1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập nhóm nhóm 5 K8I công pháp quốc tế

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 428,5 KB

Nội dung

Thời gian gần đây, Biển Đông đã trở thành một điểm nóng của an ninh khu vực và thế giới. Biển Đông không chỉ tồn tại những tranh chấp lãnh thổ và là vùng biển có lịch sử lâu dài, phức tạp mà còn có những diễn biến mới đe dọa an ninh khu vực, toàn cầu như các hành vi đe dọa sử dụng vũ lực và sử dụng vũ lực, quân sự hóa, thay đổi nguyên trạng tranh chấp.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN CƠNG PHÁP QUỐC TẾ Đề 17: Lý thuyết thực tiễn giải hịa bình tranh chấp biên giới, lãnh thổ Nhóm – Lớp K8I -Hà Nội 9/2020- MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .4 I Khái quát giải hịa bình tranh chấp quốc tế .4 Định nghĩa tranh chấp quốc tế Đặc điểm tranh chấp quốc tế .4 Nguyên tắc giải hịa bình tranh chấp quốc tế Ý nghĩa việc giải hồ bình tranh chấp quốc tế II Hệ thống biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế Phân loại biện pháp giải tranh chấp Biện pháp ngoại giao .7 2.1 Biện pháp đàm phán .7 2.2 Trung gian 2.3 Hòa giải 2.4 Thông qua Ủy ban điều tra 2.5 Thông qua Ủy ban hòa giải 10 Biện pháp thông qua quan tài phán quốc tế .10 3.1 Trọng tài quốc tế 10 3.2 Toà án quốc tế 12 3.3 Các thiết chế tài phán khác 12 a Thiết chế tài phán ASEAN 12 b Cơ chế giải tranh chấp UNCLOS 14 II Thực tiễn giải hòa bình, tranh chấp biên giới, lãnh thổ 15 Đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc 15 1.1 Bối cảnh 15 1.2 Nội dung đàm phán 16 1.3 Bài học rút 16 Giải tranh chấp Biển Đông Việt Nam nước 16 2.1 Thực tiễn .16 2.2 Kiến nghị giải pháp 18 C KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 A MỞ ĐẦU Kể từ đời ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 tới nay, ngun tắc hịa bình giải tranh chấp xem nguyên tắc luật pháp quốc tế Một hệ thống biện pháp hịa bình giải tranh chấp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp quốc gia lựa chọn, áp dụng giải tranh chấp nhằm trì hịa bình an ninh quốc tế, phát triển quan hệ hữu nghị quốc gia giới Cùng với phát triển hợp tác quốc tế này, mâu thuẫn bất đồng quốc gia hay chủ thể khác luật quốc tế ngày tăng, có Việt Nam Thời gian gần đây, Biển Đơng trở thành điểm nóng an ninh khu vực giới Biển Đông không tồn tranh chấp lãnh thổ vùng biển có lịch sử lâu dài, phức tạp mà cịn có diễn biến đe dọa an ninh khu vực, toàn cầu hành vi đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực, quân hóa, thay đổi ngun trạng tranh chấp Chính lí cấp bách đó, nhóm chúng em định chọn đề tài để nghiên cứu là”Lý thuyết thực tiễn giải hịa bình tranh chấp biên giới, lãnh thổ” để từ có nhìn sâu biện pháp giải tranh chấp đưa biện pháp phù hợp vấn đề nêu B NỘI DUNG I Khái quát giải hịa bình tranh chấp quốc tế Định nghĩa tranh chấp quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc dừng lại việc định nghĩa”tình thế” khả dẫn đến tranh chấp gây tranh chấp Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng, có tình tranh chấp nảy sinh Có thể nói, quan điểm trái ngược mâu thuẫn quyền hay lợi ích chủ thể luật quốc tế gây nên tranh chấp quốc tế Từ đó, ta đưa khái niệm tranh chấp quốc tế sau:”Tranh chấp quốc tế hồn cảnh thực tế mà đó, chủ thể tham gia có quan điểm trái ngược mâu thuẫn có u cầu hay địi hỏi cụ thể trái ngược nhau.” Đặc điểm tranh chấp quốc tế Về chủ thể tranh chấp quốc tế: theo điều Hiến chương Liên hợp quốc quy định tất thành viên Liên hợp quốc có nghĩa vụ phải giải tranh chấp phát sinh thành viên biện pháp hịa bình, tức quốc gia thành viên Liên hợp quốc bên tranh chấp quốc tế, biện pháp giải áp dụng với tính chất tranh chấp nội nước nêu khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc Cũng theo khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc cho phép quốc gia thành viên Liên hợp quốc có quyền hoạt động theo biện pháp Như vậy, rút chủ thể tranh chấp quốc tế quốc gia chủ thể Luật quốc tế Về nội dung quan hệ quốc tế phát sinh tranh chấp thuộc đối tượng điều chỉnh luật quốc tế, nhằm phân biệt quan hệ điều chỉnh pháp luật quốc gia tư pháp quốc tế Cuối đối tượng tranh chấp quốc tế vấn đề phát sinh đời sống quốc tế, bao gồm: lãnh thổ, biên giới quốc gia, nội dung điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, tư cách thành viên tổ chức quốc tế kiện pháp lý quốc tế Nguyên tắc giải hòa bình tranh chấp quốc tế 3.1 Nghĩa vụ giải hịa bình tranh chấp quốc tế Giải hịa bình tranh chấp quốc tế bảy nguyên tắc luật quốc tế Điều 2.3 Hiến chương Liên hợp quốc quy định:”Tất thành viên giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hịa bình, theo cách khơng làm nguy hại đến hịa bình, an ninh quốc tế cơng lý” Có thể nói, nguyên tắc quan tâm hàng đầu Liên hợp quốc dành Chương VI để quy định giải hịa bình tranh chấp, quốc gia phải giải tranh chấp sở bình đẳng chủ quyền, hiểu biết tôn trọng lẫn 3.2 Tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp quốc tế giới hạn tự lựa chọn Liên hợp quốc đưa bảy biện pháp hòa bình để giải tranh chấp quốc tế, bao gồm biện pháp mà thỏa thuận đạt hay phán có tính chất bắt buộc khơng bắt buộc Các bên tranh chấp hoàn toàn quyền lựa chọn số biện pháp liệt kê, chí sử dụng biện pháp khác nằm ngồi số Nếu bên khơng lựa chọn phương thức để giải tranh chấp khiến cho hịa bình an ninh giới bị đe dọa Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc u cầu bên giải hịa bình tranh chấp mà khơng rõ biện pháp bắt buộc sử dụng Tuy nhiên, Hội đông Bảo an khuyến nghị biện pháp cự thể, đưa thời hạn giải tranh chấp, điều tra vụ tranh chấp thành lập quan giải tranh chấp Ý nghĩa việc giải hoà bình tranh chấp quốc tế Việc giải tranh chấp quốc tế, trước tiên, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, đặc biệt bên có vị yếu Đồng thời, việc giải tranh chấp góp phần thúc đẩy việc thực thi tuân thủ luật pháp quốc tế hành vi vi phạm chấm dứt, trật tự quốc tế khôi phục Ý nghĩa cả, giải hịa bình tranh chấp quốc tế góp phần trì hịa bình an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị dân tộc mục đích mà Liên hợp quốc đưa Điều Hiến chương Hơn cịn góp phần nâng cao chất lượng quy phạm hành luật quốc tế hình thành quy phạm luật quốc tế II Hệ thống biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế Phân loại biện pháp giải tranh chấp Điều 2.3 Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận ngun tắc giải hịa bình tranh chấp nguyên tắc bắt buộc chung Tại đó, quốc gia thành viên có quyền lựa chọn biện pháp hịa bình giải tranh chấp phù hợp Với tình hình chất vụ tranh chấp mà khơng làm Phương hại đến công bằng, an ninh hịa bình giới Dựa danh sách gợi ý biện pháp hịa bình giải tranh chấp Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc, biện pháp hịa bình giải tranh chấp thường chia làm hai nhóm: Biện pháp thứ biện pháp giải hịa bình tranh chấp quốc tế đường ngoại giao bao gồm biện pháp đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải Đặc điểm nhóm biện pháp giải tranh chấp đối thoại, thương lương thông qua trao đổi, diễn đàn, hội nghị quốc tế bên tranh chấp bên thứ ba tổ chức Kết thường nghị quyết, khuyến cáo tổ chức quốc tế cam kết, điều ước quốc tế bên ký kết Biện pháp thứ hai bao gồm biện pháp giải tranh chấp thông qua thủ tục tư pháp, cụ thể trọng tài quốc tế tòa án quốc tế Đặc điểm biện pháp giải tranh chấp theo trình tự, thủ tục tố tụng tư pháp, thông qua hoạt động áp dụng luật quốc tế để xét xử với kết giải tranh chấp phán tòa án trọng tài quốc tế có giá trị chung thẩm, ràng buộc bên tranh chấp 2 Biện pháp ngoại giao 2.1 Biện pháp đàm phán Đây biện pháp mà đại diện bên tiến hành đàm phán trực tiếp để giải tranh chấp, khơng có tham gia bên thứ ba Khi bên không thừa nhận tranh chấp hay từ chối đàm phán biện pháp hịa bình giải tranh chấp khác sử dụng Trong đàm phán, bên trao đổi quan điểm, đánh giá thơng tin đạt giải pháp mà bên tranh chấp chấp nhận Đàm phán đơi khơng nhằm giải tranh chấp mà để ngăn ngừa tranh chấp xảy thơng qua hình thức đàm phán đặc biệt là”tham vấn” Đàm phán thực dựa sở tự nguyện bên tranh chấp mang tính chất bắt buộc theo quy định luật pháp quốc tế Trong đa số trường hợp, đàm phán bên thường mang tính chất tự nguyện; bên tranh chấp chấp nhận tiến hành đàm phán dựa ý chí khơng chấp nhận hay từ bỏ đàm phán vào điểm Ngược lại, đàm phán bắt buộc nghĩa vụ mà bên phải thực theo quy định pháp luật quốc tế Các điều ước quốc tế có quy định đàm phán bắt buộc quy định chung linh hoạt cho bên lựa chọn thời gian cách thức đàm phán ghi nhận đàm phán biện pháp bên lựa chọn Trong đàm phán tự nguyện, bên chấp nhận có tự tuyệt đối việc định thời gian, trình tự cách thức đàm phán Khơng có ràng buộc liên quan đến pháp lý liên quan đến thủ tục đàm phán tự nguyện Còn đàm phán bắt buộ, mức độ định bên có linh hoạt Các điều ước quốc tế đặt ràng buộc mặt thủ tục đàm phán cho bên Về mặt nội dung, đàm phán tự nguyện liên quan đến vấn để tranh chấp bên; bên tự định lựa chọn, thay đổi, loại bỏ nội dung đàm phán theo ý chí Trong đó, đàm phán bắt buộc, đơi điều ước quốc tế đặt giới hạn nội dung nhằm xác định mức độ thỏa mãn nghĩa vu đàm phán để tiến hành thủ tục Giới hạn đặt yêu cầu tối thiểu nội dung đàm phán không hạn chế bên tiến hành đàm phán rộng sâu Về kết đàm phán, đàm phán thành không thành công Nếu đàm phán thành công, tranh chấp đưoc giải Các quốc gia đến giải pháp mà hai chấp nhận với hình thức điều ước quốc tế hình thức khơng thức Nếu hình thức điều ước quốc tế, kết đàm phán mang tính chất bắt buộc pháp lý Thơng thường tranh chấp mà nội dung quan trọng, phức tạp có ý nghĩa với bên, bên chọn lựa ký kết điều ước quốc tế Trong trường hợp đàm phán không thành công, luật pháp quốc tế đặt nghĩa vụ buộc bên tiếp tục tìm kiếm giải pháp thơng qua biện pháp hịa bình Đàm phán nối lại tương lai bên tìm kiếm biện pháp khác 2.2 Trung gian Trung gian biện pháp hịa bình giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba ví dụ quốc gia khác, cá nhân hay quan tổ chức quốc tế đóng vai trị tích cực q trình đàm phán việc đưa gợi ý có tính thực chất liên quan đến việc giải tranh chấp nỗ lực hòa giải quan điểm đối lập bên Trung gian biện pháp gắn liền với hoạt động đàm phán quốc gia có tranh chấp Sự cơng uy tín yếu tố quan trọng để bên thứ ba thiết lập kết nối bên việc giải tranh chấp Bên thứ ba đóng vai trị kênh giao tiếp bên, khuyến khích, động viên bên tranh chấp tiếp xúc ngoại giao tiến tới đàm phán thức Việc làm bên trung gian bao gồm chức đưa tin, truyền tải thông điệp, thuyết khách, nghiên cứu làm rõ vấn đề, rà soát vấn đề có đồng thuận, vấn đề tranh chấp, đề xuất giải pháp, phương án giải cho bên tranh chấp Theo từ điển Luật quốc tế Boleslaw A Boczek,”Trung gian” giải thích là:” Một biện pháp hịa bình giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba mà, với đồng thuận hai quốc gia có tranh chấp, bên thứ ba tham gia tích cực vào trình đàm phán cách đưa gợi ý thiết thực vấn đề liên quan đến việc giải tranh chấp nỗ lực hòa giải yêu sách đổi lập mà hai bên đề ra, bản, hỗ trợ bên nhằm giúp tranh chấp giải quyết." 2.3 Hòa giải Biện pháp hòa giải gần với biện pháp trung gian điều tra không linh hoạt cấu, tổ chức chặt chẽ Biện pháp hòa giải định nghĩa là:” Một biện pháp giải tranh chấp thông qua bên thứ ba, thường ủy ban hòa giải thường trực lâm thời (ad hoc) bên liên trí định Nhiệm vụ ủy ban hòa giải quan làm rõ vụ việc tranh chấp cách khách quan, công xây dựng báo cáo với đề xuất cụ thể khơng có tính chất bắt buộc” ) thực khoảng thời gian định Thơng thường, ủy ban hịa giải có 3-5 thành viên thành lập để làm nhiệm vụ giống ủy ban điều tra đưa khuyến nghị, cách thức giải cho quốc gia tranh chấp Các khuyến nghị này, giống hình thức trung gian, khơng có giá trị ràng buộc bên Các bên cử đại diện cơng dân nước tham gia vào ủy ban hòa giải bổ sung số lượng định cá nhân đến từ nước thứ ba để đảm bảo tính chất” trung lập” Các thành viên ủy ban hịa giải thơng thường nhà ngoại giao, luật sư, chuyên gia kỹ thuật, để đảm bảo có đủ khả chuyên môn kinh nghiệm giải vụ việc thường bao hàm nhiều khía cạnh pháp lý, trị, kỹ thuật đan xen 2.4 Thơng qua Ủy ban điều tra Một biện pháp hịa bình giải tranh chấp hiệu khác Ủy ban điều tra Ủy ban điều tra thành lập theo quy định Công ước La Hay năm 1899 1907 Phương thức điều tra có tham gia bên thứ ba với nhiệm vụ điều tra thật xung quanh tranh chấp ví tìm kiện làm nảy sinh tranh chấp Tuy nhiên, lĩnh vực quyền người, phương thức điều tra sử dụng biện pháp bảo vệ mục tiêu trị việc tìm thật khách quan vụ tranh chấp Ngoài vai trị Ủy ban điều tra tìm thật khách quan coi giai đoạn đầu giải tranh chấp Do vậy, biện pháp không sử dụng biện pháp riêng biệt để giải tranh chấp mà thường ghép vào hình thức giải tranh chấp khác trọng tài hay tịa án 2.5 Thơng qua Ủy ban hịa giải Để giải tranh chấp thơng qua Ủy ban hòa giải, bên tranh chấp thỏa thuận chi định bên thứ ba điều tra Bên thứ ba xem xét vấn đề liên quan tới vụ tranh chấp, đưa khuyến cáo giải pháp cho bên Do vậy, biện pháp đánh giá tương tự biện pháp hòa giải khía cạnh mục tiêu hướng tới Tuy nhiên, khác với hịa giải, phương thức thơng qua Ủy ban hịa giải phải trải qua trình tự thủ tục định phương thức có tính pháp lý Điều khơng có nghĩa rằng, khuyến cáo bên thứ ba có giá trị ràng buộc bên Hiện tại, số lượng Ủy ban hòa giải trường quốc tế hạn chế thủ tục dường không sử dụng cách phổ biến biện pháp thông qua thủ tục trọng tài Ngày 11-12-1995, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua luật mẫu Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc gia thông qua Ủy ban điều tra Luật mẫu Đại hội đồng đưa vào phần Ủy ban đặc biệt Hiến chương Liên hợp quốc Biện pháp thông qua quan tài phán quốc tế 3.1 Trọng tài quốc tế a Khái niệm Trọng tài quốc tế thủ tục giải tranh chấp bên tranh chấp vượt khỏi phạm vi quốc gia thông qua nhiều trọng tài viên mà khơng phải đưa vụ tranh chấp trước tịa án Thủ tục trọng tài có hiệu lực bên tranh chấp thỏa thuận ghi nhận thỏa thuận trọng tài hội đồng thỏa thuận kinh doanh Quyết định thường bắt buộc Trọng tài có thẩm quyền có thỏa thuận đồng ý bên dựa trên: Thứ nhất, điều khoản trọng tài: thỏa thuận trọng tài ghi nhận hiệp định song phương hay đa phương có tranh chấp xảy giải thích thực thi hiệp định tranh chấp giải thơng qua đường trọng tài Thứ hai, thỏa thuận trọng tài: sau tranh chấp xảy ra, bên thỏa thuận giải phương thức trọng tài Thông thường, thỏa thuận định cụ thể trung tâm trọng tài giải tranh chấp, ghi nhận thành phần tham gia, thẩm quyền trọng tài luật áp dụng Thứ ba, hiệp định trọng tài: ghi nhận nhiều hiệp ước quốc tế trọng tài, bao gồm Cơng ước châu Âu hịa bình giải tranh chấp năm 1957 bảo trợ Hội đồng châu Âu b Phân loại Căn vào tính chất hoạt động, trọng tài chia làm hai loại, trọng tài thường trực trọng tài vụ việc Trọng tài thường trực hoạt động liên tục dựa quy định điều ước quốc tế Sự thành công trọng tài thường trực phải kể đến PCA Tòa trọng tài luật biển quốc tế Trọng tài vụ việc hoạt động cách độc lập dựa quy tắc mà bên tranh chấp đại diện hợp pháp bên thỏa thuận thống mà không phụ thuộc vào tổ chức Trọng tài vụ việc chiếm ưu linh hoạt, tương đối rẻ tiết kiệm thời gian bên hợp tác giải tranh chấp Ngồi việc phân loại trọng tài vào thẩm quyền giải tranh chấp thành phần tòa trọng tài Căn vào thẩm quyền giải tranh chấp gồm có: tịa trọng tài có thẩm quyền chung tịa trọng tài có thẩm quyền chuyên môn Căn vào thành phần tòa trọng tài bao gồm: tòa trọng tài cá nhân tòa trọng tài tập thể c Giá trị pháp lý phán trọng tài Về nguyên tắc, phán trọng tài chung thẩm có hiệu lực bắt buộc bên tranh chấp Các bên có nghĩa vụ thi hành khơng có quyền khiếu nại Phán trọng tài xem xét lại trường hợp có điều kiện ảnh hưởng đến nội dung phán mà trước tịa trọng tài chưa biết đến Trong thực tiễn, phán tịa trọng tài bị coi vơ hiệu bên khơng có nghĩa vụ phải thi hành phán số trường hợp sau tòa trọng tài phán quyết, bên có quan điểm khác hiệu lực việc giải thích thi hành phán trọng tài Tịa trọng tài xem xét giải 3.2 Tồ án quốc tế Tòa án quốc tế thiết chế tài phán quốc tế giúp giải hịa bình tranh chấp quốc tế theo thủ tục tố tụng định Nếu thủ tục trọng tài bên tranh chấp phải khoản chi phí từ đăng ký thủ tục tịa án, bên đăng ký đưa vụ tranh chấp giải mà khơng cần phải khoản chi phí Tuy nhiên, thủ tục tịa án có tham gia bên thứ ba, đó, tính bảo mật thơng tin bên tranh chấp khơng đảm bảo Trên giới có nhiều tòa án quốc tế, nhiên, ICJ chiếm vị trí quan trọng ICJ có 15 thẩm phán Hội đồng Bảo an Đại hội đồng Liên Hợp quốc bổ nhiệm danh sách trọng tài thường trực (The Permanent Court of Arbiration – PCA) tiến cử với nhệm kì năm khơng hạn chế tái đắc cử ICJ có quyền xem xét giải tất tranh chấp mà bên đưa với thủ tục tố tụng nghiêm ngặt Sau ICJ, án quốc tế đóng vai trị quan trọng Toà án quốc tế luật biển, hoạt động theo quy định UNCLOS Toà án quốc tế luật biển bao gồm 21 thẩm phán với nhiệm kì năm tái đắc cử Tổng Thư kí Liên Hợp quốc bốc thăm lựa chọn người lần bầu cử bốc thăm mãn nhiệm Toà án giải tranh chấp liên quan tới khai thác vùng, tranh chấp giải thích áp dụng UNCLOS Giá trị phán án chung thẩm, kháng cáo hay kháng nghị buộc bên phải thi hành 3.3 Các thiết chế tài phán khác a Thiết chế tài phán ASEAN Cơ chế giải tranh chấp khuôn khổ ASEAN quy định Điều Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN ký Xingapo ngày 28-01- 1992, sửa đổi Nghị định thu sửa đổi Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN ký Băng Cốc ngày 15- 12-1995 Nhằm tăng cường chế giải tranh chấp lĩnh vực hợp tác kinh tế ASEAN, Nghị định thư chế giải tranh chấp quốc gia thành viên ASEAN ký Manila (Philíppin) ngày 20-11-1996 Các quốc gia thành viên có quyền khiếu nại yêu cầu tham vấn thành viên cho lợi ích bị tổn hại bị vơ hiệu hóa, hay việc đat mục tiêu Hiệp định bị cản trở quốc gia thành viên khác khơng thực nghĩa vụ mình, Cáe hình thức dàn xếp, hịa giải trung gian hịa giải bên sử dụng vào lúc chấm dứt lúc Tuy nhiên, hình thức chẩm dứt bên khiếu nại tiến hành đưa vấn đề lên Hội nghị Quan chức kinh tế cao cấp (SEOM) Nếu bên tranh chấp không đạt kết thỏa đáng giai đoạn hội thẩm vòng tối đa 60 ngày kế từ ngày nhận yêu cầu tham vấn vấn đề đuợc trình lên SEOM Ban Hội thẩm thành lập không 30 ngày sau ngày tranh chấp đệ trình lên Quy mơ, thành phần quy chế làm việc Ban Hội thẩm SEOM quy định Ban Hội thẩm có 60 ngày kề từ ngày thành lập để đệ trình tài liệu thu thập lên SEOM Thời hạn kéo dài thêm 10 ngày số trường hợp ngoại lệ SEOM xem xét báo cáo Ban Hội thẩm đưa quy định tranh chấp vịng 30 ngày kể từ ngày Ban Hội thẩm trình báo cáo Tương tự giai đoạn làm việc Ban Hội thẩm, trường hợp ngoại lệ, SEOM kéo dài thời hạn đua định thêm 10 ngày Cac bên tranh chấp kháng nghị lại quy định SEOM với Bộ trưởng Kinh tế ASEAN, gọi tắt AEM Quyết đinh AEM chung thẩm, bắt buộc bên tranh chấp phải thi hành Các quy định SEOM hay định AEM phải thành viên tranh chấp tuân thủ Các bên tranh chấp thỏa thuận khoảng thời gian hợp lý để thực thi trường hợp không vượt 30 ngày kể từ SEOM quy định AEM định Như vậy, trình tự thủ tục giải tranh chấp khn khổ ASEAN tương tự trình tự thủ tục giải tranh chấp khuôn khổ WTO Tuy nhiên, thủ tục giải tranh chấp khuôn khổ ASEAN diễn khoảng tháng (290 ngày), WTO, thủ tuc diễn khoảng 35 tháng tính từ có u cầu tham vấn tới trọng tài định khoảng thời gian hợp lý để thi hành phán quan phúc thẩm b Cơ chế giải tranh chấp UNCLOS Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc gia thành viên nguyên tắc chung quy định Công ước Điều 279 Cơng ước nhấn mạnh ngun tắc hịa bình giải tranh chấp ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc, theo đó: "Các quốc gia thành viên giải tranh chấp xảy họ việc giải thích áp dụng Cơng ước biện pháp hịa bình theo khoản , Điều Hiến chương Liên hợp quốc mục đích hịa bình , cần tìm giải pháp phương pháp nêu khoản 1, Điều 33 Hiến chương " Như , Công ước quy định , quốc gia tự lựa chọn biện pháp hịa bình số biện pháp quy định Điều 33 thời điểm để giải tranh chấp phát sinh họ liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước Trong số biện pháp này, Mục 1, Phần XV dành ưu tiên cho biện pháp hịa bình mà bên lựa chọn thủ tục giải tranh chấp dẫn tới kết ràng buộc tồn từ trước bên theo điều ước song phương đa phương khác Đặc biệt, Điều 283 Mục 1, Phần XV Công ước nhấn mạnh đến nghĩa vụ quốc gia phải sử dụng biện pháp trao đổi quan điểm phát sinh tranh chấp Chỉ bên hoàn tất thủ tục Mục 1, Phần XV, Mục biện pháp giải tranh chấp bắt buộc Công ước áp dụng Khi tranh chấp giải theo thủ tục bắt buộc, Điều 287 Công ước quy định, quốc gia thành viên tự lựa chọn, hình thức tuyên bố văn bản, hay nhiều tòa án để giải tranh chấp Nếu bên không lựa chọn lựa chọn biện pháp khác Tịa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII chế mặc định Theo quy định Điều 296, định tòa án, trọng tài có thẩm quyền đưa có giá trị chung thẩm, ràng buộc bên tranh chấp Ngoài ra, Điều 299 quy định, tranh chấp thuộc phạm vi giới hạn ngoại lệ quy định Mục Phần XV, tức giới hạn theo Điều 297 trun bố theo Điều 298 khơng thuộc phạm vi áp dụng chế bắt buộc Mục Các quy định tranh chấp việc thỏa thuận sử dụng thủ tục khác để giải vụ tranh chấp , hay thỏa thuận giải vụ tranh chấp dàn xếp ổn thỏa Khi tranh chấp thuộc giới hạn Điều 297 tuyên bố theo ngoại lệ Điều 298, bên tranh chấp có nghĩa vụ hịa giải bắt buộc Ngồi ra, bên tranh chấp hịa giải tự nguyện theo quy định Điều 284 Ủy ban hòa giải thành lập theo thủ tục trù định Mục Phụ lục V, hay theo thủ tục hịa giải khác, có chức lắng nghe bên đương trình bày nội dung vấn đề tranh chấp, xem xét yêu sách bên sau làm báo cáo kiến nghị để bên cân nhắc đưa định Bản báo cáo mang tính chất tham khảo không ràng buộc với bên tranh chấp mục không ảnh hưởng đến quyền bên II Thực tiễn giải hịa bình, tranh chấp biên giới, lãnh thổ Đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc 1.1 Bối cảnh Việt Nam Trung Quốc bắt đầu đàm phán tự nguyện vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ kể từ năm 1974 Đàm phán thức trải qua ba giai đoạn: năm 1974, giai đoạn 1977-1978, giai đoạn 1992-2000 Trong hai giai đoạn đầu tiên, đàm phán dừng lại việc trao đổi lập trường, không đạt kết thực chất Đàm phán bị gián đoạn vào năm 1979 60 vạn quân Trung Quốc mở công sáu tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam Tuy nhiên mối quan hệ cải thiện việc trao đổi thường kỳ đoàn cấp cao tạo môi trường thuận lợi để tiến hành thảo luận phân định Vịnh Bắc Bộ vấn đề biển Tuyên bố chung lãnh đạo cấp cao hai nước thể ý chí trị muốn giải vấn đề thông qua phương pháp đàm phán, đó, coi năm 1991 mốc hai nước tự nguyện đàm phán thực chất vấn đề phân định ranh giới biển Vịnh Bắc Bộ 1.2 Nội dung đàm phán Lập trường ban đầu Việt Nam cần thiết áp dụng đường phân định lịch sử để lại, cụ thể lấy đường đỏ Bắc Nam dọc theo kinh tuyến Paris 105 o43’ qua cực Đông Trà Cổ Công ước Pháp - Thanh ký năm 1887 để phân định vùng nước Vịnh nhiên Trung Quốc không chấp nhận đề nghị Trung Quốc đề nghị gắn việc phân định Vịnh Bắc Bộ với việc dàn xếp nghề cá cụ thể việc thành lập Vùng đánh cá chung Trong đó, Việt Nam chủ trương tách vấn đề nghề cá khỏi vấn đề phân định Trong hội đàm tháng 4-1997 Tổng Bí thư hai Đảng, hai bên thống đẩy nhanh đàm phán phân định biên giới biển Vịnh Bắc Bộ Đến ngày 25-12-2000, hai bên ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ 1.3 Bài học rút Việc giải thành công việc phân định Vịnh Bắc Bộ cho thấy yếu tố quan trọng cho đàm phán thành cơng ý chí trị nhà lãnh đạo cấp cao sẵn sàng thỏa hiệp để đạt giải pháp bản, lâu dài Trong đó, quan hệ tốt đẹp hai bên tạo môi trường thuận lợi, đối thoại sẵn sàng đến định cuối Trong đàm phán phân định vùng biển, UNCLOS cần xem khuôn khổ chung, sau bên điều chỉnh dựa theo yếu tố đặc thù địa lý để đảm bảo cơng Đây lưu ý giải vấn đề tranh chấp biển Đông 2 Giải tranh chấp Biển Đông Việt Nam nước 2.1 Thực tiễn Như nhắc phần đầu, xuất phát từ vị trí chiến lược tầm quan trọng Biển Đông nước khu vực cộng đồng quốc tế, ngày trở thành điểm nóng quan hệ quốc tế, tiềm ẩn nguy xung đột gây ổn định khu vực giới Tình trạng chủ yếu tranh chấp dai dẳng, phức tạp liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển vùng Biển Đông, xung đột lợi ích nước khác ngồi khu vực, yêu sách tham vọng Trung Quốc về”đường lưỡi bị” muốn thâu tóm tồn Biển Đông Yêu sách chủ Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa dựa chứng lịch sử pháp lý Nói qua lịch sử, tài liệu chép sử triều đình nhà Nguyễn mơ tả cách thống từ kỷ XVII đội Hoàng Sa đội Bắc Hải chúa Nguyễn cử Hoàng Sa Trường Sa khai thác sản vật vòng sáu tháng năm Sau trở phải nộp thuế cho điểm thu thuế triều đinh Các hoạt động tiến hành liên tục Pháp xâm chiếm Việt Nam Như vậy, khác với chứng lịch sử thiếu tính xác khơng thức Trung Quốc, chúng lịch sử Việt Nam từ nguồn thức quyền phong kiến Việt Nam, có độ xác cao qua việc mơ tả cách thống kiểm chứng tài liệu nước ngồi Chính quyền Sài Gịn tiếp tục trì kiểm sốt hiệu hải đảo Hồng Sa Trưởng Sa thơng qua hoạt động sử dụng đóng, quản lý liên tục chuyển giao lại cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Nam Việt Nam 76 Năm 1976 Khi Chính phù hợp mạng lâm thời miền Nam Việt Nam Sáp nhập với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thành nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN), Hệ thống nước Việt Nam kế thừa quyền chủ phù hợp mạng lâm thời miền Nam Việt Nam Hoàng Sa Trưởng Sa Như vậy, xuất phát từ danh nghĩa lịch sử pháp lý quyền sở hữu xác định hợp pháp từ thời phong kiến nhà Nguyễn, thời kỳ quyền bảo hộ Pháp thừa kế hợp pháp, CHXHCN Việt Nam có đưa kết sở theo quy định luật quốc tế để xác lập quyền chủ sở hữu với hai quần đảo Hoảng Sa Trưởng Sa Về yêu sách Trung Quốc: Trung Quốc yêu cầu quyền hai quần đảo việc vẽ đường đứt khúc đoạn Biển Đơng, mà ta thường gọi là”đường lưỡi bị" đồ Nam Hải Trung Hoa dân quốc xuất năm 1947 CHND Trung Hoa in lại năm 1950, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa gọi là”biên giới biển" Trung Quốc Mặc dù hầu có yêu cầu lợi ích liên quan khu vực phản hồi thông qua việc theo dõi trạng thái biển phương tiện truyền thông Trung Quốc, thấy Trung Quốc ngày thể rõ ràng bước thực yêu cầu 2.2 Kiến nghị giải pháp Thực tiễn giải tranh chấp vấn đề chủ quyền biển khơng có chuẩn mực hay giải pháp tối ưu toàn để áp dụng cho quốc gia trình đàm phán, thỏa thuận để giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Tuy vậy, có số giải pháp mà Việt Nam áp dụng để khắc phục tình trạng sau: Thứ nhất, Các quốc gia Đông Nam Á, có Việt Nam cần giám sát liên kết mà ASEAN Trung Quốc trí DOC để làm sở cho việc giải tranh chấp Biển Đông Thứ hai, Việt Nam bên liên quan cần tôn trọng lịch sử, tuần thủ pháp luật tập quán quốc tế, coi trọng lợi ích đan xen giải tranh chấp biển Đông Để vậy, đỏi hỏi bên liên quan, trước hết nhà lãnh đạo nước phải có ý chí trị mạnh mẽ, coi hịa bình lợi ích tối cao, tài sản chung cần đặt lên hàng đầu Đối với ASEAN, tổ chức cần chủ động công việc tham gia giải tranh chấp, coi thách thức chứng minh tính hiệu vai trị trung tâm tổ chức việc bảo đảm quốc gia thành viên ASEAN sống hịa bình trì hoạt động chủ trì thúc đẩy hệ thống hồ bình hợp tác khu vực với bên đối tác, với nước lớn viết Hiến chương ASEAN Thứ ba, để giải tranh chấp, Việt Nam quốc gia liên quan cần nghiên cứu giải pháp cụ thể để hoạch định ranh giới biển, đồng thời có giải pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo biển Đông Trong số biện pháp nêu trên, biện pháp lựa chọn quan tài phán quốc tế hay yêu cầu Liên Hợp Quốc giải có lẽ giải pháp coi phù hợp để giải tranh chấp nhận quyền lãnh thổ biến Việt Nam với nước liên quan biển Đông thời điểm C KẾT LUẬN Hịa bình giải tranh chấp nguyên tắc vừa mang tính điều ước vừa mang tính tập quán với giá trị phổ quát ràng buộc quốc gia quan hệ quốc tế Đây giá trị đạo đức, khát vọng nhân loại việc trì hịa bình, an ninh quốc tế, chống lại hành vi sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Qua nhóm đề số giải pháp mà Việt Nam thực để giải tranh chấp đe dọa chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ mong giải pháp thành thực tương lai Thực tiễn quốc tế cho thấy điều quan trọng tiên quyết định thành cơng tiến trình giải tranh chấp thiện chí bên Chính vậy, khơng Việt Nam mà quốc gia khác nên tôn trọng thực tốt điều ước quốc tế hợp tác với để giải tranh chấp hướng tới giới hịa bình ổn định phát triển

Ngày đăng: 11/06/2023, 01:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w