an sinh xã hội

20 1.1K 0
an sinh xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

An sinh hội chỉ sự bảo vệ của hội đối với những thành viên của mình, bằng một loạt những biện pháp công cộng, chống đỡ sự hẫng hụt về kinh tế và hội do bị mất hoặc bị giảm đột ngột nguồn thu nhập vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già và chết, kể cả sự bảo vệ chăm sóc y tế và trợ cấp gia đình có con nhỏ. [1] Lịch sử ra đời An sinh hội là tổng hợp những sự bảo vệ đa dạng vốn đã được thực hiện rãi rác ở nhiều nơi trên thế giới từ lâu trong suốt quá trình phát triển của hội loài người. Tuy nhiên, thuật ngữ này được chính thức khai sinh với tư cách là tiêu đề của một đạo luật ở Hoa kỳ (Luật 1935 về An sinh hội), chỉ sự bảo vệ trong bốn trường hợp: tuổi già, chết, tàn tật và thất nghiệp. Năm 1938 , New Zealand cũng dùng từ này để đặt tiêu đề cho một đạo luật quy định về các chế độ trợ cấp hội đang áp dụng thời đó ở quốc gia nầy. Năm 1952, Hội nghị toàn thể của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã thông qua Công ước 102 về An sinh hội. Các cơ chế thuộc an sinh hội Hệ thống an sinh hội được xây dựng có sự khác nhau giữa các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, có thể thấy những cơ chế chủ yếu của nó bao gồm: bảo hiểm hội, cứu trợ hội (còn gọi là cứu tế hội), các chế độ trợ cấp từ quỹ công cộng, các chế độ trợ cấp gia đình, các quỹ dự phòng, sự bảo vệ do người sử dụng lao động cung cấp, các dịch vụ liên quan đến an sinh hội. Chú thích theo Tổ chức Lao động Quốc tế Tham khảo Nguyễn Tiền Hùng (2002), "Phác thảo lịch sử hình thành và bức tranh toàn cục hệ thống an sinh hội Việt Nam", bài tham luận tại Hội thảo "Hoàn thiện chính sách tài chính đảm bảo an sinh hội", Học Viện Tài chính - Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh , tháng 8. Cứu trợ hội là một loại hình quan trọng trong lĩnh vực an sinh hội . Theo nghĩa thông thường, cứu trợ hội được hiểu là chế độ đảm bảo hội đối với các thành viên trong cộng đồng nhằm giúp họ khắc phục những khó khăn trước mắt cũng như lâu dài trong đời sống. Việc đảm bảo này thông qua các hoạt động cung cấp tài chính, tiền bạc, vật phẩm, các điều kiện vật chất khác trong một thời hạn hoặc trong suốt quá trình sống (suốt cuộc đời) của đối tượng. Đối tượng của cứu trợ hội có thể là gia đình, có thể là cá nhân. Có những trường hợp cứu trợ hội được áp dụng để giải quyết khó khăn cho cả vùng gặp nạn hoặc cả một địa phương. Cứu trợ hội được coi như là "lưới đỡ cuối cùng" trong hệ thống các lưới đỡ an sinh hội. Vì vậy nó được coi là chế đội đảm bảo cộng đồng mang tính nhân đạo, nhân văn rất cao, thể hiện tình người rõ rệt. Tuy nhiên, hoạt động cứu trợ hội không chỉ là của cá nhân, tổ chức bất kỳ trong hội mà trách nhiệm chính là của nhà nước. Nhà nước có trách nhiệm cao nhất trong việc tổ chức các hoạt động cứu trợ hội, với tư cách là đại diện của hội. Các chính sách, pháp luật về cứu trợ hội do nhà nước ban hành, xây dựng là cơ sở quan trọng để các tổ chức, cơ quan, cá nhân tiến hành các hoạt động cứu trợ hội, đồng thời là tiêu chuẩn đảm bảo sự công bằng, minh bạch, đúng đắn và tính hợp pháp của cứu trợ hội. Thất nghiệp Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Thất nghiệp là từ Hán-Việt (thất: mất mát, nghiệp: việc làm) chỉ tình trạng không có việc làm mang lại thu nhập. Người cần việc mà không có việc sẽ gặp những khó khăn hoặc không thể chi trả các nghĩa vụ tài chính như nuôi dưỡng bản thân và gia đình, trang trải các khoản đóng góp, thuế, nợ nần, v.v Đây đồng thời là nguyên nhân của nhiều tệ nạn hội như cờ bạc, rượu chè, nghiện hút, mại dâm, trộm cướp Trong kinh tế học, thất nghiệp là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm; tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động hội. Lịch sử của tình trạng thất nghiệp chính là lịch sử của công cuộc công nghiệp hóa. Ở nông thôn, mặc dù có tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp một phần, làm việc ít thời gian ở nông thôn, nhưng thất nghiệp không bị coi là vấn đề nghiêm trọng. Bản đồ tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu - CIA 2005 Mục lục • 1 Ảnh hưởng của thất nghiệp tới hội và nền kinh tế o 1.1 Thiệt thòi cá nhân o 1.2 Chi phí cho doanh nghiệp và giảm tăng trưởng kinh tế • 2 Lợi ích của thất nghiệp • 3 Nguyên nhân của thất nghiệp • 4 Các loại thất nghiệp • 5 Công thức tính tỷ lệ thất nghiệp ] Ảnh hưởng của thất nghiệp tới hội và nền kinh tế Thiệt thòi cá nhân Không có việc làm đồng nghĩa với hạn chế giao tiếp với những người lao động khác, tiêu tốn thời gian vô nghĩa, áp lực tâm lý và tất nhiên là không có khả năng chi trả, mua sắm vật dụng thiết yếu cũng như các hàng hóa tiêu dùng. Yếu tố sau là vô cùng trầm trọng cho người gánh vác nghĩa vụ gia đình, nợ nần, chi trả chữa bệnh. Những nghiên cứu cụ thể [1] chỉ ra rằng, gia tăng thất nghiệp đi liền với gia tăng tỷ lệ tội phạm, tỷ lệ tự tử, và suy giảm chất lượng sức khỏe. Theo một số quan điểm, rằng người lao động nhiều khi phải chọn công việc thu nhập thấp (trong khi tìm công việc phù hợp) bởi các lợi ích của bảo hiểm hội chỉ cung cấp cho những ai có quá trình làm việc trước đó. Về phía người sử dụng lao động thì sử dụng tình trạng thất nghiệp để gây sức ép với những người làm công cho mình (như không cải thiện môi trường làm việc, áp đặt năng suất cao, trả lương thấp, hạn chế cơ hội thăng tiến, v.v ). Cái giá khác của thất nghiệp còn là, khi thiếu các nguồn tài chính và phúc lợi hội, cá nhân buộc phải làm những công việc không phù hợp với trình độ, năng lực. Như vậy thất nghiệp gây ra tình trạng làm việc dưới khả năng. Với ý nghĩa này, thì trợ cấp thất nghiệp là cần thiết. Những thiệt thòi khi mất việc dẫn đến trầm uất, suy yếu ảnh hưởng của công đoàn, công nhân lao động vất vả hơn, chấp nhận thù lao ít ỏi hơn và sau cùng là chủ nghĩa bảo hộ việc làm. Chủ nghĩa này đặt ra những rào cản với người muốn gia nhập công việc, hạn chế di dân, và hạn chế cạnh tranh quốc tế. Cuối cùng, tình trạng thất nghiệp sẽ khiến cán cân đàm phán điều kiện lao động nghiêng về giới chủ, tăng chi phí khi rời công việc và giảm các lợi ích của việc tìm cơ hội thu nhập khác. Chi phí cho doanh nghiệp và giảm tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp – các nguồn lực con người không được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm và dịch vụ. Thất nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn. Giảm tính hiệu quả của sản xuất theo quy mô. Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu hội giảm. Hàng hóa và dịch vụ không có người tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụt giảm. Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so với khi nhiều việc làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn. Lợi ích của thất nghiệp Tình trạng thất nghiệp gia tăng tương quan với áp lực giảm lạm phát. Điều này được minh họa bằng đường cong Phillips trong kinh tế học. Một tỷ lệ thất nghiệp vừa phải sẽ giúp cả người lao động và chủ sử dụng lao động. Người lao động có thể tìm những cơ hội việc khác phù hợp với khả năng, mong muốn và điều kiện cư trú. Về phía giới chủ, tình trạng thất nghiệp giúp họ tìm được người lao động phù hợp, tăng sự trung thành của người lao động. Do đó, ở một chừng mực nào đó, thất nghiệp đưa đến tăng năng suất lao động và tăng lợi nhuận. Nguyên nhân của thất nghiệp Trong lịch sử loài người, thất nghiệp chỉ xuất hiện trong hội tư bản. Ở hội cộng đồng nguyên thủy, việc phải duy trì trật tự trong bầy đàn buộc mọi thành viên phải đóng góp lao động và được làm việc. Trong hội phong kiến châu Âu, truyền đời đất đai đảm bảo rằng con người luôn có việc làm. Ngay cả trong hội nô lệ , chủ nô cũng không bao giờ để tài sản của họ (nô lệ) rỗi rãi trong thời gian dài. Các nền kinh tế theo học thuyết Mác-Lênin cố gắng tạo việc làm cho mọi cá nhân, thậm chí là phình to bộ máy nếu cần thiết (thực tế này có thể gọi là thất nghiệp một phần hay thất nghiệp ẩn nhưng đảm bảo cá nhân vẫn có thu nhập từ lao động). Trong hội tư bản, giới chủ chạy theo mục đích tối thượng là lợi nhuận, mặt khác họ không phải chịu trách nhiệm cho việc sa thải người lao động, do đó họ vui lòng chấp nhận tình trạng thất nghiệp, thậm chí kiếm lợi từ tình trạng thất nghiệp. Người lao động không có các nguồn lực sản xuất trong tay để tự lao động phải chấp nhận đi làm thuê hoặc thất nghiệp. Các học thuyết kinh tế học giải thích thất nghiệp theo các cách khác nhau. Kinh tế học Keynes nhấn mạnh rằng nhu cầu yếu sẽ dẫn đến cắt giảm sản xuất và sa thải công nhân (thất nghiệp chu kỳ). Một số khác chỉ rằng các vấn đề về cơ cấu ảnh hưởng thị trường lao động (thất nghiệp cơ cấu). Kinh tế học cổ điển và tân cổ điển có xu hướng lý giải áp lực thị trường đến từ bên ngoài, như mức lương tối thiểu, thuế, các quy định hạn chế thuê mướn người lao động (thất nghiệp thông thường). Có ý kiến lại cho rằng thất nghiệp chủ yếu là sự lựa chọn tự nguyện. Chủ nghĩa Mác giải thích theo hướng thất nghiệp là thực tế giúp duy trì lợi nhuận doanh nghiệp và chủ nghĩa tư bản. Các quan điểm khác nhau có thể đúng theo những cách khác nhau, góp phần đưa ra cái nhìn toàn diện về tình trạng thất nghiệp. Việc áp dụng nguyên lý cung - cầu vào thị trường lao động giúp lý giải tỷ lệ thất nghiệp cũng như giá cả của lao động. Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới ở Châu Phi, Trung Đông và Châu Mỹ Latinh chỉ ra, ở các nước đang phát triển, tình trạng thất nghiệp cao trong phụ nữ và thanh niên còn là hậu quả của những quy định về trách nhiệm chủ lao động. Các loại thất nghiệp • Thất nghiệp tự nhiên: tỷ lệ thất nghiệp đương nhiên bởi luôn có một số người trong giai đoạn chuyển từ chỗ làm này sang chỗ khác. • Thất nghiệp cơ cấu: do sự không tương thích của phân bố lao động và phân bố chỗ làm việc (khác biệt địa lý hoặc khác biệt kỹ năng). Người thất nghiệp không muốn hoặc không thể thay đổi nơi ở hoặc chuyển đổi kỹ năng. • Thất nghiệp chu kỳ: khi tổng cầu lao động thấp hơn tổng cung lao động ở giai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh tế. • Thất nghiệp kỹ thuật: do việc thay thế công nhân bằng máy móc hoặc công nghệ tiên tiến hơn. • Thất nghiệp thông thường: khi thu nhập thực tế xuống dưới mức chấp nhận được. • Thất nghiệp theo học thuyết Mark: là mức cần thiết để thúc đẩy công nhân làm việc và giữ mức lương thấp • Thất nghiệp theo mùa: khi công việc phụ thuộc vào nhu cầu theo thời tiết. Ví dụ: công nhân xây dựng trong mùa mưa, giáo viên dạy trượt tuyết trong mùa hè. Công thức tính tỷ lệ thất nghiệp Số người không có việc làm Tỷ lệ thất nghiệp = 100% x Tổng số lao động hội Bảo hiểm hội là việc tạo ra nguồn thu nhập thay thế trong trường hợp nguồn thu nhập bình thường bị gián đoạn đột ngột hoặc mất hẳn, bảo vệ cho những người lao động làm công ăn lương trong hội. Trong các cơ chế chủ yếu của hệ thống an sinh hội, bảo hiểm hội là trụ cột quan trọng nhất. Lịch sử Các chế độ của bảo hiểm hội đã hình thành khá lâu truớc khi xuất hiện thuật ngữ an sinh hội. Hệ thống bảo hiểm hội đầu tiên được thiết lập tại nước Phổ (nay là Cộng hòa Liên bang Đức) dưới thời của Thủ tướng Bismarck (1850) và sau đó được hoàn thiện (1883 -1889) với chế độ bảo hiểm ốm đau; bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp; bảo hiểm tuổi già, tàn tật và sự hiện diện của cả ba thành viên hội: người lao động; người sử dụng lao động và Nhà nước. Kinh nghiệm về bảo hiểm hội ở Đức, sau đó, được lan dần sang nhiều nước trên thế giới, đầu tiên là các nước châu Âu (Anh: 1991, Ý: 1919, Pháp: từ 1918 ), tiếp đến là các nước châu Mỹ Latinh, Hoa Kỳ, Canada (từ sau 1930) và cuối cùng là các nước châu Phi , châu Á (giành độc lập sau chiến tranh thế giới lần thứ 2). Các chế độ đảm bảo Theo tổng kết của ILO (công ước 102 năm 1952), bảo hiểm hội bao gồm chín chế độ chủ yếu sau: chăm sóc y tế, trợ cấp ốm đau, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp gia đình, trợ cấp thai sản, trợ cấp tàn tật, trợ cấp tử tuất. Công ước cũng nói rõ là những nước phê chuẩn công ước này có quyền chỉ áp dụng một số chế độ, nhưng ít nhất phải áp dụng một trong các chế độ: trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, trợ cấp tàn tật hoặc trợ cấp tử tuất. Việc áp dụng bảo hiểm hội trên của quốc gia khác nhau thường cũng rất khác nhau về nội dung thực hiện tùy thuộc vào nhu cầu bức bách của riêng từng nơi trong việc đảm bảo cuộc sống của người lao động, ngoài ra, còn tùy thuộc vào khả năng tài chính và khả năng quản lí có thể đáp ứng. Tuy nhiên, xu hướng chung là theo đà phát triển kinh tế - hội, bảo hiểm hội sẽ mở rộng dần về số lượng và nội dung thực hiện của từng chế độ. Theo thống kê của ILO, đến năm 1981, có 139 nước có thực hiện hệ thống an sinh hội nói chung, bảo hiểm hội nói riêng, trong đó có 127 nước có chế độ trợ cấp tuổi già, tàn tật và tử tuất; 79 nước có chế độ trợ cấp ốm đau và thai sản, 136 nước có chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, 37 nước có chế độ trợ cấp thất nghiệp. Theo vi.wikipedia.org/wiki/An_sinh_xã_hội – Vào WTO: Nông dân VN sẽ được hưởng an sinh hội 22:30' 30/11/2006 (GMT+7) (VietNamNet)- Viện trưởng Viện hội học, Viện KHXH Việt Nam Trịnh Duy Luân ví hệ thống an sinh hội Việt Nam với hình ảnh một người cố gắng chống giữ ngôi nhà tranh của mình trước và trong khi cơn bão tấn công bằng cách dùng tạm những vật liệu sẵn có, loay hoay chống đỡ từng góc nhà tuỳ theo hướng tấn công của bão Quá trình tham vấn quốc tế về xây dựng hệ thống an sinh hội VN đã bắt đầu bằng một hội thảo quốc tế do Liên hợp quốc, Viện KHXH và Bộ Lao động, Thương binh và hội VN tổ chức hôm nay, 30/11. An sinh hội bao gồm trợ cấp giáo dục, phúc lợi hội, lương hưu và trợ cấp y tế Đã đến lúc phải cải cách hệ thống an sinh hội Vốn đã làm về an sinh hội từ rất lâu, khi mà vấn đề này chưa trở thành trào lưu trên thế giới, nhưng giờ đây, khi VN đã gia nhập WTO và hướng tới địa vị một nước có thu nhập bậc trung thì việc phải tu duy lại phương pháp tiếp cận an sinh hội là điều cần thiết. Là thành viên WTO, đời sống người dân sẽ chịu những tác động đáng kể, do vậy, "chính sách hội cần thay đổi theo xu thế tăng trưởng kinh tế và hiện đại hoá. Khi hội nhập làm nảy sinh những rủi ro về kinh tế thì Chính phủ cần đánh giá kỹ tác động của hệ thống an sinh hội hiện tại và nghiên cứu những cơ hội mới cho việc cải tiến những chính sách này", ông John Hendra, Điều phối viên Liên Hợp quốc tại Việt Nam nhận xét. "Đã đến lúc Việt Nam cần đầu tư vào một hệ thống an sinh hội (ASXH) hiện đại và có tính chất lồng ghép, cấp tiến. Về trung hạn, Việt Nam cần áp dụng một cơ chế an sinh hội mang tính hiện đại và toàn diện để giúp người dân đối phó với rủi ro và tránh bị tái nghèo", ông John Hendra nói. Minh chứng về mô hình ASXH hiện tại ở Việt Nam, GS. Trịnh Duy Luân, Viện trưởng Viện hội học, Viện KHXH Việt Nam ví hệ thống ASXH Việt Nam với hình ảnh một người cố gắng chống giữ ngôi nhà tranh của mình trước và trong khi cơn bão tấn công bằng cách dùng tạm những vật liệu sẵn có, loay hoay chống đỡ từng góc nhà tuỳ theo hướng tấn công của bão Còn mô hình hiện đại, theo ông, là ngôi nhà vững chãi, được thiết kế sẵ n những hệ thống chống bão hiện đại và người ở được trang bị kỹ năng để vận hành các trang bị này. Hệ thống ASXH Việt Nam cần được xây dựng trên ba nguyên tắc cơ bản: Một là, giải quyết được những vấn đề trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam, mang tính kế thừa và phát triển. Hai là, phải mang tính hội. Ba là, đảm bảo độ an toàn và có yếu tố bền vững. An sinh hội thời gian tới sẽ đi vào thực chất hơn. Ảnh minh hoạ. "Hệ thống phải thúc đẩy có hiệu quả nền kinh tế thị trường, giảm tối đa rủi ro trong quá trình phát triển kinh tế thị trường do những khuyết tất, biến dạng, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn với xoá đói giảm nghèo và gắn với từng bước phát triển của Việt Nam", GS. Đỗ Hoài Nam, Chủ tịch Viện Khoa học hội Việt Nam nói. Những cải cách chính sách bước đầu Thể hiện quyết tâm của phía Việt Nam trong nỗ lực cải cách, Bộ trưởng LĐTB& XH Nguyễn Thị Hằng nói Quốc hội đã giao Chính phủ phê chuẩn các mục tiêu phát triển của Việt Nam, theo đó, nâng tỷ lệ giảm nghèo hàng năm từ 2% hiện nay lên 3%. Năm 2007, Quốc hội cũng sẽ thông qua Luật Bảo hiểm hội mới được trình cuối năm nay. Bà cũng nói cơ hội tất nhiên sẽ lớn với người lao động khi Việt Nam hội nhập nhưng để giảm tối đa những thách thức, bảo vệ quyền lợi người lao động thì cần đẩy mạnh thực thi các chính sách tạo việc làm thông qua khuyến khích doanh nghiệp phát triển, khuyến khích đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Điều này sẽ giúp cho người lao động có thêm cơ hội. Ngoài ra, cần tăng cường đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn và nông dân, nhất là về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, đường sá, cầu cống, giống cây con "Đây là nội dung trọng tâm trong thời gian tới", bà nhấn mạnh Cần tạo khung pháp lý hoàn chỉnh ở Luật và Bộ Luật liên quan đến vấn đề an sinh hội, không dừng ở mức pháp lệnh như hiện nay. Về vấn đề này, bà cho biết Bộ vừa được Quốc hội cho phép thông qua Luật BHXH vào năm 2007, trong đó, quy định ba hình thức bảo hiểm là bảo hiểm bắt buộc, bảo hiểm tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp. Sẽ có an sinh hội cho người nông dân Hội nhập, đối tượng chịu tác động lớn nhất sẽ là nông dân, trong khi đó, theo GS. Trịnh Duy Luân, VN vẫn chưa có bất kỳ cơ chế bảo đảm an sinh nào cho nông dân. Ông cũng nêu một thực tế ở Việt Nam là vẫn có những người được hưởng chế độ an sinh hội là người có thu nhập cao, trong khi cơ hội hưởng lợi từ hệ thống này của những người nghèo rất hạn chế. Ông Luân lý giải một trong những nguyên nhân của tình trạng này chính là hạn chế trong cơ chế lan toả, phân phối an sinh hội chưa cấp tiến. "Nhiệm vụ của chúng tôi là nghiên cứu để xác định các nhóm mục tiêu cần ưu tiên trong chính sách an sinh hội. Nông dân là một trong những đối tượng cần được quan tâm và chắc chắn họ sẽ có chế độ an sinh hội", ông nhấn mạnh. Người giàu đang hưởng an sinh hội gấp 6 lần người nghèo Theo nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học thuộc Trung tâm Phân tích chính sách hội, ĐH Bath, Anh, về chính sách an sinh hội của Việt Nam, tỷ lệ nghèo có thể tăng 4,6% nếu không có khoản trợ cấp an sinh hội. Đây là con số tác động cụ thể nhất được tuyên bố trong nghiên cứu với độ chắc chắn và tin cậy cao. Cũng theo nghiên cứu này, xét về tỷ lệ được hưởng an sinh hội ở nhóm 20% dân số giàu nhất trong hội Việt Nam cao gấp 6 lần nhóm người nghèo. Và nhóm liền kề nhóm giàu gấp 4 lần nhóm người nghèo. Mức hưởng an sinh hội của nhóm người có thu nhập cao rất lớn trong khi người có thu nhập thấp, ở nông thôn, miền núi chiếm tỷ lệ rất hạn chế. Trong các khoản thu nhập từ an sinh hội ở Việt Nam năm 2004, bảo hiểm hội - lương hưu chiếm 61,8%, trợ cấp y tế 22,6%, chi phí phúc lợi 9,2%, trợ cấp giáo dục 4,8% và bảo hiểm hội cho người đang làm việc là 1,6%. Bản báo cáo đánh giá, trợ cấp giáo dục và phúc lợi hội cao nhất ở những nhóm nghèo nhất. Với lương hưu thì ngược lại. Trợ cấp y tế đồng đều ở tất cả các nhóm. • Phương Loan Việt Nam đang hướng tới hệ thống an sinh hội năng động, hiệu quả Diễn đàn An sinh hội Thế giới lần thứ nhất vừa được tổ chức tại Mátxcơva (Liên bang Nga) từ ngày 10 đến ngày 15 tháng 9 năm 2007. Tham dự, có g ần 1300 đại biểu của các tổ chức an sinh hội đến từ 129 quốc gia. Hiệp hội An sinh hội Thế giới (ISSA) ra đời năm 1927, được tổ chức tại Brussel với sự tham g ia của 17 tổ chức đại diện cho 20 triệu đối tượng từ Bỉ, Tiệp Khắc, Pháp, áo, Đức, Luxembour g , Ba Lan, Thuỵ Sỹ và Anh. Chủ tịch đầu tiên là ông Leo Winter, Phó Chủ tịch thứ nhất của Liên đoàn Toàn quốc các Cơ quan Bảo hiểm ốm đau của Tiệp Khắc (1927- 1928). 80 năm qua, từ một tổ chức nhỏ đại diện cho các liên đoàn quốc gia của các quỹ bảo hiểm ốm đau của 9 nước châu Âu, ISSA đã trở thành một đối tác có tầm ảnh hưởng quan trọng và có vị thế lớn trên các diễn đàn và hợp tác quốc tế, đại diện cho hàng triệu đối tượng được bảo hi ể m và bảo trợ trong mọi lĩnh vực của hệ thống an sinh hội. Cùng với thời gian, mục tiêu và nội dung của hội nghị quốc tế của hiệp hội (CIMAS) cũng đã được mở rộng, bao gồm cả chế độ bảo hiểm tuổi già, thương tật, tử tu ấ t. ISSA đã chứng tỏ được sự lớn mạnh và hoạt động của mình trong lĩnh vực vận động hội và tăng cường kiến thức về tầm quan trọng sống còn của an sinh hội trong các nền kinh tế đương đại. ISSA giờ đây đã là tổ chức hàng đầu thế giới chuyên v ề tập hợp các ý tưởng và kiến thức chuyên môn liên quan đến các vấn đề an sinh hội. Hiệp hội thường xuyên xây dựng các diễn đàn quy mô toàn cầu nhằm trao đổi thông tin và những v ấ n đ ề liên quan đến an sinh hội. ISSA có tầm bao phủ toàn cầu nhờ số lượng thành viên của mình, bao gồm 360 tổ chức, cơ quan an sinh hội của 150 nước trên th ế giới. Ngày nay, khái niệm về hệ thống an sinh hội được mở rộng. Vai trò của an sinh hội không chỉ còn giới hạn trong việc tái phân bổ thu nhập và trợ cấp để đảm bảo nhu cầu cơ bản cho người dân. An sinh hội cần phải năng động hơn và chuyển từ tư duy cho rằng an sinh hội là phương tiện bảo trợ, là một số khoản trợ cấp hội sang nhận th ức mới, chủ yếu là hướng vào việc phòng tránh và bảo vệ từng cá nhân trước những rủi ro và sự yếu thế. Phương pháp ti ế p cận mang tính đổi mới này được gọi là “Hệ thống an sinh hội năng động”, có vai trò không chỉ đơn thuần là phương tiện bồi thường và khắc phục khó khăn cho đối tượng mà là sự đầu tư vào yếu tố con người “vốn con người”. Mục tiêu chính của hệ thống an sinh hội năng động là phát triển dịch vụ hội b ề n vững và dễ tiếp cận hơn, không chỉ chú trọng đến dịch vụ bảo trợ mà còn tăng cường các biện pháp phòng tránh và hỗ trợ hoà nhập việc làm, nhằm xây dựng hội hiệu quả về kinh tế, hội và hoà nhập cộng đồng tốt hơn. Diễn đàn An sinh hội lần này diễn ra sôi động, mang tính đa chiều, hướng tới hệ th ố ng an sinh hội năng động sẽ mở rộng phạm vi, diện bao phủ và cung cấp dịch vụ đồng bộ hơn, hoạt động hiệu quả hơn, giảm được chi phí quản lý và hành chính, áp dụng một cơ ch ế quản lý chung cho các loại hình dịch vụ, đơn giản hoá thủ tục. Trong các phiên họp, diễn đàn đã thực sự là cơ hội cho mọi đại biểu chia sẻ và trao đ ổ i ki ế n thức, kinh nghiệm của nhi ề u qu ố c gia v ề những thách thức của hệ thống an sinh hội, cùng xây dựng một tầm nhìn chung v ề sự phát tri ể n, xu hướng và vai trò của hệ thống an sinh hội trong bối cảnh chung của nền kinh tế toàn c ầ u. Tại diễn đàn, các chủ đề chính được các đại biểu nhiều quốc gia quan tâm: Sự phát triển và các xu hướng an sinh hội; hỗ trợ một hệ thống an sinh hội năng động; áp dụng công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy tác động của hệ thống an sinh hội; chế độ trợ cấp gia đình; quản lý hành chính; công nghệ thông tin và truyền thông là một công cụ hỗ trợ chuyển đổi; thách thức v ề bệnh hi ể m nghèo, bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động đối với bảo hiểm hội; bảo hi ể m y t ế ; thách thức v ề đầu tư của các quỹ bảo hiểm; bảo hiểm thất nghiệp và quản lý trường hợp nhằm tái hoà nhập việc làm; các giả định về nhân khẩu học và kinh tế được sử dụng trong đánh giá thống kê bảo hi ể m đối với chế độ bảo hiểm hội, bảo hi ể m y t ế , bảo hi ể m th ấ t nghiệp, bảo hi ể m tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Hệ thống an sinh hội bền vững thực chất là nhu cầu đối phó với vấn đề già hoá dân số và xu hướng toàn cầu hoá, an sinh hội dễ tiếp cận phải mang tính phổ cập với hàm ý mở rộng độ bao phủ dịch vụ, ví dụ như bảo hiểm y tế phải hướng tới toàn dân. Việc thực hiện các chương trình trợ cấ p (đối với nước ta chính là trợ cấp hội cho các đối tượng khó khăn) là phương án khả thi để mở rộng độ bao phủ các dịch vụ và giảm tỷ lệ người nghèo và nhóm dễ bị tổn thương như nhóm dân cư nghèo khổ, người già cả cô đơn, người tàn tật, trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi không nơi nương tựa, người nhiễm HIV/ AIDS…cải thiện hiệu quả để trợ cấp đầy đủ. Xu hướng chung của hệ thống an sinh hội của các quốc gia đều nỗ lực hướng tới cải thiện hiệu quả hoạt động: phương thức mới trong quản lý rủi ro, quản lý và có biện pháp đón đ ầ u đ ố i với những thay đổi và biến động trong hội và thị trường lao động; phân bổ nguồn lực hợp lý hơn, đặc biệt trong lĩnh vực y tế, hợp lý hoá chi tiêu cho y tế và tăng cường biện pháp quản lý chất lượng dịch vụ; cải thiện hiệu quả hoạt động và quản lý Nhà nước của các chương trình trợ cấp bảo hiểm hội. Hỗ trợ các phương pháp tiếp cậ n và phòng tránh chủ động. Đây là phương pháp đầu tư vào đối tượng cá thể và từ đó đáp ứng cho cả mục tiêu phát triển nguồn nhân lực như chuy ể n đ ổ i chương trình bảo hiểm bệnh tật sang bảo hiểm y tế; các chương trình phát triển và xây dựng l ố i sống lành mạnh, trao quyền cho các đối tượng; xây dựng quan hệ đối tác giữa bên cung c ấ p dịch vụ và người nhận dịch vụ. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, già hoá dân số, người già ở các nước đang phát tri ể n phải đ ố i mặt với nhiều khó khăn để đảm bảo thu nhập, ổn định cuộc sống. Nguyên nhân của tình trạng này là do những thay đổi về nhân khẩu học, kinh tế và hội. Các loại bệnh tật ph ổ bi ế n, đặc biệt những bệnh hiểm nghèo, bệnh mới, HIV/AIDS và việc di dân cũng như xu hướng đô thị hoá đã tác động tiêu cực đến đời sống của người già vì họ phải chịu gánh nặng chăm sóc trẻ em có b ố mẹ đi làm ăn xa hoặc các cháu mồ côi. Xu hướng chung được nhiều quốc gia xem xét và áp dụng nhằm bảo đảm thu nhập cho người già là cung cấp các loại trợ cấp (hưu trí không đóng góp) cho người già. Tương tự trợ c ấ p cho người cao tuổi từ 85 tuổi trở lên (không có lương hưu,trợ cấp BHXH ở nước ta), trợ cấp thường xuyên đối với những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là một xu hướng phản ánh quan điểm chuyển đổi cách tiếp cận về vai trò an sinh hội. Đó là chuyển sang phòng tránh chủ động và bảo vệ để cân bằng các nhu cầu khác nhau về phát triển kinh tế, hội. Xu hướng này cũng ph ản ánh một hiện tượng thực tế đó là người già là một trong những nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt ở các nước đang phát triển, do những thay đổi về hình thái gia đình, mạng lưới hội và người già phải gánh vác thêm nhiều trách nhiệm hội và gia đình: Xu hướng này củng c ố quan điểm cho rằng việc dành các khoản tiền trợ cấp cho người già, đặc biệt từ ngu ồ n ngân sách Nhà nước là rất cần thiết có thể góp phần cải thiện phúc lợi cho các hộ gia đình và thúc đ ẩ y phát triển kinh tế địa phương. Xu hướng này cũng ghi nhận một thực tế là sự già hoá dân số là một hiện tượng toàn cầu và ngày càng có nhiều người già đang sinh sống ở các nước chậm phát tri ể n, mà ở đó, diện bao phủ của hệ thống hưu trí dựa vào sự đóng góp còn rất thấp. Xu hướng này cũng phù hợp với mục tiêu chung của thế giới là giảm nghèo đói, khẳng định An sinh hội là một quyền của con người. Thực tế ở nhiều nước, tình trạng thất nghiệp vẫn gia tăng cho dù có nỗ lực xây dựng các ch ế độ bảo hiểm thất nghiệp với các biện pháp hữu hiệu nhằm giúp người lao động trở lại làm việc. Tại diễn đàn cũng có quan điểm cho rằng bảo hiểm thất nghiệp không chỉ tốn kém mà còn kém hiệu quả- diễn đàn đã dành nhiều thời gian để tranh luận về các quan điểm tán thành và phản đ ố i bảo hiểm thất nghiệp. Không chỉ những nước có nền kinh tế chậm phát triển mà cả những nước có nền kinh tế phát triển vẫn còn một bộ phận lao động thất nghiệp thiếu việc làm, do sự chuy ể n đổi nền kinh tế, thay đổi kỹ thuật, công nghệ sản xuất, trình độ người lao động không còn phù hợp, doanh nghiệp phải sắp xếp lại nên phải có chính sách hỗ trợ, giúp đỡ, tạo đi ề u kiện cho người lao động ổ n định cuộc s ố ng, bớt khó khăn hoặc tham gia các khoá học ngh ề , nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đ ể chuy ể n ngh ề mới. Trong các nước phát triển, bảo hiểm dựa vào cộng đ ồ ng đang phát tri ể n, mở rộng phạm vi bao phủ, khả năng ch ố ng chọi của mỗi cá nhân từ việc cung c ấ p dịch vụ bảo vệ sang dịch vụ phòng ngừa, quản lý rủi ro mở rộng phạm vi. Cũng có đại biểu nhận định đối tượng tham gia thị trường lao động có xu hướng giảm, đối tượng hưởng trợ cấp gia tăng. Vì là quyền con người, họ có làm việc hay không làm việc, vấn đề phải có cơ chế, chính sách khuyến khích họ tham gia vào thị trường lao động - Đối với những n ước có nền kinh tế chậm phát triển hoặc đang phát triển thì diện bao phủ thấp, không thể thực hiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp như những nước có n ề n kinh tế phát triển. Người lao động muốn nhận được trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp trước h ế t phải có quan hệ lao động, phải có thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp, theo nguyên tắc đóng – hưởng, có san sẻ, số đông bù s ố ít. Trên thực tế đều có những rủi ro, vấn đề cơ bản là đặt lưới an toàn ở đâu. Xác định lưới an toàn ở đâu là do Chính phủ- thiết kế lưới này thế nào tuỳ thuộc vào nhận thức của cơ quan chức năng để tham mưu cho Chính phủ. Bởi hội luôn luôn phát tri ể n, luôn có mặt trái. Thi ế t k ế bảo hiểm thất nghiệp phải tinh vi hơn, quản lý bảo hiểm thất nghiệp sẽ phức tạp hơn, chi phí cao hơn nên phải hướng tới sự hoàn thiện nền kinh tế và thị trường lao động, toàn c ầ u hoá, phi chính thức, phải phù hợp với cuộc chơi chung, có cách nhìn khác hơn cho bảo hiểm thất nghiệp ở các nước đang phát triển, các nước có điều kiện kinh tế khác nhau. Nhưng sự thống nhất cao là phải làm thế nào để bảo hiểm thất nghiệp mang ý nghĩa bảo vệ nhiều nhất, giảm thiểu chi phí. Nhiều đại biểu cho rằng bảo hiểm y tế là rất quan trọng, các nước c ầ n thực hiện đúng cam k ế t quốc tế, từng bước bao phủ đến người dân, mở rộng đến cả người ăn theo của đối tượng. Tuỳ thuộc vào nền kinh tế của mỗi nước, mỗi quốc gia phải xây dựng chiến lược toàn diện thực hiện quyền của người dân, quyền con người. Bảo hiểm y tế đang gặp trở ngại và thách thức lớn – diện bao phủ th ấp, đối tượng đóng chưa phải là toàn dân – nguy cơ bệnh hiểm nghèo gia tăng – ngân quỹ không đáp ứng, phải tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân, lấy số đông bù đ ắ p, san sẻ s ố ít, xác định mức đóng phù hợp mới có khả năng trợ giúp kịp thời cho những người không may bị bệnh hiểm nghèo có cơ hội được cứu chữa. Vấn đề quan trọng là nhận thức của mọi người, phải hướng tới sự tham gia bảo hiểm y tế toàn dân – khắc phục tình trạng khi biết bệnh rồi mới tham gia. Bệnh nghề nghiệp, thách thức đối với bả o hiểm hội. Qua diễn đàn, nhận thức v ề bệnh ngh ề nghiệp rất đa dạng, về bản chất, việc định nghĩa bệnh nghề nghiệp là “ thuật ngữ pháp lý” hay “thuật ngữ y học” sẽ tác động đến cách thiết kế chế độ bảo hiểm này. Bệnh nghề nghiệp trở thành một thách thức đối với bảo hiểm hội do sự xác định nguyên nhân gây bệnh r ấ t phức tạp, đặc biệt là xác định các yếu tố liên quan đến công việc và không liên quan đ ế n công việc. Khó khăn trong xác định nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong việc phòng chống và bảo hi ể m. Qua diễn đàn, đại biểu nhiều nước cùng đi đ ế n th ố ng nh ấ t v ề những thách thức: khó khăn trong công tác báo cáo và thống kê bệnh nghề nghiệp, đặc biệt là những bệnh có thời gian ủ bệnh lâu. V ấ n đ ề này phức tạp ở chỗ có nhiều căn bệnh mới hoặc đang xuất hiện, khó có thể xác định là do đi ề u kiện làm việc gây ra như bệnh rối loạn thần kinh; thách thức thứ hai là mở rộng diện bao phủ của bảo hiểm bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động trong khu vực phi chính thức, mở rộng cơ hội tiếp cận hệ thống kiểm tra sức khoẻ, khám bệnh nghề nghiệp và bồi thường thương tật. Thông qua Diễn đàn An sinh hội Thế giới lần này cũng giúp cho Vi ệt Nam có thêm kinh nghiệm để hướng tới xây dựng hệ thống an sinh hội năng động, hiệu quả hơn, góp phần vào công cuộc giảm nghèo bền vững. Do nhiều nguyên nhân nên Việt Nam chưa tham gia Hiệp hội An sinh hội Thế giới, nhưng những gì mà Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã và đang thực hiện trong nhiều thập kỷ qua đều hàm chứa nội dung cơ bản của hệ thống an sinh hội bao gồm: Các ho ạt động phòng ngừa rủi ro, phát triển hệ thống bảo hiểm hội, bảo hi ể m y t ế , bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…cả về chiều rộng và chi ề u sâu, tăng cường mức độ bao phủ, cải thiện chất lượng dịch vụ, từng bước mở thêm các hình thức bảo hiểm nhằm bảo đảm an toàn cho người lao động, phòng ngừa rủi ro. An sinh hội có m ố i quan hệ chặt chẽ với phát triển bền vững của nền kinh tế, an sinh hội cũng nh ằ m phát tri ể n các th ế hệ tương lai, thúc đẩy dân chủ, nhân quyền. An sinh hội tốt sẽ thúc đẩy thực hiện các quyền cơ bản của con người. Các hoạt động trợ giúp thường xuyên sẽ bảo đảm từng bước được mở rộng đối tượng bao phủ mà quan niệm của các nước là chương trình trợ cấp “không đóng góp, hưu trí không đóng góp” nhưng vẫn tập trung cho những đối tượng khó khăn nh ấ t, bảo đảm công b ằ ng trong các chính sách hỗ trợ, không để sót đối tượng nhằm đảm bảo cho mọi thành viên trong hội được bảo vệ về cuộc sống. Đa dạng hoá và linh hoạt trong các hình thức hỗ trợ- đáp ứng t ố t [...]... cấp các dịch vụ của an sinh hội Hướng tới bảo đảm công bằng và ổn định hội tạo môi trường cho phát triển bền vững Đầu tư cho an sinh hội là đầu tư cho con người, phát triển vốn con người An sinh hội có vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống đói nghèo, bần cùng hoá So với lịch sử 80 năm của hệ thống an sinh hội thế giới, hệ thống an sinh hội Việt Nam còn non trẻ, đang tích cực học... tài liệu khảo sát về an sinh hội (ASXH) ở VN (LĐ) - Các lợi ích của an sinh hội ở Việt Nam được phân phối không công bằng Nhóm giàu nhất ở VN (20% số hộ gia đình) nhận được 40% lợi ích an sinh hội, trong khi đó nhóm nghèo nhất chỉ nhận được chưa tới 7% An sinh hội cho người nghèo có trường hợp là số 0, có khi là âm Để hội nhập thành công, cần chi nhiều hơn cho an sinh hội các chuyên gia... 22/8, cho thấy tình hình an sinh hội Việt Nam đang lũy thoái Bản báo cáo dựa trên các số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2004 Người thiểu số hầu như chưa được hưởng lợi từ hệ thống an sinh hội Nguồn: www.ambhanoi.um.dk Các chuyên gia nhận định, hệ thống an sinh hội không tác động ngang nhau lên toàn bộ dân số Phát triển kinh tế kéo theo nâng cao an sinh hội không nâng mọi người... hưởng an sinh hội thấp nhất 08:22' 23/08/2007 (GMT+7) (VietNamNet) - Theo báo cáo công bố ngày 22/8 của LHQ, người nghèo vẫn chưa được hưởng lợi nhiều từ hệ thống an sinh hội Tuy nhiên, không thể xây dựng hệ thống an sinh hội chỉ cho người nghèo Phải xây dựng một hệ thống toàn diện, bao trùm Giàu hưởng nhiều, nghèo hưởng ít Báo cáo của Chương trình phát triển LHQ (UNDP): "An sinh hội ở... đề hội càng gay gắt thêm Giàu hơn nhưng an sinh kém đi, thì chất lượng cuộc sống không tăng, mà là giảm Việc Việt Nam vừa tụt hạng trong bảng đánh giá chất lượng cuộc sống là điều rất đáng phải lo nghĩ Bên cạnh niềm vui, niềm tự hào có an ninh chính trị, ổn định hội, phải thẳng thắn nhìn thẳng vào thực trạng an sinh hội thấp Không xây dựng được an sinh hội cao trong khi có ổn định và an. .. Viện Khoa học hội Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh và hội và Liên Hợp Quốc đã cùng gặp gỡ tại một hội thảo được tổ chức hôm nay tại Hà Nội nhằm thảo luận việc Phát triển một Hệ thống An sinh hội phục vụ Phát triển Con người tại Việt Nam “Khi Việt Nam đang hướng tới địa vị một quốc gia có thu nhập bậc trung, thì sự cần thiết phải bắt đầu tư duy lại phương pháp tiếp cận an sinh hội của đất... ích an sinh hội Trong khi đó, nhóm nghèo nhất chỉ nhận chưa tới 7% Những người sống ở đô thị có cơ hội hưởng nhiều chính sách an sinh hội hơn người sống ở nông thôn, người dân tộc Kinh, Hoa hưởng lợi nhiều hơn dân tộc thiểu số, sống ở miền Bắc hưởng nhiều an sinh hội hơn miền Nam ASXH giúp cải thiện kỹ năng và sức khỏe cho lực lượng lao động quốc gia, từ đó, giúp các DN có tính cạnh tranh... thời cũng là mối quan tâm lớn của Chính phủ và các ngành hữu quan Việt Nam Trong một cuộc hội thảo về an sinh hội gần đây, Bộ trưởng Lao động Thương binh và hội Nguyễn Thị Hằng, khẳng định rằng Việt Nam nhận thức rất rõ về những thành quả cũng như thách thức trong lĩnh vực này và đang phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) xây dựng một hệ thống an sinh hội toàn diện để đối... là cấp xã, huyện để đẩy mạnh phát triển quỹ cộng đồng ở làng xóm và cấp (Theo Bộ Kế hoạch & Đầu tư) Liên Hợp Quốc cho rằng đã đến lúc Việt Nam cần đầu tư vào một hệ thống an sinh hội hiện đại và có tính chất lồng ghép Hà Nội, ngày 30/11/2006 – Trong khi Việt Nam đạt được những tiến bộ về mặt hội và kinh tế thì việc cung cấp an sinh hội cần phải theo kịp nhằm trợ giúp một dân số đang tăng... tốt, tiến bộ của các nước phù hợp với điều kiện kinh tế, hội của Việt Nam, hướng tới một hệ thống an sinh hội năng động, hiệu quả, phòng ngừa được những biến cố, rủi ro, đóng góp tích cực vào cuộc chiến chống đói nghèo để nhân dân có cuộc sống tốt đẹp hơn TS Đàm Hữu Đắc, Thứ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và hội Việt Nam: An sinh hội cho người nghèo có khi là số âm Lao Động số 195 Ngày . mình, bao gồm 360 tổ chức, cơ quan an sinh xã hội của 150 nước trên th ế giới. Ngày nay, khái niệm về hệ thống an sinh xã hội được mở rộng. Vai trò của an sinh xã hội không chỉ còn giới hạn trong. nhằm xây dựng xã hội hiệu quả về kinh tế, xã hội và hoà nhập cộng đồng tốt hơn. Diễn đàn An sinh xã hội lần này diễn ra sôi động, mang tính đa chiều, hướng tới hệ th ố ng an sinh xã hội năng động. cấp xã hội đang áp dụng thời đó ở quốc gia nầy. Năm 1952, Hội nghị toàn thể của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã thông qua Công ước 102 về An sinh xã hội. Các cơ chế thuộc an sinh xã hội

Ngày đăng: 23/05/2014, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan