1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 10 mẹ thiên nhiên

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 121,09 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài 10: MẸ THIÊN NHIÊN (12 tiết) - - I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề b Năng lực đặc thù: Nhận biết văn thuật lại kiện, nêu mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích Nhận biết tác dụng số yếu tố, chi tiết văn thông tin; cách triển khai văn thông tin theo trật tự thời gian theo quan hệ nhân quả; tóm tắt ý đoạn văn Chỉ mối liên hệ chi tiết, liệu với thông tin văn bản; vấn đề đặt văn có liên quan đến suy nghĩ hành động thân Nhận biết dấu chấm phẩy; phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ công dụng chúng Bước đầu viết văn thuyết minh thuật lại kiện; tóm tắt nội dung trình bày người khác Phẩm chất: Yêu quý, trân trọng thiên nhiên, tạo vật sống mn lồi II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU SGK, SGV Một số video, tranh ảnh liên quan đến học Máy chiếu, máy tính Giấy A4, A3, A0 bảng phụ cho HS làm việc nhóm Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Kết nối kiến thức từ nội dung thực tế sống vào học Khám phá tri thức ngữ văn Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên a b Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát video, trả lời câu hỏi GV HS quan sát, lắng nghe video, suy nghĩ trả lời cá nhân Đường dẫn đến video:Gửi Mẹ Thiên Nhiên c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Người đánh giá, công cụ: đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi, đáp án, B1: Chuyển giao nhiệm vụ: + - Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe đặt câu hỏi: + - Cho biết nội dung video + - Bài hát phần nội dung minh họa gợi cho em cảm xúc gì? + - Tơn trọng giữ gìn thiên nhiên có ý nghĩa chúng ta? B2: Thực nhiệm vụ: HS: Quan sát video, xem video, lắng nghe lời hát suy nghĩ cá nhân GV:Hướng dẫn HS quan sát lắng nghe lời hát trả lời câu hỏi HS: Trả lời câu hỏi GV HS lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn Văn 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ – RO Thời lượng: 2.5 tiết I MỤC TIÊU Về lực a Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề b Năng lực đặc thù: - Nhận biết văn thuật lại kiện, nêu mối quan hệ đặc điểm VB với mục đích - Nhận biết hiểu tác dụng số yếu tố VB thông tin nhan đề, sa – pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự dấu đầu dòng VB - Vai trò lúa đời sống người dân Việt Nam - Tóm tắt ý đoạn văn văn Về phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước, tự hào vẻ đẹp quê hương, đất nước, bồi dưỡng long biết ơn Hiểu vai trò, mối quan hệ mật thiết ý nghĩa lúa sống người nông dân Việt Nam II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: KHBD, SGK, SGV, SBT máy chiếu, bảng phấn, bảng nhóm, giấy tập, phiếu học tập Học liệu: ngữ liệu đọc, tranh ảnh làng quê, VEDEO, phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.1 Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: GV dẫn vào mới, HS sử dụng SGK, đọc văn theo hướng dẫn GV GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề/ xem video nêu nhận xét/ tổ chức thi đố vui, xem tranh, … c Sản phẩm: đáp án, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, trực quan - Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi, B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Các em có bạn thăm cánh đồng lúa chưa? Được ngắm nhìn cánh đồng lúa em cảm thấy nào? GV cho HS trao đổi theo cặp câu hỏi: ? Theo em, lúa có vai trò đời sống người Việt Nam? ? Hãy chia sẻ với bạn lễ hội vê lúa mà em biết GV: Cho HS xem tranh số lễ hội lúa giới thiệu sơ lược B2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận theo cặp, trao đổi - HS quan sát suy nghĩ trả lời B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: Mời HS đại diện trình bày câu trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, đẫn dắt vô GV chuyển ý dẫn dắt sang phần Trải nghiệm văn bản: “Từ ngàn đời nay, lúa gắn bó thân thiết với người, làng quê Việt Nam Bằng hạt gạo – hạt ngọc trời ban cho, Lang Liêu làm nên bánh chưng, bánh giầy tượng trưng cho trời đất – để kính dâng vua Hùng Chính thế, lúa nước trở thành nét đẹp văn hóa người Việt Hình ảnh lúa người nông dân trở thành mảnh màu thiếu tranh làng quê Việt Nam mãi sau "Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn" Trong tiết học ngày hôm nay, em tìm hiểu lễ hội đặc sắc người Chơ-Ro qua văn bản: “ Lễ cúng thần lúa người Chơ – Ro” 1.2 Tìm hiểu tri thức đọc hiểu/ bổ sung tri thức nền: (20 phút) * Tri thức đọc hiểu: a Mục tiêu: HS bước đầu nhận biết đặc điểm bật kiểu văn thông tin b Nội dung: HS đọc phần tri thức đọc hiểu, quan sát ví dụ SGK trả lời câu hỏi nhằm bước đầu nêu khái niệm văn thông tin, yếu tố văn thông tin mối liên hệ chúng c Sản phẩm: Phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác - Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS dựa vào sgk hiểu biết - GV hướng dẫn cách đọc Hướng dẫn HS đọc ngữ điệu cho phù hợp với văn thông tin - HS lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4:Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Thể loại: - Văn thông tin văn có mục đích chuyển tải thơng tin cách tin cậy, xác thực - Sa-pô đoạn văn ngắn nằm nhan đề văn nhằm giới thiệu tóm tắt nội dung viết tạo lôi người đọc - Nhan đề tên văn thể nội dung văn - Đề mục tên chương, mục, phần văn Đề mục giúp cho bố cục văn mạch lạc dễ tiếp nhận Dưới đề mục một vài đoạn văn tạo thành phận toàn văn - Thuyết minh thuật lại kiện thuộc thể loại văn thơng tin Mục đích kiểu văn bày giới thiệu, thuyết minh kiện, giúp người dọc hình dung trình diễn biến kiện thông tin liên quan Đặc điểm bật kiểu là: + Trình bày hoạt động theo trình tự thời gian + Kết hợp tường thuật với miêu tả, biểu cảm, kết hợp sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ + Thông tin kiện đảm bảo tính xác, độ tin cậy HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động 1: Trải nghiệm văn a Mục tiêu: Giúp HS biết cách đọc văn b Nội dung: Gv hướng dẫn HS cách đọc c Sản phẩm: học sinh tiếp thu kiến thức d.Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở - Người đánh giá, công cụ: GV hướng dẫn, Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV:+ Hướng dẫn cách đọc thầm, đọc to, đọc diễn cảm + GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng toàn VB - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc văn bản, tìm hiểu SGK - Làm việc cá nhân phút, nhận xét góp ý để hồn thiện phần đọc Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định - GV sửa lại cách đọc cho HS ( HS đọc chưa đúng) HS biết cách đọc thầm, trả lời câu hỏi dự đoán, suy luận - HS biết cách đọc to, trôi chảy, phù hợp với văn Hoạt động 2: Suy ngẫm phản hồi (50 phút) * Nhận biết văn thuật lại kiện, nêu mối quan hệ đặc điểm với mục đích nó: a Mục tiêu: Nắm khái niệm văn thông tin, Sa-pô, nhan đề, đề mục, thuyết minh thuật lại kiện, phương thức biểu đạt, bố cục b Nội dung: Gv tổ chức cho hs thảo luận theo hình thức, tìm hiểu khái niệm, phương thức biểu đạt, bố cục vb c Sản phẩm: đáp án, câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở - Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi Gv tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm + GV hướng dẫn HS ý câu hỏi dự đoán, suy luận Câu hỏi 1: Những dấu hiệu giúp em nhận biết Lễ cúng Thần Lúa người Chơro văn thông tin? Theo em, văn viết nhằm mục đích gì? Câu hỏi 2: Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro gồm hoạt động nào? Các hoạt động liệt kê theo trình tự nào? Câu hỏi 4: Văn Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro có phải văn thuyết minh thuật lại kiện? Hãy lí giải Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi, - Gv quan sát, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Câu hỏi 1: Dấu hiệu: Phần sa pô in nghiêng, nhan đề thể nội dung viết Mục đích: Giới thiệu lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro Câu hỏi 2: Những hoạt động:  Làm nêu  Người phụ nữ Chơ-ro rước hồn lúa  Trước vào nghi thức cúng chính, người phụ nữ lớn tuổi nhà mang gùi rẫy Đến chỗ lúa để dành cúng thần, bà vái thần linh trước