1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng gis phân vùng điều kiện lập địa thích nghi cho trồng cây sơn tra (docynia indica) trên địa bàn tỉnh sơn la

79 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu phát triển Sơn tra 1.1.2 Nghiên cứu phân vùng điều kiện lập địa 1.1.3 GIS ứng dụng phân vùng điều kiện lập địa 1.2 Ở Việt Nam 11 1.2.1 Nghiên cứu phát triển Sơn tra 11 1.2.2 Nghiên cứu phân vùng điều kiện lập địa 12 1.2.3 GIS ứng dụng phân vùng điều kiện lập địa 16 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 18 2.3.2 Phương pháp ngoại nghiệp 19 2.3.3 Phương pháp nội nghiệp 21 Chương 3ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 iii 3.1.2 Địa hình 25 3.1.3 Tài nguyên đất 26 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 28 3.1.5 Tài nguyên rừng 29 3.1.6 Tài nguyên khoáng sản 30 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 3.2.1 Đặc điểm kinh tế 31 3.2.2 Đặc điểm xã hội 32 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Đặc điểm sinh cảnh phân bố tự nhiên Sơn tra 34 4.1.1 Đặc điểm sinh cảnh Sơn tra 34 4.1.2 Phân bố tự nhiên Sơn tra khu vực nghiên cứu 34 4.2 Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển Sơn tra 37 4.2.1 Các nhân tố địa hình thổ nhưỡng 37 4.2.2 Nhân tố khí hậu 39 4.3 Xây dựng đồ phân vùng lập địa thích nghi cho trồng Sơn tra khu vực nghiên cứu 43 4.3.1 Phân cấp thích nghi theo nhân tố sinh thái 43 4.3.2 Xây dựng đồ phân vùng thích nghi theo nhân tố sinh thái 45 4.3.3 Xây dựng đồ phân vùng lập địa thích nghi Sơn tra 49 4.4 Đánh giá độ tin cậy đồ 56 4.4.1 Sinh trưởng Sơn tra khu vực điều tra 56 4.4.2 Sản lượng Sơn tra khu vực điều tra 58 4.4.3 Đánh giá độ tin cậy đồ 60 4.5 Đề xuất quy hoạch trồng Sơn tra địa bàn tỉnh Sơn La 62 4.5.1 Xác định diện tích đất chưa sử dụng 62 4.5.2 Xây dựng đồ quy hoạch trồng Sơn tra 62 4.5.3 Đề xuất quy hoạch vùng trồng Sơn tra 65 iv KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Tồn 68 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt DEM D1.3 Viết đầy đủ Mơ hình số hóa độ cao Đường kính ngang ngực Sản lượng trung bình/cây M Tổng sản lượng tiêu chuẩn N Cấp khơng thích nghi n Số ô tiêu chuẩn FAO Tổ chức nông lương liên hợp quốc GIS Hệ thống thông tin địa lý GPS Hệ thống định vị toàn cầu 10 Hvn Chiều cao vút 11 OTC Ô tiêu chuẩn 12 S1 Cấp thích nghi 13 S2 Cấp thích nghi trung bình 14 S3 Cấp thích nghi vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 4.1 Vùng phân bố tự nhiên Sơn tra tỉnh Sơn La 35 4.2 Số liệu khí tượng trung bình năm trạm 39 4.3 Phân cấp thích nghi nhân tố sinh thái 44 4.4 Tỷ lệ diện tích cấp thích nghi theo độ cao tuyệt đối 46 4.5 Hệ số tầm quan trọng nhân tố sinh thái 50 4.6 Điểm đánh giá tổng hợp cấp thích nghi 51 4.7 Tỷ lệ diện tích cấp thích nghi tồn tỉnh Sơn La 52 4.8 Diện tích cấp thích nghi huyện 53 4.9 Sinh trưởng Sơn tra khu vực điều tra 57 4.10 Sản lượng Sơn tra khu vực điều tra 59 4.11 Điểm đánh giá chung OTC đồ 61 4.12 Phân tích đồ trạng sử dụng đất 62 4.13 Diện tích đề xuất quy hoạch Sơn tra 63 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 4.1 Bản đồ phân bố tự nhiên Sơn tra tỉnh Sơn La 36 4.2 Ảnh Sơn tra xã Làng Chếu, huyện Bắc Yên 37 4.3 Ảnh Sơn tra xã Ngọc Chiến, huyện Mường La 37 4.4 Biểu đồ lượng mưa trung bình năm 40 4.5 Biểu đồ nhiệt độ khơng khí trung bình năm 41 4.6 Biểu đồ độ ẩm khơng khí trung bình năm 41 4.7 Bản đồ độ cao tuyệt đối 42 4.8 Bản đồ độ dốc 42 4.9 Bản đồ độ dầy tầng đất 42 4.10 Bản đồ lượng mưa trung bình năm 42 4.11 Bản đồ nhiệt độ trung bình năm 42 4.12 Bản đồ độ ẩm trung bình năm 42 4.13 Phân vùng thích nghi theo độ cao tuyệt đối 45 4.14 Phân vùng thích nghi theo độ dốc 45 4.15 Phân vùng thích nghi theo độ dầy tầng đất 45 4.16 Phân vùng thích nghi theo lượng mưa trung bình năm 45 4.17 Phân vùng thích nghi theo nhiệt độ khơng khí 45 4.18 Phân vùng thích nghi theo độ ẩm khơng khí 45 4.19 Biểu đồ tỷ lệ diện tích cấp thích nghi theo độ cao 47 4.20 Biểu đồ tỷ lệ diện tích cấp thích nghi theo độ dốc 47 4.21 Biểu đồ tỷ lệ diện tích cấp thích nghi theo độ dầy tầng đất 47 4.22 Biểu đồ tỷ lệ diện tích cấp thích nghi theo lượng mưa 47 4.23 Biểu đồ tỷ lệ diện tích cấp thích nghi theo nhiệt độ khơng khí 47 4.24 Biểu đồ tỷ lệ diện tích cấp thích nghi theo độ ẩm khơng khí 47 4.25 Bản đồ phân vùng lập địa thích nghi Sơn tra 51 viii 4.26 Biểu đồ tỷ lệ diện tích cấp thích nghi Sơn tra 52 4.27 Biểu đồ phân bố diện tích vùng thích huyện 53 4.28 Biểu đồ so sánh sinh trưởng Sơn tra khu vực điều tra 58 4.29 Bản đồ phân bố OTC khu vực điều tra 60 4.30 Bản đồ quy hoạch vùng trồng Sơn tra tỉnh Sơn La 61 4.31 Biểu đồ diện tích đề xuất quy hoạch Sơn tra huyện 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Sơn La tỉnh miền núi phía Bắc có tổng diện tích đất rừng 635.231 với độ che phủ 44,7% (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, 2013) Tổng diện tích rừng trồng 21.081 gồm lồi cây: Sơn tra, Thơng, Keo, Trẩu, …Trong đó, Sơn tra phân bố rừng tự nhiên có giá trị cao mặt kinh tế, dược liệu nên người dân địa phương khai thác mức dẫn đến cạn kiệt Trước thực tiễn đó, tỉnh Sơn La nhận thấy cần thiết việc đưa Sơn tra trồng diện tích đất trống để nâng cao thu nhập cho người dân khu vực phân bố tự nhiên hình thành vùng nguyên liệu Sơn tra Sơn tra loài có phân bố hẹp, địi hỏi điều kiện đất đai, khí hậu, độ cao thích nghi Các dự án hỗ trợ phát triển Sơn tra tỉnh Sơn La khó khăn việc lựa chọn điều kiện lập địa thích nghi Các mơ hình trồng Sơn tra trồng vùng có điều kiện lập địa gần giống với điều kiện nơi phân bố tự nhiên cho to, vỏ mịn, khơng có vị chát Các mơ hình trồng Sơn tra trồng vùng có điều kiện lập địa khác xa so với điều kiện nơi phân bố tự nhiên cho chất lượng nhỏ, có vị chát dẫn đến giảm khả cạnh tranh thị trường Vì vậy, việc phân vùng điều kiện lập địa thích nghi cho trồng Sơn tra biện pháp cần thiết Trên giới, có nhiều cơng trình áp dụng phương pháp khác đánh giá đất đai, phân vùng điều kiện lập địa thích nghi cho trồng Trong đó, phương pháp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá đa tiêu chí phương pháp phổ biến GIS ứng dụng Việt Nam vào năm 1980s công nghệ hữu hiệu cho việc lưu trữ, phân tích quản lý liệu không gian ứng dụng nhiều lĩnh vực Trong đó, có việc phân hạng đất đai, phân vùng thích nghi đa tiêu chí cho việc lựa chọn trồng phù hợp vùng sinh thái Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn trên, đề xuất thực đề tài “Ứng dụng GIS phân vùng điều kiện lập địa thích nghi cho trồng Sơn tra (Docynia indica) địa bàn tỉnh Sơn La” nhằm góp phần nâng cao hiệu quy hoạch rừng trồng Sơn tra tỉnh Sơn La Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu phát triển Sơn tra Trên giới, sản phẩm Sơn tra sử dụng phổ biến y học sống sinh hoạt Các nghiên cứu Sơn tra tổ chức, nhà nghiên cứu quan tâm thực Cụ thể: + Năm 1998, Học Viện lâm nghiệp Trung Quốc thực đề tài: “Nghiên cứu điều tra phân bố loài Sơn tra Trung Quốc" Qua nghiên cứu xác định có loại Sơn tra gồm: Sơn tra bắc (C pinnatifida) phân bố tỉnh phía Bắc gồm tỉnh Vân Nam, Sơn Tây, Hồ Nam, Hồ Bắc loài Sơn tra nam (C.cuennata) phân bố tỉnh Quảng Đông, Quảng Nam Trung Quốc (Báo cáo khoa học Học viện lâm nghiệp Trung Quốc, 1998) + Học viện lâm nghiệp Vân Nam hỗ trợ kinh phí Bộ thương mại Trung Quốc Năm 1998 -1999 thực đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu thị trường khả tiêu thụ Sơn tra Tỉnh Vân Nam" Qua kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu sử dụng sống hàng ngày, sử dụng y học công nghiệp chế biến lớn mà số lượng Trung Quốc chưa đáp ứng nhu cầu nước hàng năm Trung Quốc phải nhập Sơn tra từ nước khác, để chế biến xuất (Báo cáo khoa học Học viện lâm nghiệp Vân Nam, 1999) + Trong năm 1997 - 2000, ngành y học Trung Quốc thực đề tài "Nghiên cứu tác dụng Sơn tra sống hàng ngày thuốc liên quan tới Sơn tra'' Nghiên cứu Sơn tra thuốc quý có giá trị có tác dụng lớn thuốc liên quan đến việc điều trị số bệnh bệnh trĩ, huyết áp (Thông tin ngành Y học Trung Quốc, 2000) 58 Qua bảng 4.9, cho thấy tiêu sinh trưởng Sơn tra khu vực điều tra tương đối tốt: đường kính ngang ngực dao động từ 16,2 cm đến 16,8 cm, chiều cao vút dao động từ 5,97 m đến 5,98 m, chiều cao cành dao động từ 1,58 m đến 2,12 m, đường kính tán dao động từ 4,53 m đến 5,0 m Giá trị trung bình tiêu sinh trưởng Sơn tra khu vực điều tra có chênh lệch khơng đáng kể Sự khác biệt tiêu sinh trưởng trung bình Sơn tra huyện điều tra thấy rõ hình 4.28 Hình 4.28: Biểu đồ so sánh sinh trưởng Sơn tra khu vực điều tra 4.4.2 Sản lượng Sơn tra khu vực điều tra Các yếu tố lập địa có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sản lượng Sơn tra Để đánh giá sản lượng Sơn tra, đề tài theo dõi sản lượng Sơn tra 36 OTC diện tích 3.000 m2 trạng thái rừng tự nhiên nơi Sơn tra phân bố tự nhiên huyện Mường La Bắc Yên Kết xác định sản lượng Sơn tra thể bảng 4.10 59 Bảng 4.10: Sản lượng Sơn tra khu vực điều tra Huyện Bắc Yên OTC Huyện Mường La M (kg) n (cây) OTC M (kg) (kg/cây) BY01 545 30 BY02 535 BY03 18,17 ML01 1650 35 47,14 29 18,45 ML02 1560 33 47,27 630 33 19,09 ML03 1520 34 44,71 BY04 485 27 17,96 ML04 1320 32 41,25 BY05 380 26 14,62 ML05 1250 34 36,76 BY06 655 30 21,83 ML06 1515 35 43,29 BY07 725 36 20,14 ML07 1470 36 40,83 BY08 690 31 22,26 ML08 1380 33 41,82 BY09 575 30 19,17 ML09 1335 34 39,26 BY10 530 27 19,63 ML10 1430 35 40,86 BY11 560 30 18,67 ML11 1700 39 43,59 BY12 605 30 20,17 ML12 1640 32 51,25 BY13 665 30 22,17 ML13 1480 30 49,33 BY14 535 30 17,83 ML14 1410 32 44,06 BY15 595 30 19,83 ML15 1265 30 42,17 BY16 600 30 20,00 ML16 1540 35 44,00 BY17 610 30 20,33 ML17 1395 31 45,00 BY18 690 30 23,00 ML18 1070 33 32,42 TB 589,44 19,63 1440,56 n (cây) (kg/cây) 43,06 Kết bảng 4.10, cho thấy sản lượng Sơn tra trung bình huyện Mường La 43,06 kg/cây, sản lượng Sơn tra trung bình huyện Bắc Yên 19,63 kg/cây Như sản lượng Sơn tra huyện Mường La cao gấp 2,19 lần so với huyện Bắc Yên 60 4.4.3 Đánh giá độ tin cậy đồ 4.4.3.1 Đánh giá định tính Đánh giá định tính việc so sánh sinh trưởng Sơn tra OTC so với mức độ thích nghi đồ phân vùng lập địa thích nghi Sơn tra Chuyển vị trí 36 OTC lên đồ phân vùng lập địa thích nghi Sơn tra tỉnh Sơn La Vị trí 36 OTC thể hình 4.29 Hình 4.29: Bản đồ phân bố OTC khu vực điều tra Trên hình 4.29, cho thấy 36 OTC điều tra nằm khu vực thích nghi trung bình thích nghi đồ phân vùng điều kiện lập địa thích nghi Sơn tra tỉnh Sơn La Trong đó, có OTC nằm lập địa có mức thích nghi trung bình, 31 OTC nằm lập địa có mức thích nghi Tại lập địa này, kết đánh giá tiêu sinh trưởng Sơn tra tương đối tốt Vì vậy, đề tài đánh giá cách định tính đồ phân vùng lập địa thích nghi Sơn tra tỉnh Sơn La có độ tin cậy 61 4.4.3.2 Đánh giá định lượng Đánh giá định lượng việc xác định tương quan sản lượng Sơn tra điểm đánh giá chung đồ phân vùng lập địa thích nghi Sơn tra Bảng 4.11: Điểm đánh giá chung OTC đồ OTC (kg/cây BY01 18,17 XP 20 OTC BY13 (kg/cây 22,17 XP 21 OTC (kg/cây ML07 40,83 XP 25 BY02 18,45 22 BY14 17,83 21 ML08 41,82 26 BY03 19,09 22 BY15 19,83 21 ML09 39,26 22 BY04 17,96 20 BY16 20,00 21 ML10 40,86 23 BY05 14,62 20 BY17 20,33 21 ML11 43,59 25 BY06 21,83 22 BY18 23,00 21 ML12 51,25 27 BY07 20,14 23 ML01 47,14 27 ML13 49,33 26 BY08 22,26 24 ML02 47,27 26 ML14 44,06 25 BY09 19,17 23 ML03 44,71 25 ML15 42,17 24 BY10 19,63 23 ML04 41,25 23 ML16 44,00 23 BY11 18,67 20 ML05 36,76 22 ML17 45,00 26 BY12 20,17 21 ML06 43,29 24 ML18 32,42 20 Xác định phương trình tương quan hệ số tương quan điểm đánh giá sản lượng trung bình Kết xác định phương trình tượng quan có dạng đường thẳng sau: (kg/cây) = - 74,982 + 4,64* XP với R = 0,815 Kết xác định phương trình tương quan cho thấy: điểm đánh giá chung điều kiện lập địa sản lượng trung bình có tương quan chặt (R = 0,815) Vì vậy, đề tài kết luận đồ phân vùng lập địa thích nghi Sơn tra tỉnh Sơn La có độ tin cậy Như vậy, sử dụng đồ phân vùng điều kiện lập địa thích nghi Sơn tra phục vụ quy hoạch trồng Sơn tra địa bàn tỉnh Sơn La 62 4.5 Đề xuất quy hoạch trồng Sơn tra địa bàn tỉnh Sơn La 4.5.1 Xác định diện tích đất chưa sử dụng Để đề xuất quy hoạch có tính thực tiễn cao, đề tài tiến hành phân tích đồ trạng sử dụng đất tỉnh Sơn La để xác định diện tích chưa sử dụng, diện tích sử dụng cho mục đích khác Đề tài xác định vùng quy hoạch trồng Sơn tra vùng có mức độ thích nghi từ trung bình trở lên diện tích chưa sử dụng, diện tích đất nương rẫy, diện tích đất rừng có trạng thái Ia, Ib đồ trạng sử dụng đất tỉnh Kết phân tích ghi bảng 4.12 Bảng 4.12: Phân tích đồ trạng sử dụng đất STT Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) 88.285,89 6,27 1.319.945,41 93,73 1.408.231,30 100 Phân loại Đất quy hoạch cho trồng Sơn tra Đất sử dụng cho mục đích khác Tổng Bảng 4.12, cho thấy diện tích đất quy hoạch cho trồng Sơn tra 88.285,89 chiếm tỷ lệ nhỏ 6,27% diện tích tồn tỉnh Hiện quỹ đất tồn tình sử dụng cho mục đích khác gồm: đất lâm nghiệp, đất cho xây dựng bản, quân sự, chăn nuôi, nhà ở, giao thơng…Diện tích loại đất 1.319.945,41 chiếm chủ yếu 93,73% 4.5.2 Xây dựng đồ quy hoạch trồng Sơn tra Để xác định diện tích quy hoạch trồng Sơn tra, đề tài tiến hành chồng xếp đồ phân vùng lập địa thích hợp Sơn tra với đồ trạng sử dụng đất tỉnh Sơn La Kết xây dựng đồ quy hoạch Sơn tra thể hình 4.30 63 Hình 4.30: Bản đồ quy hoạch vùng trồng Sơn tra tỉnh Sơn La 64 Phân tích đồ để xác định diện tích đề xuất quy hoạch Sơn tra cho huyện Kết phân tích ghi bảng 4.13 Bảng 4.13: Diện tích đề xuất quy hoạch Sơn tra STT Huyện Diện tích đề xuất Diện tích Tỷ lệ quy hoạch (ha) huyện (ha) (%) 15445,7 103050,9 15,0 Vân Hồ Thuận Châu 0,0 156243,5 0,0 Quỳnh Nhai 0,0 99540,1 0,0 Mường La 2581,5 142030,2 1,8 Yên Châu 1148,1 85311,5 1,3 Sông Mã 0,0 164348,4 0,00 Sốp Cộp 0,0 146547,6 0,0 Bắc Yên 10981,1 88974,7 12,3 Phù Yên 223,1 123192,1 0,2 10 Mộc Châu 13984,2 100663,5 13,9 11 Mai Sơn 12460,5 142575,3 8,7 12 Tp Sơn La 0,0 35167,9 0,00 56824,3 1.408.231,30 4.04 Tổng Kết bảng 4.13, cho thấy tổng diện tích đề xuất quy hoạch trồng Sơn tra địa bàn tồn tỉnh 56.824,3 chiếm 4.04% diện tích tồn tỉnh Các huyện có diện tích quy hoạch trồng Sơn tra lớn gồm: Vân Hồ, Mộc Châu, Bắc Yên, Mai Sơn Mường La Các huyện có diện tích quy hoạch trồng Sơn tra nhỏ gồm: Phù Yên Yên Châu Các huyện khơng có diện tích quy hoạch trồng Sơn tra gồm: Sông Mã, Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Sốp Cộp Tp Sơn La Sự khác tổng diện tích đề xuất quy hoạch cho huyện thấy rõ hình 4.31 65 Hình 4.31: Biểu đồ diện tích đề xuất quy hoạch Sơn tra huyện Hình 4.31, cho thấy: huyện Vân Hồ có diện tích đề xuất quy hoạch trồng Sơn tra nhiều 15.445,7 chiếm 15,0% diện tích tồn huyện, huyện Mộc châu đứng thứ với diện tích 13.984,2 chiếm 13,9% diện tích tồn huyện, huyện Mai Sơn đứng thứ với diện tích 14.2575,3 chiếm 8,7%, huyện Bắc Yên đứng thứ với diện tích 10.981,1 chiếm 12,3% diện tích tồn huyện, huyện Mường La đứng thứ với diện tích 2.581,5 chiếm 1,8% diện tích tồn huyện, huyện n Châu đứng thứ với diện tích 1.148,1 chiếm 1,3% diện tích tồn huyện, huyện Phù n đứng thứ với diện tích 223,1 chiếm 0,2% diện tích tồn huyện Các huyện Sốp Cộp, Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Sông Mã Tp Sơn La khơng có diện tích đề xuất quy hoạch trồng Sơn tra 4.5.3 Đề xuất quy hoạch vùng trồng Sơn tra Dựa vào đồ phân vùng điều kiện lập địa thích nghi Sơn tra đồ quy hoạch vùng trồng Sơn tra tỉnh Sơn La kết xác định diện tích 66 đề xuất quy hoạch trồng Sơn tra cho huyện, đề tài đưa số đề xuất sau: - Sử dụng đồ quy hoạch vùng trồng Sơn tra tỉnh Sơn La để xác định khu vực trồng Sơn tra thực địa Biện pháp đề xuất quy hoạch cho huyện cụ thể sau: + Huyện Mường La: Tiếp tục bảo vệ diện tích rừng có Sơn tra phân bố tự nhiên xã: Ngọc Chiến, Chiềng Ân, Chiềng San, Tạ Bú Chiềng Mn Huyện trồng 2.581,5 diện tích rừng Sơn tra, tập trung chủ yếu xã: Chiềng Công, Chiềng Muôn, Ngọc Chiến Nậm Păm + Huyện Bắc Yên: Tiếp tục bảo vệ diện tích rừng có Sơn tra phân bố tự nhiên xã: Làng Chếu, Tà Xùa, Sím Vàng, Háng Đồng Hang Trú Huyện trồng 10.981,1 diện tích rừng Sơn tra, tập trung chủ yếu xã: Xím Vàng, Làng Chếu, Tà Xùa, Hang Chú, Hồng Ngài Bắc Ngà + Huyện Phù n: Tiếp tục bảo vệ diện tích rừng có Sơn tra phân bố tự nhiên xã Suối Tọ Huyện trồng 223,1ha diện tích rừng Sơn tra, tập trung chủ yếu xã: Mường Bang Huy Hạ + Huyện Vân Hồ: Huyện trồng 15.445,7 diện tích rừng Sơn tra, tập trung chủ yếu xã: Tân Xuân, Xuân Nha, Chiềng Xuân, Vân Hồ, Chiềng Khoa, Quang Minh Suối Bàng + Huyện Mộc Châu: Huyện trồng 13.984,2 diện tích rừng Sơn tra, tập trung chủ yếu xã: Lóng Sập, Chiềng Khừa, Chiềng Hặc, Nà Phường, Tân Hợp Mường Sang + Huyện Yên Châu: Huyện trồng 1.148,1 diện tích rừng Sơn tra, tập trung chủ yếu xã: Phiêng Khoài, Chiềng On Mường Lượm + Huyện Mai Sơn: Huyện trồng 14.2575,3 diện tích rừng Sơn tra, tập trung chủ yếu xã: Phiêng Pằn, Chiềng Chung, Chiềng Nơi, 67 Mường Tranh, Chiềng Kheo, Cò Nòi, Chiềng Sung, Tà Hộc, Chiềng Chăn, Chiềng Lương Chiềng Ban + Huyện Thuận Châu: Tiếp tục bảo vệ diện tích rừng có Sơn tra phân bố tự nhiên xã Co Mạ, Long Hẹ, Nậm Lầu Púng Tra - Sử dụng đồ phân vùng điều kiện lập địa thích nghi Sơn tra tỉnh Sơn La để lựa chọn vùng thích nghi khu vực quy hoạch để tiến hành trồng thử nghiệm đánh giá, sau lựa chọn vùng thích nghi trung bình 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Sơn tra phân bố tự nhiên 15 xã thuộc huyện tỉnh Sơn La gồm: Thuận Châu, Bắc Yên, Phù Yên Mường La - Tỉnh Sơn La, có vùng thích nghi với Sơn tra chiếm 24,29%, vùng thích nghi trung bình chiếm 37,01%, vùng thích nghi chiếm 36,42% vùng khơng thích nghi chiếm 2,28% diện tích tồn tỉnh - Sinh trưởng Sơn tra khu vực điều tra tương đối tốt khơng có chênh lệch rõ rệt Sản lượng Sơn tra huyện Mường La cao 2,19 lần so với sản lượng Sơn tra huyện Bắc Yên - Bản đồ phân vùng lập địa thích nghi Sơn tra có độ tin cậy đánh giá thông qua phương pháp định tính định lượng - Đề tài xác định diện tích quy hoạch trồng Sơn tra cho huyện đề xuất vùng quy hoạch trồng Sơn tra cho tỉnh Sơn La Tồn - Đề tài nghiên cứu nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng Sơn tra Bên cạnh đó, cịn nhiều nhân tố sinh thái khác ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển Sơn tra như: thành phần giới đất; mức độ kết von, đá sỏi; độ PH… - Việc phân cấp mức độ thích nghi cịn chưa có nhiều sở khoa học, trình phân cấp chủ yếu dựa vào tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chương trình, dự án nghiên cứu thực phân bố, tuyển chọn trội, kỹ thuật gây trồng Sơn tra mà chưa dựa nghiên cứu sâu xác định ngưỡng sinh thái tiêu sinh thái cụ thể nên kết phân cấp phụ thuộc vào yếu tố chủ quan người phân cấp 69 Kiến nghị - Để kết phân vùng điều kiện thích nghi cho trồng Sơn tra xác phù hợp với thực tiễn hơn, cần tiếp tục thu thập sở liệu nhân tố sinh thái khác để đánh giá tổng hợp tác động nhiều nhân tố đến sinh trưởng, phát triển Sơn tra - Để đảm bảo có sở phân cấp cần có nghiên cứu ngưỡng điều kiện sinh thái thích hợp vai trị nhân tố sinh thái sinh trưởng phát triển Sơn tra tỉnh Sơn La - Kết nghiên cứu sử dụng kênh tham chiếu trình quy hoạch, định hướng, chiến lược phát triển vùng trồng Sơn tra tỉnh Sơn La TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Huỳnh Văn Chương, Vũ Trung Kiên, Lê Thị Thanh Nga (2012), “Ứng dụng GIS đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch phát triển cao su tiểu điền huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Huế, 75A (6), tr 7-17 Ban quản lý dự án 661 huyện Bắc Yên (2010), Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng Sơn tra, Sơn La Trần Quang Bảo (2013), GIS Viễn thám, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Hồng Hạnh (2009), Xây dựng đồ đơn vị đất đai kỹ thuật GIS, phục vụ đánh giá đất nông nghiệp huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Hội đồng nhân dân huyện Thuận Châu (2012), Nghị số 32/2012/NQHĐND ngày 06 tháng 07 năm 2012 Quy hoạch phát triển Sơn tra, Dược liệu địa bàn huyện Thuận Châu giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Sơn La Nguyễn Văn Khánh (1996), Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nơng Nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Trần Ngọc Sơn (2009), Hướng dẫn trồng Sơn tra đất dốc, Trung tâm Khuyến nơng tỉnh n Bái Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ (2011), “Ứng dựng công nghệ thông tin đánh giá đất đai tự nhiên đánh giá thích nghi đa tiêu chí huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học, 18b, tr 63-72 Trung tâm Lâm đặc sản (1999), Điều tra đánh giá nguồn lâm sản phụ từ Sơn tra cho đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam; Báo cáo tổng kết đề tài 10 Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc (2003), Nghiên cứu kiến thức địa thu hoạch chế biến Sơn tra đồng bào dân tộc H'Mông tỉnh Sơn La, Báo cáo tổng kết đề tài 11 Vũ Văn Thuận (2006), Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống gây trồng Sơn tra, Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc 12 Nguyễn Huy Thuấn (2012), Nghiên cứu phân vùng điều kiện lập địa trồng cao su tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Võ Thị Phương Thủy, Lê Cảnh Định, Phạm Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Hiếu Trung (2011), Tích hợp GIS phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) đánh giá thích nghi đất đai, Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS tồn quốc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Hồ Hoài Thương (2008), Biện pháp phát triển sản xuất mở rộng thị trường sản phẩm từ Táo mèo Sơn La dựa phân tích chuỗi giá trị, Cơng trình tham dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Ngoại Thương 15 Ủy ban nhân tỉnh Sơn La (2008), Quyết định số 2188/QĐ-UBND ngày 08 tháng 09 năm 2008 việc phê duyệt Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Sơn La đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 16 Viện Khoa khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2002), Nghiên cứu khả thích nghi Sơn tra vùng cao, Báo cáo hội thảo lâm sản gỗ Tiếng Anh B M Hoobler, G F Vance, J D Hamerlinck, L C Munn, and J A Hayward (2003), Applications of land evaluation and site assessment (LESA) and a geographic information system (GIS) in East Park County, Wyoming, Journal of Soil and Water Conservation 58(2), pp 105-112 Shamla Rasheed, R Vidhya, K Venugopal (2003), Agro-Land suitability assessment for Rice and Sugarcane using Remote sensing and GIS synergism, Institute of Remote Sensing, Anna University, Chennai Sunita Singh (2012), Land suitability Evaluation and Landuse Planning using Remote Sensing data and Geographic Information System, International Journal of Geology, Earth and Environmental Sciences, (1), pp 1-6

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w