Những vấn đề cơ bản về nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam

61 3.1K 18
Những vấn đề cơ bản về nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề cơ bản về nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam

Trang 1

1 Nguồn gốc và bản chất của Nhà nước

1.1 Sự ra đời của nhà nước

Về sự xuất hiện của nhà nước, từ trước tới nay có nhiều quan niệm khácnhau.

Thuyết thần học là thuyết cổ điển nhất về sự xuất hiện nhà nước, cho

rằng Thượng đế là người sáng lập và sắp đặt mọi trật tự trên trái đất, trong đócó nhà nước Nhà nước do Thượng đế sáng tạo, thể hiện ý chí của Thượng đếthông qua người đại diện của mình là nhà vua Do đó việc tuân theo quyền lựccủa nhà vua là tuân theo ý trời, và nhà nước tồn tại vĩnh cửu.

Những nhà tư tưởng theo thuyết gia trưởng cho rằng nhà nước là kết quả

của sự phát triển gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống conngười Vì vậy, cũng như gia đình, nhà nước tồn tại trong mọi xã hội và quyềnlực nhà nước về bản chất cũng giống như quyền gia trưởng của người chủtrong gia đình.

Trong thời kỳ phục hưng xuất hiện các quan niệm mới về sự xuất hiện

của nhà nước, trong đó nổi bật nhất là thuyết khế ước xã hội Những người

theo học thuyết này cho rằng sự xuất hiện của nhà nước là kết quả của mộtkhế ước (hợp đồng) được ký kết giữa những con người sống trong trạng tháitự nhiên, không có nhà nước Nhà nước phản ánh lợi ích của các thành viêntrong xã hội, chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân Trong trường hợp nhànước không giữ được vai trò của mình, các quyền tự nhiên bị vi phạm thì nhândân có quyền lật đổ nhà nước và ký kết khế ước mới.

Trang 2

Học thuyết Mác- Lênin coi nhà nước là một hiện tượng xã hội có quá

trình phát sinh, tồn tại, phát triển và tiêu vong mang tính tất yếu lịch sử Nhànước nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm có điều kiện của xã hội loài người, chỉxuất hiện khi xã hội đã phát triển đến một trình độ nhất định Những luậnđiểm quan trọng trên được P Ăngghen trình bày một cách hệ thống, khoa họctrong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu tư nhân và của nhànước” và sau này được V.I Lênin phát triển trong tác phẩm “Nhà nước vàcách mạng”.

Theo học thuyết Mác-Lênin, trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, cơ sởkinh tế là chế độ sở hữu công cộng đối với tư liệu sản xuất và sản phẩm laođộng Cơ sở xã hội là tổ chức thị tộc được hình thành dựa trên yếu tố huyếtthống Trong điều kiện đó xã hội loài người chưa có nhà nước mà chỉ có cáctổ chức mang tính tự quản của cộng đồng Nhà nước ra đời là kết quả của sựphát triển nội tại của các mâu thuẫn xã hội Tiền đề kinh tế cho sự ra đời củanhà nước là chế độ tư hữu tài sản Tiền đề xã hội làm xuất hiện nhà nước là sựphân chia xã hội thành những giai cấp, tầng lớp xã hội có lợi ích cơ bản đốilập nhau tới mức không thể điều hoà được.

Ở Việt Nam, sự xuất hiện của nhà nước có một số đặc trưng riêng Đặctrưng chế độ tư hữu ở Việt Nam là tư hữu về tư liệu sinh hoạt và một phần tưliệu sản xuất, còn đất đai thuộc sở hữu công cộng, sau chuyển thành sở hữucủa nhà nước Đặc điểm này làm cho quá trình phân hoá giai cấp diễn ra chậmvà không sâu sắc trong xã hội Các tầng lớp trong xã hội dần dần hình thànhnhưng sự khác biệt giữa họ không lớn, mâu thuẫn không quá gay gắt Do đặcđiểm của nền văn minh lúa nước và điều kiện tự nhiên của Việt Nam đòi hỏi

có sự cố kết cộng đồng dân cư để giải quyết nhu cầu thuỷ lợi và thực hiệncông tác trị thuỷ đối với các con sông Mặt khác, do vị trí địa lý của Việt Nam

nằm trên đường giao lưu Bắc- Nam, cản trở con đường bành trướng của cácdân tộc người có số lượng đông ở phía Bắc xuống phía Nam Vì vậy, nhu cầutổ chức lực lượng chống ngoại xâm trở nên bức thiết, cần hợp nhất cộng đồng,thống nhất lực lượng và có bộ máy quản lý thống nhất Bộ máy đó là mầmmống của một nhà nước sau này Trong giai đoạn đầu, nó chủ yếu làm cácchức năng xã hội Tuy nhiên, cùng với quá trình phân hoá giai cấp khôngngừng trong xã hội, dần dần nó trở thành bộ phận độc lập với xã hội, trở thànhbộ máy chủ yếu nhằm thực hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trịtrong xã hội

Trang 3

1.2 Bản chất của nhà nước nói chung.

Trong xã hội có giai cấp, quyền lực chính trị luôn thuộc về một giai cấphoặc liên minh các giai cấp thống trị Giai cấp cầm quyền tổ chức ra bộ máyđặc biệt để duy trì sự thống trị đối với xã hội, buộc các lực lượng xã hội khácphục tùng ý chí của mình Bộ máy đó là nhà nước - tổ chức quyền lực chínhtrị đặc biệt Quyền lực chính trị, như C.Mác và Ph Ăngghen đã chỉ rõ, về thựcchất là “bạo lực có tổ chức của một giai cấp để đàn áp giai cấp khác”.

Bản chất của nhà nước trước hết thể hiện ở tính giai cấp, nghĩa là nhànước luôn thực hiện ý chí và bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị trong xã hội.Tuy nhiên, ngoài tính giai cấp, nhà nước còn mang tính xã hội Với tư cách làtổ chức công quyền, nhà nước đại diện cho xã hội thực hiện chức năng quản lýcác quan hệ xã hội Trong khi thực hiện các chức năng giai cấp, nhà nước ítnhiều còn phải tính đến lợi ích chung của xã hội Nhà nước phải giải quyếtnhững vấn đề nảy sinh trong xã hội, bảo đảm duy trì các giá trị xã hội đã đạtđược Những đặc tính này được thể hiện khác nhau, phụ thuộc vào cơ sở kinhtế - xã hội của các kiểu nhà nước.

1.3 Bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Bản chất Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là biểu hiện cụ

thể bản chất nhà nước XHCN, thể hiện ở tính giai cấp, tính dân tộc, tínhnhân dân và tính thời đại.

- Nhà nước CHXHCN Việt Nam mang tính giai cấp công nhân dựa trên

nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũtrí thức, được dẫn dắt bởi CN Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

Bản chất giai cấp của Nhà nước CHXHCNVN được thể hiện rõ nhất ởđặc điểm là được đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện của Đảng Cộng Sản- đội tiên phong của giai cấp công nhân.

- Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam còn thể hiện ở tính đại đoàn kết

dân tộc Năm mươi tư dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, trải qua quá

trình lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước đã tạo nên mộtkhối đại đoàn kết dân tộc bền vững Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhànước đại diện cho ý chí và quyền lợi của tất cả các dân tộc không phân biệt địabàn cư trú, quy mô dân số, tổ chức để các dân tộc anh em cùng “kề vai, sátcánh” xây dựng một nước Việt Nam “độc lập, chủ quyền, thống nhất và toànvẹn lãnh thổ”, từng bước đi lên CNXH

Trang 4

- Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam thể hiện ở tính nhân dân sâu

Bản chất giai cấp của Nhà nước ta không mâu thuẫn với tính dân tộc vàtính nhân dân sâu sắc Bởi vì, ý chí và lợi ích của giai cấp công nhân, giai cấpnông dân, đội ngũ trí thức và các tầng lớp nhân dân lao động nói chung ở ViệtNam có tính thống nhất cao Nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do nhândân và vì nhân dân Tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân.

- Bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam thể hiện ở tính thời đại

Xu thế chung hiện nay trên trường quốc tế là hoà bình, hữu nghị, hợp tácvà cùng tiến bộ Nhà nước CHXHCN Việt Nam thực hiện nhất quán chínhsách hoà bình, hữu nghị, mở rộng hợp tác, giao lưu với tất cả các nước trên thếgiới, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội, trên cơ sở tôn trọng độc lập,chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ và không can thiệp vào công việc nội bộ củanhau; hợp tác trên nguyên tắc bình đẳng, các bên cùng có lợi; Tích cực ủng hộvà góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độclập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

2 Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2.1 Khái niệm bộ máy nhà nước.

Nhà nước CHXHCN Việt Nam là tổ chức quyền lực chính trị của nhândân Việt Nam, đại diện cho nhân dân thực hiện quản lý thống nhất mọi mặtcủa đời sống xã hội trên các lĩnh vực đối nội và đối ngoại (kinh tế, văn hóa –xã hội, quốc phòng, an ninh…) Để thực hiện được những nhiệm vụ đó, đòihỏi phải lập ra hệ thống các cơ quan nhà nước Mỗi cơ quan nhà nước là mộtbộ phận cấu thành bộ máy nhà nước, đảm nhận những chức năng, nhiệm vụnhất dịnh, có cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động phù hợp với tính chấtcác chức năng, nhiệm vụ được trao Cùng với những chức năng, nhiệm vụ,nhà nước còn trao cho các cơ quan những thẩm quyền tương ứng Các cơ quannhà nước sử dụng thẩm quyền vào việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ củamình theo quy định của pháp luật Tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhànước tuỳ thuộc vào tính chất của các chức năng, nhiệm vụ được giao nhưngphải dựa trên những nguyên tắc chung, đảm bảo tính thống nhất của bộ máynhà nước.

Như vậy, bộ máy nhà nước là hệ thống thống nhất các cơ quan nhànước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật, dựa trên những

Trang 5

nguyên tắc chung nhằm thực hiện những chức năng, nhiệm vụ của nhànước.

2.2 Khái niệm về cơ quan nhà nước

Các chức năng, nhiệm vụ của bộ máy nhà nước nói chung được thực hiệnthông qua các cơ quan nhà nước cụ thể Nếu như nhà nước là một khái niệmtương đối “trừu tượng” thì cơ quan nhà nước là một khái niệm cụ thể Cơ quannhà nước là các bộ phận cấu thành nên bộ máy nhà nước Đặc điểm cơ bảncủa các cơ quan nhà nước là hoạt động của nó mang tính quyền lực nhà nướcvà được đảm bảo hiệu lực bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước Quyền lựccủa mỗi cơ quan nhà nước là “quyền được trao” (thẩm quyền) tuỳ thuộc vào vịtrí, chức năng, nhiệm vụ của nó trong bộ máy nhà nước.

Như vậy, có thể hiểu cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của bộmáy nhà nước, gồm một tập thể người (hoặc một người) được trao quyềnlực, thông qua các công cụ, hình thức và phương pháp cần thiết để thựchiện các chức năng, nhiệm vụ nhất định trên cơ sở pháp luật.

Cơ quan nhà nước ở Việt Nam có các đặc điểm cơ bản sau:

- Các cơ quan nhà nước được thành lập theo những trình tự, thủ tục chặtchẽ được pháp luật quy định;

- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;

- Hoạt động của cơ quan nhà nước mang tính quyền lực và được bảo đảmbằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước, các hoạt động đó phải tuân theonhững hình thức, thủ tục do pháp luật quy định;

- Những người đảm nhiệm chức trách trong các cơ quan nhà nước phải làcông dân Việt Nam.

2.3 Hệ thống các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam.

2.3.1 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hộiđược xác định là “cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lựcnhà nước cao nhất của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, do đóQuốc hội thể hiện tính đại diện nhân dân và tính quyền lực nhà nước trong tổchức và hoạt động của mình.

Trang 6

Thông qua hoạt động của mình, Quốc hội thể chế hóa ý chí của nhân dânthành ý chí nhà nước, thể hiện trong Hiến pháp, luật, các nghị quyết, mangtính bắt buộc thực hiện đối với mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội.

Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, tập trung quyền lựcnhà nước, thống nhất ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, nhưng khôngphải là cơ quan độc quyền Hiến pháp và pháp luật quy định cho Quốc hội cócác chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn như sau (Theo Điều 83 Hiến pháp 1992sửa đổi):

- Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp Đây làchức năng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp luật caonhất, điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất, tạo nên nền tảng của thể chếxã hội.

Các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan khác của nhà nước banhành phải dựa trên cơ sở Hiến pháp, luật để thực hiện Hiến pháp, luật và bảođảm tính thống nhất của pháp luật.

- Quốc hội quyết định những vấn đề cơ bản nhất về đối nội và đối ngoạicủa đất nước: các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đấtnước Những vấn đề này có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển toàn diện củađất nước cũng như duy trì trật tự, ổn định xã hội.

- Quốc hội xác định các nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động củabộ máy nhà nước, trực tiếp thành lập các cơ quan quan trọng trong bộ máy nhànước; trực tiếp bầu, bổ nhiệm các chức vụ cao nhất trong các cơ quan nhànước ở Trung ương.

- Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền giám sát tối cao toàn bộ hoạt độngcủa bộ máy nhà nước, giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật Hoạtđộng giám sát của Quốc hội được thực hiện thông qua việc nghe báo cáo côngtác của các cơ quan tối cao của nhà nước, thông qua hoạt động của các cơquan Quốc hội, đại biểu Quốc hội, thông qua các hình thức chất vấn của đạibiểu Quốc hội đối với những đối tượng xác định trong bộ máy nhà nước.

Cơ cấu tổ chức của Quốc hội gồm: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội

đồng dân tộc, các Uỷ ban Quốc hội, các đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểuQuốc hội.

2.3.2 Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước trong cácquan hệ đối nội và đối ngoại (Điều 101, 103 Hiến pháp 1992 sửa đổi)

Trang 7

Chủ tịch nước có phạm vi quyền hạn khá rộng, bao quát nhiều lĩnh vựccủa đời sống chính trị, xã hội.

Trong tổ chức nhân sự của bộ máy nhà nước, Chủ tịch nước có quyềnquan trọng về tổ chức nhân sự của bộ máy hành pháp và tư pháp: đề nghịQuốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chínhphủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dântối cao; Căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cáchchức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính Phủ; Bổnhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, Thẩm phán Toà án nhân dân tốicao, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tói cao…

Trong lĩnh vực an ninh quốc gia, Chủ tịch nước thống lĩnh các lực lượngvũ trang và giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh; quyết địnhphong hàm, cấp sĩ quan cấp cao và cấp hàm trong các lĩnh vực khác

Quyền hạn của Chủ tịch nước còn thể hiện trên lĩnh vực ngoại giao; quyếtđịnh vấn đề thôi, nhập quốc tịch; vấn đế đặc xá…

Khi thực hiện quyền hạn, Chủ tịch nước ban hành Lệnh, Quyết định.

2.3.3 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp có Chính phủ và Uỷ bannhân dân các cấp Trong đó Chính phủ được xác định là “Cơ quan chấp hànhcủa Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 109, Hiến pháp 1992 Sửa đổi).

Là cơ quan chấp hành của Quốc hội, Chính phủ chịu sự giám sát củaQuốc hội; chấp hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh,nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của Chủ tịchnước; trong hoạt động Chính phủ phải chịu trách nhiệm và báo cáo công táctrước Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước Quy định trênbảo đảm tính tập trung, thống nhất của quyền lực nhà nước vào cơ quan quyềnlực nhà nước cao nhất là Quốc hội.

Với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của cả nước, Chínhphủ có chức năng thống nhất quản lý tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội;lãnh đạo thống nhất bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở vềtổ chức cán bộ; bảo đảm thi hành Hiến pháp và pháp luật; quản lý việc xâydựng kinh tế quốc dân, thực hiện chính sách tài chính tiền tệ quốc gia; quản lýy tế, giáo dục; quản lý ngân sách nhà nước; thi hành các biện pháp cần thiết

Trang 8

bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân; quản lý công tác đối ngoại; thựchiện chính sách xã hội

Những quy định trên bảo đảm cho Chính phủ phát huy được vai trò là cơquan đứng đầu hệ thống hành chính nhà nước Trong quá trình thực hiệnnhiệm vụ, quyền hạn, Chính phủ có quyền giải quyết công việc với tính sángtạo, chủ động, linh hoạt trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đã đượcpháp luật quy định

Chính phủ có quyền tham gia vào hoạt động lập pháp bằng quyền trìnhdự án luật trước Quốc hội, dự án pháp lệnh trước Ủy ban Thường vụ Quốchội; trình Quốc hội các dự án kế hoạch, ngân sách nhà nước và các dự án khác(Điều 112, Hiến pháp 1992).

Chính phủ theo Hiến pháp 1992 có Thủ tướng Chính phủ, được quy địnhlà người đứng đầu Chính phủ, do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội,các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ là thànhviên Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ lựa chọn, không nhất thiết phải là đạibiểu Quốc hội, và đề nghị Quốc hội phê chuẩn Chính phủ không tổ chức ra cơquan thường vụ, mà một Phó Thủ tướng được phân công đảm nhận chức vụPhó Thủ tướng thường trực.

Trong hoạt động của Chính phủ, chế độ trách nhiệm tập thể, trách nhiệmcá nhân được quy định rõ Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báocáo công tác với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Thủ tướng Chínhphủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Ủyban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước; đồng thời thực hiện chế độ báo cáotrước nhân dân về những vấn đề quan trọng mà Chính phủ phải giải quyết Bộtrưởng và các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủtướng Chính phủ, trước Quốc hội về lĩnh vực, ngành mình phụ trách.

Hiệu quả hoạt động của Chính phủ được bảo đảm bằng hiệu quả hoạtđộng của tập thể Chính phủ, của Thủ tướng Chính phủ và từng thành viênChính phủ.

Trong thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, tập thể Chính phủ ban hành Nghịquyết, Nghị định; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định, Chỉ thị; Bộtrưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ban hành Quyết định, Chỉ thị, Thông tư.

2.3.4 Hội đồng nhân dân các cấp

Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diệncho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa

Trang 9

phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phưong và cơ quan nhànước cấp trên (Điều 119 Hiến pháp 1992 SĐ).

Trong quá trình hoạt động, Hội đồng nhân dân chịu sự giám sát, hướngdẫn của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất thông qua Uỷ ban thường vụQuốc hội; sự kiểm tra, hướng dẫn của Chính phủ; chịu trách nhiệm trước nhândân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.

Đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa phương, Hội đồngnhân dân quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềmnăng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế - xã hội,củng cố quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống của nhân dân, làm tròn nghĩavụ đối với cả nước, giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân,Ủy ban nhân dân, Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; giámsát thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, việc tuân theo Hiến pháp,pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũtrang và công dân ở địa phương Để thực hiện những nhiệm vụ trên, Hội đồngnhân dân ban hành Nghị quyết quyết định chủ trương, biện pháp thông quacác hình thức hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, các Ban và Đạibiểu Hội đồng nhân dân, trong đó hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọngnhất là kỳ họp của Hội đồng nhân dân.

Kỳ họp của Hội đồng nhân dân là hoạt động duy nhất để ra các Nghịquyết có ý nghĩa pháp lý Thông qua kỳ họp, ý chí của nhân dân địa phươngtrở thành quyết định của cơ quan quyền lực nhà nước cấp trên được bàn bạcvà các biện pháp thực hiện chúng được Hội đồng nhân dân vạch ra cụ thể,quyền giám sát của Hội đồng nhân dân được thực hiện.

Hội đồng nhân dân họp thường lệ một năm hai kỳ Trong trường hợp cầnthiết có thể họp bất thường Các kỳ họp tiến hành công khai, theo trình tự, thủtục nghiêm ngặt dưới sự điều hành của Thường trực Hội đồng nhân dân (ở cấpxã do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân chủ trì) Kết quả kỳ họpthể hiện bằng Nghị quyết do Chủ tịch Hội đồng nhân dân cùng cấp ký chứngthực.

2.3.5 Ủy ban nhân dân các cấp

Theo quy định của Hiến pháp 1992 (SĐ), Uỷ ban nhân dân do Hội đồngnhân dân bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân và cơ quanhành chính nhà nước ở địa phương.

Trang 10

Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, các vănbản của cơ quan nhà nước cấp trên và Nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

Theo Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003, Uỷban nhân dân có nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực khác nhaucủa đời sống xã hội ở địa phương Thực hiện việc tuyên truyền, giáo dục phápluật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn bản của cơ quan nhànước cấp trên và Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp tại các cơ quannhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang; bảo đảm an ninhchính trị, trật tự, an toàn xã hội; thực hiện xây dựng lực lượng vũ trang và xâydựng quốc phòng toàn dân; quản lý hộ khẩu, hộ tịch, quản lý công tác tổ chức,biên chế, lao động tiền lương; tổ chức thu chi ngân sách của địa phương theoquy định của pháp luật…

Thành phần của Uỷ ban nhân dân có Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và cácUỷ viên, trong đó Chủ tịch phải là Đại biểu Hội đồng nhân dân cùng cấp, doHội đồng nhân dân bầu (trừ trường hợp được thay đổi giữa nhiệm kỳ theo quyđịnh tại Điều 119 Luật Tổ chức HĐND & UBND năm 2003) Các chức danhkhác trong Uỷ ban nhân dân không nhất thiết phải là Đại biểu Hội đồng nhândân.

Chủ tịch Uỷ ban nhân dân là người lãnh đạo và điều hành công việc củaUỷ ban nhân dân, chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyềnhạn và cùng với tập thể Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm về hoạt động củaUỷ ban nhân dân trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và trước cơ quan nhànước cấp trên.

Chủ tịch Uỷ ban phân công công tác cho các Phó Chủ tịch và các thànhviên khác của Uỷ ban nhân dân; những người được phân công phải chịu tráchnhiệm về phân công việc của mình trước Chủ tịch, trước Hội đồng nhân dân,Uỷ ban nhân dân cùng cấp và cùng với các thành viên khác chịu trách nhiệmtrước Hội đồng nhân dân cấp mình và trước cơ quan nhà nướccấp trên.

Uỷ ban nhân dân thảo luận tập thể, quyết định theo đa số những vấn đềlớn của địa phương Uỷ ban nhân dân được ban hành Quyết định và Chỉ thị đểthực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình Uỷ ban nhân dân có các cơ quanchuyên môn để giúp thực hiện những chức năng quản lý nhà nước ở địaphương và bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực từ trungương đến cơ sở.

2.3.6 Toà án nhân dân.

Trang 11

Toà án nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ pháp luật thông qua hoạtđộng xét xử Đây là chức năng riêng có của các Toà án Điều 127, Hiến pháp1992(SĐ) quy định: “Toà án nhân dân tối cao, các Toà án nhân dân địaphương, các Toà án quân sự và các Toà án khác do luật định là những cơ quanxét xử của nhà nước CHXHCNVN”

Hoạt động xét xử của các Toà án có đặc điểm sau đây:

- Nhân danh Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, căn cứ vàopháp luật của nhà nước đưa ra phán xét, quyết định cuối cùng nhằm giải quyếtcác vụ án, tranh chấp phát sinh trong các quan hệ xã hội; là sự thể hiện trựctiếp thái độ, quan điểm của nhà nước đối với các vấn đề xã hội.

- Xét xử nhằm ổn dịnh trật tự pháp luật, giữ vững kỷ cương xã hội, bảođảm tự do, an toàn của con người, làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội.

- Xét xử mang nội dung giáo dục pháp luật với bản thân đương sự cũngnhư với xã hội, nâng cao ý thức pháp luật cho mỗi cá nhân, công dân, từ đó họcó được những hành vi phù hợp với yêu cầu của pháp luật trong các mối quanhệ xã hội, tạo ra tinh thần tích cực đấu tranh của công dân phòng, chống cáchành vi vi phạm pháp luật.

Cơ cấu tổ chức của hệ thống Toà án gồm: Toà án nhân dân tối cao, Toàán nhân dân cấp tỉnh, Toà án nhân dân cấp huyện; Toà án quân sự Trungương, Toà án quân sự quân khu, toà án quân sự khu vực, và các Toà án khácđược thành lập theo quy định của pháp luật

Hiến pháp và Luật tổ chức Toà án nhân dân quy định các nguyên tắc tổchức và hoạt động của Toà án.

- Về nguyên tắc tổ chức, các Toà án được tổ chức theo các nguyên tắcsau:

+ Thẩm phán Toà án nhân dân các cấp được bổ nhiệm theo nhiệm kỳ vàcó thể bị miễn nhiệm, cách chức nếu không hoàn thành nhiệm vụ.Thực hiệnnguyên tắc này nhằm tạo điều kiện cho thẩm phán công tác ổn định trongkhoảng thời gian hợp lý, có điều kiện tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng,nghiệp vụ, và bảo đảm tính độc lập, chỉ tuân theo pháp luật khi xét xử.

+ Việc xét xử của Toà án nhân dân có sự tham gia của Hội thẩm nhân dântheo quy định của pháp luật

+ Toà án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số.

Trang 12

Nguyên tắc này đòi hỏi việc xét xử được tiến hành bởi một Hội đồng vàkhi quyết định phải tiến hành theo nguyên tắc đa số Thực hiện nguyên tắc nàynhằm đảm bảo tính đúng đắn, thận trọng của các quyết định xét xử.

+ Các Chánh án Toà án nhân dân phải chịu trách nhiệm và báo cáo côngtác trước các cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp.

Các nguyên tắc xét xử của Toà án nhân dân.

+ Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập chỉ tuân theopháp luật.

+ Toà án xét xử công khai, trừ những trường hợp đặc biệt do pháp luậtquy định Trong trường hợp xử kín, kết quả phiên toà cũng phải được công bốcông khai.

+ Toà án bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo và quyền được bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự Thực hiện nguyên tắc này nhằmđảm bảo tính dân chủ của phiên toà, bảo đảm cho công dân có điều kiện bảovệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình, đồng thời góp phần làm cho quátrình xét xử được khách quan, toàn diện.

+ Các bản án, quyết định của Toà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luậtphải được tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh Trong trường hợp cần thiếtđể đảm bảo thi hành các bản án, quyết định của toà án, nhà nước thực hiệnnhững biện pháp cưỡng chế tương ứng.

2.3.7 Viện kiểm sát nhân dân.

Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạtđộng tư pháp theo quy định của Hiến pháp và pháp luật (Điều 137 Hiến pháp1992 SĐ).

Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình bằngcông tác sau đây:

Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việcđiều tra các vụ án hình sự của các cơ quan điều tra và các cơ quan khác đượcgiao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; Điều tra một số loại tộixâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quantư pháp; Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trongviệc xét xử các vụ án hình sự; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việcgiải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao

Trang 13

động và những việc khác theo quy định của pháp luật; Kiểm sát việc tuân theopháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định của Toà án nhân dân; Kiểmsát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý, giáo dụcngười chấp hành án phạt tù.

Về tổ chức, hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm có:- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

- Các Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;- Các Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộctỉnh;

- Các Viện kiểm sát quân sự.

Cơ cấu tổ chức của mỗi Viện kiểm sát được quy định trong Luật tổ chứcViện kiểm sát nhân dân được Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày02 tháng 4 năm 2002.

Các Viện kiểm sát nhân dân tạo thành một hệ thống, tổ chức và hoạt độngtheo các nguyên tắc được Hiến pháp quy định, bao gồm:

- Viện Kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo, Viện trưởng Việnkiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sátnhân dân cấp trên; Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp chịu sự lãnhđạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

- Tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh,Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương thành lập Uỷ ban kiểm sát đểthảo luận và quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng theo quy định củaLuật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân.

3 Quan điểm, phương hướng kiện toàn bộ máy Nhà nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trải qua quá trình hình thành và phát triển, Nhà nước ta luôn giữ một vaitrò lịch sử quan trọng trong mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam Tuynhiên, trong điều kiện đổi mới hiện nay bộ máy nhà nước đã tỏ ra cồng kềnh,chứa đựng nhiều yếu tố chưa hợp lý, chất lượng và hiệu quả hoạt động trênmột số lĩnh vực còn thấp; Chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và chế độ tráchnhiệm của cơ quan nhà nước và người đứng đầu chưa thật rõ, còn chồng chéo,mâu thuẫn; Cơ chế vận hành và nhiều mối quan hệ còn bất hợp lý; đội ngũ cánbộ, công chức còn hạn chế cả về năng lực chuyên môn và tinh thần tráchnhiệm…

Trang 14

Những yếu kém, bất cập đó dẫn đến hiệu lực và hiệu quả hoạt động củabộ máy nhà nước chưa cao, công tác quản lý đất nước, nhất là quản lý về kinhtế còn lúng túng, vướng mắc, sản xuất tuy có tăng nhưng vẫn có nguy cơ tụthậu, tài nguyên đất nước chưa được khai thác tốt, hiệu quả đầu tư thấp, quanhệ sản xuất chậm được củng cố, vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh chưacao, các thành phần kinh tế khác chưa phát huy hết tiềm năng, tình trạng viphạm pháp luật tại các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội còn nặng, trật tự xãhội, kỷ cương chưa được đảm bảo, quyền làm chủ của nhân dân chưa được đềcao.

Thực trạng trên đặt ra yêu cầu cấp thiết xây dựng, hoàn thiện bộ máy nhànước, làm cho bộ máy nhà nước thực sự trong sạch, vững mạnh, nâng cao hiệulực, hiệu quả hoạt động, phát huy tốt và đầy đủ hơn quyền làm chủ của nhândân.

Xây dựng, kiện toàn nhà nước vững mạnh, trong sạch cần quán triệt cácquan điểm cơ bản sau:

- Xây dựng Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vìdân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tríthức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo trên cơ sở chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và kiên định con đường lên chủ nghĩa xã hội,bảo đảm tính giai cấp công nhân gắn bó chặt chẽ với tính dân tộc, tínhnhân dân của Nhà nước ta, phát huy đầy đủ tính dân chủ trong mọi sinhhoạt của Nhà nước, xã hội.

- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp chặtchẽ giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện ba quyền lập pháp, hànhpháp, tư pháp.

- Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt độngcủa Nhà nước nhằm tăng cường sự lãnh đạo điều hành tập trung thốngnhất của trung ương, đồng thời phát huy trách nhiệm và tính năng động,sáng tạo của địa phương, khắc phục khuynh hướng phân tán cục bộ và tậptrung quan liêu, mỗi cấp, ngành đều có thẩm quyền, trách nhiệm đượcphân định rõ.

- Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa, quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọnggiáo dục, nâng cao đạo đức xã hội chủ nghĩa.

- Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng dối với Nhà nước.

Trang 15

Trong tiến trình đổi mới hiện nay, cùng với việc tiếp thu những giá trị củanhân loại, từ nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, Đảng ta đã đưa ra nội

dung xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với ̀5 đặc

trưng cơ bản sau đây:

Một là, Nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực thuộc về

nhân dân.

Hai là, quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công rành mạch và

phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lậppháp, hành pháp và tư pháp.

Ba là, nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp

luật và bảo đảm cho Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điềuchỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Bốn là, Nhà nước tôn trọng và đảm bảo quyền con người, quyền công

dân, nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa nhà nước và công dân; thực hành dânchủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật.

Năm là, nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam do Đảng cộng sản Việt

Nam lãnh đạo, đồng thời đảm bảo sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xãhội của Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên.

Văn kiện Đại hội X của Đảng chỉ rõ:”Xây dựng cơ chế vận hành của Nhànước Pháp quyền XHCN, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước đềuthuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phốihợp giữu các cơ quan trong viẹc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tưpháp”.

Để thực hiện phương hướng kiện toàn bộ máy nhà nước ta theo hướngnhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cần tập trung vào các nhiệm vụ và giảipháp sau đây:

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các vănbản quy phạm pháp luật.

Tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật, tạo ra sự đồng bộ, thốngnhất giữa hoạt động lập pháp và lập quy

- Đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội:

+ Hoàn thiện cơ chế bầu cử để nâng cao chất lượng đại biểu quốc hội.+ Tăng hợp lý số lượng đại biểu chuyên trách:

+ Phát huy tốt vai trò của đại biểu và đoàn đại biểu quốc hội

+ Tổ chức lại một số Uỷ ban Quốc hội, nâng cao chất lượng hoạt độngcủa Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội.

Trang 16

+ Đổi mới hơn nữa quy trình và phương pháp xây dựng pháp luật, khắcphục tình trạng luật chậm đi vào cuộc sống vì phải chờ pháp lệnh, nghị định,thông tư hướng dẫn

+ Thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ quyết định các vấn đề quan trọng củađất nước và chức năng giám sát tối cao của Quốc hội

- Đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ:

+ Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động củaChính phủ theo hướng xây dựng hệ thống cơ quan hành pháp thống nhất,thông suốt, hiện đại.

+ Luật hoá cơ cấu tổ chức Chính phủ, tổ chức các Bộ theo hướng Bộquản lý đa ngành, đa lĩnh vực, bảo đảm hiệu lực, tinh gọn và hợp lý.

+ Cơ cấu lại các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước theo hướnggiảm mạnh cấp phó, bỏ cấp trung gian, chuyển bộ phận phục vụ sang hợpđồng dịch vụ.

+ Nghiên cứu cơ chế thủ trưởng cơ quan hành chính cấp trên bổ nhiệmngười đứng đầu cơ quan hành chính cấp dưới.

+ Tách hoạt động hành chính với hoạt động dịch vụ

+ Thành lập cơ quan tài phán hành chính để giải quyết khiếu kiện hànhchính.

- Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan tư pháp:

+ Xây dựng cơ quan Tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêmminh, bảo vệ công lý, quyền con người.

+ Đẩy mạnh thực hiện chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.

+ Các phiên tòa xét xử phải bảo đảm tranh tụng công khai, đúng phápluật, bảo đảm tính độc lập của các cơ quan tham gia tố tụng.

+ Tăng thẩm quyền xét xử của tòa án cấp huyện

+ Có chiến lược chuyển Viện Kiểm Sát thành Viện Công Tố

+ Tăng thẩm quyền cho điều tra viên, thu gom đầu mối cơ quan điều tra+ Xây dựng cơ chế phán quyết về những vi phạm Hiến pháp trong hoạtđộng lập pháp, hành pháp, tư pháp

- Đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND các cấp:

+ Nâng cao tính thực quyền của HĐND, vai trò giám sát của HĐND+ Phát huy hiệu lực, hiệu quả điều hành của UBND trong phạm vi đượcphân cấp

+ Tổ chức hợp lý chính quyền địa phương, có sự phân định giữa chínhquyền ở nông thôn, đô thị, hải đảo.

Trang 17

Câu hỏi ôn tập:

1 Phân tích để làm rõ bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam?2 Trình bày các quan điểm của Đảng về xây dựng, kiện toàn nhà nướcvững mạnh, trong sạch ở nước ta hiện nay?

3 Trình bày các đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền XHCN ViệtNam?

Trang 18

CHUYÊN ĐỀ 2 :

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀNƯỚC.

1 Khái niệm chung về quản lý hành chính nhà nước.

1.1 Khái niệm quản lý

Dưới góc độ khoa học, khái niệm về “quản lý” có nhiều cách tiếp cận khác

nhau Với ý nghĩa thông thường, phổ biến thì quản lý có thể hiểu là hoạtđộng tác động một cách có tổ chức và định hướng của chủ thể quản lý tớinhững đối tượng quản lý để điều chỉnh chúng vận động và phát triển theonhững mục tiêu nhất định đã đề ra.

Với cách hiểu trên, quản lý bao gồm các yếu tố sau:

- Chủ thế quản lý: là tác nhân tạo ra các tác động quản lý Chủ thể có thể làcá nhân hoặc tổ chức Chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý bằng cáccông cụ, hình thức và phương pháp thích hợp, cần thiết và dựa trên cơ sởnhững nguyên tắc nhất định.

- Đối tượng quản lý (khách thể quản lý): Tiếp nhận sự tác động của chủ thểquản lý

- Mục tiêu quản lý: là cái đích cần phải đạt tới tại một thời điểm nhất địnhdo chủ thể quản lý đề ra Đây là căn cứ để chủ thể quản lý thực hiện các tácđộng quản lý cũng như lựa chọn các hình thức, phương pháp thích hợp.

1.2 Khái niệm quản lý nhà nước

Quản lý nhà nước xuất hiện cùng với sự xuất hiện của nhà nước, gắn vớichức năng, vai trò của nhà nước trong xã hội có giai cấp Quản lý nhà nướctiếp cận với nghĩa rộng nhất bao gồm toàn bộ các hoạt động: hoạt động lậppháp của cơ quan lập pháp, hoạt động hành chính (chấp hành và điều hành)của hệ thống hành pháp và hoạt động tư pháp của hệ thống tư pháp.

1.3 Quản lý hành chính nhà nước.

Trong quản lý nhà nước nói chung, hoạt động quản lý hành chính là hoạtđộng có vị trí trung tâm, chủ yếu Đây là hoạt động tổ chức và điều hành để

Trang 19

thực hiện các chức năng, nhiệm vụ cơ bản nhất của nhà nước trong quản lý xãhội

Có thể hiểu quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyềnhành pháp của nhà nước, đó là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằngquyền lực nhà nước trên cơ sở pháp luật đối với hành vi hoạt động của conngười và các quá trình xã hội, do các cơ quan trong hệ thống hành chínhnhà nước từ trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện những mục tiêu,chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.

Định nghĩa trên có ba nội dung cơ bản:

- Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp:hành pháp là một trong ba nhánh quyền lực của nhà nước: Lập pháp, hànhpháp và tư pháp.

- Quản lý hành chính là sự tác động có tổ chức và có định hướng: Trongquản lý hành chính nhà nước, chức năng tổ chức rất quan trọng,vì không có tổchức thì không thể quản lý được Nhà nước phải tổ chức cả triệu người và mỗingười đều có vị trí tích cực đối với xã hội, đóng góp phần của mình để tạo ralợi ích cho xã hội Quản lý hành chính nhà nước có tính định hướng vì thôngqua tác động quản lý của mình các chủ thể quản lý hành chính nhà nước địnhhướng hành vi con người và các quá trình xã hội theo những quỹ đạo, mụctiêu nhất định

- Quản lý hành chính nhà nước được tiến hành trên cơ sở pháp luật và theonguyên tắc pháp chế: Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thiquyền lực nhà nước, sử dụng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước nhưng phảitrong khuôn khổ của pháp luật Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản củanhà nước pháp quyền.

2 Các tính chất và đặc điểm cơ bản của quản lý hành chính nhà nướcở nước ta.

2.1 Các tính chất cơ bản của quản lý hành chính nhà nước

Trang 20

2.1.1 Tính chính trị xã hội chủ nghĩa.

Nền hành chính nhà nước là bộ phận quan trọng trong hệ thống chính trị xãhội chủ nghĩa, là công cụ để thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp côngnhân và nhân dân lao động trong xã hội Hoạt động hành chính nhà nướcnhằm thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng để đạt đượcnhững mục tiêu chính trị của quốc gia.

2.1.2 Tính dân chủ xã hội chủ nghĩa

Bản chất của nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cảquyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, do đó nhân dân là chủ thể tối cao củađất nước Tuy nhiên, Nhà nước xã hội chủ nghĩa được nhân dân uỷ quyền,thay mặt nhân dân thực hiện quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội mộtcách tập trung, thống nhất Hoạt động hành chính nhà nước phải chịu sự kiểmtra, giám sát của nhân dân, phải đảm bảo quyền làm chủ thực sự của nhân dântrong quản lý nhà nước, quản lý xã hội.

2.1.3 Tính khoa học và nghệ thuật.

Trong quá trình phát triển của xã hội, hoạt động quản lý không chỉ là mộtkhoa học mà còn là một nghệ thuật Quản lý là một khoa học vì nó có tính quyluật, có các nguyên lý và các mối quan hệ tương hỗ với các môn khoa họckhác Quản lý là một nghệ thuật vì nó gắn với tài nghệ, bản lĩnh, nhân cách, trítuệ, kinh nghiệm của người quản lý.

Quản lý hành chính nhà nước là biểu hiện quan trọng và tập trung nhất củatoàn bộ hoạt động của nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế và đời sốngxã hội Chính vì vậy, người cán bộ, công chức phải có kiến thức về những quyluật khách quan của hoạt động quản lý nói chung và quản lý nhà nước nóiriêng.

2.1.4 Tính chất bao quát ngành, lĩnh vực.

Đối tượng của quản lý hành chính nhà nước là tất cả các lĩnh vực của đờisống xã hội: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng Quản lýhành chính nhà nước không chỉ là tổ chức, điều chỉnh từng lĩnh vực mà cònphải liên kết, phối hợp các lĩnh vực thành một thể thống nhất để đảm bảo xãhội phát triển đồng bộ, cân đối, có hiệu quả đáp ứng nhu cầu của các thành

Trang 21

viên trong xã hội Tuy nhiên, quản lý toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hộikhông có nghĩa là các cơ quan hành chính nhà nước can thiệp vào mọi khíacạnh, mọi quan hệ xã hội mà chỉ điều chỉnh, tác động vào các quan hệ xã hộiđã được pháp luật xác định.

2.2 Các đặc điểm cơ bản của quản lý hành chính nhà nước.

Khi nói đến đặc điểm của quản lý hành chính nhà nước là nói đến nhữngnét đặc thù của quản lý hành chính nhà nước để phân biệt với các dạng quảnlý xã hội khác Với cách tiếp cận như trên, quản lý hành chính nhà nước dướichế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta có các đặc điểm cơ bản sau đây:

- Quản lý hành chính nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổchức cao và tính mệnh lệnh đơn phương của nhà nước.

Hoạt động quản lý hành chính nhà nước luôn mang tính quyền lực nhànước và được đảm bảo bằng sức mạnh của nhà nước Tính quyền lực là đặcđiểm cơ bản nhất để phân biệt hoạt động quản lý hành chính nhà nước với cáchoạt động quản lý mang tính xã hội khác

- Quản lý hành chính nhà nước có mục tiêu chiến lược, có chương trìnhvà có kế hoạch để thực hiện mục tiêu.

Trong quản lý, việc đề ra mục tiêu được coi là chức năng đầu tiên và cơbản Mục tiêu quản lý là căn cứ để các chủ thể quản lý đưa ra những tác độngthích hợp với những hình thức và phương pháp phù hợp Để đạt mục tiêu màĐảng đề ra, các cơ quan hành chính nhà nước cần phải xây dựng chương trìnhkế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn và tổ chức thực hiện.

- Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành - điều hành trêncơ sở pháp luật nhưng có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong việcđiều hành và xử lý các công việc cụ thể.

- Quản lý hành chính nhà nước có tính liên tục và tương đối ổn địnhtrong tổ chức và hoạt động.

Nền hành chính nhà nước có nghĩa vụ phục vụ nhân dân một cách thườngxuyên cho nên quản lý hành chính nhà nước phải đảm bảo tính liên tục để thoảmãn nhu cầu hàng ngày của nhân dân, của xã hội và phải có tính ổn định cao

Trang 22

để đảm bảo hoạt động không bị gián đoạn trong bất kỳ tình huống chính trị xã hội nào

Quản lý hành chính nhà nước có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ, làmột hệ thống thông suốt từ Trung uơng đến cơ sở, cấp dưới phục tùng cấptrên, thực hiện mệnh lệnh và chịu sự kiểm tra thường xuyên của cấp trên(đặc điểm này có điểm khác với hệ thống các cơ quan dân cử và hệ thốngcác cơ quan xét xử).

- Quản lý hành chính nhà nước dưới chế độ XHCN không có sự cáchbiệt tuyệt đối về mặt xã hội giữa người quản lý và người bị quản lý Bởi vì,

thứ nhất, trong quản lý xã hội thì con người vừa là chủ thể vừa là đối tượngcủa quản lý Mặt khác, dưới chế độ CNXH, nhân dân là chủ thể quản lý đấtnước.

- Quản lý hành chính nhà nước XHCN mang tính không vụ lợi Hoạt

động quản lý hành chính nhà nước XHCN không chạy theo lợi nhuận mànhằm phục vụ lợi ích công, lợi ích nhân dân

- Quản lý hành chính nhà nước XHCN mang tính nhân đạo Xuất phát

từ bản chất nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa, tất cả các hoạt động của nềnhành chính nhà nước đều có mục tiêu phục vụ con người, tôn trọng quyền vàlợi ích hợp pháp của công dân và lấy đó làm xuất phát điểm của hệ thống phápluật, thể chế, quy tắc và thủ tục hành chính.

3 Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lý hành chính nhànước.

Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước là những tư tưởng chỉ đạo mọihành động, hành vi quản lý của các cơ quan và cán bộ, công chức trong quátrình thực thi chức năng, nhiệm vụ.

Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước được hình thành dựa trên cơ sởnhận thức các quy luật khách quan, qua kết quả nghiên cứu sâu sắc các điềukiện thực tế xã hội, dựa trên bản chất chính trị xã hội của nhà nước trong thờigian, không gian và hoàn cảnh cụ thể Xuất phát từ bản chất của chế độ chínhtrị, từ thực tiễn xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, trên cơ sởnghiên cứu có chọn lọc những thành tựu của hành chính học và kinh nghiệm

Trang 23

của các nước khác, có thể rút ra được những nguyên tắc quản lý hành chínhchủ yếu ở nước ta như sau :

3.1 Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước dưới sự lãnh đạo củaĐảng và đảm bảo sự tham gia, kiểm tra, giám sát của nhân dân đối vớiquản lý hành chính nhà nước.

Đảng lãnh đạo hoạt động quản lý hành chính nhà nước trước hết bằng việcđề ra đường lối, chủ trương, chính sách.

Đảng lãnh đạo thông qua công tác tổ chức và cán bộ Đảng đào tạo, lựachọn, giới thiệu cán bộ cho các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, lãnhđạo việc sắp xếp, bố trí cán bộ.

Đảng chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết Đảng cũng như phápluật của nhà nước trong các hoạt động quản lý hành chính nhà nước.

Đảng lãnh đạo quản lý nhà nước nhưng không làm thay các cơ quan nhànước Chính vì vậy, việc phân định chức năng lãnh đạo của các cơ quan Đảngvà chức năng quản lý của cơ quan nhà nước là vấn đề vô cùng quan trọng vàcũng là điều kiện cơ bản để nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu lực,hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước ở nước ta hiện nay.

Sự tham gia của nhân dân vào quyền lực chính trị là một trong những đặctrưng cơ bản của chế độ dân chủ Quyền tham gia vào hoạt động thực hiệnquyền lực nhà nước của nhân dân được quy định tại điều 53 Hiến pháp 1992:“Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luậncác vấn đề chung của nhà nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhànước, biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân”.

Nhân dân có quyền tham gia vào quản lý nhà nước một cách trực tiếp hoặcgián tiếp, tham gia giải quyết những vấn đề lớn và hệ trọng của đất nước, địaphương hoặc đơn vị Ngoài việc tham gia biểu quyết khi nhà nước tổ chứctrưng cầu dân ý, những hình thức tham gia trực tiếp khác của nhân dân vàoquản lý nhà nước là: Thảo luận, góp ý kiến vào quá trình xây dựng những đạoluật hoặc các quyết định quan trọng khác của nhà nước hoặc của địa phương;kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước; thực hiện quyền khiếunại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong quản lý nhà nước Nhân dân còn

Trang 24

gián tiếp tham gia vào quản lý nhà nước thông qua hoạt động của các cơquan, các đại biểu do mình bầu ra (Quốc hội, HĐND các cấp).

Một hình thức tham gia gián tiếp vào quản lý nhà nước rất quan trọng kháclà thông qua các tổ chức xã hội Pháp luật Việt Nam trao cho các tổ chức xãhội quyền tham gia thành lập các cơ quan nhà nước, quyền giám sát, phảnbiện xã hội đối với hoạt động của các cơ quan nhà nước.

Để đảm bảo sự tham gia vào quản lý nhà nước của nhân dân có hiệu quả,cần phải thể chế hoá các quyền đó một cách cụ thể, phát huy hơn nữa vai tròcủa các đại biểu nhân dân và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chứcchính trị - xã hội, đoàn thể nhân dân.

3.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ.

Tập trung dân chủ là nguyên tắc quan trọng chỉ đạo tổ chức và hoạt độngcủa cả hệ thống chính trị, trong đó có nhà nước.

Nguyên tắc tập trung dân chủ quy định trước hết sự lãnh đạo tập trung đốivới những vấn đề cơ bản chính yếu nhất, bản chất nhất Sự tập trung đó đảmbảo tính thống nhất của quyền lực nhà nước, đảm bảo thực hiện ý chí và bảovệ lợi ích của đại đa số nhân dân lao động Bên cạnh việc yêu cầu phải chấphành mệnh lệnh của cấp trên, cũng cần phải đảm bảo tính sáng tạo, quyền chủđộng nhất định của địa phương và cơ sở Cấp trung ương giữ quyền thốngnhất quản lý những vấn đề cơ bản, đồng thời thực hiện phân cấp quản lý, giaoquyền hạn, trách nhiệm cho các địa phương, các ngành trong tổ chức quản lýđiều hành để thực hiện các văn bản của cấp trên Điều 6 Hiến pháp 1992 quyđịnh tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của cơ quan nhànước.

Trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước nguyên tắc tập trung dânchủ được biểu hiện rất đa dạng trong nhiều lĩnh vực, nhiều cấp quản lý, từ vầnđề tổ chức bộ máy đến cơ chế vận hành của bộ máy Chẳng hạn như quan hệtrực thuộc, chịu trách nhiệm và báo cáo của cơ quan quản lý hành chính nhànước trước cơ quan dân cử; phân định chức năng, thẩm quyền giữa các cơquan quản lý hành chính nhà nước các cấp; nguyên tắc “hai chiều trực thuộc”đảm bảo kết hợp tốt quản lý theo ngành và theo lãnh thổ, kết hợp hài hòa lợiích của cả nước với lợi ích của từng địa phương

Trang 25

Tổ chức và hoạt động quản lý hành chính nhà nước, là một thể thống nhất.Tập trung dân chủ đối lập với xu hướng cơ quan cấp trên “làm thay” “lấn sân”vào thẩm quyền của cơ quan cấp dưới, đồng thời phủ nhận việc cơ quan cấpdưới ỷ lại, đùn đẩy cho cấp trên Trong thực tiễn quản lý hiện nay, Đảng vàNhà nước ta đang khắc phục bệnh tập trung quan liêu, đồng thời chống biểuhiện tuỳ tiện, tự do vô chính phủ, cục bộ địa phương, cục bộ ngành.

3.3 Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước bằng pháp luật và tăngcường pháp chế.

Quản lý nhà nước bằng pháp luật và tăng cường pháp chế là một nguyêntắc Hiến định Nguyên tắc này đòi hỏi mọi tổ chức và hoạt động quản lý hànhchính nhà nước đều phải dựa trên cơ sở pháp luật Điều đó có nghĩa là hệthống hành chính nhà nước phải chấp hành luật và các quyết định của Quốchội trong chức năng thực hiện quyền hành pháp; Khi ban hành các quyết địnhquản lý hành chính phải phù hợp với nội dung và mục đích của luật và các vănbản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn

Để thực hiện nguyên tắc này, cần làm tốt các nội dung cơ bản sau: - Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật.

- Tổ chức thực hiện tốt pháp luật đã ban hành- Xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật

- Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho toàn dân.

3.4 Nguyên tắc kết hợp quản lý hành chính theo ngành và theo lãnhthổ.

Quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ là hai mặt không tách rời nhaumà phải được kết hợp chặt chẽ với nhau, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế Cácđơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế nào, nằm trên địa bàn quản lý đềuthuộc một ngành kinh tế - kỹ thuật nhất định và chịu sự quản lý của ngành(Bộ) Mặt khác, các đơn vị kinh tế thuộc các ngành kinh tế - kỹ thuật khácnhau đều được phân bổ trên những địa bàn nhất định, chúng có quan hệ mậtthiết với nhau về kinh tế và gắn bó với nhau trên các mặt xã hội, tạo nên mộtcơ cấu kinh tế - xã hội và chịu sự quản lý của chính quyền địa phương Đây là

Trang 26

sự thống nhất giữa hai mặt: Cơ cấu kinh tế ngành với cơ cấu kinh tế lãnh thổtrong một cơ cấu kinh tế chung.

Các hoạt động quản lý theo ngành của cơ quan nhà nước nhằm đề ra cácchủ trương, chính sách phát triển toàn ngành, tạo môi trường thuận lợi cho cácđơn vị kinh tế phát huy tính chủ động, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất –kinh doanh Cần nhấn mạnh rằng, quản lý theo ngành ở đây là quản lý về mặtnhà nước: nhà nước đề ra chủ trương chính sách, xây dựng chiến lược, sửdụng các đòn bẩy còn quản lý sản xuất kinh doanh là quyền chủ động củađơn vị sản xuất kinh doanh.

Nội dung quản lý theo lãnh thổ nhằm tổ chức sự điều hoà phối hợp cáchoạt động của các ngành, các thành phần kinh tế và các tổ chức kinh tế, vănhoá, xã hội, an ninh, quốc phòng trên phạm vi cả nước cũng như trên từngđơn vị hành chính lãnh thổ với mục tiêu bảo đảm pháp chế XHCN, tôn trọngquyền làm chủ của nhân dân, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân về mọimặt.

5 Nguyên tắc phân biệt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế vớiquản lý sản xuất kinh doanh.

Nhà nước ta nắm quyền sở hữu với những tư liệu sản xuất chủ yếu, có khảnăng, nhiệm vụ tổ chức và quản lý nền kinh tế quốc dân trên quy mô cả nướctrực tiếp tổ chức và quản lý các thành phần kinh tế nhưng nhà nước khôngphải là người trực tiếp kinh doanh Nhà nước tôn trọng tính độc lập tự chủ củacác đơn vị kinh doanh Trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của nhànước hiện nay, trên cơ sở đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của các doanhnghiệp, chức năng quản lý nhà nước về kinh tế bao gồm các nội dung chủ yếusau:

- Tạo môi trường và điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh

- Định hướng và hỗ trợ những nỗ lực phát triển thông qua kế hoạch và cácchính sách kinh tế

- Hoạch định và thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo sự thống nhất giữaphát triển kinh tế và phát triển xã hội.

- Quản lý và kiểm soát việc sử dụng tài nguyên, tài sản quốc gia

Trang 27

- Tổ chức nền kinh tế và điều chỉnh bằng các công cụ và biện pháp vĩ mô.- Tổ chức và giám sát hoạt động tuân thủ pháp luật của các đơn vị kinh tế.Nhà nước thực hiện các chức năng trên thông qua một hệ thống các cơquan hành chính nhà nước; thông qua việc tổ chức hệ thống các tổ chức kinhtế của nhà nước; thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán bộ cóphẩm chất chính trị, có năng lực quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xãhội.

Các tổ chức kinh doanh trực tiếp thực hiện các hoạt động kinh doanh có tưcách pháp nhân, hoạt động kinh doanh bình đẳng với nhau trước pháp luật; cóquyền tự chủ về tài chính và thực hiện hạch toán kinh tế; có nhiệm vụ pháthuy năng lực kinh doanh có hiệu quả đạt mục tiêu thu lợi nhuận cao trongkhuôn khổ pháp lý và chịu sự quản lý bằng pháp luật của các cơ quan hànhchính nhà nước.

Việc phân biệt và kết hợp tốt hai chức năng này với nhau trong một hệthống thống nhất tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo định hướngxã hội chủ nghĩa nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của cácđơn vị kinh tế và hiệu lực quản lý nhà nước, hiệu lực tổ chức thực hiện phápluật của các cơ quan hành chính nhà nước.

6 Nguyên tắc công khai

Tổ chức hoạt động hành chính của nhà nước ta là nhằm phục vụ lợi íchquốc gia và lợi ích hợp pháp của công dân nên cần phải công khai hoá, thựchiện đúng chủ trương “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Phải quyđịnh các hoạt động cần công khai cho dân biết, tạo điều kiện thu hút đong đảoquần chúng nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động hành chính nhànước.

4 Các hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước

4.1 Hình thức quản lý hành chính

Hình thức hoạt động quản lý hành chính nhà nước được hiểu là sự biểuhiện của các hoạt động quản lý của cơ quan hành chính nhà nước trong việcthực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao.

Trang 28

Quản lý hành chính nhà nước có nhiều hình thức hoạt động Việc lựa chọnhình thức hoạt động cần phải được tiến hành trên cơ sở những quy luật sau:

- Quy luật về sự phù hợp của hình thức quản lý với chức năng quản lý.- Quy luật về sự phù hợp của hình thức quản lý với nội dung và tính chấtcủa những nhiệm vụ quản lý cần giải quyết.

- Quy luật về sự phù hợp của hình thức quản lý với những đặc điểm của đốitượng quản lý cụ thể.

- Quy luật về sự phù hợp của hình thức quản lý với mục đích cụ thể của tácđộng quản lý

Hình thức quản lý hành chính nhà nước có thể được chia thành 2 loại là:hình thức pháp và hình thức không pháp lý.

4.1.1 Hình thức pháp lý

- Ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước

+ Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (lập quy)

Ban hành văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp lý quan trọng nhấttrong hoạt động của các chủ thể quản lý hành chính nhà nước nhằm thực hiệnchức năng, nhiệm vụ của mình.

Thông qua các văn bản quy phạm pháp luật, các cơ quan hành chính nhànước quy định những quy tắc xử sự chung; những nhiệm vụ, quyền hạn vànghĩa vụ cụ thể của các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước;xác định rõ thẩm quyền và thủ tục tiến hành các hoạt động quản lý nhà nước.

+ Ban hành văn bản áp dụng pháp luật:

Ban hành văn bản áp dụng pháp luật là hình thức hoạt động chủ yếu củacác cơ quan hành chính nhà nước Nội dung của nó là áp dụng một hay nhiềuquy phạm pháp luật vào một trường hợp cụ thể, trong điều kiện cụ thể Việcban hành văn bản áp dụng pháp luật làm pháp sinh, thay đổi hay chấm dứtnhững quan hệ pháp luật hành chính cụ thể.

Trang 29

Thông qua việc ban hành các văn bản áp dụng pháp luật, các chủ thể quảnlý hành chính nhà nước tác động một cách tích cực và trực tiếp đến mọi hoạtđộng của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

- Các hoạt động mang tính chất pháp lý khác như:

+ Áp dụng những biện pháp ngăn chặn và phòng ngừa vi phạm pháp luật(như kiểm tra giấy phép lái xe, kiểm tra việc đăng ký tạm trú, tạm vắng…)

+ Đăng ký những sự kiện nhất định như đăng ký khai sinh, đăng ký kếthôn, đăng ký phương tiện giao thông…

+ Lập và cấp các giấy tờ nhất định như lập biên bản về vi phạm hànhchính.

+ Hoạt động công chứng, chứng thực.…

4.1.2 Hình thức không pháp lý:

- Tổ chức hội nghị

- Sử dụng các phương tiện kỹ thuật- Hình thức phối hợp, kết hợp…

4.2 Phương pháp quản lý hành chính nhà nước

Các chủ thể quản lý hành chính nhà nước trong quá trình hoạt động củamình đều sử dụng rất nhiều phương pháp quản lý.

Các phương pháp này có thể phân thành 2 nhóm:

4.2.1 Nhóm thứ nhất gồm phương pháp của các khoa học khác được

quản lý hành chính nhà nước vận dụng cụ thể là:

- Phương pháp kế hoạch hóa:

Trang 30

Các cơ quan hành chính nhà nước dùng phương pháp này để xây dựngchiến lược phát triển kinh tế xã hội, lập quy hoạch tổng thể và chuyên ngành;dự báo xu thế phát triển; đặt chương trình mục tiêu và xây dựng kế hoạch dàihạn, trung hạn và ngắn hạn.

Sử dụng phương pháp này để tính toán các chỉ tiêu kế hoạch, tổ chức thựchiện và kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch.

- Phương pháp thống kê:

Phương pháp này được các cơ quan hành chính nhà nước sử dụng để tiếnhành điều tra khảo sát, sử dụng các phương pháp tính toán để phân tích tìnhhình và nguyên nhân của hiện tượng quản lý, làm căn cứ khoa học cho việc raquyết định quản lý.

Sử dụng các phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp và chỉnh lý để tínhtoán tốc độ phát triển của các chỉ tiêu, kế hoạch nhất định.

- Phương pháp toán học:

Với phương pháp này, cơ quan hành chính nhà nước ứng dụng ma trận,vận trù học, sơ đồ mạng…trong quản lý; sử dụng các máy điện toán để thuthập, xử lý và lưu trữ thông tin; toán học hóa các chương trình mục tiêu kinhtế xã hội; tính toán các cân đối liên ngành trong mọi lĩnh vực hoạt động quảnlý.

- Phương pháp tâm lý – xã hội:

Phương pháp tâm lý xã hội nhằm tác động vào tâm tư, tình cảm của ngườilao động, tạo cho họ không khí hồ hởi, yêu thích công việc, gắn bó với tập thểlao động, hăng hái làm việc, giải quyết cho họ những vướng mắc trong côngtác, động viên, giúp đỡ họ vượt qua khó khăn về cuộc sống Do vậy, tác độngtâm lý – xã hội là phương pháp quản lý rất quan trọng.

- Phương pháp sinh lý học:

Trên cơ sở phương pháp này, các cơ quan hành chính nhà nước tạo ra cácđiều kiện làm việc phù hợp với sinh lý của con người, tạo ra sự thoải máitrong làm việc và tiết kiệm các thao tác không cần thiết nhằm tăng cường năng

Ngày đăng: 23/01/2013, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan