Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Phát triển lực lượng sản xuất ở thành phố Đà Nẵng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

104 0 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Phát triển lực lượng sản xuất ở thành phố Đà Nẵng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYÊN VĂN DƯƠNG PHAT TRIEN LUC LUQNG SAN XUAT O THANH PHO DA NANG THOI KY DAY MANH CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA Chuyén nganh: Triét hoc Mã số : 602280 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2013 | PDF | 103 Pages buihuuhanh@gmail.com Người hướng dẫn khoa học: TS TRÀN NGỌC ANH Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có ngn gốc rõ chưa cơng bồ bắt kỳ cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Văn Dương MỤC LỤC MỞ ĐÀU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu - - sec - wal 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4, Phương pháp nghiên cứu BO CUC AB tai cor nnnnnnnnnmnnnnnnnnnnnnnmnnnnnnninanennnenennannennndl Tổng quan tài liệu nghiên cứu se CHUONG LY LUẬN VỀ LỰC LƯỢNG SAN § XUAT 1.1, LUC LUONG SAN XUAT VA CAC NHAN TO ANH HUONG DEN SỰ PHÁT TRIÊN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 12 1.1.1 Vị trí lực lượng sản xuất phát triển xã hội 12 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển lực lượng sản xuất 24 1.2 PHAT TRIEN LUC LUONG SAN XUAT THEO HUONG CONG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 29 1.2.1 Phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam ne 29 1.2.2 Phát triển lực lượng sản xuất gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam oO CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 32 2.1 TƠNG QUAN VỀ THÀNH PHĨ ĐÀ NẴNG 2.1.1 Khái quát 2.1.2 Những thành 2.2 PHÁT TRIÊN LỰC THANH TUU VA HAN 32 điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội -e-32 tựu phát triển kinh tế - xã hội 35 LƯỢNG SẢN XUẤT Ở THÀNH PHO DA NANG CHE — 42 2.2.1 Thực trạng nguồn lao động, tư liệu sản xuất AQ 2.2.2 Xu hướng vận động phát triển lực lượng sản xuất thành phố Đà Nẵng 57 2.2.3 Ảnh hưởng tồn cầu hóa cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển lực lượng sản xuất thành phố Đà Nẵng 63 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN LỰC LƯỢNG XUẤT Ở THÀNH PHO DA NẴNG THỜI KỲ DAY MANH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA - 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIÊN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở THÀNH PHÓ ĐÀ NÀNG 65 treo.) 3.1.1 Phát triển lực lượng sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa a 65 3.1.2 Những phương hướng lớn nhằm phát triển lực lượng sản xuất thành phố Đà Nẵng 70 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN LỰC LƯỢNG SAN XUAT THANH PHO DA NANG 3.2.1 người, 3.2.2 THOI KY Phát triển nguồn tài Nâng cao DAY MANH CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA76 lực lượng sản xuất sở khơi dậy nguồn lực nguyên vốn có thành phó 16 quy mơ, chất lượng hiệu kinh tế, tiếp tục đẩy mạnh chuyển dich cấu kinh tế theo hướng đại 79 3.2.3 Xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp, tiền 81 3.2.4 Tăng cường lãnh đạo Thành ủy, nâng cao hiệu lực quản lý quyền cấp phát triển lực lượng sản xuắt KẾT LUẬN 85 91 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) 93 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Hình 2.1 "Tên hình [GDP bình qn đầu người thành phơ Đà Nẵng Trang 36 Hình 2.2 | Tốc độ tăng trưởng GDP thành phố Đà Nẵng Hinh23 [ Cơ cầu GDP thành phố Đà Nẵng theo ngành kinh tế 37 37 Hình 2.4 | Đầu tư trực tiếp nước ngồi thành phơ Đà Nẵng Tình 2.5 ˆ [ Kim ngạch xuất nhập khâu thành phố Đà Nẵng, MO BAU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển xã hội lịch sử vận động, thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao Sự vận động, phát triển hình thái kinh tế - xã hội tác động qua lại cách biện chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng Trong đó, lực lượng sản xuất yếu tố động yếu tố cấu thành phương thức sản xuất, định xu hướng, tốc độ, nhịp độ vận động quan hệ sản xuất, thơng qua làm thay đơi trúc thượng tầng Suy đến cùng, phát triển lực lượng sản xuất định hình thành, phát triển thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội Ở Việt Nam trước đôi mới, sai lầm phát triển lực lượng sản xuấ sở quan hệ sản xuất vượt xa trình độ lực lượng sản xuất Điều khơng khơng thúc đẩy mà cịn kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, khiến kinh tế bị trì trệ thời gian dài Chính vậy, địi hỏi Đảng ta phải nhìn thẳng vào thật, xác định rõ nguyên nhân, xem xét lại nhận thức, phương pháp tiến hành xây dựng, phát triển lực lượng sản xuất từ đề đường lối đắn cho việc phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định trong, nhiệm vụ hàng đầu nước ta là: “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đối mới, mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" [20, tr 9] Sau 25 năm thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, đắt nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đạt thành tựu to lớn quan trọng, lực đất nước không ngừng nâng lên trường quốc tế Từ đưa nước ta chuyển sang giai đoạn cách mạng mới, giai đoạn mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhằm mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Cùng với nước, thành phố Đà Nẵng q trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa với đặc điểm riêng có Là thành phố trực thuộc Trung ương, lại nằm khu vực trung độ nước, thành phố Đà Nẵng cửa ngõ hướng Thái Bình Dương hành lang kinh tế Đơng - Tây, nên thành phố Đà Nẵng có nhiều tiềm kinh tế, có vị trí quan trọng trị, quốc phịng, an ninh, Chính quyền nhân dân thành phố Đà Nẵng thời gian qua đạt thành tựu đáng khích lệ tắt mặt, lĩnh vực Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi thành tựu đạt được, thành phố Đà Nẵng cịn tồn số hạn chế như: trình độ lực lượng sản xuất cịn tương đối thấp, thành phố chưa có sản phẩm công nghiệp mũi nhọn với sản lượng lớn, chất lượng uy tín cao đẻ hội nhập vào thị trường nước quốc tế, đội ngũ nguồn nhân lực yếu thiếu so với nhu cầu thực tế Do vậy, việc tổng kết lý luận thực tiễn, vận dụng lý luận vào thực tiễn sống, rút học kinh nghiệm để phát triển lực lượng sản xuất thành phố Đà Nẵng thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước yêu cầu cấp thiết mang ý nghĩa trị - xã hội sâu sắc Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế - xã hội lớn miễn “Trung với vai trị trung tâm cơng nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ; thành phố cảng biên, đầu mối giao thông quan trọng trung chuyền vận tải nước quốc tế, trung tâm văn hóa - thể thao, giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ miền Trung; địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng quốc phịng, an ninh khu vực miễn Trung nước, Đà Ning phan dau dé trở thành địa phương di đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 [12, tr 55] Xuất phát từ lý trên, nên chọn đề tài: “Phát triển lực lượng sản xuất Thành phó Đà Nẵng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Triết học, với hi vọng đóng góp phần nhỏ bé cơng sức vào việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận sở thực tiễn trình phát triển lực lượng sản xuất nước nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng, nhằm mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu nghiên cứu 'Từ lý luận chung vẺ lực lượng sản xuất sở phân tích thực trạng phát triển lực lượng sản xuất thành phố Đà Nẵng, luận văn nêu lên giải pháp phát triển lực lượng sản xuất nhằm mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Đà Nẵng Đối trợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển lực lượng sản xuất thành phố Đà Nẵng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Phạm vi nghiên cứu: 'Về không gian: Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Về thời gian: Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, năm 1997 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích, mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn sir dụng phương pháp nghiên cứu sau: Đề tài nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lénin va tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước phát triển lực lượng sản xuất Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp lơgíc kết hợp với lịch sử Ngồi đề tài luận văn sử dụng phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, khảo sát, so sánh Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương, tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong năm qua, xoay quanh vấn đề phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến Những kết nghiên cứu có giá trị lý luận thực tiễn định Về sách tạp chí có số cơng trình như: Nguyễn Trọng Chuẩn, “Góp vào vấn để phát triển lực lượng sản xuất nước ta nay”, Tạp chí Triết học số 2, năm 1990 Bài viết nêu lên vấn đề lực lượng sản xuất giai đoạn phát triển quan trọng lực lượng sản xuất tiến trình lịch sử xã hội lồi người Đồng thời, tác giả cịn nêu lên giải pháp nhằm phát triển lực lượng sản xuất nước ta Trương Hữu Hoàn, “Vấn đề phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất xét từ tính chất trình độ lực lượng sản xuất”, 7ạp chí Tri học, số 1, năm 1994 Tác giả trình bày mối quan hệ lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, tác giả xem xét vấn đề quan hệ sản xuất gọi phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất hay cần phù hợp với hai yêu cầu đủ Vũ Đình Cự (1997), Khoa học công nghệ - Lực lượng sản xuất hàng đầu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong sách, tác giả trình bày vai trị ngày to lớn khoa học cơng nghệ Đó khoa học cơng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tổ người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Tác giả làm rõ luận điểm người yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất, đồng thời đưa giải pháp nhằm phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Nguyễn Hữu Khiển, “Học thuyết Mác hoàn thiện yếu tố lực lượng sản xuất Việt Nam nay”, 7ạp chí Triết học, số 3, năm 2009 “Trong viết tác giả dựa quan điểm học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội nói chung, phát triển lực lượng sản xuất nói riêng, để làm rõ số nguyên tắc, phương pháp luận việc vận dụng quan 85 triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nòng cốt hợp tác xã Thành phố Đà Nẵng chủ trương phát triển kinh tế tư nhân, coi động lực quan trọng cho việc đảm bảo phát triển nhanh bền vững, phải quản lý, định hướng pháp luật hệ thống chế sách phủ hợp 3.2.4 Tăng cường lãnh đạo Thành ủy, nâng cao hiệu lực quản lý quyền cấp phát triển lực lượng sản xuất Thành ủy cần có nghị chuyên đề phát triển lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư lĩnh vực khuyến khích đầu tư Cụ thể, danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư vào thành phố Đà Nẵng là: 1/ Sản xuất, chế biến xuất 80% sản phẩm trở lên 2/ Chế biến nông sản, lâm sản (trừ gỗ), thủy sản từ nguồn nguyên liệu nước xuất 50% sản phẩm trở lên 3/ Sản xuất loại giống có chất lượng có hiệu kinh tế cao 4/ Ni trồng nông, lâm, thủy sản 5/ Sản xuất thép cao cấp, hợp kim, kim loại màu, kim loại đặc biệt, phôi thép, sắt xóp, luyện gang 6/ Sản xuất máy móc, thiết bị, cụm tiết lĩnh vực: khai thác dầu khí, mỏ, lượng, sản xuất thiết bị nâng hạ cỡ lớn, sản xuất máy công, cụ gia công kim loại, thiết bị luyện kim 7/ Sản xuất thiết bị y tế cơng, nghệ phân tích công nghệ chiết xuất y học 8/ Sản xuất thiết bị kiểm nghiệm độc chất thực phẩm 9/ Sản xuất vật liệu mới, vật liệu quý hiếm, ứng dụng công nghệ để sản xuất thiết bị thông tin, viễn thông 10/ Sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin 11/ Công nghiệp kỹ thuật cao 12/ Đầu tư nghiên cứu - phát triển (R&D) chiếm 25% doanh thu 13/ Sản xuất thiết bị xử lý chất thải 14/ Sản xuất nguyên liệu thuốc kháng sinh 15/ Xử lý nhiễm bảo vệ môi trường, xử lý chất thải 16/ Đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT [12, tr 562] 86 Bên cạnh lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư đây, thi thành phố Đà Nẵng ưu tiên lĩnh vực khuyến khích đầu tư như: 1⁄ Xây dựng khách sạn khu du lịch đạt tiêu chuẩn 2/ Thăm dị, khai thác chế biến khống sản 3/ Sản xuất, chế biến xuất khâu từ 50% sản phẩm trở lên 4/ Sản xuất, chế biến xuất từ 30% sản phẩm trở lên sử dụng nhiều nguyên vật liệu nước có giá trị từ 30% phí sản xuất trở lên 5/ Chế biến nơng sản, lâm sản (trừ gỗ rừng tự nhiên nước), thủy sản sau thu hoạch 6/ Bảo quản nông sản sau thu hoạch 7/ Phát triển cơng nghiệp hóa dầu, xây dựng, vận hành đường ống dẫn dầu, dẫn khí, kho, cảng dầu 8/ Chế tạo thiết bị khí xác, thiết bị kiểm tra, kiểm sốt an tồn, sản xuất khuôn mẫu cho sản phẩm kim loại phi kim loại 9/ Sản xuất khí cụ điện trung thế, cao 10/ Sản xuất loại động diezen có cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, sản xuất máy, phụ tùng ngành động lực, thủy lực, máy áp lực 11/ Sản xuất phụ tùng ô tô, phụ tùng xe máy; sản xuất, lắp ráp thiết bị, xe máy thi công xây dựng; sản xuất thiết bị kỹ thuật cho ngành vận tải 12/ Đóng tàu thủy, sản xuất động lực tàu thủy, thiết bị, phụ tùng cho tàu vận tải, tàu đánh cá 13/ Sản xuất thiết bị thông tin, viễn thông 14/ Sản xuất linh kiện, thiết bị điện tử 15/ Sản xuất thiết bị, phụ tùng máy nông nghiệp, lâm nghiệp, thiết bị tưới tiêu 16/ Sản xuất loại nguyên liệu thuốc trừ sâu bệnh 17/ Sản xuất loại thuốc trừ sâu bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y có phần giá trị gia tăng nội địa từ 40% trở lên 18/ Sản xuất loại hợp chất bản, hóa chất tây rửa, phụ gia cho ngành hóa chất 19/ Sản xuất xi măng đặc chủng, vật liệu composit, vật liệu cách âm, cách điện, cách nhiệt cao, vật liệu tổng hợp thay chịu lửa, chất dẻo xây dựng, sợi thủy tỉnh 20/ Sản xuất loại xây dựng nhẹ 87 21/ Sản xuất bột giấy 22/ Sản xuất tơ sợi vải đặc biệt dùng ngành công nghiệp 23/ Sản xuất nguyên liệu, phụ liệu cao cấp đề sản xuất giày, dép,, quần áo xuất 24/ Sản xuất bao bì cao cấp phục vụ hàng xuất 25/ Sản xuất nguyên liệu thuốc, sản phẩm thuốc chữa bệnh cho người, đạt tiêu chuẩn GMP quốc tế 26/ Cai tạo, phát triển nguồn lượng 27/ Vận tải hành khách công công 28/ Xây dựng, cải tạo cầu đường bộ, đường sắt, sân bay, bến cảng, nhà ga 29/ Xây dựng nhà máy sản xuất nước, hệ thống cấp thoát nước 30/ Xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao 31/ Dịch vụ kỹ thuật phục vụ nơng, lâm, ngư nghiệp [12, tr 563] Chính quyền thành phố cần có biện pháp cải thiện mơi trường đầu tư, nâng cao vị cạnh tranh Trong năm qua, cải thiện môi trường đầu tư trở thành chủ đề thời “rất nóng hồi” quyền thành phố Đà Nẵng Có vị trí thuận lợi kết cấu hạ tằng tốt chưa đủ, thành phố Đà Nẵng “tăng tốc” kêu gọi đầu tư nhiều biện pháp tích cực, xây dựng mơi trường đầu tư theo hướng cởi mở thơng thống nhằm thu hút nhà đầu tư đến cam kết lại lâu dài với thành phố Minh chứng hoạt động kêu gọi đầu tư quyền thành phố Đà Nẵng thay đổi từ bị động, phân tán thu hút đầu tư sang chủ động tìm iếm, tiếp cận, mời gọi đầu tư Từ năm 2000, thành phố Đà Nẵng thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư Cùng với tỉnh miễn Trung, Đà Nẵng bắt đầu tổ chức hội nghị, hội thảo mời gọi đầu tư Cách làm trì đặn hàng năm tạo nên ấn tượng tốt dần 88 xóa bỏ định kiến giới đầu tư xưa miền Trung, ving đất nhỏ hẹp, thụ động, nhiều khó khăn Cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh thành phố Đà Nẵng ngày trọng tổ chức sôi động Cụ thể thành lập Văn phòng đại diện thành phố Đà Nẵng Nhật Bản theo định 155/QÐ - UB ngày 14/09/2004 Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, nhằm mục đích thúc mối quan hệ hợp tác thành phố Đà Nẵng Nhật 'Bản lĩnh vực đầu tư, thương mại, du lịch, phát triển nguồn nhân lực, giao lưu văn hoá lĩnh vực khác Các hoạt động xúc tiến, vận động đầu tư đa dạng hóa với phương, cách trực tiếp đối thoại Các hội nghị xúc tiến thu hút đầu tư thành phố Đà Nẵng phản ánh thay đổi quan trọng, động chủ động cách làm: lắng nghe, trao đổi trực tiếp nhà đầu tư nước để kịp thời tháo gỡ vấn đề cịn khiến họ e ngại Chính thay đổi quyền thành phố Đà Nẵng tạo dấu ấn cho nhà đầu tư Hoạt động cải cách hành cắp phép hỗ trợ sau đầu tư đẩy mạnh Chính quyền thành phố Đà Nẵng thực nhiều biện pháp đồng có cải cách thủ tục hành theo chế “một cửa” sách ưu đãi Khơng nỗ lực cải thiện mơi trường, hồn thiện kết cấu hạ tầng, mà quyền thành phó Đà Nẵng cịn trọng đến đời sống gia đình, thân nhân doanh nhân nước Thành phố Đà Nẵng đề sách thu hút đầu tư ngồi nước như: thủ tục hành giải nhanh, gọn Thời hạn cắp phép đầu tư rút ngắn, theo đó, khơng q ngày làm việc dự án thuộc diện thẩm định không ngày làm việc dự án thuộc điện đăng ký cấp giấy phép đầu tư Về đảm bảo mặt sản xuất, kinh doanh; miễn 89 tiền thuê đất cho dự án đầu tư có danh mục miễn giảm, giảm 10% tiền sử dụng đất nhà đầu tư nộp đủ tiền sử dụng đất vòng 60 ngày kể từ nhà đầu tư nhận thông báo nộp ti ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệt đãi cho mở rộng, đầu tư chiều sâu; ưu đãi vẻ thuế thu nhập doanh nghiệp bỗ sung; ưu đãi thuế thu nhập cá nhân; ưu đãi thuế nhập Thành phố Đà Nẵng chủ trương tạo vốn từ quỹ đất để xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang đô thị, triển khai nhiều công trình quy mơ lớn, góp phần thay đổi nhanh chóng diện mạo thành phó Đề giải tinh trạng “đóng băng” khu cơng nghiệp, thành phó thực loạt chế, sách đồng bộ, tạo nên chuyển biến tích cực thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Chẳng hạn, thành phố chuyển đổi chủ đầu tư khu công nghiệp từ doanh nghiệp nhà nước sang đơn vị nghiệp kinh tế; dụng ngân sách thành phố trang trải kinh phí giải phóng mặt bằng; bảo lãnh tiền vay trả lãi vay đầu tư tang khu công nghiệp; thực mở rộng khu vực ưu đãi miễn, giảm tiền thuê đất loại thuế, chí quyền thành phố Da Nẵng cịn cấp số đỏ cho doanh nghiệp mua đất lâu dài khu công nghiỆp, Chính mơi trường đầu tư thơng thống nhiều sách ưu đãi vậy, nên thành phố Đà Nẵng đứng tốp 10 địa phương có thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI lớn nước Nét nôi bật là, q trình huy động vốn nước, quyền thành phố Đà Nẵng làm tốt công tác tuyển truyền, vận động người dân thông qua phương thức “Nhà nước nhân dân làm” Nhiều cơng trình kết cầu hạ tầng quan trọng thành phố Đà Nẵng hồn thành, mà cầu quay Sơng Hàn minh chứng tiêu biểu cho đồng thuận, đóng góp nhân dân thành phố Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến đầu tư thành phố Đà Nẵng có xu hướng khơng cịn dừng lại cấp địa phương, mà từ quy hoạch chung vùng đất nước, nhằm làm rõ mạnh riêng, sức mạnh chung để thu hút đầu tư Một ví dụ điển hình thành phố Đà Nẵng thúc sáng kiến liên kết phát triển đầu tư du lịch, gắn thành phố Đà Nẵng với đường di sản miền Trung tỉnh, thành phố khác nước Thành phố Đà Nẵng tăng cường mạnh cải cách hành chính, chống quan liêu tham nhũng, tiêu cực Để làm điều đó, thành phó đẩy mạnh Chương trình cải cách hành chính, lấy cải cách thủ tục hành kiện tồn đội ngũ cán làm khâu đột phá Bên cạnh đó, thành phố thường xuyên tăng cường công tác giáo dục phẩm chất, đạo đức, lối sống, kiên chống hành vi quan liêu, tham nhũng, thiếu trách nhiệm, cửa quyền, nhũng nhiễu nhân dân cán bộ, công chức cấp 'Về đạo điều hành, thành phó tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo cấp ủy, hướng mạnh sở Thành phó tiếp tục thực đồng chế, sách để thu hút đầu tư, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển; mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác liên kết khu vực Phán đấu trì vị trí dẫn đầu nước số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); tạo lập điều kiện thuận lợi để thu hút mạnh nguồn vốn quốc tế; nhà đầu tư lớn, có cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn, tập đoàn đa quốc gia Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; tranh thủ nguồn vốn từ bộ, ngành Trung ương 9Ị KẾT LUẬN Chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định rằng, lịch sử xã hội loài người trước hết lịch sử phát triển sản xuất vật chất, lịch sử vận động phương thức sản xuất thay Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có phương thức sản xuất đặc thù Và thay phương thức sản xuất sở thay hình thái kinh tế - xã hội nói tiếp Điều chứng tỏ, phương thức sản xuất giữ vai trò định chuyển biến xã hội loài người qua giai đoạn lịch sử Ngày nay, xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa phát triển ngày mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu dẫn trở thành xu khách quan hút tắt quốc gia giới tham gia lg lực xu hướng tồn cầu hóa phát triển lực lượng sản xuất mà lực lượng sản xuất khơng ngừng lớn mạnh, quy luật chung quốc gia, thời đại chế độ xã hội Việt Nam độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, đất nước chưa có tiền đề sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa tư tạo ra, đó, nước ta tất yếu phải phát triển lực lượng sản xuất theo hướng công nghiệp hố, đại hố Việt Nam nói chung thành phố Da Nẵng nói riêng muốn phát triển kinh tế - xã hội cách nhanh chóng bền vững, yêu cầu đặt hết phải trọng phát triển lực lượng sản xuất Phải xác định rõ vị trí vai trị lực lượng sản xuất xã hội, vị trí, vai trị yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất Thành phố Đà Nẵng, với vị trí, vai trị thành phố trực thuộc Trung ương, thành phó lớn, trung tâm kinh tế - xã hội tỉnh miền Trung - Tây Nguyên Với vị trí, vai trị đó, thành phố Đà Nẵng phải đầu 92 tỉnh miễn Trung - Tây Nguyên nước thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, đầu việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng, tăng trưởng nhờ tăng thêm vốn đầu tư, lao động nguồn tài nguyên, sang dần tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu, tăng trưởng nhờ ứng dụng tiến khoa học - công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao suất lao động, chất lượng hiệu hoạt động, đồng thời sử dụng tiết kiệm nguồn tải nguyên Với niềm tin khát vọng sâu sắc, Đảng nhân dân thành phố Đà Nẵng định phấn đấu xây dựng thành phó Đà Nẵng trở thành thành phố giàu kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học - kỹ thuật, đẹp người, cảnh quan thiên nhiên, đô thị, môi trường vững mạnh vẻ an ninh quốc phòng, nước thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Bá Ân (2012), Xáy dựng hệ thống kết cầu đại phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, giai đoạn 2011 - 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà [2] Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng (201 1), SỐ tay tuyén hạ tằng đồng bộ, đại hóa đất nước Nội truyền năm 2011, “Trung tâm thông tin công tác tuyên giáo, Đà Nẵng [3] Ban Tuyên huấn Trung ương (1985), 7riết học Mác- Lênin - chủ nghĩa vật lịch sử, NXB sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin, 'NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục đào tạo (2004), Giáo trình triết học Mác- Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình kinh tế trị Mác - Lénin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 [7] Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Những nguyên lí chủ nghĩa AMác - Lênin, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [8] Pham Văn Chung (2005), Học thuyết Mác vẻ hình thái kinh tế xã hội lj' luận đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), “Góp vào vấn đề phát triển lực lượng sản xuất nước ta nay”, Tạp chí Triết hoc, (2) [10] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Liệt Nam - lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 [11] Nguyén Trong Chuẩn (2009), “Xu hướng phát triển giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ mạnh cơng nghiệp hóa theo hướng đại hóa nhập quốc tế”, Tạp chí Triết học, (12) [12] Cơng ty cỗ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2005), Đà Nẵng - thể lực ký XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Vũ Đình Cự (1997), Khoa học công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Hồ Anh Dũng (2002), Phát hưy yếu tổ người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [15] TS Pham Ngọc Dũng (2011), Cổng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] PGS.TS Trương Minh Dục (2010), Miễn Trung Tây Nguyên thời kỳ đối mới, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội [17] Phan Minh Dai (2010), Đà Nẵng toàn cảnh, NXB Đà Nẵng [I8] Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), giai cắp công nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chdp hành Trung ương khóa VIHI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 1X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 [23] Lê Xuân Đình (1999),*Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất”, Tap chi cộng sản, (5) [24] Võ Nguyên Giáp (1981), Thanh niên với cách mạng khoa học kỹ thuật, NXB Thanh niên, Hà Nội [25] Lương Đình Hải (2009), “Trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực điều kiện kinh tế tri thức Việt Nam nay”, ?qp chí Triắt học, (12) [26] PGS.TS Trần Hậu - PGS.TS Đoàn Minh Huấn (2012), Phát triển dịch vụ xã hội nước ta đến năm 2020 - Một số vấn đề lý luận thực tiển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Nguyễn Văn Hịa, (2009) “Phát triển giáo dục đào tạo - động lực dé phát triển kinh tế tri thức nước ta nay”, T¿p chí Triết học, (12) [28] TS Dương Anh Hoàng (2012), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, iện đại hố Thành phó Đà Nẵng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Kinh té Chính trị Mác - Lênin vẻ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Kinh té Chính trị Mác - Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, PGS.TS Võ Van Đức - TS Đỉnh Ngọc Giang (đồng chủ biên), Một số vần đẻ kinh tế - xã hội nảy sinh trình cơng nghiệp hóa dé thị hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012 [32] Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2012), PGS.TS 96 Nguyễn Khánh Bật, ThS Trần Thị Huyền (đồng chủ biên), X4y đựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tr tưởng Hỗ Chỉ Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Nguyễn Tấn Hưng (201 1), “Đào tạo cán phát triển nguồn nhân lực - Khâu đột phá chiến lược phát triển Bình Phước”, Tạp chí cộng sản, (4) [34] Nguyễn Đắc Hưng, ?rí thức Việt Nam tiến thời đại, NXB Chính trị [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] Quốc gia, Hà Nội, 2008 GS.TS Nguyễn Văn Khánh (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam - Lịch sử, trạng triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Trin Xuân Kiên (2012), Việt Nam tâm nhàn 2050, NXB Thanh niên, Hà Nội PGS TS Ngô Thắng Lợi (2011), Hoạch định phát triển kinh tế - xã hội Lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Trần Hồng Lưu (2010), Vai trị trí thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội V.LLénin (1976), But ky Triết học, NXB Sự thật, Hà Nội V.L.Lénin (1982), Toàn ráp, tập 38, NXB Sự thật, Hà Nội C.Mac (1960), Tie bản, tập II, NXB Sự thật, Hà Nội C.Mác Ph.Ängghen (1970), Tuyên tap, tập 1, \XB Sự thật, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Todn sập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [44] C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Todn 1dp, tdp 46, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [45] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tdp, tap 4, NXB Chinh trị Quốc gia, Hà Nội 97 [46] C.Mác Ph.Angghen (2004), Hé te arog Đức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [47] PGS TS Phạm Thành Nghị (2010), Phát triển người vùng Tây Bắc nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [48] Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đẻ triết học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [49] Pham Ngoc Quang (2003), “Kinh tế trí thức - xét từ giác độ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất”, Tạp chí Triết học, (3) [50] Luong Xuan Quy (2010), Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến công bằng, xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [51] Tran Van Son (2009), “Tri thức khoa học - Vốn hàng hóa quý thị trường kinh té tri thức”, Tạp chí Triết học, (12) [52] PGS.TS Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam đáp ứng yêu cầu đầy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đắt nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [53] Nguyễn Duy Thông (1982), Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Long, Cách mạng khoa học - kỹ thuật nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [54] Lê Huy Thực (2003), “Về luận điểm khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”, Tạp chí Triết học, (2) [55] TS Phạm Thị Túy (2010), Thu hút sử dụng ODA vào phát triển kết cấu hạ tằng kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [56] Từ điền Triết học, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1975 [57] Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội (2012), Phát triển ›bằn vững kinh tế - xã hội thành phố theo hướng đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 [58] TS Hồ Đức Việt (2010), Xây đựng, phát triển thị trường khoa học công nghệ nên kinh té thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa, 'NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [59] PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh (201 1), Ngn lực động lực cho phát triển nhanh bằn vững nên kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, 'NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ‘Trang Website: [60] Website: www.danang,gov.vn

Ngày đăng: 13/06/2023, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan