1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tl xhh y tế tác động của dịch bệnh covid 19 đến sức khỏe tinh thần học sinh thpt (nghiên cứu trên địa bàn thành phố hà nội)

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn Ts Dương Thị Thu Hương giúp đỡ hướng dẫn chúng em tận tình suốt thời gian học môn xã hội học y tế, tạo cho chúng em tiền đề, kiến thức để tiếp cận vấn đề, phân tích giải vấn đề Do kinh nghiệm kiến thức hạn chế, q trình hồn thành tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy/ khoa để tiểu luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Đại dịch Covid 19 khởi phát từ tháng 12 năm 2019 từ Thành phố Vũ Hán (Trung Quốc) thời điểm ngày 19/11/2021, có 223 quốc gia/ vùng lãnh thổ giới có người nhiễm bệnh Trong nhiều thập kỷ, giới phái đương đầu với bùng phát đại dịch lớn đến Với tốc độ lây lan nhanh chóng gây tử vong hàng loạt, dịch Covid 19 tác động tới nhiều chiều cạnh đời sống kinh tế, trị, xã hội quy mơ tồn cầu Trong phải kể đến sức khỏe người dân Theo Tổ chức Y tế giới, "Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội khơng phải bao gồm tình trạng khơng có bệnh hay thương tật" Như vậy, sức khỏe tinh thần có vai trị vơ quan trọng nhiều tác giả lựa chọn làm tài liệu nghiên cứu, đặc biệt thời điểm tình hình dịch bệnh nhiều diễn biến phức tạp Trong năm gần đây, vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần học sinh gia tăng nhanh chóng stress, lo âu, trầm cảm, tự tử, vấn đề “Hysteria tập thể”, rối loạn dạng thể Trên Thế giới có khoảng 10-20% trẻ em thiếu niên bị rối loạn tâm thần Các rối loạn tâm thần nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật thiếu niên Nếu không phát điều trị kịp thời, tình trạng ảnh hưởng nghiệm trọng đến phát triển thể chất, học tập sinh hoạt Dưới số đề tài nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến đề tài nghiên cứu tơi 1.1 Các cơng trình nghiên cứu sức khỏe tinh thần Ngày nay, giới, chăm sóc sức khỏe tinh thần vấn đề tiên đóng vai trị then chốt sức khỏe toàn diện người Mọi mặt đời sống, từ kinh tế, văn hóa, xã hội, phát triển công nghệ thông tin tác động nhiều đến tâm lý người, địi hỏi cần có nhiều nghiên cứu hiệu để nâng cao chất lượng sức khỏe tinh thần Trong nghiên cứu Các yếu tố tác động đến mức độ hài lòng đời sống tinh thần tác giả Dương Thị Thu Hương đăng tải Tạp chí Xã hội học số 4/2012, tác giả yếu tố tác động đến hài lịng đời sống tinh thần, bao gồm: Ảnh hưởng từ yếu tố nhân học xã hội; Đặc điểm gia đình người hỏi (kinh tế, nhân, quy mơ gia đình) “Yếu tốc thực có tác động đáng kể đến mức độ hài lòng đời sống tinh thần kinh tế thân, gia đình (thu nhập, tài sản), đặc biệt hài lòng thu nhập” Mặc dù Việt Nam quốc gia phát triển, đời sống người dân có nhiều khó khăn, nỗi lo cơm áo gạo tiền người dân đánh giá cao đời sống tinh thần (điểm trung bình 3,94/5) Trong tất nhóm tuổi tham gia khảo sát, nhóm trẻ tuổi tự đánh giá đời sống tinh thần cao nhóm nhiều tuổi Nghiên cứu Social media and mental heath (Truyền thông xã hội sức khỏe tâm thần) tác giả Luca Braghieri, Roee Levy Alexey Makarin đến từ đại học Stanford - Khoa Kinh tế, Đại học Tel Aviv vào tháng 7/202 sức khỏe tâm thân, tập trung nghiên cứu ảnh hưởng mạng xã hội facebook đến học sinh, sinh viên Mỹ, khía cạnh sau: Sự lan truyền mạng xã hội diễn đồng thời với tình trạng sức khỏe tâm thần thiếu niên niên Hoa Kỳ ngày tồi tệ, tác giả khẳng định mạng xã hội gây bất lợi cho sức khỏe tâm thần Trong nghiên cứu, nhóm tác giả đưa ước tính bán thực nghiệm tác động mạng xã hội sức khỏe tâm thần Từ đó, nhóm tác giả nhận thấy việc triển khai Facebook trường đại học làm tăng triệu chứng sức khỏe tâm thần kém, đặc biệt trầm cảm dẫn đến việc tăng cường sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần.Tác giả đề cập thêm, theo báo cáo sinh viên, suy giảm sức khỏe tâm thần dẫn đến kết học tập Nghiên cứu Các vấn đề hành vi cảm xúc Thanh thiếu niên Jamaica Mỹ, sử dụng thang CBCL (cha mẹ trả lời), TRF (do giáo viên trả lời) YRS (do trẻ tự trả lời) Nghiên cứu thiết kế để so sánh phổ biến vấn đề sức khỏe tâm trẻ vị thành niên tuổi từ 12 đến 18 sống Jamaica Hoa Kỳ Nghiên cứu cho kết khơng có khác biệt có ý nghĩa tổng điểm thang vấn đề SKTT thiếu niên Jamaica Mỹ Tuy nhiên, vấn đề xã hội nhóm thiếu niên Jamaica cao đáng kể báo cáo thầy cô giáo cha mẹ Thanh thiếu niên Jamaica có xếp hạng cao vấn đề Trầm cảm thu rối loạn dạng thể Có thể thiếu niên Jamaica phát triển vấn đề họ từ vấn đề thực tiễn đất nước họ Điều tra sức khỏe tâm trẻ em (5-15 tuổi) nước Anh, 2004 Cuộc khảo sát thực Văn phòng Thống kê Quốc gia Điều tra cho thấy 9,6% gần 850.000 trẻ em thiếu niên độ tuổi từ 5-16 tuổi có rối loạn tâm thần 7,7% gần 340.000 trẻ em tuổi từ 510 tuổi có rối loạn tâm thần 11,5% tương đương khoảng 510.000 trẻ độ tuổi từ 11-16 tuổi có rối loạn tâm thần Trong đó, Rối loạn lo âu có 3.3% hay khoảng 290.000 trẻ em thiếu niên có rối loạn lo âu; rối loạn Trầm cảm có 0,9% gần 80.000 trẻ em thiếu niên bị trầm cảm nghiêm trọng, 1.4% hay khoảng 62.000 tuổi 11-16 tuổi bị trầm cảm nghiêm trọng Về rối loạn hành vi, có 5,8% 510.000 trẻ em thiếu niên có rối loạn hành vi Khảo sát Thực trạng Sức khỏe tinh thần trẻ em TP.HCM, Lê Thị Ngọc Dung cộng sự, 2009, tp.HCM Nghiên cứu 200 trẻ em TP.HCM, học sinh cấp THPT, lứa tuổi từ 15 -19 tuổi Nghiên cứu tỷ lệ em có vấn đề SKTT thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% Điều tra tỉ lệ trẻ em vị thành niên miền Bắc có vấn đề SKTT Nguyễn Cao Minh Nghiên cứu lấy mẫu tỉnh Hà Nội, Hải Phịng, Thái Ngun, Hịa Bình, cho thấy tỉ lệ trẻ gặp phải vấn đề SKTT không nhỏ 18% trẻ gặp phải vấn đề tâm thần Đối với vấn đề SKTT cụ thể tám hội chứng, tỉ lệ trẻ mắc vấn đề dao động khoảng từ 6,6% (vấn đề Thu trầm cảm) đến 2,7% (vấn đề Chú ý) Hành vi tính vấn đề xã hội quan tâm xếp thứ với 5,4% 1.2 Các cơng trình nghiên cứu tác động Covid sức khỏe tinh thần Dịch Covid 19 để lại nhiều hệ lụy đến sức khỏe người Những vấn đề nảy sinh trước, sau dịch bệnh diễn, sức khỏe tinh thần chủ đề mới, dần nhận nhiều quan tâm, ý nghiên cứu giới nói chung Việt Nam nói riêng Dưới nghiên cứu xoay quanh vấn đề tác động Covid đến sức khỏe tinh thần: Nghiên cứu Ảnh hưởng đại dịch Covid 19 đến sức khỏe tinh thần- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam tác giả Đặng Nguyên An Tác giả đưa kết nghiên cứu: Nghiên cứu giới (1) Tỷ lệ dân số có triệu chứng tâm lý tương đối cao Cụ thể, lo âu (6,33%- 50,9%), trầm cảm (14,6%- 48,3%), rối loạn cảm xúc (7%53,8%), đau khổ (34,43%- 38%) căng thẳng (8,1%- 81,9%) (2) Cả gai đoạn, trước xảy đại dịch, tỷ lệ lo âu, căng thẳng trầm cảm phụ nữ cao nam giới Tác giả đưa dẫn chứng nghiên cứu, nghiên cứu người phụ nữ có 18 tuổi cho biết triệu chứng rối loạn tinh thần cao so với nam giới có hồn cảnh (49% so với 40%) Kết khảo sát quỹ Kaiser tiến hành Mỹ cuối tháng 6/2021 cho thấy, triệu chứng rối loạn lo âu trầm cảm trải qua đại dịch Covid 19 nam giới 24,8%, nữ giới, số lên đến 33,1% (3)Con số có dao động, tùy theo quốc gia, khu vực Nghiên cứu Việt Nam (1)Cách ly nhà, chờ đợi tiêm vắc xin khiến khơng người khó chịu, căng thẳng kéo dài dẫn tới trầm cảm, suy sụp tinh thần Việc liên tục theo dõi thơng tin tình hình dịch bệnh tin xấu độc dẫn đến tâm trạng hoang mang, lo lắng (2) Ảnh hưởng đại dịch nhóm dân cư khác Trẻ em không gần cha me phải cách ly; phân biệt, kỳ thị với gia đình có người mắc covid; Nghiên cứu Mental Health Problems and Social Media Exposure During COVID-19 Outbreak (Các vấn đề sức khỏe tâm thần tiếp xúc với phương tiện truyền thông xã hội thời gian bùng phát COVID-19) thực Đại học Phúc Đán (Thượng Hải) - Viện truyền thông sức khỏe Phúc Đá Nghiên cứu đánh giá mức độ phổ biến vấn đề sức khỏe tâm thần kiểm tra mối liên hệ chúng với việc tiếp xúc với mạng xã hội Thực nghiên cứu công dân Trung Quốc từ 18 tuổi trở lên thời gian từ ngày 31 tháng đến ngày tháng năm 2019 Khảo sát trực tuyến sử dụng để đánh giá nhanh Tổng số 4872 người tham gia từ 31 tỉnh khu tự trị tham gia vào nghiên cứu Bên cạnh nhân học tiếp xúc với mạng xã hội (SME), bệnh trầm cảm đánh giá “Chỉ số sức khỏe toàn diện” WHO-Five (WHO-5) phiên Trung Quốc lo lắng đánh giá phiên Trung Quốc “thang điểm rối loạn lo âu tổng quát” (GAD-7) Hồi quy logistic đa biến sử dụng để xác định mối liên hệ việc tiếp xúc với mạng xã hội với vấn đề sức khỏe tâm thần sau kiểm soát biến Phát cho thấy có tỷ lệ cao vấn đề sức khỏe tâm thần, có liên quan đến SME thường xuyên thời gian bùng phát COVID-19 Những phát cho thấy phủ cần quan tâm nhiều đến vấn đề sức khỏe tâm thần, đặc biệt trầm cảm lo lắng cộng đồng dân cư nói chung đấu tranh với “bệnh dịch” chống lại trường hợp khẩn cấp sức khỏe cộng đồng Nghiên cứu Fear, Worry and Workplace Harassment Related to the COVID-19 Epidemic Among Employees in Japan: Prevalence and Impact on Mental and Physical Health (Sợ hãi, lo lắng quấy rối nơi làm việc liên quan đến đại dịch COVID-19 số nhân viên Nhật Bản: Tỷ lệ phổ biến ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần thể chất) nghiên cứu từ Đại học Tokyo - Khoa Sức khỏe Tâm thần Trong số 1.421 người hỏi, 80% có nỗi sợ hãi lo lắng dịch bệnh ; 2/3 sợ nhiễm bệnh; 30% lo lắng bất ổn công việc hậu đại dịch COVID-19 Một số 50 người hỏi (2,3%) bị quấy rối nơi làm việc liên quan đến COVID-19 Hầu hết nỗi sợ hãi, lo lắng quấy rối nơi làm việc yếu có liên quan đáng kể đến đau khổ tâm lý triệu chứng thể chất Những người hỏi với tình trạng thể chất mãn tính cho biết nỗi sợ hãi lo lắng dịch bệnh ngày nhiều Tác động đại dịch Covid-19 đến sức khỏe tâm thần nhân viên y tế số Bệnh viện tuyến Trung ương năm 2020 nhiều tác giả thực Trong số tất người tham gia, có 169, (9,6%) cho biết có vấn đề sức khỏe tâm thần cần quan tâm 49 (2,8%) báo gặp phải tình trạng căng thẳng; 155 (8,8%) báo cáo họ bị ảnh hưởng trầm trọng tình trạng căng thẳng, tồn lâu dài ngăn cản hoạt động hệ thống miễn dịch lại 1391 người (78,9%) cho bình thường Điểm trung bình “Sự ám ảnh” COVID 19 cao (7,1 ± 7,3), “Sự lảng tránh” (4,8 ± 6,9) “Phản ứng thái quá” (3,2 ± 4,8) Kết phân tích hồi quy tuyến tính đa biến cho thấy, điều dưỡng có nguy bị ám ảnh bới COVID-19 cao bác sĩ, người làm hành cao cán làm khoa cấp cứu-hồi sức; cán y tế phơi nhiễm hàng ngày có nguy bị ám ảnh người gần khơng phơi nhiễm Cán y tế nữ lảng tránh nam giới, người sống hay lảng tráng dịch bệnh người sống gia đình, bạn bè, nhân viên hành thường lảng tránh dịch bệnh nhân viên cấp cứu, hồi sức người tiếp xúc hàng ngày lảng tráng người tiếp xúc Những người sống thường phản ứng thái với dịch bệnh, điều tường tự người gần phơi nhiễm với dịch bệnh Cán y tế có tuổi đời tuổi nghề cao có khả bị ám ảnh, lảng tránh phản ứng thái với dịch bệnh COVID-19 Tóm lại, tổng quan nghiên cứu mang lại cho trang khái quát chủ đề liên quan đến tác động dịch covid 19 đến sức khỏe tinh thần học sinh THPT Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề đưa lý giải nhiều góc độ chiều cạnh khác nhau, giúp có nhìn đa chiều vào vấn đề nghiên cứu Đồng thời giúp cho nhà nghiên cứu nhân rằng, ảnh hưởng COVID-19 sức khỏe tinh thần người dân nói chung học sinh THPT nói riêng chủ đề mang tính cấp thiết nay, cần sau vào phân tích Tên đề tài nghiên cứu cụ thể Đề tài: Tác động dịch bệnh covid 19 đến sức khỏe tinh thần học sinh THPT (Nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Nội) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận giải tìm hiểu tác động COVID-19 ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần học snh THPT, sở đề xuất giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đại dịch đến sức khỏe tinh thần bạn học sinh THPT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần học sinh THPT - Đánh giá thực trạng sức khỏe tinh thần học sinh THPT Đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: “Tác động dịch bệnh covid 19 đến sức khỏe tinh thần học sinh THPT” 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực địa nhằm thu tập thông tin cho đề tài dự kiến từ 1/2022 đến 3/2022 - Phạm vi không gian: thành phố Hà Nội 3.3 Khách thể nghiên cứu Khách thể: Học sinh THPT địa bàn thành phố Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu, biến số nghiên cứu 4.1 Giả thuyết nghiên cứu - Kết trình học online làm gia tăng triệu chứng tiêu cực sức khỏe tinh thần học sinh - Thời gian học online kéo dài học sinh gặp nhiều vấn đề tâm lý - Học sinh THPT có dấu hiệu ảnh hưởng sức khỏe tâm thần đến từ phụ huynh 4.2 Biến số nghiên cứu Biến độc lập: Phân tích mối liên quan người thức khảo sát Một số yếu tố cá nhân người dân: tuổi: giới; nơi ở; học vấn; lớp/ khối; tình trạng nhân bố mẹ Khung phân tích Các biện pháp phịng chống ứng phó COVID 19 Gian cách xã hội, cách ly, phong tỏa Học tập Thông tin đại dịch hiệu kiểm sốt Truyền thơng, dư luận, mạng xã hội Sức khỏe tinh thần Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích tài liệu Khi nghiên cứu lý luận, tiến hành thu thập tài liệu lý luận, kết nghiên cứu thực tiễn (sách, luận án, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu nước, ) vấn đề liên quan đến đề tài Các tư liệu nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa để xây dựng sở lý luận cho đề tài Đề tài thu thập thơng tin có sẵn từ cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả, báo, tạp chí Khoa học… Dựa vào sử dụng thông tin phù hợp để học tập, phân tích, so sánh với kết nghiên cứu đề tài 10 6.2 Phương pháp điều tra phương pháp bảng hỏi Anket Điều tra hương pháp vấn sâu Kết xử lý phân tích qua phần mềm thống kê SPSS 2.0 để xử lý thông tin định lượng 6.3 Cách thức chọn mẫu Cỡ mẫu: 200 học sinh THPT Cách thức chọn mẫu: Tiến hành chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng với khách thể học sinh THPT TP Hà Nội, bao gồm học sinh khối, lớp học, đảm bảo khách thể nghiên cứu lựa chọn cách khách 11

Ngày đăng: 11/06/2023, 00:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w