1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình trắc địa, phạm viết vỹ

149 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 33,05 MB

Nội dung

Trắc địa giữ vai trò quan trọng đối với ngành xây dựng cơ bản: Như Xây dựng Kiến trúc, Xây dựng Giao thông, Thủy lợi… Trong xây dựng, trắc địa tham gia tất cả các giai đoạn từ khảo sát, thiết kế đến thi công nghiệm thu và theo dõi sự ổn định của công trình khi công trình đã đưa vào sử dụng. Do vậy trắc địa là môn khoa học không thể thiếu trong quá trình đào tạo ngành kỹ thuật xây dựng cũng như một số ngành kỹ thuật khác. Cuốn “Giáo trình Trắc địa” viết cho chương trình đào tạo bậc trung học, cao đẳng, cung cấp cho học sinh, sinh viên các nội dung cần thiết về: Những kiến thức cơ bản về trắc địa. Lý thuyết cơ bản về sai số đo đạc. Sử dụng máy kinh vĩ, máy thủy chuẩn để đo 3 yếu tố cơ bản (đo góc, đo dài, đo cao). Các phưong pháp lập lưới khống chế trắc địa về mặt bằng và độ cao phục vụ công tác đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn và đo vẽ mặt cắt địa hình. Các phương pháp bố trí công trình.

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Giáo trình “Trắc địa” là tài liệu phục vụ việc dạy và học môn trắc địa cho các ngành: Xây dựng, Kiến trúc, Giao

thông, Thủy lợi Trong xây dựng, trắc địa tham gia vào các giai đoạn từ khảo sát, thiết kế đến thi công nghiệm thu và theo dõi sự ổn định của cơng trình khi cơng trình đã đưa vào sử dụng

Do vậy trắc địa là môn khoa học khơng thể thiếu trong q trình đào tạo ngành kỹ thuật xây dựng cũng như một số ngành kỹ thuật khác

Cuốn sách bao gồm các nội dụng chính sau:

- Nhitng kiến thức cơ bản về trắc địa

- Lý thuyết cơ bản về sai số đo đạc

- Sử dụng máy kinh vĩ, máy thủy chuẩn để do 3 yếu tổ cơ

ban (do goc, do dai, do cao)

- Các phương pháp lập lưới khống chế trắc địa về mặt

bằng và cao độ phục vụ cong tac do vé ban đồ địa hình tỷ lệ lớn và ẩo vẽ mặt cắt địa hình

- Các phương pháp bố trí cơng trình

Trong q trình biên soạn, tác giả đã cơ gắng trình bày các vấn đề một cách rõ ràng, ngắn gọn, cập nhật các thông tin mới, song không thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận được các ý kiến đóng góp từ phía bạn đọc để cuốn giáo trình đạt chất lượng tốt hơn cho lan tái bản sau

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trắc địa giữ vai trò quan trọng đối với ngành xây dựng cơ bản: Như Xây dựng Kiến trúc, Xây dựng Giao thông, Thủy lợi Trong xây dựng, trắc địa tham gia tất cả các giai đoạn từ khảo

sát, thiết kế đến thi công nghiệm thu và theo dõi sự ổn định của

công trình khi cơng trình đã đưa vào sử dụng

Do vậy trắc địa là môn khoa học không thể thiếu trong quá trình đào tạo ngành kỹ thuật xây dựng cũng như một số ngành

kỹ thuật khác

Cuốn “Giáo trình Trắc địa” viết cho chương trình đào tạo bậc trung học, cao đẳng, cung cấp cho học sinh, sinh viên các nội dung cân thiết về:

- Những kiến thức cơ bản về trắc địa -Lý thuyết cơ bản về sai số đo đạc

- Sử dụng máy kinh vĩ, máy thủy chuẩn để đo 3 yếu tổ cơ bản (do goc, do dai, do cao)

-Các phương pháp lập lưới khống chế trắc địa về mặt bằng

và độ cao phục vụ công tác đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn và do

vẽ mặt cắt địa hình

- Các phươong pháp bố trí cơng trình

Trong q trình biên soạn, tác giả đã có gắng trình bày các vấn đề một cách rõ ràng, ngắn gọn, cập nhật các thông tin mới, song không thể tránh khỏi thiếu sót Túc giả mong nhận được các ý kiến góp ý từ phía bạn đọc để cuốn giáo trình đạt chất lượng tốt hơn cho những lần in sau

Xin chân thành cảm ơn !

Trang 5

Chương 1

NHỮNG KIÊN THUC CO BAN VE TRAC DIA

1.1 ĐÓI TƯỢNG MÔN HỌC

1.1.1 Khái niệm

Trắc địa là môn khoa học về đo đạc mặt đất để xác định hình dạng,

kích thước Trái Đất biểu diễn mặt đất thành bản đồ phục vụ việc xây

dựng các cơng trình và các yêu cầu kỹ thuật khác

1.1.2 Nhiệm vụ của trắc địa

Bản đồ, bình đồ và các mặt cắt là những sản phẩm chính của trắc địa Để có được sản phẩm trên trắc địa phải giải quyết các nhiệm vụ sau:

- Do chiều dai và đo góc trên bé mat Trai Dat

- Tính tốn và xử lý kết qua do

- Vẽ bản đồ, bình đồ và mặt cắt

- Nghiên cứu, sử dụng các kết quả do của trac dia dé phục vụ các mục đích khác nhau trong khoa học kỹ thuật, kinh tê, quốc phòng

1.1.3 Các ngành trắc địa

Để có được sản phẩm của trắc địa thì cần có nhiều ngành tham gia Tuy theo đối tượng và phương pháp nghiên cứu khác nhau mà chia ra các ngành như sau:

- Ngành trắc địa cao cấp: Có nhiệm vụ nghiên cứu việc đo đạc một vùng lớn trên mặt đất hay toàn bộ mặt đất Mục đích là để cung cấp những số liệu về sự chuyển động của vỏ Trái Đất Sự biến động của bờ

biển Trắc địa cao cấp cịn có nhiệm vụ cung cấp các số liệu để làm cơ sở

cho việc đo vẽ địa hình mặt đât

- Ngành trắc địa phổ thơng: Có nhiệm vụ nghiên cứu đo vẽ hình dạng

mặt đất ở phạm vi không lớn lắm

- Ngành trắc địa ảnh: Có nhiệm vụ nghiên cứu đo vẽ bản đồ địa hình

Trang 6

đất Việc chụp ảnh có thê chụp từ trên máy bay hay tại mặt đất Từ các ảnh

chụp được dùng các phương pháp chuyên môn để vẽ ra bản đỏ

- Ngành trắc địa cơng trình: Có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề đo đạc

trong quá trình thiết kế, thi cơng và khai thác cơng trình

- Ngành bản đơ: Có nhiệm vụ nghiên cứu các phương pháp chiếu, vẽ

bản đồ, cách biểu diễn và in các loại bản đồ

- Ngành trắc địa vệ tỉnh: Có nhiệm vụ nghiên cứu hình dạng và kích

thước Trái Đất Những tâm ảnh chụp được từ vệ tinh, dùng phương pháp

chuyên môn để vẽ bản đồ của một khu vực rộng lớn

1.1.4 Vai trò của trắc địa đối với ngành xây dựng cơ bản a) Trắc địa phục vụ công tác thiết kế

Đối với các ngành như: Xây dựng cầu đường, xây dựng thủy lợi, xây

dựng kiến trúc, lâm nghiệp, nông nghiệp không thẻ thiếu được công

tác trắc địa

Để quy hoạch một vùng nào đó thì chúng ta cần có bản đồ địa hình

của tồn bộ khu vực Từ bản đồ này người thiết kế mới nhận biết được

mỗi tương quan về kinh tế, xã hội của các đơn vị cơ bản Phương án thiết kế quy hoạch cũng được thể hiện trên nền bản đồ địa hình

b) Trắc địa phục vụ thi công cơng trình

- Đưa bản vẽ thiết kế ra đúng vị trí thiết kế, quy hoạch

- Mỗi cơng trình đều có hình dạng và kích thước riêng biệt Những

kích thước này được ghi ở đồ án thiết kế Khi xây dựng cơng trình cần đo

đạc đề xác định các kích thước đó ở trên mat dat

- Công tác trắc địa luôn được thực hiện thường xuyên, liên tục tại khu vực đang được xây dựng

c) Trắc địa phục vụ khai thác cơng trình

Thơng thường trong quá trình xây dựng và giai đoạn đầu của công tác sử dụng công trình, chúng ta đo đạc, xác định tốc độ biến dạng theo các hướng, từ đó dự báo hậu quả của việc biến dạng này Thời gian quan trắc biến dạng có thể kéo đài từ 1 đến 3 năm đầu của quá trình sử dụng cơng trình Sản phẩm của trắc địa lúc này là các biểu đồ biến dạng cơng trình,

Trang 7

từ sản phẩm này các chuyên gia kết cấu và nền móng mới dự báo biến dạng trong tương lai và đưa ra biện pháp ngăn chặn khi cần thiết

1.2 HỆ QUY CHIẾU TRONG TRAC DIA

1.2.1 Mặt thủy chuẩn và hệ thống độ cao

1.2.1.1 Mặt thúy chuẩn (geoid) Trái Đất Như chúng ta đã biết bề mặt tự

nhiên của Trái Đất rất phức tạp:

71% là nước biển và đại dương, còn

29% là lục địa và hải đảo Do vậy có thể xem Trái Đất như được bao bọc bởi “mặt nước biển trung bình yên tĩnh kéo dài xuyên qua lục địa

và hải đảo tạo thành một mặt cong

khép kín” Mặt này được gọi là mặt thủy chuẩn Mặt thủy chuẩn trùng

với mực nước biển yên tĩnh trung bình được gọi là mặt thủy chuẩn gốc hay mặt geoid, mặt geoid là mặt quy chiếu về độ cao (hỉnh 1.1)

(Tâm Trái Đất)

Hình I1

Mặt thủy chuẩn có một đặc tính cơ bản: Tại một điểm bất kỳ thuộc

mặt thủy chuẩn pháp tuyến luôn ln trùng khít với phương dây đọi của điểm ấy

Tuy nhiên để cho chuẩn xác, mỗi quốc gia bằng số liệu đo đạc của mình xây dựng một mặt chuẩn độ cao riêng gọi là mặt thủy chuẩn góc

Ở Việt Nam mặt thủy chuẩn được xác định đi qua trạm nghiệm triều

Hòn Dấu (Đồ Sơn- Hải Phòng)

1.2.1.2 Hệ thống độ cao

Tùy theo cách chọn mặt quy ước gốc mà có 2 hệ thống độ cao:

- Độ cao tuyệt đối của 1 điểm là khoảng cách theo phương dây dọi

tính từ điểm đó tới mặt thủy chuẩn (hình 1.I): + Độ cao tuyệt đối của điểm A là HẠ

+ Độ cao tuyệt đối của điểm B là Hạ

Trang 8

+ Các điểm nằm trên mặt thủy chuân có độ cao (+) + Các điểm nằm dưới mặt thủy chuẩn có độ cao (-)

- Độ cao tương đối của 1 điểm là khoảng cách theo phương dây dọi

tính từ điểm đó tới mặt nước gốc quy ước (MNGQU)

- Đối với khu vực nhỏ người ta dùng mặt nước gốc quy ước (giả định) + Vì độ dẹt cực œ bé, cho nên trong phạm vi một quốc gia nào đó người ta lại có thể chọn mặt thủy chuẩn quy ước là mặt địa cẩu với bán

kính R = 6371,11km

+ Vì bán kính cầu R rất lớn, cho nên với một khu vực trong vòng 10km, người ta lại có thê chọn mặt thủy chuân là mặt phăng

+ Trong xây dựng dân dụng và công nghiệp người ta thường chọn mặt thủy chuẩn quy ước là mặt phẳng nền nhà tầng một

- Mặt thủy chuẩn quy ước cũng được dùng làm cơ sở đề xác định độ cao của một điểm

+ Độ cao quy ước của điểm A được ký hiệu H a

+ Độ cao quy ước của điểm B được ký hiệu Hạ

+ Tại mặt thủy chuẩn quy ước có độ cao = 0.000m

+ Những điểm ở trên mặt thủy chuẩn quy ước có độ cao (+) + Những điểm ở dưới mặt thủy chuẩn quy ước có độ cao (-)

Sự chênh lệch độ cao giữa các điểm, gọi là hiệu độ cao Hiệu độ cao

giữa 2 điểm A và B là A;as Quy ước A¡as= Hạ- Hạ

1.2.2 Hệ quy chiếu tọa độ

Trang 9

Để thuận tiện cho việc sử dụng và tính tốn cần xác định một mặt có dạng chính tắc về mặt hình học Mặt này phái đáp ứng được các yêu cầu sau:

- Biểu diễn được dưới dạng các phương trình tốn học - Gần với mặt đất tự nhiên nhất

Qua nghiên cứu người ta thấy |

ellipsoid

rằng bề mặt đất tự nhiên tương

ứng với hình thể của một hình

ellip quay quanh trục ngắn của nó (hình 1.2) Trong hình học nó có

tên là ellip tròn xoay (ellipsoid)

Nhiều nhà bác học của các nước

khác nhau đã xác định được kích thước của ellipsoid Trái Đất Theo

số liệu của Kra-Xôp-Xki (Liên Xô cũ), công bố năm 1940 là số liệu

chính xác nhất - Bán kính trục lớn: a = 6378245m - Ban kính trục bé: b = 6356863m - Do det cuc: qo 1 a 298,3

Từ tháng 7/2000 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Việt Nam sử dụng ellipsoid quy chiếu quốc tế WGS-§84:

1

a = 6378137m; b = 6356752m; a=

298, 257

Ellipsoid này được đặt vào tâm Trái Đất và có bán kính trục nhỏ song song với trục quay Trái Đất Như vậy hệ quy chiếu tọa độ của mặt đất là ellipsoid với các tham số của nó được xác định trong lòng Trái Đất cùng với một điểm gốc có tọa độ xác định

Việc xác định chính xác ellipsoid Trái Đất là hết sức khó khăn Vì vậy

Trang 10

Hiện nay, trên cơ sở sử dụng ellipsoid WGS - 84 cùng với số liệu đo đạc của Việt Nam, ta xây dựng ellipsoid thực dụng riêng Nó là cơ sở toán học của hệ tọa độ nhà nước mới VN-2000 thay cho HN-72

Vì độ dẹt œ khá nhỏ nên khi đo đạc khu vực khơng lớn có thể coi Trái

Dat la hình cầu (quả địa cầu) với bán kính R = 6371,11km

Trong xây dựng khi chỉ biểu diễn một khu đất hẹp trong phạm vi 20 ( 20 km cịn có thế xem mặt đất là một mặt phẳng

1.3 HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ

Xem bề mặt lý thuyết của Trái

Đất là một mặt cầu ta có các định KT bất kỳ nghĩa sau (hình 1.3)

Tọa độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường thắng hoặc mặt

phẳng chứa điểm ấy theo một

phương nhất định và một mặt phẳng

quy ước chọn làm gốc

Chọn kinh tuyến đi qua đài quan

sát thiên văn Green Wich (nước Anh) Hình 1.3 làm kinh tuyến gốc và xích đạo làm

hệ trục Một điểm bất kì trên mặt đất được xác định chính xác nhờ các tọa

độ địa lý là kinh độ và vĩ độ

- Kinh độ (A): Kinh độ của một điểm là góc nhị diện tạo bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng kinh tuyến bất kì chứa điểm đó

Kinh độ được tính từ kinh tuyến gốc về cả hai phía Đơng và Tây bán cầu thay đổi từ 0° ®1800

- Vĩ độ (@): Vĩ độ của một điểm là góc tạo bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và hình chiếu của nó trên mặt phẳng xích đạo

Vĩ độ được tính từ xích đạo về hai phía Bắc và Nam bán cầu từ 0° ®900

Vĩ dụ: Tọa độ địa lý của điểm A:

x=105 50'13"Đ (ọ=21 0,2'15"B

Trang 11

Trên các tờ bản đồ tọa độ địa lý được thể hiện bằng những đoạn “đen- trắng” cùng các con số ghi ở bốn góc khung mỗi tờ bản đồ (“thang” chia độ)

- Ưu điểm: Tọa độ địa lý được lấy thống nhất cho toàn bộ Trái Đất - Nhược điểm: Kinh độ, vĩ độ được tính bằng các đơn vị góc, mà giá trị độ dài ứng với các đơn vị góc ở những khu vực khác nhau trên bề mặt ellipsoid tron xoay khác nhau Do đó việc fính tốn với tọa độ địa lÿ rất công kênh, phức tạp

Tọa độ địa lý được xác định bằng phương pháp đo đạc thiên văn nên còn được gọi là tọa độ thiên văn

1.4 HỆ TOA DO VUONG GOC PHANG TRAC DIA 1.4.1 Khái niệm về phép chiếu bán đồ

Phép chiếu bản đồ được sử dụng để chiếu bề mặt ellipsoid lên một mặt phẳng, đây là một phép ánh xạ khơng hồn hảo vì một mặt cầu khơng bao giờ có thể trải thành một mặt phẳng, vì vậy luôn tồn tại các sai số khác nhau, có nhiều phép chiếu bản đồ

- Phép chiếu hình nón

- Phép chiếu hình trụ đứng

- Phép chiếu hình trụ ngang: + Phép chiếu Gauss

+ Phép chiếu UTM (Mercator)

1.4.2 Phép chiếu Bản đồ UTM

Hình 1.4a

Trang 12

Mặt ellipsoid Trái Đất được phân chia bởi các kinh tuyến thành những

múi bằng nhau rộng 6° (hình 1.4a) Các múi được ghi số hiệu là q=1,2,

3, 60 Kế từ kinh tuyến 180° Đông (kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc), vòng hết Tây sang Đông bán cầu Kinh tuyến 1802 Đông là giới hạn phía Tây (trái) của múi thứ nhất

Mỗi múi được giới hạn bởi kinh tuyến phía Tây lr

(trái) Lr, kinh tun phía Đơng (phải) Lọ, kinh tuyên giữa múi (kinh tuyên trục) Lạ (hình 1.4b) Với lãnh thô thuộc đông bán câu (như Việt Nam chắng hạn) thì các độ kinh này được xác định như sau:

Lr =6 n- 1)

Lp =6°n lp

Ly =3°(2n - 1)

n=q-30 Hình 1.4b

trong đó:

n - số thứ tự múi 6° tính từ kinh tuyến gốc (Green Wich);

q - số hiệu múi 6° tính từ kinh tuyến 180° Đông, vịng hết Tây sang Đơng bán cầu

Lãnh thổ Việt Nam thuộc ba múi là q = 48,49,50 (bảng 1.1)

Bảng 1.1

Số hiệu múi 6° | Kinh tuyến bên trái | Kinh tuyển (q) (11) giữa múi Kinh tuyên bên phải

1 a (Lo) (Lp) sn 48 | 02D _ 105"D 08D | "` 50 114°ÐĐ 117°D 120°

Dựng mặt trụ nằm ngang cắt ellipsoid tròn xoay Trái Đất theo hai

vòng cát tuyến đối xứng nhau qua kinh tuyến giữa múi (hình 1.4a) Mỗi vịng cát tuyến này cách đều kinh tuyến giữa múi 180km

Lấy tâm “0”của ellipsoid tròn xoay Trái Đất làm tâm chiếu (đặt nguồn sáng điểm) đê chiêu múi đang xét lên mặt trụ nắm ngang Vừa xoay vừa

Trang 13

đây ellipsoid Trái Đất cho múi liền kề đến cắt mặt trụ tương tự như trên, chiếu múi nay lên mặt trụ, khai triển mặt trụ thành mặt phẳng (hình 1.5)

múi múi múi | Lo

12 60 3 gE Xich dao v | w | | | TRỤ, TP H80°T 168°T 0° wop| mẽ" VaR a) b) Hinh 1.5

Hình chiếu mỗi múi có đặc điểm sau: - Bảo tồn về góc (đồng dạng)

- Xích đạo thành đường nằm ngang, kinh tuyến giữa (trục) của mỗi múi thành đường thẳng đứng vng góc với xích đạo

- Độ dài của hai cát tuyến bằng độ dài thật Kinh tuyến giữa múi bị co ngắn lại nhất, chỉ còn bằng 0.9996 chiều dài thật Phần trong giữa hai cát tuyến có chiều dài bị co ngắn lại (biến dạng âm -) Phần ngoài hai cát

tuyến bi din dai ra (biến dạng dương +) Ở mép biên múi, chiều dài bị

dãn nhiều nhất

1.4.3 Hệ tọa độ vng góc phẳng UTM - VN.2000

- Nhờ phép chiếu bản đồ UTM trong mỗi một múi chiểu (A; = 6°) sẽ

thành lập một hệ tọa độ vng góc phẳng (hình 1.6a)

„ ÂX X Kinh tuyến Y

Bac | + giữa múi #

@ | @ A @ | ©

- + X £†lt Xích đạo +

Tâ Đông Y YA Y X

_®|J@®” Nari | 500ềđ \L/ @ 6

Hệ tọa độ Trắc Địa Hệ tọa độ Đề Các

a) b)

Hinh 1.6

Hinh chiéu kinh tuyén truc chon lam truc hoanh X Hinh chiéu xich dao chon lam truc tung Y

Trang 14

Giao điểm O của các hình chiếu kinh tuyến trục và xích đạo là gốc tọa độ Lãnh thổ Việt Nam nằm ở phía Bắc bán cầu nên hoảnh độ X luôn luôn dương, tung độ Y của từng điểm có thể âm, dương Để tránh Y âm trong

thực tế ta dời gốc tọa độ sang phía Tây (trái) 500km tại vì nửa múi chiếu chỗ rộng nhất ở xích đạo + 333km (lấy trịn 500km) (hình 1.6b)

Để xác định vị trí các điểm trên bề mặt Trái Đất một cách đơn trị, người ta quy định phải ghi số hiệu (q) của múi trước mỗi giá trị tung độ

(y), cách bởi dấu chấm

X=2273km Vidu:: Ay

Y = 48.523km

Có nghĩa là :

- Điểm A'¿ nằm ở Bắc bán cầu cách xích đạo 2273 km (khoảng cách đứng)

- Diém A’, thuộc múi chiếu 6° có số hiệu q = 48

- Điểm A”o cách trục X đã dịch chuyên 523km (khoảng cách ngang)

Để thuận tiện cho sử dụng trên bản đồ người ta dựng lưới tọa độ

gồm các ô vuông được tạo ra bởi các đường thẳng song song với hình chiếu của kinh tuyến giữa (trục X) và của xích đạo (trục Y)

1.5 HE THONG DINH VI TOAN CAU GPS

1.5.1 Giới thiệu chung

- Hệ thống GPS thiết lập một mạng lưới vệ tinh trong không gian bao quanh Trái Đất để cung cấp thông tin về vị trí và thời gian ở mọi nơi trên

Trai Dat 24/24 giờ hàng ngày

Nói một cách khác hệ thông tin GPS chính là hệ quy chiếu toàn cầu cả

về không gian và thời gian Thơng tin về vị trí và thời gian trong hệ

thống GPS được sử dụng cho nhiều mục đích

- Hệ thống định vị toàn cầu GPS (Golobal Positioning System) do Bộ

Quốc phòng Mỹ phát triển và điều hành

- Đối với Việt Nam công nghệ GPS đã được nghiên cứu ứng dụng

trong công tác đo đạc bản đồ ở nhiều nơi như: Tổng cục Địa chính, Cục Bản đồ Quân đội, Hải quân, Cục Hàng hải

Trang 15

1.5.2 Hệ tọa độ và độ cao GPS

1.5.2.1 Hệ tọa độ GP.S

- Nói đến đo đạc bằng phương pháp GPS là đo đạc bằng vệ tỉnh và xác

định bằng hệ toa dé dia ly (A, 9, h) trong hệ tọa độ trắc địa thế giới viết

tắt là WGS-84

(a = 6378137m, b = 6356752m, a = )

298,257

1.5.2.2 Hé d6 cao GPS

- Độ cao đo bằng GPS được tính theo ellipsoid WGS-84 Con d6 cao chúng ta đang dùng được tính từ geoid (mặt thủy chuẩn) Mối quan hệ giữa 2 độ cao trên (hình 1.7):

h=H+N

trong đó:

h - D6 cao so voi ellipsoid WGS-84;

H- Độ cao theo hudng truc giao véi geoid;

N - D6 cao gitra geoid va ellipsoid (d6 chính xác của độ cao GPS phụ thuộc vào N và N phụ thuộc vào việc xác định trường trọng lực)

Mặt đất tự nhiên ` Mặt elipsoid Geoid Hình 1.7

1.5.3 Ưu điểm của hệ thống định vị toàn cầu GPS

- Cho phép định vị điểm thống nhất trong toàn cầu - Cho phép định vị điểm ở bắt kỳ nơi nào trên Trái Dat

- Cho phép định vị điểm vào bất kỳ lúc nào trong suốt 24h của ngày đêm - Cho phép định vị điểm trong mọi thời tiết

Trang 16

- Cho phép định vị điểm mục tiêu tĩnh và mục tiêu di động đặt trên các phương tiện giao thông (ô tô chạy trên mặt đất, tàu thủy chạy trên biển, máy bay bay trên không)

1.6 KHAI NIEM VE DINH HUONG DUONG THANG - GOC ĐỊNH HƯỚNG œ

1.6.1 Khái niệm

- Định hướng một đường nào đó là xác định góc hợp bởi đường đó với một đường khác đã được chọn làm gốc (hình 1.8)

* Nếu chọn hướng gốc là kinh tuyến thực ta có khái niệm góc phương vị thực A Hướng kinh tuyến thực được xác định bằng phương pháp đo đạc thiên văn Hướng gốc Góc phương vị Hình 1.8 Hình 1.9

Vì các kinh tuyến thực không song song với nhau mà lại đồng quy ở hai cực nên góc phương vị thực của cùng một đường thắng ở tại các điểm khác nhau có giá trị khác nhau một lượng bằng độ hội tụ kinh tuyến Y (hình 1.9), y được tính theo công thức:

y=A, Sing trong do:

A; - hiệu số độ kinh giữa kinh tuyến đi qua 2 điểm đang xét;

ọ - vĩ độ điểm giữa trên đường cho trước

* Nếu chọn hướng gốc là kinh tuyến từ ta có khái niệm góc phương vị

Trang 17

Tại một điểm cho trước kinh tuyến từ thường không trùng với hướng của kinh tuyến thực, mả tạo thành một góc 5 Góc ồ gọi là độ lệch từ (độ

từ thiên)

Độ lệch từ của kim nam châm thay đổi theo không gian và thời gian

Độ lệch từ ö của kim nam châm tại các điểm khác nhau trên bề mặt Trái Đất cũng khác nhau

Việc định hướng các đường theo kinh tuyến từ tuy đơn giản nhưng độ chính xác đạt được tương đối thấp Vì vậy chỉ áp dụng khi đo vẽ những vùng có diện tích nhỏ

* Nếu chọn hướng gốc là kinh tuyến trục ta có khái niệm góc định hướng œ (góc phương vị tọa độ)

- Kinh tuyến trục chính là một kinh tuyến thực ở giữa múi chiếu (hình 1.10) Do vậy tại một điểm trên đường thẳng nói chung góc định hướng và góc phương vị thực khác nhau một lượng bằng độ hội tụ kinh

tuyến giữa kinh tuyến thực đi qua điểm đó và kinh tuyến trục, nghĩa là:

a=A-y Kinh tuyến thực Hình 1.10 Hình LII

- Trong trắc địa hướng gốc được chọn có thể là kinh tuyến thực, kinh tuyến từ, kinh tuyến trục của múi

- Giữa các góc A, A„, œ có mối quan hệ với nhau Ở phía Nam mỗi tờ

bản đồ người ta cho biết những số liệu cần thiết, liên quan ấy (hình 1.11)

1.6.2 Góc định hướng œ

Nếu chọn hướng gốc là kinh tuyến trục (giữa) của mỗi múi ta có góc định hướng ơ

Trang 18

- Góc định hướng œ của một đường thắng là góc bằng tính từ hướng Bắc của kinh tuyến trục theo chiều thuận kim đồng hồ đến đường thắng

đó œ có giá trị từ 0 ®3600

- Khác với góc phương vi (A, A,) góc định hướng của một đường thẳng tại các điểm

khác nhau có giá trị như nhau: 2

œ¡= Ø; (hình 1.12) Oy Op.4

Dac diém nay lam cho viéc 1

sử dụng œ trở nên thuận tiện Hình 1.12

trong tính tốn tọa độ

- Trên một đường thắng góc định hướng thuận (ơ¡¿) và góc định hướng nghịch (œ;.¡) lệch nhau 1800, nghĩa là:

Gœ;.¡~Ẳœ¡.; ⁄ 180/,

Dấu (+) hay (-) được chọn sao cho giá trị của a} nằm trong khoảng

(0° ®3600)

Vidu I: œ¡-;= 250 20°20”

œ¿_¡= 250 20”20” - 180 =70 20)20” Hoặc: œ2 ¡= 250 20°20” + 180 =430 20°20”-360

= 70 20°20”

- Quan hệ giữa góc định hướng œ và góc bằng B:

Giả sử đường đo có các đỉnh 1 = I, 2, 3, 4 Ta có được góc định hướng cạnh đầu là œ¡; và đo được các góc bằng bên phải đường đo là Bạ, B; (hình 1.13) thì ta sẽ tính được góc định hướng của các cạnh sau là

Œ2-3, 03-4

Trang 19

012.3 = O12 + 180° - B?,

013.4 = Ol.3 + 180° - BPs

Œ ¡+0 (1i Ð 180°- BP Gi.+1)= ŒŒ-1-i —180° +7

trong đó:

B? - goc bằng tại đỉnh thứ ¡ bên phải đường đo;

Bị - gdc bang tại đỉnh thứ 1 bên trái đường do

Vi du 2:

Đo được các góc: o).2 = 185°20°20”; BS = 105°00"10” ; B? =80°10°20”

Ta sẽ tinh duoc: o13.3 = 185°20 20”+180° - 105°00710”; = 260°20°10”;

œ4 = 260920 10”+1800 - 80°10°20” = 360009?50” — 360” = 009°50”

1.6.3 Góc 2 phương r

Góc 2 phương (r) là góc bằng hợp bởi hướng Bắc hoặc hướng Nam

của trục hoành X tới đường thẳng đó có giá trị từ 0° ®90” (hình 1.14)

XM, X X M, X ry L 4 5 “ = Oy <Ÿ a) b) €) q) Hình 1.14

Theo hình vẽ ta xác định được œ theo r:

hình (a) ta có: œ = r, hình (b) ta có: œ = 180 - œ; hình (c) ta co: œ = 180” + r, hình (d) ta có: a = 360° - r

Trang 20

1.6.4 Hệ tọa độ độc cực trong trắc địa - Trong trắc địa, hệ tọa độ độc cực được thành lập như sau (hình 1.15)

+ A và B là 2 điểm mốc của lưới

khống chế trắc địa mặt bằng (nhìn thấy nhau) được gọi là hướng gốc AB

+ Điểm khống chế A (hoặc B) được gọi là gốc cực A (hoặc gốc cực B)

- VỊ trí mặt bằng của điểm chỉ tiết ¡ trong hệ tọa độ độc cực trắc địa được

xác định bởi hai yếu tố: Hình 1.15

+ Góc cực ;: Là góc bằng B tính từ

hướng gốc AB (khi lấy A làm cực) hay hướng gốc BA (khi lấy B làm

cực) theo chiều thuận kim đồng hồ đến tia ngắm Ai (hoặc Bi) của điểm

chỉ tiết ¡ Nó có giá trị từ 0° ®360°

+ Bán kính cực Š;: Là khoảng cách bằng kế từ gốc cực A (hoặc B) đến

điểm chỉ tiết i

1.7 QUAN HỆ GIỮA ĐIỂM VỚI ĐOẠN THẲNG VÀ GÓC ĐỊNH HUONG a

1.7.1 Bài toán thuận

- Nội dung:

Biết tọa độ điểm đầu A (Xa Ya), góc định hướng của đoạn thang AB

la Gap, d6 dai cua AB 1a Sap,

- Yêu cẩu: Tìm tọa độ của điểm sau B (Xu, Yn) Từ hình 1.16 ta có:

Xp= Xa + AXap = Xat SapCosaag Yp= Yat AYap= Yat SapSino ag

Vi du:

- Biết tọa độ điểm đầu A (Xạ = + 50.252m; Yạ = - 25.424m)

Trang 21

- Ta tính được tọa độ điểm sau B:

X;= + 50.252m + 125.561mCos85.20.20 = + 60.455m; Yp=— 25.424m + 125.561mSin85.20.20 = + 99.722m

1.7.2 Bai toan nghich - Nội dung:

Biết tọa độ điểm đầu A (Xạ, Ya) và toa d6 diém sau B (Xp, Yp)

- Yêu câu:

Tìm góc định hướng của đoạn AB là ơap và độ dài San Từ hình hình 1.16 ta có:

ŒAp = arctg — > Sap = JAX ap’ +AYap’

AB

Công thức kiểm tra:

AXan — AY ap

COSA zp SINC ap

SAB=

trong đó:

AXan = Xu - Xa: gia số hoành độ của hai điểm A, B,

AYAs= Yp-YA: gia số tung độ của 2 điểm A, B Các số gia tọa độ có thể dương

hoặc âm tùy thuộc vào giá trị của tọa độ điểm đầu và điểm cuối

Với công thức trên ta chỉ tính được giá trị góc 2 phương r, đề tính được giá trị thực của góc định ^x hướng œ cần tính theo tuần tự sau:

- Tính góc 2 phương:

r=arctg x

Hinh 1.16 - Xác định giá trị của œ theo r và

dấu của Ax, Ay dựa vào bảng 1.2

Trang 22

Bảng 1.2 buf 0®@90 | 90/@180 | 180@270' | 2701@3601 - “ - AX mm = =7 ee II AY Fe a en a a a=r a = 180°-r o = 180° +r a = 360°-r Vi du:

Biết toa độ điểm dau A(X, = +12.450m; Y, = -25.680m); Biết toa độ điểm sau B(X;= -20.280m; Yy= +28.720m)

Yêu cẩu:

Tìm góc định hướng ơag và độ dài Sag a) Tim góc định hướng œg + Tính góc 2 phương r: |AY;al |(+28.720) — (—025.680)| |AXaa| — aretg |\(-20.280) — (+12.450)| TAp = arctg = mg ng = 58°58 00” + Xác định ơ theo r: Vi Ay dương, Ax 4m nén: a ap = 180° - rap = 180” - 58°5800” = 121°02'00”’

b) Tim d6 dai Sup

Sap = V54.400? + 32.7307 = 637487

1.8 BAN DO DIA HiNH 1.8.1 Khái niệm 1.8.1.1 Ban do

La hinh vé thu nho va đồng dạng của một khu vực mặt đất theo một

phương pháp chiếu nhất định có kể đến ảnh hưởng độ cong Trái Đất Sử

dụng hệ tọa độ, độ cao nhà nước

Trang 23

1.8.1.2 Bình đỗ

Bình đổ là bản vẽ thu nhỏ một vùng đất nhỏ, sử dụng phép chiếu thắng góc đơn giản không kế tới ảnh hưởng độ cong Trái Đất mà coi mặt

đất là mặt phăng, có thể sử dụng hệ tọa độ, độ cao nhà nước hoặc hệ tọa,

độ cao giả định

1.8.1.3 Mặt cắt địa hình

Biểu diễn sự cao thấp của mặt đất tự nhiên dọc theo một tuyến nào đó x„1

1.8.2 Tỷ lệ bản đồ (—— y le ( kĩ )

Là tỷ số giữa độ dài của đoạn thắng d trén bản đỗ và độ dài tương ứng của nó ngồi thực địa D Được biểu thị dưới dạng phân số có tử số bằng

1, mẫu số là độ thu nhỏ M:

1 od

M D

Để tiện sử dụng ta chọn mẫu số M có giá trị chẵn, vi du 1:500; 1:1000;

1:2000, trị số M càng lớn thì tỷ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại

Trên giấy (bản đồ) bằng mắt thường ta chỉ có thể phân biệt được hai

điểm cách nhau gần nhất là 0.1mm Bởi vậy ta gọi khoảng cách nằm ngang ở ngoài thực địa tương ứng với 0.1mm ở trên bản đồ là độ chính xác theo tỷ lệ

Nếu biết tỷ lệ bản đồ là 1/M ta tính được khoảng cách nằm ngang bé nhất ở ngoài thực dia Dinin CO thé biểu diễn được lên bản đồ này:

Dyin = 0.1mm M

Ngược lại nếu biết trước khoảng cách nằm ngang bé nhất ở ngoài thực

địa cần phải biểu diễn lên bản đồ thì ta có thể xác định được tỷ lệ bản đồ

1M cần thiết :

1 0.1mm M_ Dmin

Bản đồ tý lệ lớn (1:500; 1:1000; 1:2000; 1:5000) có thể biểu thị các địa vật một cách chỉ tiết hơn trên bản đồ tỷ lệ nhỏ

Trang 24

1.8.3 Bản đồ địa hình

Bản đồ địa hình là bản đồ trên đó vừa biểu diễn địa vật, vừa biểu diễn

cả hình dáng cao thấp khác nhau của mặt đất

1.8.3.1 Địa vật

Là những vật tồn tại trên Trái Đất, hoặc do thiên nhiên tạo ra hoặc do con người tạo dựng nên như: sông, rừng, đê, đường, các cơng trình kiến trúc

Việc biểu diễn địa vật trên bản đồ phải tuân theo đúng những ký hiệu,

quy ước bản đồ do Cục đo đạc và Bản đồ nhà nước quy định

- Ký hiệu theo tỷ lệ (ký hiệu diện): Đề biểu diễn những địa vật có điện tích lớn, khi biểu diễn trên bản đồ là những hình đồng dạng theo tỷ lệ

- Ký hiệu không theo tỷ lệ (ký hiệu điểm): Để biểu diễn những địa vật nhỏ, khi rút theo ty lệ chúng chập lại một chấm điểm hay một đường nét

- Ký hiệu phi tỷ lệ (ký hiệu tuyến): Để biểu diễn những địa vật chiều

dài rút được theo tỷ lệ, còn chiều rộng không rút được theo tỷ lệ Khi đó

cho phép chiều rộng được biểu diễn lớn hơn kích thước thực

- Ký hiệu chú giải (ký hiệu ghi chú, thuyết minh): Bên cạnh ký hiệu

ghi kèm theo những con số hoặc lời giải thích

Ngồi ra để bản đồ rõ ràng, dé đọc, có sức diễn đạt cao người ta dùng

màu sắc khác nhau đề biểu diễn địa vật (đường ôtô vẽ bằng màu đỏ nâu,

đường sắt vẽ màu đen, sông vẽ màu xanh )

1.8.3.2 Địa hình

Địa hình là hình dáng cao thấp khác nhau của mặt đất tự nhiên Có

nhiều phương pháp biểu diễn địa hình nhưng phương pháp hồn thiện nhất, có ý nghĩa nhất là phương pháp đường đồng mức (đường bình độ, đường đẳng cao)

Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao ở trên

mặt đất tự nhiên Hay nói cách khác đường đồng mức là giao tuyến giữa mặt đất tự nhiên và mặt song song với mặt thủy chuẩn (hình 1.17) Các

tính chất của đường đồng mức

Trang 25

- Mọi điểm nằm trên cùng một đường đồng mức có cùng độ cao như nhau

- Đường đồng mức là đường cong khép kín (hoặc khép kín đến khung

tờ bản đồ)

- Đường đồng mức không trùng nhau, không cắt nhau (trừ trường hợp

vách đứng hay núi hàm ếch)

- Các đường đồng mức càng gần sít nhau thì mặt đất có độ dốc càng lớn, các đường đồng mức càng xa nhau thì mặt đất càng thỏai

- Hướng của đường thắng ngắn nhất nối giữa 2 đường đồng mức (hoặc

đường vng góc với 2 đường đồng mức) là hướng dốc nhất ở thực địa

Hiệu số độ cao giữa 2 đường đồng mức liên tiếp gọi là khoảng cao đều h Độ cao địa hình càng lớn thì phải chọn h lớn Tỷ lệ bản đồ lớn thì phải chọn h nhỏ (thường chọn h là 0.25m, 0.5m, 1.0m, 2.0m, 5.0m, 10m) Độ

cao của đường đồng mức (H) thường được chọn là bội số của h - Các đường đồng mức được vẽ bằng nét liền màu nâu

Hinh 1.17

- Dé nghiên cứu bán đồ được thuận tiện, dễ dàng thì 4 đường đồng mức (hay 5 đường đồng mức) người ta tô đậm một đường và ghi độ cao của nó (quay về phía cao) gọi là đường đồng mức cái

- Để biểu diễn các chỉ tiết nhỏ của địa hình người ta vẽ một đường nét

đứt có khoảng cao đều = 2h gọi là đường đồng mức con

Trang 26

Hình 1.18

- Những nơi địa hình có độ dốc > 450 người ta dùng ký hiệu đặc biệt là các vạch nhỏ hình răng cưa (hình 1.18)

1.8.4 Sir dung ban dé 6 trong phòng

1.8.4.1 Xác định độ dài một đường trên ban do a) Đo độ dài 1 đoạn thang

Trường hợp dùng thước thẳng (thước có chia tới mm)

Dùng thước kẻ milimét đo trực tiếp rồi nhân trị số đo được với mẫu số

tỷ lệ bản đồ (M)

Ví dụ: Trên bản đồ tỷ lệ 1:500 dùng thước thẳng đo được đoạn

đạp = 62mm Vậy độ dài trên thực địa của đoạn AB:

Dap= dap ( M

Dapg= 62mm ( 500 = 31.000mm= 31m

b) Do độ dài 1 đường cong

Chia đường cong đó ra nhiều đoạn ngắn, mỗi đoạn coi như thẳng, áp dụng phương pháp đo đường thang để đo từng đoạn rồi lấy tổng SỐ

Hiện nay người ta thường dùng máy đo đường cong trên bản đồ

1.8.4.2 Xác định độ cao một điểm trên bản đỗ

Phương pháp giải tích:

Muốn xác định độ cao một điểm trên

bản đồ, cần căn cứ vị trí tương đối của nó so với đường đồng mức gần đó (hình 1.19)

Điểm nào nằm trên đường đồng mức nào p> fe _ thì có độ cao băng độ cao đường đông mức đó

Đối với điểm N bất kỳ:

Kẻ một đường thắng ngắn nhất đi qua N,

cắt hai đường đông mức liên tiệp tai a va b

Trang 27

Do: NyN, t= iy ma bN Hy=H,t+h, ab bN ab Vi du: Do duge N, = 7.5mm; N, = 4.6mm Ta tinh được: f= 0 7.5+4.6 _¢ 46 0.78mi Hy = Hy + hy = 126 + 0.76 = 126.76m 1.8.4.3 Do dién tich trén ban dé

a) Phuong phap hinh hoc

Nếu diện tích cần đo được bao quanh bởi B

những đoạn thẳng, thì chia diện tích đó

thành những hình có dạng cơ bản: Tam giác, A c chữ nhật, hình thang (hình 1.20) 7

Tiến hành đo các yếu tố cạnh, đường cao

của từng hình và dùng cơng thức tính tốn

dé tim ra điện tích mỗi hình rồi lấy tổng lại D

(hình 1.20) Hình 1.20

- Tính diện tích khu đất ở thực địa:

Sthuc địa — Span đồ ( MỸ

(M là mẫu số tý lệ bản đồ)

Vi du: Tính diện tích hình ABCD trên bản đồ tỷ lệ 1:500

Trang 28

Diện tích hình ABCD:

Sancp= 4 +12 = 16cm’

Diện tích thực của hình ABCD:

16cm ( 500? = 400.0mỶ

b) Phương pháp đếm ô

Áp dụng khi diện tích cần đo được bao quanh bởi đường cong, dùng tờ

giấy bóng có kẻ ơ vng đặt lên hình

cần đo Đếm số ơ ngun nằm trong

hình và dồn các ô thiếu thành ơ đủ,

biết diện tích mỗi ơ vng tính ra diện

tích tồn hình (hình 1.21)

28

Trang 29

Chương 2

LY THUYET CO BAN VE SAI SO

2.1 KHAI NIEM VE SAI SO DO DAC

- Đo đạc một đại lượng nào đó là đem nó so với một đại lượng cùng loại đã được chọn làm đơn vị đo Ví dụ: Cân nặng dùng ki lô gam, đo dài dùng đơn vị mét, đo góc dùng dụng cụ khắc độ

- Khi đo đạc nhiều lần một đại lượng nảo đó, dù cần thận đến may van

thấy kết quả các lần đo được, hầu như đều khác nhau Điều đó chứng tỏ

rằng trong kết quả đo được ln ln có sai số

- Sai số (A) là hiệu số giữa giá trị đo được (x) với giá trị thật (X) của đại lượng cân đo:

A=x-X (A sai số thực)

Những yếu tố có liên quan đến sai số là: Người đo, dụng cụ đo, đối tượng đo, môi trường đo

2.2 PHÂN LOẠI CÁC SAI SÓ

Theo quy luật xuất hiện của sai số ta chia ra làm các loại: - Sai số sai lầm

- Sai số hệ thống

- Sai số ngẫu nhiên 2.2.1 Sai số sai lầm

+ Ví dụ: Giả sử khi đo chiều dải của một đoạn thắng 50m lại được kết quả đo là 52m thì 2m này là sai số sai lầm

+ Đặc điểm: Trong các kết quả đo đạc có thể chứa những sai số rất

lớn về giá trị tuyệt đối, đáng lẽ ra trong điều kiện ấy không mắc phải,

những sai số này được gọi là sai lầm

Trang 30

+ Nguyên nhân: Là do người làm công tác đo đạc thiếu cân thận (đo sai, ghi sai, tinh sai)

+ Cách loại trừ: Sai lầm phải tìm ra được để loại trừ khỏi kết quả đo

bang cach lap lai dé kiểm tra

2.2.2 Sai số hệ thống

+ Ví dụ: Giả sử dùng thước 30m để đo một đoạn thắng nào đó, nhưng chiều dài thực của thước lúc đó lại là 30.001m Như vậy trong kết quả mỗi lần đặt thước có chứa sai số Imm, sai số này được gọi là

sai số hệ thống

+ Đặc điểm: Sai số hệ thống là những sai số thường có trị số và dấu không đổi, được lặp đi lặp lại trong tất cả các lần đo

+ Nguyên nhân: Nguyên nhân gây ra sai số hệ thống có thể do cố tật của người đo, dụng cụ đo không được điều chỉnh đúng, ngoại cảnh thay đôi

+ Cách loại trừ, hạn chế: Ta có thê loại trừ hay hạn chế được ảnh hưởng

của sai số hệ thống bằng cách: kiểm nghiệm và điều chỉnh dụng cụ đo, áp

dụng phương pháp đo thích hợp, tính số điều chỉnh vào kết quả đo

Giá sử dùng thước thép 20m đo đoạn thắng được kết quả là 145.042m Qua kiêm nghiệm nhận thây chiêu dài thực của thước là 19.981m Nêu bỏ qua các nguồn sai số khác thì chiều dài thực của đoạn thắng đó là bao nhiêu?

Chiều dài thực của đoạn thang d6 duoc tinh nhu sau:

19-981 _144.904m

Sy, = 145.042

2.2.3 Sai số ngẫu nhiên

+ Ví dụ: Giả sử thước đo có vạch chia nhỏ nhất đến milimét thì sai số

đọc thước ở phần ước lượng nhỏ hơn milimét là sai số ngẫu nhiên + Đặc điểm: Khơng rõ ràng, có thể âm, dương, lớn, bé

Toán xác suất thống kê đã xác định được các đặc tính (tính chất) sau: + Đặc tính giới hạn: Trong các điều kiện đo đạc cụ thé, tri số tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không thể vượt quá một giới hạn nhất định

+ Đặc tính tập trung: Sai sơ ngầu nhiên có trị số tuyệt đối càng nhỏ thì khả năng xuất hiện càng nhiều

Trang 31

+ Đặc tinh doi xứng: Sai số ngẫu nhiên dương và âm với trị số tuyệt

đối bé có số lần xuất hiện gần bằng nhau

+ Đặc tính bù trừ: Khi số lần đo tiễn tới vô cùng thì số trung bình cộng của các sai số đo đạc ngẫu nhiên của cùng một đại lượng sẽ tiến

toi 0: n A 1 lim EL—=0 xSx đn

+ Ngun nhân: Khơng biết nguyên nhân cụ thể gây ra sai số ngẫu

nhiên vì điều kiện đo đạc luôn luôn biến đối

+ Cách hạn chế: Không thể loại trừ được hoàn toàn sai số ngẫu nhiên Ta chỉ hạn chế bằng cách tiến hành đo đạc nhiều lần trong những điều kiện khác nhau nhất định rôi lây kêt quả trung bình của chúng

2.3 CÁC TIÊU CHUẢN ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC ĐO TRUC TIEP 2.3.1 Sai số trung bình 6 yell _ n (=1,2,3 n) trong đó: A, - sai số thật; n - SỐ sai số

Vi du: 2 t6 A,B cùng đo một đoạn thang được các kết quả có chứa

những sai số thật như sau:

Trang 32

Ta thấy 0u =0g =4 Do đó kết luận tổ A, tổ B đo chính xác như nhau Nhưng thực ra độ biến động sai số của tổ A (từ -5 đến +7) cịn biến động

của tơ B (từ -4 đến +5)

2.3.2 Sai số trung phương một lần đo m 2.3.2.1 Công thức của Œauss

Để tránh sai số âm dương triệt tiêu nhau, đồng thời để khuyếch đại những sai số có giá trị lớn (vì những số lớn khi bình phương lên sẽ rất lớn) Gauss đã đùng căn bậc 2 của số trung bình cộng bình phương các sai số thực

3

m=# A?+A?+ +Áa —„ [ars

n n

Dùng sai số trung phương để xét ví dụ trên ta có:

m, = 2 ⁄4.58; mụ = Ae £4.06 4 44

Kết luận: Tổ B đo chính xác hơn tổ A

2.3.2.2 Công thức Bessen

Muốn tính được sai số trung phương (m) theo cơng thức trên thì phải

tính được sai số thật A; = x¡ — X nghĩa là phải biết được giá trị thật X của

đại lượng cần đo Trong thực tế không biết được X vì thế nhà trắc địa BeSsen đã tìm ra cơng thức sau để tính sai số trung phương:

Ww? J

m=zưễL*®

n-] trong đó:

Vị¡=x¡ — X - sai số xác suất nhất (sai số gần đúng nhất);

x; - cdc két qua do được (i = 1, 2, n);

x| , ,

x -Ixl - sô trung bình cộng của các kêt quả đo;

n

n - số lần đo

Từ công thức trên ta thấy muốn giảm sai số thì phải tăng số lần đo

Trang 33

2.3.3 Sai số trung phương tương đối 1/T

Các sai số thật A, sai số trung bình 9, sai số trung phương m là sai số tuyệt đối

Ví dụ: Tổ A đo đoạn thắng dài 100m với sai số lem; Tổ B đo đoạn thắng dài 10m với sai số lem

Ta thấy nếu chỉ dùng sai số tuyệt đối thì tổ A và tô B đo với độ chính

xác như nhau

Trong trường hợp đo dài sai số đo chiều dài mạ còn phụ thuộc vào

chiều đài S của nó Vì vậy để đánh giá độ chính xác kết quả đo dài người

ta thường dùng sai số tương đối

Sai số tương đối + là tỷ số giữa sai số trung phương và giá trị của đại

lượng đo và được biểu thị dưới dạng phân số có tử số là 1 Trong thực tế người ta thường dùng:

- Sai số trung phương tương đối của 1 lần đo:

1_ Saisốrungphương _ m

T Giatrdfio x

Theo ví dụ trên ta có -k,— MU T, 100m 10.000 _ Ì 1 lem 1 Như vậy: Tổ A đo chính xác hơn tô B

- Sai số trung phương tương đối của kết quả đo:

1_M

T X

(khi n— x thì giá trị trung bình cộng X tiến dẫn tới giá trị thực X)

Ngoài ra người ta còn dùng ký hiệu P.P.m để chỉ sai số tương đối

1:1000.000

Ví dụ: 5P.P.m nghĩa là 5 phần triệu và cũng có thể biểu diễn dưới dạng phân trăm

Trang 34

- Khi cần biểu thị sai số góc ở dạng sai số tương đối, khơng có đơn vị, để việc tính tốn thuận tiện hơn, khi đó ta chỉ cần chia sai số góc mạ cho c (băng một Radian)

Lưu ý: mụ và c phải cùng một đơn vị đo góc Ví dụ: mp/€c” hay m°}/€”`

2.3.4 Sai số giới han Ag,

Theo đặc tính (tính chất) thứ nhất của sai số ngẫu nhiên, ta thấy trong

một dãy trị đo sai số không vượt quá một giới hạn nhất định, giới hạn đó

gọi là sai sỐ giới hạn, ký hiệu A„n

Qua nghiên cứu người ta cho rằng, sai số trong đo đạc tuân theo luật phân phối chuẩn, từ đó đã chứng minh được, nếu một dụng cụ đo hay một phương pháp đo có sai số trung phương là m thì khi sử dụng dụng cụ đo hay phương pháp đo này thì:

- Xác suất sai số nhận được có giá trị nhỏ hơn sai số trung phương (A < m) khoảng 65%

- Xác suất sai số nhận được có giá trị nhỏ hơn hai lần sai số trung phương (A < 2m) khoảng 95%

- Xác suất sai số nhận được có giá trị nhỏ hơn ba lần sai số trung phương (A < 3m) là “100%

Do đó:

Ag, = 3m

Sai số giới hạn rất quan trọng trong việc quy định 'các sai số cho

phép” để kết quả đo đạt độ chính xác cần thiết Như vậy sai số giới hạn là

sai số đã được tính tốn và định sẵn trước dựa vào yêu cầu cụ thể độ chính xác của đại lượng cần xác định

Biết được sai số giới hạn A„ ta tính được sai số trung phương m và

bắt buộc phải chọn điều kiện đo để đảm bảo độ chính xác Ví dụ, cần xác

định giá trị một góc với sai số không vượt quá 30”, khi đó ta phải sử dụng dụng cụ đo góc có sai số trung phương không lớn hơn 10”

Trong thực tế có thể lấy: Ag, = 2m

Trang 35

2.4 SAI SỐ TRUNG PHƯƠNG CỦA HÀM CÁC KÉT QUÁ ĐO

Gia sử trong Aagc đo 2 góc B và C với

các sai số là Mg, Mc ta tinh được A = 180° — 7 (B + C) (hinh 2.1) Nghia la A 1a mot ham

số của B và C Vì B và C có sai số nên A

cũng có sai số Vậy mạ = ? Một cách tổng B c quát hơn, khi một đại lượng nào đó là hàm

Hình 2.1

số của các đại lượng đo đạc độc lập khác thì

độ chính xác của các đại lượng ấy được tính như thế nào?

Nếu có hàm F = f(x, y u) trong đó x, y u là các biến đo độc lập có các sai số trung phương tương ứng m,, my mụ Người ta đã chứng minh được rằng:

2 2 2

mp = Z fe m2 + fe my + + te mộ Fx fy fa

trong đó: z 5 bú s bà - đạo hàm riêng của hàm F theo các biến

x y u

số x, y, .u tương ứng

Ví dụ 1: Trong một tam giác ABC đo hai góc A = 5912?43” và B = 34°56°16” với sai số trung phương m, = mg = 210” Tính C và sai số trung phương của nó

Trang 36

Ví dụ 2: Trong lý thuyết về đo đạc ta có cơng thức tính khoảng cách ngang trong trường hợp tia ngắm nằm nghiêng như sau:

D=KnCos2v trong đó: D - khoảng cách ngang (bằng);

K - hệ sô nhân (thường k = 100);

n - khoảng cách chắn trên mia giữa 2 vạch đo xa; v - góc đứng

Hãy tính sai số trung phương của khoảng cách D khi biết v = - 3944730;

my = 460”’; n= 624m; m, = 2m

- Theo công thức trên ta thấy D là một hàm theo biến số K, n, v:

2 2 2 Mp =Z, TP m + fa mo + fa mỹ

k n V

Lấy đạo hàm riêng phần :

to <9, fd — keos2v; fi fa fo =-2knCosvSinv fy 2 My = aco) m2 + (-2knCosvSinv)’ My UZ 0.229m S

2.5 SO TRUNG BINH CONG VA SAI SO TRUNG PHUONG

CỦA NÓ

Giả sử chiều dài thật của đoạn thắng AB là X chưa biết Muốn biết

đoạn thắng AB dài bao nhiêu ta phải đo n lần được các kết quả j, j¿ với các sai số trung phương tương ứng mụ, m; mạ Hỏi chiều đài của đoạn AB là bao nhiêu (và sai số tương ứng của nó)

Gọi X là số trung bình cộng của các trị số đo:

x= Lt lyteot ly

Trang 37

Giá sử các lần đo cùng độ chính xác ta có mị = mạ = = mạ = m thì sẽ tính được sai số trung phương của số trung bình cộng là M

m

vh

Hay: M=m, =

trong đó:

M- sai sơ trung phương trị trung bình cộng;

m - sai sô trung phương một lân đo (sai sô trung phương các kêt quả đo);

n - sô lân đo

Từ công thức trên ta có nhận xét:

Số trung bình cộng có sai số bé hơn ^n lần so với sai số của từng kết quả đo Do đó ta sẽ lấy số trung bình cộng làm chiều dài của đoạn AB (sơ trung bình cộng là sô đáng tin cậy nhật, là giá trị xác suât nhât)

Đoạn AB =X ⁄M

Ví dụ: Đo một góc 5 lần được các kết quả ở bang 2.1 Hãy tính:

1 Số trung bình cộng (giá trị xác suất nhất của góc) 2 Sai số trung phương của từng kết quả đo riêng biệt 3 Sai số trung phương của số trung bình cộng

Bảng 2.1 Lần Góc B 2

đo | đo được Bis “i “i

Trang 38

Chương 3

ĐO GÓC

3.1 KHÁI NIỆM

Góc là một trong những yếu tố để xác định vị trí khơng gian của một điểm trên mặt đất tự nhiên, do vậy ta phải đo góc và đo góc là một công

tác đo cơ bản

- Góc bằng (B): là góc phẳng nhị diện hợp bởi 2 mặt phẳng thắng đứng (P), (Q) đi qua 2 tia ngắm OA, OB (hình 3.1a) Góc bằng có gid tri 0° + 360°

- Góc đứng (V): Là góc hợp bởi tia ngắm chính khi ngắm tới mục tiêu và hình chiếu của nó trên mặt phẳng nằm ngang (hình 3.1b) Góc đứng

có giá trị 0° ~ 900,

- Phân loại đo góc theo độ chính xác như sau:

+ Đo góc với độ chính xác cao: Nếu sai số trung phương đo góc đạt:

mạ = 0”5 ®3”0,

+ Đo góc với độ chính xác vừa: Nếu sai số trung phương đo góc đạt:

mạ; =3”0 ®10”,

+ Ðo góc với độ chính xác thấp: Nếu sai số trung phương đo góc đạt:

Trang 39

- Các đơn vị dùng trong đo góc: + Độ: on TL ` 1” = —— vòng tròn 360 1°= 60°; 1 =60” + Grat: 1 360° , lŠ= —— vòng tròn = =

IŠ= 100° (c là phút grát); I° = 100?” (cc là giây grát)

+ Radian:

1 vòng tron = 2xrad = 3600

180°

1 rad (c°) = =57°3;c' =343§°; c'' = 206265"

3.2 MÁY KINH VĨ

Máy kinh vĩ là một loại máy đo đạc tương đối chính xác và tồn diện Có nhiều kiểu khác nhau do nhiều nước tiên tiến trên thế giới sản xuất

3.2.1 Tác dụng của máy kinh vĩ

- Ðo góc (góc bằng, góc đứng)

- Đo độ dài

- Đo độ cao

3.2.2 Phân loại máy kinh vĩ a) Phân theo vật liệu làm bàn độ

- Máy kinh vĩ kim loại: Bàn độ được làm bằng kim loại, bộ phận đọc số bằng kính lúp Đây là thế hệ đầu tiên của máy kinh vĩ, hiện nay chúng khơng cịn được sản xuất nữa

- Máy kinh vĩ quang học (quang cơ): Các bàn độ được chế tạo từ thủy tĩnh quang học, đọc sơ bàn độ băng kính hiên vi Kính mặt của kính hiên vi đọc số được bố trí bên cạnh kính mắt của ống kính, tuy nhiên sơ đồ câu tạo bộ phận đọc sô của các loại máy lại không giông nhau Loại máy này trong một thời gian dài được sử dụng rất phổ biến

Trang 40

- Máy kinh vĩ điện tử: Bàn độ là các đĩa từ còn các vành du xích là các tế bào quang điện, việc chia và đọc số hoàn toàn tự động Người sử dụng chỉ cần ấn nút là các số đọc sẽ được hiện ra

b) Phan theo độ chính xác

- Máy kinh vĩ độ chính xác thấp: Khi sai số trung phương 1 lần đo góc

đạt mạ = 15 đến 30”

- Máy kinh vĩ có độ chính xác trung bình: Khi mạ = 5''đến 10°”

- Máy kinh vĩ độ chính xác cao: Khi mạ < 2)” c) Phan theo phương pháp đo

- Máy kinh vĩ đo thông thường - Máy kinh vĩ đo lặp

3.3 MÁY KINH VĨ QUANG HỌC

Ở đây ta không nghiên cứu những máy đơn giản có độ chính xác thấp và những máy đặc biệt tinh vi có độ chính xác cao Mà ta chỉ tìm hiểu những máy kinh vĩ thông thường có độ chính xác trung bình mà người ta hay dùng trong đo đạc công trình

3.3.1 Nguyên lý cấu tạo hình học

- Truc chinh VV (truc dung,

truc quay may): La truc sau khi x š = ` ne Bàn độ đứng

cân băng sẽ trùng với phương (đo góc đứng ]y

thăng đứng đi qua đỉnh góc đo H i

- Truc phu HH (truc ngang,

4 ø 3 _-k Bàn độ ngang

trục quay ơng kính): Là trục quay CˆÍ Xin rnendi của ống kính, nó vng góc với `7

Vv

ti hính ;

Tục chín Hình 3.2 Nguyên lý cấu tạo hình học

- Trục ngắm CC của ống kính

vng góc với trục phụ Khi quay trục ngắm sẽ tạo nên một mặt phẳng đứng

+ Bàn độ ngang có tâm nằm trên trục chính dùng đề đo góc bằng + Bàn độ đứng có tâm nằm trên trục phụ dùng đề đo góc đứng

Ngày đăng: 17/06/2023, 11:38

w