1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Xuất Một Số Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Thu Hút Fdi Vào Hà Tây Trong Những Năm Tới.docx

105 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Xuất Một Số Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Thu Hút FDI Vào Hà Tây Trong Những Năm Tới
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Minh
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Phạm Thị Mai Khanh
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 104,37 KB

Cấu trúc

  • Chơng I KháI quát chung về FDI và FDI tạI Việt Nam (4)
    • I. Khái quát chung về FDI (4)
      • 1.1. Khái niệm (4)
      • 1.2. Đặc điểm (5)
      • 2. Các nhân tố tác động đến FDI (6)
        • 2.1. Tình hình chính trị (7)
        • 2.2. Chính sách – pháp luật (7)
        • 2.3. Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên (8)
        • 2.4. Trình độ phát triển kinh tế (8)
        • 2.5. Đặc điểm phát triển văn hoá-xã hội (9)
        • 3.3. Xu hớng vận động của dòng vốn FDI ở các nớc đang phát triển (12)
        • 3.4. Xu thế đầu t quốc tế gia tăng ngày một rõ nÐt (13)
        • 3.5. Sáp nhập sẽ trở thành hình thức đầu t chủ yÕu (14)
    • II. Tình hình thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam trong những n¨m qua (15)
      • 1. Kết quả thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam (15)
        • 1.1. Qui mô vốn đầu t (15)
        • 1.2 Cơ cấu vốn đầu t (18)
      • 2. Đóng góp của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam (24)
      • 3. Những tồn tại, hạn chế (29)
    • I. Lợi thế của Hà Tây trong việc thu hút FD (33)
      • 1. Điều kiện tự nhiên (33)
        • 1.1. Vị trí địa lý (33)
        • 1.2. Tài nguyên đất đai (35)
        • 1.3. Tài nguyên khoáng sản (35)
        • 1.4. Tài nguyên cảnh quan, di tích lịch sử, du lịch (36)
      • 2. Kinh tế –xã hội (37)
        • 2.1. Cơ sở hạ tầng (37)
        • 2.3. Nguồn nhân lực (38)
    • II. Cơ chế quản lý và xúc tiến đầu t (38)
      • 1.1. Các văn bản pháp luật liên quan đến FDI (38)
      • 1.2. Các cấp quản lý (40)
      • 1.3. Thủ tục quản lý dự án FDI (42)
      • 2. Cơ chế xúc tiến đầu t (43)
        • 2.1. Chính sách u đãi (43)
        • 2.2. Xóc tiÕn ®Çu t (47)
    • III. Thực trạng thu hút FDI vào Hà Tây trong thời gian qua (48)
      • 1. Kết quả thu hút và sử dụng vốn FDI (48)
        • 1.1. Quy mô và nhịp độ thu hút FDI (48)
        • 1.2. Cơ cấu vốn đầu t (51)
      • 2. Kết quả đạt đợc và những khó khăn tồn tại- nguyên nhân (60)
        • 2.1. Kết quả đạt đợc (60)
        • 2.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân (68)
    • I. Định hớng thu hút FDI của Hà Tây trong những năm tới (74)
      • 1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến n¨m 2010 (74)
      • 2. Nhu cầu vốn đầu t và định hớng thu hút FDI (76)
        • 2.1. Nhu cÇu vèn ®Çu t (76)
        • 2.2. Định hớng thu hút FDI II. Đề xuất một số giảI pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng (77)
      • 2. Hoàn thiện cơ chế chính sách về đầu t (0)
        • 1.1. Cải thiện chính sách đất đai (79)
        • 1.2. Tăng cờng hơn nữa các chính sách u đãi và khuyÕn khÝch FDI (86)
      • 2. Cải thiện cơ sở hạ tầng (87)
      • 3. Cải cách hành chính (89)
        • 3.1. Thủ tục hành chính (89)
        • 2.3. Bộ máy hành chính (92)
      • 4. Tăng cờng, đổi mới công tác vận động xúc tiến ®Çu t (93)
      • 5. Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực (97)
  • Tài liệu tham khảo (101)

Nội dung

Lêi nãi ®Çu 1 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Lêi nãi ®Çu Nh÷ng t¸c ®éng tÝch cùc cña ®Çu t trùc tiÕp níc ngoµi (FDI) ®èi víi nÒn kinh tÕ ViÖt Nam trong h¬n 10 n¨m qua lµ ®iÒu kh«ng thÓ phñ nhËn FDI ® ®ãng gãp l[.]

KháI quát chung về FDI và FDI tạI Việt Nam

Khái quát chung về FDI

1.Khái niệm và đặc điểm

1.1.Khái niệm Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một hoạt động kinh tế đối ngoại ra đời muộn hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác vài ba thập kỷ, nhng từ khi mới xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu t nớc ngoài (ĐTNN) đã có vị trí đáng kể trong quan hệ kinh tế quốc tế Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của quan hệ kinh tế quốc tế, hoạt động FDI không ngừng mở rộng và chiếm một vị trí ngày càng quan trọng trong các quan hệ kinh tế này Cho đến nay FDI đã trở thành xu thế tất yếu của thời đại và một nhân tố quy định bản chất của các quan hệ kinh tế quốc tế.

Trong các hoạt động đầu t quốc tế thì FDI là một kênh chủ yếu của đầu t t nhân Đây là hình thức mà chủ đầu t nớc ngoài đầu t toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn đầu t của các dự án nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thơng mại Nói một cách khác, FDI là một loại di chuyển vốn quốc tế dài hạn trong đó chủ vốn đầu t cũng đồng thời là ngời tham gia trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng đồng vốn của mình nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế-xã hội nhất định Về bản chất, đây là hình thức xuất khẩu t bản, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá.

Trường Đại học Ngoại thương

Các hình thức chủ yếu trong đầu t quốc tế là đầu t trực tiếp, đầu t qua thị trờng chứng khoán, cho vay của các định chế kinh tế và các ngân hàng nớc ngoài (vay thơng mại) và nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA).Do vay thơng mại với lãi suất cao nên dễ trở thành gánh nặng nợ nần cho ngân sách nhà nớc Đầu t trong thị trờng chứng khoán không trở thành nợ nhng sự thay đổi đột ngột trong hành động (bán chứng khoán, rút tiền về nớc) của nhà đầu t nớc ngoài ảnh hởng mạnh đến thị trờng vốn, gây biến động tỷ giá và các mặt khác của nền kinh tế vĩ mô Viện trợ không hoàn lại không trở thành nợ nớc ngoài nhng quy mô nhỏ, thờng chỉ giới hạn trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục và cứu trợ Trong các nguồn vốn từ bên ngoài, nguồn vốn FDI là nguồn vốn đầu t t nhân do nhà đầu t nớc ngoài tự chịu trách nhiệm về hiệu quả đầu t, chịu trách nhiệm vay và trả nợ Đây là nguồn vốn có tính chất “bén rễ” ở bản xứ nên không rút đi trong một thời gian ngắn Ngoài ra FDI không chỉ đầu t vốn mà còn đầu t công nghệ và tri thức kinh doanh nên dễ thúc đẩy sự phát triển kinh tế.

Từ những nét chính về FDI có thể rút ra đặc điểm của hình thức này:

Thứ nhất : đây là hình thức đầu t bằng vốn của t nhân do các chủ đầu t tự quyết định đầu t, tự quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi Đầu t theo hình thức này không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần về kinh tế cho nớc tiếp nhận vốn đầu t, hơn nữa còn đem lại tính khả thi và hiệu quả

Trường Đại học Ngoại thương

Thứ hai : chủ đầu t nớc ngoài có quyền điều hành toàn bộ hoạt động đầu t nếu là doanh nghiệp 100% vốn nóc ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ góp vốn của mình, chính tỷ lệ góp vốn pháp định sẽ quy định việc phân chia quyền lợi và trách nhiệm cũng nh việc phân chia lợi nhuận và rủi ro giữa các chủ đầu t. Đối với hoạt động FDI ở Việt Nam, Luật đầu t nớc ngoài cho phép chủ đầu t nớc ngoài đợc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài trong một số lĩnh vực nhất định và đợc tham gia liên doanh với vốn góp không thấp hơn 30% vốn pháp định của dự án (trong một số trờng hợp tỷ lệ này có thể xuống đến 20%), không khống chế tỷ lệ góp vốn tối đa (nh- ng một số ngành nghề thì có) Trong khi đó ở nhiều nớc khác trong khu vực, khi tham gia liên doanh, chủ đầu t nớc ngoài chỉ đợc góp vốn cổ phần nhỏ hơn hoặc bằng 49%, 51% cổ phần còn lại do nớc chủ nhà nắm giữ.

Thứ ba : thông qua FDI, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đ- ợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi đợc kinh nghiệm quản lý mà các hình thức đầu t khác không đáp ứng đợc.

Thứ t : nguồn vốn đầu t này ngoài nguồn vốn đầu t ban đầu của chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh cũng nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

2 Các nhân tố tác động đến FDI

Việc thu hút FDI bị ảnh hởng bởi các nhân tố về tình

Trường Đại học Ngoại thương hình chính trị, chính sách-pháp luật, vị trí địa lý-điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế, các đặc điểm văn hoá-xã hội Các nhóm yếu tố này có thể làm tăng khả năng sinh lãi hoặc rủi ro cho các nhà đầu t, vì vậy ảnh hởng đến công cuộc đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài ở nớc nhËn ®Çu t

Có thể nói ổn định chính trị của nớc chủ nhà là yếu tố hấp dẫn hàng đầu đối với các nhà đầu t, yếu tố này lại càng đặc biệt đối với các nhà đầu t nớc ngoài Bởi vì tình hình chính trị ổn định là điều kiện tiên quyết để đảm bảo các cam kết của chính phủ đối với các nhà đầu t về sở hữu vốn đầu t, các chính sách u tiên đầu t và định hớng phát triển của nớc nhận đầu t Đồng thời, sự ổn định chính trị còn là tiền đề cần thiết để ổn định tình hình kinh tế-xã hội, nhờ đó giảm đợc tính rủi ro cho các nhà đầu t Một nớc không thể thu hút đợc nhiều ĐTNN nếu tình hình chính trị luôn bất ổn định.

Một vấn đề khác cũng đợc các nhà đầu t nớc ngoài quan tâm, đó là định hớng đầu t của nớc chủ nhà Vì các nhà đầu t nớc ngoài thờng có chiến lợc kinh doanh dài hạn nên họ rất cần sự rõ ràng, ổn định trong định hớng đầu t của nớc chủ nhà.

Vì quá trình đầu t có liên quan rất nhiều các hoạt động của các tổ chức, cá nhân và đợc tiến hành trong thời gian dài nên các nhà đầu t nớc ngoài rất cần có một môi tr- ờng pháp lý hợp lý và ổn định của nớc chủ nhà Môi trờng này

Trường Đại học Ngoại thương

8 gồm các chính sách, quy định đối với ĐTNN và tính hiệu lực của chúng trong thực hiện Một môi trờng pháp lý hấp dẫn ĐTNN nếu có các chính sách, quy định hợp lý và tính hiệu lực cao trong thực hiện Đây là những căn cứ pháp lý quan trọng không chỉ để đảm bảo quyền lợi của các nhà ĐTNN mà còn là những cơ sở cần thiết cho họ tính toán làm ăn lâu dài ở nớc chủ nhà.

2.3 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố về khoảng cách, địa điểm, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, dân số…Đây là những yếu tố tác động quan trọng đến tính sinh lãi hay rủi ro của các hoạt động đầu t.

Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ giảm đợc các chi phí vận chuyển, đa dạng hoá các lĩnh vực đầu t, cung cấp đợc nguồn nguyên liệu phong phú với giá cả rẻ và tiềm năng tiêu thụ lớn Các yếu tố này không những làm giảm đợc giá thành sản phẩm mà còn thu hút đợc các nhà đầu t tìm kiếm nguyên liệu tự nhiên và thị trờng tiêu thụ Đây là lợi thế nổi bật của nhiều nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, mức độ hấp dẫn còn phụ thuộc vào chất lợng của thị trờng lao động và sức mua của dân c.

2.4 Trình độ phát triển kinh tế

Trình độ phát triển kinh tế là các mức độ phát triển về quản lý kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng, chất lợng cung cấp dịch vụ cho các hoạt động kinh doanh của nhà đầu t nớc ngoài và mức độ cạnh tranh của thị trờng nớc chủ nhà Có thể nói đây là các yếu tố có tác động mạnh hơn các chính sách u đãi về tài chính của nớc chủ nhà đối với các nhà đầu

Trường Đại học Ngoại thương t.

Tình hình thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam trong những n¨m qua

1 Kết quả thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam

Kể từ khi luật ĐTNN ban hành năm 1987 đến tháng 9 năm 2002, Việt Nam đã cấp phép cho 4232 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 42,1 tỷ USD Trừ các dự án hết hạn và giải thể, hiện còn 3524 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu t đạt 39,032 tỷ USD Trong số các dự án còn hiệu lực tính đến ngày 20/9/2002, đã thực hiện đợc khoảng 20,730 tỷ USD, chiếm 53% tổng số vốn của các dự án.

Trường Đại học Ngoại thương

Tổng hợp vốn FDI đăng ký và thực hiện

Nguồn : http/www vneconomy.com.vn

FDI trong hơn một thập kỷ qua có thể đợc nhìn nhận qua 2 giai đoạn với hai xu hớng phát triển khác biệt với mốc là năm 1996 Giai đoạn trớc năm 1996, FDI liên tục gia tăng cả về số dự án và vốn đầu t, đạt mức kỷ lục là 8,6 tỷ về tổng vốn đăng ký vào năm 1996 Trong giai đoạn này tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm vốn FDI đạt khoảng 50%/năm. FDI đã tăng đáng kể từ mức 37 dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký 342 triệu USD năm 1988 lên 326 dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký 8640 triệu USD năm 1996.

Tuy nhiên, kể từ năm 1997 đến nay, do hạn chế của môi trờng kinh doanh trong nớc cùng ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực và do sự cạnh tranh của các nớc về thu hút FDI ngày càng gay gắt, vốn FDI vào Việt Nam liên tục giảm và cho đến năm 2000 mới có dấu hiệu

Trường Đại học Ngoại thương tăng.Trong giai đoạn 1997-1999 FDI đã giảm đáng kể từ mức vốn đầu t đăng ký khoảng 8,6 tỷ USD năm 1996 xuống còn 1,6 tỷ USD năm 1999 và tăng lên 2 tỷ USD vào năm 2000. Ngoài ra, trong giai đoạn này còn có một xu hớng khác rất đáng lo ngại đó là số dự án và vốn đầu t giải thể tăng cao hơn nhiều so với giai đoạn trớc Tổng số vốn đầu t giải thể giai đoạn 1997-2000 khoảng 5,26 tỷ USD so với 2,69 tỷ của 9 năm trớc đó cộng lại.

Sang năm 2001, tình hình trong nớc và quốc tế có xu hớng thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu t vào Việt Nam do:

- Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đang trong giai đoạn khôi phục và ổn định, một số nhà đầu t nớc ngoài đang mong muốn tìm cơ hội đầu t vào Việt Nam.

- Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc Quốc hội thông qua tháng 6 năm 2000 có nhiều điểm thông thoáng và thuận lợi về thuế và các u đãi về tiền thuê đất cho các nhà đầu t nớc ngoài.

- Chính phủ ban hành hàng loạt các biện pháp nhằm tăng cờng thu hút nguồn vốn đầu t quan trọng này.

- Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc thông qua tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t Mỹ tìm kiếm cơ hội đầu t tại Việt Nam.

Sau hơn 3 năm trầm lắng , năm 2001 đã chứng kiến sự phục hồi thực sự của dòng vốn FDI vào Việt Nam với 462 dự án mới đợc cấp phép và 200 lợt dự án đăng ký tăng vốn đa tổng vốn đầu t mới lên 3,045 tỷ USD, tăng gần 30% so với năm trớc, trong đó vốn đầu t mới cấp phép là 2,521 tỷ; tăng 32% so với n¨m 2000.

Trường Đại học Ngoại thương

Trong 9 tháng đầu năm 2002, Việt Nam đã cấp phép cho 505 dự án với tổng vốn đăng ký 961 triệu USD Kể cả vốn của dự án mới cấp phép và vốn tăng thêm của các dự án đang hoạt động,Việt Nam đã thu hút đợc hơn 1,475 tỷ USD. Theo dự báo mới đây của Bộ Kế hoạch và Đầu t, cả năm 2002 số vốn này có thể đạt con số 2 tỷ USD.

1.2.1 Cơ cấu vốn đầu t theo đối tác Đến nay đã có 73 nớc và vùng lãnh thổ có dự án ĐTNN tại Việt Nam Phần lớn số vốn ĐTNN đến từ các nớc Châu á, chiếm 64% Phần còn lại là vốn đầu t của các nớc Châu Âu (21%); Châu Mỹ (12%); Châu Đại Dơng(3%) Singapore là nhà đầu t lớn nhất với 264 dự án và 7,3 tỷ vốn đăng ký, tiếp theo đó là Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc và Hồng Kông Năm nhà đầu t lớn nhất chiếm 62,3% tổng số dự án đợc cấp phép và 58,8% tổng vốn đầu t Năm nhà đầu t nớc ngoài lớn tiếp sau là Pháp, British Virgin Islands, Hà Lan, Liên bang Nga và V- ơng Quốc Anh Mời nhà đầu t này chiếm trên 75% tổng số dự án và vốn đăng ký vào Việt Nam (xem bảng 2).

Bảng 2 :10 nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất tính đến 20/9/2002 ĐVT: triệu

STT Nớc và vùng lãnh thổ Số dự án Tổng

Trường Đại học Ngoại thương

Nguồn: Bộ Kế hoạch và §Çu t

Các nớc công nghiệp nh Tây Âu, Mỹ và Nhật Bản thờng đầu t vào các ngành nh dầu khí, ôtô, bu chính viễn thông. Ngợc lại, các nhà đầu t từ các nớc công nghiệp mới ở Đông á và ASEAN thờng tập trung vào các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm và xây dựng khách sạn.

Luồng vốn FDI (kể cả vốn đăng ký và vốn thực hiện) vào nớc ta đã giảm đáng kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực mà lớn nhất từ các nớc Châu á nh: Hồng Kông, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Malaixia, Thái Lan và Đài Loan-đây là những nớc chiếm tỷ trọng lớn về ĐTNN vào Việt Nam Tuy nhiên, kể từ năm 2000, vốn đầu t trực tiếp của Đài Loan và Nhật Bản đã bắt đầu có dấu hiệu phục hồi.

Bù vào sự giảm sút về vốn đầu t trực tiếp của các nớc Châu á, những năm qua các nớc Châu Âu nh: Anh, Hà Lan, Liên bang Nga đã tăng vốn đầu t trực tiếp ở Việt Nam.

1.2.2 Cơ cấu vốn đầu t theo ngành ĐTNN tập trung chủ yếu vào các ngành nh ngành công nghiệp chế tạo, dầu khí, xây dựng khách sạn, văn phòng và nhà cho thuê, phát triển cơ sở hạ tầng Tính đến tháng 9/2002 tổng số vốn ĐTNN thực hiện đạt 20,730 tỷ USD, trong

Trường Đại học Ngoại thương

2 0 đó công nghiệp đạt 11,2 tỷ USD ( chiếm 54 %), ngành xây dựng đạt 1,858 tỷ USD (chiếm 8,9%), ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản chỉ đạt 1,286 tỷ USD (chiếm 6,2%), ngành dịch vụ đạt 6,374 tỷ USD ( chiếm 30,7% ) (xem bảng

3) Các ngành có tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký đạt trên 50% nh: tài chính-ngân hàng, nông-lâm nghiệp, dầu khí, công nghiệp nặng và công nghiệp chế biến.

Bảng 3 : Cơ cấu vốn đầu t phân theo ngành tính đến 20/9/2002 §

STT Chuyên ngành Số dự án Tổng

I Công nghiệp và xây dùng 2329 217

II Nông- Lâm nghiệp và thuỷ sản 461 217

- Văn hoá- Ytế – Giáo dục 118 583 190

- XD văn phòng- căn hộ 108 3612,5 1672

- XD khu đô thị mới 3 2467 0,4

- XD hạ tầng KCX-KCN 16 835 472

Trường Đại học Ngoại thương

- Khách sạn-Du lịch 125 3205 2016 -Dịch vụ khác 215 726 200

Nguồn: Bộ Kế hoạch và §Çu t

Lợi thế của Hà Tây trong việc thu hút FD

Hà Tây có toạ độ địa lý 20,31-21,17 vĩ độ bắc và 105,17-106 kinh đông, phía Đông giáp Hà Nội, Hng Yên, phía Tây giáp tỉnh Hoà Bình, phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp tỉnh Nam Hà.

Hà Tây nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đông và mùa khô lạnh Diện tích chung toàn tỉnh là 2147 km 2 , trong đó địa hình đồi núi phía Tây là 70.400 ha chiếm 1/3 diện tích, địa hình đồng bằng phía Đông là 144.450 ha, chiếm 2/3 diện tích toàn tỉnh.

Dân số toàn tỉnh khoảng trên 2,4 triệu ngời, trong đó trên 1,3 triệu ngời trong độ tuổi lao động trong đó hơn 75% là lao động nông nghiệp Tỷ lệ tăng dân số trung bình là 1,51%.

Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 210 USD/năm, tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình của toàn tỉnh là 7% (năm

2001 8%), cơ cấu kinh tế năm qua của tỉnh là: công nghiệp 30%; nông nghiệp 40%; dịch vụ 30%.

Hà Tây năm bao quanh Hà Nội về hai phía Tây-Nam với

5 cửa ngõ vào thủ đô qua các quốc lộ 1, 6 và 32, đờng cao tốc Láng-Hoà Lạc, Pháp Vân-Cầu Giẽ Hơn nữa, Hà Tây còn

Trường Đại học Ngoại thương

3 4 nằm cạnh khu tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long, hạt nhân kinh tế của miền Bắc.

Nằm trên khu vực chuyển tiếp từ Tây Bắc và trung du miền Bắc với đồng bằng sông Hồng qua một mạng lới giao thông về đờng thuỷ, đờng bộ, đờng sắt và các bến cảng t- ơng đối phát triển Với vị trí địa lý nói trên đã tạo điều kiện cho Hà Tây phát triển kinh tế, xã hội nói chung và thu hút đầu t nớc ngoài nói riêng.

Thứ nhất: có thành phố Hà Nội là thị trờng tiêu dùng trực tiếp và gần gũi của Hà Tây với nhiều loại sản phẩm nông- lâm-thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, du lịch

Thứ hai: Hà Tây là địa bàn mở rộng thủ đô Hà Nội qua xây dựng các thành phố vệ tinh, là địa điểm còn nhiều đất xây dựng để "dãn" một số cơ sở công nghiệp của Hà Nội do thiếu đất hoặc phải sử dụng nhiều đất canh tác vào xây dựng hoặc vì lý do môi trờng trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá-hiện đại hoá thành phố Hà Nội.

Thứ ba: Hà Nội là trung tâm khoa học và giáo dục của cả nớc Hơn nữa, đã có hơn 20 đơn vị trạm, trại nghiên cứu và trờng đào tạo của Trung ơng đóng trên địa bàn tỉnh, đây là lợi thế của Hà Tây trong việc hợp tác nghiên cứu, tiếp nhận và sử dụng những tiến bộ mới về công nghệ khoa học vào phát triển kinh tế nói chung và liên kết với nớc ngoài nói riêng.

Thứ t: Khu tam giác kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Hạ Long sẽ có tác động trực tiếp đến việc hình thành cơ cấu và tốc độ tăng trởng kinh tế của Hà Tây.

Trường Đại học Ngoại thương

Thứ năm: Hà Tây có điều kiện trao đổi, lu thông hàng hoá với các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, các tỉnh đồng bằng sông Hồng và các tỉnh phía Nam.

Nhìn chung đất của Hà Tây có độ phì nhiêu cao, với nhiều loại địa hình nên có thể bố trí nhiều loại cây trồng ngắn ngày, dài ngày, cây lơng thực, cây công nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi…

Do có vùng đồi gò, đô thị cha phát triển nên Hà Tây còn nhiều đất giành cho xây dựng, nhất là xây dựng các cơ sở công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, cở sở du lịch ngay trong các thị xã Hà Đông, Sơn Tây, dọc đờng 21A và đ- êng 1A.

Theo thống kê, diện tích đất cha sử dụng của Hà Tây còn 29.415,93 ha, trong đó đất bằng cha sử dụng là 2.362,83 ha Đây là điều kiện và lợi thế của Hà Tây trong việc mở mang xây dựng và phát triển các ngành nghề, các lĩnh vực trong thời gian tới.

Theo sơ đồ địa chất và khoáng sản, Hà Tây có một số khoáng sản chính sau đây :

 Đá vôi ở Mỹ Đức, Chơng Mỹ

 Đá Granít ốp lát ở Chơng Mỹ

 Sét ở Chơng Mỹ, Sơn Tây, Thạch Thất, Quốc Oai

 Vàng gốc và sa khoáng ở Quốc Oai, Chơng Mỹ

Trường Đại học Ngoại thương

 Than bùn ở Mỹ Đức, Sơn Tây, Quốc Oai, Chơng Mỹ

 Nớc khoáng ở Ba Vì. Đây là nguồn tài nguyên quý và có vai trò to lớn đối với phát triển kinh tế nói chung và tạo sức hấp dẫn thu hút ĐTNN nói riêng.

Trớc mắt Hà Tây có thể tiến hành khai thác một số loại tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế đặc biệt là khai thác và chế biến vật liệu xây dựng nh :

 Đá vôi và sét sản xuất xi măng mác cao với quy mô triệu tấn/năm

 Gạch nung sét với quy mô nửa tỷ đến một tỷ viên/năm

 Sứ trang trí xây dựng

 Than bùn sản xuất phân vi sinh phục vụ cho công nghệ nông nghiệp sạch

 Nớc khoáng với quy mô 20 triệu lít/năm.

1.4 Tài nguyên cảnh quan, di tích lịch sử, du lịch

Theo thống kê của Bộ Văn hoá-Thông tin thì Hà Tây là tỉnh đứng thứ ba trong cả nớc (sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) về số lợng di tích lịch sử (300 di tích) với mật độ cao 14 di tích /100km 2 , trong khi đó cả nớc chỉ có 2,2 di tích /100km 2 Điều quan trọng hơn cả là nhiều di tích lịch sử quý giá, gắn với lịch sử phát triển của dân tộc Do bao gồm cả vùng địa hình đồi núi, đặc biệt là núi Ba Vì đã tạo ra nhiều hang động, cảnh quan đẹp, rừng nguyên sinh và một hệ thống hồ đập nh suối Hai, Ao Vua, Đồng Mô, Ngải Sơn, Quan

Trường Đại học Ngoại thương

Cơ chế quản lý và xúc tiến đầu t

1.1 Các văn bản pháp luật liên quan đến FDI

Cơ chế quản lý đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài là quản lý theo luật Các doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài là loại doanh nghiệp không có bộ chủ quản nh doanh nghiệp Nhà nớc nên mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ theo luật ý thức đợc tầm quan trọng chiến lợc của FDI đối với sự phát triển nền kinh tế quốc dân Năm 1987 Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam đã ban hành luật Đầu t nớc ngoài đầu tiên, một năm sau sự khởi đầu của chính sách mở cửa nền kinh tế (mở ra một thời kỳ mới của nền kinh tế Việt Nam) Qua bốn lần sửa đổi vào năm

1990, 1992, 1996 và gần đây nhất vào ngày 1/7/2000 (Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật ĐTNN tại Việt Nam 1/7/2000).Việc sửa đổi, bổ xung Luật lần này nhằm đáp

Trường Đại học Ngoại thương ứng các mục tiêu yêu cầu chủ yếu sau:

+ Khắc phục những hạn chế của khung pháp luật kinh tế hiện hành, tiếp tục tạo dựng môi trờng pháp lý đồng bộ, thông thoáng, ổn định cho các hoạt động đầu t, kinh doanh nói chung và hoạt động FDI nói riêng.

+ Tăng cờng tính hấp dẫn và cạnh tranh của môi trờng đầu t Việt Nam với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

+ Thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới để tranh thủ nhiều hơn nguồn vốn và kỹ thuật tiên tiến, mở rộng thị trờng xuất khẩu.

Trên cơ sở đó, Luật sửa đổi, bổ sung tập trung trớc hết vào việc tháo gỡ kịp thời những khó khăn, cản trở đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN đã đợc cấp phép, tạo điều kiện thu hút nhiều dự án đầu t mới với chất lợng cao hơn, đồng thời làm xích gần thêm một bớc giữa các quy định pháp luật về đầu t trong nớc và ĐTNN để tiến tới xây dựng một luật ®Çu t thèng nhÊt.

Bên cạnh đó là một chuỗi các văn bản hớng dẫn thi hành, liên quan đến các vấn đề về thuế, hoạt động xuất-nhập khẩu, đất đai, quản lý ngoại hối, công nghệ máy móc thiết bị môi trờng nh :

- NĐ 24 ngày 31/7/2000 quy định chi tiết việc thi hành Luật ĐTNN tại Việt Nam.

- Thông t 12/BKH 15/9/2000 hớng dẫn thủ tục triển khai dự án FDI tại Việt Nam

- Thông t 13/2001/TT-BTC 8/3/2001 hớng dẫn thực hiện quy định về thuế đối với các hình thức đầu t theo Luật

Trường Đại học Ngoại thương

- Quyết định 189/2000/QĐ-BTC 24/11/2000 về việc ban hành bản Quy định về tiền thuê mặt đất, mặt nớc, mặt biển áp dụng đối với các hình thức ĐTNN tại Việt Nam.

- Thông t 22/2000/TT- BTM 15/12/2000 hớng dẫn thực hiện NĐ 24 về xuất nhập khẩu và các hoạt động thơng mại khác của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài…

 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà Tây (UBND) thống nhất thực hiện quản lý Nhà nớc đối với các dự án có vốn FDI trên địa bàn lãnh thổ theo chức năng và thẩm quyền.

 Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Tây đợc thành lập trên cơ sở đổi tên và tổ chức lại Uỷ ban Kế hoạch tỉnh Hà Tây theo Quyết định 188-QĐ/UB ngày 30/3/1996 Sở Kế hoạch và Đầu t đợc UBND tỉnh uỷ quyền quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài và hợp tác đầu t, là cơ quan đầu mối giải quyết mọi thủ tục liên quan đến đầu t của chủ đầu t.

* Chức năng và nhiệm vụ của Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh

Sở Kế hoạch và Đầu t là cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh có chức năng tham mu tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế –xã hội của tỉnh, thực hiện các chủ trơng biện pháp quản lý đầu t trực tiếp của nớc ngoài tại địa ph- ơng Làm đầu mối phối hợp giữa các sở, ngành ở tỉnh trong công tác kế hoạch và đầu t Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của UBND tỉnh, sự chỉ đạo về chuyên môn và nghiệp vụ của Bộ

Trường Đại học Ngoại thương

Nhiệm vụ của Sở Kế hoạch và Đầu t :

- Sở Kế hoạch và Đầu t có nhiệm vụ phổ biến và hớng dẫn thực hiện pháp luật nhà nớc về hoạt động FDI trên địa bàn tỉnh, hớng dẫn các chủ đầu t tìm hiểu môi trờng đầu t, thông tin những điều kiện đầu t.

- Hớng dẫn, giới thiệu địa điểm đầu t cho nhà đầu t trên cơ sở phù hợp quy hoạch phát triển kinh tế của địa ph- ơng.

- Phổ biến nội dung, trình duyệt và công bố danh mục dự án kêu gọi đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài vào địa bàn tỉnh.

- Là đầu mối trực tiếp nhận hồ sơ dự án của các nhà đầu t trong và ngoài nớc muốn đầu t trên địa bàn tỉnh, lập hồ sơ trình UBND tỉnh cấp phép đầu t theo thẩm quyền.

- Chủ trì cùng các ngành liên quan, tổ chức thẩm định dự án, xác định giá thuê đất theo quy định, cùng Sở Tài chính thẩm định mức đền bù để tham mu cho UBND tỉnh xem xét quyết định.

- Từng quý, 6 tháng, 9 tháng và từng năm có văn bản báo cáo gửi UBND tỉnh, Bộ Kế hoạch và Đầu t về tình hình thực hiện kế hoạch của địa phơng và hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Kiến nghị việc bồi dỡng, nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ làm công tác kế hoạch và đầu t của tỉnh.

- Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn tỉnh.

 Các Sở, ngành trong tỉnh có liên quan căn cứ vào chức

Trường Đại học Ngoại thương

4 2 năng nhiệm vụ đợc giao phối hợp chặt chẽ với Sở Kế hoạch và Đầu t giải quyết kịp thời các vấn đề thuộc thẩm quyÒn.

 Ngoài ra, Ban quản lý KCN là cơ quan đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t uỷ quyền quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài trong KCN của tỉnh Tuy nhiên, cho đến nay, tại Hà Tây vẫn cha có một dự án FDI trong các KCN Vì vậy, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu đợc quản lý bởi Sở Kế hoạch và §Çu t.

Trong Sở Kế hoạch và Đầu t, phòng Hợp tác và kinh tế đối ngoại có trách nhiệm quản lý đầu t nớc ngoài trên địa bàn tỉnh.

1.3 Thủ tục quản lý dự án FDI

Với quyền hạn và trách nhiệm nêu trên, ngày 15/1/2001, UBND tỉnh đã ra Quyết định số 60/QĐ-UB (quyết định thực hiện "cơ chế một cửa " về hợp tác đầu t trong nớc và nớc ngoài trên địa bàn tỉnh Hà Tây) Quyết định này quy định nội dung chủ yếu để tổ chức thực hiện quy chế một cửa (một đầu mối) trong việc xúc tiến, quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài vào tỉnh Hà Tây trên cơ sở tuân thủ Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp nhà nớc và các văn bản pháp luật có liên quan để cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trờng thông thoáng, thuận lợi nhất cho đầu t phát triển.

“Cơ chế một cửa" trong quyết định này đợc thống nhÊt hiÓu nh sau:

- "Một cửa" là thực hiện theo một đầu mối, một cơ quan giải quyết mọi vấn đề liên quan đến nhà đầu t từ

Trường Đại học Ngoại thương khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định dự án đến cấp Giấy phép đầu t … theo quy định của pháp luật.

Thực trạng thu hút FDI vào Hà Tây trong thời gian qua

1 Kết quả thu hút và sử dụng vốn FDI

1.1 Quy mô và nhịp độ thu hút FDI

Sau khi luật ĐTNN tại Việt Nam đợc ban hành vào năm

1987 tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam thì đã có rất nhiều nhà đầu t nớc ngoài

Trường Đại học Ngoại thương

: Sè dù ánQuy mô và nhịp độ thu hút vốn đầu t đầu t vào Việt Nam trên các lĩnh vực Tuy nhiên, đến năm

1992 Hà Tây mới tiếp nhận dự án FDI đầu tiên, đó là liên doanh giữa xí nghiệp thực phẩm 19/5 (Sơn Tây) và công ty Sơn Linh (TRung Quốc) để sản xuất bao bì với số vốn đăng ký là 245.725 USD Đây tuy là một dự án nhỏ nhng là bớc khởi đầu rất có ý nghĩa vì nó mở ra và chứng tỏ rằng Hà Tây có điều kiện và khả năng để thu hút và sử dụng vốn FDI phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Tiếp theo, hàng năm số dự án và tổng số vốn ngày càng tăng đa Hà Tây vơn lên là tỉnh đứng thứ 9 trong cả nớc về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Theo số liệu thống kê của Sở Kế hoạch và Đầu t, tính đến tháng 9/2002 trên địa bàn tỉnh Hà Tây đã có 54 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép (trong đó có cả các chi nhánh) Từ năm 1992 đến năm 1996, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc cấp phép tăng dần đều Nhng từ năm 1997, do có khủng hoảng từ chính khu vực và thế giới đồng thời thủ tục hành chính trong cấp phép đầu t ngày càng bộc lộ nhiều vấn đề phức tạp, nhất là khâu đền bù và giải phóng mặt bằng, cấp bìa đỏ quyền sử dụng đất nên các dự án đầu t ngày càng giảm.

Sang năm 2001, cùng với cả nớc, đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Tây có hớng khôi phục và phát triển, đã có 6 dự án đợc cấp phép với tổng vốn đầu t là 16,7triệu USD Và trong 9 tháng đầu năm 2002, Hà Tây đã cấp giấy phép thêm đợc 8 dự án đầu t nớc ngoài.

Tuy nhiên, một số doanh nghiệp do không triển khai thực hiện dự án, do thiếu vốn hoặc chuyển đổi đối tác liên

Trường Đại học Ngoại thương

5 0 doanh, đến nay trên địa bàn tỉnh chỉ còn 45 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng ký là 656,3 triệu USD (xem thêm bảng 6) Sau khi cấp giấy phép nhiều doanh nghiệp đã nhanh chóng đầu t vốn, xây dựng cơ sở, đầu t trang thiết bị với công nghệ cao và đi vào tổ chức kinh doanh Đến nay, đã có 24 doanh nghiệp đang duy trì hoạt động và phát huy hiệu quả trong kinh doanh, 21 doanh nghiệp còn lại cha triển khai (trong đó 14 doanh nghiệp mới đợc cấp giấy phép đầu t).

Bảng 6 : Tình hình cấp phép đầu t qua các năm

N¨m Sè dù án Vốn đầu t (USD) Vốn pháp định(USD)

Nguồn: Sở Kế hoạch và §Çu t

Nhịp độ thu hút vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh Năm

1992 lợng vốn đầu t mới chỉ đạt 0,246 triệu USD, đến năm

Trường Đại học Ngoại thương

2001 lợng vốn này tăng lên 641,535 triệuUSD Bình quân mỗi năm tỉnh thu hút đợc 64,1 triệu vốn đầu t nớc ngoài, đây là con số tơng đối cao so với các tỉnh trong cả nớc. Đạt đợc kết quả này là do nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của nguồn vốn FDI nên UBND tỉnh đã tích cực đẩy mạnh công tác xúc tiến kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài vào Hà Tây dựa trên những lợi thế của tỉnh, song đồng vốn đầu t nớc ngoài này vẫn cha thể đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh.

1.2 Cơ cấu vốn đầu t Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong hoạt động thu hút vốn đầu t nớc ngoài bởi vì nó có tác động to lớn tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh nói riêng và cả nớc nói chung

1.2.1 Cơ cấu đầu t theo ngành

Thời kỳ đầu, để tận thu đợc nguồn vốn đầu t nớc ngoài nên chúng ta có phần ít chú ý tới việc phải lựa chọn các dự án đầu t sao cho phù hợp với cơ cấu kinh tế của cả nớc Càng về sau yêu cầu này càng đợc đặt ra nghiêm ngặt hơn Qua nhiều năm vừa làm vừa điều chỉnh, cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có bớc chuyển biến quan trọng, bớc đầu phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc ta. Đối với Hà Tây , trong những năm qua FDI tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp, nông-lâm nghiệp và dịch vụ đạt tỷ lệ còn rất thấp Đó là điều dễ hiểu bởi chúng ta đang trong quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá Hơn nữa, các nhà đầu t nớc ngoài tập trung trong lĩnh vực công nghiệp để tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có và nguồn nhân

Trường Đại học Ngoại thương

5 2 lực (nhân công, nguyên vật liệu…).

