1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

sách an sinh xã hội

86 2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. AN SINH HỘI, MỘT HỆ THỐNG THIẾT YẾU TRONG BỘ MÁY QUỐC GIA HIỆN ĐẠI 1. SỰ NẢY SINH CỦA CÁC VẤN ĐỀ HỘI VÀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ CHUYỂN BIẾN CỦA TỔ CHỨC AN SINH HỘI TRÊN BÌNH DIỆN QUỐC GIA. Đời sống con người luôn luôn gặp những trắc trở: bệnh tật, tang tóc, mâu thuẫn, chia ly v.v Trong các thành viên của hội luôn luôn có những thành phần không tự lực được như cô nhi, quả phụ, người cao tuổi yếu, tật nguyền. Tuy nhiên trong hội tiền công nghiệp, quan hệ gia đình rất chặt chẽ, đại gia đình là một chỗ dựa vững chắc. Một người bịnh, một cụ cao tuổi hiện diện trong gia đình không phải là một gánh nặng. Luôn luôn có người ra vào, có thời gian chăm sóc. chòm xóm còn tới thăm hỏi tặng quà, tặng bánh, thuốc men. Một đứa trẻ mất cha mẹ ở với ông bà, cô chú là chuyện hoàn toàn bình thường chỉ thêm một miệng ăn tham gia vào buổi cơm gia đình đạm bạc nhưng gạo, rau không thiếu. Ngoài đại gia đình cộng đồng làng mạc Việt Nam thời xa xưa có công điền, công thổ dành cho cô nhi quả phụ. Ghé qua nhà chùa lúc nào cũng ít lắm là được một bữa cơm chay. Thời trung cổ giáo hội Thiên Chúa giáo ở Phương Tây có những hoạt động từ thiện phong phú cho những người lỡ đường, sa cơ v.v Nếu lúc nào cũng có những thành phần “yếu kém” thì hội truyền thống cũng luôn luôn có những cơ chế tự nhiên, vô hình hay không tên mang lại cho họ một sự trợ giúp. Nhưng với sự phát triển của công nghiệp, với quá trình đô thị hóa thì vấn đề không còn đơn giản. Từ sự chuyển biến nhanh chóng của hội, nhiều vấn đề con người rất phức tạp nảy sinh và có tầm vóc lớn. Song song với cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh vào thế kỷ thứ 17 hội Phương Tây bắt đầu chứng kiến những vấn đề có tầm vóc to lớn và phức tạp hơn như nạn thất nghiệp của hàng vạn lao động khi các xí nghiệp thất bại, nạn mãi dâm với tầm vóc rộng rãi, nạn bóc lột sức lao động của trẻ em v.v Rồi kế đến là các tệ nạn hội khác như tội phạm, nghiện ngập, rượu chè với tính chất và tầm cỡ mà hội nông nghiệp, cổ truyền chưa biết đến. Đó là các vấn đề hội (social problems) theo nghĩa khoa học hiện nay xuất phát không từ sự yếu kém của từng cá nhân mà là hậu quả của các quá trình kinh tế hội. Sự phát triển nhà máy ở các thành phố lớn thu hút các lao động nông thôn. Rời bỏ làng mạc, xóm giềng, gia đình, họ sống đơn độc sinh ra rượu chè, cờ bạc. Thất nghiệp, họ biến thành đội quân nghèo đói thiết lập các khu ổ chuột. Phụ nữ thất nghiệp chỉ còn con đường mãi dâm. Người cao tuổi nua phải đi ăn xin để kiếm sống. Ở nông thôn, nông dân thường dựa vào sự ban bố của các lãnh chúa phong kiến. Khi chế độ phong kiến suy sụp, nghèo đói phát triển tràn lan. Đại gia đình, nhà thờ không đủ để đối phó nữa. Do đó từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 18 nước Anh đã ra những đạo luật để giải quyết những vấn đề người nghèo, nạn hành khất v.v Đạo luật Elizabeth cho người nghèo ban hành năm 1601 được xem như một ví dụ điển hình của sự hình thành hệ thống an sinh hội quốc gia nhằm: - Tạo công ăn việc làm cho người nghèo còn sức lao động - Mở các viện dưỡng lão cho người cao tuổi yếu, tàn tật, mất sức lao động - Bảo trợ trẻ mồ côi, hay bị bỏ rơi bằng cách gởi làm công, học nghề tại các gia đình, doanh nghiệp v.v Từ đó công tác hội, không còn là công tác tự nguyện cá nhân hay nhà thờ mà là nhiệm vụ của nhà nước. Hàng trăm hàng ngàn bộ luật khác được ban hành mang tính hội như luật gia đình, luật lao động, luật bảo trợ trẻ em, luật bảo vệ người khuyết tật, luật con nuôi v.v Nhiều chính sách, chương trình, dịch vụ rất đa dạng, nhiều tổ chức, đoàn thể xuất hiện để chăm sóc, hỗ trợ những cá nhân, gia đình, nhóm hội có nhu cầu đặc biệt. Hệ thống an sinh hội cấp quốc gia hình thành từ đó với một bộ máy nhà nước phụ trách các vấn đề hội như một thiết chế bên cạnh các thiết chế khác như ngành y, ngành giáo dục, nhà ở, giao thông vận tải. Trên tất cả quốc gia có một bộ, mang tên khác nhau như bộ An sinh và phát triển hội ( Phi-lip-pin ), bộ phát triển cộng đồng (Singapore), bộ Lao động, Thương binh hội hay những hình thức hỗ trợ thường xuyên cho các đối tượng chính sách. Hai chữ An Sinh được sử dụng trong công tác hội sẽ mang tính toàn diện hơn. Không chỉ có vật chất mà tinh thần và tất cả những gì đem lại cho con người một cuộc sống an bình. Dưới đây là một số định nghĩa để tham khảo. Theo tác giả B. R. Compton (Introduction to social welfare and social Work - Nhập môn an sinh hội và công tác hội, 1980). a. “An sinh hội là một thiết chế. b. Bao gồm các chính sách và luật pháp. c. Thực thi bởi các tổ chức tự nguyện hay của nhà nước. d. Thông qua đó một mức độ tối thiểu được xác định về dịch vụ hội, tiền và các quyền lợi khác (y tế, giáo dục, nhà ở v.v ) e. Được phân phối cho cá nhân, gia đình, nhóm hội mà họ không nhận được từ gia đình hay thị trường. f. Nhằm mục đích phòng ngừa, giảm nhẹ hay đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề hội để cải tiến sự an sinh của cá nhân, nhóm và cộng đồng một cách trực tiếp". Theo Elizabeth Wickenden (Social welfare in a Changing World - An sinh hội trong một thế giới đổi mới, 1965), An sinh hội gồm các: “luật lệ, chương trình, quyền lợi và dịch vụ bảo đảm và củng cố các biện pháp đáp ứng các nhu cầu hội được công nhận như an sinh cơ bản của quần chúng và cải tiến trật tự hội”. Theo J.M. Romanyshyn (Social Welfare: Charity to Justice - An sinh hội: Từ bác ái đến công bằng, 1971). An sinh hội gồm các biện pháp và quá trình liên quan đến việc giải quyết và phòng ngừa các vấn đề hội, sự phát triển tài nguyên nhân lực và cải tiến chất lượng sống. Điều này bao gồm các dịch vụ hội cho cá nhân, gia đình và cả những nỗ lực củng cố và cải tiến các thiết chế hội” Ngày nay An sinh hội không chỉ được xem như là không tránh khỏi để giải quyết các vấn đề tiêu cực của hội, nhưng vai trò của nó hết sức thiết yếu trong phát triển hội. Nghĩa là chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, cá nhân không những phải được đáp ứng các nhu cầ u căn bản mà còn cần được phát huy tối đa và hòa nhập một cách tốt đẹp vào hội. Gia đình, tập thể, cộng đồng cần thực hiện chức năng của mình một cách hài hòa và có hiệu quả để đem lại an sinh cho cá nhân và sự ổn định và phát triển cho hội. Từ đó ta thấy rằng bộ máy nhà nước phụ trách ASXH không chỉ làm “Công tác chính sách” (theo nghĩa thường dùng) hay cứu trợ đơn thuần mà về m ặt chuyên môn phải nổ lực rất cao để ngang tầm với nghiệm vụ trong hội hiện đại. Ngành An sinh hội ở các nước công nghiệp phát triển, với vốn tích lũy dồi dào thường bao gồm: 1. An sinh công cộng (Public wefare), đây là tổ chức mang tính cứu trợ cho những người (tạm gọi) là theo diện chính sách nào đó. Ví dụ người nghèo dưới một mức độ nhất định, người thất nghiệp, trẻ bơ vơ, người cao tuổi, tàn tật, tị nạn v.v 2. Bảo hiểm hội (social insurance) cho những người trong thời gian lao động có đóng góp cho quỹ bảo hiểm. 3. Chương trình phát triển lao động và dân dụng 4. Nhà ở và tái thiết đô thị 5. Sức khoẻ chung 6. Sức khoẻ tâm thần 7. Phục hồi chức năng 8. Phạm pháp và giáo hóa 9. Vui chơi giải trí 10. An sinh nhi đồng và gia đình 11. Phát triển cộng đồng v.v Tùy từng quốc gia nội dung và tổ chức có khác nhau, nhưng nói chung An sinh hội nhằm đáp ứng nhu cầu toàn diện của người dân để sống hạnh phúc, hài hòa và tham gia xây dựng một hội hài hòa và phát triển. 2.2. CƠ SỞ KHOA H ỌC CỦA AN SINH HỘI Ban đầu các vấn đề hội được xử lý một cách tự phát và chủ yếu theo kiểu từ thiện và lên lớp. Từ từ hình thành khái niệm thân chủ tự giúp để vươn lên. CTXH không chỉ có mục đích trị liệu mà còn phòng ngừa và phát triển. Các vấn đề hội lần lần được phân tích từ gốc độ khoa học, các biện pháp can thiệp ở cấp vĩ mô và vi mô được xây dự ng trên cơ sở kiến thức về hành vi con người. Có được sự tiến bộ là do sự đóng góp của các ngành khoa học như tâm lý học, tâm thần học, hội học v.v và cả chính trị học vì muốn đóng góp vào việc xây dựng các chính sách hội phù hợp, không thể đứng ngoài và không hiểu rõ hoạt động chính trị. Cơ sở kiến thức của An sinh hội ASXH không sử dụng toàn bộ kiến thức của các khoa học vừa kể nhưng những phần nào có liên quan, ví dụ các nguyên cứu hội về dân số học về phong tục tập quán trong hành vi sức khỏe, kinh tế học liên hệ tới sự nghèo đói v.v Ngày nay ASXH là một bộ môn khoa học ứng dụng được giảng dạy ở các trường CTXH, thường là cấp đại học. 3. AN SINH HỘI VÀ NGHỀ CÔNG TÁC HỘI Nhiều ngành nghề tham gia đóng góp vào nền ASXH của một quốc gia, ví dụ như nhà thiết kế đô thị tham gia giải tỏa nhà ổ chuột, bác sĩ, y tá có vai trò quan trọng cho sức khoẻ, luật sư tham gia làm luật bảo vệ trẻ em. Nhưng do các ngành này và một số ngành khác không đáp ứng một cách toàn diện nhu cầu hội của con người một ngành nghề mới xuất hiện từ đầu thế kỷ 20 đó là công tác hội (social work). Giữa các ngành nghề đóng góp cho nền ASXH công tác hội đóng vai trò tổng hợp và trung tâm. Trong lĩnh vực sức khỏe, y bác sĩ và các cấp nhân viên sức khỏe khác đóng vai trò trung tâm nhưng bên cạnh học cũng có nhà tâm lý, nhân viên hội, kỹ sư, nhà kinh tế nhà quản trị v.v Trong ngành ASXH, nhân viên CTXH (social worker) các cấp đóng vai trò trung tâm, giữa các ngành chuyên môn khác. Vai trò của CTXH trong ASXH Nếu đạo luật về người nghèo của Anh quốc xuất hiện vào đầu thế kỷ 17 được xem như nền tảng ban đầu của nền ASXH theo nghĩa hiện đại thì mãi đến thế kỷ 20 mới xuất hiện nhân viên hội chuyên nghiệp. Vào cuối thế kỷ 19, hiệp hội các tổ chức từ thiện (Charity Organizations Society) và Phong trào trung tâm cộng đồng (Settlement House Movement) cố gắng tìm hiểu căn nguyên của các vấn đề hội và tìm cách giúp đỡ các đối tượng hội phục hồi nhân phẩm và vị trí hội của mình. Nhũng đối tượng này được xem như là nạn nhân của sự chuyển biến hội hơn là những kẻ “lười biếng”, thiếu đạo đức phải trừng trị như trước kia. Từ đó các nhân viên được tuyển phần lớn từ từng lớp trí thức, để phân vùng và chia nhau đi viếng thăm tìm hiểu hoàn cảnh của từng người. Thái độ tôn trọng và mối quan hệ tốt đẹp giữa nhân viên và các đối tượng hội được nhấn mạnh vì mục đích là giúp họ tự vươn lên “làm lại cuộc đời”. Từ những kinh nghiệm này các nhân viên hội đầu tiên hiểu rằng giúp đỡ con người là một quá trình phức tạp và tế nhị đòi hỏi sự hiểu biết về cá nhân và cả hội. Họ cũng rút ra nhiều kinh nghiệm về cách tiếp xúc để tìm hiểu từng trường hợp, ghi chép để theo dõi diễn biến của đối tượng, nhu cầu thông tin, phối hợp công tác giữa các cơ quan. Cũng từ đó hình thành cơ sở ban đầu của phương pháp CTXH và ý thức về vai trò nhiệm vụ nhân viên hội, đạo đức chức nghiệp v.v Hiệp hội các tổ chức từ thiện (COS) còn là cha đẻ của các trường CTXH đầu tiên ở Mỹ và Anh. Năm 1898 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ đầu tiên (Summer school of Philanthropic workers) cho 27 học viên được tổ chức tại New York, trong 6 tuần. Ba năm sau khóa học trở thành trường CTXH đầu tiên với chương trình kéo dài 8 tháng. Ngày nay là trường CTXH thuộc đại học Colombia. Ngay sau đó hàng loạt trường khác được thành lập ở các thành phố lớn ở Âu, Mỹ. Ở Châu Á, và Châu Mỹ la Tinh, các trường CTXH mọc lên đồng loạt sau thế chiến thứ 2. Trung Quốc và Ấn Độ do sự gần gũi với Anh quốc có người đi học ở Anh, Mỹ, khá sớm và du nhập ngành CTXH sớm nhất ở Châu Á. Miền Nam Việt Nam do ảnh hưởng của Pháp có trường CTXH vào năm 1949 do Hồng thập tự Pháp thành lập, sớm hơn một số nước Châu Á và châu Mỹ La Tinh. Đó là trường Caritas, 38 Thevenet (nay là Tú Xương) do các nữ tử bác ái điều hành. Trong khối XHCN các nước như Ba Lan, cựu Đông Đức, Tiệp khắc, Hungari có ngành CTXH. Liên Xô khi giải phóng chưa biết tới ngành CTXH nên không có. Ngày nay có hàng ngàn trường CTXH có mặt trên hầu hết các quốc gia trên thế giới. Trung Quốc phục hồi ngành này từ năm 1988. Khóa CTXH đầu tiên được mở tại khoa hội học, đại học Bắc kinh. Liên xô (cũ) đã liên hệ với Liên hiệp quốc tế các trường CTXH để nhờ tổ chức huấn luyện. Ở Châu Âu ngành CTXH bắt đầu ở hệ trung cấp chuyên nghiệp hai năm. Ở Mỹ phải có cử nhân về tâm lý hay hội học mới đi chuyên ngành CTXH cấp cao học. Ngày nay có sự thống nhất về mặt tổ chức và ngành CTXH được giảng dạy trong hệ đại học, với khả năng nhận chứng chỉ sau 2 năm để đi làm việc và sau đó học tập tiếp. Trên thế giới ngày nay nghề CTXH được biết đến như mọi ngành nghề khác với nhân viên trực tiếp tác chiến cấp trung cấp hay cử nhân, nhân viên điều hành từ cử nhân tới cao học và các nhà nghiên cứu, giảng dạy, kế hoạch từ cao học đến tiến sĩ. Nhân viên chuyên nghiệp có nghiệp đoàn của mình ở cấp quốc gia và quốc tế. Ở Việt Nam trước giải phóng, ngoài trường Caritas có thêm trường CTXH là một trường công lập do bộ hội cũ thành lập với sự hỗ trợ của Liên Hiệp Quốc. Đại học Đà Lạt đã có phân khoa “chính trị hội” với nội dung CTXH, đại học Vạn Hạnh vừa bắt đầu mở và đại học Cửu Long chưa kịp mở khoa CTXH thì giải phóng. Trường Thanh niên phụng sự hội hoạt động được vài năm với nội dung nặng về kỹ thuật phát triển nông thôn. Đến năm 1975 miền nam Việt Nam cũ có được trên dưới 300 nhân viên trung cấp, 15 - 20 tốt nghiệp đại học và học thêm một năm CTXH và 15 cao học . CTXH bị gián đoạn từ 1975 đến 1989 khi bắt đầu học thí Anh chị em trong nhóm nghiên cứu CTXH chỉ có một cao học và anh chị kiểm sự, cán sự hội và trong đó có người học thêm bậc cử nhân ở m ột ngành khác. Trước kia có cỡ 500 cán bộ được bồi dưỡng tại chức từ 3 - 6 tháng. Nay có cỡ 100 anh chị em làm việc với trẻ em nghèo lang thang đã trải qua một lớp huấn luyện ngắn. Đến nay (1996) trong nước co được 2 cao học CTXH và 3 cao học PTCĐ vơi một số đang du học ở nước nghèo. Chương trình CTXH 2 năm được giảng dạy trong khoa PN học với triển vọng có thể mở thêm bậc cử nhân. Tháng 3/1996 chương trình cử nhân CTXH đầu tiên được mở tại Khoa hội học, đại học quốc gia Hà Nội. Đây là dấu hiệu của sự phục hồi của ngành và chắc chắn nó sẽ phát triển mạnh để đáp ứng các yêu cầu phát triển mới của đất nước. 4. DIỄN BIẾN CỦA ASXH TRÊN THẾ GIỚI 4.1. NGÀNH ASXH PHƯƠNG TÂY ĐANG BỘC LỘ NHIỀU KHIẾM KHUYẾT Từ lâu nền ASXH phương Tây, nhất là ở các nước như Thụy Điển, Anh v.v được xem là mô hình. Nơi đây các nhu cầu của các đối tượng hội được đáp ứng một cách đầy đủ nhất. Tuy nhiên nhà nước phải bao cấp rất nhiều. Ngày nay với các cuộc khủng hoảng kinh tế, tình hình tài chánh nhiều nước đang gặp khó khăn gây ảnh hưởng lớn đến các chương trình ASXH và từ đó cũng tạo ra những bất ổn trong hội. Khi làm một chính sách ASXH ít ai ngừa trước được hậu quả tiêu cực của nó nhưng ngày nay một số hậu quả tiêu cực này đã tự bộc lộ. Ví dụ như trợ cấp cho trẻ thành niên sống tách rời gia đình khuyến khích sự tự lập nhưng đồng thời gây sự suy yếu cho thiết chế gia đình. Việc hỗ trợ các phụ nữ trẻ không lập gia đình mà có con là một việc phải làm, tuy nhiên chính sách này làm tăng nếp sống cầu thả, tăng cường đạo quân nghèo đói thất nghiệp. Thậm chí trẻ từ các gia đình đơn thân này cũng dễ dàng sa vào tội phạm. 4.2. MỘT SỐ KHUYẾN CÁO LIÊN HỢP QUỐC VỀ ĐỊNH HƯỚNG ASXH Rút kinh nghiệm từ những thành công và thất bại trong ASXH, các quốc gia ngồi lại với nhau định kỳ và cùng nhau vạch ra những hướng đi chung phù hợp với tình thế cho thập kỷ 90. Trước tiên cần lưu ý đến một bối cảnh hội đã và đang luôn luôn đổi mới. Đáng lưu ý nhất là sự xuất hiện của những mô hình gia đình mới, vai trò đổi mới của nam và nữ, sự đổi mới của cấu trúc dân cư và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã nâng cao nhận thức và kỳ vọng của người dân. Tuy nhiên với cuộc khủng hoảng kinh tế của thập kỷ 80, một số vấn đề cũ tái phát sinh như nghèo đói, thất nghiệp và khiếm dụng, mù chữ, sự giảm thiểu nghiêm trọng của các dịch vụ y tế giáo dục. Thêm vào đó những vấn đề mới phát sinh như sự xuống cấp của môi trường, tệ nghiện nghập, bệnh Aids, bạo lực và chiến tranh. Từ đó cần quan tâm đặc biệt đến các đối tượng sau đây: Gia đình cần được đáp ứng nhu cầu như một đơn vị, đồng thời nhu cầu của từng thành viên. Cần quan tâm đặc biệt đến gia đình đơn thân, một loại hình mới xuất hiện. Cần củng cố gia đình trong vai trò hỗ trợ các thành viên, quan tâm đến các thành viên đặc biệt như trẻ em, thanh thiếu niên, người cao tuổi, người khuyết tật. Tuy nhiên các dịch vụ hỗ trợ gia đình nên thận trọng kẻo việc chăm sóc các thành viên đặc biệt trên lại một lần nữa trở thành một gánh nặng thêm cho PN. Một nền ASXH và PTCĐ phải thúc đẩy sự tiến bộ của PN và tạo điều kiện đồng đều để PN tham gia vào mọi lãnh vực kinh tế, văn hóa hội của đời sống. LHQ xem việc nam - nữ ngày càng chia sẻ trách nhiệm trong công việc nhà trong vai trò cha mẹ là một tiến bộ. Ở những nước có đông người cao tuổi thì phải hoàn thiện hệ thống lương hưu, và các dịch vụ phù hợp. Nhưng quan trọng nhất là phải làm sao cho người cao tuổi tích cực tham gia việc giải quyết nhu cầu của chính họ. Để được vậy cần củng cố vai trò của người cao tuổi trong gia đình và ngoài hội. Ngược lại có những nước tỉ lệ người trẻ tuổi lại đông. Ở đây cần quan tâm giúp đối tượng này trong các lãnh vực: Học nghề. Thành lập gia đình và trở thành những cha mẹ có trách nhiệm. Giáo dục ngăn ngừa hành vi tự hủy hoại (nghiện ngập, sống buông thả v.v ). Cần quan tâm đến hiện tượng di dân và tìm hiểu nguyên nhân cội nguồn. Một đàng cải thiện điều kiện kinh tế hội của nơi xuất phát; đàng khác giúp người di dân tại nơi đến của họ. Cải thiện hạ tầng cơ sở, môi trường công ăn việc làm thông qua các dự án tự giúp ở cộng đồng. Đối với nghèo đói, không chỉ xoa diệu mà giải quyết tận căn bằng: Gia tăng việc làm. Cơ hội đầu tư đồng đều cho cả nam lẫn nữ. Nhằm ưu tiên vào những thành phần yếu kém nhất. Giúp tuổi trẻ việc làm để tự lực và để họ giúp lại những thành phần yếu khác trong gia đình (người cao tuổi, khuyết tật v.v ). Sự chủ động và tích cực tham gia của đối tượng thụ hưởng dịch vụ ASXH, là tối quan trọng. Đó không chỉ là một phương tiện mà chính là mục tiêu của PTXH. Chính họ mới biết rõ nhu cầu của bản thân và quyết định về những dịch vụ, chương trình và lợi ích cho họ. Mọi dịch vụ cần lấy gia đình làm đối tượng và dựa trên cộng đồng. Các chính sách ASXH cũng nhằm giải quyết các hậu quả hội tiêu cực của công việc cách mạng khoa học và kỹ thuật (LHQ, các nguyên tắc hướng dẫn cho các chính sách và chương trình ASXH theo hướng PTCĐ cho một tương lai gần. 1988). 4.3. XU HƯỚNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Phần lớn các nước được gọi là “đang phát triển”(ĐPT) là các nước cựu thuộc địa. Trong mọi lãnh vực hoạt động từ khoa học tới văn hóa nghệ thuật, thường các mô hình được bê nguyên xi từ “mẫu quốc” hay nước cao tuổiu và áp đặt cho nước nghèo. Thường các nước ĐPT được chuyển giao những khoa học kỹ thuật lạc hậu hay sản phẩm mà nước cho muốn tống khứ. Cũng có khu các mô hình được chuyển giao hay sao chép với đầy thiện ý nhưng không phù hợp với nền văn hóa của bên nhận. Không những chúng không mang lại hiệu quả mà có khi cần giết những tiềm năng tại chỗ. Ví dụ nổi bật nhất là sự du nhập của Tây y làm mất đi những tiềm năng quý giá của Đông y mà ngày nay cả thế giới đang tìm lại. Cũng vậy mô hình cô nhi viện của nhà thờ công giáo từ phương Tây đem qua các nước châu Á mà lúc đó tình đại gia đình, sự tương thân tương trợ trong làng mạc rất chặt chẻ là khuyến khích bỏ con và tiêu diệt dần tiềm năng của cộng đồng. Ngày nay khoa học còn phát hiện ra hậu quả tiêu cực của việc nuôi tập trung nữa. Hơn hết mô hình bao cấp và cung ứng dịch vụ ở Phương Tây không thể nào thực hiện ở một nước chưa phát triển về kinh tế với ngành CTXH Phương Tây và ngày nay cả đôi bên thống nhất mấy nguyên tắc về hành động. Đó là xây dựng năng lực (Capacity building) và tăng sức mạnh hay quyền lực (empowerment) cho các nhóm có cùng một nhu cầu hay ở cùng một địa phương, ý thức và đòi hỏi quyền lợi của chính mình và cùng giúp nhau cải thiện đời sống của mình. Ngay cả đối với những nạn nhân của các tệ nạn hội cách tiếp cận trên đây cũng là chính yếu. Xu hướng chung trên thế giới là lưu lại những tiềm năng, những giá trị văn hóa dân tộc đã bị đánh mất để tìm đến một mô hình phát triển nhân bản hơn. 5. NGÀNH ASXH TẠI VIỆT NAM 5.1. BỐI CẢNH HỘI VN HIỆN TẠI Phải nói khi chế độ quản lý hội chủ nghĩa còn tồn tại với sự bao cấp nhiều mặt nhu cầu của công nhân viên, viên được quan tâm đầy đủ. Khi đất nước chưa mở cửa thì trật tự hội còn được giữ gìn. Ngày nay khi đất nước mở cửa và chuyển sang kinh tế thị trường thì sự phân hóa cao tuổiu nghèo tăng một cách nổi bật. Ở từng địa phương, từng lúc nghèo đói là vấn đề nổi bật nhất. Sự giao lưu với bên ngoài làm phát sinh những vấn đề hội mới, phức tạp như nạn thất nghiệp, sự di dân đến các thành phố lớn để kiếm sống tạo ra vô số vấn đề như nhà ổ chuột, sự xuống cấp của vệ sinh môi trường, trộm cắp, mất an ninh trật tự. Đáng quan tâm hơn là con số ngày càng gia tăng của trẻ em đường phố, mại dâm, người nghiện ngập, bịnh nhân Aids Nhiều tội phạm có tổ chức, có liên quan đến các đường dây quốc tế diễn ra ngày càng nghiêm trọng. hội phát sinh ra nhiều vấn đề nhưng đồng thời những nỗ lực giải quyết cũng đa dạng và sáng tạo. Nhiều chương trình chăm sóc trẻ em trong hoàn cảnh khó khăn, những nhóm giáo dục đồng đẳng cho các đối tượng hội, tín dụng cho người nghèo, sự hình thành của vài dự án PTCĐ cho thấy nếu có đường lối chính sách chung và tổ chức tốt VN ta có tiềm năng không nhỏ. Vấn đề đào tạo nhân viên hội chuyên nghiệp đã bắt đầu. 5.2. MỘT BỘ MÁY ASXH ĐANG TỪNG BƯỚC HÌNH THÀNH Có những thay đổi trong nhận thức, cách làm nhưng rất chậm từ phía các tổ chức có trách nhiệm cao nhất. Tiến trình giải quyết các vấn đề hội còn thiếu chuyên môn. Cái thiếu vắng lớn nhất là những con người chủ chốt với kiến thức cần thiết để tạo ra một ngành ASXH đúng nghĩa cho một Việt Nam hiện đại. Đại bộ phận làm việc ở cơ sở hay ở cấp quản lý cũng chưa được chuyên môn hóa. Luật pháp tuy có một số bộ phận cơ bản (như luật Dân sự, Hôn nhân gia đình, Sức khỏe, Phổ cập, Giáo dục, Lao Động, Quyền trẻ em ) nhưng chưa hoàn chỉnh để giải quyết các vấn đề hội và bảo vệ các đối tượng hội đặc biệt. Các chính sách hội chưa thể nhằm vào toàn dân mà đang cố gắng chăm lo tốt cho một số dạng đối tượng đặc biệt (diện chính sách). Dù sao, người làm CTXH cần rất quan tâm theo dõi và thậm chí trực tiếp tham gia vào một số chương trình mang tính phát triển hội cao như: Xóa đói giảm nghèo Phát triển nông thôn Phòng chống tệ nạn hội Hành động vì trẻ em Hành động vì sự tiến bộ của PN Trí thức về nông thôn v.v 5.3. CÁC TỔ CHỨC ASXH - Hai bộ máy chủ chốt nhất là : Bộ Lao động Thương Binh và hội và Ủy ban Gia đình, Dân số và trẻ em (UBGĐDSTE) Đây là hai bộ máy quốc gia có hệ thống tổ chức t ừ Trung ương đến tận Phường xã. Điều đáng lưu ý là từ tháng 3/1996 UBGĐDSTE đã thực hiện một chủ trương lớn là chuyên môn hóa cán bộ thông qua chương trình đào tạo cá nhân CTXH tại Đại học Quốc gia Hà Nội. - Các đoàn thể quần chúng như: Đoàn Thanh niên, Hội LHTN, Hội Phụ nữ, Hội chữ thập đỏ, Công đoàn Tất cả đều có những chương trình chăm sóc trẻ em, tín dụng cho PN nghèo, chăm sóc sức khỏe, giúp đỡ các đối tượng nạn nhân hội v.v - Các tổ chức phi chính phủ trong nước bắt đầu hình thành. Ở thành phố có hai tổ chức được biết đến nhiều là Hội Bảo Trợ Trẻ Em và Hội PN Từ Thiện. Từ ngày có quyết định 35 CP chính phủ ở Miền Bắc và một số tỉnh các tổ chức PCP Việt Nam lại phát triển nhanh hơn. Phổ biến nhất là dưới hình thức hội bảo trợ. Tuy nhiên vấn đề đặt ra hiện nay là nhà nhà, người người và tổ chức làm CTXH. Mạnh ai nấy làm, không có một đường lối chung, cũng không có cơ sở khoa học và luật pháp để phân biệt cách làm nào đúng hay chưa đúng và nhất là để loại trừ những lạm dụng nhân danh “từ thiện”, “xã hội”. Nguyên nhân bao trùm là sự yếu kém của bộ máy trách nhiệm cao nhất. - Các tổ chức của Liên Hợp Quốc và các NGO quốc tế. Vai trò xúc tác của các tổ chức này rất quan trọng. Đặc biệt các tổ chức LHQ vừa đưa vào sự viện trợ tài chánh và kỹ thuật, vừa giúp cho VN tiếp cận. Các trào lưu quốc tế, đặc biệt cho lãnh vực ASXH phải kể đến vai trò của UNDP (chương trình PT LHQ), UNICEP đã và đang hỗ trợ rất nhiều cho lãnh vực trẻ em và gia đình, UNFPA (tổ chức kế hoạch hóa gia đình ). Có nhiều chục NGO (tổ chức phi chính phủ) quốc tế lớn nhỏ đóng chủ yếu ở Hà Nội và một số ít ở TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh. Còn tính luôn các NGO không đặt văn phòng ở VN thì con số lên tới hàng trăm. Có những NGO có tên tuổi và uy tín rất lâu đời đem lại cho VN triết lý, kiến thức và phương pháp phát triển vô cùng quý giá. Họ thật sự tôn trọng chủ quyền quốc gia và nền văn hóa của các nước mà họ giúp đỡ. Nhưng cũng có những tổ chức “từ thiện” được thành lập không thật sự vì nước mà họ tới “giúp đỡ”, nhưng mục đích ngấm ngầm bên trong là để nuôi chủng bộ của họ. Một chương trình, dự án có hại hay có lợi cho VN không phải là vấn đề quan tâm hàng đầu của họ. Rồi cũng có những tổ chức, cá nhân người nước ngoài, Việt kiều mượn cái nghèo của chúng ta để tự tiện gây quỹ, để tự tiện chi tiêu mà phía nhận hay cho đều không kiểm soát được. Còn về phương pháp, cách làm thì cũng có đủ thứ. Trong lãnh vực kinh tế nước ta có nhập rác, nhập trang bị “nghĩa địa” thì trong lãnh vực hội cũng có nhiều khả năng nhập những mô hình lỗi thời, có hại. 6. CẦN PHÁT HUY NHỮNG THUẬN LỢI VÀ TIỀM NĂNG TRONG NƯỚC Do bị cô lập với thế giới bên ngoài trong một thời gian dài ta lạc hậu so với đà tiến triển chung. Tuy nhiên trong khoa học hội cũng như trong khoa học kỹ thuật, ta có thể rút ngắn đoạn đường bằng cách bỏ qua các mô hình đã tỏ ra lỗi thời và tiếp thu những cái mới nhất nhưng phù hợp với chúng ta. Từ bên trong có những thuận lợi to lớn mà ta phải phát huy tối đa. Đó là: Quyết tâm của lãnh đạo quốc gia để đẩy mạnh PTXH. Định hướng hội chủ nghĩa nhấn mạnh độc lập dân tộc, công bằng hội là nền tảng vững chắc cho PTXH. Phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo là môi trường thuận lợi để thực hiện PTCĐ. Các đoàn thể quần chúng với mạng lưới tận cơ sở nếu tiếp cận với những phương pháp tốt sẽ chuyển tải chúng nhanh chóng để nhân rộng trong quần chúng. Trong dân chúng, tiềm năng tương thân tương trợ còn dồi dào như “lá lành đùm lá rách”, “tình làng nghĩa xóm”, các bang, hội không mang tính chính thức. Các tổ tiết kiệm, tổ liên kết v.v cần được nghiên cứu kỷ, củng cố tổ chức và phát huy tác dụng. N.T.O TÀI LIỆU THAM KHẢO ROMANYSHYN, JOHN M., Social Welfare - charity to Justice ( An sinh hội - Từ bác ái đến công bằng), New York : Random House, 1971. COMTON, BEULAH R. Introduction to Social Welfare & Social Work : Structure, Function & process ( Nhập môn về An sinh hội và CTXH : cơ cấu, chức năng và tiến trình), Illinois: The Dorsey Press, 1980. ZASTROW, CHARLES, Introduction to social Welfare institutions. Social problem, services and current issues ( Nhập môn về các thiết chế ASXH. Vấn đề hội, dịch vụ hội, và các vấn đề đương đại). Homewood, Illinois, The Dorsey Press, 1982. DIXON, JOHN. Social Welfare in ASia (ASXH ở châu Á), London, Croom Helm, 1988. United Nations, Guiding Principles for Developmental Social Welfare Policies and Programmes in the Near Future (Các nguyên tắc hướng dẫn cho các chính sách và chương trình ASXH phát triển cho tương lai gần), New York, 1988. II AN SINH NHI ĐỒNG VÀ GIA ĐÌNH I. MỞ ĐẦU ASXH quan tâm đến hạnh phúc của trẻ em sự vững mạnh của đời sống gia đình và quyền trẻ em. Trẻ em do còn non nớt về thể chất và trí tuệ nên cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như sau khi ra đời. Gia đình là môi trường tự nhiên cho sự phát triển tối đa hạnh phúc của trẻ để giúp trẻ có thể đảm đương được đầy đủ trách nhiệm của mình trong cộng đồng hội. Trẻ cần được trưởng thành trong môi trường tự nhiên, trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm. Thế nhưng, trên thực tế hội biến đổi nhanh chóng, gia đình không thích ứng nổi với vai trò của mình, do đó nảy sinh ra nhiều vấn đề đối với trẻ. 2 CÁC VẤN ĐỀ CỦA TRẺ TRONG HỆ THỐNG ASNĐ. Các vấn đề của trẻ được phân loại như sau: 1. Trẻ thiếu chăm sóc, bị bỏ rơi và lạm dụng ngược đãi a. Trẻ thiếu chăm sóc Trẻ sống trong gia đình nhưng bị bỏ bê, không chăm sóc về mặt thể chất hoặc tình cảm. Về thể chất: Bỏ trẻ sống dơ bẩn, áo quần tồi tệ, luộm thuộm, chỗ ngủ, miếng ăn không được chăm sóc, để ý tới. Trẻ không được chăm lo, chữa trị, đảm bảo an toàn về mặt y tế. Về trí tuệ và tình cảm: Trẻ không đến trường đều đặn, bỏ học trốn học. Nhu cầu được thương yêu rất quan trọng cho sự tăng trưởng cơ thể và phát triển nhân cách của trẻ. Trẻ không được thỏa mãn nhu cầu này thường có những hiện tượng như rối loạn ngôn ngữ , rối loạn giấc ngủ, chậm phát triển tâm thần, có những hành vi quá khích, đập phá, gây hấn, khép kín, đòi hỏi b. Trẻ bị bỏ rơi: Trẻ bị bỏ rơi hoàn toàn khi mới sanh hay khi gia đình có đổ vỡ lúc trẻ chưa đến tuổi thành niên. c. Trẻ bị lạm dụng ngược đãi về mặt thể chất và tinh thần: Trẻ bị đánh đập và để lại những thương tích trên thân thể do những vật dụng như lược chải tóc, cú đấm, dây điện, vợt đánh cầu, dao ,dây, chai bể, các vật dụng nóng như bàn ủi, nước sôi Về mặt tâm lý trẻ bị chửi mắng, lăng nhục bằng lời, đe dọa đến khiếp sợ Trẻ bị lạm dụng tình dục: bị ép buộc quan hệ tình dục với người lớn tuổi hơn, có kinh nghiệm bằng sức mạnh, đe dọa cưỡng bức những người lớn tuổi này có thể là người thân trong gia đình, họ hàng , chòm xóm hay người lạ. Trẻ là nạn nhân tuổi từ mấy tháng đến lớn, nhưng nhiều nhất là lứa tuổi mười mấy. Hiện nay một chứng “bệnh” mới đang là một tai họa lớn tại các nước Á châu, đặt biệt là tại Thái Lan, Phi - lip - pin, Shri-Lanka, đó là bệnh thích làm tình với trẻ em (pedophyles). Bóc lột lao động: Trẻ làm công việc nặng nhọc của người lớn, lương rẻ mạt, sa thải tuỳ tiện. Trẻ có thể bị làm việc tại nhà, tại các xưởng, xí nghiệp, các nông trại, hầm mỏ Trong điều kiện làm việc tồi tệ và như những nô lệ. (Ở vài nước châu Á tỉ lệ trẻ lao động chiếm 11% lực lượng lao động trong nước. Châu Phi 20%, châu Mỹ la tinh 26%, Ý (Napoli) hàng trăm ngàn trẻ lao động trong ngành da thuộc ) Trẻ không thể đi học và cam chịu nghèo khổ suốt đời. Các em có thể bị biến dạng hình thể, bị tổn thương tâm sinh lý, đặc biệt đối với trẻ làm nghề khuân vác nặng, dệt thảm, sản xuất diêm quẹt hay dịch vụ gia đình. Khuyến khích, bắt buộc trẻ đi xin, ăn cắp hoặc, hoặc làm gái. Khủng hoảng về môi trường sống, sức ép kinh tế, cô lập hội cũng góp phần vào sự ngược đãi trẻ. Các bậc cha mẹ tin tưởng vào kỷ luật sắt. Rượu và ma túy cũng góp phần trong một số trường hợp. [...]... phát triển toàn bộ kinh tế - hội của quốc gia Đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên môn để thực hiện chính sách ASNĐ Cơ quan trung ương ( Bộ hội, hay An sinh hội ) phụ trách về chính sách kế hoạch có những kiến thức khoa học hội ứng dụng ( hội học, tâm lý học, CTXH, tư vấn tâm lý ) Bên cạnh đó là các tổ chức vế thiếu niên nhi đồng, bảo vệ bà mẹ trẻ em Có ngân sách quốc gia, trích từ thuế... thế : - chữa về sinh lý : cắt cơn đau của cơ thể - chữa về tâm lý : giáo dục, sinh hoạt thể thao, giải trí, lao động Kết hợp với các nhân viên hội vãng gia tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, tư vấn cho bệnh nhân và gia đình nhằm khôi phục lại niềm tin 4.2 Phục hồi hội : Ở giai đoạn tái phục hồi hội, vai trò nhân viên hội rất quan trọng trong việc giúp bệnh nhân hội nhập lại với hội sau khi rời... viên hội khi bịnh nhân trở về cuộc sống bình thường 2.3 Vai trò của nhân viên xã hội ở bịnh viện Tại vịnh viện, thường nhân viên hội là một thành phần trong ê-kíp trị liệu (bao gồm bác sĩ, nhà tâm lý, y tế, dược sĩ, chuyên viên kỹ thuật, nhân viên hội) Nhân viên hội đóng vai trò quan trọng việc tìm hiểu nguyên nhân bịnh, phương pháp chữa trị thích hợp do họ có được thông tin từ điều kiện sinh. .. chất, tâm thần và hội (không phải chỉ là tình trạng không có bịnh tật) 1.2 Sức khỏe Sức khỏe là một lãnh vực quan trọng của nền an sinh hội, nền tảng đời sống con người, vượt khỏi phạm vi y học, gắn liền với cuộc sống, cái chết, hạnh phúc con người và cộng đồng, với văn hóa, kỹ thuật của một hội Sức khỏe là mục tiêu và là hạt nhân thúc đẩy sự phát triển toàn diện về kinh tế hội 1.3 Các yếu... thường kỳ cùng với nhân viên hội 3 Liên lạc bằng thư từ với nhân viên hội, (trường hợp không gặp trực tiếp được) 4 Nhân viên hội giúp họ tìm công ăn việc làm, làm cho họ thành người hữu ích cho hội, tạo thói quen mới trong lao động giải trí Trong công tác trị liệu và tái phục hồi hội, chúng ta cần chú ý đến một số nguyên tắc : 1 Phải thay đổi môi trường sinh hoạt của bệnh nhân nhằm tránh... vấn đề có liên quan đến hành vi tội phạm, lứa tuổi, giai cấp, giới tính và các nguyên nhân hội và tâm lý Vấn đề nghiện ngập là một vấn đề hội phức tạp, không chỉ trong khuôn khổ của một quốc gia mà cũng là một vấn đề quốc tế từ lâu nay khó mà ngăn chặn được Nó tùy thuộc các tiến trình hội và hoàn cảnh hội, qua đó con người trở thành người nghiện Nghiện ngập ma túy đã và đang là một cái nạn... viện đều có Phòng CTXH Ngoài các dịch vụ hội trực tiếp với người bịnh, nhân viên hội còn liên hệ đến gia đình và cộng đồng người bịnh và ngày càng tham gia tích cực vào công việc giáo dục và chăm sóc sức khỏe cộng đồng Nói chung, ngành CTXH can thiệp vào ở 3 cấp bậc : Cấp chính sách, kế hoạch, giảng dạy, quản lý và phòng ngừa Cấp thực hiện : nhân viên hội là một thành phần trong ê-kíp điều trị... ở luôn ngoài đường Trẻ cùng với gia đình lang thang trên đường phố Trẻ có gia đình nhưng vì lý do nào đó sống lang thang không về với gia đình Trẻ kiếm sống ngoài đường phố tối về với gia đình Nguyên nhân dẫn đến vấn đề này là một chùm nguyên nhân mang tính cấu trúc trong đó vấn đề nghèo đói vẫn là cơ bản Quá trình phát triển hội thiếu cân bằng làm nảy sinh những bất công trầm trọng, một số tầng... bước ban đầu của các dịch vụ CTXH trong khi còn chờ đợi sự quan tâm của giới hữu trách trong việc đề ra các chính sách hội cũng như giúp ngành khoa học CTXH có điều kiện để hoạt động và phát triển IV KẾT LUẬN Tại Hội nghị Quốc tế Arlington (Mỹ) về “Ảnh hưởng các chiến lược và chính sách quốc tế để tiến tới một thế giới khỏe mạnh hơn” (tháng 6/89), nhà giáo dục về sức khỏe David Werner tỏ ra bi quan... ngành CTXH Nhân viên hội cần có mặt tại các bịnh viện (như Trung tâm Cấp cứu, Phụ sản, Lao, Hoa liễu, Nhi v.v ) Một phòng hội tại một bịnh viện sẽ giúp được nhiều vấn đề cho bịnh viện, cho trị liệu và cả những vấn đề mà luật, chính sách hội chưa đề cập đến Chúng ta có may mắn còn duy trì nói chung một nền văn hóa Đông Phương đặt nặng giá trị tinh thần về lối sống cũng như mối quan hệ giữa người . môn để thực hiện chính sách ASNĐ. Cơ quan trung ương ( Bộ Xã hội, hay An sinh xã hội ) phụ trách về chính sách kế hoạch có những kiến thức khoa học xã hội ứng dụng ( Xã hội học, tâm lý học, CTXH,. tiến trật tự xã hội . Theo J.M. Romanyshyn (Social Welfare: Charity to Justice - An sinh xã hội: Từ bác ái đến công bằng, 1971). An sinh xã hội gồm các biện pháp và quá trình liên quan đến việc. (Introduction to social welfare and social Work - Nhập môn an sinh xã hội và công tác xã hội, 1980). a. An sinh xã hội là một thiết chế. b. Bao gồm các chính sách và luật pháp. c. Thực thi

Ngày đăng: 23/05/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w