1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình thuế i phần 1

212 27 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 7,3 MB

Nội dung

Trang 1

ee ECR RACK DT

UNIVERSITY OF ECONOMICS HO#CHI MINH GITY KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC

Đồng chủ biểh

TS LÊ QUANG CƯỜNG - TS NGUYÊN KIM QUYÊN

GIAO TRINH

Trang 2

RƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

NIVERSITY OF ECONOMICS HO CHI MINH CITY KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC

c mỊ

DONG CHU BIEN: TS LE QUANG CUONG TS NGUYEN Kim QUUEN

GIAO TRINH

THUE I

44] NHÀ XUẤT BẢN KINH TẾ TP HCM

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, thuế đã trở thành công cụ tài chính vĩ mơ hết sức quan trọng và ảnh-hưởng đáng kể đến các mối quan hệ cân đối lớn của nền kinh tế thị trường từ đó tác động đến tăng trưởng kinh tế bển vững của đất nước Những hiểu biết về bản chất, đặc điểm và vai trị của thuế nói chung hay hiểu biết về bản chất, đặc điểm và vai trò cũng như các quy định pháp luật của từng

loại thuế hiện hành nói riêng là hết sức cần thiết cho tất cả các tổ chức, cá nhân

trong xã hội Những hiểu biết này sẽ góp phần giúp cho các tổ chức, cá nhân

trên cơ sở các thông tin về thuế tiếp cận được sẽ đưa ra các quyết định phù hợp

mang lại các kết quả góp phân gia tăng lợi ích kinh tế của các tổ chức, cá nhân

trên khuôn khổ tuân thủ pháp luật về thuế

Quyển sách này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức khái quát về thuế nói chung cũng như về các loại thuế hiện hành nói riêng Xây dựng nền tang lý luận khái quát về thuế và hệ thống hóa các quy định của hệ thống pháp

luật thuế hiện hành cho sinh viên trên cơ sở dung hòa giữa việc nghiên cứu lý

thuyết và việc nghiên cứu luật thuế Trên cơ sở các môn học liên quan đã được

đào tạo, quyển sách này sẽ trang bị các kiến thức cần thiết cho sinh viên trong

việc thực hiện quy trình tuân thủ pháp luật về thuế trong nghề nghiệp tương lai của họ cũng như làm nền tầng kiến thức cần thiết cho sinh viên trong việc hoạch

định thuế trong đầu tư và kinh doanh

Giáo trình này được biên soạn làm giáo trình giảng dạy bậc đại học thuộc

các chuyên ngành như: tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp, ngân hàng, kế

toán — kiểm toán, luật, kinh tế phát triển Thời lượng giảng dạy của giáo trình từ 2 đến 3 tín chỉ Đối tượng tham gia là sinh viên bậc đại học năm thứ 3

Tham gia biên soạn quyển sách này gồm:

- TS Lê Quang Cường - TS Nguyễn Kim Quyến: đồng chủ biên

Trang 4

Tập thể tác giả rất mong nhận được những đóng góp quý báu từ phía các đồng nghiệp hoặc các nhà nghiên cứu để bổ sung, sửa chữa cho quyển sách ngày

càng hoàn thiện hơn Mọi ý kiến đóng góp xin vui lịng gửi về địa chỉ:

Bộ môn Thuế - Khoa Tài chính Nhà nước - Trường Đại học Kinh tế

Thành Phố Hồ Chí Minh, 279 Nguyễn Tri Phương, quận 10, Thành Phố Hồ Chí

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ -eseeerrieerre 1

I Khai niệm, ban chat và đặc trưng cơ bản của thuế, s-«esseseersrrrsrrsrssee 2 (ii on 18 2

"Ñ: ri 00 rể 0 1n 4 3, Các đặc trưng cơ bản của thuế, . cc tt nh .101nrHre 5 Il Vai trò của thuế trong nền kinh tế

1 Công cụ huy động nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước §

2 Cơng cụ điều tiết vĩ mô kinh tế — xã hội - csv tri 10

3 Công cụ điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội ccee 16

II Phân loi thu -s ô-55<â5ezersserSerxtettkx.A13011100411400 010800080100 18 1 Phân loại theo đối tượng của thuẾ -sscccrithhhnhrrrrerrrrerrie 18 2 Phân loại theo phương thức huy động của thuế eerieerrrriierre 19 3 Phân loại theo thẩm quyền được phép sử dụng thuế .ceeiieerieireee 22

IV Các yếu tố cơ bản hợp thành luật "0 ÔÒÔỎ 23

1 Tên gọi của thuế - +:¿2222222222tEttrtttHrtrrrrrrrrrrrririiiiirrdrrrriiiiiirrrrrriiirriiir 23

2 Đối tượng chịu thuẾ -.: :cccccnhnthtthhttrtttrrrerttirtrrrdrrerdrrrrrrrrirdirdriree 23 3 Đối tượng không chịu THUG occ Ố 24

nnố nh 24

he ố ố n 24

in ố 25

7 Miễn thuế, giẩm thuế - c:ttnnnnnnnntttrrtrrtirttttrrrrrrrridrrrrrrririrrrrrrrie 28

V Khái quát hệ thống thuế việt nam ee-cveeeetetrrtrttttrrriiiiiiirirrirrrie 29

CHƯƠNG 2: THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU

I Tổng quan về thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu

Nà nh 5 úaốaaa na nan 34

2 Đặc điểm enne Ở 34

TT 1.1 1 1Ổ 35

Trang 6

2200080 ii 38

2 Đối tượng không chịu thuế, - -5sct 22v t2 212 2211111111111 reo 38

ki 28/0 0ì ad _—- 39

4, Phương pháp tính thuế, - cv tt 2121321121112 2222121211114 cee 40

5 Miễn thuế, xét miễn thuế, giảm thuế 52 2SS Sen 12211121121 71111E1 11x errrke 57

Ô; 1 68

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆPT .-2222e£©E222cczz£c22cczzs 77

I Tổng quan về thuế Tiêu thụ đặc biệt 5- << se esevssexeeereersevvserseerse 78

L RAE MEM 78

2 Đặc điểm _ H211 2 code 78

BV ALTO ec ố 80

II N6i dung cơ bản của thuế Tiêu thụ đặc biệt hiện hành s-cscscscse 82 1 Đối tượng chịu thuế, -s- St 511211171 211511111 51511 EEEEEEEEEEEeerrereerrre 82

2 Đối tượng không chịu thuế, á 555- 2S 2111221 22111111121111211121EeEEerreee 83 3 Người nộp thuếẾ -c:c:©22 2x tt 1211211111 11111 111111 TT E2EEEEEEeEetrrrey 87 4 Phương pháp tính thuẾ, s52 tk 12271211117 17T17-E1EE1EEEEErerrerrerre 87

5 Kau trv thu cece cccscsccscsscsssssvssssssesevssecsucsasssessussusssessssssessssssssessessessessessssavesuseneeeve 100

6 Miễn thuế, gidm thu@ cccceccccccccccessesssvessessneesuecseecsessvessucssvessessusssessrecstessveseessecseves 101 7 Hoàn thu oes ceeceesessseessesssessessscesssssesssessessssssesesessnvssusesusesusssvssuessusssesiessessueesvessess 102

CHUONG 4: THUE GIA TRI GIA TANG ccccsssssssscssssssssssecssscoscessssecuscsusenesessensczses 105

I Téng quan vé thué Gid tri gia t&mg ccssesssccccsscvssssssccssscssceccssssvsseesscsessssessscsssuesesenes 106

DL KAAi SM ie eseessssesssssccscssescsscscsecssavsussusessesacasausavsaassasacevsscarsacstsacieeeseeessenes 106

2 Đặc điểm _ SH 0 0110 2 reo 106

3$ Vải HỒ ec ecceccenesesnescsessescsessesesscsrsessesecsvsussusecatsusassusansesataveresvarsavarescavesenseseees 107

H Nội dung cơ bản của thuế Giá trị gia tăng hiện hành scseccsecse 109 1 Đối tượng chịu thuế, .s-Ssc sn ng 1n nhe TH ke rưệc 109 2 D6i tugng khong chiu thu@ cccsscscecsssesssecssessssesesssssssssseseseseseseseeccesceecseecetsceseee 109

3 Nguai Op thu oo ec ecsseessssssscsasecssscssscssusssusssusssasesuvesrassssecssessavessevsssessaveaseesevees 115 4 Phuong phap tinh thu@ oe cccsccsssesssessssssssscsssssnssssscssssssecssessusssessvssesssessaeserecaseeeee 118

Trang 7

CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIP -csô<âccese 148

I Tổng quan về thuế Thu nhập doanh nghiệpp -6-s<ccscsscseensrssssensesrssersee 149

II 4::18:)1-:aídầđdddtdai 149

2 Đặc điểm _ HH Hà Hà re 149 SA 150

II Nội dung cơ bản của thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành 152

IR? 001123000 152

2 Ngudi nOp ¡00008 152

3 Phương pháp tính thuẾ, c c2 nh HH Hàng Hà Hết 153 4 Ưu đãi thuế -ccccc sec HH HH HH ng 184 5 Thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khoán s55 2+2 190 6 Thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với thu nhập từ chuyển nhượng 180181 7 193

CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ¬ _ 204 I Tổng quan về thuế Thu nhập cá nhân . -esseceeessererrssrrrerstrnrrnnrtke 205 1 Khái niệm .cceccccceceerreerree ¬ 205

"1i: 8P 205

c1 207

H Nội dung cơ bản của thuế Thu nhập cá nhân hiện hành - <«- 210 1 Đối tượng chịu thuế .- -:-c5s+cccccttrtttrtrtrrttrrrrirrrrriiiiiiriirriiiirie 210 2 Thu nhập được miễn thuế : -: -ccs+tttrrtrrtttriiirtrtiiireeiriiiiirriririe 229 3 Người nộp thuế 5-cc222ttttrrr nh tri 232 4 Phương pháp tính thuẾ -+:+scvtttrnrritttrriittrtrrreriireiiirririirieriiiierriie 235 si Ẵ€ ri ` 259

CHƯƠNG 7: THUẾ TÀI NGUYÊN -

I Tổng quan về thuế Tài nguyên -eeeexsesssrrerrrirrrrrrrre „ 263 1 Khái niệm . -+5+ctetttrththht Hà HH 2H12 HH 263 j8 263

ca 263

Trang 8

2 NguGi nOp thu Œ:aOIẶỶỶ 265

3 Phương pháp tính thu@ oo ecsscessssessssesscscsscscscstsncsesesscacsssesecsvsensasavevsnsuseseseces 265 4 Thuế tài nguyên đối với dầu thơ, khí thiên nhiên 5c Se St 2E 2EcrErErrxrey 276 5 Miễn thuế, giảm thuế, -: tt 1T 2112111111111 E111 E.EErre 282

CHƯƠNG 8: THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP -. cccrrre 285

1 Tổng quan về thuế Sử dụng đất nông nghiỆp cssss<c<sesScscscsesessseeeseegege 286

1 Khái niỆm SH HH HH HH TH TT HH TH TT TH cư 286

2 Đặc điểm _ LH n0 2n Hee 286

Ea CC 287

II Nội dung cơ bản của thuế Sử dụng đất nông nghiệp hiện hành 288 1 Đối tượng chịu thuẾ, . so TH TH 10711011121 eereresee 288 2 Đối tượng không chịu thuế, .- so 2S 2 11112111111 12111122112.1Ennnneee 288 3 Người nộp thuếẾ -csccn n2 121 111 HH ererrrereree 289 4 Phương pháp tính thuếẾ + Ss 2t 112112112112 2110111151 EEEEEEErrerrerese 290

5 Miễn thuế, giảm thuế 5c tSn 221122511 1111 TT He 293

CHUONG 9: THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 297

I Tổng quan về thuế Sử dụng đất phi nông nghiệp .2occococcrore 298

1, Khái niỆm LH HH TH HH He 298

2 Đặc điểm cu H2 nhe 298

4 Vai ĐỒ HH HH He Hee 299

H Nội dung cơ bản của thuế Sử dụng đất phi nông nghiệp hiện hành 299 1 Di tung Chiu thu@ ccccccccccssessssssssscssssesessssscsssvesssvusscessevsssasuscssstssesssecessececsseece 299 2 Đối tượng không chịu thuế -.- 22 tt 222111221211111271111501121 n0 na 300

3 Nguoi nOp thuG ccccccccsssssssssssessessssesesssssssessasssssssseasessuvassssssusesaseseuasssseeeecessees 302

4 Phương pháp tính thu@ a ccccccscccsssssssssssssssecsseesavessucssssesssessuesssssssvessevasesssesesueceeees 303 S Mién thu€, gidm thuG oon ccccccscsssssecsssssssssnsescsssssssvecssesssssssseessesssussevessesssseseceeeseseees 308

CHUONG 10: THUE BAO VE MOI TRUONG 312

I Tổng quan về thu€ Bao vé mi truWng csscssscsssssscsssssssssssssssssecosesecseccccsssseccs 313

s0 313

Trang 9

K0 an 313

II Nội dung cơ bản của thuế Bảo vệ môi trường hiện hành .- c- 314

1 Đối tượng chịu thuế .-s s2 nn 2222122 neo 314 2 Ddi tung khOng chiu thu@ cc ccccccccseesssseesssscssssessseesssessssucsssvessssesssesssssssseeseeseesee 315 3 NguGi nOp thu ccc ccccccssssssecsecsessscsesssssecsearessssssssssesvsrsaesvassreusatseseesevesceceeseveeee 316

4 Phuong phap tinh thu@ ccccccccccccccscsssssssssssssssssseccessssssssssssesesssssssssssessessssssssssssevescessesse 316

5 Hoàn thuế c1 are 319

BÀI ĐỌC THÊM 2222211:21.222E112112.74211171 0 E1212221211.2122222egrrre 321

Trang 10

Giáo trình Thuế I

CHUONG 1

TONG QUAN VE THUE

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau khi học xong chương này, sinh viên sẽ có thể:

- Hiếu rõ khái niệm, bản chất của thuế và phân tích các đặc trưng cơ bản của thuế

- Tổng hợp và phân tích được vai trò của thuế trong nên kinh tế thị trường

- Mô tả được khả năng thụ thuế và nỗ lực thu thuế:

- Nhận biết các đặc điểm của thuế trực thu và thuế gián thu Phân biệt sự khác nhan giữa thuế trực thu và thuế gián thu

- Khái quát hóa các yếu tố cơ bản hình thành luật thuế

Trang 11

Giáo trình Thuế I

1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA THUẾ

1 Khái niệm về thuế

Thuế là một công cụ tài chính vơ cùng quan trọng, sắn liền với sự tốn tại

và phát triển của Nhà nước mà bất cứ quốc gia nào cũng sử dụng công cụ thuế

để tham gia vào việc thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình Thuế giống như một vết dầu loang trên một dịng sơng Theo thời gian, thuế ngày cà nợ thẩm thấu va lan toa ra mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực trong nền kinh tế ảnh hưởng đến mọi hoạt động của các tổ chức, cá nhân trong xã hội Năm 1726 nhà chính trị kiêm nhà văn Daniel Defoe trong quyén “The Political History of the Devil” da khang

định “Những thứ như thuế và cái chết có thể được tin là chắc chắn hơn những thứ

khác” Năm 1817, nhà khoa học nổi tiếng của Mỹ Benjiamin Franklin trong quyén “The World of Benjiamin Franklin” đã viết “Trên thế giới khơng có thứ gì

có thể được nói là chắc chắn, ngoại trừ cái chết và thuế” Tác phẩm lừng danh “Gone With the Wind” cia nhà văn Margarct Mitchell cũng viết "Cái chết thuế

và sinh con! Không bao giờ có bất cứ thời gian thuận tiện nào để dành cho bất cứ

thứ nào trong số chúng” Diéu nay da chứng minh được sự lan tỏa và tính tất yếu

của thuế Tùy thuộc vào từng thể chế chính trị, từng giai đoạn lịch sử khác nhau

đã xuất hiện rất nhiều học thuyết về thuế, Tuy nhiên, các học thuyết này đã thể

hiện nhiều quan điểm tương đồng cũng như các quan điểm đối kháng lẫn nhau

về thuế

Thuyết thuế ước đã khẳng định rằng “thuế là đối giá của hàng hóa và dịch vụ cơng cộng Chính phủ cung cấp” Thuyết tương đẳng phát biểu “thuế là một

phần tài sản cơng dân đóng góp để yên hưởng phần còn lại” Hai học thuyết này

khá tương đồng và thể hiện rất rõ quyển lợi của người nộp thuế Học thuyết đã khẳng định hoàn tồn khơng có sự bắt buộc nào, thuế được xây dựng và thực thi trên cơ sở tự nguyện Chính phủ sẽ đệ trình luật thuế để Quốc hội xem xét và

Trang 12

Giáo trình Thuế I

tắc tự nguyện và dựa trên cơ sở trao đổi ngang giá một cách trực tiếp như một

giao dịch mua bán trên thị trường Người giữ vai trò quyết định đối với giao dịch

này là Quốc hội chứ khơng phải Chính phủ Các đại biểu Quốc hội là người

quyết định một luật thuế sẽ có hiệu lực hay không khi thông qua hay bác bỏ nó

Chúng ta cũng có thể hiểu đại biểu Quốc hội là những công dân ưu tú do dân

bau ra va sẽ đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của người dân trước Chính phủ Sau khi quyết định thông qua luật thuế, trên cơ sở bảo vệ quyền lợi của người dân thì tất yếu người dân sẽ tự nguyện nộp thuế Nhìn chung hai học thuyết này mang tính chất xoa dịu - thể hiện quyển lợi hơn là nghĩa vụ từ thuế Chúng thể hiện tính công bằng của thuế theo chiéu hướng công bằng theo lợi ích kinh tế của người nộp thuế dựa trên cơ sở người hưởng thụ nhiều hàng hóa, dịch vụ công sẽ nộp thuế nhiều hơn

Theo thuyết trái khoản xã hội, thuế là một món nợ xã hội Khác với hai

học thuyết nói trên, thuyết trái khoản xã hội đã bắt đầu thể hiện mạnh mẽ nghĩa

vụ bắt buộc của thuế Học thuyết trái khoản xã hội thể hiện tính cơng bằng theo khả năng thụ thuế của người nộp thuế dựa trên cơ sở người nộp thuế có thu nhập cao hơn sẽ nộp thuế nhiều hơn

Các nhà kinh tế học đại diện của học thuyết quyền lực Nhà nước đưa ra các quan điểm về thuế mang tính chất dung hòa giữa các học thuyết trước đó

Theo E.R.A Seligman “sự đóng góp cưỡng bách của mỗi người cho Chính phủ để

trang trải các chi phí vì quyển lợi chung, không căn cứ vào các lợi riêng được hưởng” Theo Philip E Taylor “Thuế là sự đóng góp cưỡng bách của mỗi Chính

phủ để trang trải các chỉ phí vì quyền lợi chung mà ít căn cứ vào lợi ích riêng

được hưởng” Theo Simon James va Christopher Nobes “Thué 14 mét khoan thu

do Nhà nước thực hiện mà khơng có sự hồn trả nào” Không là những nhà kinh tế học đại diện cho học thuyết quyền lực Nhà nước nhưng K Marx va F Engles

cũng đã đưa ra các quan điểm về thuế khá tương đồng Theo K Mars “Thuế là

Trang 13

Giáo trình Thuế I

sản vật mà người dân đóng góp để dùng cho việc chỉ tiêu của Nhà nước” Theo

E Engles “Để duy trì quyền lực cơng cộng cần có sự đóng góp của cơng dân cho

Nhà nước đó là thuế” Rõ ràng quan điểm của học thuyết quyền lực Nhà nước

đã có sự dung hịa một mặt nhấn mạnh tính cưỡng chế của thuế, mặt khác để cập

đến lợi ích chung của xã hội nhận được từ thuế Khác với học thuyết thuế ước và tương đấng để cập đến lợi ích riêng tư dựa trên quan hệ trao đối ngang giá trực

tiếp Học thuyết quyển lực Nhà nước để cập đến tính cưỡng chế, bắt buộc và

khơng có sự hoàn trả trực tiếp nhưng có đề cập đến lợi ích chung mà xã hội nhận

được Chúng ta có thể hiểu rằng nộp thuế là nghĩa vụ bắt buộc của người nộp

thuế, đồng thời lợi ích chung của toàn xã hội sẽ là nghĩa vụ của người thu thuế

(Nhà nước) đối với xã hội

Tóm lại, tương ứng với từng giai đoạn phát triển cụ thể, nền kinh tế xã hội đã có nhiều học thuyết đưa ra nhiều khái niệm về thuế khác nhau Tuy nhiên,

cho đến nay các khái niệm đều thừa nhận: thuế là một khoản nộp của các tổ

chức và cá nhân cho Nhà nước theo luật định nhằm chu cấp cho các chỉ phí của

Chính phủ, thuế gắn liên với sự tổn tại và phát triển của Nhà nước Về mặt lý thuyết, các cơng dân có thể nhận được một số các lợi ích nào đó từ phía Chính phủ đối với tiền thuế họ đã nộp Tuy nhiên, giá trị những lợi ích nào đó từ phía

Chính phủ mà một cơng dân cụ thể nhận được không tương ứng với số tiền thuế

mà họ phải nộp Lịch sử phát triển của xã hội loài người, trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội đã chứng minh sự gắn liền giữa thuế và Nhà nước Cùng với sự

phát triển của đời sống kinh tế xã hội, thuế đã thay đổi và phát triển theo sự phát

triển của các chức năng của Nhà nước Trong nền kinh tế tự do cạnh tranh, thuế chỉ đơn thuần là công cụ tạo nguồn thu cho Nhà nước, đến nên kinh tế hiện đại

thuế đã tham gia tích cực vào trong quá trình điều tiết nền kinh tế,

2 Bản chất của thuế

Thu thuế thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và các tổ chức, cá nhân

Trang 14

Giáo trình Thuế I

2 HE NRE REG LCR ORI NNR DRE đ Sâm co e€ TH v02 we EB ah,

cá nhân, chuyển thành thu nhập của Nhà nước, góp phần tạo lập quỹ ngân sách

Nhà nước Quá trình phân phối của Nhà nước qua công cụ thuế nhằm tạo lập quỹ

ngân sách Nhà nước, suy cho cùng là quá trình Nhà nước tái phân phối tổng sản

phẩm quốc nội (GDP) Như vậy có thể khái quát về bản chất của thuế như sau: thuế thể hiện quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và các tổ chức và cá nhân trong xã

hội phát sinh trong quá trình Nhà nước — bằng quyền lực của mình - tham gia tái

phân phối tổng sản phẩm quốc nội nhằm tạo lập quỹ ngân sách Nhà nước để đáp

ứng nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước

Cơ sở chính trị - xã hội dẫn đến sự ra đời của thuế là quyền lực Nhà nước

Cơ sở kinh tế, mang ý nghĩa quyết định đến số thu thuế chính là sự tăng trưởng của nền kinh tế Điều này yêu cầu Nhà nước phải xây dựng chính sách thuế trong mối quan hệ với sự tăng trưởng của nền kinh tế Cần đặc biệt lưu ý đến những tác động tích cực của thuế đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế, trên cơ sở đó tạo khả

năng cho việc tập trung nguồn thu nhiều hơn vào ngân sách Nhà nước

3 Các đặc trưng cơ bản của thuế

Tìm hiểu các đặc trưng cơ bản của thuế, nhằm làm sáng tỏ và phân

biệt giữa thuế với các khoản thu khác của ngân sách nhà nước

3.1 Tính chất bắt buộc

Thuế thể hiện quan hệ kinh tế - chính trị giữa Nhà nước và các tổ chức, cá nhân Nhà nước là thể chế chính trị có quyền lực tối cao nhất ban hành các

luật thuế và bắt buộc các tổ chức và cá nhân phải thực hiện nghĩa vụ của mình

Như đã trình bày ở phần trên, thuế không thể trông chờ vào sự tự nguyện của

người nộp thuế Bởi vì từ khi thuế xuất hiện với hình thức thu thuế sơ khai nhất

thì lồi người đã bắt đầu biết trốn thuế, khi kiến thức về thuế phát triển cao hơn

con người bắt đầu biết tránh thuế Cả hai hành động này dù có mức độ tỉnh vi khác nhau nhưng đều nhằm vào một mục tiêu cuối cùng là tối thiểu gánh nặng

Trang 15

Giáo trình Thuế I

và làm ảnh hưởng đến lợi ích chung của toàn xã hội Bên cạnh đó, thuế hồn tồn không giống với một khoản tiễn từ thiện mà người đóng góp có động lực để đóng góp một cách tự nguyện cho các cá nhân tổ chức hay Nhà nước Để ổn định nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, thuế được quy định bằng các văn bản pháp quy để tăng tính bắt buộc (cưỡng chế) của thuế Người nộp thuế theo luật định phải thực hiện quy trình tuân thủ thuế để chấp hành các quy định của luật thuế Nếu không tuân thủ các quy định của luật thuế thì tùy theo mức độ nặng

hay nhẹ, người nộp thuế sẽ trở thành tội phạm hành chính hoặc hình sự và bị xử phạt thích đáng với các hanh vi vi phạm

3.2 Thuế không hoàn trả một cách trực tiếp (không đối giá)

Thuế thể hiện sự chuyển dịch quyển sở hữu thu nhập Thông qua thuế, thu nhập từ các tổ chức và cá nhân được chuyển sang Nhà nước Nhà nước có

tồn quyền sử dụng thu nhập từ thuế vì lợi ích chung của toàn xã hội Số thu từ

thuế được Nhà nước đưa vào cân đối chung cho các nhu cầu chỉ tiêu của ngân sách Nhà nước Về mặt lý thuyết, khẩu hiệu “Thuế là nghĩa vụ và quyển lợi

của công dân” không nên được hiểu theo quan điểm trao đổi ngang giá đã trình

bay ở phần trên Số tiền nộp thuế sẽ không tương ứng với quyền lợi mà người

nộp thuế nhận được Do sản phẩm trao đổi là các hàng hóa, dịch vụ công chứ không phải là các hàng hóa, dịch vụ thông thường mua bán trên thị trường theo nguyên tắc trao đổi ngang giá Khác với hàng hóa, dịch vụ thông thường được giao dịch trên thị trường Hàng hóa, dịch vụ công nhằm vào lợi ích chung của

tồn xã hội mà chủ yếu là lợi ích của người có thu nhập thấp Thông thường

người hướng thụ các hàng hóa, dịch vụ công chỉ chỉ trá thấp hơn giá trị thực sự

của hàng hóa, dịch vụ công này Để bù đắp cho sự không tương thích về giá trị

trao đổi khơng có sự hồn trả trực tiếp hay không có đối giá trực tiếp này đó là

tiền thuế của Nhà nước

Trang 16

Giáo trình Thuế I |

Lite OMB, SUITRK ARSE URGE RIPEN "` es HO a

nộp thuế không có quyển địi hỏi bất cứ một sự hoàn trả trực tiếp hay thậm

chí gián tiếp riêng tư nào từ phía Chính phủ Sự hoàn trả này sẽ nhằm vào lợi ích chung của tồn xã hội, khơng vì lợi ích riêng tư của bất cứ tổ chức hay cá

nhân nào cho dù đây là những người nộp thuế nhiều nhất, tuân thủ luật thuế

một cách mẫn cán nhất Tuy nhiên, trong xã hội đân chủ, việc sử dụng tiền thuế của Nhà nước phải chịu sự giám sát của người dân và các tổ chức chính

tri Mac di khơng hồn trả một cách trực tiếp, nhưng chi tiêu của Nhà nước,

đặc biệt là các khoản chi phúc lợi xã hội sẽ góp phần nâng cao đời sống vật

chất và tinh thần của người dân được tài trợ bằng tiễn thuế Như vậy, một

cách gián tiếp, nhà nước hoàn trả cho người dân qua chi tiêu từ thuế Tuy nhiên, cần lưu ý, khơng có sự ngang bằng nhau giữa sự đóng góp vì lợi ích

chung cũng như quyền lợi riêng được hưởng

3.3 Thuế dùng vào chỉ tiêu công

Tổng số thu về thuế, được đưa vào ngân sách Nhà nước và cân đối chung nhằm đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu trên nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội Suy cho cùng,

chi tiêu từ thuế của Nhà nước, đều phục vụ cho lợi ích của cộng đồng xã hội Ngay cả chỉ tiêu cho bộ máy quản lý Nhà nước (chỉ quản lý hành chánh) không

đơn thuần chỉ nhằm duy trì hoạt động của các cơ quan Nhà nước mà các cơ quan

Nhà nước cũng cung cấp nhiều dịch vụ hành chính phục vụ cho nhu cầu của

người dân nói chung

Tòa án tối cao Mỹ giải thích: “Lợi ích duy nhất mà người nộp thuế được hưởng theo quy định của Hiến pháp bắt nguồn từ việc thụ hưởng các đặc

ân của việc sống trong một xã hội có tổ chức, có trật tự và an ninh bằng

cách nộp tiền thuế cho các khoản chỉ tiêu công” [1, tr 4]

Rõ ràng các khoản chỉ tiêu cơng rất có ý nghĩa đối với xã hội Trong khi đó, phần lớn các khoản chi tiêu công này đều được tài trợ chủ yếu từ tiền thuế

Trang 17

Giáo trình Thuế I

TL VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG NÊN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

_ 1 Công cụ huy động nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của

Nhà nước

Đây là vai trị mang tính lịch sử, gắn với sự ra đời của thuế và ngày cảng

được khẳng định Bên cạnh khoản thu từ thuế, ngân sách Nhà nước cũng có thể

tạo lập từ các khoản thu khác như: vay nợ trong và ngoài nước, nhận viện trợ,

cho thuê tài sản công, bán tài sản công, phát hành tiền và các khoản thu khác

nhưng trong cơ cấu tổng thu ngân sách Nhà nước tại các quốc gia thì thuế ln là khoản thu chủ yếu, giữ vai trò nổi bật Để thực hiện tốt vai trò huy động nguồn

thu chủ yếu cho ngận sách Nhà nước, khi xây dựng chính sách thuế, phải đảm

bảo các yêu cầu:

- Bao quát các nguồn thu có khả năng động viên cho ngân sách Nhà nước,

trên cơ sở xác định hợp lý tỷ lệ động viên so với GDP Thuế phải đảm bảo bao

trùm lên mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực, mọi khoản thu nhập của xã hội Việc

thường xuyên mở rộng căn cứ tính thuế sẽ góp phần giảm gánh nặng nộp thuế

cho từng cá nhân người nộp thuế nhưng lại tăng tổng thu thuế do căn cứ tính thuế

được mở rộng đảm bảo vai trò tạo nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nước

- Chính sách thuế phải tác động tích cực đến các yếu tố giúp tăng trưởng nên kinh tế xã hội nói chung Cần lưu ý đến các trường hợp ưu đãi về thuế suất hay miễn giảm; các trường hợp khơng chịu thuế; hình thức thuế suất thích hợp

với yêu cầu của từng loại thuế Qua đó tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát

triển các hoạt động kinh doanh, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội

đã hoạch định

- Chính sách thuế phải chú trọng đến khía cạnh công bằng trong điều tiết

thu nhập, khi xây dựng và thực hiện chính sách thuế, từ đó thực hiện sự bình

Trang 18

Giáo trình Thuế I

Tiền thuế Chính phú mong muốn lấy từ GDP GDP

Khả năng thụ thuế

Khả năng thụ thuế là tỷ lệ phần trăm mà Chính phủ mong muốn lấy từ GDP hay nói cách khác là tỷ lệ tối đa từ thu nhập mà người nộp thuế sẵn sàng

trích ra để nộp thuế mà không làm thay đổi hoạt động vốn có của họ Xét ở góc

độ kinh tế, khả năng thụ thuế của mỗi nước cho thấy tỷ phần bình quân của thu nhập xã hội được động viên thông qua thuế Khi một quốc gia thu thuế vào ngân

sách nhà nước chưa đạt đến giới hạn của khả năng thụ thuế thì có nghĩa là Nhà nước chưa động viên đầy đủ các nguồn lực xã hội vào ngân sách Nhà nước Ngược lại khi Nhà nước thu thuế vào ngân sách vượt quá giới hạn của khả năng

thụ thuế thì có nghĩa là việc động viên từ thuế đang làm suy giấm đi kha nang nộp thuế trong tương lai của người nộp thuế

Tỷ lệ % mà Chính phủ mong muốn lấy từ GDP

Nỗ lực thu thuế = - _

Tỷ lệ % thực tế của thuế so với GDP

Nỗ lực thu thuế thể hiện những tác động chủ quan của Nhà nước nhằm khai thác khả năng thụ thuế của nền kinh tế

Xem xét hàm số xác định số tiền thuế thu vào ngân sách nhà nước như sau:

Thuế (T) = Căn cứ tính thuế (B) x Mức thuế suất (r)

Rõ ràng số tiền thuế phụ thuộc vào hai biến số: biến số (B) là căn cứ tính thuế; biến số (r) là mức thuế suất

Trường hợp nỗ lực thu thuế < I thể hiện những nỗ lực của Chính phủ trong việc thu thuế chưa đạt đến giới hạn của khả năng thụ thuế Muốn cải thiện tình

Trang 19

Giáo trình Thuế I

`

thể thay đổi biến số (1) hoặc biến số (2) hoặc cả hai biến số này trong phương

trình nói trên

Trường hợp nỗ lực thu thuế > | thé hiện những nỗ lực của Chính phủ trong việc thu thuế đã vượt quá giới hạn của khá năng thụ thuế Đây chưa hẳn là một chỉ số tốt cho nền kinh tế Bởi lẽ, tình trạng động viên thuế từ GDP vượt quá khả năng thụ thuế của nền kinh tế hồn tồn chưa có đủ cơ sở để khẳng định sẽ tăng thu ngân sách Nhà nước hay nền kinh tế đang phát triển theo chiều hướng tốt

2 Công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế — xã hội

Thuế không đơn thuần là cơng cụ tài chính nhằm huy động khoản thu chủ

yếu cho Nhà nước mà khi tham gia vào quá trình tái phân phối tổng sản phẩm quốc dân, Nhà nước đã trực tiếp gây ảnh hưởng đến nền kinh tế - xã hội Do đó, chính sách thuế cịn được Nhà nước sử dụng như một cơng cụ góp phần điều tiết vĩ mô nhằm mục tiêu thúc đấy sự phát triển của nên kinh tế và thiết lập sự công bằng

tương đối cho xã hội Có thể nói, thơng qua thuế Chính phủ bày tổ quan điểm, chủ

trương và hành động của mình đối với chương trình phát triển kinh tế - xã hội

Có thể khái quát các biểu hiện của các vai trò cơ bản của thuế trong nền kinh tế — xã hội như sau:

- Chính sách thuế góp phần định hướng cho đầu tư trong nước, thực hiện

chính sách thu hút đâu tư từ nước ngoài, phù hợp với chiến lược phát triển kinh

tế-xã hội của Nhà nước như: thực hiện các ưu đãi thuế, miễn giảm thuế, hoần

thuế áp dụng chủ yếu đối với thuế trực thu khi đầu tư mới theo vùng lãnh thổ hay ngành kinh tế Từ đó góp phần vào việc tái cấu trúc nền kinh tế theo ngành và

vùng lãnh thổ giúp phân bổ hợp lý các nguồn lực kinh tế-xã hội nói chung Việc

giữ chân và khuyến khích đầu tư mới hoặc tái đầu tư khoản lợi nhuận của bộ

Trang 20

Giáo trình Thuế Ï

Việc ưu đãi thuế tại các nước đang phát triển không nên được hiểu là

khoảng cách chênh lệch giữa mức thuế suất thấp dành cho doanh nghiệp đầu tư

nước ngoài và mức thuế suất cao hơn dành cho doanh nghiệp nội địa Việc này

sẽ gây nhiều khó khăn cho khu vực nội địa của nên kinh tế Việc ưu đãi thuế cho

khu vực đầu tư nước ngoài tại các nước đang phát triển cần được hiểu là việc áp

dụng mức thuế suất bằng với mức thuế suất của khu vực nội địa miễn sao đẩm

bảo điều kiện thấp hơn so với mức thuế suất tại các quốc gia phát triển và cạnh tranh với mức thuế suất tại các nước đang phát triển khác trong khu vực Do mức thuế suất thấp hơn mức thuế suất của các nước phát triển là chỉ số quan trọng đối

với nhà đầu tư nước ngoài trong việc hoạch định kế hoạch thuế để lựa chọn quốc

gia đầu tư nhằm chuyển thu nhập sang lãnh thổ khác có mức thuế suất thấp hơn

để gia tăng giá trị của các tập đoàn toàn cầu nhờ vào việc tạm hoãn lại thu nhập

chịu thuế ở các lãnh thổ khác

- Thông qua thuế suất, miễn giảm hay quy định về các trường hợp chịu thuế, khơng chịu thuế chính sách thuế có thể khuyến khích hoặc hạn chế

hoạt động kinh doanh, góp phần vào việc xác lập quan hệ cân đối giữa cung -

cầu hàng hóa, dịch vụ và tác động đến cân bằng thị trường

Xem xét các đổ thị minh họa cho tác động của thuế đến cân bằng thi

trường bên dưới đây để hiểu được tác động cân bằng thị trường của thuế

Trang 21

Giáo trình Thué I

Tại nền kinh tế khơng có thuế, đường cung và đường cầu giao nhau tại điểm cân bằng A tương ứng với số lượng sản phẩm giao dịch Qọ và gid ban Py

giá bán khơng có tiền thuế)

Trường hợp ở đồ thị 1.1: khi nền kinh tế có thuế (do người bán nộp) đánh vào hàng hóa theo một mức cơ định trên mỗi đơn vị sản phẩm, giả sử mức thuế

suất áp dụng đối với I đơn vị hàng hóa khi bán ra là t Gọi P` là giá người bán

nhận được sau khi đã nộp thuế, PỶ là giá người mua phải thanh toán bao gồm cả

tiền thuế Do đường cầu ít co giãn và đường cung co giãn nhiều hơn nên đường cung sẽ đi chuyển lên phía trên bên trái Khi đó, nhà cung cấp bắt buộc phải bán

sản phẩm với giá bán P°¡ Điểm cân bằng mới của thị trường đã có thuế là điểm B tương ứng với số lượng sản phẩm giao dịch đã giảm từ Q xuống còn Q; do giá

bán tại mức Pạ ban đầu đã tăng lên ở mức PS, (người ‘mua phải thanh toán thêm một khoản tiên thuế với giá trị là PY, - Po) gid ban đã có thuế làm cho sức mua

giám xuống đưa đến sản lượng tiêu thụ cũng giảm xuống mức Qy (sản lượng tiêu

thụ giảm xuống mirc AQ = Qo - Q/) Hơn nữa, việc đánh thuế đã làm cho người

mua phải thanh toán giá mua hàng cao hơn cho người bán nhưng ngược lại người

bán sau khi nộp thuế chỉ nhận được giá bán ở mức PÏ, Mức giá người bán nhận

được sau khi đã nộp thuế giảm từ mức Pạ xuống mức PỲ,

- Tổng số tiển thuế thu được thể hiện là hình chữ nhật P”,BDPẺ

- Gánh nặng thuế mà người mua phải gánh chịu thể hiện là hình P°,BCP, - Gánh nặng thuế mà người bán phải gánh chịu thể hiện là hình C Pạ P`,D Thăng dư của người tiêu dùng bị giảm là diện tích P”,BAP¿ Thặng dư

của người sản xuất bị giảm là diện tích P”,DAP, Chúng ta lấy tổng diện tích thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của người sản xuất bị giảm xuống trừ đi diện tích tiễn thuế Nhà nước thu được P“;BDPẺ, sẽ xác định được phần thặng

Trang 22

Giáo trình Thuế I

người mua hay người bán và phần bị mất trắng của xã hội còn tùy thuộc vào độ

co giãn của cung -cầu hàng hóa Điều này địi hỏi chính sách thuế nhất là các loại thuế gián thu cần phải xem xét đến độ co giãn cung câu của các hàng hóa

trước khi ban hành

Việc chia sẻ gánh nặng thuế giữa người mua và người bán hoàn toàn

phụ thuộc vào độ co giãn của cung cầu hàng hóa, dịch vụ trong quan hệ mua

bán Đối với hàng hóa đường cầu hàng hóa co giãn nhiều hơn, đường cung ít eo

giãn được minh họa trong đồ thị số 1.2 thì người sản xuất sẽ gánh chịu thuế

nhiều hơn so với người tiêu dùng Trường hợp đường cầu co giãn hoàn toàn

được minh họa trong để thị số 1.3 thì người sản xuất sẽ gánh chịu toàn bộ gánh

nặng thuế Ngược lại, nếu hàng hóa, dịch vụ có đường cung co giãn hoàn toàn được minh họa trong dé thi số 1.4, trường hợp này người tiêu dùng sẽ gánh chịu

toàn bộ gánh nặng thuế Giá 4 Ẩ—~~— Cung 5 Ph ⁄B t Po Cc A Cau P`) D Qi Qo Số lượng

Đồ thị 1.2: Đường cầu co giãn nhiều hơn

Trang 23

Giáo trình Thuế I

Trường hợp ở đồ thị 1.2: do đường cầu co giãn nhiều hơn và cung ít co

giãn dưới tác động của thuế thì đường cung sẽ di chuyển lên phía trên bên trái

Điều này tạo ra những tác động tương tự như phần phân tích trong đồ thị Tuy

nhiên, mức độ co giãn của đường cầu nhiều hơn vì vậy gánh nặng thuế mà

người mua phải gánh chịu thể hiện là hình P°,BCPg nhỏ hơn so với gánh nặng

thuế mà người bán phải gánh chịu thể hiện là hinh C Py P`,D Bên cạnh đó,

thing dư của người sản xuất bị giảm là diện tích PŠ,DAP¿ lớn hơn nhiều so với thặng dư của người tiêu dùng bị giảm là diện tích P"| BAP» Dé thị 1.2 cho thấy

tác động cuối cùng của thuế đánh vào hàng hóa theo một mức cố định trên mỗi

đơn vị sản phẩm đặt lên vai người sản xuất nhiều hơn so với người tiêu dùng

Phần thặng dư bị mất trắng vẫn là hình ABD được xác định bằng tổng thặng dư

của người tiêu dùng và thăng dư của người sản xuất bị giảm xuống trừ đi diện

tích tiền thuế Nhà nước thu được P°,BDPỶ,

Gia <q 4 Cung P - Py Qi Q Số lượng

Trang 24

Giáo trình Thuế I

SPN ALD UP A Ne ốc 1 ASLAN EU 016 ANCHE mi

Trường hợp ở đồ thị 1.3: đường cầu co giãn hoàn toàn thể hiện đường cầu nằm song song với trục hồnh Khi đó, đường cung sẽ di chuyển lên phía trên

bên trái, mức giá ban đầu Pọ - P',, sản lượng ban đâu giảm xuống từ Qụ xuống cịn Q¡ và khi đó điểm B sẽ trùng với điểm C Điều này cho thấy, người tiêu dùng vẫn chỉ chỉ trả số tiền mua sản phẩm ở mức giá Pạ như ban đầu Toàn bộ số tiền thuế phải nộp bằng với diện tích P', P*, BD do người sản xuất hoàn toàn gánh chịu Thặng dư người sản xuất bị giảm xuống bằng với hình P', P’, AD Thăng dư của người tiêu dùng bị giảm xuống bằng 0 và gánh nặng thuế của người tiêu dùng phải gánh chịu cũng bằng 0 Phần thặng dư bị mất trắng vẫn là hình ABD được xác định bằng tổng thặng dư của người sản xuất bị giảm xuống

trừ đi diện tích tiên thuế Nhà nước thu được P°,P`,BD Giá Po =P"; Cung Cau QQ Sốlượng

Đồ thị 1.4: Đường cung co giãn hoàn toàn

(Người tiêu dùng chịu toàn bộ thuế)

Trường hợp đô thị 1.4: đường cung co giãn hoàn toàn thể hiện đường cung

nằm song song với trục hoành Khi đó, đường cầu sẽ di chuyển xuống phía dưới

bên trái, mức giá ban đầu Pạ - P*,, sản lượng ban đầu giảm xuống từ Q xuống còn Q¡ và khi đó điểm C sẽ trùng với điểm D Điều này cho thấy, người sản

Trang 25

Giáo trình Thuế I

xuất vẫn nhận được số tiền bán sản phẩm sau khi đã nộp thuế ở mức giá Pạ như ban đầu Toàn bộ số tiền thuế phải nộp bằng với diện tích P', P', BD do người tiêu dùng hoàn toàn gánh chịu Thặng dư người tiêu dùng bị giảm xuống bằng với hình P*, P$, AB Thặng dư của người sản xuất bị giảm xuống bằng 0 và gánh nặng thuế của người sản xuất phải gánh chịu cũng bằng 0 Phần thặng dư bị mắt

trang vẫn là hình ABD được xác định bằng tổng thặng dư của người tiêu dùng

bị giảm xuống trừ đi diện tích tiền thuế Nhà nước thu được P°,P ,BD

- Thuế góp phần thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại của nhà nước

trong từng thời kỳ, nhằm mục tiêu phát triển nền kinh tế khi gia nhập nền kinh tế

khu vực và toàn câu: những sửa đổi về thuế suất thuế xuất khẩu - thuế nhập khẩu (đặc biệt là việc xây dựng lộ trình giảm thuế nhập khẩu); áp dụng thuế Giá

trị gia tăng và thuế Tiêu thụ đặc biệt (đối với hàng nhập khẩu) giảm thuế Thu

nhập doanh nghiệp để khuyến khích đâu tư, là minh chứng cụ thể

3 Công cụ điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội

Chính sách thuế giữ vai trò quan trọng trong việc điều tiết công bằng thu nhập giữa các tầng lớp dân cư vốn bị phân hóa khi phát triển nên kinh tế thị trường Chính sách thuế xác lập sự công bằng về trách nhiệm, nghĩa vụ nộp thuế

giữa các tổ chức và cá nhân Việc điểu hòa thu nhập xã hội chủ yếu được thực

hiện bởi hệ thống chính sách thuế trực thu Bên cạnh đó, thuế gián thu, đặc biệt

là thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào các hàng hóa dịch vụ xa xỉ cũng có tác động

điều tiết thu nhập của các cá nhân có thu nhập cao trong xã hội Việc điều tiết thu nhập nhằm thực hiện công bằng được thực hiện theo hai hướng công bằng

theo chiều ngang và công bằng theo chiều đọc

- Công bằng theo chiều ngang: nếu một loại thuế được soạn thảo dành cho

những cá nhân có cùng một khả năng nộp thuế như nhau (được đo lường theo căn

Trang 26

Giáo trình Thuế I

Xét ví dụ ơng A có tổng thu nhập chịu thuế là 50 triệu đồng, trong khi đó

ơng B cũng có thu nhập chịu thuế là 50 triệu đồng và cả hai đều khơng có thêm bất cứ khoản thu nhập chịu thuế nào khác Vậy cả hai ông A và B có nộp thuế như nhau hay không? Nếu chỉ xem xét về thu nhập chịu thuế phát sinh như nhau

thì câu trả lời là có, và cả hai sẽ nộp tiền thuế như nhau

Nhưng nếu xem xét sâu xa hơn về hoàn cảnh gia đình thì ơng Ấ có 03 người con phụ thuộc cịn ơng B thì cịn độc thân Dựa trên cơ sở chứng cứ mới này thì rõ ràng hai người này không thể nộp cùng một khoản tiển thuế như nhau

được Công bằng theo chiểu ngang của thuế thu nhập được làm nổi bật bằng cách tính tốn tinh tế thu nhập chịu thuế để gộp các biến số đáng kể tác động đến các hoàn cảnh kinh tế của một cá nhân Nhưng căn cứ tính thuế tỉnh tế có

giá của nó: mỗi sự tỉnh tế sẽ thêm vào các trang mới quy định trong luật thuế

Việc này có thể cải thiện tính cơng bằng theo chiều ngang của thuế nhưng lại

làm cho luật thuế trở nên phức tạp

- Công bằng theo chiều dọc: một hệ thống thuế công bằng theo chiều đọc nếu những cá nhân với một khả năng nộp thuế cao hơn sẽ nộp thuế nhiều hơn những cá nhân có khả năng nộp thuế thấp hơn Trong khi công bằng theo chiều

ngang liên quan đến phép đo lường có chừng mực mà không thiên vị của căn cứ

tính thuế, công bằng theo chiều dọc thì liên quan đến cấu trúc mức công bằng mà qua đó tính thuế Trong thực tế để áp dụng nguyên tắc này cần xác định rõ hai vấn để: tiêu thức xác định khả năng nộp thuế của từng người và mức độ nộp

thuế cao hơn nhiều bao nhiêu

Công bằng trong hệ thống thuế phụ thuộc rất nhiều vào việc nhận định

các vấn để kinh tế xã hội của Nhà nước, nên tảng đạo đức và truyền thống của

mỗi dân tộc Công bằng chỉ mang tính chất tương đối Có thể các hiện tượng

công bằng ngày hôm nay rồi cũng trở nên bất công trong tương lai và xã hội sẽ thiết lập một trật tự công bằng mới ở mức độ nhận thức cao hơn, phù hợp với

Trang 27

Giáo trình Thuế I

=" ha ag Ah ya RSE ebNFAE SC

II PHÂN LOẠI THUẾ

1 Phân loại theo đối tượng của thuế

Bằng cách phân loại này, hệ thống thuế có thể khái quát thành các loại:

- Thuế thu đối với thu nhập như: thuế Thu nhập doanh nghiệp, thuế Thu

nhập cá nhân

- Thuế thu đối với hàng hóa dịch vụ như: thuế Doanh thu, thuế Hàng hóa, dịch vụ, thuế Giá trị gia tăng, thuế Tiêu thụ đặc biệt thuế Xuất khẩu - thuế

Nhập khẩu thuế Bảo vệ môi trường, thuế Quyền sử dụng

- Thuế thu đối với tài sản như: thuế Sử dụng đất phi nông nghiệp, thuế Sử dụng đất nông nghiệp, thuế Bất động sản, thuế Động sản, thuế Tài nguyên thuế Di sản, thuế Quà tặng

Cách phân loại này cho thấy phạm vi chí phối của thuế Trong điều kiện

cần tăng thu ngân sách Nhà nước, Chính phủ có thể xây dựng chính sách thuế theo hướng xây dựng một loại thuế mới theo một đối tượng của thuế mới Qua đó,

Chính phủ có thể xây dựng chính sách thuế bao quát các nguồn thu có thể động

viên cho ngân sách Nhà nước

Mỗi tiếu bang có thuế doanh thu áp đặt thuế quyền sử dụng dành cho việc

là chủ sở hữu, chiếm hữu hoặc tiêu dùng các hàng hóa vật chất hữu hình

trong phạm vi tiểu bang Thuế tiêu dàng được áp dụng nếu chỉ khi người chủ của hàng hóa đã khơng nộp thuế doanh thu của tiểu bang lúc hàng

hóa đã được mua Đạo luật thuế quyền sử dụng như một chốt chặn phía sau của thuế doanh thu nhằm hạn chế cư dân mua sản phẩm thuộc khu vite

của các cấp thẩm quyền lân cận với mức thuế doanh thu thấp hơn Một phân hai sức mạnh của thuế doanh thu và thuế quyền sử dụng về mặt lý

thuyết đảm bảo rằng các cư dân của tiểu bang bị đánh thuế trên tồn bộ

hàng hóa tiêu dùng mua vào, không kể đến nơi mà việc mua hàng đã được

Trang 28

Giáo trình Thuế I

SPORE AREAS Te ARO EU gác D c0 141110100121 s00 T01 v

không phải là một cạnh tranh bất lợi đốt với hoạt động buôn bán tại các

tiểu bang đánh thuế thấp [ 1, tr 9|

2 Phân loại theo phương thức huy động của thuế

Đây là cách thức phân loại mang tính chất truyền thống và cổ điển Theo tiêu thức phân loại này, thuế được chia thành thuế trực thu và thuế gián thu

- Thuế trực thu động viên trực tiếp từ thu nhập hoặc tài sản nào đó của

người nộp thuế Chính vì vậy thuế trực thu tạo cảm giác rõ ràng và thường gặp

phản ứng của người nộp thuế Thuế trực thu là gánh nặng thuế cuối cùng mà người nộp thuế phải gánh chịu phần lớn gánh nặng và họ khó có khả năng để chia sẻ gánh nặng thuế với bất cứ tổ chức hay cá nhân nào khác Đối với thuế trực thu thì người nộp thuế chính là người gánh chịu phần lớn gánh nặng thuế,

Thuế trực thu lệ thuộc vào thu nhập của xã hội do dé Ih loại thuế phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ phát triển kinh tế, mức độ tăng thu nhập của xã hội nên thường

thiếu tính ổn định hơn so với thuế gián thu Thuế trực thu có khuynh hướng là thuế lũy tiến và mang ý nghĩa công bằng theo chiều dọc Người có thu nhập càng cao thì sẽ phải nộp thuế thu nhập càng nhiều Tính lũy tiến này đã làm nổi bật tính cơng bằng của thuế trực thu so với thuế gián thu,

- Thuế gián thu là loại thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ Thuế gián thu

xem như một khoản giá trị cộng thêm vào giá bán của hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng phải chỉ trả Người tiêu dùng chính là người chịu phần lớn gánh

nặng thuế gián thu nhưng người có trách nhiệm nộp thuế gián thu theo luật định

lại là người bán Như vậy, với thuế gián thu thì người nộp thuế sẽ không hẳn là

người gánh chịu phần lớn gánh nặng thuế nên thuế gián thu ít gây phản ứng đối

với người nộp thuế và người chịu thuế hơn so với thuế trực thu Bên cạnh đó,

Trang 29

Giáo trình Thuế I

thuế gián thu thường có tính ổn định hơn nhiều so với thuế trực thu Nhược điểm lớn nhất của thuế gián thu đó là loại thuế có khuynh hướng lãy thối

Xem xét ví dụ của 03 cá nhân A, B, C cùng đến một siêu thị và cùng mua 01 chiếc áo sơ mi giống hệt nhau với mức giá như nhau 200.000 đồng/áo Mức

thuế suất thuế Giá trị gia tăng là 10% Như vậy, mỗi người A, B và C đều gánh

chịu một khoản tiễn thuế thực tế đã nộp như nhau là 10% x 200.000 đồng =

20.000 đông Mới xem xét chúng ta sẽ thấy cùng một sản phẩm giống hệt như nhau, với một mức giá bán giống nhau sẽ nộp cùng một số tiền thuế như nhau là hợp lý và công bằng Tuy nhiên, nếu xem xét vấn đề ở khía cạnh sâu hơn chúng ta sẽ thấy nếu thu nhập của A, B và C khác nhau thì mức độ gánh chịu thuế

không giống nhau Giả sử A có thu nhập 10 triệu đồng/tháng, B là 8 triệu

đồng/tháng và C là 4 triệu đồổng/tháng Chúng ta tiến hành xác định thuế suất

trung bình theo cơng thức sau:

Tiên thuế thực tế phải nộp

Thuế suất trungbình =

Cơ sở thuế

- Thuế suất trung bình của A:

= 20.000 đồng : 10.000.000 đồng = 0,2%

- Thuế suất trung bình của B:

= 20.000 đồng : 8.000.000 đồng = 0,25%

- Thuế suất trung bình của C:

= 20.000 đồng : 4.000.000 đồng = 0,5%

Như vậy, cá nhân A có thu nhập cao nhất lại chịu thuế suất trung bình

thấp nhất là 0,2% Trong khi đó, cá nhân C có thu nhập thấp nhất lại gánh chịu

Trang 30

Giáo trình Thuế I

chính là sự bất cơng của thuế gián thu Mặt khác, cần phân biệt sự khác nhau

giữa thuế suất trung bình và thuế suất pháp lý Mức thuế suất thuế Giá trị gia tăng 10% là mức thuế suất pháp lý Mức thuế suất pháp lý là mức thuế suất được

ban hành và áp dụng dựa trên cơ sở các văn bản pháp luật về thuế Mức thuế

suất pháp lý được nhân với cơ sở thuế để xác định số thuế thực tế phải nộp Tuy nhiên, mức thuế suất pháp lý thường mang tính chất danh nghĩa Thuế suất pháp lý thông thường không giống với mức thuế suất trung bình, chỉ trừ một số trường hợp đặc biệt rất hiếm khi gặp thì mức thuế suất pháp lý bằng với chính mức thuế suất trung bình

Ơng James và ơng Kim sống tại Maryland, nơi đó thu 5% thuế doanh thu đối với tất cả hoạt động mua sắm lẻ Ông James hiện kiếm được thu nhập

là §20.000 mỗi năm và chỉ tiêu toàn bộ số thu nhập này cho việc mua sắm

hàng hóa, dịch vụ chịu thuế Ông James nộp $1.000 thuế doanh thu và mức

thuế suất trung bình của ơng ta là 5%:

$1.000 tiền thuế : §20.000 cơ sở thuế = 5%

Trái lại, ông Kim kiếm được thu nhập $100.000 mỗi năm và chỉ chỉ tiêu

mức $75.000, và dùng phân thu nhập còn lại là $25.000 để đầu tư Ông

Kim nộp thuế doanh thu $3.500, và thuế suất trung bình đạt 3,75%:

$3.750 tiền thuế : §100.000 cơ sở thuế = 3,75% [1, tr34]

Như vậy trong trường hợp của ơng James thì mức thuế suất pháp lý 5% bằng đúng với mức thuế suất trung bình Ngược lại, trong trường hợp của

Ong Kim thì mức thuế suất pháp lý 5% không giống với mức thuế suất

trung bình là 3,75%

Một nghiên cứu tại Mỹ năm 1988 đã kết luận rằng “thuế doanh thu và

quyền sử dụng ở mọi nơi là lấy thoái, thường tôi tệ như vậy, chúng gây ra những thủ thách quá đáng đối với cuộc sống của những người nghèo khó,

chúng biểu hiện gánh nặng tài chính thực sự đối với các gia đình có thu

Trang 31

- Giáo trình Thué I

siêu giàu, hầu như không gặp một trở ngại gì” Do đó, đa số các tiểu bang

tại Mỹ đã giảm bớt tính lãy thối của thuế gián thu bằng cách miễn thuế

L1, tr 34T

Tuy nhiên, việc xác định gánh nặng thuế khóa thuộc về ai? Để xác định

được đâu là một khoản thuế trực thu, đâu là một khoẩn thuế gián thu thì rất phức

tạp và thy thuộc vào độ co giãn cung cầu của hàng hóa, dịch vụ Trong một số

trường hợp, người bán có thể chuyển toàn bộ gánh nặng thuế sang cho người mua Trong một số trường hợp, người bán phải chia sẻ gánh nặng thuế với người mua Trong một số trường hợp khác, người bán phảẩi gánh chịu toàn bộ gánh nặng thuế mà không thể chuyển sang cho người mua Vì vậy, việc phân biệt giữa thuế trực thu và thuế gián thu hay nói cách khác ranh giới để phân biệt giữa thuế trực

thu và gián thu chỉ mang tính chất tương đối

Cách phân loại này giúp Nhà nước xây dựng mối quan hệ hợp lý về tỷ

trọng giữa hai phương thức huy động trong việc tập trung nguồn thu thuế cho

ngân sách Nhà nước Thuế gián thu tạo diéu kiện cho Nhà nước tập trung thu

nhập thuận lợi hơn Mặt khác, với thuế suất hợp lý cùng các ưu đãi, miễn giảm,

thuế trực thu góp phần đáng kể cho việc củng cố cơ sở kinh tế của thuế 3 Phân loại thuế theo thẩm quyền được phép sử đụng thuế

Tại các quốc gia thực hiện việc phân chia quyển ban hành luật thuế và sử

dụng thuế theo địa giới hành chính hoặc theo phân cấp chính quyền Nhà nước

các cấp đã hình thành các loại thuế theo phân cấp chính quyển Nhà nước bao

gồm: thuế liên bang, thuế tiểu bang và thuế chính quyển địa phương

- Thuế liên bang là các loại thuế được ban hành và áp dụng thống nhất trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ quốc gia Tất cả các tiểu bang hay các cấp chính quyền địa phương đều phải chấp hành các loại thuế liên bang Các loại thuế liên

Trang 32

Giáo trình Thuế I

- Thuế tiếu bang là các loại thuế do từng tiểu bang cụ thể ban hành và

chỉ được áp dụng trong phạm vi lãnh thổ của tiểu bang này Các loại thuế tiểu bang được áp dụng tại một tiểu bang này sẽ có thể khơng được áp dụng tại một tiểu bang khác hoặc được áp dụng nhưng với một nội dung luật do tiến bang

khác ban hành và có rất nhiều sự khác biệt so với tiểu ban này Các loại thuế tiểu bang chủ yếu là thuế Doanh thu bán lẻ, thuế Quyển sử dụng, thuế Tiêu

thụ đặc biệt

- Thuế chính quyền địa phương do từng chính quyển địa phương ban hành và

được sử dụng trong phạm vi lãnh thổ chính quyển địa phương được phân chia Thuế

chính quyền địa phương chủ yếu là thuế Bất động sản hay thuế Tài sản cá nhân

IV CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN HỢP THÀNH LUẬT THUẾ

Hệ thống thuế gồm nhiều luật thuế với nội dung và phạm vi chi phối khác

nhau Tuy nhiên, xét một cách khái quát, thông thường các luật thuế bao gồm các

yếu tố cấu thành cơ bản như sau:

1 Tên gọi của luật thuế

Đây là yếu tố không thể thiếu của bất kỳ loại thuế nào để phân biệt giữa

các loại thuế Tên gọi xác định một cách chính thức một loại thuế được ban

hành Thông thường tên gọi của một loại thuế nên ngắn gọn và nêu lên được đối

tượng, phạm vi của loại thuế đó vì đây là hai vấn để mà người nộp thuế quan

tâm trước hết

2 Đối tượng chịu thuế

Đối tượng chịu thuế là mục tiêu tác động của thuế Thông thường đối

tượng chịu thuế là các hàng hóa, dịch vụ, thú nhập hay tài sản Thông thường,

Trang 33

Giáo trình Thuế 1

3 Đối tượng không chịu thuế

Đối tượng không chịu thuế không là mục tiêu tác động của thuế Đối

tượng không thuộc diện chịu thuế thường là các hàng hóa, dịch vụ thu nhập hay

tài sản được liệt kê trong danh sách các đối tượng không thuộc diện chịu thuế do

luật thuế quy định

4 Người nộp thuế

Người nộp thuế là các tổ chức và cá nhân có trách nhiệm phải nộp thuế

theo luật định Tùy thuộc vào tính chất trực thu hay gián thu của thuế, người nộp

có thể là người chịu thuế hay chỉ là người có trách nhiệm pháp lý phải nộp

khoản tiền thuế đã nhận của người chịu thuế vào kho bạc Nhà nước Sự khác biệt này cũng xảy ra do tổ chức thu thuế theo cách ủy quyển Về mặt kỹ thuật, thay vì liệt kê người nộp thuế, nhằm tạo sự rõ ràng, luật thuế chú trọng hơn đến việc giải thích các trường hợp không nộp thuế

Tại Mỹ, đã có những tranh cãi rất dữ dội về người nộp thuế Các cổ đông,

đối tác tham gia thành lập các loại hình cơng ty cho rằng “công ty” không phải là

người nộp thuế mà người nộp thuế là các cổ đông, đối tác bỏ vốn hoặc góp vốn

thành lập cơng ty Do đó, lợi nhuận của công ty chỉ chịu thuế thu nhập cá nhân -

không chịu thuế thu nhập công ty, người nộp thuế sẽ là các cá nhân, đối tác Vì

vậy, tại Mỹ các cơng ty đều không phải nộp thuế thu nhập công ty trừ loại hình: cơng ty cổ phần đại chúng là phải nộp thuế thu nhập công ty Ngoại lệ này cũng

gây ra những tranh cãi tương tự như trên Nhưng luật thuế Liên bang đã quy định

công ty cổ phần thông thường là người nộp thuế Rõ ràng vấn để tranh cãi này

phần nào vẫn chưa được giải quyết một cách thấu đáo 5 Cơ sở thuế

Trang 34

Giáo trình Thuế I

của cơ quan công quyền Ngược lại, động sản là một cơ sở thuế tổi do tính di động của nó

6 Thuế suất

Thuế suất là mức thu hay suất thu thuế, được tính trên cơ sở thuế Có

nhiều hình thức thuế suất được sử dụng, nhằm thực hiện yêu cầu đặt ra cho một loại thuế và mỗi hình thức đều có những ưu nhược điểm nhất định do đó khó có

thể có một hình thức tối ưu để áp dụng chung cho cá hệ thống thuế, Lý do cơ bản là: các yêu cầu đặt ra cho cả hệ thống và một sắc thuế thay đổi theo biến động của nền kinh tế - xã hội nói chung Thuế suất cũng giống như cơ sở thuế là một trong hai biến số trong hàm số xác định số thu thuế vào ngân sách Nhà nước T =

B xr Quan hệ về mặt toán học này gợi ý cho các Chính phủ có thể tăng số thu thuế bằng cách tăng mức thuế suất trong việc soạn thảo hệ thống thuế

6.1 Thuế suất tuyệt đốt

Với hình thức này, mức thu được quy định bằng một con số tuyệt đối, với

đơn vị tính bằng tiền như một số loại thuế ở Việt Nam: thuế Môn bài, thuế Nhập

khẩu đối với ô tô đã qua sử dụng, thuế Bảo vệ môi trường hoặc đơn vị tính bằng

hiện vật như thuế Sử dụng đất nơng nghiệp tính bằng kg thóc/ ha/ năm (tuy nhiên

thu thuế bằng tiển qua việc quy định đơn giá thóc tính thuế)

Thuế suất tuyệt đối thường ổn định trong một thờï gian dài Thuế tuyệt đối có ưu điểm: đơn giản, đễ hiểu va dé tính tốn Ngồi ra, thuế suất tuyệt đối

có một ưu điểm vượt trội hơn nhiều so với các loại thuế suất tỷ lệ đó là việc áp dụng thuế suất tuyệt đối sẽ ngăn chặn được hiện tượng gian lận về thuế thông

qua việc chuyển giá Nhà nước chủ động trong kiểm soát số thuế, người nộp

chủ động trong việc tính tốn số thuế Mặt khác, do ổn định theo thời gian,

người nộp thuế có sự an tâm và từ đó nổ lực trong hoạt động nhằm gia tăng phần thu nhập sau thuế Tuy nhiên, hình thức thuế suất tuyệt đối trường hợp bằng tiền, có nhược điểm là dễ bị lạc hậu khi giá cả thị trường gia tăng Mặt

khác, thu thuế với số tuyệt đối chưa tạo nên sự công bằng thật sự trong điều

Trang 35

Giáo trình Thuế I

6.2 Thuế suất tỷ lệ cố định

Với hình thức này, thuế suất quy định bằng tỷ lệ % tính trên cơ sở thuế,

tỷ lệ này cố định không phụ thuộc vào cơ sở thuế Hình thức này có ưu điểm

tương tự như thuế tuyệt đối và khắc phục được nhược điểm bị tác động bởi giá

cả của thuế tuyệt đối Thuế suất tỷ lệ cố định được sử dụng khá phổ biến: thuế Giá trị gia tăng, thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế Xuất khẩu thuế Nhập khẩu Tuy

nhiên, do tính chất cố định, thu nhập của người chịu thuế cũng chưa thật sự

được điều tiết công bằng

6.3 Thuế suất tỷ lệ lity tiến

Đây là hình thức, theo đó thuế suất quy định theo tỷ lệ % va tang dan

theo sự gia tăng của cơ sở thuế, như vậy biểu thuế sẽ có nhiều bậc thuế Thuế

suất lũy tiến gồm lũy tiến toàn phần và từng phần Thuế suất lũy tiến tồn phần áp dụng cách tính là lấy toàn bộ thu nhập chịu thuế nhân với % thuế suất

tương ứng

Tính thuế với biểu thuế lũy tiến từng phần phức tạp hơn, đòi hỏi phải chia thu nhập thành từng phần (ứng với các bậc thuế), tính thuế cho từng phần và tổng hợp lại để có số thuế cho toàn bộ thu nhập chịu thuế (để thuận tiện cho việc tính

thuế, thường sử dụng công thức tính sẩn) Như vậy, % thuế suất trên biểu thuế

lũy tiến từng phần không phải là thuế suất thực (thuế suất này gọi là thuế suất biên) Thuế thu nhập cá nhân là minh họa cho hình thức thuế suất lũy tiến từng phần

Thuế suất lũy tiến có ưu điểm lớn là điều tiết công bằng thu nhập của đối

tượng chịu thuế trên cả hai khía cạnh: cơng bằng về số thuế và công bằng về thu

nhập còn lại sau thuế Tuy nhiên, hình thức này phức tạp trong tính tốn và

khơng dễ dàng trong hướng dẫn về phía cơ quan thuế Trong trường hợp lũy tiến từng phần do thuế suất trên biểu thuế không là thuế suất thực nên thường gây

Trang 36

Giáo trình Thuế I

Theo cấu trúc mức thuế suất lấy tiến trong ví dụ của chúng ta, cá nhân C

với $100.000 thu nhập chịu thuế có nghĩa vụ nộp §12.000 tiền thuế Nếu

cá nhân C kiếm thêm 1 đồng đô la nữa, mà đồng đô la này chịu sự tác động của mức thuế suất 16% Tuy nhiên, một sự thật là cá nhân C dang trong khung thuế biên 16% khơng có ý nghĩa là chị tạ sẽ nộp 16% trên thu nhập của chị ta cho Chính phủ ®12.000 tiền thuế của Chi chia cho $100.000 thu nhập chịu thuế là một mức thuế suất trung bình chỉ ở mức

12% Cũng như thế, cá nhân B có mức thuế suất biên 10%, nhưng mức thuế suất trung bình của chị là 7.8% (83.500 thuế chia cho 845.000 thu nhập chịu thuế) [1, tr36

Các mục tiêu, yêu cầu của chính sách thuế nói chung và của từng luật

thuế có thể thực hiện được thông qua thuế suất Sự quan tâm của người nộp thuế, trên thực tế tập trung vào yếu tố này Những sửa đổi về phía Nhà nước thường xảy ra đối với thuế suất Điều này cho thấy: thuế suất là “yếu tố trung tâm” trong các yếu tố cấu thành luật thuế và là “linh hồn” của luật thuế

^Z

Việc ấn định thuế suất cho một loại thuế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

Thuế suất phải phù hợp với khá năng đóng góp, đồng thời phải khuyến khích

hoạt động kinh doanh từ đó góp phần giải quyết 02 yêu cầu cơ bản của cả hệ

thống thuế: thu nhập cho ngân sách Nhà nước và tăng trưởng kinh tế, 6.4 Thuế suất tỷ lệ lãy thoái

Mức thuế suất bậc thang giảm xuống khi cơ sở thuế tăng lên Các nhà hoạch định chiến lược thuế cho rằng các mức thuế suất lũy thoái là khơng cơng bằng bởi vì chúng thay thế bằng một gánh nặng thuế lớn hơn tương ứng lên vai

những cá nhân có căn cứ tính thuế thấp hơn Tuy nhiên, tính lũy thối của thuế

khơng luôn luôn rõ ràng từ cấu trúc mức thuế suất của chúng

Trang 37

Giáo trình Thuế I

7 Miễn thuế, giảm thuế

Số thuế được miễn hoặc giảm, thực chất là số phải nộp, nhưng được để lại cho người nộp thuế, như vậy yếu tố này hoàn toàn khác với trường hợp không

chịu thuế quy định trong luật thuế

Trên thực tế có những yếu tố hay hoàn cảnh khách quan hoặc chủ quan, gây tác động bất lợi cho người nộp thuế Có thể dẫn đến sự thiệt hại về tài sản, sút giảm thu nhập; trong khi thuế suất thường áp dụng chung khơng tính đến từng

trường hợp cụ thể và thường ổn định trong một thời gian đài Khi đó, chính yếu

tố miễn giảm sẽ hỗ trợ để tạo sự công bằng trong điều tiết thu nhập giữa các tổ

chức và cá nhân Mục đích miễn giảm trong trường hợp này còn mang ý nghĩa hỗ

trợ cho người-nộp thuế khi gặp khó khăn trong đời sống

Trên góc độ kinh tế, chính sách thuế cịn được Nhà nước sử dụng như công

cụ nhằm điều tiết vĩ mô nền kinh tế Theo đó, thuế cân đảm bảo yêu cầu kích

thích sự tăng trưởng của nền kinh tế, tất nhiên phải phù hợp với chiến lược phát

triển kinh tế-xã hội đã hoạch định Các quy định miễn giảm thuế có tác dụng trong việc khuyến khích đầu tư mới hay theo chiều sâu; khuyến khích đầu tư vào những ngành nghề hoặc vùng lãnh thổ, từ đó góp phần cơ cấu lại nền kinh tế Ngoài ra, miễn giẩm thuế cũng rất hữu hiệu trong việc khuyến khích xuất khẩu

Như vậy yếu tế miễn giảm cho phép Nhà nước sử dụng công cụ thuế một cách linh hoạt hơn, ngồi ra cịn “n°m hóa” yếu tố thuế suất, giúp chính sách thuế có thể tiếp cận đến các trường hợp cụ thể

Tuy nhiên, cần lưu ý, miễn giảm thuế tuy có tác động tích cực, cũng có

những tác động tiêu cực như: làm phức tạp luật thuế; tăng quyển lực cho cơ quan

thuế, do đó bị lợi dụng nhằm mục đích trục lợi không hợp pháp; làm giảm tính

chặt chẽ của luật thuế Vì vậy, cần thận trọng khi sử dụng Mặt khác cần lưu ý:

Trang 38

Giáo trình Thuế I

V KHÁI QUÁT HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM (xem thêm phụ lục)

1 Giai đoạn trước ngày 01/01/1990

Sau khi Cách Mạng Tháng 8§ thành cơng, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng

Hịa được thành lập, Chính phú đã thay đổi chế độ thuế khóa hiện hành để đáp

ứng nguyện vọng lâu đời của nhân dân để thoát khỏi cảnh sưu cao thuế nặng của thực dân và phong kiến Nhìn chung, chính sách thuế ở giai đoạn này bao gồm

các loại thuế như: thuế Nông nghiệp, thuế Công Thương nghiệp chính sách thu đối với xí nghiệp quốc doanh

Ở thời kỳ này, thuế Nông nghiệp giữ vai trò đặc biệt quan trọng nhằm

đảm bảo nhu cầu phục vụ cho kháng chiến và thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp Chính sách thuế Cơng thương nghiệp chỉ áp dụng đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, bao gồm: thuế Môn bài, thuế Lợi tức doanh nghiệp, thuế Buôn chuyến, thuế Hàng hóa và thuế Xuất khẩu Đối với các xí nghiệp

quốc doanh có các khoản thu như: thu chênh lệch giá, chế độ trích nộp lợi nhuận,

chế độ thu quốc doanh (chế độ này cũng dựa trên doanh thu như tỷ lệ nộp ưu đãi

hơn rất nhiều)

Đây là thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung nên Nhà nước có rất nhiều ưu đãi với thành phần kinh tế quốc doanh và khơng khuyến khích sự phát triển

của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh với nhiều loại thuế thu vào khu vực kinh

tẾ ngoài quốc doanh với tỷ lệ thu cao hơn khu vực kinh tế quốc doanh

2 Giai đoạn từ 01/01/1990 đến 31/12/1995

Để phù hợp với việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nên kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Từ năm

01/01/1990 thuế được ban hành thành luật và lần đầu tiên áp dụng cho các thành

phần kinh tế, bao gồm:

- Luật thuế Doanh thu

- Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt

Trang 39

Giáo trình Thuế I

- Luật thuế Lợi tức

- Luật thuế Sử dụng đất nông nghiệp - Luật thuế chuyển quyển sử dụng đất

- Pháp lệnh thuế Thu nhập đối với người có thu nhập cao - Pháp lệnh thuế Tài Nguyên

- Pháp lệnh thuế Nhà, Đất

- Thuế Môn bài - Thuế Sát sinh

3 Giai đoạn từ 01/01/1996 đến nay

Công cuộc cải cách thuế được thực hiện mạnh mẽ nhằm góp phân hội nhập với nền kinh tế của khu vực và trên thế giới Hệ thống chính sách thuế

thường xuyên được bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với những biến động của thị

trường Bên cạnh đó, một số luật thuế hoặc pháp lệnh được bãi bỏ để ban hành

và áp dụng nhiều luật thuế mới tại Việt Nam Hệ thống thuế hiện nay bao gồm các loại thuế sau:

- Luật thuế Giá trị gia tăng

- Luật thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu

- Luật thuế Tiêu Thụ đặc biệt - Luật thuế Thu nhập cá nhân - Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp - Luật thuế Sử dụng đất nông nghiệp

- Luật thuế Sử dụng đất phi nông nghiệp - Luật thuế Tài nguyên

- Luật thuế Bảo vệ môi trường

Trang 40

Giáo trình Thuế I

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu I Phân tích các đặc trưng cơ bản của thuế?

Câu 2 Phân biệt giữa thuế trực thu và thuế gián thu?

Câu 3 Tại sao nói thuế suất là yếu tố trọng tâm của các yếu tố cơ bản

hợp thành luật thuế?

Câu 4 Trình bày sơ đồ minh họa cho tác động cân bằng thị trường của

thuế?

Câu 5 Tính công bằng của thuế là tuyệt đối hay tương đối? Tại sao?

Câu 6 Vẽ đồ thị minh họa tác động cân bằng thị trường của mặt hàng A

với giá bán chưa có thuế 15.000 đồng/sản phẩm và sản lượng tiêu dùng tương

ứng 2.000 sản phẩm Nhà nước ban hành một loại thuế gián thu với mức tiễn

thuế tuyệt đối tính trên từng đơn vị sản phẩm A là 1.000 đồng/SP Biết sản phẩm

A là sản phẩm có đường cung co giãn hoàn toàn, mức câu hàng hóa bị giảm

xuống 500 đơn vị sản phẩm

Câu 7 Ông A có tổng thu nhập năm n là 200 triệu đồng

- Nếu ông A đã tiêu dùng tất cả 200 triệu đồng thu nhập trong năm để mua các hàng hóa, dịch vụ có thuế suất thuế Giá trị gia tăng là 10% Xác định thuế suất trung bình của ơng A trong năm? Mức thuế suất trung bình và thuế suất

pháp lý của thuế GTGT trong năm giống nhau hay khác nhau? Tại sao?

- Nếu ông A chỉ tiêu dùng hết 150 triệu đồng thu nhập trong năm để mua

các hàng hóa, dịch vụ có thuế suất thuế Giá trị gia tăng là 10%, phần còn lại 50 triệu đồng ống đã tái đầu tư vào chứng khoán (loại chứng khoán chưa chia lãi

trong năm n) Xác định thuế suất trung bình của ơng A trong năm? Mức thuế suất trung bình và thuế suất pháp lý của thuế GTGT trong năm giống nhau hay khác

Ngày đăng: 17/06/2023, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN