Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 410 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
410
Dung lượng
16,28 MB
Nội dung
ÍỜ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ẻ Q U Ố C D Â N HOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÀN Lực * BỘ MÔN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỀN Đổng chủ biên: GS TS Tống Văn Đường TS Nguyễn Nam Phương NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HOC KINH TỂ QUỐC DÂN MỤC LỤC L Ờ I N Ó I Đ Ầ U CHƯƠNG I: NHẬP M Ô N DÂN s ố VÀ PH Á T T R IỂ N .9 l Các khái niệm dân số phát triể n n Vai trò dân số mối quan hệ dân số với phát triể n .! ! 11 m Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn h ọc 16 CHƯƠNG II: QUY M Ô, c CẤU VÀ CH ẤT LƯỢNG D Â N 22 I Quy mô phân bố dân s ố 22 n Cơ cấu dân s ố 40 III Chất lượng dân s ố 50 CHƯƠNG III: MỨC SINH VÀ YẾU T ố ẢNH HƯ ỞN G 59 I Khái niệm tiêu đánh giá mức sin h 59 II Các bảng sinh sản 67 in Xu hướng biến động mức sinh 72 IV Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh 74 CHƯƠNG IV: MỨC C H Ế T VÀ CÁC YẾU T ố ẢNH H Ư Ở N G 84 I Khái niệm tiêu đánh giá mức c h ế t 84 II Bảng sống (Bảng c h ế t) 95 III Biến động mức chết yếu tố ảnh hưởng 105 CHƯƠNG V: DI DÂN VÀ ĐÔ T H Ị H O Á 116 A/ Di dân 116 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Q uốc DÂN GIÁO TRÌNH Dâ n s ố v p h t t r iể n I Khái niệm phân loại 116 n Phương pháp đánh giá di d â n 125 n i Đặc trưng di d â n 127 IV Ảnh hưởng di dân 129 B /Đ ô thị hoá .133 I Khái niệm đặc điểm đô thị h o 133 n Ảnh hưởng đô thị h o 141 CHƯƠNG VI: H Ô N NHÂN VÀ GIA Đ ÌN H 151 l Hôn n h â n 151 n Gia đình 162 m Lịch sử phát triển chế độ hôn nhân gia đìnhẢnh hưởng đến biến động dân số 167 CHƯƠNG VII: DÂN s ố VÀ NGUỒN LA O ĐỘNG, V IỆC L À M 171 I.Một số khái niệm b ả n 171 n Các tiêu đánh giá mối quan hệ dân số - lao động - việc làm 177 in Mối quan hệ dân số lao động, việc làm (cung, cầu lao động) 186 IV Bảng đời lao động .202 CHƯƠNG V III: D ự BÁO DÂN s ố VÀ C H ÍN H SÁCH DÂN SỐ ' 209 I Dự báo dân s ố 209 II Chính sách dân số, công cụ điều tiết phát triển dân s ố .231 CHƯƠNG IX: DÂN s ố VÀ K IN H T Ê 251 I Những quan điểm mối quan hệ dân số kinh t ế 251 ĨRƯỞNC ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÕC DẰN Mục lục n.Những quan điểm dân số sản xuất xã h ộ i 260 Mối quan hệ phát triển dân số phát triển kinh tế 265 IV Tác động sách kinh tế 280 CHƯƠNG X: DÂN s ố VÀ VÂN ĐỂ XÃ H Ộ I 287 I Dân số giáo dục 287 n Dân số y tế 312 Dân số mức sống 326 CHƯƠNG XI: DÂN s ố VÀ B ÌN H ĐẲNG G IỚ I .347 I Một số khái niệm thước đo giới bình đẳng g iớ i 347 II Hệ thống tiêu giới lĩnh vực lao động việc m 360 III Ảnh hưởng phát triển dân số đối vói bình đẳng giới 365 IV Chính sách Đảng Nhà nước vấn đề bình đẳng giới 373 CHƯƠNG X II: LÔ N G G H É P BIẾN DÂN s ố VÀ K Ê H O Ạ C H HO Á PH Á T T R IỂ N K IN H T Ế - XÃ H Ộ I 378 I Sự cần thiết phải nồng ghép dân số phát triển kế hoạch hoá phát triển kinh tế - xã h ộ i 378 n Lồng ghép dân số vào kế hoạch hoá lao động, việc m 385 DANH M ỤC TÀ I L IỆU TH A M K H Ả O 415 TRƯỜNG ĐẠI HỌCKINK TẾOUỒC DẢN WÊÊÊHX*i ' Lịi noi đẩu LỊI NĨI ĐẦU Dân số phát triển có mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ Quy mô, cấu, chất lượng tốc độ tăng dân số có ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế xã hội ngược lại phát triển kinh tế xã hội có tác động trực tiếp đến mức sinh, mức chết, đến phân bố dân cư chất lượng dân cư Vì nhà quản lý, nhà kinh tế phải biết mối quan hệ tác động để đề biện pháp điều tiết trình phát triển dân số kinh tế xã hội Hơn dân số sở hình thành nguồn lao động Quy mô dân số lớn, cấu dân số hợp lý, chất lượng dân số cao tạo điều kiện phát triển nguồn lao động số lượng, chất lượng cấu Trên tinh thần đó, chúng tơi biên soạn giáo trình dân số phát triển dành cho chuyên ngành kinh tế lao động Cuốn giáo trình phân tích cách sâu rộng kiến thức dân số mối quan hệ tác động qua lại dân số với vấn đề thuộc lĩnh vực lao động Tham gia biên soạn giáo trình gồm có: - GS.TS Tơrig Văn Đường TS Nguyễn Nam Phương đồng chủ biên - GS.TS Tống Văn Đường chủ biên, biên soạn chương ,3 ,6 - TS Nguyễn Nam Phương đồng chủ biên, biên soạn chương 9,11 - TS Võ Nhất