cắt bụi lúa mang Những bơng lúa dùng để trang trí lên bàn thờ  Già làng chủ nhà đọc lời khấn, trình bày lịng thành gia chủ cầu mong thần linh phù hộ cho sức khỏe, ban cho mùa màng tươi tốt, trái, lúa nhiều hạt  Khi cúng xong, người trở lên nhà sàn để dự tiệc, ca hát, nhảy múa… - Các hoạt động liệt kê theo trình tự thời gian Câu hỏi 4:  Văn Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro văn thuyết minh - Lí giải:  Nội dung văn bản: Giới thiệu Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro  Kết cấu trình bày theo trình tự thời gian  Các thơng tin xác, cụ thể Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức dẫn vào mục sau GV dẫn: - Dấu hiệu: Phần sa pô in nghiêng, nhan đề thể nội dung viết Mục đích: Giới thiệu lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro Văn Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro văn thuyết minh - Những hoạt động:  Làm nêu  Người phụ nữ Chơ-ro rước hồn lúa  Trước vào nghi thức cúng chính, người phụ nữ lớn tuổi nhà mang gùi rẫy Đến chỗ lúa để dành cúng thần, bà vái thần linh trước cắt bụi lúa mang Những bơng lúa dùng để trang trí lên bàn thờ  Già làng chủ nhà đọc lời khấn, trình bày lịng thành gia chủ cầu mong thần linh phù hộ cho sức khỏe, ban cho mùa màng tươi tốt, trái, lúa nhiều hạt  Khi cúng xong, người trở lên nhà sàn để dự tiệc, ca hát, nhảy múa… - Các hoạt động liệt kê theo trình tự thời gian * Tác dụng số yếu tố VB thông tin nhan đề, sa pô , đề mục, chữ đậm, số thứ tự dầu đầu dòng VB: a Mục tiêu: - Nhận biết thông tin đoạn văn - Hiểu yêu cầu tác dụng việc sử dụng thông tin văn b Nội dung: Gv tổ chức cho hs thảo luận theo hình thức, suy ngẫm từ tác phẩm c Sản phẩm: đáp án, câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở - Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: giao nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ Câu hỏi 4: Văn Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro có phải văn thuyết minh thuật lại kiện? Hãy lí giải Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi, - Gv quan sát, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Câu hỏi 4:  Văn Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro văn thuyết minh - Lí giải:  Nội dung văn bản: Giới thiệu Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro  Kết cấu trình bày theo trình tự thời gian  Các thơng tin xác, cụ thể Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức dẫn vào mục sau - Văn Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro văn thuyết minh - Lí giải:  Nội dung văn bản: Giới thiệu Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro  Kết cấu trình bày theo trình tự thời gian  Các thơng tin xác, cụ thể * Cách triển khai VB thông tin theo trật tự thời gian quan hệ nhân quả: a Mục tiêu: - Nhận biết nắm trình tự, diễn biến hoạt động buổi lễ ( theo thời gian) - Xác định phương thức biểu đạt câu, đoạn văn - Hiểu nét văn hoá đặc sắc người Chơ – Ro thông qua văn b Nội dung: Gv tổ chức cho hs thảo luận theo hình thức, suy ngẫm từ tác phẩm c c sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, hợp tác , giải vấn đề - Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi, đáp án, Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đoạn đánh dấu SGK Nhắc HS ý vào câu hỏi SGK gạch chân theo dõi Câu hỏi 3: Trong đoạn văn sau câu tường thuật kiện, câu miêu tả kiện, câu thể cảm xúc người viết? “ Khi cúng xong, người trở lên nhà sàn để dự tiệc Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi gia đình uống li rượu đầu tiên, sau mời khách theo thứ bậc tuổi tác Trong thời gian dự tiệc, người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát âm trầm bổng, dặt dìu dàn cồng chiêng nhiều nhạc cụ dân tộc khác đàn tre, kèn môi, kèn chia, Thật tưng bừng, náo nhiệt!” - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS đọc văn bản, tìm hiểu SGK - Làm việc nhóm phút Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS đại diện nhóm trình bày sản phẩm - GV gọi đại diện nhóm, nhận xét, bổ sung ( có) Câu hỏi 3: - Trong đoạn văn sau câu tường thuật kiện là: + Khi cúng xong, người trở lên nhà sàn để dự tiệc + Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi gia đình uống li rượu đầu tiên, sau mời khách theo thứ bậc tuổi tác - Trong đoạn văn sau câu miêu tả kiện là: + Trong thời gian dự tiệc, người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát âm trầm bổng, dặt dìu dàn cồng chiêng nhiều nhạc cụ dân tộc khác đàn tre, kèn môi, kèn chia, - Trong đoạn văn sau câu thể cảm xúc người viết là: + Thật tưng bừng, náo nhiệt! Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV Nhận xét thái độ học tập sản phẩm HS Trong đoạn văn có câu tường thuật kiện, câu miêu tả kiện, câu thể cảm xúc người viết: - Câu tường thuật kiện là: + Khi cúng xong, người trở lên nhà sàn để dự tiệc + Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi gia đình uống li rượu đầu tiên, sau mời khách theo thứ bậc tuổi tác - Câu miêu tả kiện là: + Trong thời gian dự tiệc, người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát âm trầm bổng, dặt dìu dàn cồng chiêng nhiều nhạc cụ dân tộc khác đàn tre, kèn môi, kèn chia, - Câu thể cảm xúc người viết là: + Thật tưng bừng, náo nhiệt! - * Vai trò phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ (hình ảnh, số liệu,…) a Mục tiêu: Nhận diện từ ngữ thể cảm xúc người viết b Nội dung: Gv tổ chức cho hs thảo luận theo hình thức, suy ngẫm từ tác phẩm c Sản phẩm: đáp án, câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, hợp tác , giải vấn đề - Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi, Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu hỏi 5: Văn giúp em hiểu mối quan hệ người thiên nhiên? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS đọc văn bản, tìm hiểu SGK - Làm việc cá nhân phút Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét Câu hỏi 5: - Văn giúp em hiểu mối quan hệ người thiên nhiên là: + Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro nét sinh hoạt văn hố độc đáo, góp phần làm phong phú di sản văn hoá dân tộc + Qua lễ hội em cảm nhận rõ mối giao hồ, gắn bó ân tình người với thiên thiên, ước mơ người sống ấm no, hạnh phúc lòng biết ơn người với quà quý thiên nhiên ban tặng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV sửa lại cách đọc cho HS ( HS đọc chưa đúng) - Nhận xét thái độ học tập sản phẩm HS - Chốt kiến thức chuyển ý sang mục sau * - Văn giúp em hiểu mối quan hệ người thiên nhiên là: + Lễ cúng Thần Lúa người Chơ-ro nét sinh hoạt văn hố độc đáo, góp phần làm phong phú di sản văn hoá dân tộc + Qua lễ hội em cảm nhận rõ mối giao hồ, gắn bó ân tình người với thiên thiên, ước mơ người sống ấm no, hạnh phúc lịng biết ơn người với q quý thiên nhiên ban tặng HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm: đáp án, câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở - Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em tóm tắt lại nội dung văn mà em bạn vừa trải nghiệm nêu cảm nghĩ em buổi lễ cúng Thần Lúa - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ hoàn thiện phiếu học tập - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv thu phiếu Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS trình bày trước lớp HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập vận dụng, liên hệ thực tế b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời c Sản phẩm: đáp án, câu trả lời HS e.Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở - Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Viết đoạn văn từ 5-7 câu thuyết minh buổi lễ mà em xem/ chứng kiến - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thực nhiệm vụ - HS viết đoạn văn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs đọc đoạn văn - Hs khác lắng nghe nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức *Dự kiến sản phẩm: GV viết mẫu đoạn vơ phần Văn : TRÁI ĐẤT - MẸ CỦA MN LỒI Thời lượng : tiết Hoạt động 1: Xác định vấn đề,khởi động (5 phút) a Mục tiêu: Tạo tình huống/ vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề học tập tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề 10

Ngày đăng: 18/06/2023, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w