TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VIETTEL TRÊN THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA.

22 2 0
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC  TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VIETTEL TRÊN THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................................ 3 1. Khái niệm cơ bản ......................................................................................................... 3 2. Các loại hình chiến lược cấp kinh doanh ....................................................................... 3 2.1 Chiến lược dẫn đạo về chi phí ..................................................................................... 3 2.2 Chiến lược khác biệt hóa ............................................................................................ 4 2.3 Chiến lược tập trung hóa ....................................................................................... 4 3. Các chính sách thực thi chiến lược ................................................................................ 5 3.1 Chính sách Marketing ........................................................................................... 5 3.2 Chính sách nhân sự ............................................................................................... 5 3.3 Chính sách tài chính .............................................................................................. 6 3.4 Chính sách RD ................................................................................................... 6 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG ...................................................... 7 1. Giới thiệu chung về Viettel ........................................................................................... 7 2. Chiến lược kinh doanh của Viettel trên thị trường Campuchia ...................................... 9 2.1 Lý do lựa chọn thị trường ...................................................................................... 9 2.2 Chiến lược dẫn đầu về chi phí .............................................................................. 10 2.3 Kết quả thực hiện chiến lược ............................................................................... 11 3. Nhận xét về chiến lược kinh doanh của Viettel trên thị trường Campuchia................... 12 4.Các chính sách để triển khai chiến lược kinh doanh của Viettel trên thị trường Campuchia 14 4.1. Chính sách marketing 14 4.2. Chính sách nhân sự 15 4.3. Chính sách tài chính 15 4.4. Chính sách RD 15 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG 17 KẾT LUẬN 18 1 LỜI MỞ ĐẦU Khi thị trường trong nước đã ngày càng trở nên chật chội cùng với đó là những điều kiện và xu hướng hội nhập kinh tế thì việc tìm kiếm thị trường nước ngoài là cần thiết để mở rộng quy mô của doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp Việt nào đầu tư ra nước ngoài đều thuận lợi và đạt thành công. Tập đoàn Công nghệ Viễn thông Quân đội (Viettel) với chiến lược phù hợp đã trở thành một hiện tượng, tạo ra thành công vượt bậc không chỉ tại thị trường di động Việt Nam mà còn cả trên thị trường viễn thông quốc tế. Là thị trường đầu tiên mà Viettel đầu tư – Campuchia, mạng Metfone của Viettel Campuchia đã vươn lên vị trí dẫn đầu cả về thị phần, doanh thu, số lượng thuê bao tại thị trường này và Metfone vẫn giữ được vị thế của mình cho đến hiện tại Vậy làm thế nào để Viettel có thể thành công tại Campuchia đến vậy? Chiến lược kinh doanh nào của Viettel đã áp dụng trên thị trường Campuchia? Viettel đã xây dựng chính sách nào để triển khai chiến lược kinh doanh này? Để trả lời cho các câu hỏi này, nhóm 12 đã lựa chọn phân tích tình huống “Triển khai chiến lược kinh doanh của Viettel trên thị trường Campuchia”. 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.Khái niệm cơ bản Chiến lược Chiến lược được hiểu như là 1 kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát sự phát triển và tạo lập lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Quản trị chiến lược QTCL là một tập hợp các quyết định và hành động thể hiện thông qua kết quả của việc hoạch định, thực thi và đánh giá các chiến lược, được thiết kế nhằm đặt được các mục tiêu đã đề ra của 1 DN. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp Chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp kinh doanh Chiến lược cấp chức năng 2.Các loại hình chiến lược cấp kinh doanh 2.1 Chiến lược dẫn đạo về chi phí Mục đích của công ty trong việc theo đuổi sự dẫn đầu về chi phí hay chiến lược chi phí thấp là hoạt động tốt hơn (có lợi thế hơn) các đối thủ cạnh tranh bằng mọi cách thức để có thể sản xuất hàng hóa và dịch vụ ở mức chi phí thấp hơn các đối thủ. Để áp dụng chiến lược dẫn đạo về chi phí đòi hỏi doanh nghiệp cần có thị phần lớn, năng lực sản xuất và đầu tư lớn, có năng lực quản trị sản xuất và tổ chức kỹ thuật công nghệ cũng như là các chính sách giá phải linh hoạt. Việc áp dụng chiến lược này giúp doanh nghiệp có thể đặt mức giá thấp hơn mà vẫn thu được lợi nhuận ngang bằng các đối thủ cạnh tranh. Nếu sự cạnh tranh trong ngành tăng và các công ty bắt đầu cạnh tranh bằng giá thì doanh nghiệp dẫn đạo về chi phí sẽ có khả năng đứng vững trong cạnh tranh tốt hơn các công ty khác. Doanh nghiệp dễ dàng chịu đựng được khi có sức ép tăng giá từ phía nhà cung cấp. Cuối cùng, lợi thế chi phí có thể tạo ra rào cản gia nhập và các công ty khách không thể đạt được mức chi phí hoặc giá tương đương với doanh nghiệp dẫn đạo về chi phí trong ngành. Những nguy cơ chính của chiến lược dẫn đạo về chi phí xảy ra khi các đối thủ cạnh tranh tìm cách sản xuất với chi phí thấp hơn và tấn công lại doanh nghiệp dẫ đọa về chi 3 phí bằng chính thứ “vũ khí” này. Gây rào cản trong vấn đề thay đối về công nghệ. Cũng do mục tiêu chi phí thấp, các nhà quản trị quá quan tâm đến mục tiêu giảm chi phí mà bỏ qua hoặc không đáp ứng được sự thay đổi thị hiếu của khách hàng. 2.2 Chiến lược khác biệt hóa Chiến lược khác biệt hóa là chiến lược mà từ đó doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh dựa trên tính đặc thù của sản phẩm và dịch vụ cung cấp, được thị trường chấp nhận và đánh giá cao. Mục đích của chiến lược khác biệt hóa là đạt được lợi thế cạnh tranh bằng việc tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ được người tiêu dùng đánh giá là duy nhất theo quan điểm của họ. Khi doanh nghiệp khác biệt là sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng theo cách mà các đối thủ cạnh tranh khác không thể có, doanh nghiệp có thể áp đặt mức giá cao hơn đáng kể so với mức trung bình của ngành. Một doanh nghiệp khác biệt hóa có thể chọn mức khác biệt sản phẩm cao để đạt được lợi thế cạnh tranh theo 3 cách chủ yếu: chất lượng, sự đổi mới và tính thích nghi với khách hàng. Để áp dụng được chiến lược khác biệt hóa thì doanh nghiệp cần có năng lực marketing và RD mạnh, đồng thời có khả năng đổi mới, sáng tạo và năng động. Việc áp dụng chiến lược này giúp doanh nghiệp có khả năng áp đặt mức giá “vượt trội” so với đối thủ cạnh tranh, tạo ra sự trung thành của khách hàng và đồng thời tạo ra rào cản thu nhập đối với các công ty đang tìm cách gia nhập để có thể cạnh tranh với các công ty hiện tại với chi phí lớn. Tuy nhiên, việc áp dụng chiến lược khác biệt hóa có thể khiến doanh nghiệp gặp phải những nguy cơ như: dễ bị đối thủ cạnh tranh bắt chước, sự trung thành với nhãn hiệu hàng hóa có thể dễ bị đánh mất khi thông tin ngày càng nhiều và chất lượng sản phẩm không ngừng được cải thiện, dễ đưa những đặc tính tốn kém mà khách hàng không cần vào sản phẩm; sự thay đổi trong nhu cầu và thị hiếu khách hàng rất nhanh do đó doanh nghiệp sẽ khó đáp ứng, đòi hỏi khả năng truyền thông quảng bá của doanh nghiệp. 2.3 Chiến lược tập trung hóa Chiến lược tập trung hóa chú trọng phục vụ một đoạn thị trường cụ thể. Nó định hướng thỏa mãn nhu cầu của một nhóm khách hàng hoặc một đoạn thị trường mục tiêu xác định. Mục đích của chiến lược tập trung là tập trung phát triển lợi thế cạnh tranh (giá hoặc khác biệt hóa sản phẩm) đáp ứng cho một hoặc một vài phân đoạn thị trường. 4 Để áp dụng chiến lược này đòi hỏi doanh nghiệp phải lựa chọn 1 sản phẩm hay lựa chọn 1 tập khách hàng hoặc 1 vùng địa lý để phục vụ. Đối với chiến lược tập trung hóa, khả năng khác biệt hóa sản phẩm có thể là cao hoặc thấp vì công ty hoặc theo đuổi chiến lược tập trung vào chi phí thấp hoặc tập trung vào khác biệt hóa sản phẩm. Nhờ áp dụng chiến lược tập trung mà doanh nghiệp sẽ tạo ra được sức mạnh với khách hàng vì doanh nghiệp là người cung cấp sản phẩm độc đáo. Từ đó tạo ra rào cản gia nhập với đối thủ cạnh tranh tiềm năng. Cho phép tiền gần với khách hàng và phản ứng kịp với nhu cầu thay đổi. Ngoài ra còn giúp doanh nghiệp phát triển năng lực có thể mạnh. Tuy nhiên, do sản xuất với quy mô nhỏ hoặc phải củng cố vị thế cạnh tranh doanh nghiệp có thể khiến chi phí tăng cao. Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp có thể mất đi do thay đổi công nghệ hoặc thị hiếu khách hàng. Những rủi ro đến từ việc doanh nghiệp thay đổi đoạn thị trường tập trung. Doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp khác biệt hóa hoặc chi phí thấp trên diện rộng. Đồng thời, doanh nghiệp cũng bị phụ thuộc vào đoạn thị trường duy nhất. 3.Các chính sách thực thi chiến lược 3.1 Chính sách Marketing Chính sách phân đoạn thị trường Chính sách định vị sản phẩm Chính sách sản phầm Chính sách giá Chính sách phân phối Chính sach xúc tiến thương mại 3.2 Chính sách nhân sự Chính sách tuyển dụng nhân lực Chính sách bố trí và sử dụng nhân lực 5 Chính sách đánh giá nhân lực Chính sách đãi ngộ nhân lực 3.3 Chính sách tài chính Huy động vốn cần thiết: Nguồn vốn: từ lợi nhuận, các khoản nợ, cổ phần ... Dự toán ngân sách tài chính: Mô tả chi tiết vốn được cung cấp và chỉ tiêu ra sao? Chính sách thu mua: Dự toán kế hoạch thu mua gắn với tình hình tài chính Lãi suất cổ phần: Định rõ qui tắc phân chia lợi nhuận trong thực hiện chiến lược Chính sách tiền mặt: Nguồn tiền mặt lấy từ đâu? Sử dụng ra sao? Làm thế nào để gia tăng lượng tiền mặt khi thực thi chiến lược? 3.4 Chính sách RD Phát triển sản phẩm: +Hoàn thiện sản phẩm hiện có: Hoàn thiện về hình thức, hoàn thiện về nội dung, hoàn thiện cả nội dung và hình thức +Phát triển sản phẩm mới hoàn toàn: R D để đưa ra 1 sản phẩm chưa từng xuất hiện trên thị trường Đổi mới quy trình: đổi mới hoặc cải thiện phương phápqui trình sản xuất (bao gồm cả thay đổi đáng kể về kỹ thuật, thiết bị hoặc phần mềm) nhằm đạt được hiệu quả cao hơn 6 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1. Giới thiệu chung về Viettel Tên công ty: Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông quân đội Việt Nam Tên viết tắt: Viettel Trụ sở chính: Lô D26, ngõ 3 đường Tôn Thất Thuyết, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước. Doanh nghiệp do Bộ Quốc phòng thực hiện quyền chủ sở hữu và là một doanh nghiệp quân đội kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính – viễn thông và công nghệ thông tin. Viettel hiện là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn tại Việt Nam, đầu tư, hoạt động và kinh doanh tại 13 quốc gia trải dài từ Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi với quy mô thị trường 270 triệu dân, gấp 3 lần dân số Việt Nam. Bên cạnh viễn thông, Viettel còn tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu sản xuất công nghệ cao và một só lĩnh vực khác như bưu chính, xây lắp công trình, thương mại và XNK, IDC. Năm 2021, theo bảng xếp hạng thương hiệu viễn thông Telecoms 150 2021 của Brand Finance, Viettel được định giá thương hiệu hơn 6 tỷ USD, đứng thứ 10 châu Á và thứ 24 trên thế giới. Viettel cũng là doanh nghiệp Việt Nam duy nhất cũng như là thương hiệu viễn thông duy nhất tại Đông Nam Á nằm trong top 500 thương hiệu giá trị nhất thế giới. Thương hiệu Viettel xếp thứ 325. Lịch sử hình thành Ngày 1 tháng 6 năm 1989, Tổng Công ty Điện tử thiết bị thông tin (SIGELCO) được thành lập, là tiền thân của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel). Năm 1995: Doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh các dịch vụ viễn thông Năm 2000: Chính thức tham gia thị trường viễn thông. Lắp đặt thành công cột phát sóng của Đài truyền hình Quốc gia Lào cao 140m Năm 2003: Đổi tên thành Công ty Viễn thông Quân đội trực thuộc Binh chủng Thông tin. Cung cấp dịch vụ điện thoại cố định (PSTN) tại Hà Nội và TP.HCM 7 Năm 2004: Kinh doanh dịch vụ điện thoại di động. Cổng cáp quang quốc tế Năm 2006: Đầu tư ở Lào và Campuchia. Thành lập công ty Viettel Campuchia Năm 2009: Trở thành Tập đoàn kinh tế có mạng 3G lớn nhất Việt Nam Năm 2010: Đầu tư vào Haiti và Mozambique. Chuyển đổi thành Tập đoàn viễn thông Quân đội trực thuộc Bộ Quốc Phòng Năm 2011: Đứng số 1 tại Lào về cả doanh, thuê bao và hạ tầng Năm 2012: Thương hiệu Unitel của Viettel tại Lào nhận giải thưởng nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất thị trường Năm 2013: Doanh thu đầu tư nước ngoài cán mốc 1 tỷ USD Năm 2014: Chính thức bán những thẻ sim đầu tiên với thương hiệu Nexttel tại Cameroon và Bitel Năm 2017: Chính thức khai trương mạng viễn thông 4G tại Việt Nam Năm 2018: Chính thức đổi tên thành Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội Năm 2019: Hoàn thành tích hợp hạ tầng phát sóng 5G đầu tiên tại Hà Nội. Viettel ++ – chương trình chăm sóc khách hàng lớn nhất của doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động. Bước chân vào thị trường xe công nghệ với ứng dụng MyGo Thương hiệu Năm 2006, Viettel quyết định mở rộng kinh doanh ra nước ngoài. Tại mỗi một quốc gia, Viettel lựa chọn một thương hiệu riêng vì Viettel coi đó là công ty của người dân và của chính quốc gia đó. Mạng lưới của Viettel Viettel đã đầu tư hạ tầng mạng lưới viễn thông tại 11 quốc gia, cung cấp dịch vụ tới 100 triệu khách hàng trải dài từ Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ. 8 Viettel là một trong những nhà mạng có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Viettel sở hữu 99.500 trạm GSM (gồm trạm BTS 2G, 3G node B và 4G), cùng hơn 365.000 km cáp quang. Sứ mệnh và giá trị Với sứ mệnh Sáng tạo vì con người, Viettel luôn coi mỗi khách hàng là một con người – một cá thể riêng biệt, cần được tôn trọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt. Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội. Viettel cũng cam kết tái đầu đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội đặc biệt là các chương trình phục vụ cho y tế, giáo dục và hỗ trợ người nghèo. Xuyên suốt mọi hoạt động của Viettel là 8 giá trị cốt lõi, lời cam kết của Viettel đối với khách hàng, đối tác, các nhà đầu tư, với xã hội và với chính bản thân Viettel: (1)Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý. (2)Trưởng thành qua những thách thức và thất bại. (3)Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh. (4)Sáng tạo là sức sống. (5)Tư duy hệ thống. (6)Kết hợp Đông Tây. (7)Truyền thống và cách làm người lính. (8)Viettel là ngôi nhà chung. 2.Chiến lược kinh doanh của Viettel trên thị trường Campuchia 2.1 Lý do lựa chọn thị trường Campuchia có nền kinh tế vĩ mô, hệ thống tài chính khá ổn định, là thị trường mới, nhiều tiềm năng Môi trường kinh doanh của Campuchia thuận lợi nhất và phù hợp với khả năng nội tại của Viettel

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN- DU LỊCH BÀI THẢO LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VIETTEL TRÊN THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM - Thời gian: 30 phút, sáng n Địa điểm: Phòng V303, Trường Đại học Thương Mại Thành phận: Nhóm trưởng thành viên nhóm 12 I.Nội dung thảo luận II Nhóm trưởng phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm, nhiệm vụ cụ thể nêu bảng đánh giá thành viên nhóm 12 Thống thời gian nộp ngày 19/4 Đánh giá chung - Các thành viên tham gia đầy đủ, nhóm làm việc sơi nổi, nghiêm túc, hiệu CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM - Thời gian: 30 phút, Địa điểm: Phòng V303, Trường Đại học Thương Mại Thành phận: Nhóm trưởng thành viên nhóm 12 III Nội dung thảo luận - Cả nhóm thảo luận, thống ý thảo luận - Chỉnh sửa, bổ sung phần thiếu sót thảo luận IV Đánh giá chung - Các thành viên tham gia đầy đủ, nhóm làm việc sôi nổi, nghiêm túc, hiệu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm Các loại hình chiến lược cấp kinh doanh 2.1 Chiến lược dẫn đạo chi phí 2.2 Chiến lược khác biệt hóa 2.3 Chiến lược tập trung hóa Các sách thực thi chiến lược 3.1 Chính sách Marketing 3.2 Chính sách nhân 3.3 Chính sách tài 3.4 Chính sách R&D CHƯƠNG II: VẬN DỤNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Giới thiệu chung Viettel Chiến lược kinh doanh Viettel thị trường Campuchia 2.1 Lý lựa chọn thị trường 2.2 Chiến lược dẫn đầu chi phí 10 2.3 Kết thực chiến lược 11 Nhận xét chiến lược kinh doanh Viettel thị trường Campuchia 12 Các sách để triển khai chiến lược kinh doanh Viettel thị trường Campuchia 14 4.1 Chính sách marketing 14 4.2 Chính sách nhân 15 4.3 Chính sách tài 15 4.4 Chính sách R&D 15 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG 17 KẾT LUẬN 18 LỜI MỞ ĐẦU Khi thị trường nước ngày trở nên chật chội với điều kiện xu hướng hội nhập kinh tế việc tìm kiếm thị trường nước ngồi cần thiết để mở rộng quy mơ doanh nghiệp Tuy nhiên doanh nghiệp Việt đầu tư nước thuận lợi đạt thành cơng Tập đồn Cơng nghệ - Viễn thơng Quân đội (Viettel) với chiến lược phù hợp trở thành tượng, tạo thành công vượt bậc không thị trường di động Việt Nam mà cịn thị trường viễn thơng quốc tế Là thị trường mà Viettel đầu tư – Campuchia, mạng Metfone Viettel Campuchia vươn lên vị trí dẫn đầu thị phần, doanh thu, số lượng thuê bao thị trường Metfone giữ vị Vậy làm để Viettel thành cơng Campuchia đến vậy? Chiến lược kinh doanh Viettel áp dụng thị trường Campuchia? Viettel xây dựng sách để triển khai chiến lược kinh doanh này? Để trả lời cho câu hỏi này, nhóm 12 lựa chọn phân tích tình “Triển khai chiến lược kinh doanh Viettel thị trường Campuchia” CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm  Chiến lược Chiến lược hiểu kế hoạch sơ đồ tác nghiệp tổng quát phát triển tạo lập lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp  Quản trị chiến lược QTCL tập hợp định hành động thể thông qua kết việc hoạch định, thực thi đánh giá chiến lược, thiết kế nhằm đặt mục tiêu đề DN  Các cấp chiến lược doanh nghiệp - Chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp kinh doanh Chiến lược cấp chức Các loại hình chiến lược cấp kinh doanh 2.1 Chiến lược dẫn đạo chi phí Mục đích cơng ty việc theo đuổi dẫn đầu chi phí hay chiến lược chi phí thấp hoạt động tốt (có lợi hơn) đối thủ cạnh tranh cách thức để sản xuất hàng hóa dịch vụ mức chi phí thấp đối thủ Để áp dụng chiến lược dẫn đạo chi phí địi hỏi doanh nghiệp cần có thị phần lớn, lực sản xuất đầu tư lớn, có lực quản trị sản xuất tổ chức kỹ thuật cơng nghệ sách giá phải linh hoạt Việc áp dụng chiến lược giúp doanh nghiệp đặt mức giá thấp mà thu lợi nhuận ngang đối thủ cạnh tranh Nếu cạnh tranh ngành tăng công ty bắt đầu cạnh tranh giá doanh nghiệp dẫn đạo chi phí có khả đứng vững cạnh tranh tốt công ty khác Doanh nghiệp dễ dàng chịu đựng có sức ép tăng giá từ phía nhà cung cấp Cuối cùng, lợi chi phí tạo rào cản gia nhập công ty khách khơng thể đạt mức chi phí giá tương đương với doanh nghiệp dẫn đạo chi phí ngành Những nguy chiến lược dẫn đạo chi phí xảy đối thủ cạnh tranh tìm cách sản xuất với chi phí thấp công lại doanh nghiệp dẫ đọa chi phí thứ “vũ khí” Gây rào cản vấn đề thay đối công nghệ Cũng mục tiêu chi phí thấp, nhà quản trị quan tâm đến mục tiêu giảm chi phí mà bỏ qua không đáp ứng thay đổi thị hiếu khách hàng 2.2 Chiến lược khác biệt hóa Chiến lược khác biệt hóa chiến lược mà từ doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh dựa tính đặc thù sản phẩm dịch vụ cung cấp, thị trường chấp nhận đánh giá cao Mục đích chiến lược khác biệt hóa đạt lợi cạnh tranh việc tạo sản phẩm dịch vụ người tiêu dùng đánh giá theo quan điểm họ Khi doanh nghiệp khác biệt sản phẩm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng theo cách mà đối thủ cạnh tranh khác có, doanh nghiệp áp đặt mức giá cao đáng kể so với mức trung bình ngành Một doanh nghiệp khác biệt hóa chọn mức khác biệt sản phẩm cao để đạt lợi cạnh tranh theo cách chủ yếu: chất lượng, đổi tính thích nghi với khách hàng Để áp dụng chiến lược khác biệt hóa doanh nghiệp cần có lực marketing R&D mạnh, đồng thời có khả đổi mới, sáng tạo động Việc áp dụng chiến lược giúp doanh nghiệp có khả áp đặt mức giá “vượt trội” so với đối thủ cạnh tranh, tạo trung thành khách hàng đồng thời tạo rào cản thu nhập cơng ty tìm cách gia nhập để cạnh tranh với cơng ty với chi phí lớn Tuy nhiên, việc áp dụng chiến lược khác biệt hóa khiến doanh nghiệp gặp phải nguy như: dễ bị đối thủ cạnh tranh bắt chước, trung thành với nhãn hiệu hàng hóa dễ bị đánh thông tin ngày nhiều chất lượng sản phẩm không ngừng cải thiện, dễ đưa đặc tính tốn mà khách hàng khơng cần vào sản phẩm; thay đổi nhu cầu thị hiếu khách hàng nhanh doanh nghiệp khó đáp ứng, địi hỏi khả truyền thơng quảng bá doanh nghiệp 2.3 Chiến lược tập trung hóa Chiến lược tập trung hóa trọng phục vụ đoạn thị trường cụ thể Nó định hướng thỏa mãn nhu cầu nhóm khách hàng đoạn thị trường mục tiêu xác định Mục đích chiến lược tập trung tập trung phát triển lợi cạnh tranh (giá khác biệt hóa sản phẩm) đáp ứng cho một vài phân đoạn thị trường Để áp dụng chiến lược đòi hỏi doanh nghiệp phải lựa chọn sản phẩm hay lựa chọn tập khách hàng vùng địa lý để phục vụ Đối với chiến lược tập trung hóa, khả khác biệt hóa sản phẩm cao thấp cơng ty theo đuổi chiến lược tập trung vào chi phí thấp tập trung vào khác biệt hóa sản phẩm Nhờ áp dụng chiến lược tập trung mà doanh nghiệp tạo sức mạnh với khách hàng doanh nghiệp người cung cấp sản phẩm độc đáo Từ tạo rào cản gia nhập với đối thủ cạnh tranh tiềm Cho phép tiền gần với khách hàng phản ứng kịp với nhu cầu thay đổi Ngồi cịn giúp doanh nghiệp phát triển lực mạnh Tuy nhiên, sản xuất với quy mô nhỏ phải củng cố vị cạnh tranh doanh nghiệp khiến chi phí tăng cao Vị cạnh tranh doanh nghiệp thay đổi cơng nghệ thị hiếu khách hàng Những rủi ro đến từ việc doanh nghiệp thay đổi đoạn thị trường tập trung Doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh từ doanh nghiệp khác biệt hóa chi phí thấp diện rộng Đồng thời, doanh nghiệp bị phụ thuộc vào đoạn thị trường Các sách thực thi chiến lược 3.1 Chính sách Marketing - Chính sách phân đoạn thị trường - Chính sách định vị sản phẩm - Chính sách sản phầm - Chính sách giá - Chính sách phân phối - Chính sach xúc tiến thương mại 3.2 Chính sách nhân - Chính sách tuyển dụng nhân lực - Chính sách bố trí sử dụng nhân lực - Chính sách đánh giá nhân lực - Chính sách đãi ngộ nhân lực 3.3 Chính sách tài - Huy động vốn cần thiết: Nguồn vốn: từ lợi nhuận, khoản nợ, cổ phần - Dự tốn ngân sách tài chính: Mô tả chi tiết vốn cung cấp tiêu sao? - Chính sách thu mua: Dự tốn kế hoạch thu mua gắn với tình hình tài - Lãi suất cổ phần: Định rõ qui tắc phân chia lợi nhuận thực chiến lược - Chính sách tiền mặt: Nguồn tiền mặt lấy từ đâu? Sử dụng sao? Làm để gia tăng lượng tiền mặt thực thi chiến lược? 3.4 Chính sách R&D - Phát triển sản phẩm: + Hoàn thiện sản phẩm có: Hồn thiện hình thức, hồn thiện nội dung, hồn thiện nội dung hình thức + Phát triển sản phẩm hoàn toàn: R & D để đưa sản phẩm chưa xuất thị trường - Đổi quy trình: đổi cải thiện phương pháp/qui trình sản xuất (bao gồm thay đổi đáng kể kỹ thuật, thiết bị phần mềm) nhằm đạt hiệu cao CHƯƠNG II: VẬN DỤNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Giới thiệu chung Viettel Tên công ty: Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng qn đội Việt Nam Tên viết tắt: Viettel Trụ sở chính: Lơ D26, ngõ đường Tơn Thất Thuyết, phường n Hịa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel) doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước Doanh nghiệp Bộ Quốc phòng thực quyền chủ sở hữu doanh nghiệp quân đội kinh doanh lĩnh vực bưu – viễn thông công nghệ thông tin Viettel nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn Việt Nam, đầu tư, hoạt động kinh doanh 13 quốc gia trải dài từ Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi với quy mô thị trường 270 triệu dân, gấp lần dân số Việt Nam Bên cạnh viễn thông, Viettel tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu sản xuất cơng nghệ cao só lĩnh vực khác bưu chính, xây lắp cơng trình, thương mại XNK, IDC Năm 2021, theo bảng xếp hạng thương hiệu viễn thông Telecoms 150 2021 Brand Finance, Viettel định giá thương hiệu tỷ USD, đứng thứ 10 châu Á thứ 24 giới Viettel doanh nghiệp Việt Nam thương hiệu viễn thông Đông Nam Á nằm top 500 thương hiệu giá trị giới Thương hiệu Viettel xếp thứ 325  Lịch sử hình thành - Ngày tháng năm 1989, Tổng Công ty Điện tử thiết bị thông tin (SIGELCO) thành lập, tiền thân Tập đồn Viễn thơng Quân đội (Viettel) - Năm 1995: Doanh nghiệp cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông - Năm 2000: Chính thức tham gia thị trường viễn thơng Lắp đặt thành cơng cột phát sóng Đài truyền hình Quốc gia Lào cao 140m - Năm 2003: Đổi tên thành Công ty Viễn thông Quân đội trực thuộc Binh chủng Thông tin Cung cấp dịch vụ điện thoại cố định (PSTN) Hà Nội TP.HCM - Năm 2004: Kinh doanh dịch vụ điện thoại di động Cổng cáp quang quốc tế - Năm 2006: Đầu tư Lào Campuchia Thành lập công ty Viettel Campuchia - Năm 2009: Trở thành Tập đồn kinh tế có mạng 3G lớn Việt Nam - Năm 2010: Đầu tư vào Haiti Mozambique Chuyển đổi thành Tập đoàn viễn thơng Qn đội trực thuộc Bộ Quốc Phịng - Năm 2011: Đứng số Lào doanh, thuê bao hạ tầng - Năm 2012: Thương hiệu Unitel Viettel Lào nhận giải thưởng nhà cung cấp dịch vụ tốt thị trường - Năm 2013: Doanh thu đầu tư nước cán mốc tỷ USD - Năm 2014: Chính thức bán thẻ sim với thương hiệu Nexttel Cameroon Bitel - Năm 2017: Chính thức khai trương mạng viễn thơng 4G Việt Nam - Năm 2018: Chính thức đổi tên thành Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội -  Năm 2019: Hồn thành tích hợp hạ tầng phát sóng 5G Hà Nội Viettel ++ – chương trình chăm sóc khách hàng lớn doanh nghiệp thức vào hoạt động Bước chân vào thị trường xe công nghệ với ứng dụng MyGo Thương hiệu Năm 2006, Viettel định mở rộng kinh doanh nước Tại quốc gia, Viettel lựa chọn thương hiệu riêng Viettel coi cơng ty người dân quốc gia  Mạng lưới Viettel Viettel đầu tư hạ tầng mạng lưới viễn thông 11 quốc gia, cung cấp dịch vụ tới 100 triệu khách hàng trải dài từ Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ Viettel nhà mạng có tốc độ phát triển nhanh giới Viettel sở hữu 99.500 trạm GSM (gồm trạm BTS 2G, 3G node B 4G), 365.000 km cáp quang  Sứ mệnh giá trị Với sứ mệnh Sáng tạo người, Viettel ln coi khách hàng người – cá thể riêng biệt, cần tôn trọng, quan tâm lắng nghe, thấu hiểu phục vụ cách riêng biệt Nền tảng cho doanh nghiệp phát triển xã hội Viettel cam kết tái đầu đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết hoạt động sản xuất kinh doanh với hoạt động xã hội đặc biệt chương trình phục vụ cho y tế, giáo dục hỗ trợ người nghèo Xuyên suốt hoạt động Viettel giá trị cốt lõi, lời cam kết Viettel khách hàng, đối tác, nhà đầu tư, với xã hội với thân Viettel: (1) Thực tiễn tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý (2) Trưởng thành qua thách thức thất bại (3) Thích ứng nhanh sức mạnh cạnh tranh (4) Sáng tạo sức sống (5) Tư hệ thống (6) Kết hợp Đông - Tây (7) Truyền thống cách làm người lính (8) Viettel nhà chung Chiến lược kinh doanh Viettel thị trường Campuchia 2.1 Lý lựa chọn thị trường - Campuchia có kinh tế vĩ mơ, hệ thống tài ổn định, thị trường mới, nhiều tiềm - Môi trường kinh doanh Campuchia thuận lợi phù hợp với khả nội Viettel - Tương đồng văn hóa, khả am hiểu thị trường khoảng cách địa lý - Quan hệ Việt Nam – Campuchia có bề dày truyền thống, quân đội 2.2 Chiến lược dẫn đầu chi phí Viettel đặt mục tiêu: “Đến năm 2015 có thị trường quy mô khoảng 500 triệu dân, doanh thu từ thị trường nước lớn gấp 3-5 lần thị trường nước trở thành 10 doanh nghiệp viễn thơng đầu tư nước ngồi lớn giới” Để nhằm thực mục tiêu này, thị trường Campuchia, Viettel tiếp tục chiến lược phổ cập viễn thông thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT lĩnh vực phấn đấu trở thành nhà mạng lớn thị trường thị phần, doanh thu, số lượng thuê bao Tháng 5/2006, Viettel đầu tư 100% vốn thành lập Viettel Campuchia Dịch vụ mà Viettel lựa chọn đầu tư vào Campuchia dịch vụ VoIP sau tháng Viettel chiếm tới gần 20% thị trường điện thoại quốc tế Campuchia Tiếp theo Viettel đầu tư dịch vụ di động Internet Trong vòng năm xây dựng, tháng 2/2009 mạng di động Metfone (đầu tư khoảng 30 triệu USD) Viettel thức khai trương Viettel thực chiến lược “hạ tầng trước, kinh doanh theo sau” “lấy nông thôn vây thành thị” Đối tượng khách hàng mà Viettel nhắm tới hệ trẻ, hệ sinh viên, đặc biệt người dân nghèo sống nông thôn Sau năm xây dựng, Viettel phát triển 1.700 trạm thu sóng di động (BTS) triển khai gần 10.000 km cáp quang, phủ khắp quốc lộ, tỉnh thành, trung tâm huyện, vươn vùng biên giới, vùng sâu vùng xa đất nước Campuchia Do sở hữu mạng lưới sở hạ tầng phủ rộng khắp toàn 25/25 tỉnh thành, Viettel Campuchia đảm bảo thông suốt cho dịch vụ từ dịch vụ viễn thông cố dịnh, viễn thông di động dịch vụ giá trị gia tăng khác Cùng với Viettel cung cấp nhiều gói dịch vụ viễn thơng di động cố định khác nhằm tạo điều kiện cho khách hàng lựa chọn gói dịch vụ Qua Viettel Campuchia khách hàng biết đến nhiều hơn, gần gũi với đối tượng khách hàng thị trường, đem lại lợi nhuận doanh thu lớn cho tập đoàn Chỉ sau tháng kể từ Metfone bắt đầu cung cấp dịch vụ di động Campuchia từ tháng năm 2009, giá cước cho dịch vụ di động giảm liên tục Nhờ kinh nghiệm thị trường có doanh thu thuê bao thấp Việt Nam, Metfone Vettel cung cấp dịch vụ rẻ so với đối thủ cạnh tranh khác Các nhà mạng khác có cước gọi 3cent/phút thấp 1cent/phút Viettel cung cấp dịch vụ giá từ 1-2cent/phút Giá Viettel rẻ nhà cung cấp dịch vụ khác từ 20-25% Viettel 10 doanh nghiệp đầu việc tạo nên sóng cạnh tranh giá Liên tiếp chương trình khuyến mại giảm giá sim, cước doanh nghiệp viễn thông Campuchia áp dụng Bằng việc liên tục đưa chương trình khuyến cho nhóm đối tượng phù hợp, Viettel Campuchia giành lượng lớn khách hàng trung thành với dịch vụ Tuy doanh nghiệp cung ứng dịch vụ viễn thông lớn Campuchia sẵn sàng tham gia cạnh tranh gay gắt Viettel Campuchia doanh nghiệp cung ứng dịch vụ viễn thông đa dạng nắm giữ thị phần lớn thị trường Campuchia Ông Nguyễn Mạnh Hùng – chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội (Viettel) – nói “Trong nhiều người nghĩ rằng, viễn thơng xa xỉ Viettel lại nghĩ viễn thơng thứ hàng hóa thiết yếu, cơm ăn, nước uống hàng ngày cách phải phổ cập dịch vụ, mang hội kết nối cho Trong nhiều người nghĩ cơng nghệ cao giá đắt Viettel lại nghĩ rằng, cơng nghệ cao giá rẻ Nếu Apple đưa Iphone giá hàng ngàn USD tới 10% người giàu Viettel mang smartphone đến 90% số người cịn lại” Đó bí giúp Viettel thành cơng Việt Nam tiến nước Tại thời điểm Metfone đời, thị trường viễn thơng Campuchia có bảy nhà mạng khác, có ba nhà mạng tồn gần 10 năm Mobitel, Mfone TMIC với thị trường lớn Đặc biệt Mobitel chiếm 50% thị phần, số tưởng chừng khó vượt qua Thế nhưng, sau hai năm, Metfone từ vị kẻ hèn đến sau làm xáo động thị trường Campuchia vươn lên giữ vững vị trí số thị phần (với 48%) 2.3 Kết thực chiến lược - Mạng Metfone, thương hiệu Viettel Campuchia, giữ vị trí dẫn đầu với hạ tầng mạng lưới rộng khắp quy mô lớn Hiện Viettel Campuchia sở hữu 15.000 km cáp quang, phủ đến 100% số huyện 80% số xã, với 3000 trạm BTS 2G gần 1000 trạm BTS 3G Với hạ tầng kỹ thuật vậy, Metfone có vùng phủ sóng lớn Campuchia, đến tận vùng nông thôn, vùng biển đảo - Metfone có vị vững thị trường viễn thông Campuchia - Metfone thị trường Viettel đầu tư năm có lãi 11 - Metfone doanh nghiệp hàng đầu đóng góp cho ngân sách Chính phủ Campuchia Lũy kế tới hết năm 2016, Metfone nộp gần 400 triệu USD thuế cho Chính phủ Campuchia - Tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn nhân viên, cộng tác viên - Viettel Campuchia thực tốt chương trình xã hội hỗ trợ cho phủ, ngành, sinh viên người nghèo  Nhận xét chiến lược kinh doanh Viettel thị trường Campuchia Viettel nghiên cứu tìm hiểu rõ môi trường kinh doanh Nhận thức tiềm từ quốc gia láng giềng Campuchia nét tương đồng văn hóa, Viettel xây dựng chiến lược tiếp cận thị trường Campuchia bản, khéo léo để từ tìm hội kinh doanh thị trường – thị trường Campuchia Với phương châm “nhập gia tùy tục” quan điểm “hiểu văn hóa dân tộc chiếm thị trường”, Viettel sâu tìm hiểu văn hóa người Campuchia Khi đến Campuchia, Viettel xây dựng Metfone – thương hiệu riêng, Viettel coi cơng ty người dân Campuchia quốc gia Campuchia Qua Viettel có chiến lược hành động đắn việc chiếm lĩnh thị trường Campuchia Bên cạnh việc thu hút lượng lớn khách ban đầu biết đến sản phẩm thơng qua sách giá rẻ, Viettel đưa sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng họ Người tiêu dùng Campuchia khơng địi hỏi q cao kiểu dáng mẫu mã hay tích hợp nhiều tính sản phẩm Họ thường chọn lựa sản phẩm có độ tin cậy cao, độ bền tính hữu dụng sản phẩm tốt với mức giá hợp lí Ngồi ra, đa số người tiêu dùng thị trường Campuchia có đặc điểm trung thành cao với sản phẩm thương hiệu, thay đổi thói quen tiêu dùng  Viettel đầu việc tạo nên sóng cạnh tranh giá Campuchia Viettel Campuchia đem đến cho khách hàng nhìn giá cơng nghê Viettel cho “cơng nghệ cao giá rẻ”, Viettel Campuchia nỗ lực công tác phổ cập hóa dịch vụ di động đem lại hội tiếp cận viễn thông đến tất người, kể người vùng sâu vùng xa Campuchia Đối tượng khách hàng Viettel Campuchia hệ trẻ, hệ sinh viên, đặc biệt người nghèo nông thôn Việc đưa gói cước giá rẻ lựa chọn tối ưu, tạo lợi cạnh tranh 12 thương hiệu Viettel Campuchia bước chiếm ưu lòng khách hàng chiếm vị lớn thị trường viễn thơng Campuchia Ngồi ra, họ cịn cung cấp nhiều gói dịch vụ viễn thơng cố định khác với giá phù hợp với đối tượng Việc cung cấp gói dịch vụ phong phú tạo điều kiện cho khách hàng lựa chọn gói dịch vụ phong phú tạo điều kiện cho khách hàng lựa chọn gói dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng phù hợp với khả chi trả khách hàng Với giá cước thấp từ 20 - 25% so với giá hành Campuchia, nhiều gói cước đa dạng, hệ thống cửa hàng đại lý rộng khắp, mạng Metfone Viettel mang đến cho người dân Campuchia nhiều lựa chọn phù hợp, người có thu nhập thấp Viettel Campuchia khơng xây dựng kênh phân phối thức qua cửa hàng đối thủ cạnh tranh mà trọng đến đội ngũ cộng tác viên Các cộng tác viên giúp Viettel Campuchia đưa sản phẩm dịch vụ tới tận làng xã chí tới tận tay người tiêu dùng Cách thiết lập kênh phân phối giúp Viettel có mức tăng trưởng thuê bao nhanh chóng, sớm chiếm lĩnh khu vực thị trường mà đối thủ chưa vươn tới Bên cạnh đó, Viettel cịn thường xuyên đưa chương trình khuyến mại nhằm gia tăng doanh số tạo lượng khách hàng trung thành cho  Viettel tập hợp khai thác mạnh, nguồn lực sẵn có Với lợi lớn mạnh, có kinh nghiệm kinh doanh thị trường viễn thông Việt Nam tiềm lực lớn cơng nghệ tài chính, Viettel có đủ điều kiện ban đầu để mở rộng thị trường sang Campuchia phát triển quy mô kinh doanh so với đối thủ viễn thơng Khi gia nhập, Viettel phổ cập viễn thông cách xây dựng hạ tầng mạng lưới rộng khắp, từ đưa mức giá thấp so với đối thủ đến với đối tượng mà Viettel Campuchia nhắm tới người có mức thu nhập thấp – đối tượng khách hàng mà đối thủ chưa khai thácnhằm định vị khác biệt ban đầu lòng khách hàng Với đội ngũ nhân mạnh công nghệ, Viettel đưa sản phẩm có tính hữu dụng cao đáp ứng nhu cầu thiết yếu sản phẩm người dân Campuchia Viettel cung cấp nhiều gói dịch vụ khác để tạo nên đa dạng chọn lựa khách hàng Từ đó, Viettel Campuchia biết đến nhiều với nhiều đối tượng khách hàng Viettel Campuchia khai thác tối ưu nguồn lực, kinh nghiệm để đưa dịch vụ với giá tối ưu để gia nhập thị trường viễn thông Campuchia chiếm thị phần, doanh thu, số lượng thuê bao 13 Các sách để triển khai chiến lược kinh doanh Viettel thị trường Campuchia 4.1 Chính sách marketing Khác với nhiều đối thủ cạnh tranh tập trung quảng cáo sản phẩm, dịch vụ mới, ban đầu Viettel Campuchia tập trung tạo ấn tượng hình ảnh daonh nghiệp Việt Nam sang giúp đỡ người Campuchia, tạo gần gũi với người tiêu dùng Khi đạt hiệu việc tạo hình ảnh lịng người Campuchia, Viettel Campuchia dần chuyển sang giới thiệu sản phẩm, dịch vụ Lúc Viettel Campuchia triệt để khai thác yếu tố thích hình thức, thích náo nhiệt người Campuchia cách xây dựng chương trình quảng cáo theo nhiều hình thức với hình ảnh, âm màu sắc bắt mắt Nhờ đó, mạng MetFone thức khai trương, người dân Campuchia hiểu tường tận háo hức sử dụng dịch vụ doanh nghiệp cung cấp Metfone thực triết lí kinh doanh Viettel “kinh doanh gắn liển với trách nhiệm xã hội”, Viettel đẩy mạnh hoạt động xã hội quỹ người nghèo, ủng hộ trường học, bệnh viện, … hoạt động xã hội giúp sâu vào tiềm thức người tiêu dùng Campuchia Viettel Campuchia trọng xây dựng hình ảnh doanh nghiệp thân thiện người dân Campuchia nên cơng ty tích cực đóng góp phát triển xây dựng đất nước nhiều lĩnh vực, đặc biệt kể đến số kiện chương trình như: Gói kích thích nơng thơn Campuchia, cung cấp miễn phí dịch vụ Internet đến trường học, tài trợ mổ hở hàm ếch cho trẻ em nghèo, tổ chức chương trình nhân đạo “Khơng phải giấc mơ” truyền hình, tặng học bổng cho học sinh nghèo vượt khó, có sách giá riêng cho nhà sư, sinh viên khách hàng khu vực làng xã, tham gia tài trợ giải bóng đá quốc gia Campuchia Khuyến mại hình thức xúc tiến bán hàng thường doanh nghiệp viễn thông khai thác tối đa Liên tiếp chương trình khuyến mại giảm giá sim, cước doanh nghiệp viễn thông Campuchia áp dụng Khi tham gia thị trường, Viettel Campuchia không xây dựng kênh phân phối thức qua cửa hàng đối thủ mà trọng việc phát triển đội ngũ cộng tác viên Các cộng tác viên giúp viettel Campuchia đưa sản phẩm Dich vụ mang thương hiêu Metfone tới tận cấp làng xã, chí tới tận tay người tiêu dùng Cách thiết lập kênh phân phối giúp viettel có mức tăng trưởng thuê bao nhanh chóng, sớm chiếm lĩnh khu vực thị trường mà đối thủ chưa vươn tới 14 4.2 Chính sách nhân Thời gian đầu, đội ngũ Viettel Campuchia tuyển chọn từ cán có có lực cơng ty mẹ Viettel Tỷ lệ chuyên gia người Việt Viettel Campuchia giữ mức cao doanh nghiệp khác thị trường Đội ngũ chuyên gia người Việt vừa có lợi kinh nghiệm triển khai mạng lưới Việt Nam, vừa có lợi hỗ trợ trực tiếp từ công ty mẹ nên thực xây dựng mạng lưới, phát triển thị trường hiệu Với việc tuyển dụng nghiêm túc, đào tạo bản, giữ nghiêm kỷ luật lao động, cán người xứ vào làm việc Viettel Campuchia nhanh chóng thích nghi với cơng việc Ngồi việc sử dụng đội ngũ nhân viên thức Viettel Campuchia cịn phát triển đội ngũ cộng tác viên Đội ngũ vừa am hiểu sản phẩm Metfone vừa am hiểu thị yếu người tiêu dùng Chính họ đưa sẩn phẩm thích hợp đến tay người tiêu dùng Điều giúp Viettel có mức tăng trưởng thuê bao nhanh chóng, sớm chiếm lĩnh khu vực thị trường mà đối thủ chưa vươn tới 4.3 Chính sách tài Tháng 5/2006, Viettel đầu tư 100% vống thành lập Viettel Campuchia Tại thị trường Campuchia Tại thị trường Campuchia, Viettel mang theo triệu USD tiền vốn, lấy doanh thu từ dịch vụ VoIP “nuôi” mảng Internet di động sau Ban lãnh đạo Viettel chấp thuận đầu tư vào Campuchia với số vốn triệu USD 445.000 USD thiết bị Quyết định đưa sau Viettel chi 98.000 USD nghiên cứu thị trường quốc gia láng giềng Dịch vụ mà Viettel lựa chọn đầu tư vào Campuchia dịch vụ VoIP, sau tháng nhận giấy phép, Viettel chiếm tới gần 20% thị trường quốc tế Campuchia Chính tiền thu từ dịch vụ dùng để “ni” mảng sau Ơng Nguyễn Cao Lợi – Phó Tổng giám đốc Viettel Global (VTG) cho biết “Với 663.000 USD tiền mặt, kéo cáp thành cơng từ An Giang văn phịng Viettel thủ đô Phnom Penh Từ tháng 7-10/2006, tuyến cáp hoàn thành VoIP mang lại doanh thu sau tháng Số tiền 81.000 USD thu từ Voice IP tiếp tục đầu tư để phát triển mảng Internet di động sau này” 4.4 Chính sách R&D  Product R&D (Nghien cứu – phát triển sản phẩm) 15 Sản phẩm Viettel Campuchia đa dạng từ viễn thông cố định, viễn thông di động dịch vụ giá trị gia tăng khác Với gói dịch vụ phong phú tạo điều kiện cho khách hàng lựa chọn gói dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng phù hợp với khả chi trả Đây điểm khác biệt lớn Viettel Campuchia nhà cung cấp dịch vụ khác Nhờ đó, Viettel khách hàng biết đến nhiều hơn, gần gũi với đối tượng khách hàng thị trường  Technology R&D (Nghiên cứu – phát triển công nghệ) Việc nghiên cứu, phát triển công nghệ doanh nghiệp nhằm mục đích tạo cơng nghệ để cải tiến sản phẩm cũ, ứng dụng vào sản phẩm có chất lượng giá thành tốt Do Viettel Campuchia không ngừng nghiên cứu, cập nhật kỹ thuật, để mang lại cho khách hàng sản phẩm, dịch vụ Một lợi Viettel thị trường Campuchia đưa sản phẩm, dịch vụ thị trường doanh nghiệp tham khảo kinh nghiệm Viettel Telecom đưa sản phẩm, dịch vụ thị trường Việt Nam Điều giúp cho doanh nghiệp tăng cường lực công nghệ, tăng vị Viettel thị trường Camphuchia, từ bước đầu để phát triển cho doanh nghiệp thị trường 16 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG - Chiến lược dẫn đạo chi phí Viettel áp dụng thành cơng Từ nghiên cứu, tìm hiểu thị trường điều kiện có liên quan đến nước bạn Campuchia đưa chiến lược cạnh tranh vô thông minh: “Chiến lược dẫn đạo chi phí”, đánh vào tâm lý người dân khơng có đủ kinh tế, ưa thích tiện lợi giá rẻ Metfone minh chứng rõ nét cho việc thực thành công chiến lược dẫn đạo chi phí Viettel thị trường Campuchia Chính điều điều kiện thuận lợi cho Viettel thâm nhập thị trường Campuchia cách nhanh chóng trì chiến lược giai đoạn dài từ xâm nhập thị trường Campuchia đến Chiếm tin dùng người dân Campuchia Viettel khẳng định vị thị trường nước bạn - Các sách thực thi chiến lược Viettel Campuchia đưa hợp lý, quán với chiến lược kinh doanh Viettel Campuchia thực sách thực thi chiến lược vơ đắn có nghiên cứu rõ ràng, khoa học phù hợp với chiến lược dẫn đầu chi phí giúp Viettel Campuchia nhanh chóng thích nghi với mơi trường kinh doanh đồng thời đưa hình ảnh Viettel đến gần với người dân người dân Campuchia nhiệt tình hưởng ứng Có thể thấy, việc thâm nhập thị trường Campuchia đạt thành công định, không ngừng phát triển vươn cao khẳng định vị trí số mắt người tiêu dùng phủ Camphuchia Tuy nhiên, bước chân vào thị trường viễn thông đầy tiềm Viettel gặp chút khó khăn khơng nhiều, khơng ảnh hưởng nhiều đến việc thực thi chiến lược sách Viettel, mà nhờ có điều giúp Viettel khó ló khơn triển khai tốt chiến lược đề 17

Ngày đăng: 15/06/2023, 01:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan