Bài báo cáo những sai phạm xung quanh tập đoàn Vinasin
Trang 1Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Khoa KE & QTKD
BÀI BÁO CÁO
Đề tài:
GVHD: Cô giáo Vũ T hị Hải
Nhóm 5
Hà Nội, 2011
Giáo viên hướng dẫn : Cô Vũ Thị Hải
Nhóm thực hiện: Nh óm 1
Hà Nội ,2011
h
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
1
NHỮNG SAI PHẠM XUNG QUANH TẬP ĐOÀN
TÀU THUỶ VIỆT NAM (VINASIN)
Trang 3 Gần 5 năm qua, nhất là từ năm 2008 đến nay, kinh tế thế giới suy thoái, tác động nặng nề tới nền kinh tế nước ta, các doanh nghiệp đều phải nỗ lực.
Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Tập đoàn Vinashin)
do nhiều nguyên nhân đã lâm vào tình trạng hết sức khó khăn
Chỉ trong vòng 5 năm hoạt động, ước tính dư nợ của
Vinashin khoảng 86.000 tỉ đồng, tuy nhiên có thông tin nói bây giờ
số nợ này là 120.000 tỉ đồng “Nếu như vậy bình quân mỗi người dân VN gánh nợ cho Vinashin khoảng 1,5 triệu đồng” theo lời của Đại biểu Bùi Sĩ Lợi
=> Vậy thực hư ra sao?, Vinashin đã sai phạm những gì, nguyên nhân do đâu mà nợ nhiều như vậy?.
Trang 4Phần 2: Nội dung: Hệ thống hóa, phân tích
những sai phạm xung quanh tập đoàn Vinashin
III
Nguyên nhân sai phạm
Trách nhiệm, giải pháp và bài học
Trang 5II.Hệ thống sai phạm
A Vấn đề
Mua sắm , đầu
tư tài sản
Sai phạm
B Vấn đề
Tổ chức Quản lý, tài chính, hoạt động kiểm toán
Trang 8Ông Phạm Thanh Bình
QĐ cho phép hoán cải tàu BĐG thành khách sạn 4 sao, nhưng không triển khai được
với giá trên 155 tỷ
đồng nhưng tàu quá
cũ.số tiền đầu tư 169
tỷ đồng.
Năm 2006-2007 Vinashin đã chi trên 3.000 tỷ đồng
“rước” về 9 con tàu vận tải biển cũ mà không thể sử dụng được.
1 Vụ mua hàng chục tàu cũ
Vinashin
Trang 9Hậu quả
Vụ mua hàng chục tàu
cũ
Đầu tư cả chục triệu
USD rồi đầu tư thêm
hàng chục tỷ cũng
không xoay chuyển
được tình hình vì con
tàu quá cũ
Số tàu này do quá
cũ nên đã phải treo
cờ panama, Tuvalu, Liberia.
Thiệt hại trên 3000
tỷ đồng
Trang 11thức bàn giao tàu cho Công
ty Vận tải biển viễn dương
VNS.
tàu Lash H165 (và được
mang tên Lash Sông Gianh)
khoảng 400 tỷ đồng
Quá trình thực hiện dự án
a.
Trang 12Bên cạnh đó, ông Nguyễn Thanh
Bình đồng thời:
• Giao nhà máy đóng tàu Sông Lô
đóng mới tàu đẩy xà lan công
suất 190cv.
• Giao cho Nhà máy đóng tàu Bến
Kiền đóng tàu công tác
2x192cv,.
• Giao cho các nhà máy đóng tàu
Sông Cấm, Sông Lô, Sông Đào,
Hải Dương, Bến Thủy, Đà Nẵng,
Cần Thơ đóng mới 120 xà lan
Trang 13 Hàng vào Nam thì có, hàng ra Bắc thì không nên Tàu không hoạt động.
Dự án nửa vời này tiêu tốn khoảng 600-650 tỷ đồng.
Vốn vay phải lo trả lãi, trả gốc.
Không ai chịu trách nhiệm.
Tổng giám đốc Nasico “có dấu hiệu
vụ lợi qua dự án Sông Gianh”.
c Hậu quả
b
Trang 14Cty Tài chính công nghiệp tàu thủy (VFC, thành viên của Vinashin) tiến hành ký kết 34 hợp đồng tiền gửi tại Bảo Việt vượt quá hạn mức tín dụng
Trị giá đầu tư vào
nắm giữ lâu dài từ Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy.
3.Mua cổ phần tổng công ty bảo hiểm Việt Nam
Trang 15Như vậy, nếu căn cứ giá cổ phiếu Bảo Việt đến thời điểm này thì việc Vinashin thoái vốn ra khỏi Bảo Việt sẽ làm cho
Tính theo giá thị trường, Vinashin sẽ lỗ khoảng 600-650 tỉ
đồng từ vụ đầu tư vào BVH Còn nếu tính cả lãi vay ngân
hàng, giả sử 10%/năm cho khoảng giá gốc 1.467 tỉ đồng,
Vinashin còn thiệt thêm 330 tỉ đồng
Hậu quả b
Trang 16Sai phạm 1
Hậu quả
2
4 Mua tàu Hoa Sen
VINASIN
Trang 17 Cố tình mua tàu Hoa Sen khi Thủ tướng không cho phép.
Năm 2007,trên cơ sở đề nghị của Ông
Bình, Thủ tướng đã có chỉ đạo cho
Vinashin đóng mới tàu biển cao tốc chở khách Bắc Nam
Ông Bình đã không thông báo ý kiến chỉ đạo này của Thủ tướng cho HĐQT,mà chỉ đạo ông Trần Văn Liêm mua tàu Hoa Sen là tàu cũ của Ý làm tàu chở khách
Sai phạm
a
Trang 18Tiếp theo, hàng loạt các sai phạm xảy ra như :
Quyết định phê duyệt dự án đầu tư mua tàu trước khi lập và
thẩm định dự án, không làm thủ tục thẩm tra để được cấp giấy chứng nhận đầu tư, không thực hiện chào hàng cạnh tranh ,cho vay và thực hiện các thủ tục bảo lãnh để mua tàu sai quy định của Nhà nước
Sau khi ký hợp đồng mua, ông Liêm mới trình lên tập đoàn, ghi lùi ngày và chèn số văn bản, để ông Bình ký quyết định phê
duyệt dự án cho phù hợp
Sai phạm
a
Trang 19Hậu quả vụ mua tàu hoa sen
Mu Tàu Hoa sen
Tàu Hoa Sen được đầu tư
trên 65 triệu euro nhưng
chỉ chạy được 39 chuyến
Bắc - Nam thì phải dừng
lại, dẫn đến thiệt hại gần
470 tỉ đồng (chiếm hơn
Dù tàu không chạy mà vẫn phải cho máy nổ, phải có người canh giữ Mỗi năm phải trả lãi vay
Trang 20Hậu quả vụ mua tàu hoa sen
Mu Tàu Hoa sen
Tàu Hoa Sen đã trở thành
“điển hình” xấu cho cách
đầu tư bằng tiền nhà nước
Khiến nhiều doanh nghiệp
và người lao động khó
khăn, gây thiệt hại lớn cho
NN.
Tháng 6/2010, tàu Hoa Sen đã được giao Vinalines quản lý Chi phí chạy tàu mất 1,4-1,5 tỉ đồng/ngày, trong đó tiền dầu là 1,2 tỉ đồng Hiện tại,tàu Hoa Sen vẫn lênh đênh và đang đậu tại cảng Lianyungang (Trung Quốc) và không
Trang 21mua bán dây chuyền
máy móc, thiết bị với
Nghiêm ký biên bản chứng nhận chạy thử, bàn giao công trình để thanh toán hết giá trị hợp đồng cho
Jacobsen.
Dự án
a
Trong hai năm 2008,
2009, Công ty Điện Cái Lân đã thống kê thanh toán cao hơn thực tế với tổng số 773 lần khởi động máy, tương ứng số tiền hơn 3,4 tỷ đồng
Dự án
5.Vụ nhà máy điện Diezel Cái Lân
Trang 22diesel Cái Lân – VNS
hoạt động có hai tổ máy
d Dự án
5.Vụ nhà máy điện Diezel Cái Lân
Lãnh đạo Công ty Điện Cái Lân đã mua 3 hóa đơn khống dầu DO với
số lượng hơn 63 nghìn lít (trong đó có hóa đơn khống của Công ty cổ phần Thép Việt Nhật).
Trang 23o Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy nhiệt điện diesel Cái Lân (Quảng Ninh) gây thiệt hại hơn 66,5 tỉ đồng Kê khống hơn 3,4 tỷ đồng để rút gần 600 triệu đồng sử dụng sai quy định.
o Sau hơn hai năm vận hành (từ tháng 4-2007 đến 2009) Nhà máy Cái Lân lỗ hơn 62 tỷ đồng, tổng các khoản nợ không có khả năng thanh toán lên đến 27,58 triệu USD và 107,5 tỷ đồng
10-Hậu quả
b
Trang 24Diagram
Sai phạm khác
Thi công trước dự án duyệt sau
Việc cố ý làm trái các
quy định của Nhà nước
về đầu tư xây dựng
Bát nháo giá, thầu bán thầu kiếm lợi
Sử dụng sai mục đích nguồn trái phiếu quốc tế
Trang 25Title
Đầu tư mua cổ phần của Công ty CP đầu tư
và vận tải dầu khí Vinashin có dấu hiệu che giấu, biển thủ 318 tỉ đồng.
4 Cố ý làm trái gây thiệt hại trong hợp đồng tư
vấn dự án mua tàu Enegry của Công ty vận tải Biển Đông.
Trang 26• Thể chế tổ chức hoạt động
• Mô hình công ty “gia đình” trị
• Trong 5 năm từ 2006 công ty mẹ không thực hiện đúng quyết định của thủ tướng chính phủ, không thực hiện bổ nhiệm hoặc thuê
giám đốc.
• Để chủ tịch HĐQT kiêm nghiệm nhiều chức danh chủ chốt (Bí thư đảng ủy, chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc Vinashin)
B.1.Sai phạm về tổ chức, quản lý B
Trang 27• Vấn đề tài chính và quản lý:
• Hoạt độn SXKD của Vinashin là dựa hoàn toàn vào vốn vay, với mức huy động gấp hơn 11 lần vốn chủ sở hữu
• Từ năm 2009 có nhiều khoản nợ phải trả luôn trong tình trạng quá hạn, phải vay khoản nọ để đập khoản kia
• Tình hình tài chính của Vinashine mất cân đối nghiêm trọng, gây ảnh hưởng tới NH, tín dụng
B.1.Sai phạm về tổ chức, quản lý B
Trang 28• Từ 2006, Vinashin có thuê các Cty kiểm toán độc lập tiến hành kiểm toán.
• Việc quản lý nhà nước đối với các Cty kiểm toán độc lập và Cty kiểm toán quốc tế hoạt động tại
VN cũng không thuộc trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước (theo quy định hiện hành thuộc chức năng, nhiệm vụ của Bộ Tài chính - PV).
=> từ 2006 đến nay, không có việc KTNN đã tiến
hành kiểm toán Tập đoàn Vinashin.
B.2.Sai phạm về hoạt động kiểm toán B
Trang 29• Năm 2008, KTNN đã có kế hoạch kiểm toán
Vinashin thì cũng đã nhận được kế hoạch của
Thanh tra CP thanh tra tập đoàn này nên KTNN
không vào nữa.
• Năm 2009 KTNN có kế hoạch kiểm toán Vinashin thì lại nhận được VB của Thanh tra Chính phủ gửi KTNN ghi rõ: “Qua xem xét kế hoạch kiểm toán năm 2010 của KTNN, Thanh tra Chính phủ thấy có sự trùng lắp
về một số lĩnh vực và đối tượng kiểm toán”.
B.2.Sai phạm về hoạt động kiểm toán
Trang 30• Việc KTNN đã 2 lần xây dựng KH kiểm toán Vinashin nhưng chưa thực hiện được là do cơ chế phối hợp
và tránh chồng chéo trong HĐ thanh tra, kiểm toán
=> KTNN đã thực hiện đúng trách nhiệm và đầy đủ trách nhiệm của mình.(theo ông Vương Đình Huệ - Tổng KTNN
Trang 311 Nguyên nhân khách quan
chưa được tổng kết đánh giá đầy đủ.
chưa đủ rõ.
chưa có cơ chế, quy định kiểm soát tương ứng.
Trang 322 Nguyên nhân chủ quan
Trang 33a Nguyên nhân trực tiếp
Trang 34Yếu kém trong quản lý của lãnh
đạo tập đoàn VNS
cầu quản trị của 1 tập đoàn kinh tế lớn.
thiếu trách nhiệm, tùy tiện.
bừa bãi, lãng phí, thiếu khoa học.
Trang 35Sai phạm nghiêm trọng của
lãnh đạo tập đoàn VNS
lãi là trái pháp luật
tổng giám đốc mà để chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm
trong nhiều năm
con trai làm đại diện phần vốn của nhà nước và giữ nhiều cương vị trái quy định của Đảng và Nhà nước
chính phủ về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Trang 36b Nguyên nhân gián tiếp
không hiệu quả, quản lý, thực hiện quyền chủ sở hữu của Nhà nước với các doanh nghiệp nhà nước còn bất cập
quy chế tài chính của tập đoàn.
những yếu kém và cố ý làm trái để ngăn chặn , xử lý
HĐQT Vinashin thực hiện đúng quy định về bổ
nhiệm hoặc thuê tổng giám đốc điều hành theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Trang 37b Nguyên nhân gián tiếp
không thực hiện kiểm toán trong nhiều năm liền, cụ thể:
2006 đến 2009)
VNS và kết quả kiểm toán của hãng kiểm toán quốc tế
KPMG chưa phản ánh chính xác về tình trạng VNS
Trang 38* Sự đổ vỡ của Vinashin => lãnh đạo tập đoàn VNS.
* Các cá nhân phải có trách nhiệm vì sự thiếu trách nhiệm, tùy tiện, báo cáo không trung thực, cố ý làm trái vi phạm pháp luật
* 20 lãnh đạo VNS sai phạm:
ông Phạm Thanh Bình , Ông Ngô Thế Việt, Chu Thế Hưng, Hồ Ngọc Tùng, Nguyễn Đức Thận, Trần Văn Liêm, Đỗ Thành Hưng, Lưu Quyết Thắng, Trần Quang Vũ.
III.2: Trách nhiệm
VINASIN
Trang 39 Phải thực hiện đúng nguyên tắc và các quy định của Đảng, Nhà nước về công tác tổ chức, cán bộ.
Tổ chức đảng và cơ quan quản lý cấp trên phải thường xuyên, nghiêm túc kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện những sai sót, kiên quyết xử lý
Thẩm quyền và trách nhiệm phải được quy định rõ và thực hiện nghiêm túc, công khai, minh bạch
III.3: Bài học
VINASIN
Trang 40Phần 3: Giải pháp
VINASIN
Trang 41III.3: Giải pháp
VINASIN
Trang 42III 3: Giải pháp
VINASIN
Trang 43* Như vậy do những yếu kém trong quản lý, điều hành, do lãnh đạo,do hệ thống kiểm soát nội bộ và do nhiều nguyên nhân khách quan khác mà Vinashin đã để lại hậu quả xấu cho nền kinh tế và xã hội.
* Hi vọng rằng chính Phủ, Nhà Nước sẽ có những biện pháp hữu hiệu cải thiện tình hình theo hướng tích cực nhất.!!!