1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI VIỆT NAM THAM GIA HỘI NHẬP QUỐC TẾ

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 31,44 KB

Nội dung

Hội nhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu, do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người. Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường cũng là động lực hàng đầu thúc đẩy quá trình hội nhập. Hội nhập diễn ra dưới nhiều hình thức, cấp độ và trên nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao. Hội nhập đã trở thành một xu thế lớn của thế giới hiện đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia. Ngày nay, hội nhập quốc tế là lựa chọn chính sách của hầu hết các quốc gia để phát triển. Tuy nhiên, hội nhập quốc tế cũng tạo ra những tác động tiêu cực đối với các nền kinh tế như: làm cho quá trình cạnh tranh trở nên gay gắt, có thể dẫn đến nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp, ngành kinh tế làm ăn kém hiệu quả, gây thất nghiệp, dễ dẫn đến bất ổn về chính trị và xã hội; Chính phủ các quốc gia sẽ mất đi một nguồn thu ngân sách do phải cắt giảm thuế quan; đối với các nước nghèo sẽ thiếu tài chính và các nguồn lực khác cho việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, kinh doanh; dễ tạo sự phụ thuộc của nước nghèo, thiếu công nghệ, vốn vào nước giàu, ảnh hưởng đến sự độc lập dân tộc của các quốc gia yếu thế; Các giá trị đạo đức truyền thống dễ bị xói mòn bởi văn hoá ngoại lai. Với những tác động tích cực và tiêu cực trên của hội nhập quốc tế mà gần ba mươi năm qua (từ năm 1986 đến nay) Đảng ta đã kiên định đường lối chủ động hội nhập quốc tế để phát huy những mặt tích cực của hội nhập, hạn chế những tiêu cực nhằm đưa đất nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực và trên thế giới.

PHẦN I: MỞ ĐẦU Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người Sự đời phát triển kinh tế thị trường động lực hàng đầu thúc đẩy trình hội nhập Hội nhập diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao Hội nhập trở thành xu lớn giới đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Ngày nay, hội nhập quốc tế lựa chọn sách hầu hết quốc gia để phát triển Tuy nhiên, hội nhập quốc tế tạo tác động tiêu cực kinh tế như: làm cho q trình cạnh tranh trở nên gay gắt, dẫn đến nguy phá sản doanh nghiệp, ngành kinh tế làm ăn hiệu quả, gây thất nghiệp, dễ dẫn đến bất ổn trị xã hội; Chính phủ quốc gia nguồn thu ngân sách phải cắt giảm thuế quan; nước nghèo thiếu tài nguồn lực khác cho việc chuyển đổi cấu sản xuất, kinh doanh; dễ tạo phụ thuộc nước nghèo, thiếu công nghệ, vốn vào nước giàu, ảnh hưởng đến độc lập dân tộc quốc gia yếu thế; Các giá trị đạo đức truyền thống dễ bị xói mịn văn hố ngoại lai Với tác động tích cực tiêu cực hội nhập quốc tế mà gần ba mươi năm qua (từ năm 1986 đến nay) Đảng ta kiên định đường lối chủ động hội nhập quốc tế để phát huy mặt tích cực hội nhập, hạn chế tiêu cực nhằm đưa đất nước ta trở thành cường quốc khu vực giới PHẦN II: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI VIỆT NAM THAM GIA HỘI NHẬP QUỐC TẾ Khái niệm hội nhập quốc tế Hội nhập với nghĩa chung hành động trình gắn kết phần tử riêng rẽ với nhau; họp chung phận vào c hỉnh thể kết hợp thành tố khác lại Quá trình hội nhập quốc tế ngày phát triển nhanh chóng diễn nhiều lĩnh vực nhiều cấp độ khác nhau: song phương, tiểu khu vực, khu vực, liên khu vực toàn cầu với tham gia hầu giới Quan điểm chung nước hội nhập quốc tế Thứ nhất, hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế khơng giới hạn đó, mà mở rộng nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội: từ kinh tế đến trị, an ninh - quốc phịng, văn hóa, xã hội lĩnh vực khác Thứ hai, hội nhập quốc tế q trình khơng giới hạn thời gian Đó q trình liên tục quan hệ hợp tác nước từ thấp đến cao, từ lĩnh vực cụ thể đến toàn diện Thứ ba, hội nhập quốc tế không diễn thông qua việc tham gia chế hợp tác đa phương mà nhiều bình diện, chất, hợp tác song phương lại dựa sở luật lệ chuẩn mực chung có đầy đủ tính chất hội nhập quốc tế Thứ tư, chất hội nhập quốc tế trình xây dựng áp dụng luật lệ chuẩn mực chung Đây đặc điểm để phân biệt hội nhập quốc tế với hoạt động hợp tác quốc tế khác trao đổi, tham vấn, phối hợp sách Chủ trương chủ động tích cực hội nhập quốc tế Việt Nam Về mục tiêu: Chủ động tích cực hội nhập quốc tế phải nhằm củng cố mơi trường hịa bình, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; quảng bá hình ảnh Việt Nam, bảo tồn phát huy sắc dân tộc; tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước; góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến giới Quan điểm đạo: Chủ động tích cực hội nhập quốc tế sở giữ vững đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, lợi ích quốc gia - dân tộc, hịa bình, hợp tác phát triển, sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; quán triệt vận dụng sáng tạo học kinh nghiệm giải tốt mối quan hệ lớn tổng kết Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), đồng thời phải trọng số quan điểm đạo sau: - Chủ động tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn Đảng Nhà nước ta nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Hội nhập quốc tế nghiệp tồn dân hệ thống trị lãnh đạo thống Đảng quản lý tập trung Nhà nước Mọi chế, sách phải phát huy tính chủ động, tích cực khả sáng tạo tất tổ chức, cá nhân, khai thác hiệu tiềm toàn xã hội, tầng lớp nhân dân, bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống làm việc nước ngồi vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực; gắn kết chặt chẽ thúc đẩy trình hoàn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia; gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết vùng, khu vực nước - Hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải phát triển đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước - Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định lọi ích quốc gia - dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu; không tham gia vào tập hợp lực lượng, liên minh bên chống bên - Thực nghiêm cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đôi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế tham gia hoạt động cộng đồng khu vực quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi; củng cố nâng cao vai trò cộng đồng khu vực quốc tế, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Nội dung chủ động tích cực hội nhập quốc tế: - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: Đó q trình thực đầy đủ cam kết Cộng đồng ASEAN WTO, tham gia hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam phải đưa hội nhập vào chiều sâu, tức phải tận dụng cam kết quốc tế để mở rộng thị trường, tái phân bổ nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, sức cạnh tranh kinh tế; gia tăng mức độ tự chủ kinh tế, xác lập vị trí cao chuỗi sản xuất, cung ứng khu vực toàn cầu, đồng thời phải tận dụng hệ thống quy tắc luật lệ tổ chức quốc tế để bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người dân Việt Nam quan hệ với đối tác nước ngồi - Chủ động tích cực hội nhập lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh Đưa quan hệ trị, quốc phịng, an ninh Việt Nam vào chiều sâu, tức phải tạo đan xen, gắn kết lợi ích cách lâu dài bền vững Việt Nam đối tác, đưa khuôn khổ quan hệ thiết lập vào thực chất, với đối tác có tầm quan trọng chiến lược an ninh phát triển Việt Nam; tạo dựng lịng tin hình thành nên chế hợp tác có hiệu việc thúc đẩy quan hệ; ngăn ngừa, đẩy lùi nguy cơ, kiểm soát bất đồng giải vấn đề nảy sinh, vấn đề tác động nghiêm trọng tới an ninh phát triển Việt Nam - Chủ động tích cực hội nhập lĩnh vực khác: Đó q trình chủ động việc nghiên cứu, lựa chọn tiêu chí, xây dựng triển khai lộ trình áp dụng, đồng thời tham gia xây dựng tiêu chí, chuẩn mực chung, góp phần nâng trình độ phát triển Việt Nam lĩnh vực này; phục vụ mục tiêu xây dựng kinh tế tri thức người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Hội nhập quốc tế xu tất yếu lớn thời đại ngày nay: Hội nhập quốc tế trình tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người Các cá nhân muốn tồn phát triển phải có quan hệ liên kết với tạo thành cộng đồng Nhiều cộng đồng liên kết với tạo thành xã hội quốc gia-dân tộc Các quốc gia lại liên kết với tạo thành thực thể quốc tế lớn hình thành hệ thống giới Sự đời phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải mở rộng thị trường quốc gia, hình thành thị trường khu vực quốc tế thống Đây động lực chủ yếu thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng hội nhập quốc tế nói chung Từ sau Chiến tranh giới II, đặc biệt từ chấm dứt Chiến tranh lạnh, với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất giới nhờ hàng loạt tiến nhanh chóng khoa học-cơng nghệ, xu hịa bình-hợp tác, nỗ lực tự hóamở cửa nước thúc đẩy trình hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, phát triển nhanh trở thành xu lớn quan hệ quốc tế đại Quá trình diễn nhiều cấp độ: song phương, đa phương, tiểu vùng, khu vực, liên khu vực toàn cầu Mức độ hội nhập ngày sâu sắc hơn, bao quát toàn diện Hầu hết nước giới tích cực tham gia vào trình Trên cấp độ tồn cầu, sau Chiến tranh giới II, Liên hiệp quốc hàng loạt tổ chức chuyên môn Liên hiệp quốc, gồm nhiều thiết chế thuộc hệ thống Bretton Woods (đặc biệt Quỹ Tiền tệ quốc tế Ngân hàng Thế giới), đời với số lượng thành viên gia nhập ngày nhiều hơn, bao quát hầu giới Đây tổ chức hợp tác toàn diện, bao quát hầu hết lĩnh vực có quy mơ tồn cầu Trong số lĩnh vực, Liên hiệp quốc có phát triển vượt lên hợp tác thông thường nói đạt đến trình độ ban đầu hội nhập (lĩnh vực trị-an ninh, lĩnh vực nhân quyền, lĩnh vực tài chính) Trong lĩnh vực thương mại, tiến trình hội nhập tồn cầu thúc đẩy với việc đời định chế đa phương đặc biệt quan trọng, Hiệp định chung Thương mại Thuế quan (GATT), sau nối tiếp Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) kể từ năm 1995 Hiện nay, 164 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia với tư cách thành viên thức Tổ chức Trong hai thập kỷ qua, WTO phát triển mạnh mẽ hệ thống “luật chơi” thương mại quốc tế, bao quát hầu hết lĩnh vực quan hệ kinh tế thành viên hàng hóa, dich vụ, nơng nghiệp, kiểm dịch động thực vật, dệt may, hàng rào kỹ thuật, đầu tư, sở hữu trí tuệ, chống bán phá giá, trợ cấp biện pháp đối kháng, biện pháp tự vệ, xác định giá trị tính thuế hải quan, giám định hàng hóa, quy tắc xuất xứ, quy tắc thủ tục giải tranh chấp… Các quy định WTO trở thành tảng tất thỏa thuận kinh tế khu vực hay song phương giới Vòng đàm phán Đô-ha, mười năm trước, tiếp tục mở rộng củng cố quy định WTO theo hướng tự hóa Ở cấp độ khu vực, trình hội nhập phát triển nhanh thập niên 1960 1970, đặc biệt “nở rộ” từ thập niên 1990 trở lại Hàng loạt tổ chức/ thể chế khu vực đời khắp châu lục Hầu không khu vực giới khơng có tổ chức/thể chế khu vực riêng Các tổ chức/thể chế khu vực trị-an ninh đặc biệt kinh tế, chiếm nhiều Nhiều tổ chức/thể chế liên kết kinh tế liên khu vực hình thành, ví dụ APEC, ASEM, ASEAN với đối tác khu vực chẳng hạn Mỹ EU (dưới dạng PCA FTA), EU với số tổ chức/thể chế quốc gia khu vực khác, v.v… Bên cạnh cấp độ toàn cầu khu vực, q trình hội nhập nước cịn điều tiết hiệp định liên kết song phương, dạng hiệp ước liên minh (chính trị, an ninh, quốc phịng), hiệp định đối tác tồn diện, hiệp định đối tác chiến lược, hiệp định kinh tế-thương mại (BFTA, BCU…) Từ cuối thập niên 1990 trở lại đây, xu hướng ký kết hiệp định đối tác chiến lược hiệp định mậu dịch tự (BFTA) phát triển đặc biệt mạnh mẽ Hầu ký trình đàm phán BFTA Thậm chí, có nước ký đàm phán tới hàng chục hiệp định BFTA (Singapore, Thái Lan, Nhật, Úc…) Điều lý giải chủ yếu bế tắc vịng đàm phán Đơha ưu BFTA so với hiệp định đa phương (dễ đàm phán nhanh đạt hơn; việc thực thuận lợi hơn) Về phạm vi lĩnh vực mức độ hội nhập, xem xét thỏa thuận liên kết khu vực song phương thời gian gần đây, thấy rõ lĩnh vực hội nhập ngày mở rộng Bên cạnh xu hướng đẩy mạnh hội nhập kinh tế, nước quan tâm thúc đẩy hội nhập lĩnh vực khác, đặc biệt trị-an ninh văn hóa-xã hội Tiến trình hội nhập tồn diện EU đạt đến mức cao, biến tổ chức trở thành thực thể gần giống nhà nước liên bang ASEAN tiến hành mở rộng làm sâu sắc tiến trình hội nhập khu vực cách tồn diện thơng qua xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa ba trụ cột Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóa-Xã hội Hàng loạt hiệp định đối tác toàn diện hay đối tác chiến lược song phương ký kết gần bao quát toàn diện lĩnh vực hợp tác liên kết bên Nếu xét riêng mặt kinh tế, thỏa thuận gần đây, chẳng hạn Hiệp định Mậu dịch tự ASEAN-Úc-Newzeland, Hiệp định Mậu dịch tự Mỹ-Singapore, Hiệp định Mậu dịch tự Hàn Quốc-Singapore, Hiệp định Mậu dịch tự Nhật-Singapore chứa đựng hầu hết lĩnh vực vượt xa so với hiệp định FTA truyền thống Nhìn chung, hiệp định FTA toàn diện bao hàm lĩnh vực “nhạy cảm” (ví dụ mua sắm phủ, cạnh tranh, lao động, mơi trường, hàng rào kỹ thuật) thường không đề cập hầu hết hiệp định FTA ký trước Bên cạnh đó, hiệp định FTA đưa quy định tự hóa triệt để hơn, thể mức độ hội nhập cao Ví dụ, lĩnh vực hàng hóa, cắt giảm thuế quan mạnh sớm đưa 0%, hạn chế tối đa số lượng sản phẩm loại trừ Rõ ràng, hội nhập quốc tế trở thành xu lớn đặc trưng quan trọng giới Khơng người khẳng định sống thời đại tồn cầu hóa Nói cách khác, thời đại hội nhập toàn cầu Xu chi phối toàn quan hệ quốc tế làm thay đổi to lớn cấu trúc hệ thống giới thân chủ thể mối quan hệ chúng Giải pháp hội nhập quốc tế Việt Nam 4.1 Thuận lợi Thứ nhất, trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội Thứ hai, hội nhập tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, từ nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng khả thu hút đầu tư vào kinh tế Thứ ba, hội nhập giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục-đào tạo nghiên cứu khoa học với nước tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ từ nước tiên tiến Thứ tư, hội nhập làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế Thứ năm, hội nhập tạo hội để cá nhân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngoài, từ có hội phát triển tìm kiếm việc làm lẫn nước Thứ sáu, hội nhập tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ đề sách phát triển phù hợp cho đất nước Thứ bảy, hội nhập giúp bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Thứ tám, hội nhập tạo động lực điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng xã hội mở, dân chủ nhà nước pháp quyền Thứ chín, hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín vị quốc tế, khả trì an ninh, hịa bình ổn định để phát triển Thứ mười, hội nhập giúp trì hịa bình ổn định khu vực quốc tế để nước tập trung cho phát triển; đồng thời mở khả phối hợp nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung khu vực giới 4.2 Khó khăn Một, hội nhập làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế gặp khó khăn, chí phá sản, từ gây nhiều hậu mặt kinh tế-xã hội Hai, hội nhập làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên và, vậy, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động thị trường quốc tế Ba, hội nhập không phân phối công lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu-nghèo Bốn, trình hội nhập, nước phát triển phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Do vậy, họ trở thành bãi rác thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại mơi trường Năm, hội nhập tạo số thách thức quyền lực Nhà nước (theo quan niệm truyền thống độc lập, chủ quyền) phức tạp việc trì an ninh ổn định nước phát triển Sáu, hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Bảy, hội nhập đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… 4.3 Giải pháp Thứ nhất, thực triệt để phương châm “triển khai đồng bộ” định hướng đối ngoại Đại hội XII, tăng cường lãnh đạo Đảng trình hội nhập quốc tế; nâng cao hiệu phối họp đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân, cấp, ngành, địa phương Thứ hai, sở bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, Việt Nam cần đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ đối tác, khuôn khổ với đối tác chiến lược 12 đối tác toàn diện, đảm bảo mơi trường hịa bình, ổn định đất nước, thúc đẩy quan hệ tất lĩnh vực, tạo thuận lợi cho phát triển đất nước trình hội nhập quốc tế Việt Nam Thứ ba, Việt Nam cần nâng cao hiệu hội nhập, thực đầy đủ cam kết quốc tế Theo đó, Việt Nam cần tăng cường cộng tác phổ biến cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, nội luật hóa quy định trình triển khai; làm cho tổ chức, người dân nhận thức thách thức hội mà họ có từ trình hội nhập quốc tế để tham gia cách chủ động tích cực, biến q trình hội nhập quốc tế chủ yếu hoạt động quan nhà nước tiến hành thành trình tham gia chủ động tích cực bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp người dân Thứ tư, trình triển khai định hướng lớn hội nhập quốc tế xác định Văn kiện Đại hội XII, Việt Nam cần tập trung thực Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 đề án, kế hoạch triển khai Nghị 22 Bộ Chính trị khóa XI hội nhập quốc tế; khẩn trương hoàn thiện, nâng cao lực thể chế hội nhập quốc tế; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ hội nhập để đến năm 2020, mức độ hội nhập lĩnh vực Việt Nam mức độ cao nước ASEAN Thứ năm, hội nhập kinh tế, Việt Nam cần tập trung giải vấn đề sau: - Các bộ, ngành địa phương cần chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch tồn diện cụ thể thực chủ trương hội nhập quốc tế, xác định vai trò trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình hội nhập quan điểm, nhận thức hành động - Gắn kết hội nhập kinh tế quốc tế với cải cách nước, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu trị - ngoại giao mục tiêu chiến lược tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Chú trọng thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng mức độ cam kết tự hóa thương mại ngày cao hơn, đồng thời có điều chỉnh sở cam kết với tổ chức quốc tế khu vực để có hiệu cao việc thực cam kết thương mại - Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm thực thi có hiệu cam kết hội nhập, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ngày phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế, góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Tận dụng tới đa hội hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, thúc đẩy thương mại, đầu tư, tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm - Tăng cường nguồn nhân lực, đồng thời nâng cao lực nghiên cứu, đánh giá dự báo vấn đề liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt việc triển khai thực mức độ cao cam kết, FTA để chủ động điều chỉnh sách biện pháp phù hợp PHẦN III: KẾT LUẬN Như vậy, hội nhập đồng thời đưa lại lợi ích lẫn bất lợi nước Tuy nhiên, hội nhập đương nhiên hưởng đầy đủ tất lợi ích gánh bất lợi nêu Các lợi ích bất lợi nhìn chung dạng tiềm nước khác, nước không giống điều kiện, hồn cảnh, trình độ phát triển… Việc khai thác lợi ích đến đâu hạn chế bất lợi, thách thức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt quan trọng lực nước, trước hết chiến lược/chính sách, biện pháp hội nhập việc tổ chức thực Thực tế, nhiều nước khai thác tốt hội lợi ích hội nhập để đạt tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội cao, ổn định nhiều năm liên tục, nhanh chóng vươn lên hàng nước công nghiệp tạo dựng vị quốc tế đáng nể, đồng thời xử lý thành công bất lợi thách thức trình hội nhập, trường hợp Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Trung Quốc, … Một số nước gặt hái nhiều lợi ích từ hội nhập, song xử lý chưa tốt mặt trái trình này, nên phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn, kể tới trường hợp Thái Lan, Phi-líp-pin, Inđơnêxia, Việt Nam, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha… Mặc dù vậy, suy cho lợi ích mà hầu thu thực tế từ trình hội nhập lớn họ phải trả cho tác động tiêu cực xét phương diện tăng trưởng phát triển kinh tế Điều giải thích hội nhập quốc tế trở thành lựa chọn sách hầu giới 10

Ngày đăng: 11/06/2023, 18:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w