Trong lĩnh vực du lịch-dịch vụ, có 3 dự án đầu t, đó là Công ty TNHH Golf Đồng quê Phú Mãn với vốn đầu t là 12.000 USD, Công ty liên doanh xây dựng Việt-Trung với số vốn 1.200 USD và công ty TNHH Thung Lũng Vua (Golf Đồng Mô) với vốn đầu t hơn 10.000 USD Nhng hiện nay chỉ còn 2 dự án còn hiệu lực chiếm 4,4 % số dự án và bằng 2,02% tổng vốn đầu t Lĩnh vực nông nghiệp thu hút đợc 3 dự án chiếm 6,67% số dự án và 1,2% tổng vốn đầu t, tập trung vào sản xuất chè và gỗ Còn lại 96,78% vốn đầu t tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật chất mà phần lớn vào công nghiệp chế biến thực phẩm và giải khát, vật liệu xây dựng, lắp ráp (xem bảng 7).

Bảng 7: Cơ cấu đầu t theo ngành

Tên ngành Số dự án Vốn đầu t

Nguồn: Tổng hợp thống kê về FDI của Sở Kế

Trường Đại học Ngoại thương hoạch và Đầu t

Qua bảng trên ta thấy trong lĩnh vực công nghiệp vốn FDI tập trung nhiều vào công nghiệp thực phẩm, chủ yếu là các sản phẩm nh: nớc giải khát,chế biến sữa, cà chua Mặc dù ngành công nghiệp này chỉ chiếm 13% số dự án nhng chiếm tới 57% tổng vốn đầu t Điều đó cho thấy quy mô của các dự án công nghiệp thực phẩm là khá lớn (62,5 triệuUSD/dự án) và Hà Tây đã biết tận dụng các nguồn lực và tiềm năng để phát triển ngành này Với tài nguyên và khí hậu đa dạng,

Hà Tây có điều kiện để nuôi trồng nhiều loại động, thực vật có nguồn gốc tự nhiên từ nhiều miền địa lý khác nhau tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, cung cấp nhiều chủng loại nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến thực phẩm Tuy nhiên, sự phát triển của ngành này còn cha t- ơng xứng với tiềm năng.

Trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng, mặc dù là tỉnh có nhiều triển vọng để phát triển do sở hữu nhiều loại khoáng sản phi kim nh đá vôi, đất sét, cao lanh với trữ lợng lớn, nhng các dự án FDI công nghiệp trong ngành này không nhiều (13% số dự án) và vốn đầu t quá nhỏ bé ( 5,3% tổng vốn đầu t) Vì vậy trong thời gian tới tỉnh cần có định hớng để thu hút FDI vào ngành này nhiều hơn nữa. Đối với ngành công nghiệp hàng tiêu dùng-xuất khẩu, Hà Tây cũng có nhiều lợi thế: gần các thị trờng lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, nhân công dồi dào lại có tay nghề khéo léo nhng mới chỉ chiếm 34,4% tổng vốn FDI trong khi là ngành có nhiều dự án nhất (62,2% số dự án) Phần lớn các sản phẩm công nghiệp hàng tiêu dùng-xuất khẩu là dựa trên lợi thế

Trường Đại học Ngoại thương

5 4 về lao động nh dệt, may mặc, thủ công mỹ nghệ…còn các ngành mũi nhọn đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao nh điện tử, cơ khí chính xác còn phát triển chậm.

1.2.2 Cơ cấu đầu t theo hình thức đầu t

Bảng 8 : Cơ cấu đầu t theo hình thức đầu t

Hình thức đầu t Số dự án Tỷ lệ

Hợp đồng hợp tác kinh doanh 2 4,4 802.725 0,12

5 100 Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t

Qua số liệu trên ta thấy rằng mặc dù nhà đầu t nớc ngoài đã tham gia tất cả các hình thức đầu t chủ yếu, song tỷ lệ đầu t vào các hình thức này có một sự chênh lệch quá lớn Cụ thể, chỉ có 2 dự án hoạt động theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, chiếm 4,4% số dự án và 0,12% vốn ®Çu t. Đầu t theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài chiếm tỷ trọng cao nhất cả về số dự án (42,2%) và tổng vốn đầu t (79,56%) Trớc đây, 2 dự án lớn nhất của tỉnh (công ty Coca-Cola với vốn đầu t hơn 151 triệu USD và công ty Bia Hà Tây với số vốn 190 triệu USD) là những doanh nghiệp liên doanh Nhng đối tác nớc ngoài đã đề nghị chuyển đổi sang hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Hình thức này

Trường Đại học Ngoại thương đem lại quyền làm chủ hoàn toàn cho nhà đầu t nớc ngoài, họ có thể điều hành doanh nghiệp theo ý mình mà không phải phụ thuộc vào ý kiến đối tác Việt Nam

Hình thức doanh nghiệp liên doanh đứng vị trí thứ hai, chiếm 42,2% số dự án và 18,3% tổng vốn đầu t Đây là hình thức đợc các đối tác Việt Nam rất yêu thích nhng đang có xu hớng giảm trong khi hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài ngày càng tăng Đây là sự thay đổi phù hợp với xu thế chung của cả nớc.

Định hớng thu hút FDI của Hà Tây trong những năm tới

1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến n¨m 2010

Dựa trên cơ sở phát huy nội lực đồng thời hết sức coi trọng vốn đầu t bên ngoài, các mục tiêu phấn đấu đến năm

- Đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định

Trên cơ sở những kết quả dạt đợc trong 10 năm đổi mới, tận dụng mọi điều kiện và cơ hội thuận lợi để thực hiện kế hoạch 5 năm 2001-2005 và kế hoạch cho cả giai đoạn 2001-2010:

 Đạt tốc độ tăng trởng GDP hàng năm là 8% trong giai đoạn 2001-2005, giai đoạn 2006-2010 là 8-10%.

 Phấn đấu GDP bình quân đầu ngời đạt 450USD/năm vào năm 2005 và đến năm 2010 đạt 800-1000 USD/n¨m.

 Tổ chức và quản lý tốt nguồn thu ngân sách trên địa bàn, phấn đấu đến năm 2005 tăng thu ngân sách đạt bằng tốc độ tăng trởng kinh tế.

 Tận dụng cơ hội để phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, phát triển kinh tế theo hớng “mở cửa và hớng ngoại” Hà Tây phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu đến năm 2005 là 80 triệu USD, tăng bình quân

Trường Đại học Ngoại thương

13%/năm; năm 2010 là 250-300 triệu USD.

 Mức phấn đấu chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năm

2005 là: nông nghiệp 35%, công nghiệp 35%, dịch vụ 30% và đến năm 2010 là nông nghiệp 20%, công nghiệp 40%, dịch vụ 40%.

