1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội tại tỉnh ninh thuận

102 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ TUYẾT LINH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TẠI TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ TUYẾT LINH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TẠI TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 674/QĐ-ĐHNT, ngày 29/8/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 145/QĐ-ĐHNT ngày 5/3/2018 Ngày bảo vệ: 20/3/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NGỌC Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS LÊ KIM LONG Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đề tài: “Nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh Ninh Thuận” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Linh iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, Phòng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Văn Ngọc giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Chân thành cám ơn UBND tỉnh Ninh Thuận, Cục thống kê tỉnh Ninh Thuận … cung cấp thơng tin liên quan, hữu ích cho nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 22 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Linh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nguyên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa kết nghiên cứu .2 1.6 Kết cấu nghiên cứu Tóm tắt chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Các thước đo tăng trưởng kinh tế 2.1.3 Những tác động tích cực tăng trưởng kinh tế 2.1.4 Mặt trái tăng trưởng kinh tế 2.2 Cơ sở lý luận công xã hội 10 v 2.2.1 Các quan điểm công xã hội 10 2.2.2 Các tiêu chí đo lường cơng xã hội 12 2.3 Quan điểm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội 16 2.3.1 Quan điểm nhà kinh tế trị tư sản cổ điển .16 2.3.2 Quan điểm nhà kinh tế học đại .17 2.3.3 Quan điểm Việt Nam mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội .22 2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 23 2.5 Kinh nghiệm nước giải mối quan hệ TTKT CBXH 27 2.5.1 Trung Quốc 27 2.5.2 Nhật Bản 28 2.5.3 Hàn Quốc 30 2.5.4 Singapore .31 Tóm tắt chương 32 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Khung phân tích nghiên cứu 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 37 3.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 37 Tóm tắt chương 37 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GẮN VỚI THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TẠI TỈNH NINH THUẬN .38 4.1 Giới thiệu sơ lược tỉnh Ninh Thuận 38 4.2 Tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996 – 2016 39 4.2.1 Tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996 – 2010 39 vi 4.2.2 Tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2016 .43 4.3 Công xã hội trình tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận 47 4.3.1 Tăng trưởng kinh tế vấn đề lao động, việc làm 47 4.3.2 Tăng trưởng kinh tế vấn đề thu nhập 50 4.3.3 Tăng trưởng kinh tế vấn đề xóa đói giảm nghèo 54 4.3.4 Tăng trưởng kinh tế vấn đề giáo dục y tế 57 4.4 Những hạn chế việc thực TTKT gắn với CBXH địa bàn tỉnh Ninh Thuận .59 Tóm tắt chương 62 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP GẮN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TẠI TỈNH NINH THUẬN .63 5.1 Quan điểm mục tiêu để tăng trưởng kinh tế gắn với thực công xã hội tỉnh Ninh Thuận 63 5.1.1 Cở sở đề xuất quan điểm giải pháp .63 5.1.2 Quan điểm để tăng trưởng kinh tế gắn với thực công xã hội .64 5.1.3 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế thực công xã hội tỉnh Ninh Thuận 65 5.1.4 Chiến lược tăng trưởng với công 66 5.2 Giải pháp để tăng trưởng kinh tế gắn với thực công xã hội tỉnh Ninh Thuận .67 5.2.1 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận 68 5.2.2 Gia tăng số lượng việc làm hội tiếp cận việc làm 73 5.2.3 Đẩy mạnh, nâng cao hiệu việc thực công tác xóa đói giảm nghèo 75 5.2.4 Tăng cường vai trị nhà nước việc thực sách để tăng trưởng kinh tế gắn với công xã hội .78 Tóm tắt chương 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa ADB Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á) BBĐ Bất bình đẳng CBXH Cơng xã hội CNH Cơng nghiệp hóa CNTB Chủ nghĩa tư DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GNP Gross National Product (Tổng sản phẩm quốc dân) GO Gross Output (Tổng giá trị sản xuất) HĐH Hiện đại hóa KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất TTKT Tăng trưởng kinh tế UBND Ủy ban nhân dân WB Word Band (Ngân hàng giới) XHCN Xã hội chủ nghĩa viii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: GDP tỉnh Ninh Thuận phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010 – 2016 (theo giá so sánh năm 2010 – đơn vị tỷ đồng) 44 Bảng 4.2: Vốn đầu tư địa bàn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2010 – 2016 (theo giá so sánh năm 2010 – đơn vị tỷ đồng) 44 Bảng 4.3: Giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2010 – 2016 (theo giá so sánh năm 2010 – đơn vị tỷ đồng) .45 Bảng 4.4: Doanh thu ngành du lịch lượt khách tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2010 – 2016 (theo giá hành) 46 Bảng 4.5: Số lượng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Thuận theo thành phần kinh tế giai đoạn 2005 – 2016 .47 Bảng 4.6: Thu nhập bình quân đầu người tháng phân theo nhóm địa bàn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2002 – 2016 (đơn vị nghìn đồng) 52 Bảng 4.7: Hệ số Gini tỉnh Ninh Thuận (giai đoạn 2002 – 2016) 54 Bảng 4.8: Số hộ nghèo cận nghèo tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2010 – 2016 57 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Đường cong Lorenz .13 Hình 2.2: Mơ hình chữ U ngược Kuznets .17 Hình 4.1: GDP tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996 – 2010 .40 Hình 4.2: Tốc độ tăng trưởng GDP toàn tỉnh ngành giai đoạn 1996 – 2010 (theo giá so sánh 1994) 40 Hình 4.3: Tỷ trọng GDP theo ngành tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996 – 2010 42 Hình 4.4: Tỷ trọng đóng góp GDP theo thành phần kinh tế địa bàn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996 - 2016 .48 Hình 4.5: Tỷ trọng lao động làm việc khu vực thành thị nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2005 – 2016 50 Hình 4.6: Thu nhập bình quân đầu người tháng tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2002 – 2016 (đơn vị nghìn đồng) .51 Hình 4.7: Đường cong Lorenz tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2002 - 2016 .53 Hình 5.1: Chiến lược tăng trưởng với công 67 x kế hoạch, thực việc điều tra, khảo sát, thống kê số lượng phân loại hộ nghèo liên tục qua năm nhằm chủ động việc xây dựng lộ trình giảm nghèo gắn với kế hoạch phát triển tỉnh để nâng cao tính hiệu tồn diện vấn đề xóa đói giảm nghèo Đồng thời, cần có biện pháp để đề cao tính xác để tránh tình trạng tiêu cực vấn đề xác định lên danh sách hộ nghèo công khai, minh bạch thông tin, phân cấp rõ ràng điều tra quản lý số lượng hộ nghèo, tăng cường lực cho viên chức nhà nước chuyên xóa đói giảm nghèo cấp phường xã, tổ chức tiếp xúc trực tiếp với hộ nghèo để nắm bắt nhiều thông tin nguyện vọng Thứ hai, cần tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận việc làm để cải thiện thu nhập cách hỗ trợ thông qua hoạt động đào tạo nghề, tư vấn thông tin việc làm phù hợp với hộ nghèo Đồng thời đẩy mạnh việc thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm khuyến khích hộ nghèo tham gia hoạt động kinh tế hay tự tổ chức kinh doanh, sản xuất nhỏ nơng nghiệp thủy sản Trong hình thức hỗ trợ cấp tín dụng ưu đãi, tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận với vốn vay hay quỹ tài trợ cho người nghèo giải pháp cần triển khai liên tục diện rộng Thứ ba, với việc tình hình sản xuất kinh doanh số lượng hộ nghèo nhiều nơng thơn cần tăng cường việc tiếp cận dịch vụ hỗ trợ khuyến nông cho hộ nghèo nâng cao lực cán khuyến nông thông qua hoạt động tổ chức thường xuyên đợt tập huấn mơ hình sản xuất nơng nghiệp ngư nghiệp, phát động phong trào theo dõi phòng chống dịch bệnh cho trồng vật nuôi, trợ cấp giá cho giống trồng phân bón, biện pháp hỗ trợ khác tăng nâng suất, canh tác, chuyển đổi canh tác phù hợp, tư vấn áp dụng khoa học kỹ thuật, môi trường, khuyến khích nơng dân tham gia vào tổ chức khuyến nông địa phương Những giải pháp thực có hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo có việc làm ổn định từ nơng nghiệp từ tăng thu nhập, thực xóa đói giảm nghèo Thứ tư, cần có giải pháp cải thiện mức độ tiếp cận giáo dục cho hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số hỗ trợ trực tiếp học phí cho nhiều cấp học bao gồm học chữ học nghề, đầu tư ngân sách nhà nước cho dụng cụ học tập, chi 76 phí giảng dạy, xây dựng trường bán trú vùng sâu vùng xa để thuận lợi cho việc học tập trường cấp tiểu học trung học, khuyến khích gia đình cho học vùng nông thôn miền núi, xây dựng chương trình học phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số Đây giải pháp góp phần giảm thiểu số lượng học sinh bỏ học, tăng cường chất lượng cho nguồn nhân lực giảm nghèo bền vững tương lai Thứ năm, vấn đề y tế, sức khỏe cho hộ nghèo cần trọng biện pháp trực tiếp phòng ngừa tiếp tục cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, hỗ trợ chi phí điều trị, tổ chức khám chữa bệnh miễn phí thường xuyên hoạt động khác chăm sóc sức khỏe Đồng thời, cần nâng cao mức hỗ trợ xã hội phù hợp với tình hình kinh tế xã hội để đáp chi phí đời sống hàng ngày cho hộ nghèo Thêm vào đó, cần gia tăng hợp lý khoản phụ cấp cho đối tượng người già, người khuyết tật, mồ côi đối tượng đặc biệt khác Thứ sáu, với việc nguồn ngân sách tỉnh bội chi nhận nguồn trợ cấp từ trung ương qua năm việc thực xóa đói giảm nghèo chủ yếu dựa vào chương trình ngân sách tư quốc gia Vì vậy, để đẩy mạnh hoạt động xóa đói giảm nghèo địa phương, trước tiên tỉnh Ninh Thuận cần lồng ghép nguồn vốn từ chương trình mực tiêu quốc gia với nguồn vốn dành cho nghiệp kinh tế tỉnh Tiếp theo, quyền địa cần khuyến khích thành lập quỹ hỗ trợ cho hoạt động từ nhiều nguồn thông qua chương trình vận động đóng góp từ phía nhân dân, doanh nghiệp, tổ chức từ thiện nước + Xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Một khó khăn cho tỉnh Ninh Thuận việc xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng sâu vùng xa Để giải vấn đề này, giải pháp khuyến nơng chiến lược ưu tiên để đảm bảo đời sống tăng thu nhập cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Hoạt động khuyến nơng áp dụng địa bàn có đối tượng đặc biệt vùng sâu vùng xa trước tiên cần phải gắn liền với việc đảm bảo lương thực cho sinh hoạt để ổn định đời sống Tiếp theo, hoạt động khuyến nông phải gắn kết với sinh kế, thúc đẩy sản xuất, tư vấn, khuyến khích tham gia với cộng đồng cụ thể khu vực khác Để làm điều này, hoạt động khuyến nơng cần phải có 77 phương pháp cụ thể thực dự án với quy mô nhỏ với mục tiêu rõ ràng, phù hợp với đặc tính, văn hóa, điều kiện tự nhiên vùng hay nhóm dân cư sinh sống; nâng cao hoạt động khuyến nông thông qua lớp học thực nghiệm để truyền đạt kiến thức, kỹ thuật sản xuất đáp ứng nhu cầu thực tế; thành lập nhóm nơng dân để nhằm gia tăng mức độ chia sẻ, tăng cường giúp đỡ lẫn để nâng cao tính hiệu sản xuất, tạo điều kiện tham gia cho nhiều thành viên phụ nữ Để thực chiến lược trước hết cần phải đảm bảo nguồn ngân sách việc chi tiêu ngân sách hơp lý cho hoạt động hiệu quả, chống thất lãng phí Vì cần phải có quy định rõ ràng việc chi tiêu tỷ lệ chi tiêu cho hoạt động khuyến nông địa bàn có người dân tộc thiểu số hàng năm từ ngân sách địa phương Đồng thời cần có chế phân cấp ngân sách hợp lý để đơn vị khuyến nông hoạt động tự chủ, phù hợp với điều kiện thực tế có trách nhiệm hoạt động Bên cạnh đó, cần nâng cao lực đội ngũ khuyến nông thành viên người dân tộc việc thực sách tiền lương chế độ đãi ngộ, tổ chức chương trình phát triển trình độ, kiến thức, kỹ tư vấn, làm việc với hộ dân để khuyến khích kinh tế hộ gia đình, gắn kết khuyến nơng với hoạt động sinh kế khác Các chiến lược khuyến nông thoát nghèo cho hộ dân tộc thiểu số vùng xa tỉnh Ninh Thuận giai đoạn trước mắt khơng cần phải có đầu tư nhiều khoa học kỹ thuật mức độ cao mà cần phải để cao tính phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc tính tập qn, văn hóa, sinh hoạt dân tộc phát huy tính hiệu Đồng thời với việc thực hiện, cần có chế theo dõi, đánh giá quy trình phương pháp thực để từ có giải pháp hỗ trợ kịp thời nhân rộng mơ hình cách đồng để giảm nghèo diện rộng cách bền vững 5.2.4 Tăng cường vai trò nhà nước việc thực sách để tăng trưởng kinh tế gắn với công xã hội 5.2.4.1 Mở rộng, nâng cao chất lượng giáo dục công tác đào tạo Về giáo dục trước tiên cần tăng chi tiêu ngân sách địa phương cho giáo dục đào tạo, cần đặc biệt trọng đến phát triển giáo dục mầm non cấp tiểu học 78 vùng nơng thơn, vùng có người dân tộc thiểu số sinh sống qua bước hướng đến mục tiêu phổ cập mầm non bắt buộc cấp tiểu học tồn tỉnh Thực sách miễn giảm học phí cấp học từ tiểu học đến trung phổ thông trường dạy nghề tỉnh cho nhiều đối tượng hộ nghèo, người dân tộc thiểu số để đảm bảo hội công tiếp cận giáo dục nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí, tạo nguồn nhân lực tương lai Đồng thời, phổ biến chương trình quốc gia hỗ trợ học phí, hỗ trợ kinh phí sinh hoạt, cho vay để tiếp tục theo học sau hoàn thành trung học phổ thông Sở giáo dục địa phương cần phối hợp với quan chức khác để tiếp tục thực quy hoạch số lượng, quy mô hệ thống trường học, đầu tư cho sở vật chất chất lượng đào tạo để đáp ứng nhu cầu thực sự, tránh lãng phí hướng đến phát triển giáo dục đồng thành thị nơng thơn Đẩy mạnh hoạt động đồn thể để xã hội hóa giáo dục, tuyên truyền khuyến học cộng đồng, khuyến khích hộ gia đình cho học tuổi mở lớp học khơng quy cho người bỏ học chừng để góp phần gia tăng trình độ dân trí đảm bảo suất lao động Ngoài ra, cần thay đổi chương trình giảng dạy, nội dung đào tạo cho phù hợp với đối tượng người dân tộc thiểu số nhằm hạn chế khó khăn bất đồng ngơn ngữ qua nâng cao hiệu giáo dục Bên cạnh đó, vấn đề nguồn nhân lực thật cần giải pháp cấp thiết cho phía quyền địa phương doanh nghiệp muốn phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập mức sống cho tầng lớp dân cư Do đó, để thu hút phát triển nguồn nhân lực cần thực giải pháp sau: Trước hết cần phải có giải pháp để thu hút nguồn nhân lực sách thu nhập, đảm bảo môi trường làm việc sách khác thõa mãn nhu cầu cá nhân Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng quy hoạch, định hướng cho phát triển kinh tế cấp quyền địa phương nâng cao suất lao động, hiệu công việc cho doanh nghiệp Thứ hai, xây dựng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Từ cấp quyền đến doanh nghiệp cần phải tăng cường việc đào tạo thơng qua nhiều hình thức tham gia khóa huấn luyện, lớp nghiệp vụ, kỹ hay cử học tập 79 địa phương khác hay nước Tuy nhiên, với việc tỉnh có trung tâm dạy nghề khơng đảm bảo sở vật chất vấn đề thật gặp nhiều khó khăn trước tiên cần ưu tiên thu hút nguồn nhân lực cách gia tăng mức hấp dẫn đầu tư, thu hút nhiều doanh nghiệp lớn đem lại tính cạnh tranh cho hoạt động kinh tế nguồn nhân lực Thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích tài trẻ nghiên cứu, sáng tạo ứng dụng thành cơng nghệ Có sách đầu tư thêm cho sinh viên tỉnh Ninh Thuận theo học trường đại học trường dạy nghề hợp đồng cụ thể để sau tốt nghiệp làm việc tỉnh Thứ tư, tăng nguồn kinh phí đầu tư từ ngân sách tỉnh để đầu tư sở đào tạo đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động địa phương trình độ thấp, lao động phổ thơng Có sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho lao động học nghề dạy nghề cho nơng dân, làng nghề, khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia dạy nghề, tạo điều kiện thuận lợi cho lao động sau đào tạo tìm việc làm 5.2.4.2 Phát triển dịch vụ y tế chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng Y tế dịch vụ phúc lợi xã hội Qua năm thực tỉnh Ninh Thuận số số bệnh viện, giường bệnh, sở vật chất số đo lường khác gia tăng Tuy nhiên, thực tế ngành y tế tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu Vì vậy, thời tới cần phải nâng cao số lượng, chất lượng cải cách thủ tục hành để thành phần xã hội tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe dễ dàng bình đẳng Đầu tiên cần tăng mức chi tiêu cho hoạt động sở y tế công cộng để mở rộng quy mô phù hợp theo nhu cầu khám chữa bệnh dân số, giảm áp lực cho sở tuyến Nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, sở vật chất lực cho đội ngũ nhân viên y tế từ trạm xá bệnh viện cách hợp lý Bên cạnh đó, cần có nhiều sách đãi ngộ phúc lợi cho cán y tế để thu hút nguồn nhân lực làm việc địa phương hay vùng nông thôn miền núi Đồng thời với sách đầu tư phát sở y tế cơng cộng, cần khuyến khích ưu đãi cho việc đầu tư cho sở y tế tư nhân hình thức khác lĩnh vực y tế 80 Các quan chức cần phối hợp với sở y tế để thực chế giá cho dịch vụ khám chữa bệnh điều trị hợp lý mức sống người dân Có sách ưu đãi, miễn giảm cho chi phí y tế, cấp phát bảo hiểm y tế miễn phí cho đối tượng đặc biệt hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, người cao tuổi, hộ gia đình sinh sống nơng nghiệp có thu nhập trung bình đối tượng sách khác Đồng thời, thường xuyên tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe định kỳ, khám chữa bệnh miễn phí vùng nông thôn miền núi, nâng cao ý thức phòng chống bệnh tật, tiếp tục thực tốt chương trình quốc gia tiêm phịng hay phong trào khác chất lượng dân số để nâng cao sức khỏe cho tầng lớp nhân dân qua góp phần vào việc xã hội hóa y tế tỉnh Ngoài ra, tỉnh Ninh Thuận cần phải phân bổ nguồn ngân sách để cải thiện chênh lệch tình trạng sức khỏe việc cung cấp dịch vụ y tế cho phụ nữ trẻ em nhóm dân cư, vùng miền Để giải cho vấn đề ngồi giải pháp tổng thể cho ngành y tế tỉnh cần phải có giải pháp cụ thể tăng cường công tác y tế học đường việc thường xuyển tổ chức đợt khám sức khỏe tuyền truyền giáo dục sức khỏe cho học sinh cấp mầm non tiểu học; phổ cập tiêm chủng cho trẻ em từ thành thị nông thôn miền núi; giảm thiểu tỷ lệ tử vong bà mẹ trẻ sơ sinh việc nâng cao chất lượng y tế liên quan; giải vấn đề dinh dưỡng thiếu dinh dưỡng cho bà mẹ trẻ em đối tượng dễ tổn thương; cấp phát thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em sáu tuổi biện pháp khác vệ sinh môi trường 5.2.4.3 Thực tốt sách điều tiết thu nhập quản lý xã hội Đầu tiên, sách an sinh xã hội, cần hướng đến thành phần dễ bị tổn thương người nghèo, người dân tộc, người khuyết tật, người già, hộ nông dân bị ảnh hưởng thiên tai nhóm người bị rủi ro khác hình thức trợ cấp thời, trợ cấp thường xuyên, bảo trợ xã hội mức phù hợp nhằm giảm thiểu đối phó với vần đề sức khỏe, sinh kế, tái nghèo, thiên tai, dịch bệnh hay việc làm Bên cạnh nguồn kinh phí từ nhà nước, cần khuyến khích tham gia đóng góp từ phía doanh nghiệp, người dân, tổ chức từ thiện để chia sẻ gánh nặng ngân sách cho tỉnh Ngồi ra, quyền địa phương cần khuyến khích thường 81 xuyên kiểm tra doanh nghiệp để đảm bảo tiền lương việc thực đầy đủ nghĩa vụ loại hình bảo hiểm để bảo vệ quyền lợi cho người lao động vận động nông dân lao động tự tham gia bảo hiểm tự nguyện Hiện tại, với tình hình kinh tế mức sống tỉnh việc dùng khoản thu từ thuế trực thu hay gián thu công cụ để giảm bất bình đẳng thu nhập thật chưa phát huy hiệu Do đó, trước mắt công cụ để đảm bảo nguồn ngân sách cho tỉnh, việc cần thiết phải đảm bảo nguồn thu thực theo pháp luật cách thường xuyên tra, tháo gỡ hoạt động thuế đẩy mạnh ý thức thực nghĩa vụ đóng thuế từ phía doanh nghiệp người dân Đồng thời với việc quản lý chặt chẽ sử dụng hiệu khoản thu từ thuế việc ban hành chế giám sát phù hợp, công khai minh bạch việc sử dụng ngân sách, đảm bảo tính thực tế việc đầu tư tránh lãng phí tiêu cực Ngồi vấn đề trên, quyền địa phương cần trọng đến mặt khác sở hạ tầng, điện, nước sạch, nhà xã hội, nhà tái định cư, hệ thống viễn thông, môi trường cảnh quan, vệ sinh môi trường vùng nông thôn miền núi, vấn đề sử dụng khai thác tài nguyên phải đảm bảo cho sinh hoạt sản xuất từ thành thị nông thông, vùng sâu vùng xa phải phù hợp quy hoạch phát triển tương lai đối phó với việc hạn hán thường xuyên xảy tỉnh Đồng thời, quyền địa phương phải thường xuyên phát động hoạt động văn hóa, thể thao, sinh hoạt cộng đổng, đẩy mạnh phong trào phòng chống tệ nạn xã hội đảm bảo an ninh trật tự tỉnh phịng chóng tham nhũng, tiêu cực hoạt động nhà nước Tóm tắt chương Trong chương 5, luận văn trình bày sở đề xuất quan điểm giải pháp qua đưa quan điểm để tăng trưởng kinh tế gắn với thực công xã hội Đồng thời nêu mục tiêu kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận thời gian tới Qua đó, kết hợp với tình hình thực tế khó khăn tỉnh để đưa nhóm giải pháp để tăng trưởng kinh tế gắn với thực công xã hội địa bàn tỉnh Ninh Thuận như: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao chất lượng 82 tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận – điều kiện tiên để thực công xã hội bền vững; gia tăng số lượng việc làm hội tiếp cận việc làm qua nâng cao thu nhập cho tầng lớp dân cư; đẩy mạnh, nâng cao hiệu việc thực cơng tác xóa đói giảm nghèo tồn tỉnh; tăng cường vai trị nhà nước việc thực sách để tăng trưởng kinh tế gắn với công xã hội trọng đến vấn đề giáo dục, y tế, sách điều tiết thu nhập vấn đề an sinh xã hội 83 KẾT LUẬN Dựa sở lý luận qua phân tích thực tế thấy tỉnh Ninh Thuận giai đoạn từ năm 1996 – 2016 có thành tựu quan trọng tăng trưởng kinh tế thơng qua tạo điều kiện để cơng xã hội thực suốt trình tăng trưởng Những chuyển biến rõ rệt nhiều việc làm tạo ra, thu nhập nâng cao, đời sống cải thiện số người nghèo giảm nhanh chóng Đồng thời với việc thực công xã hội thông qua công cụ từ phía quyền địa phương dự án quốc gia thực cách hiệu Tuy nhiên, tỉnh Ninh Thuận cịn gặp phải nhiều khó khăn hạn chế việc thực tăng trưởng kinh tế gắn với cơng xã hội Vì vậy, dựa mục tiêu định hướng, luận văn đưa giải pháp cụ thể mang tính khả thi để giải vấn đề phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Từ quan niệm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội nhà kinh tế học trình phát triển quốc gia cho thấy tăng trưởng kinh tế đồng thời gắn liền với công xã hội điều tất yếu để quốc gia phát triển Tuy nhiên, để thực công xã hội trước tiên kinh tế phải tăng trưởng thực tạo cải vật chất Đó điều kiện tiên để công xã hội thực cách bền vững Quá trình phát triển Nhật Bản Hàn Quốc phương thức thích hợp để phát triển kinh tế mơ hình mà Trung Quốc Việt Nam làm Tăng trưởng kinh tế phát triển quốc gia đồng thời khoảng cách thu nhập tăng lên, Việt Nam hầu hết quốc gia khác đối mặt với vấn đề Tuy nhiên, cách giải cần phải cân nhắc kỹ lưỡng Các sách tái phân phối nhanh chóng nước Đơng Âu Việt Nam trước mang lại hậu nghiêm trọng, nhà nước phúc lợi nước Châu Âu thất bại hay sách trợ cấp để giảm khoảng cách thu nhập Venezuela nguồn thu từ dầu lửa làm cho kinh tế mang tính rủi ro cao ngày suy yếu Vì vậy, sách phân phối lại thu nhập khơng làm tính cạnh tranh hiệu phát triển bền vững kinh tế điều cần thiết Bên cạnh đó, đầu tư giáo dục nâng cao tiêu chuẩn y tế việc nên làm để 84 hướng tới xã hội mà tất người có hội ngang nhằm phát huy giá trị thân để cống hiến tích cực cho phát triển quốc gia Để thực vấn đề trên, phủ hiệu có lực điều cần thiết Các định mạnh mẽ, sách phù hợp cởi mở tạo đồng thuận, ổn định, nâng cao tính trật tự đưa xã hội tiến thời đại tồn cầu hóa Tuy nhiên, phủ không nên can thiệp nhiều vào thị trường làm giảm động lực để lại hậu sau mà tình hình Nhật Bản dẫn chứng cụ thể Do đó, cần có dung hợp hài hịa thơng qua thức phối hợp can thiệt nhà nước với yếu tố thị trường Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo: Như nhiều đề tài khác, đề tài “Nguyên cứu mối quan hệ Tăng trưởng kinh tế công xã hội địa bàn tỉnh Ninh Thuận” có hạn chế sau: đối tượng nghiên cứu đề tài tăng trưởng kinh tế công xã hội nên chưa bao quát hết đặc điểm riêng biệt thành viên ngành nghề, hộ gia đình….Vì mức độ đại diện kết tồn cơng xã hội địa bàn tỉnh Ninh Thuận hạn chế đáng kể Từ hạn chế nêu trên, việc hoàn thành đề tài mở hướng nghiên cứu mới, tiếp tục phát triển hoàn thiện đề tài tăng trưởng kinh tế công xã hội sâu vào phân tích xu hướng bất bình đẳng giới, dân tộc thu nhập, đồng thời kết hợp đánh giá lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp với điều kiện thực tiễn Ninh Thuận 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Daron Acemoglu, James A.Robinson (2013), Tại quốc gia thất bại – Why nations fall, NXB Trẻ, Tp.HCM G.Allison, R.D.Blackwill, A.Wyne (2013), Lý Quang Diệu: bàn Trung Quốc, Hòa Kỳ Thế Giới – Lee Kwan Yew: The grand master’s ingights on China, The United States, and the World, NXB Thế Giới, Hà Nội Michel Beaus, Gilles Dostaler (2008), Tư tưởng kinh tế kể từ Keynes, NXB Tri Thức, Hà Nội Phạm Anh Bình (2008), Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Kinh Tế Tp.HCM, Tp.HCM Nguyễn Thị Chậm, Nguyễn Văn Hoàng (2008), “Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội tiến xã hội Việt Nam”, Tuyển tập Báo Cáo “Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học” lần thứ 6, Đại Học Đà Nẵng, tr.103–108 Cục Thống Kê Tỉnh Ninh Thuận, Niên giám thông kế tỉnh Ninh Thuận năm 1995, 1997, 1999, 2004, ,2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, NXB Thống Kê, Tp.HCM Vũ Mạnh Cường (2011), Tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh Tế Tp.HCM, TP.HCM Bùi Đại Dũng, Phạm Thu Hương (2009), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội”, Tạp chí hoa học ĐH Quốc Gia Hà Nội, Kinh tế Kinh Doanh 25 (2009), 82-91 Phạm Mỹ Duyên (2006), Tăng trưởng kinh tế với vấn đề cơng xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Khoa Kinh Tế, Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, Tp.HCM 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Sự thật, Hà Nội 86 14 Nguyễn Thị Đơng (2008), Ứng dụng mơ hình Harry T.Oshima để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế Tp.HCM, Tp.HCM 15 Nguyễn Chí Hải (Chủ biên) (2008), Lịch sử kinh tế Việt Nam nước, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, Tp.HCM 16 Nguyễn Chí Hải, Nguyễn Thanh Trọng (2014), “Hoàn thiện thể chế đổi tư phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam”, Tạp chí Phát triển hội nhập, số 17 (27) tháng 07-08/2014 17 Phạm Hảo, Võ Xuân Tiến, Mai Đức Lộc (2000), Tăng trưởng kinh tế công xã hội – Một số vấn đề lý luận thực tiễn số tỉnh miền Trung, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 18 Trần Tiến Khai (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Kiến thức bản, NXB Lao Động – Xã Hội, Tp.HCM 19 Nguyễn Trọng Hoài (2013), Kinh tế phát triển, NXB Kinh Tế Tp.HCM, TP.HCM 20 Lê Bộ Lĩnh (1998), Tăng trưởng kinh tế công xã hội số nước Châu Á Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 21 N.Gregory Mankiw (2014), Kinh Tế Học Vi Mô – Principles Of Microeconomics – 6th Edition, NXB Cengage Learning Vietnam, Singapore 22 N.Gregory Mankiw (2014), Kinh Tế Học Vĩ Mô – Principles Of Macroeconomics – 6th Edition, NXB Cengage Learning Vietnam, Singapore 23 Nguyễn Thị Nga, Đào Hữu Hải (2006), Quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi – Vấn đề giải pháp, NXB Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Mai Văn Nghĩa (2010), Tăng trưởng kinh tế với vấn đề công xã hội thị xã Bà Rịa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh Tế Luật, Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, Tp.HCM 25 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng (2000), Giải Quyết Vấn Đề Phân Hóa Giau Nghèo Ở Các Nước Và Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 26 Paul A.Samuelson, William D.Nordhalls (2011), Kinh Tế học – Tập 1, NXB Tài Chính, Hà Nội 27 Paul A.Samuelson, William D.Nordhalls (2011), Kinh Tế học – Tập 2, NXB Tài Chính, Hà Nội 87 28 Lê Văn Sang, Kim Ngọc (1999), Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn thần kỳ Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 29 Michael Schuman (2010), Châu Á thần kỳ - The Miracle: The Epic Story of Asia’s Quest for Wealth, NXB Thời Đại, Hà Nội 30 Ansel M.Sharp, Charles A.Register, Paul W.Grimes (2005), Kinh tế học vấn đề xã hội, NXB Lao Động, Hà Nội 31 Adam Smith (1997), Của cải dân tộc – The Wealth of Nation, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Lê Hữu Tầng (chủ biên) (2003), Chủ nghĩa xã hội từ lý luận đến thực tiễn học kinh nghiệm chủ yếu, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Thành (2014), Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2013 – Trên đường gập ghềnh tới tương lai, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 34 Hoàng Thị Thành (1998), Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội trình chuyển sang chế thị trường nước ta, NXB Học Viện Chính Trị Quốc Gia Tp.HCM, Tp.HCM 35 Hoàng Đức Thân, Đinh Quang Tỵ (2010), Tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội Ở Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 36 Đỗ Phú Trần Tình (2010), Tăng trưởng kinh tế công xã hội, lý thuyết thực tiễn Tp.HCM, NXB Lao Động, Tp.HCM 37 Đỗ Phú Trần Tình (2010), Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh Tế Luật – ĐHQG Tp.HCM, Tp.HCM 38 Michael P.Todaro (1998), Kinh tế học cho giới thứ ba – Economics for A Third World, NXB Giáo Dục, Hà Nội 39 Tổng Cục Thống Kê – Viện Khoa Học Thống Kê (2012), Phương pháp quy trình tính số phát triển người cấp quốc gia, cấp tỉnh, thành phố Việt Nam, NXB Thống Kê, Tp.HCM 40 Tưởng Minh Trang (2010), Tăng trưởng kinh tế với vấn đề cơng xã hội Bình Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh Tế Luật, Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, Tp.HCM 88 41 Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Tấn Phát (2012), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, Tp.HCM 42 UNDP (2011), Báo cáo quốc gia phát triển người – Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển người, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, Hà Nội 43 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Ninh Thuận (2014), Kỷ yếu hội thảo “Định hướng phát triển nhanh bền vứng kinh tế xã hội đến năm 2020 năm tiếp theo”, Ninh Thuận 44 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Ninh Thuận, Unicef Việt Nam (2012), Phân tích tình hình trẻ em tỉnh Ninh Thuận, Ninh Thuận 45 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Ninh Thuận (2012), Báo cáo tình hình thực kinh tế xã hội năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Ninh Thuận 46 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Ninh Thuận (2013), Báo cáo tình hình thực kinh tế xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Ninh Thuận 47 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Ninh Thuận (2014), Báo cáo tình hình thực kinh tế xã hội năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Ninh Thuận 48 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Ninh Thuận (2009), Quyết định số 111/QĐ-UBND v/v Phê duyệt đề án hỗ trợ hộ nghèo nhà theo quy định Quyết định số 167/2008/QĐ – TTG tỉnh Ninh Thuận, Ninh Thuận 49 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Ninh Thuận (2011), Đề án phát triển nộng nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011 - 2020, Ninh Thuận 50 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Ninh Thuận (2012), Quyết định số 45/2012/QĐ-UBND v/v Ban hành đề án hỗ trợ kinh phí mua thẻ bảo hiểm y tế cho hộ gai định cận nghèo tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2012 - 2015, Ninh Thuận 51 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Ninh Thuận (2014), Quyết định số 69/2014/QĐ-UBND v/v Phê duyệt đề án thực sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thơn đặc biệt khó khăn tỉnh Ninh Thuận, Ninh Thuận Tài liệu nguồn từ Internet 52 Andrew G Berg and Jonathan D Ostry, “Equality and Efficiency”, ngày 01/07/2017 89 53 Kirk Bowman (1996), biên dịch Kim Chi (2012), ”Có nên dựa vào hiệu ứng Kuznets để tạo tăng trưởng công bằng: chứng từ phát triển sau năm 1950”, ngày 02/06/2017 54 Dwight H Perkins, “Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế”, ngày 02/06/2017 55 Jonathan R Pincus, “Mơ hình Lewis”, ngày 02/06/2017 56 Jonathan R Pincus, “Tăng trưởng phân phối”, ngày 31/05/2017 57 Trần Văn Thọ (2001), “Vấn đề phát triển cơng thời đại tồn cầu hóa”, ngày 10/05/2015, Tp.HCM 90 ... giá mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội địa bàn tỉnh Ninh Thuận Từ đưa quan điểm, định hướng phù hợp mối quan hệ đề xuất, thiết lập giải pháp để gắn kết tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh. .. mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội địa bàn tỉnh Ninh Thuận Từ đưa quan điểm, định hướng phù hợp mối quan hệ đề xuất, thiết lập giải pháp để gắn kết tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh. .. Tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996 – 2010 39 vi 4.2.2 Tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2016 .43 4.3 Cơng xã hội q trình tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Daron Acemoglu, James A.Robinson (2013), Tại sao các quốc gia thất bại – Why nations fall, NXB Trẻ, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tại sao các quốc gia thất bại – Why nations fall
Tác giả: Daron Acemoglu, James A.Robinson
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2013
2. G.Allison, R.D.Blackwill, A.Wyne (2013), Lý Quang Diệu: bàn về Trung Quốc, Hòa Kỳ và Thế Giới – Lee Kwan Yew: The grand master’s ingights on China, The United States, and the World, NXB Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý Quang Diệu: bàn về Trung Quốc, Hòa Kỳ và Thế Giới – Lee Kwan Yew: The grand master’s ingights on China, The United States, and the World
Tác giả: G.Allison, R.D.Blackwill, A.Wyne
Nhà XB: NXB Thế Giới
Năm: 2013
3. Michel Beaus, Gilles Dostaler (2008), Tư tưởng kinh tế kể từ Keynes, NXB Tri Thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng kinh tế kể từ Keynes
Tác giả: Michel Beaus, Gilles Dostaler
Nhà XB: NXB Tri Thức
Năm: 2008
4. Phạm Anh Bình (2008), Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Kinh Tế Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Anh Bình
Năm: 2008
5. Nguyễn Thị Chậm, Nguyễn Văn Hoàng (2008), “Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội và tiến bộ xã hội ở Việt Nam”, Tuyển tập Báo Cáo “Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học” lần thứ 6, Đại Học Đà Nẵng, tr.103–108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội và tiến bộ xã hội ở Việt Nam”, "Tuyển tập Báo Cáo “Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học” lần thứ 6
Tác giả: Nguyễn Thị Chậm, Nguyễn Văn Hoàng
Năm: 2008
6. Cục Thống Kê Tỉnh Ninh Thuận, Niên giám thông kế tỉnh Ninh Thuận các năm 1995, 1997, 1999, 2004, ,2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, NXB Thống Kê, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thông kế tỉnh Ninh Thuận các năm 1995, 1997, 1999, 2004, ,2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014
Nhà XB: NXB Thống Kê
7. Vũ Mạnh Cường (2011), Tăng trưởng GDP và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh Tế Tp.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng GDP và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Mạnh Cường
Năm: 2011
8. Bùi Đại Dũng, Phạm Thu Hương (2009), “Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội”, Tạp chí hoa học ĐH Quốc Gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh Doanh 25 (2009), 82-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội”, "Tạp chí hoa học ĐH Quốc Gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh Doanh 25 (2009)
Tác giả: Bùi Đại Dũng, Phạm Thu Hương (2009), “Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội”, Tạp chí hoa học ĐH Quốc Gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh Doanh 25
Năm: 2009
9. Phạm Mỹ Duyên (2006), Tăng trưởng kinh tế với vấn đề công bằng xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Khoa Kinh Tế, Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế với vấn đề công bằng xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Mỹ Duyên
Năm: 2006
14. Nguyễn Thị Đông (2008), Ứng dụng mô hình Harry T.Oshima để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình Harry T.Oshima để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Thị Đông
Năm: 2008
15. Nguyễn Chí Hải (Chủ biên) (2008), Lịch sử kinh tế Việt Nam và các nước, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kinh tế Việt Nam và các nước
Tác giả: Nguyễn Chí Hải (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM
Năm: 2008
16. Nguyễn Chí Hải, Nguyễn Thanh Trọng (2014), “Hoàn thiện thể chế và đổi mới tư duy phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 17 (27) tháng 07-08/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện thể chế và đổi mới tư duy phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam”", Tạp chí Phát triển và hội nhập
Tác giả: Nguyễn Chí Hải, Nguyễn Thanh Trọng
Năm: 2014
17. Phạm Hảo, Võ Xuân Tiến, Mai Đức Lộc (2000), Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở một số tỉnh miền Trung, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở một số tỉnh miền Trung
Tác giả: Phạm Hảo, Võ Xuân Tiến, Mai Đức Lộc
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia
Năm: 2000
18. Trần Tiến Khai (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Kiến thức cơ bản, NXB Lao Động – Xã Hội, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Kiến thức cơ bản
Tác giả: Trần Tiến Khai
Nhà XB: NXB Lao Động – Xã Hội
Năm: 2014
19. Nguyễn Trọng Hoài (2013), Kinh tế phát triển, NXB Kinh Tế Tp.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoài
Nhà XB: NXB Kinh Tế Tp.HCM
Năm: 2013
20. Lê Bộ Lĩnh (1998), Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở một số nước Châu Á và Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở một số nước Châu Á và Việt Nam
Tác giả: Lê Bộ Lĩnh
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia
Năm: 1998
21. N.Gregory Mankiw (2014), Kinh Tế Học Vi Mô – Principles Of Microeconomics – 6 th Edition, NXB Cengage Learning Vietnam, Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tế Học Vi Mô – Principles Of Microeconomics – 6"th" Edition
Tác giả: N.Gregory Mankiw
Nhà XB: NXB Cengage Learning Vietnam
Năm: 2014
22. N.Gregory Mankiw (2014), Kinh Tế Học Vĩ Mô – Principles Of Macroeconomics – 6 th Edition, NXB Cengage Learning Vietnam, Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tế Học Vĩ Mô – Principles Of Macroeconomics – 6"th" Edition
Tác giả: N.Gregory Mankiw
Nhà XB: NXB Cengage Learning Vietnam
Năm: 2014
23. Nguyễn Thị Nga, Đào Hữu Hải (2006), Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở Việt Nam thời kỳ đổi mới – Vấn đề và giải pháp, NXB Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở Việt Nam thời kỳ đổi mới – Vấn đề và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Nga, Đào Hữu Hải
Nhà XB: NXB Học viện Chính trị quốc gia
Năm: 2006
24. Mai Văn Nghĩa (2010), Tăng trưởng kinh tế với vấn đề công bằng xã hội tại thị xã Bà Rịa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh Tế Luật, Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế với vấn đề công bằng xã hội tại thị xã Bà Rịa
Tác giả: Mai Văn Nghĩa
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w