Vào Khu Vực Thị Trường Trung Đông.pdf

173 2 0
Luận Văn Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Vào Khu Vực Thị Trường Trung Đông.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Bao cao tong hop 29 6 doc BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI, TÂY Á, NAM Á BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ MÃ SỐ 90 08 RD GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀO KHU VỰC[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI, TÂY Á, NAM Á BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ MÃ SỐ: 90.08.RD GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀO KHU VỰC THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG Cơ quan chủ quản: Bộ Công Thương Cơ quan chủ trì: Vụ thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á Chủ nhiệm đề tài: Ths.Nguyễn Cơng Hiến Lê Thái Hịa Nguyễn Quốc Hải Đặng Thanh Phương Phạm Thị Mai Thanh Hà Thị Quỳnh Anh 7495 25/8/2009 Hà Nội, tháng 7/2009 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TRUNG ĐÔNG VÀ CƠ SỞ ĐẨY MẠNH HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 1.1 Một số đặc điểm kinh tế-xã hội 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội 1.1.2 Đặc điểm kinh tế 15 1.2 Đánh giá tiềm thách thức việc phát triển xuất với Trung Đông 24 1.2.1 Tiềm 24 1.2.2 Thách thức 29 1.3 Xu hướng nước việc phát triển quan hệ thương mại với Trung Đông 33 1.3.1 Một số kinh nghiệm Trung Quốc 33 1.3.2 Một số kinh nghiệm Nhật Bản 37 1.3.3 Một số kinh nghiệm Xing-ga-po 40 1.3.4 Bài học kinh nghiệm 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRANG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO TRUNG ĐƠNG 44 2.1 Tình hình nhập hàng hố Trung Đông 44 2.1.1 Kim ngạch nhập 44 2.1.2 Mặt hàng nhập 45 2.1.3 Thị trường nhập 51 2.2 Tình hình xuất Việt Nam vào Trung Đông 57 2.2.1 Kim ngạch xuất 57 2.2.2 Mặt hàng xuất 59 2.2.3 Đối tác xuất 61 2.2.4 Đánh giá xuất Việt Nam vào Trung Đông 68 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀO TRUNG ĐÔNG 71 3.1 Định hướng phát triển xuất vào Trung Đông 71 3.1.1 Kim ngạch xuất 71 3.1.2 Thị trường xuất 71 3.1.3 Mặt hàng xuất 72 3.2 Các giải pháp 75 3.2.1 Quan điểm đẩy mạnh xuất sang thị trường Trung Đông 75 3.2.2 Các phải pháp chung 76 3.2.3 Các giải pháp cho thị trường trọng điểm 85 3.2.4 Kiến nghị 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 CÁC BẢNG BIỂU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMED: ASEAN: CIA: CIS: EU: FDI: FTA: GCC: GDP: GSFTA: HEBREW: IGA: IMF: ODA: OECD: OPEC: UAE: UN: XNK: WTO: Diễn đàn Đối thoại Châu Á – Trung Đông Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cục Tình báo trung ương Mỹ Cộng đồng quốc gia độc lập Liên minh Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định Thương mại tự Hội đồng hợp tác Vùng Vịnh Tổng sản phẩm quốc nội Hiệp định thương mại tự Xing-ga-po với nước GCC Do thái Hiệp định bảo đảm đầu tư song phương Quỹ tiền tệ Quốc tế Viện trợ phát triển thức Tổ chức phát triển hợp tác kinh tế Tổ chức nước xuất dầu lửa Các tiểu Vương quốc Ả-rập thống Liên Hợp quốc Xuất nhập Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Trữ lượng dầu lửa Trung Đông tính đến năm 2008 11 Bảng 2: Diện tích dân số nước Trung Đông 13 Bảng 3: GDP thu nhập bình qn đầu người Trung Đơng 15 Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng GDP Trung Đông 17 Bảng 5: Kim ngạch xuất nhập Trung Đông, 2005-2009 19 Bảng 6: Xuất Trung Quốc sang số nước Trung Đông 37 Bảng 7: Xuất Nhật Bản sang số nước Trung Đơng 38 Bảng 9: Kim ngạch nhập hàng hố dịch vụ Trung Đông 45 Bảng 10: Nhập nông sản số nước Trung Đông 47 Bảng 11: Nhập lương thực số nước Trung Đông 47 Bảng 12: Nhập nhiên liệu số nước Trung Đông 48 Bảng 13: Nhập hàng dệt may số nước Trung Đông 49 Bảng 14: Nhập mặt hàng vải số nước Trung Đông 49 Bảng 15: Nhập thiết bị viễn thông số nước Trung Đông 50 Bảng 16: Nhập thiết bị văn phòng số nước Trung Đông 51 Bảng 24: Mặt hàng nhập Thổ Nhĩ Kỳ 54 Bảng 26: Kim ngạch XNK Việt Nam-Trung Đông, 2000 – 2008 57 Bảng 29: Mặt hàng XK lớn Việt Nam sang Trung Đông, 2008 60 Bảng 31: Xuất Việt Nam sang thị trường Trung Đông 62 Bảng 32: 10 thị trường xuất lớn Việt Nam Trung Đông 63 Bảng 35: Kim ngạch XNK Việt Nam-Thổ Nhĩ Kỳ, 2003-2008 66 Bảng 36: Kim ngạch XNK Việt Nam – I-xra-en, 2003 – 2008 67 Bảng 37: Kim ngạch XNK Việt Nam-Ả-rập Xê-út, 2003- 2008 67 Bảng 38: Kim ngạch XNK Việt Nam – I-ran, 2003 – 2008 68 Bảng 39: Dự kiến kim ngạch XNK sang Trung Đơng, 2009-2015 71 LỜI NĨI ĐẦU Trung Đơng đánh giá khu vực giàu có tài nguyên thiên nhiên, dầu khí, nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, ln chiếm vị trí chi phối kinh tế khu vực đóng vai trị chiến lược kinh tế giới Ngoại trừ Thổ Nhĩ Kỳ I-xra-en, đa số quốc gia Trung Đơng có trữ lượng dầu lửa khí đốt đứng hàng đầu giới người ta thường ví khu vực Trung Đơng giếng dầu giới Nhờ có dầu lửa khí đốt, đa số nước Trung Đông dựa chủ yếu vào nguồn tài nguyên để phát triển kinh tế, coi động lực xương sống để phát triển kinh tế đất nước, phục vụ đời sống dân sinh Các nước Các tiểu Vương quốc Ả-rập thống (UAE), Ca-ta, Cô-oét, Ba-ranh, Thổ Nhĩ Kỳ sớm cửa kinh tế, tạo môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn thu hút đầu tư nước đến trở thành trung tâm thương mại, kinh tế phát triển hàng đầu nơi trung chuyển hàng hoá nhộn nhịp giới Nhiều nước Trung Đơng có thu nhập đầu người đạt 30.000 USD/năm Ba-ranh, Cô-oét, Ca-ta, UAE Những năm gần đây, kinh tế nước Trung Đơng có bùng nổ rõ rệt Nổi bật giá dầu lửa tăng cao, có thời điểm đạt mức 150 USD/thùng, đem lại nguồn thu ngoại tệ dồi cho nước xuất dầu lửa Trung Đông để phục vụ nhu cầu nhập phát triển kinh tế đất nước nhân tố tích cực tác động tới tăng trưởng kinh tế ấn tượng nước Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Đông đạt mức cao, năm 2005 2006 đạt 5,7%, năm 2007 đạt 5,9%, năm 2008 đạt 6,4% Các nước có mức tăng trưởng kinh tế cao Ca-ta, Ôman, UAE, Ba-ranh Dự kiến, năm 2009, tăng trưởng kinh tế nước Trung Đông đứng mức 5,9% Hiện nay, nước Trung Đông, đặc biệt GCC, nỗ lực thực chương trình cải cách, tích cực cấu lại kinh tế gia tăng mở cửa thị trường thể động thái tăng cường hoạt động ngoại thương, tự hoá thương mại, thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển, tạo sóng đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA) nội khối với nước giới để đẩy nhanh tiến trình khu vực hố tồn cầu hố thương mại Nằm án ngữ đường giao thương nối liền Châu Á, Châu Âu, Châu Phi với dân số xấp xỉ 300 triệu người, chiếm khoảng 5% dân số giới, trải dài từ Iran phía đơng đến bán đảo Sinai phía tây, Trung Đơng bao gồm 16 quốc gia coi thị trường nhập có nhiều tiềm Trong cấu hoạt động ngoại thương, mặt hàng xuất quan trọng Trung Đông dầu thơ sản phẩm hóa dầu có chiết xuất liên quan tới dầu thô, chiếm tới ¾ cấu xuất khu vực chiếm tới gần 40% lượng xuất toàn giới Các mặt hàng nhập chủ yếu nhóm hàng lương thực thực phẩm máy móc thiết bị Ngoại trừ Thổ Nhĩ Kỳ Ít-xra-en, hầu khu vực phải nhập gần hoàn toàn lượng lương thực, thực phẩm để đáp ứng tiêu dùng nước hàng năm diện tích đất canh tác nguồn nước khan Với nguồn thu dồi từ dầu mỏ, sở hạ tầng đầu tư tốt, từ lâu Trung Đông thị trường có khả tiêu thụ nhiều loại hàng hóa tốn hấp dẫn với nhà kinh doanh giới Trong năm qua, quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam với nước Trung Đông phát triển tốt đẹp, trao đổi thương mại hai chiều tăng nhanh, Việt Nam ln xuất siêu Năm 2008, kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Đông đạt 1,25 tỷ USD tăng gần gấp đôi so với năm 2007 Các thị trường xuất lớn Việt Nam Trung Đồng gồm có UAE, Thổ Nhĩ Kỳ, I-rắc, Ả-rập Xê-út, Ít-xraen với mặt hàng gạo, cà phê, sản phẩm dệt may, máy tính linh kiện điện tử, giày dép loại, chất dẻo nguyên liệu, hải sản, sợi loại, cao su, than đá, chè, gỗ sản phẩm gỗ… Dự kiến, kim ngạch xuất Việt Nam sang khu vực thị trường đạt mức tỷ USD vào năm 2015 Hiện nay, thị trường lớn giới Mỹ, EU, Nhật Bản ASEAN bắt đầu có bão hồ ngày đưa hàng rào kỹ thuật gây trở ngại hàng xuất Việt Nam, việc tìm cách tiếp cận mở rộng thị trường mới, có thị trường Trung Đơng, có ý nghĩa quan trọng hiệu thiết thực Thực tế cho thấy Trung Động thực thị trường quan trọng cho hàng hoá xuất Việt Nam có khả tiếp tục đẩy mạnh việc xuất vào thị trường Điều đặc biệt có ý nghĩa bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt doanh nghiệp Việt Nam đứng trước yêu cầu cần thúc đẩy phát triển thị trường Tuy nhiên, nhiều lý như: thiếu thông tin thị trường, hiểu biết văn hóa tập quán kinh doanh cịn hạn chế có ngun nhân khách quan chủ quan nên quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với nước thuộc khu vực cịn khiêm tốn Có thể nói, thị trường Trung Đông chưa doanh nghiệp Việt Nam quan tâm cách mức hoạt động trao đổi kinh tế thương mại, hoạt động đẩy mạnh xuất hàng hóa Trước viễn cảnh đầy khó khăn thách thức kinh tế giới thời gian tới, nhận thức tầm quan trọng vị trí chiến lược khu vực Trung đơng, Chính phủ xác định năm 2008 năm trọng điểm quan hệ với Trung đông nhằm đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại với nước khu vực Ngày tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 125/2008/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Đông giai đoạn 2008-2015 Bộ Cơng Thương xây dựng chương trình hành động nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Trung Đông giai đoạn 2008-2015 Để tăng cường xuất Việt Nam sang thị trường Trung Đông, cần tiếp tục có nghiên cứu thị trường Trung Đơng cách đầy đủ toàn diện nhằm đánh giá thực trạng hoạt động xuất Việt Nam sang Trung Đơng thời gian qua Từ xây dựng quan điểm, định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất Việt Nam sang thị trường Trung Đông để đạt mục tiêu đề Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn này, Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á, Bộ Cơng Thương giao chủ trì thực đề tài khoa học cấp Bộ “Giải pháp đẩy mạnh xuất vào khu vực thị trường Trung Đông” Mục tiêu đề tài là: Nghiên cứu tình hình thị trường Trung Đông để đề xuất xây dựng giải pháp mang tính nhà nước giải pháp cụ thể nhằm tăng cường trao đổi hàng hoá dịch vụ với khu vực thị trường Trung Đông, giúp nâng cao kim ngạch xuất Việt nam vào thị trường Đối tượng nghiên cứu là: sách thương mại, thực trạng hoạt động nhập Trung Đông, thực trạng hoạt động xuất Việt Nam sang Trung Đông Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Tổng quan thị trường Trung Đông số đối tác Trung Đơng quan hệ kinh tế thương mại Việt Việt Nam - Trung Đông giai đoạn 2005-2008 Về phần đề xuất giải pháp định hướng từ năm 2015 Nội dung nghiên cứu đề tài kết cấu bao gồm: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TRUNG ĐƠNG VÀ CƠ SỞ ĐẨY MẠNH HÀNG HĨA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM CHƯƠNG 2: THỰC TRANG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO TRUNG ĐÔNG CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤ KHẨU VÀO TRUNG ĐÔNG Với nội dung đây, hy vọng đề tài góp phần cung cấp luận khoa học thực tiễn để xây dựng sách thúc đẩy xuất Việt Nam sang thị trường Trung Đông từ đến năm 2015 10 xuất Việt Nam tăng từ 414,7 triệu USD năm 2000 lên tới 1.252,7 triệu USD năm 2008 Bảng 26: Kim ngạch xuất nhập với Trung Đông 2000 – 2008 Đơn vị tính: triệu USD Năm Xuất Nhập Tổng kim ngạch 2000 414,7 189,7 604,4 2001 503 169 672 2002 555 298 854 2003 330,2 380,1 710,3 2004 431,9 526,2 958.1 2005 480,4 623,5 1.103,8 2006 602,7 461,7 1.064,4 2007 699,1 484,6 1.183,7 2008 1.252,7 744,4 1.997,1 Nguồn: Tổng cục Hải quan Có thể thấy tốc độ tăng trưởng xuất vào thị trường nước Trung Đông giai đoạn 2000 – 2008 đạt kết tốt trước hết xuất phát điểm thấp lực xuất Việt Nam nâng cao giai đoạn Biểu đồ 27: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Trung Đông Giá trị (triệu USD) 1400 1200 1000 800 600 400 200 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Xuất Nhập Tuy nhiên có yếu tố khách quan ảnh hưởng đến xuất Việt Nam vào thị trường Trung Đơng tình hình trị khơng ổn định: xung đột tôn giáo, sắc tộc, khủng bố liên miên, khủng hoảng hạt nhân I-ran Việc Liên quân Mỹ đứng đầu đưa quân vào I18 rắc năm 2003 làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường xuất số Việt Nam vào Trung Đơng vào thời điểm Biểu đồ 28: Tăng trưởng xuất