1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 122,11 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1 Năng lực cạnh tranh 1.1.1.Khái niệm .3 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh .4 1.1.2.1 Các yếu tố bên .4 1.1.2.2.Các yếu tố bên doanh nghiệp .6 1.1.3 Tiêu thức đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2 Mơ hình phân tích lực cạnh tranh 1.2.1 Mơ hình lực lượng Micheal Porter 1.2.2 Mơ hình BCG 11 1.2.3 Mô hình McKensy 15 1.3.Tóm tắt nội dung chương 17 Chương II Thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần .18 khí xây dựng số 18 2.1 Qúa trình hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần khí xây dựng số 18 2.1.1 Lịch sử hình thành q trình phát triển cơng ty Cổ phần khí xây dựng số .18 2.1.2.Các sản phẩm dịch vụ cung cấp Công ty Cổ phần Cơ khí xây dựng số 20 2.1.3.Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty Cổ phần Cơ khí xây dựng số 23 2.2.1.Phân tích nhân tố bên ngồi ảnh hưởng tới lực cạnh tranh công ty 29 2.2.1.1 Môi trường vĩ mô 29 2.2.1.2 Môi trường ngành 33 2.2.2.Phân tích nhân tố bên ảnh hưởng tới lực cạnh tranh công ty 39 2.2.2.1.Tiềm lực tài 40 2.2.2.2.Tiềm lực người .44 2.2.2.3.Hoạt động marketing 47 2.2.2.5.Cơ cấu tổ chức công ty 51 2.3.Đánh giá tổng quan Cơng ty Cổ phần khí xây dựng số .52 2.3.1 Những điểm mạnh Công ty ( S ) 52 2.3.2.Những điểm yếu Công ty ( W ) 52 2.3.3.Các hội với Công ty ( O ) 53 2.3.4.Các mối thách thức với Công ty ( T ) 54 2.4.Tóm tắt chương II 54 Chương III Các đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Cơ khí xây dựng số .55 3.1 Chiến lược phát triển Công ty Cổ phần khí xây dựng số giai đoạn 2010 -2015 55 3.1.1 Sứ mệnh, tầm nhìn Chiến lược Cơng ty Cổ phần khí xây dựng số 55 3.1.2.Các phương án chiến lược Công ty cổ phần khí xây dựng số giai đoạn 2010-2015 56 3.2.Các giải pháp thực chiến lược 59 3.2.1.Giải pháp tài 59 3.2.2.Giải pháp marketing 60 3.2.3.Giải pháp sản xuất 60 3.3.4 Giải pháp chi phí 61 3.3.5.Giải pháp nguồn nhân lực 61 3.3.6 Giải pháp 62 3.3.7.Giải pháp công nghệ .63 3.3.8.Xây dựng văn hố Cơng ty 63 3.3.Tóm tắt chương III 65 KẾT LUẬN 66 MỤC LỤC 67 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam có thị trường khí đánh giá lớn Thị trường khí Việt Nam tăng trưởng mạnh Nếu năm 1995 giá trị nhập khí Việt Nam 2,967 tỷ USD đến  năm 2005  khoảng 11 tỷ USD chưa kể sản phẩm nước làm đáp ứng nhu cầu chỗ Các chuyên gia cho thị trường có tốc độ tăng trưởng khơng 20%/năm Đây thị trường tiềm Bên cạnh đó, khủng hoảng tài tồn cầu, theo nhận định nhiều chuyên gia, chạm đáy năm 2010 doanh nghiệp Việt Nam đón nhận nhiều hội thuận lợi với phục hồi nhanh chóng kinh tế Tại Việt Nam, thông tin vĩ mơ tích cực từ sách kích thích tăng trưởng kinh tế Chính phủ doanh nghiệp tiếp tục nhận ưu đãi vốn, thuế thời gian tới; Thông tư 21 sửa đổi Ngân hàng Nhà nước việc hỗ trợ lãi suất 4% tổ chức, cá nhân vay vốn trung dài hạn đến hết năm 2011 tác động tốt đến toàn kinh tế Tình hình sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp khơng phục hồi mà cịn tăng trưởng mạnh Vậy Cơng ty Cổ phần Cơ khí Xây dựng số làm để tận dụng mạnh ngành sách vĩ mơ từ nhà nước nhằm nâng cao lực canh tranh cho mình? Là doanh nghiệp thành lập hình thức chuyển từ doanh nghiệp nhà nước thành CTCP đổi chế quản lý, công nghệ, thay đổi cách thức kinh doanh, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, đầu tư trang thiết bị, máy móc, nâng cao tay nghề người lao động , hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao lực cạnh tranh cơng ty nhanh chóng xây dựng uy tín thị trường, sản phẩm công ty nhiều khách hang ưa chuộng, tình hình sản xuất kinh doanh ngày phát triển đời sống công nhân viên công ty ngày cải thiện Tuy nhiên, để tiếp tục phát triển phát triển bền vững, thân Công ty cần phải nâng cao lực cạnh tranh cho Xuất phát từ vai trị quan trọng đó, thời gian thực tập công ty giúp đỡ nhiệt tình PGS – TS Lê Thị Anh Vân với cô chú, anh chị công ty, em mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Cơ khí Xây dựng số 5” Ngồi phần mở đầu phần kết luận, luận văn tốt nghiệp em chia thành ba Chương: Chương I Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương II Thực trạng lực cạnh tranh CTCP khí xây dựng số Chương III Các đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh CTCP khí xây dựng số Do trình độ cịn hạn chế thời gian tìm hiểu thực tế chưa nhiều, viết không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp nhằm hoàn thiện đề tài nghiên cứu Chương I Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1 Năng lực cạnh tranh 1.1.1.Khái niệm - Cạnh tranh:Cạnh tranh tượng tự nhiên, mâu thuẫn quan hệ cá thể có chung mơi trường sống điều kiện mà cá thể quan tâm Trong hoạt động kinh tế, ganh đua chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy vị tương đối sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy nhà sản xuất với xảy người sản xuất với người tiêu dùng người sản xuất muốn bán hàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua với giá thấp Cạnh tranh kinh tế liên quan đến quyền sở hữu Nói cách khác, sở hữu điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn Có người đưa khẳng định: “ Cùng ngành nghề không lợi nhuận”, cạnh trạnh quy luật tất yếu thương trường , so sánh, đối chiếu sức mạnh đối thủ cạnh tranh ngành , mối đe doạ , thách thức hay hội chủ yếu có từ q trình so sánh sức mạnh Muốn đạt vị cạnh tranh cao hay thấp tuỳ thuộc vào lực cạnh tranh doanh nghiệp - Năng lực cạnh tranh: Trong giai đoạn kinh tế thê giới hội nhập , lực cạnh tranh đựoc coi tảng quan trọng cho tồn phát triển kinh tế quốc gia doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh quốc gia tập hợp thể chế, sách yếu tố tác động đến suất lao động quốc gia đó, nhân tố đảm bảo thu nhập ,sự phát triển bền vững quốc gia nhân tố xác định tăng trưởng ổn định lâu dài kinh tế.Tồn nhiều quan điểm lực cạnh tranh: Theo quan điểm cổ điển : “ Khả cạnh tranh sản phẩm thể qua lợi so sánh chi phí sản xuất, dồi phong phú yếu tố đầu vào suất lao động để tạo sản phẩm Các yếu tố chi phí sản xuất thấp coi điều kiện lợi canh tranh” Theo quan điểm tổng hợp “ Năng lực cạnh tranh khả tạo ,duy trì lợi nhuận thị phần ngồi nước.Các số đánh giá suất lao đơng , tổng suất yếu tố sản xuất, công nghệ sản xuất , vượt trội công nghệ ,năng suất lao động, dồi đào nguyên vật liệu đầu vào,…” Theo quan điểm Alan V Deardorff: “ Năng lực cạnh tranh thường dùng để nói đến đặc tính cho phép hãng cạnh tranh cách hiệu với hãng khác chi phí thấp vượt trội cơng nghệ so sánh quốc tế” 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm yếu tố bên ngồi doanh nghiệp:mơi trường vĩ mô, môi trường vi mô yếu tố bên doanh nghiệp Doanh nghiệp bỏ nhiều công sức cho việc điều tra, thu thập thị trường môi trường diện rộng khả sống xót doanh nghiệp cao Việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhằm tìm hội, đe doạ, điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp, từ giúp doanh nghiệp tận dụng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu việc khai thác triệt để hội tránh mối đe doạ từ mơi trường bên ngồi mang lại 1.1.2.1 Các yếu tố bên ngồi ●Mơi trường vĩ mơ: Việc xác định, tìm hiểu thơng tin yếu tố thuộc môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi: doanh nghiệp phải đối phó với vấn đề gì? Trong mơi trường vĩ mơ có yếu tố quan trọng có tác động tới lực cạnh tranh doanh nghiệp.Đó : Các yếu tố kinh tế: - Đây yếu tố quan trọng bao trùm ảnh hưởng lớn đến mặt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nó bao gồm nhân tố sau: tỷ lệ tăng trưởng quốc gia, sách tài khố nhà nước, sách thuế, lãi suất ngân hàng, tỷ lệ lạm phát, chu kỳ kinh tế, cán cân tốn, sách tiền tệ, tỷ lệ thất nghiệp, tổng thu nhập quốc dân… - Mỗi nhân tố hội doanh nghiệp, đồng thời mối đe doạ doanh nghiệp Do đó, việc xác định phân tích yếu tố giúp nhà quản lý, nhà lãnh đạo doanh nghiệp tiến hành dự báo đưa kết luận xu biến đổi mơi trường vĩ mơ tương lai để có điều chỉnh thích hợp kịp thời cho chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố trị pháp luật: Các yếu tố có ý nghĩa đặc biệt doanh nghiệp muốn vươn thị trường giới.Nó bao gồm: - Những yếu tố trị, pháp luật Chính phủ đề ra: sách, qui chế, định chế, luật lệ, chế độ tiền lương, thủ tục hành chính, hệ thống văn pháp luật luật doanh nghiệp, luật bảo hiểm xã hội… - Mức độ ổn định tình hình trị quốc gia , tính bền vững Chính phủ… Các yếu tố xã hội: - Những yếu tố nhân tố việc hình thành thị trường sản phẩm, dịch vụ yếu tố sản sản xuất Đây yếu tố có tính biến đổi chậm nên dễ bị doanh nghiệp lãng quên xác định vấn đề chiến lược, số trường hợp đưa doanh nghiệp đến thất bại nặng nề Các yếu tố bao gồm : tỷ lệ gia tăng dân số , cấu dân cư độ tuổi, giới tính , chuẩn mực đạo đức, phong tục tập quán, giá trị văn hoá quốc gia, địa phương mà doanh nghiệp đặt tại… Các yếu tố tự nhiên:Các yếu tố bao gồm: khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lượng, môi trường tự nhiên quốc gia, địa phương… Các yếu tố công nghệ như: chu kỳ sống sản phẩm, vịng đời cơng nghệ, tiến cơng nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ siêu dẫn… ● Môi trường vi mô Môi trường vi mô có tác động trực tiếp đên hoạt động sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh doanh nghiệp Nó định tính chất mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngành, lĩnh vực hoạt động.Việc xác đinh ảnh hưởng môi trường vi mô đến hoạt động doanh nghiệp đồng thời tìm hội thách thức môi trường tới doanh nghiệp Các yếu tố tác động mà ta cần xác định bao gồm: đối thủ tiềm doanh nghiệp, sản phẩm thay thế, quyền lực khách hàng, quyền lực nhà cung cấp, cạnh tranh doanh nghiệp ngành 1.1.2.2.Các yếu tố bên doanh nghiệp Nếu việc phân tích nhân tố mơi trường bên ngồi giúp xác định hội thách thưc doanh nghiệp việc phân tích nhân tố nội doanh nghiệp lại đưa lại cho nhìn tổng quát điểm mạnh, điểm yếu thân doanh nghiệp so với yêu cầu nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh với đối thủ cạnh tranh Những điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp thể thông qua chức năng: tài chính, sản xuất, marketing, nguồn lao động, khả nghiên cứu phát triển, quản lý vật tư, hệ thống kho hàng, hệ thống phân phối… doanh nghiệp Xác định vị doanh nghiệp thị trường mục tiêu doanh nghiệp: Nội lực doanh nghiệp mặt: - Năng lực doanh nghiệp trang thiết bị máy móc: khả sản xuất loại hình sản xuất doanh nghiệp, chất lượng tình trạng máy móc, kỹ thuật cơng nghệ so với đối thủ cạnh tranh, tính linh hoạt máy sản xuất, cấu tổ chức phân bố xưởng sản xuất, chu kỳ sản xuất, mức độ tập trung hoá theo chiều dọc - Năng lực lao động: lao động tuyển đâu, trình độ lao động nào, khả làm việc lao động sao, sách trả lương cho người lao động, suất lao động, tiềm đào tạo nguồn nhân lực công ty - Nguồn nguyên vật liệu doanh nghiệp: địa điểm nhà cung cấp chính, sách hệ thống dự trữ, hàng tồn kho, phản ứng biến đổi giá - Năng lực nghiên cứu phát triển: qui mô tiềm sở nghiên cứu phát triển, nguồn tài sở vật chất dành cho hoạt động nghiên cứu phát triển, kết hoạt động phận (số lượng sản phẩm mới, công nghệ đưa vào sử dụng), , tính sáng tạo khả bảo vệ phát minh sáng kiến - Năng lực tài chính: quy mơ vốn doanh nghiệp, khả toán nợ mắc nợ, khả thực biện pháp huy động vốn, nhu cầu vốn lưu động, mức vốn lưu động, tình trang ngân quỹ, dòng tiền doanh nghiệp… - Năng lực quản lý: phù hợp cấu tổ chức máy doanh nghiệp với mơi trường bên ngồi, mơi trường bên trong; với chiến lược theo đuổi, mức độ linh hoạt cấu quản lý, phương pháp định, hệ thống niềm tin, hệ thống giá trị biện pháp tạo động lực cho người lao động, tính sáng tạo ý thức kỷ luật máy quản lý, phương pháp quản lý ứng dụng… 1.1.3 Tiêu thức đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh sản phẩm khả sản phẩm tiêu thụ thị trường có nhiều người, nhiều hãng, nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm Nó đo tiêu: - Thị phần sản phẩm gồm có: thị phần tương đối thị phần tuyệt đối - Tốc độ tăng trưởng doanh số sản phẩm bán Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, khả tạo suất, chất lượng cao đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, thu lợi nhuận cao, tạo thu nhập, xây dựng thương hiệu, uy tín thị trường phát triển bền vững.Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đánh giá tổng thể qua tiêu sau: - Doanh thu, sản lượng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp - Thị phần doanh nghiệp thị trường bao gồm thị phần tương đối thị phần tuyệt đối - Lợi nhuận doanh nghiệp Ngoài tiêu định lượng trên, lực cạnh tranh doanh nghiệp đánh giá qua số tiêu định tính khác như: - Chất lượng hàng hóa - dịch vụ doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh - Thương hiệu, uy tín , hình ảnh doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh - Khả đáp ứng nhu cầu khách hàng so với đối thủ cạnh tranh 1.2 Mơ hình phân tích lực cạnh tranh Cạnh tranh hiên xem xét cấp độ sau: -Cạnh tranh cấp độ quốc gia -Cạnh tranh cấp độ ngành -Cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp -Cạnh tranh cấp độ sản phẩm 1.2.1 Mơ hình lực lượng Micheal Porter Mơ hình lực lượng Michael Porter mơ hình phân tích mơi trường cạnh tranh cấp ngành doanh nghiệp Theo mơ hình xác định lực lượng cạnh tranh ảnh hưởng đến định phương án sản phẩm doanh nghiệp Các đối thủ tiềm Người cung ứng Các đối thủ cạnh tranh Người mua Sản phẩm thay - Nguy người nhập ngành tạo ra: Những người nhập ngành thường mang theo khả , muốn chinh phục thị trường, có nhiều nguồn lực ,dẫn đến việc họ hạ giá bán sản phẩm làm tăng chi phí sản xuất nhà doanh nghiệp hiên dẫn đến giảm mức sinh lời ngành Những nguy phụ thuộc vào chống trả doanh nghiệp

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w