- Phát triển cơ cấu kinh tế vùng: Dựa trên đặc điểm địa lý và khả năng phát triển kinh tế từng vùng Hà Tây đợc chia thành 5 vùng kinh tế:

 Vùng đồng bằng: Phú Xuyên, Thờng Tín, Thanh Oai, Chơng Mỹ, ứng Hoà.

 Vùng miền núi, trung du.

 Vùng du lịch: Sơn Tây, Ba Vì, Hà Đông và các vùng ngoại ô.

 Vùng tiếp giáp với Hà nội: Hà Đông, Đan Phợng, Hoài Đức, Thanh Oai, Thêng TÝn.

 Vùng giáp giới với vùng quốc lộ ( Sơn Tây – Hoà Lạc- Xuân Mai – Miếu Môn- đờng cao tốc Láng-Hoà Lạc)

- Phát triển cơ sở hạ tầng: tốc độ tăng vận chuyển hàng hoá 5-6%/năm, mở rộng hệ thống đờng giao thông, hiện đại hoá hệ thống thông tin liên lạc, tăng cờng và đảm bảo khả năng cung cấp điện và nớc.

- Trên cơ sở phát triển kinh tế, Hà Tây sẽ từng bớc cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho toàn thể nhân dân, phấn đấu đến năm 2010 không còn hộ đói nghèo.

- Chú ý hơn nữa đến văn hoá, giáo dục, y tế và các vấn đề xã hội khác:

 Xoá bỏ nạn mù chữ, chú ý đến đào tạo nghề cho lực l- ợng lao động trẻ.

Trường Đại học Ngoại thương

 Tổ chức các festival văn hoá truyền thống.

 Xây dựng nông thôn mới theo hớng sản xuất hàng hoá và từng bớc

“làng nghề hoá” bằng phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.

Trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đã đề ra, tỉnh xác định nhu cầu vốn và định hớng thu hút FDI trong thêi gian tíi.

2 Nhu cầu vốn đầu t và định hớng thu hút FDI giai đoạn 2001-2010

2.1 Nhu cÇu vèn ®Çu t Để tiến hành quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá,

Hà Tây cần một lợng vốn lớn Nhng nguồn thu ngân sách của tỉnh vẫn còn hạn hẹp (8000 tỷ đồng vào năm 2001) Hơn nữa, tỉnh luôn phải đối mặt với tình trạng thâm hụt ngân sách Do vậy ngân sách tỉnh không thể đáp ứng đợc các nhu cầu về vốn, cần phải có những nguồn vốn đầu t khác nh vốn ODA, FDI, vốn từ các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, từ đầu t trong nớc…Những nguồn vốn này đóng vai trò hết sức quan trọng trong tiến trình đổi mới của tỉnh Theo số liệu dự báo của các chuyên gia, để đạt đợc mục tiêu kinh tế-xã hội đã đề ra, Hà Tây cần hơn 1,6 tỷ USD trong thời kỳ 2001-2005 và hơn 2,8 tỷ USD trong thời kỳ 2006-2010. Chính vì vậy, tỉnh đã đa ra một số mục tiêu về vốn đầu t nh sau:

- Tốc độ tăng vốn đầu t hàng năm khoảng 20% (cao gấp 2-3 lần so với tốc độ tăng trởng kinh tế)

- Cơ cấu vốn đầu t hợp lý hơn:

Trường Đại học Ngoại thương

 Nguồn vốn nội lực chiếm khoảng 70% tổng vốn đầu t , bao gồm vốn đầu t của tỉnh, vốn của Nhà nớc và nguồn vốn đầu t của các nhà đầu t từ các tỉnh và thành phố khác.

 Nguồn vốn bên ngoài chiếm 30% tổng vốn đầu t , bao gồm vốn FDI, ODA, vốn từ các tổ chức nớc ngoài

…, trong đó vốn FDI đóng vai trò quan trọng nhất

Với nhu cầu lớn về vốn đầu t, tỉnh xác định cần phải thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn FDI Theo Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện đầu t nớc ngoài trên địa bàn tỉnh

Hà Tây năm 2000, nhu cầu vốn FDI của Hà Tây trong giai đoạn 2001-2005 là trên 480 triệu USD và trong thời kỳ 2006-

2010 là 840 triệu USD Hà Tây xác định năm 2002-2003 là những năm quan trọng nhất để tăng nguồn vốn đầu t nớc ngoài, tỉnh cố gắng thu hút lợng vốn 130-150 triệu USD trong hai năm này

2.2 Định hớng thu hút FDI

Tỉnh phải đa ra các biện pháp nhằm thu hút FDI dựa trên nghiên cứu về đặc điểm, về tiềm năng, lợi thế riêng có và những cơ hội của tỉnh FDI phải đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Hiệu quả kinh tế xã hội phải đợc coi là tiêu chí quan trọng nhất để thẩm định dự án

FDI chủ yếu hớng vào công nghiệp Tuy nhiên tỉnh cũng khuyến khích vào nông nghiệp và dịch vu.

- Đối với FDI vào công nghiệp tỉnh khuyến khích những

Trường Đại học Ngoại thương

7 8 dự án nhằm vào thị trờng nội địa và khai thác những lợi thế của Hà Tây ( vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực…) nh các dự án trong công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí, công nghiệp hàng tiêu dùng … Những dự án FDI trong công nghiệp đợc khuyến khích cụ thể là:

 Dự án đầu t vào cơ sở hạ tầng

 Dự án đầu t vào lĩnh vực sản xuất phục vụ công nghiệp hoá nông thôn

 Dự án sử dụng nhiều lao động nh may mặc, giầy da

 Dự án có tỷ lệ xuất khẩu lớn

 Dự án áp dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật cao nh điện tử, tin học.

- Đối với những dự án vào nông nghiệp, tỉnh khuyến khích những dự án sử dụng máy móc hiện đại, công nghệ tiên tiến, dự án có tỷ lệ xuất khẩu lớn và dự án tạo lên nhiều việc làm.

- Đối với FDI trong lĩnh vực dịch vụ, tỉnh đặc biệt khuyến khích các dự án du lịch Đặc điểm tự nhiên là lợi thế của Hà Tây với nhiều cảnh quan, di tích lịch sử nổi tiếng và nhiều làng nghề truyền thống… Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn rất ít dự án đầu t vào lĩnh vực này

Những địa bàn khuyến khích đầu t là những huyện xa, cơ sở vật chất vẫn còn nghèo, kinh tế kém phát triển và

Trường Đại học Ngoại thương những huyện gần vùng nguyên liệu nh Ba Vì, Mỹ Đức, ứng Hoà, Phú Xuyên Tỉnh có dự định xây dựng những khu công nghiệp dọc đờng cao tốc Láng – Hoà Lạc Đối với những huyện và thị xã có nhiều dự án FDI, tỉnh khuyến khích những dự án có quy mô lớn, công nghệ hiện đại.

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w