nhập 100% 80% 60% Tốc độ 40% Xuất 20% Nhập 0% -20% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 -40% -60% Nhìn vào Biểu đồ 11 ta thấy, năm 2003 – năm tình hình Trung Đơng chịu biến động quan trọng việc Mỹ đưa quân công vào I-rắc, thị trường xuất Việt Nam giảm đột ngột 40% từ 555 triệu USD xuống cịn 330 triệu USD Những năm sau đó, tốc độ tăng trưởng vào thị trường khôi phục trì ngưỡng từ 10 đến 20% đặc biệt đến năm 2008, bất chấp khó khăn khủng hoảng tài tồn cầu gây ra, tăng trưởng xuất Việt Nam vào khu vực tăng lên 80% Cũng xuất khẩu, nhập Việt Nam từ khu vực thị trường khơng ổn định, có năm tăng mạnh năm 2002 (tăng gần 80%) có năm giảm tới 20% năm 2006 Tuy nhiên, nhìn chung nhập giai đoạn 2000-2008 tăng trưởng đạt mức trung bình khoảng 23% năm 2.2.2 Mặt hàng xuất Các mặt hàng xuất chủ đạo vào Trung Đông máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; vải, hàng hải sản, giày dép loại, hạt tiêu, sản phẩm dệt may, cà phê, sữa sản phẩm sữa, cao su, gạo có hốn đổi vị trí năm 19 Bảng 29: 10 mặt hàng xuất lớn sang Trung Đông năm 2008 Đơn vị: triệu USD TT Tên mặt hàng Kim ngạch Gạo 133,4 I-rắc (89,3), I-ran (20,1), Y-ê-men (9), UAE (6,3) 126,4 Thổ Nhĩ Kỳ (54,8), UAE (37,3), Ảrập Xê-út (28,2) 113,2 UAE (28,2), Ả-rập Xê-út (24), Ixra-en (18,7), Li-băng (13), Gicđa-ni (12,3) Cơ-t (6,1) 108,9 Thổ Nhĩ Kỳ (60,1), I-ran (24,9), Ixra-en (7,2), Sản phẩm dệt may Hàng hải sản Sắt thép loại Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện Giày dép loại Sữa sản phẩm sữa Phôi thép Chất dẻo nguyên liệu Thị trường UAE (66,6), Thổ Nhĩ Kỳ (5,9) 76,9 UAE (24,6), Thổ Nhĩ Kỳ (19,5) 55,9 54,1 I-rắc (30,4), Cô-ét (23,4) 50 Thổ Nhĩ Kỳ (42,4), I-ran(7,6) 43,9 Thổ Nhĩ Kỳ (43,3) 38,4 UAE (22,4), Y-ê-men (3,1), Ả-rập Xê-út (2,4), I-xra-en (2) 10 Hạt tiêu Nguồn: Tổng cục Hải quan 20 Biểu đồ 30: Cơ cấu hàng xuất sang Trung Đông năm 2008 11% 10% 36% 9% 9% 3% 4% 4% 4% 4% Gạo Hàng hải sản Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện Sữa & sản phẩm sữa Chất dẻo nguyên liệu hàng hoá khác 6% Sản phẩm dệt may Sắt thép loại Giày dép loại Phôi thép Hạt Tiêu 2.2.3 Đối tác xuất Ngày nay, với việc mở rộng đa đạng hoá bạn hàng mặt hàng xuất khẩu, Việt Nam có quan hệ thương mại với tất quốc gia thuộc khu vực Trung Đông kim ngạch xuất Việt Nam dải cho thị trường Tuy nhiên, có số thị trường lên thị trường lớn đầy triển vọng thị trường UAE Thổ Nhĩ Kỳ Xuất vào thị trường UAE năm 2007 2008 đạt 33,3% 29% kim ngạch xuất Việt Nam vào Trung Đông, với thị trường Thổ Nhĩ Kỳ số 29% 26% Như riêng hai thị trường chiếm khoảng 60% giá trị xuất Ta Trong đó, cần lưu ý đến thị trường UAE, nước trung tâm tái xuất lớn thứ giới sau Hồng Kông Singapore, Việt Nam tận dụng việc xuất sang UAE để tái xuất sang thị trường khác Bảng 31: Xuất sang 10 thị trường chủ yếu Trung Đông Đơn vị: Triệu USD Tên nước 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 UAE 33 41,2 66,3 89,8 121,3 140,6 234,7 357,6 Thổ Nhĩ Kỳ 12 23,6 30,5 45,9 60,2 142 201,8 330,5 I-xra-en 18 19,5 22,6 31,7 31,5 40,8 52,3 81,97 Ả-rập Xê-út 14 18 20,1 21,5 30,5 50,5 51,5 118,3 I-ran 10 10,4 14,2 19,8 81,5 16,9 30,2 72,7 Gioóc-đa-ni 0 4,7 13 10,7 17,3 19,1 15,2 Xi-ry 0 4,4 2,6 8,3 9,3 17 5,6 21 Cô-oét 2,6 7,4 3,65 11,8 11,2 16,9 39,5 Li-băng 0 5,1 6,5 8,2 17,8 16,2 23,99 406 439,9 151,8 184,2 100,1 117,5 14,8 124,3 503 555 330,2 431,9 480,4 602,7 699,1 1.252,7 I-rắc Tổng Nguồn: Tổng Cục hải quan Kim ngạch xuất mặt hàng xuất Việt Nam sang 10 thị trường lớn Trung Đông năm 2008 thể bảng sau: Bảng 32: 10 thị trường xuất lớn Việt Nam Trung Đông năm 2008 Đơn vị: triệu USD TT Tên nước Kim ngạch Mặt hàng xuất (theo thứ tự kim ngạch giảm dần) UAE 357,6 máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, sản phẩm dệt may, hàng hải sản, giày dép loại, hạt tiêu, chè, gỗ sản phẩm gỗ, gạo, hạt điều… Thổ Nhĩ Kỳ 330,5 sắt thép, hàng dệt may, chất dẻo nguyên liệu, phôi thép, vải, cao su, giày dép loại, sợi, gỗ sản phẩm gỗ, hạt tiêu… I-rắc 124,3 gạo, sữa sản phẩm sữa, hàng hải sản… Ả-rập Xê-út 118,3 sản phẩm dệt may, hàng hải sản, than đá, chè máy vi tính - sản phẩm điện tử linh kiện, gỗ sản phẩm gỗ, giày dép loại, I-xra-en 81,97 hàng hải sản, sắt thép loại, hạt điều, cà phê, giày dép loại, gạo, sản phẩm dệt may, hạt tiêu, … I-ran 72,7 sản phẩm sắt thép, gạo, phôi thép, cao su, sản phẩm chất dẻo sợi loại,… Cô-oét 39,5 sữa sản phẩm sữa, hàng hải sản, sắt thép loại,… Li-băng 23,99 Hàng hải sản, hạt điều,… Gioóc-đa-ni 15,2 Hàng hải sản, sản phẩm sắt thép, sắt thép loại, chè, cà phê, dây điện dây cáp điện, 10 Xi-ry 5,6 Cơm dừa khô, vải, Nguồn: Tổng Cục hải quan 22 Biểu đồ 33: Cơ cấu thị trường xuất Trung Đông năm 2008 0% 4% 2% 3% UAE Thổ Nhĩ Kỳ 4% 29% 6% Iraq Saudi Arabia Israel 7% Iran Jordan Co-oét 9% Lebanon Syria Các nước khác 10% 26% 2.2.4 Đánh giá xuất Việt Nam vào Trung Đông 2.2.4.1 Những kết đạt Dựa số liệu thống kê tình hình xuất nhập Việt Nam với khu vực Trung Đơng ta thấy, kim ngạch xuất nhập Ta với khu vực thị trường tăng trưởng tốt ngày có tín hiệu lạc quan Trong giai đoạn 2001-2008, kim ngạch xuất nhập tăng trung bình 20%/năm Việt Nam thường xuất siêu Kim ngạch nhập Việt Nam từ khu vực nà thấp tăng trung bình khoảng 23% Sang đến năm 2009, bất chấp khó khăn khủng hoảng tài tồn cầu gây ra, kinh tế khu vực dự kiến tăng trưởng 5,9% nhu cầu nhập tăng khoảng 15% Thị trường nhìn chung thuận lợi để Việt Nam đẩy mạnh trao đổi thương mại Thị trường xuất nhập ngày mở rộng, ban đầu dừng nước đến năm 2008, Việt Nam có quan hệ bn bán với 16/16 quốc gia Điều thể đa dạng hoá bạn hàng xuất Ta điều kiện thuận lợi ban đầu để ta xâm nhập thị trường khác có quan hệ ưu đãi với Trung Đông thông qua khu vực hàng hoá Việt Nam Một kết tích cực khác việc bn bán với Trung Đơng với trình hội nhập, doanh nghiệp tìm nhiều phương thức kinh doanh đa dạng Nếu trước đây, hình thức bn bán chủ yếu hình thức trao đổi hàng hố trả nợ (với I-rắc) Hiện nay, Việt Nam xuất trực tiếp sang hầu Trung Đông Một số công ty mở chi nhánh, văn phòng đại diện số nước 2.2.4.2 Những mặt hạn chế 23 Mặc dù đạt nhiều kết hoạt động xuất nhập Việt Nam với thị trường tiềm đối mặt với nhiều trở ngại cịn bộc lộ nhiều hạn chế Quan hệ thương mại phát triển với tốc độ chưa cao so với phát triển chung thương mại Việt Nam nhu cầu gia tăng nước Trung Đông tăng trưởng khơng ổn định Quy mơ trao đổi hàng hố Việt Nam–Trung Đơng cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm mà thị trường bên đem lại Năm 2008 - năm mà trao đổi thương mại hai chiều tăng cao giá trị đạt chưa tới tỷ USD, chiếm khoảng 1,45% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam, xuất chiếm gần 2% tổng kim ngạch xuất nhập chiếm gần 0,9% tổng kim ngạch nhập cuả nước Còn so với nhu cầu nhập nước Trung Đơng hàng hố Việt Nam chiếm khoảng 0,23% nhu cầu nhập Trung Đông (năm 2008, nước khu vực nhập tới 541,5 tỷ USD) Các mặt hàng mà Bạn có nhu cầu nhiều nhóm hàng lương thực, thực phẩm máy móc thiết bị Bên cạnh có khó khăn khách quan khơng nhỏ chiến tranh, bất ổn trị, xung đột tơn giáo, khủng bố nhiều quốc gia ảnh hưởng đến tâm lý, hoạt động tiếp cận xâm nhập thị trường Trung Đông doanh nghiệp 2.2.4.3 Những nguyên nhân dẫn đến kim ngạch xuất Việt nam chưa tương xứng với tiềm thị trường Mặc dù năm gần xuất hàng hoá Việt nam vào nước khu vực Trung Đông tăng mạnh (tăng từ 4082%/năm), song so với nhu cầu nhập toàn khu vực tiềm phía kim ngạch xuất Việt nam vào thị trường sở khiêm tốn, cụ thể năm 2008 Việt nam xuất vào Trung Đông 1,27 tỷ usd chiếm 0,23% kim ngạch nhập toàn khu vực (541,5 tỷ usd) Sở dĩ tỷ lệ thấp số nguyên nhân sau : - Nguyên nhân doanh nghiệp hai phía chưa quan tâm mức đến thị trường nhau, thiếu thông tin thị trường nhau, thiếu thông tin luật pháp , sách ngoại thương , nhu cầu hàng hoá, tập quán kinh doanh thị trường sở - Trung Đông khu vực có nhiều điểm nóng , bất ổn an ninh nên gây tâm lý lo ngại cho doanh nghiệp Việt nam làm ăn buôn bán với thị trường - Nhiều quốc gia Trung Đông trước thành kiến với nước theo Chủ nghĩa Cộng sản, đến cách nhìn họ thay đổi nhiên đôi chỗ xuất tâm lý dè 24 dặt khách hàng xứ giao tiếp với doanh nghiệp ta - Trung Đông nằm ngã ba đường giao thông huyết mạch giới, phần lớn nước khu vực thị trưởng mở, thuế nhập thấp ( từ 0-5%) hàng hoá nhiều nước hướng vào thị trường nên tính cạnh tranh cao - Do đặc thù văn hố, tơn giáo nên tập qn kinh doanh nước Trung Đông tương đối khác biệt đa dạng (ví dụ : cấm nhập rượu, bia, đồ uống có cồn, thịt lợn, vật dụng da lợn ; Chứng từ giao hàng hoá đơn, chứng xuất xứ phải tiếng Anh tiếng A rập, có xác nhận Đại sứ quán ;Gia cầm, gia súc phải giết mổ theo tiêu chuẩn Hồi giáo HALAL v.v.) điều gây phức tạp định cho doanh nghiệp ta xâm nhập vào thị trường 25 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀO TRUNG ĐÔNG 3.1 Định hướng phát triển xuất vào Trung Đông 3.1.1 Kim ngạch xuất Trong giai đoạn từ đến năm 2015, với phát triển kinh tế đất nước lực xuất tiếp tục nâng cao, Việt Nam cần đẩy mạnh thâm nhập sâu vào thị trường Trung Đông diện lượng Chúng ta phấn đấu đưa hàng hoá Việt Nam vào Trung Đông với khối lượng lớn mặt hàng phong phú Mục tiêu tăng trưởng xuất giai đoạn 22%/năm đạt mức khoảng tỷ USD năm 2015 Bảng 39: Dự kiến kim ngạch xuất sang Trung Đông, 2009-2015 Kim ngạch xuất Năm Tốc độ tăng trưởng (tỷ USD) 2008 1.25 2009 1.53 22% 2010 1.86 22% 2011 2.27 22% 2012 2.77 22% 2013 3.38 22% 2014 4.12 22% 2015 5.03 22% 3.1.2 Thị trường xuất Các thị trường trọng điểm Việt Nam Trung Đông xác định UAE, Thổ Nhĩ Kỳ, Ả-rập Xê-út, I-xra-en, I-ran I-rắc 3.1.2.1 UAE Phấn đấu đưa kim ngạch xuất Việt Nam sang UAE năm 2010 đạt 558 triệu USD năm 2015 đạt 1.705 triệu USD với mức tăng trưởng bình quân 25%/năm Các mặt hàng xuất chủ yếu là: Dệt may, máy tính linh kiện điện tử, giầy dép, hạt tiêu, hải sản, sản phẩm gỗ, chè, v.v 3.1.2.2 Thổ Nhĩ Kỳ Phấn đấu đưa kim ngạch xuất Việt Nam sang Thổ Nhĩ Kỳ năm 2010 đạt 491 triệu USD năm 2015 đạt 1.329 triệu USD với mức tăng trưởng bình quân 22%/năm Các mặt hàng xuất chủ yếu là: Dệt may, máy tính linh kiện điện tử, chất dẻo nguyên liệu, cao su tự nhiên, giày dép, sản phẩm gỗ, hạt tiêu, v.v 26 3.1.2.3 Ả-rập Xê-út Phấn đấu đưa kim ngạch xuất Việt Nam sang Ả-rập Xê-út năm 2010 đạt 146 triệu USD năm 2015 đạt 475 triệu USD với mức tăng trưởng bình quân 22%/năm Các mặt hàng xuất chủ yếu là: Dệt may, máy tính linh kiện điện tử, hải sản, sản phẩm gỗ, hạt điều, hạt tiêu, sản phẩm chất dẻo, giầy dép, chè, v.v 3.1.2.4 I-xra-en Phấn đấu đưa kim ngạch xuất Việt Nam sang I-xra-en năm 2010 đạt 122 triệu USD năm 2015 đạt 329 triệu USD với mức tăng trưởng bình quân 22%/năm Các mặt hàng xuất chủ yếu là: Hải sản, cà phê, hạt điều, gạo, dệt may, cà phê v.v Tăng cường thúc đẩy hợp tác lĩnh vực công nghệ cao, ngành công nghiệp mũi nhọn 3.1.2.5 I-ran Phấn đấu đưa kim ngạch xuất Việt Nam sang I-ran năm 2010 đạt 108 triệu USD năm 2015 đạt 292 triệu USD với mức tăng trưởng bình quân 22%/năm Các mặt hàng xuất chủ yếu là: Gạo, sữa, sản phẩm chất dẻo, cao su tự nhiên, hạt tiêu, chè, v.v 3.2.2.6 I-rắc Phấn đấu đưa kim ngạch xuất Việt Nam sang I-rắc năm 2010 đạt 185 triệu USD năm 2015 đạt 500 triệu USD với mức tăng trưởng bình quân 22%/năm Các mặt hàng chủ yếu là: Gạo, sữa, chè, dệt may, v.v 3.1.3 Mặt hàng xuất 3.1.3.1 Gạo Dự kiến xuất gạo sang thị trường Trung Đơng đạt 300500 nghìn tấn/năm 3.1.3.2 Hàng dệt may Dự kiến kim ngạch xuất hàng dệt may sang Trung Đơng tăng 20%/năm đạt 450 triệu USD vào năm 2015 3.2.3.3 Hàng thuỷ sản Dự kiến kim ngạch xuất hàng thuỷ sản sang Trung Đơng tăng 20%/năm đạt 400 triệu USD vào năm 2015 3.2.3.4 Hàng điện tử linh kiện máy tính 27 Đây mặt hàng có nhiều khả tăng trưởng cao thời gian tới Dự kiến kim ngạch xuất hàng điện tử sang Trung Đơng tăng 25%/năm đạt 366 triệu USD vào năm 2015 3.2.3.5 Giày dép Trung Đơng có nhu cầu nhập lớn mặt hàng này, đạt khoảng tỷ USD/năm Dự kiến kim ngạch xuất hàng giày dép Việt Nam sang Trung Đơng tăng 20%/năm đạt 200 triệu USD vào năm 2015 3.2.3.6 Hạt tiêu Mặt hàng hạt tiêu Việt Nam có chỗ đứng vững thị trường Trung Đông nên thời gian tới khả tăng trưởng không cao Dự kiến kim ngạch xuất hàng giày dép Việt Nam sang Trung Đơng tăng 10%/năm đạt 75 triệu USD vào năm 2015 3.2.3.7.Thủ công mỹ nghệ Đây mặt hàng mà ta nhiều tiềm năng, nhu cầu thị trường giới chưa bị giới hạn tuổi thọ vòng đời sản phẩm ngắn Dự kiến kim ngạch xuất mặt hàng sang thị trường Trung Đơng đạt 50 triệu USD vào năm 2015 3.2.3.8 Sản phẩm gỗ Dự kiến xuất mặt hàng đồ gỗ sang thị trường Trung Đơng đạt 100 triệu USD vào năm 2010 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Quan điểm đẩy mạnh xuất sang thị trường Trung Đông Nhằm tăng cường quan hệ hợp tác Việt Nam nước Trung Đông, ngày tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 125/2008/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Đơng giai đoạn 2008-2015 Để hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đẩy mạnh xuất hàng hoá sang thị trường khu vực này, cần nắm vững số nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, cần tăng cường mở rộng mối quan hệ kinh tế thương mại, coi Trung Đơng thị trường trọng điểm có nhiều tiềm Việt Nam để tăng cường xuất hàng hoá, xuất lao động, quảng bá du lịch, thu hút nguồn vốn đầu tư Thứ hai, cần coi trọng đẩy mạnh quan hệ hợp tác việc tìm kiếm, thăm dị, khai thác, chế biến dầu khí với nước Trung Đơng Thứ ba, cần đẩy mạnh việc thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước xuất dầu khí Trung Đơng Thứ tư, coi trọng việc tham khảo kinh nghiệm đại hố đất nước, có việc khai thác, tiếp thu số công nghệ cao từ số nước 28 Trung Đông I-xra-en, Thổ Nhĩ Kỳ, Ả-rập Xê-út để tăng cường hợp tác sản xuất lĩnh vực có liên quan, có sản xuất hàng xuất 3.2.2 Các phải pháp chung 3.2.2.1 Các giải pháp cấp độ vĩ mơ - Tăng cường tìm kiếm phát triển hình thức quan hệ thích hợp với nước Trung Đông - Cần lựa chọn thị trường trọng điểm Trung Đông để có kế hoạch đẩy mạnh hợp tác kinh tế thương mại, tăng cường công tác xúc tiến thương mại hỗ trợ tài - Củng cố thành lập thêm số quan đại diện ngoại giao, quan thương vụ, trung tâm quảng bá giới thiệu sản phẩm Việt Nam, kho ngoại quan Việt Nam số thị trường trọng điểm để hỗ trợ cho hoạt động trao đổi buôn bán doanh nghiệp - Tăng cường công tác thông tin thị trường, tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp - Tăng cường trao đổi buôn bán mặt hàng truyền thống, đồng thời nghiên cứu, tìm kiếm hội để khai thác tốt mặt hàng có nhu cầu thị trường Trung Đông - Phát triển nguồn nhân lực 3.2.2.2 Các giải pháp cấp độ doanh nghiệp - Tăng cường công tác thông tin, nghiên cứu thị trường - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại - Lựa chọn phương thức kinh doanh phù hợp - Đổi cấu mặt hàng vào thị trường Trung Đông - Không ngừng củng cố phát huy mạnh mặt hàng truyền thống - Giữ chữ tín kinh doanh, chống làm xuất hàng giả, hàng nhái - Tăng cường vai trò hiệp hội ngành hàng hợp tác doanh nghiệp 3.2.2.3 Giải pháp mặt hàng trọng điểm - Mặt hàng gạo - Mặt hàng dệt may - Mặt hàng giày dép - Mặt hàng linh kiện điện tử máy tính - Mặt hàng thủ công mỹ nghệ 29 - Sản phẩm gỗ 3.2.3 Giải pháp cho thị trường trọng điểm 3.2.3.1 Đối với UAE - Tiếp tục trì mặt hàng truyền thống - Tập trung đẩy mạnh số mặt hàng trọng điểm để nâng cao kim ngạch - Tăng cường chất lượng đoàn xúc tiến thương mại quốc gia, tập trung vào đoàn khảo sát tham dự Hội chợ chuyên ngành 3.2.3.2 Đối với Thổ Nhĩ Kỳ 3.2.3.3 Đối với I-xra-en 3.2.3.4 Đối với Ả-rập Xê-út 3.2.3.5 Đối với I-ran 3.2.4 Kiến nghị Để giải pháp nêu vào thực thi có hiệu nhằm góp phần đẩy mạnh xuất Việt Nam sang thị trường nước Trung Đông, đề tài đề xuất số kiến nghị sau đây: 3.2.4.1 Đối với quan quản lý Nhà nước Thứ nhất, cần tiếp tục tăng cường viếng thăm trao đổi đoàn lãnh đạo cấp cao, đoàn cấp Bộ, ngành tận dụng hội gặp gỡ cấp cao diễn đàn quốc tế nhằm thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam với Trung Đông trước mắt với thị trường trọng điểm như: UAE, Thổ Nhĩ Kỳ, Ả-rập Xê-út, I-xra-en, I-ran I-rắc… Một mục tiêu quan trọng việc trao đổi đoàn cấp cao ký hiệp đinh hợp tác kinh tế- thương mại, hợp đồng biên ghi nhớ để mở đường cho doanh nghiệp hàng hố Việt Nam vào Trung Đơng Thứ hai, cần sớm xây dựng thực thi sách ưu đãi đặc thù thị trường Trung Đông nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Trước hết ưu đãi tín dụng bảo hiểm tín dụng cho xuất sang Trung Đơng Thứ ba, Chính phủ Bộ Cơng Thương cần có biện pháp hỗ trợ thích hợp khuyến khích doanh nghiệp triển khai xây dựng kho ngoại quan trung tâm thương mại Việt Nam số thị trường trọng điểm Dubai, Thổ Nhĩ Kỳ, Ả-rập Xê-út Thứ tư, cần tăng cường công tác thông tin, xúc tiến thương mại, đặc biệt nâng cao vai trò quan đại diện ngoại giao thương vụ Việt Nam Trung Đông Muốn vây, phải tiếp tục mở rộng việc thành lập 30 đại sứ quán, thương vụ Việt Nam nước Trung Đông, trước hết nước coi thị trường trọng điểm Việt Nam Thứ năm, tiếp tục đổi hoàn thành sách khuyến khích đầu tư sang nước Trung Đông theo hướng: - Đảm bảo đầu tư để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp trình đầu tư nước ngồi, có Trung Đơng; - Cải cách quản lý hành đầu tư nước ngồi để đơn giản hố trình tự thẩm định; - Mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp đinh đầu tư, sớm đưa danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tư 3.2.4.2 Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp cần tích cực kiên trì việc tìm kiếm thông tin thực kinh doanh thị trường Trung Đông Nên nghiên cứu xúc tiến đặt đại diện thị trường trọng điểm, thị trường với vai trị “cửa ngõ” Trung Đơng Dubai, Thổ Nhĩ Kỳ Xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường Trung Đơng thích hợp sở lợi so sánh doanh nghiệp Muốn vậy, cần phối hợp chặt chẽ với đại sứ quán, thương vụ, quan có liên quan Bộ Cơng Thương Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Thứ hai, doanh nghiệp cần thúc đẩy gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với bạn hàng Trung Đơng nhu cầu, thói quen, tập qn tiêu dùng thị trường nước Thứ ba, khoảng cách địa lý Việt Nam Trung Đông xa khó khăn vận tải, doanh nghiệp cần nghiên cứu, xem xét, cân nhắc lựa chọn việc mở thuê kho ngoại quan trung tâm thương mại, cửa hàng Trung Đông Thứ tư, cần đẩy mạnh công tác quảng bá tiếp cận thị trường thơng qua việc tham gia tích cực hiệu vào hội chợ, triển lãm quốc tế để tìm kiếm mở rộng khách hàng, thị phần kinh doanh Thứ năm, doanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn chiến lược kinh doanh, phương thức kinh doanh, mặt hàng kinh doanh cách phù hợp với thị trường Trung Đông 31 KẾT LUẬN Trong trình phát triển kinh tế Việt Nam, hoạt động xuất đóng vai trị quan trọng Để tăng cường xuất khẩu, việc phát triển thị trường có ý nghĩa sống cịn Đặc biệt, bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu nay, thị trường truyền thống gặp nhiều khó khăn, việc phát triển thị trường trở nên quan trọng hết Đề tài nghiên cứu khoa học “Giải pháp đẩy mạnh xuất vào thị trường Trung Đông” đề cập đến khu vực thị trường có tiềm to lớn cho hàng hố xuất Việt Nam, thị trường nước Trung Đơng Chính phủ nhận thức rõ Trung Đông nằm số khu vực thị trường tiềm mà nước ta cần đẩy mạnh quan hệ thương mại nói chung hoạt động xuất nói riêng Nhưng làm để biến tiềm thành thực lại việc khơng đơn giản địi hỏi nhiều nỗ lực từ quan quản lý Nhà nước từ doanh nghiệp Với tinh thần đó, đề tài có mục tiêu chủ yếu xây dựng sở khoa học để đề số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất vào thị trường Trung Đơng, góp phần xây dựng sách phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với nước Trung Đông từ đến năm 2015 Đề tài giới thiệu tổng quan Trung Đơng, tìm hiểu thị trường Trung Đông quan hệ thương mại nước Trung Đơng Tiếp đó, đề tài nghiên cứu thực trạng xuất Việt Nam sang thị trường nước Trung Đông, tập trung vào giai đoạn 2000-2008 Cuối cùng, đề tài đưa số giải pháp, kiến nghị cấp độ Nhà nước cấp độ doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh xuất vào thị trường Trung Đơng Trong q trình thực đề tài này, chúng tơi gặp nhiều khó khăn khâu thu thập thông tin, liệu Trên thực tế, nước ta nay, tài liệu thông tin nước Trung Đông, đặc biệt lĩnh vực thương mại, tương đối Chúng tơi cố gắng tổng hợp tư liệu từ nhiều nguồn khác ngồi nước, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần nhỏ bé cho nhà hoạch định sách cho doanh nghiệp việc đẩy mạnh xuất sang thị trường nước Trung Đông 32

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:51