Trí biên soạn chương 4,7,8 - ThS Ngô Quỳnh An biên soạn chương - ThS Nguyễn Thanh Vân biên soạn chương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KÍNH T ấ QUỐC DẪN GIÁO TRÌNH DÂN s ố VÀ PHÁT TRIẩN - Cử nhân Vũ Xuân Đốc biên soạn chương 10 - TS Nguyễn Nam Phương PGS.TS Tĩần Xuân Cầu biên soạn chương 12 Đây giáo trình biên soạn lần đầu dành riêng cho chuyên ngành Kinh tế Lao động Vì khơng tránh khỏi thiếu sót chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, nhà quản lý đông đảo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn\ Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2007 T hay m ặt tác giả Đồng chủ biên GS.TS Tống Văn Đường & TS Nguyễn Nam Phương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TỂ QUỐC DÂN Chương Nhập môn dân số phảt triển Chương I NHẬP MÔN DÂN SÔ VÀ PHÁT TRIỂN I CÁC KHÁI NIỆMVỀ DÂN s ố VÀ PHÁT TRIỂN Dân số Dân số có liên quan đến nhiều hoạt động, nhiều khía cạnh khác đời sống kinh tế - xã hội Vì vậy, có nhiều mơn học nghiên cứu dân số Dân số theo nghĩa thông thường số lượng dân số vùng lãnh thổ, địa phương định Bởi dân số coi số lượng dân số trái đất hay phần nó, quốc gia hay vùng địa lý Tất nhiên quan niệm dân số học dân số nưóc có ý nghĩa quan trọng Dân số theo nghĩa rộng hiểu tập hợp người Tập hợp không số lượng mà cấu chất lượng Tập hợp bao gồm nhiều cá nhân hợp lại, khơng cố định mà thường xuyên biến động Ngay thân cá nhân thường xuyên biến động: sinh ra, lớn lên, trưởng thành, già tử vong Các hoạt động cá nhân thường xuyên thay đổi; tuổi niên thiếu học (từ nhà trẻ, mẫu giáo đến trường chuyên nghiệp; tuổi trưởng thành làm việc, già nua nghỉ ngoi Trình độ văn hóa chun mơn thay đổi Noi khơng hồn tồn cố định, đơn vị xã hội thay đổi Những thay đổi cá nhân làm thay đổi số lượng, thành phần kết cấu dân số nói chung TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẺ' QUỐC DÂN GIÁO TRINH DÂN s ố VÀ PHÁT TRlỂN Trong dân số học, thuật ngữ “Dân số” không hiểu theo nghĩa thông thường, mà cịn hiểu theo nghĩa rộng Nó nghiên cứu trạng thái tĩnh trạng thái động yếu tố gây nên biến động Ngồi từ dân số sống, tài liệu, sách báo dùng từ dân cư, nhân khẩu, dân tộc, nhân dân Giữa từ với dân số có điểm chung giống nhau, có nét đặc trưng khác Mặc dù, đơi dùng từ thay cho từ khác, ngữ nghĩa gần giống nhau, có trường hợp khơng thể thay cho Phát triển Các q trình dân số (sinh, chết, kết hơn, ly hơn, di cư ) diễn khung cảnh kinh tế - xã hội định Cái khung cảnh biến đổi mạnh mẽ theo thời gian (giữa thời kỳ), cịn khơng gian (giữa nước, vùng, châu lục Theo thời gian không gian, trình độ phát triển khác Vào năm 50 cuối kỷ XX người ta coi phát triển đơn tăng trưởng kinh tế Vì vậy, thước đo trình độ phát triển mức đạt GDP bình quân đầu người Ngày nay, để phân loại trình độ phát triển, Ngân hàng Thế giới vào GDP bình quân đầu người chia nước thành nhóm: phát triển (thu nhập thấp), phát triển (thu nhập trung bình) phát triển (thu nhập cao) Mặc dù, kinh tế cốt lõi phát triển, ngày người ta nhận thức phát nhiều hạn chế thước đo GDP bình quân đầu người Nhiều quốc gia có tăng trưởng kinh tế nhanh, số người đói nghèo khơng giảm địi sống người đáy xã hội Vì vậy, cần tiếp cận phát triển theo thỏa mãn (đáp ứng) nhu cầu 10 TRƯỜNG DẠI HỌC KINH TẾ o ự ố c DÂN Chương Nhập môn dân số vằ phát triển thiết yếu nhóm dân cư Nếu coi phát triển đối lập với nghèo khổ, phát triển coi trình giảm dần đến bãi bỏ nạn đói ăn, bệnh tật, mù chữ, tình trạng vệ sinh, thất nghiệp bất bình đẳng Trong cố gắng đáp ứng nhu cầu thiết yếu lại làm cạn kiệt nguồn tài ngun, mơi trường nhiễm Vì vậy, đánh giá phát triển cịn gắn liền vói bảo vệ mơi trường tự nhiên Do đó, phát triển coi tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội bền vững môi trường Sau chiến tranh giới thứ n, tốc độ phát triển nước ngày khác biệt chia thành nước phát triển nước phát triển Trong năm gần đây, để đánh giá trình độ phát triển, Liên Hợp Quốc đưa thưóc đo số phát triển người “HDI" Chỉ số tổng hợp từ ba yếu tố: thu nhập quốc dân bình quân đầu người; trình độ giáo dục tuổi thọ bình qn Các nước có trình độ phát triển cao có HDI >0,8; nước có trình độ phát triển trung bình có HDI từ 0,5 đến 0,8 trình độ phát triển có HDI