Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2022 - 2023 NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG VÀ THẤT NGHIỆP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013- 2022 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế vĩ mô Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Duyên Năm thứ 2/Tổng số năm đào Nguyễn Thị Mai Linh Năm thứ 2/Tổng số năm đào Đỗ Huyền Trang Năm thứ 2/Tổng số năm đào tạo tạo tạo Giảng viên hướng dẫn: ThS Trương Thị Như Hà HẢI PHÒNG 2023 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học cơng trình nghiên cứu thân với giúp đỡ Cô ThS Trương Thị Như Hà bạn Những phần tài liệu sử dụng tài liệu để thảm khảo, lấy ý tưởng cho đề tài nêu rõ qua phần tài liệu tham khảo Các kết thu đề tài hoàn toàn trung thực, sai chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu kỷ luật nhà trường đề MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG, THẤT NGHIỆP VÀ MƠ HÌNH EVIEWS 1.1 Lý thuyết thất nghiệp 1.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 1.3 Tổng quan mơ hình EVIEWS CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM VÀ SỬ DỤNG MƠ HÌNH EVIEWS TRONG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ HAI BIẾN SỐ 13 2.1 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam 13 2.2 Thực trạng kinh tế Việt .13 2.2.1 Pin lượng mặt trời .13 2.2.2 Bộ điều khiển sạc .15 2.2.3 Hệ thống lưu trữ 16 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI .22 3.1 Tính tốn hệ thống lượng mặt trời .22 3.1.1 Xác định công suất tải tiêu thụ 22 3.1.2 Tính tốn cơng suất pin mặt trời 22 3.1.3 Tính tốn chọn Ắc-quy 22 3.1.4 Tính solar charge controller .23 3.2 Tổng quan sản phẩm .23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .26 Kết luận 26 Kiến nghị 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tên Mật độ NLMT trung bình năm số giời nắng trung bình theo tùng vùng/miền Trang DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Ưu nhược lượng mặt trời 1.2 Tác động kim loại nặng với thể 10 1.3 Trạm xe buýt tự động chiếu sáng 11 1.4 Vệ tinh lợng mặt trời 12 1.5 Sản xuất hydro từ lượng mặt trời 12 1.6 Năng lượng mặt trời sử dụng cho chiếu sáng 13 1.7 Xe chạy lượng mặt trời 13 2.1 Khung nhơm 14 2.2 Kính cường lực 15 2.3 Lớp solar cell 16 2.4 Jack kết nối MC4 17 2.5 Bộ điều khiển sạc 17 2.6 Hệ thống lưu trữ 18 2.7 Electron lỗ trỗng 19 2.8 Tiếp giáp P/N 20 2.9 Ánh sáng photon lên pin mặt trời 20 2.10 2.11 Nguyên lý hoạt động hệ thống lượng mặt trời hoà lưới điện Nguyên lý hoạt động hệ thống lượng mặt trời lưu trữ ắc quy 22 23 Recommandé pour toi 17 Suite du document ci-dessous 102001 95 Marketing processes and planning Marketing 18 Push and pull motivation social media marketing Marketing 45 100% (3) 100% (3) Factors Influencing Students Choice for Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (1) Hình 3.1 Tên hình Sản phẩm ứng dụng điện lượng mặt trời chiếu sáng công cộng Trang 27 3.2 Cảm biến ánh sáng tich hợp Timer 28 3.2 Led ma trận khả trình 28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các quốc gia giới quan tâm tới hai nhân tố thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ chúng Thất nghiệp vốn biến số quan trọng thu hút quan tâm quốc gia, chí nhiều người cịn cho tình trạng gây nhiều tiêu cực xấu cho xã hội, gây cản trở đến tăng trưởng phát triển kinh tế Còn tăng trưởng kinh tế số kinh tế vĩ mô quan trọng, thước đo cho phát triển kinh tế quốc dân mục tiêu hướng tới xuyên suốt trình phát triển Vậy rốt thất nghiệp tăng trưởng có mối quan hệ ngược chiều hay chiều, hay hai biến số có mối quan hệ hai chiều tác động qua lại lẫn qua giai đoạn Nghiên cứu vấn đề thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế mối quan hệ thất nghiệp tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia quan tâm đồng nghĩa với việc có nhiều nghiên cứu khác nhau, với phương pháp góc nhìn khác Tuy nhiên, liệu thời gian địa điểm nghiên cứu khác với kỹ thuật kinh tế lượng sử dụng cách đa dạng, làm cho kết nghiên cứu có khác biệt Bên cạnh Việt Nam, mối quan hệ định tính hai biến số nghiên cứu thông qua kiểm định đồng liên kết độ trễ phân phối tự hồi quy ARDL (Nguyen Thi Thu Ha, 2020) Kiểm định tốc độ tăng trưởng tỷ lệ thất nghiệp có mối quan hệ tiêu cực ngắn hạn dài hạn, nhiên hai biến số lại không tồn mối quan hệ nhân Trải qua bao thăng trầm giai đoạn kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng, Đảng nhà nước ta ln có sách để thực cải cách kinh tế phát triển mạnh mẽ, sâu rộng Đặc biệt trình phát triển kinh tế hội nhập Việt Nam nay, nghiên cứu mối quan hệ hai vấn đề kinh tế vĩ mô- tăng trưởng thất nghiệp vô phù hợp Ở thời kỳ kinh tế với mức tăng trưởng khác đưa tình trạng thất nghiệp khác quốc gia Vì tác giả lựa chọn mốc thời gian từ năm 20132022 để thực việc thu thập số liệu khảo sát Khoảng thời gian 10 năm không lớn đảm bảo ý nghĩa cho giai đoạn tới, đặc biệt sau tổn hại, biến động kinh tế, xã hội đại dịch Covid 19 nhiệm vụ đẩy nhanh tiến độ để thực kịp thời Kế hoạch năm 2021- 2025 Qua đó, tác giả lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 20132022”, để từ nhìn nhận vấn đề để đưa dự báo biện pháp phù hợp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Tác giả cung cấp tổng quan khái niệm phát biểu liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu tăng trưởng, thất nghiệp mơ hình kinh tế lượng hiệu chỉnh sai số tự hồi quy vector (VECM) phần EVIEWS sử dụng cho đề tài - Tiến hành thu thập số liệu, xử lý thông tin để đảm độ tin cậy áp dụng mô hình kinh tế định lượng tự hồi quy vector (VECM) hai biến số nghiên cứu để đưa kết mối liên hệ chúng - Dựa thực tiễn vấn đề mục tiêu hướng đến kinh tế nhằm đưa biện pháp xác thực dựa tảng đáng tin cậy Nhiệm vụ: - Thu thập số liệu từ quý năm 2013 đến quý năm 2022 Tổng cục Thống kê Việt Nam - Sử dụng mô hình VECM để xử lý số liệu - Từ việc áp dụng mơ hình, rút kết luận đề dự đốn, biện pháp giúp Chính phủ cải thiện khó khăn vấn đề thất nghiệp thúc đẩy kinh tế phát triển lâu dài, bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: hai biến số quan trọng kinh tế vĩ mô: “ tăng trưởng thất nghiệp” Phạm vi nghiên cứu: số liệu thu thập Việt Nam theo quý từ năm 20132022 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, định lượng… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a.Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa sở lý thuyết liên quan đến tăng trưởng, thất nghiệp cung cấp thông tin phần mềm hỗ trợ EVIEWS, với việc áp dụng phần mềm vào nghiên cứu để tìm mối quan hệ hai biến số Đề tài sử dụng tài liệu tham khảo đóng góp vào lý luận cho nghiên cứu sau b.Ý nghĩa thực tiễn: Giúp phân tích mối quan hệ hai biến số kinh tế vĩ mô kết thực nghiệm quan trọng Việt Nam Làm rõ số lý thuyết thực tiễn Là sở để nêu biện pháp, ý kiến nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giải vấn đề thất nghiệp Việt Nam Theo bảng số liệu, Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng Bừng Sông Hồng khu vực có tỷ lệ thất nghiệp trung bình cao ( tỷ lệ tương ứng 2.84%, 2.73%, 2.67%, 2.12%) với số lên tới 4.66% ( năm 2021- Đơng Nam Bộ) Khu vực có tỷ lệ thất nghiệp thấp trung du miền núi Bắc Bộ với tỷ lệ thất nghiệp trung bình 1.19%, số tỉ lệ thấp 0.8% rơi vào năm 2013 tỷ lệ thất nghiệp thấp theo vùng kinh tế xã hội tám năm xét thống kê Nhìn chung tỷ lệ thất nghiệp cao vùng kinh tế xã hội chủ yếu rơi vào năm 2020 năm 2021 - dịch bệnh covid bùng phát cách phức tạp Việt Nam khiến nước phải phong tỏa để kiềm chế dịch bệnh dẫn tới tình hình thất nghiệp gia tăng Cộng với sau đại dịch covid nhiều doanh nghiệp bấp bênh, gặp khó khăn buộc phải giảm số lao động làm số tình hình thất nghiệp cuối năm 2020 năm 2021 tăng cao khu vực Lao động thất nghiệp chủ yếu tập trung vùng thuộc kinh tế trọng điểm đồng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ ( Do mật độ dân cư cao, đầu tư phát triển, nhiều khu công nghiệp đôi với thị trường việc làm đầy tiềm khiến nhiều lao động từ khu vực khác đến tiếp cận, tìm kiếm việc làm dẫn tới tình trạng cung lao động lớn cầu lao động) Còn khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên tập trung chủ yếu vào trồng trọt loại lâu năm, công nghiệp như, cà phê, cao su, trà…cần nhiều sức lao động, công việc bấp bênh nên người lao động không trụ lại lâu với công việc Và phần lớn người lao động trẻ tuổi tìm đến khu vực thành thị để làm nhà máy, xí nghiệp… khiến cho tỷ lệ thất nghiệp chiếm số phần trăm https://nld.com.vn/thoi-su/tay-nguyen-thieu-lao-dong-20190530221146115.htm 2.1.4 Tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính Thất nghiệp phụ nữ quan tâm nhiều lực lượng lao động xem lực lượng dễ bị ảnh hưởng biến động thị trường lao động 14 Hình 5: tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính Việt Nam từ 2013-2022 Từ năm 2013- năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp nam nữ có chênh lệch không đáng kể, điểm chênh lệch cao khoảng thời gian đạt 0.49% vào năm 2018 Thậm chí năm 2014, tỷ lệ thất nghiệp nam nữ khơng có chênh lệch ( đạt 2.1 %) Nhưng từ năm 2015- 2017 có biến đổi nhỏ chênh lệch tỷ lệ thất nghiệp nam nữ, xu thất nghiệp giới tính- tỷ lệ thất nghiệp nữ lớn tỷ lệ thất nghiệp nam- bị phá vỡ.Thực trạng tỷ lệ thất nghiệp nam giới lớn so với tỷ lệ thất nghiệp nữ giới phần tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ giới nhỏ nam giới ( tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2015, nữ: 72.9% ,nam: 83% ;Năm 2016, nữ: 72.5%, nam: 82.4%; Năm 2017, nữ: 71.9%, nam 81.9%) Điều giải thích phận người phụ nữ nhà làm nội trợ, sinh ( thất nghiệp quay lại) Hay theo cấu lao động có việc làm theo nghề nghiệp lao động nữ sử dụng nhiều so với lao động nam ngành: dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng ( năm 2015, nữ: 21.0% ; nam: 12.3 %) ,chuyên môn kỹ thuật bậc cao ( năm 2015, nữ: 7.2%, nam: 5.8%) chuyên môn kỹ thuật bậc trung ( năm 2015, nữ :3.5%, nam : 2.8%), lao động giản đơn ( năm 2015, nữ : 42.5% , nam : 37.3%) Mà thời đại cơng nghiệp hóa- đại hóa, ngành dịch vụ dần trở thành trụ cột, động lực phát triển kinh tế nên ngành cần nguồn lực lượng lớn dẫn tới tỷ lệ thất nghiệp nữ giới giảm dần thấp so với nam giới Theo quan sát , năm 2018 trở có biến động lớn tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính Năm 2018 tỷ lệ thất nghiệp nam giới giảm xuống 1.97%, giảm 0.39 điểm phần trăm so với năm 2017 Đến năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp nam giới (2.09%) tăng 0.12% so với năm 2018 tỷ lệ thất nghiệp nam giới năm 2020 giảm nhẹ xuống 2.01% so với năm trước Trong tỷ lệ thất nghiệp nữ giới năm 2018 lại tăng lên 2.46% giảm xuống năm 2019 (2 26%) Sau năm 2020 trái ngược với việc giảm tỷ lệ thất nghiệp nam giới tỷ lệ thất nghiệp nữ giới lại tăng đột biến lên 3.05%, cao 0.79 % so với năm 2019 Vậy năm 2018 tỷ lệ thất nghiệp nữ giới chiếm số đông tạo khoảng chênh lệch tỷ lệ thất nghiệp nam giới nữ giới ( tỷ lệ thất nghiệp giới lớn 0.49%) sau thu hẹp chênh lệch 0.17 tỷ lệ thất nghiệp nữ giới chiếm phần đông.Tuy nhiên đến năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp nam - nữ lại có khoảng chênh lệch lớn tỷ lệ thất nghiệp nam giới giảm xuống 2.01% tỷ lệ thất nghiệp nữ giới lại tăng lên 3.05% ( tỷ lệ thất nghiệp nữ giới lớn tỷ lệ thất nghiệp nam giới 1.04 điểm phần trăm) Lực lượng lao động nữ giới lực lượng lao động dễ bị chịu ảnh hưởng biến động thị trường lao động,năm 2020 năm năm dịch bệnh Covid-19 bùng nổ Việt Nam Nam nên dễ hiểu tỷ lệ thất nghiệp nữ giới lại tăng cao Đến thời điểm năm 2021, tình hình dịch bệnh trở nên căng thẳng đỉnh điểm nên dẫn tới tỷ lệ thất nghiệp nam nữ chịu tác động (Tỷ lệ thất nghiệp nữ giới : 3.26 %, tỷ lệ thất nghiệp nam giới: 3.15% ) Theo báo cáo năm 2022, tỷ lệ thất nghiệp nam nữ có xu hướng giảm Tuy tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính cao so với năm trước đại dịch 15 2.2 Thực trạng kinh tế Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam quãng thời gian 2013-2022 đối mặt với nhiều biến động diễn biến phức tạp, đặc biệt đại dịch COVID-19, nói kinh tế nước ta giai đoạn có nhiều thăng trầm Hình 6: biến động kinh tế Việt Nam năm 2013-2021 Trong giai đoạn 2013-2021 mức tăng trưởng bình quân Việt Nam đạt 5,6%, số ấn tượng so với kinh tế nhiều quốc gia khác giới, không trước có tác động tiêu cực đại dịch COVID-19, với mức tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 6,8% năm giai đoạn 2016-2019, Việt Nam ta lọt top 10 quốc gia quốc gia tăng trưởng cao theo đánh giá Ngân hàng Thế giới Tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trở thành điểm sáng, từ biểu đồ ta thấy thực trạng đáng quan ngại kinh tế nước ta tỷ lệ tăng trưởng tín dụng/GDP mức cao Trong q trình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam có bước đầu giảm phụ thuộc vào vốn tín dụng, kết năm 2015, mức bổ sung tín dụng trì số 13% đến 18% tốc độ tăng trưởng GDP dao động từ 6,21% đến 7,08%, nghĩa tốc độ tăng trưởng tín dụng so với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao khoảng - lần Tuy nhiên, điều đáng ý, vào năm 2020 2021, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, thời gian giãn cách xã hội kéo dài gây trì trệ kinh tế mà khả hấp thụ nguồn vốn tín dụng khơng có dấu hiệu sụt giảm, tiếp tục trì mức 12%-13% Trong thời điểm này, tốc độ tăng trưởng tín dụng cao gấp lần tốc độ tăng trưởng GDP, đặc biệt theo đánh giá Ngân hàng giới tỷ lệ tín dụng/GDP Việt Nam năm 2021 lên tới 124% số cao so với quốc gia giới Nhìn chung điều phản ánh hiệu sử dụng vốn nước ta cịn yếu kém, dù vốn tín dụng “bơm” kinh tế cao tốc độ tăng trưởng GDP chưa thực xứng đáng, điều dẫn đến kinh tế Việt Nam dễ bị tổn thương trước biến động lãi suất 16 Tăng trưởng tín dụng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế mà cịn lạm phát, chí tín dụng tác động đến lạm phát ngắn hạn dài hạn Tuy nhiên nói Việt Nam kiểm soát lạm phát tốt Chỉ số tiêu dùng bình quân CPI giai đoạn 2016-2020 đạt khoảng 4%, giảm mạnh so với giai đoạn 2011-2015 (7.65%) mặc cho tăng trưởng tín dụng ln ngưỡng 13% - 18% Điển hình năm 2021, mức độ tăng trưởng CPI 1,84%, mức thấp kể từ năm 2016 Dù vậy, Việt Nam cẩn trọng đối mặt với sức ép lạm phát, thời điểm tại, nước ta đà khôi phục kinh tế mạnh mẽ sau tác động đại dịch COVID-19, kích thích tiêu tín dụng điều khơng thể tránh khỏi Nhưng TS Lê Xn Nghĩa nói: “Khơng phải "bung" tín dụng gây lạm phát, quan trọng tín dụng rót vào lĩnh vực Nếu sử dụng vào lĩnh vực hiệu quả, tăng tín dụng khơng "kích" lạm phát lên”, chúng tơi tin Việt Nam sử dụng nguồn vốn hiệu chắn lạm phát ln nằm mức kiểm soát mà Nhà nước ta đề https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM177204 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM187044 Năng suất nhân tố tổng hợp (Total Factor Productivity - TFP) tiêu phản ánh kết sản xuất mang lại nâng cao hiệu sử dụng vốn lao động, nhờ vào tác động nhân tố đổi cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lí, nâng cao trình độ lao động… Ngày nay, suất nhân tố tổng hợp (TFP) trở thành tiêu quan trọng hoạt động đánh giá phân tích tăng trưởng kinh tế Ở Việt Nam Theo báo cáo Năng suất Việt Nam 2020, giai đoạn 2011 - 2015, Việt Nam tăng TFP đóng góp khoảng 33,5% vào tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 2016 - 2020, tăng TFP đóng góp khoảng 45,7% vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam ghi nhận nước có tốc độ tăng TFP dương thuộc nhóm nước tăng TFP cao nước thành viên Tổ chức Năng suất Châu Á (Asian Productivity Organization APO) Năm 2020, dịch COVID-19 làm ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu, TFP trở thành điểm sáng, yếu tố góp phần giữ mức tăng dương.(37,48%) Nhưng nước khu vực mức 50%, ví dụ Hàn Quốc 51,5%, Trung Quốc 52%, Thái Lan 53%, v.v Điều cho thấy tỷ lệ đóng góp TFP tăng trưởng Việt Nam cịn có khoảng cách xa cho nước khu vực, địi hỏi phải có nhiều cố gắng Nền kinh tế nước ta phát triển theo chiều rộng, tăng trưởng GDP dựa vào vốn lên tới 2/3 TFP tiêu chất lượng, đóng góp 1/3, tích cực gần 1/2 giai đoạn gần 17 Hình 7: hệ số ICOR Việt Nam năm 2013-2021 Mặc dù giai đoạn 2013-2019 tăng trưởng bình quân GDP Việt Nam đạt thành tựu to lớn song hệ số đầu tư tăng trưởng ICOR mức cao Hệ số ICOR tỷ lệ vốn đầu tư so với tốc độ tăng trưởng nhìn vào số cho ta biết để tốc độ tăng trưởng GDP tăng điểm phần trăm phải tăng tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP điểm phần trăm Điểm đáng ý giai đoạn 2016-2019 hiệu đầu tư có bước cải thiện rõ rệt, bình quân ICOR giai đoạn 6,13 thấp số 6,25 giai đoạn 2011-2015 Đặc biệt năm 2018, kinh tế Việt Nam có bước đột phá có mức tăng trưởng kinh tế 7,08% cao nhiều năm qua, vốn đầu tư tồn xã hội ước tính đạt 1856,6 nghìn tỷ đồng tương ứng 33.5% GDP (nằm ngưỡng Quốc hội đề 33%-34%) song hệ số ICOR 5,98 - thấp giai đoạn xét cho thấy chất lượng tăng trưởng kinh tế nước ta có bước tiến Bên cạnh đó, tác động đại dịch COVID-19, hoạt động sản xuất kinh doanh đình trệ làm cho giá thành nguyên vật liệu đầu vào nhiều ngành tăng cao, khiến lãng phí nguồn vốn đầu tư tồn xã hội, hệ số ICOR vượt ngưỡng 14 điểm hai năm 2020 2021 14,28 15,54 Nhìn chung số hiệu sử dụng vốn Việt Nam mức cao so với quốc gia thời kỳ bắt đầu công nghiệp hóa đại hóa giờ, cụ thể số ICOR Đài Loan (1961-1980) 2,7; Thái Lan (19811995) 4,1; Trung Quốc (2001-2006) 4,0… Năng suất lao động yếu tố lớn việc đóng góp vào số TFP NSLĐ vào năm 2014 đạt 3.515 USD/lao động, ước tính tăng 4,3% so với năm 2013 NSLĐ Việt Nam năm 2016 đạt tới số 3.853 USD/lao động Với mức tăng trưởng kinh tế năm 2018 đạt 7,08%, NSLĐ toàn kinh tế theo giá hành năm 2018 ước tính đạt 4.521 USD/lao động; tính theo giá so sánh, tăng 6% so với năm 2017 Năm 2020 18 NSLĐ đạt mức 5.081 USD/lao động Tốc độ tăng suất lao động bình quân giai đoạn 2016-2020 5,88%/năm, cao đáng kể so với giai đoạn 2011-2015 4,24%/năm Tính chung giai đoạn 2011-2020, suất lao động bình quân tăng 5,06%/năm Nhưng mức tăng chưa đủ nhanh để thu hẹp khoảng cách với quốc gia khác Năng suất lao động Việt Nam năm 2020, theo ước tính Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), thấp lần so với Malaysia; lần so với Trung Quốc; lần so với Thái Lan, lần so với Philippines 26 lần so với Singapore Năng suất lao động Việt Nam từ năm 2010-2019 cao Timor-Leste, Campuchia Myanmar NSLĐ ngành chế biến chế tạo chưa tạo dấu ấn vượt trội Tốc độ tăng trưởng NSLĐ ngành công nghiệp chế biến chế tạo - ngành cốt lõi công nghiệp hóa đóng góp lớn vào NSLĐ tổng thể song tốc độ tăng NSLĐ lại chưa thực cao vượt trội so với nhiều ngành kinh tế khác (trung bình tăng 6,5% giai đoạn 20112019) Ngành dịch vụ thương mại (đặc biệt bán buôn bán lẻ, dịch vụ lưu trú, ăn uống, thông tin truyền thơng) có chuyển biến tốc độ tăng NSLĐ hấp thụ nhiều lao động, bù đắp sụt giảm đóng góp ngành nơng nghiệp Tuy nhiên, lại ngành chịu ảnh hưởng nặng đại dịch Covid-19 Những đóng góp KH&CN thể qua số đổi sáng tạo Việt Nam liên tục tăng Năm 2017 tăng 12 bậc, năm 2018 tăng bậc, năm 2019 tăng tiếp bậc, xếp thứ 42 129 quốc gia, đưa Việt Nam vươn lên dẫn đầu nhóm 26 quốc gia thu nhập trung bình thấp đứng thứ ASEAN KH&CN thể rõ vai trò nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế đất nước Giai đoạn 2015 - 2020, suất lao động nâng lên thể qua số suất yếu tố tổng hợp TFP (tăng từ 33,6% giai đoạn 2011 - 2015 lên 44,46% giai đoạn 2016 - 2019), tỉ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị hàng hóa xuất đạt 50% năm 2020 Một điểm sáng hoạt động khoa học công nghệ đổi sáng tạo Việt Nam năm qua thăng hạng bảng xếp hạng số đổi sáng tạo toàn cầu Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới WIPO theo năm Năm 2020, Việt Nam xếp thứ 42/131 quốc gia xếp hạng Trong giai đoạn 2010-2020 có thăng hạng số đổi sáng tạo tác động làm tăng suất lao động Tuy nhiên, phân tích hệ số tương quan cho thấy mức độ tương quan số đối sáng tạo GII NSLĐ Việt Nam khơng chặt chẽ Nhóm số đầu vào số đổi sáng tạo có thăng hạng kéo theo tăng lên suất lao động Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Xét cấu kinh tế Việt Nam ta thấy cấu kinh tế ln có chuyển biến tích cực giai đoạn 2013-2022 khu vực kinh tế: khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản; khu vực công nghiệp xây dựng khu vực dịch vụ cho giai đoạn kinh tế có nhiều biến động Xét cụ thể khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản ta thấy năm 2013 tăng 2,67% so với năm trước, chiếm tỷ trọng 18,4% Ngoài ra, dù kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực đại dịch COVID-19, năm 2021 tháng đầu năm 2022, khu vực kinh tế tăng trưởng 2,9% 2,99%, đồng thời chiếm tỷ trọng 12,36% 11,27% Điểm đặc biệt nhiều năm qua, lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam có chuyển dịch theo xu hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng dần tỷ trọng lâm nghiệp thủy sản Theo số liệu Tổng cục Thống kê, so sánh với năm gốc 2010 19 đến năm 2020, nông nghiệp chiếm 72,84%, giảm 5,43 điểm phần trăm; lâm nghiệp chiếm 4,82%, tăng 1,27 điểm phần trăm; thủy sản chiếm 22,34%, tăng 4,16 điểm phần trăm Tới khu vực công nghiệp xây dựng, vào năm 2013, 2014 hậu khủng hoảng tài tồn cầu, mức tăng trưởng khu vực đạt 5,43% 6,24% Tuy nhiên đến năm 2015 kinh tế Việt Nam hồi phục mạnh mẽ, khu vực công nghiệp xây dựng đạt mức tăng trưởng 9,64%, số đáng ấn tượng Hơn nữa, toàn kinh tế ngành cơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến chế tạo đóng vai trò quan trọng nhất, ngày ổn định phát triển Trong giai đoạn 2011-2020, bình quân ngành chế biến chế tạo tăng 1,9 điểm phần trăm năm, mức đóng góp cao ngành kinh tế, Việt Nam tương lai, tăng trưởng ngành chế biến chế tạo yếu tố quan trọng hàng đầu tăng trưởng kinh tế Xét đến khu vực số khu vực dịch vụ, khu vực chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế Việt Nam năm 2013, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 43,4% đến năm 2021 tháng đầu năm 2022 40,95% 41,31% Tuy nhiên, diễn biến phức tạp đại dịch, nhiều hoạt động thương mại dịch vụ bị “đóng băng”, mức tăng trưởng khu vực đạt 1,22% - thấp kể từ năm 2013 thấp nhiều so với khu vực cịn lại Thậm chí số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao khu vực dịch vụ ngành bán buôn, bán lẻ, ngành vận tải kho bãi có mức tăng trưởng âm -0,21% -5,03% Song tháng đầu năm 2022, hoạt động thương mại dịch vụ có phục hồi mạnh mẽ, tăng trưởng đạt 10,57%, cao tháng năm giai đoạn 2011-2022 https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG? end=2021&locations=ID-MM-CN-IN-THKH&name_desc=false&start=2013&view=chart Bảng 2.2: tốc độ tăng trưởng Việt Nam só nước khu vực châu Á Quốc gia 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Trung Quốc 7,8 7,4 6,7 6,8 6,7 2,2 8,1 Ấn Độ 6,4 7,4 8,3 6,8 6,5 3,7 -6,6 8,9 Campuchia 7,4 7,1 6,9 7,5 7,1 -3,1 Myanmar 7,9 8,2 3,3 10,5 5,8 6,4 6,8 3,17 -17,98 Việt Nam 5,42 5,98 6,68 6,21 6,81 7,08 7,02 2,91 2,58 Từ bảng số liệu ta thấy vào năm 2013 tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam cách biệt nhiều so với số nước khu vực châu Á: 2,38% (Trung Quốc), 0,98% (Ấn Độ), 1,98% (Campuchia), 2,48% (Myanmar) Tuy nhiên sau năm, tăng trưởng GDP Việt Nam rút ngắn khoảng chênh lệch với nước trên, thấp Trung Quốc 0,49% Campuchia 0,69% Thậm chí giai đoạn 2017-2019, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta vượt qua tốc độ kinh tế lớn top 20 đầu châu Á, vào năm 2019, GDP Việt Nam vượt 1,02% so với Trung Quốc 3,37% so với Ấn Độ Song năm 2021, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chưa thể phục hồi nhanh mạnh mẽ quốc gia nhìn chung, mức tăng trưởng kinh tế đất nước ta thời kỳ nhanh ổn định, quy mô GDP năm 2021 đạt ngưỡng 5,116 nghìn tỷ đồng 2.3 Phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thất nghiệp Việt Nam 2.3.1 Kiểm định tính dừng Kiểm định ADF (Augmented Dickey-Fuller) triển khai để kiểm định tính dừng chuỗi liệu tỷ lệ thất nghiệp (TN) GDP có kết thể Bảng 2.3 theo tính tốn tác giả Bảng 2.3: kết kiểm định tính dừng theo tiêu chuẩn ADF H : Chuỗi không dừng Raw Data GDP p-value= 0.4690 TN Differenced nd p-value= 0.8902 GDP p-value= 0.0000* TN p-value= 0.0000* Kết kiểm định cho thấy tỷ lệ thất nghiệp (TN) GDP mơ hình nghiên cứu khơng dừng chuỗi gốc sai phân bậc Tuy nhiên chuỗi GDP TN dừng sai phân bậc mức ý nghĩa thống kê 1%, 5%, 10% 2.3.2 Kiểm định tính đồng liên kết Tiếp theo tác giả tiến hành kiểm định tính đồng liên kết biến để xem liệu có tồn mối quan hệ đồng liên kết chúng không Nếu biến tồn đồng liên kết, tác giả sử dụng mơ hình VECM, khơng tác giả sử dụng mơ hình VAR Để thực kiểm định tính đồng liên kết, tác giả sử dụng Unrestricted Cointegration Rank Test thu kết bảng 2.4 Bảng 2.4: kiểm định đồng liên kết 21 Giả thiết H Giá trị thống kê Giá trị thống kê None At most Trace Max-eigen 68.87824 47.32067 [0.0000] [0.0000] 21.55757 21.55757 [0.0000] [0.0000] Nhìn vào kết thu ta dễ dàng thấy kiểm định Trace Test Maxeigenvalue Test cho biết hai biến GDP tỷ lệ thất nghiệp tồn cặp vectơ đồng liên kết mức ý nghĩa 5% Như vậy, dài hạn tỷ lệ thất nghiệp (TN) tăng trưởng kinh tế (GDP) có mối quan hệ với 2.3.3 Kết mơ hình VECM Do tác giả định sử dụng mơ hình VECM để xem xét mối quan hệ biến số Tác giả định sử dụng mơ hình VECM để kiểm định độ trễ biến số trên: Bảng 2.5: kiểm định độ trễ cho mơ hình VECM Chi-squared test statistics for lag exclusion: Numbers in [ ] are p-values DLag 53.09248 10.69104 240.5836 DLag 10.91635 8.290572 86.03620 Với kết thu qua test trên, ta thấy độ trễ phù hợp với liệu đầu vào nên tác giả sử dụng độ trễ phân tích với mơ hình VECM thu kết sau: Bảng 2.6: Kết mô hình VECM 22 Vector Error Correction Estimates Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] Cointegrating Eq: CointEq1 DGDP(-1) 1.000000 24.13462 (2.21222) DTN(-1) [ 10.9097] C -0.263167 Error Correction: D(DGDP) D(DTN) 0.769049 -0.144644 CointEq1 D(DGDP(-1)) D(DGDP(-2)) D(DTN(-1)) (0.25788) (0.02351) [ 2.98214] [-6.15360] -2.226206 0.132423 (0.46775) (0.04263) [-4.75936] [ 3.10601] -1.245131 0.093924 (0.48842) (0.04452) [-2.54931] [ 2.10980] -15.94513 1.943215 (6.52917) (0.59512) [-2.44214] [ 3.26526] 23 -6.929931 1.115528 (4.52363) (0.41232) [-1.53194] [ 2.70551] 0.423517 -0.054016 (0.80920) (0.07376) [ 0.52338] [-0.73235] R-squared 0.826960 0.794619 F-statistic 26.76253 21.66636 Mean dependent 0.139412 -0.018529 S.D dependent 10.26926 0.859165 D(DTN(-2)) C Kết thu từ mơ hình VECM cho thấy khả quan, số cho thấy mức độ phù hợp đạt mơ hình 82.69% Chúng ta tiến hành xác định tính ổn định mơ hình thơng qua test sau: Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 Hình 8: Kiểm định đơn vị 24 1.5 Từ kết thu được, ta thấy điểm phân bổ nằm trọn vẹn vòng trịn đơn vị, nói việc áp dụng mơ hình VECM với độ trễ có tính ổn định 2.3.4 Kiểm định Granger Ngoài việc kiểm định ổn định mơ hình tiến hành kiểm tra xem mơ hình có mối quan hệ nhân biến số tác giả có thu kết bảng sau: H0: D(DGDP) mối quan hệ Granger với D(DTN) H0: D(DTN) khơng có mối quan hệ Granger với D(DGDP) 0.0115 0.0008 Giá trị Granger Từ sở kết trên, ta nói với mức ý nghĩa 5% GDP tác động đến thất nghiệp thất nghiệp tác động ngược trở lại GDP 2.3.5 Thảo luận kết nghiên cứu Response to Cholesky One S.D (d.f adjusted) Innovations Response of DGDP to DGDP Response of DGDP to DTN 4 2 0 -2 -2 10 Response of DTN to DGDP 1 0 -.1 -.1 -.2 -.2 -.3 -.3 8 10 10 Response of DTN to DTN 10 Hàm phản ứng đẩy cho thấy tác động GDP đến có tính chu kỳ, GDP tác động đến thất nghiệp chiều giai đoạn đầu tác động ngược 25 chiều giai đoạn sau Ngược lại thất nghiệp ảnh hưởng chiều đến gdp giai đoạn đầu ngược chiều giai đoạn Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thất nghiệp kết luận xác nhờ kiểm định phân rã phương sai, từ ta đánh giá tầm quan trọng theo thời gian cú sốc tăng trưởng kinh tế thất nghiệp tới biến mơ hình Tác giả thu kết sau: CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 3.1 Tính toán hệ thống lượng mặt trời KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “ứng dụng điện lượng mặt trời chiếu sáng công cộng” cho thấy tiềm điện mặt trời lĩnh vực sản xuất sinh hoạt người Nghiên cứu khoa học phần cung cấp kiến thức cho bạn học sinh sinh viên tiên hành nghiên cứu, tìm hiểu lĩnh vực 26 Ngày thiết bị điện phục vụ cho người ngày nhiều loại chức năng, đồng nghĩa với việc nguồn điện tiêu thụ tăng theo Do việc nghiên cứu, sử dụng nguồn lượng tái tạo giúp giảm thiểu gánh nặng mà thiên nhiên chịu đựng trình khai thác nguyên liệu cho nguồn lượng truyền thống Do vậy, trường học nên khuyến khích việc học sinh, sinh viên tìm hiểu đề tài để điện mặt trời tương lai phố biến rộng rãi Kiến nghị Tuy điện mặt trời có nhiều lợi ích mặt kinh tế mơi trường, loại lượng có nhiều mặt hạn chế khác Chi phí đầu vào bỏ để sản xuất điện lớn, chủ yếu đến từ giá thành quang điện cao, chi phí bảo dưỡng điện mặt trời cao so với điện thường Ngồi ra, loại hình khai thác lượng phụ thuộc nhiều mặt thời tiết nguồn đầu vào chủ yếu hệ thống ánh sáng mặt trời, tốn nhiều khơng gian để đặt bảng panel, chi phí lưu trữ điện cao Do nhiều hạn chế mặt thời gian kinh phí, sản phẩm nhóm cịn sơ sài thể chức hệ thống Do vậy, rút kinh nghiệm việc đó, nghiên cứu lượng mặt trời, nên tiến hành có quỹ kinh tế dư dả, nhiều thời gian nhân lực Ngoài ra, tiến hành lắp đặt, vận hành thương mại hóa sản phẩm điện mặt trời thị trường cần lưu ý xu hướng, quy chuẩn sách nhà nước Do kiến thức hạn hẹp tiếp thu kiến thức hạn chế, với khó khăn tình hình dịch bệnh nên khơng thể tránh khỏi lỗi thiếu nghiên cứu khoa học Chúng em mong nhận phản hồi từ giáo viên học sinh để cải thiện nghiên cứu khoa học chúng em Em xin chân thành cảm ơn! 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Năng lượng mặt trời - Wikipedia [2] Đồ án: Thiết kế cung cấp điện lượng mặt trời - ĐH Công nghiệp TP.HCM [3] Diode quang – Wikipedia [4] Thiết kế hệ thống sử dụng lượng mặt trời trường Cao đẳng nghề Việt Nam Hàn Quốc Quảng Ngãi – Võ Tấn Thái [5] Đề tài chế tạo sạc điện thoại sử dụng lượng mặt trời – ĐH Bách Khoa Hà Nội [6] Shop mualinhkienvn. [7] Nghiên cứu ứng dụng điện lượng mặt trời – ĐHBK Đà Nẵng [8] Pin Mặt Trời – Tailieu.vn [9] Đề tài thiết kế ô tô sử dụng lượng mặt trời - Đại học Trà Vinh 28