đề cương luật đất đai

86 9 0
đề cương luật đất đai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Hãy nêu các điểm mới cơ bản của Luật đất đai 2013 so với Luật đất đai 2003? So với Luật Đất đai 2003, Luật Đất đai 2013 có 14 chương, 212 điều, tăng 7 chương và 66 điều với 11 điểm mới nổi bật. Cụ thể: – Luật Đất đai 2013 quy định rõ điều kiện thực hiện các dự án đầu tư để Nhà nước giao đất, tránh tình trạng dự án “treo”. – Luật Đất đai 2013 đã quy định cụ thể hóa các quyền nghĩa vụ của Nhà nước đối với người sử dụng đất như: Quy định về những bảo đảm của Nhà nước đối với người sử dụng đất; trách nhiệm của Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số, người trực tiếp sản xuất nông nghiệp; trách nhiệm của Nhà nước trong việc cung cấp thông tin đất đai cho người dân. – Luật Đất đai 2013 đã bổ sung những nội dung cơ bản trong việc điều tra, đánh giá về tài nguyên đất đai để phục vụ cho KTXH mà Luật Đất đai năm 2003 chưa có quy định cụ thể.

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI Câu 1: Hãy nêu điểm Luật đất đai 2013 so với Luật đất đai 2003? So với Luật Đất đai 2003, Luật Đất đai 2013 có 14 chương, 212 điều, tăng chương 66 điều với 11 điểm bật Cụ thể: – Luật Đất đai 2013 quy định rõ điều kiện thực dự án đầu tư để Nhà nước giao đất, tránh tình trạng dự án “treo” – Luật Đất đai 2013 quy định cụ thể hóa quyền nghĩa vụ Nhà nước người sử dụng đất như: Quy định bảo đảm Nhà nước người sử dụng đất; trách nhiệm Nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số, người trực tiếp sản xuất nông nghiệp; trách nhiệm Nhà nước việc cung cấp thông tin đất đai cho người dân – Luật Đất đai 2013 bổ sung nội dung việc điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai để phục vụ cho KT-XH mà Luật Đất đai năm 2003 chưa có quy định cụ thể – Luật quy định cụ thể rõ ràng từ nguyên tắc đến nội dung mở rộng dân chủ, công khai trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy định bảo đảm quyền lợi người sử dụng đất vùng quy hoạch – Luật quy định đầy đủ, rõ ràng đối tượng Nhà nước giao đất, cho thuê đất điều kiện để triển khai thực dự án đầu tư để Nhà nước giao đất, cho thuê đất Qua đó, khắc phục cách có hiệu việc giao đất, cho thuê đất cách tràn lan chưa tính đến lực chủ đầu tư việc triển khai dự án gây nên tình trạng sử dụng đất lãng phí, hiệu thời gian vừa qua – Luật xác định rõ quy định cụ thể trường hợp mà Nhà nước phải thu hồi đất (như Hiến pháp vừa thông qua) nhằm khắc phục, loại bỏ trường hợp thu hồi đất làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích người sử dụng đất đồng thời khắc phục cách có hiệu trường hợp thu hồi đất mà khơng đưa vào sử dụng, gây lãng phí, tạo nên dư luận xấu xã hội – Luật quy định cụ thể đầy đủ từ việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư bảo đảm cách công khai, minh bạch quyền lợi người có đất thu hồi; đồng thời khắc phục điều tiết cách hài hịa lợi ích Nhà nước chủ sở hữu đất đai, người sử dụng đất nhà đầu tư – Luật bảo đảm quyền lợi ích người sử dụng đất hợp pháp cấp Giấy chứng nhận bảo đảm thực quyền người sử dụng đất Đồng thời khắc phục cách trường hợp cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với việc thực nghĩa vụ tài với Nhà nước, bảo đảm bình đẳng người sử dụng đất ổn định trị xã hội nơng thôn – Luật tiếp cận thể đầy đủ vấn đề tài đất đai theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước, đồng thời bảo đảm quyền lợi người sử dụng đất, quyền lợi Nhà nước, chủ đầu tư bảo đảm ổn định xã hội; phù hợp với trình thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước – Luật mở rộng thời hạn giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng nghiệp; mở rộng hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân đáp ứng yêu cầu tích tụ đất đai phục vụ sản xuất nơng nghiệp theo hướng đại phù hợp với đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn nêu Nghị 26 BCH Trung ương Đảng – Luật thể cách đầy đủ quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất phù hợp với hình thức sử dụng đất cụ thể giao đất không thu tiền sử dụng đất, giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất Mặt khác, Luật Đất đai 2013 quy định đầy đủ bình đẳng sử dụng đất nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước phù hợp với yêu cầu hội nhập khu vực giới nhằm thu hút đầu tư nhà đầu tư nước – Luật Đất đai 2013 bổ sung quy định hệ thống thông tin, hệ thống giám sát, theo dõi, đánh giá cách công khai, minh bạch bảo đảm dân chủ điều kiện đất đai thuộc sở hữu toàn dân Câu 2: Trình bày yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai Một quan hệ pháp luật đất đai cấu thành yếu tố: chủ thể, nội dung khách thể quan hệ pháp luật đất đai a Chủ thể quan hệ pháp luật đất đai Chủ thể quan hệ pháp luật đất đai chủ thể dựa sở quy phạm pháp luật mà tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai để hưởng quyền làm nghĩa vụ quan hệ Chủ thể quan hệ pháp luật đất đai gồm có Nhà nước người sử dụng đất Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý nhà nước đất đai Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật thông qua quan nhà nước Chủ thể sử dụng đất người thực tế chiếm hữu đất đai Nhà nước giao, cho thuê, cho phép nhận quyền sử dụng đất Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất Các chủ thể sử dụng đất gồm tổ chức nước; cá nhân, hộ gia đình nước; cộng đồng dân cư, sở tơn giáo; tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao; Người Việt Nam định cư nước ngoài; tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam (Điều Luật Đất đai năm 2013) Chủ thể thực tế chiếm hữu đất đai phân chia thành: chủ thể có giấy tờ hợp pháp quyền sử dụng đất (đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất); chủ thể có giấy tờ hợp lệ quyền sử dụng đất (chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận); chủ thể không đủ giấy tờ theo quy định công nhận quyền sử dụng đất b Nội dung quan hệ pháp luật đất đai Nội dung quan hệ pháp luật đất đai tổng thể quyền hạn nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật đất đai Các quyền hạn, nghĩa vụ pháp luật quy định bảo vệ c Khách thể quan hệ pháp luật đất đai Khách thể quan hệ pháp luật đất đai mà chủ thể nhằm hướng tới, đạt tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai Câu 3: Trình bày nguyên tắc Luật đất đai Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân Điều 53 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Đất đai,… tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý ” Điều Luật Đất đai 2013 cụ thể hóa thành: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định Luật này.” Tính đặc biệt sở hữu Nhà nước đất đai thể điểm sau: – Đất đai tài ngun thiên nhiên vơ q giá, khơng phải hàng hóa thơng thường mà tư liệu sản xuất đặc biệt sản xuất đời sống – Nhà nước người có đầy đủ quyền chủ sở hữu – Đất đai thuộc sở hữu tồn dân khơng có khái niệm “Đất vơ chủ”, khơng cịn tranh chấp quyền sở hữu đất đai khái niệm “cấp đất” chuyển thành khái niệm “giao đất” Nguyên tắc Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch theo pháp luật Sự thống Nhà nước đất đai thể mặt sau: – Đất đai xem thể đối tượng quản lý – Sự thống nội dung quản lý đất đai, coi đất tài sản đặc biệt, điều định việc làm cụ thể Nhà nước thực chức quản lý – Sự thống chế quản lý, thống việc phân công, phân cấp thực nội dung quản lý Nhà nước đất đai phạm vi nước, vùng tình quản lý cụ thể, thống đảm bảo cho việc quản lý Nhà nước đất đai qn khơng trùng sót – Thống quan quản lý đất đai Nguyên tắc sử dụng đất hợp lý tiết kiệm Để đảm bảo nguyên tắc phải tuân theo điều kiện sau: – Sử dụng đất trước hết phải theo quy hoạch kế hoạch chung – Đất đai phải sử dụng mục đích mà quan có thẩm quyền định – Tận dụng đất đai vào sản xuất nơng nghiệp, khai thác đất đai có hiệu quả, khuyến khích tổ chức, cá nhân nhận đất trống, đồi núi trọc để sử dụng vào mục đích nơng nghiệp – Tăng cường hiệu suất sử dụng đất, thâm canh tăng vụ, bố trí lại hợp lý sản xuất, phân công lại lao động, dân cư,… Nguyên tắc ưu tiên bảo vệ quỹ đất nơng nghiệp Trong tình hình với tốc độ thị hóa ngày cao diễn địa bàn nước ngày làm cho quỹ đất nơng nghiệp bị thu hẹp dần Trước tình hình đó, Nhà nước ta nhiều văn để hạn chế tình hình đó: – Nhà nước có sách bảo vệ đất trồng lúa nước, hạn chế chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp – Người sử dụng đất chun trồng lúa có trách nhiệm cải tạo, bồi bổ, làm tăng độ màu mỡ đất Nguyên tắc thường xuyên cải tạo bồi bổ đất đai – Nhà nước khuyến khích hành vi cải tạo, bồi bổ, đầu tư công của, làm tăng khả sinh lợi đất – Các chủ thể sử dụng đất có nghĩa vụ bắt buộc phải cải tạo, bồi bổ, làm tăng độ màu mỡ đất, hạn chế khả đất bị rửa trôi, bạc màu thiên tai gây mức thấp – Nghiêm cấm hành vi hủy hoại đất đai, làm đất bạc màu,… Câu 4: Nguồn Luật đất đai? Trong việc thực quy phạm pháp luật đất đai nghiên cứu khoa học pháp lý, vấn đề quan trọng đặt cần xác định văn pháp luật chứa đựng quy phạm pháp luật đó, tức cần xác định nguồn Luật đất đai Dưới góc độ pháp lý, nguồn Luật đất đai văn quy phạm khác – Luật đất đai năm 2013 Quốc hội khóa 13 kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/11/2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014 Đây văn luật việc hình thành quy định hệ thống pháp luật đất đai – Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010 Và văn luật bao gồm: – Nghị định Chính phủ số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 thi hành Luật đất đai – Nghị định Chính phủ số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất – Nghị định Chính phủ số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 về thu tiền sử dụng đất – Nghị định Chính phủ số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 về thu tiền thuê đất – Nghị định Chính phủ số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất – Nghị định Chính phủ số 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Câu 5: Nêu phân loại chủ thể quan hệ pháp luật đất đai? – Chủ thể có giấy tờ hợp pháp quyền sử dụng đất Đây đối tượng sử dụng đất thơng qua hình thức giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất sử dụng đất ổn định Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đương nhiên hưởng đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật đất đai Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp theo Luật đất đai theo mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quan quản lý đất đai trung ương giai đoạn lịch sử phát hành Người cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất theo quy định Nghị định Chính phủ số 60/CP ngày 05/7/1994 người sử dụng đất hợp pháp Các loại giấy tờ có giá trị pháp lý nhau, khơng có phân biệt mặt quyền lợi – Chủ thể có giấy tờ hợp lệ quyền sử dụng đất Tính hợp lệ giấy tờ thể tư cách chủ thể người sử dụng đất Đó giấy tờ Nhà nước cấp cho người sử dụng thể thông qua định hành giao đất, cho thuê đất quan quản lí đất đai, án tịa án nhân dân, định thi hành án quan thi hành án có hiệu lực pháp luật thông qua nguồn gốc hợp pháp quyền sử dụng đất quyền sở xác nhận Các trường hợp quy định khoản 1, khoản 2, khoản khoản Điều 100 Luật đất đai năm 2013 thời gian chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực quyền – Chủ thể xem xét công nhận quyền sử dụng đất Thực tế đối tượng không đủ giấy tờ theo quy định việc sử dụng đất uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận thời điểm sử dụng đất, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, khơng có tranh chấp, khiếu nại đất đai làm thủ tục để Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất Đối với người sử dụng đất, pháp luật đất đai thiết kế quyền nghĩa vụ họ có nhiều nét khác biệt so với trước đây, đặc biệt so với Luật đất đai trước Hiện nay, kết cấu quyền nghĩa vụ pháp lí người sử dụng đất gồm phần: + Phần thứ quyền nghĩa vụ chung đối tượng sử dụng đất khơng phân biệt hình thức sử dụng đất Nhà nước xác lập + Phần thứ hai quyền lựa chọn hình thức sử dụng đất gắn liền nghĩa vụ phù hợp với hình thức sử dụng đất mà họ lựa chọn + Phần thứ ba quyền nghĩa vụ cụ thể người sử dụng đất thực giao dịch dân đất đai Trên sở Luật đất đai năm 2013, quyền nghĩa vụ pháp lý người sử dụng đất phân chia theo loại chủ thể, cụ thể tổ chức nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, sở tôn giáo sử dụng đất CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI Câu 1: Phân tích sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta? a) Cơ sở lý luận Học thuyết Mác-Lênin cho nhân loại cần phải thay hình thức sở hữu tư nhân đất đai cách “xã hội hóa” đất đai thơng qua việc thực quốc hữu hóa đất đai Quốc hữu hóa đất đai việc làm mang tính tất yếu khách quan phù hợp với tiến trình phát triển loài người, lẽ: Thứ nhất, xét phương diện kinh tế, việc tích tụ, tập trung đất đai đem lại suất lao động hiệu kinh tế cao so với việc sản xuất nông nghiệp điều kiện trì hình thức sở hữu tư nhân đất đai Hình thức sở hữu tư nhân đất đai dẫn tới việc chia nhỏ, manh mún đất đai Điều không phù hợp với phát triển không ngừng lực lượng sản xuất với phương thức sản xuất “đại khí” nơng nghiệp; cản trở việc áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp, kìm hãm phát triển ngành nơng nghiệp Thêm vào đó, việc canh tác đại quy mô xét theo quan điểm kinh tế có lợi nhiều so với “sản xuất tiểu nơng” Do đó, cần phải tích tụ, tập trung đất đai thơng qua việc “quốc hữu hóa” đất đai Thứ hai, tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin nhận thấy: đất đai khơng tạo ra, có trước người thiên nhiên ban tặng cho người, người có quyền sử dụng Do đó, khơng có quyền biến đất đai, tài sản chung người, thành riêng Thứ ba, nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nông nghiệp, Mác kết luận: “mỗi bước tiến sản xuất tư chủ nghĩa bước đẩy nhanh q trình kiệt quệ hóa đất đai” Bởi: phương thức sản xuất tư chủ nghĩa hàm chứa mâu thuẫn lợi ích nhà tư bản, chủ đất người công nhân làm thuê Để đạt lợi nhuận tối đa, nhà tư có xu hướng giảm tiền thuê đất đồng thời kéo dài thời gian thuê tìm cách khai thác cách tối đa thuộc tính có ích đất đai; giảm chi phí bồi bổ, cải tạo đất Như vậy, xét góc độ kinh tế, hiệu kinh tế phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nông nghiệp mang lại dựa khai thác tối đa có xu hướng dẫn đến “kiệt quệ hóa” đất đai Xét phương diện xã hội, sở hữu tư nhân đất đai đường, phương tiện để giai cấp chiếm hữu đất đai thực việc khai thác, bóc lột sức lao động người lao động để làm giàu cho Do đó, muốn giải phóng người lao động khỏi áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội bình đẳng, tiến cơng cần phải thủ tiêu hình thức sở hữu tư nhân đất đai Thứ tư, quốc hữu hóa đất đai giai cấp vơ sản thực phải gắn với vấn đề giành quyền thiết lập quyền vơ sản Thứ năm, xóa bỏ chế độ tư hữu ruộng đất giai cấp tư sản phải trình lâu dài, gian khổ b) Cơ sở thực tiễn Vận dụng nguyên lý sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin, trình quốc hữu hóa đất đai nước ta thực qua giai đoạn lịch sử đánh dấu kiện chủ yếu sau: – Luận cương trị năm 1930, Đảng xác định rõ: “Quyền sở hữu rộng đất thuộc phủ cơng nơng” Chính cương vắn tắt Đảng khẳng định: “Thâu hết ruộng đất đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho dân cày nghèo” – Sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, quyền nhân dân tun bố bãi bỏ luật lệ ruộng đất chế độ cũ – Năm 1946, Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh giảm tô, bãi bỏ thuế thổ trạch thôn quê – Năm 1953, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thơng qua Luật cải cách ruộng đất, tịch thu ruộng đất địa chủ,… chia cho nông dân, thực hiệu “Người cày có ruộng” – Hiến pháp 1959: “Nhà nước chiểu theo pháp luật bảo hộ quyền sở hữu ruộng đất tư liệu sản xuất khác nông dân…” – Trong năm 1960, miền Bắc thực phong trào “hợp tác hóa”, vận động nơng dân đóng góp ruộng đất tư liệu sản xuất khác vào làm ăn tập thể hợp tác xã, tập đoàn sản xuất – Hiến pháp 1980 quy định: “Đất đai,….là Nhà nước – thuộc sở hữu toàn dân” (Điều 19); “Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch chung, nhằm bảo đảm đất đai sử dụng hợp lý tiết kiệm” (Điều 20) – Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định: “Đất đai,…là Nhà nước thuộc sở hữu toàn dân” (Điều 17) – Hiến pháp 2013 tuyên bố: “Đất đai, tài nguyên nước,tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” (Điều 35) Sự khẳng định Hiến pháp dựa yếu tố sau: Thứ nhất, trị Từng tấc đất xây dựng, tạo lập nên dựa công sức, mồ hôi, xương máu hệ người Việt Nam, vậy, phải thuộc tồn thể nhân dân Hơn nữa, nay, điều kiện quốc gia thực sách “mở cửa”, tiến hành bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới việc xác định hình thức sở hữu toàn dân đất đai phương thức góp phần củng cố bảo vệ vững độc lập dân tộc Thứ hai, phương diện lịch sử Hình thức sở hữu nhà nước đất đai xuất nước ta từ sớm tồn suốt chiều dài lịch sử dân tộc Nó xuất phát từ u cầu cơng đấu tranh chống ngoại xâm, giành giữ gìn độc lập dân tộc; khẳng định chủ quyền quốc gia Mặt khác, trồng lúa nước ngành sản xuất nông nghiệp chủ yếu nước ta, đó, thủy lợi yếu tố hàng đầu định thành cơng nghề trồng lúa nước Chính vậy, xác định hình thức đất đai thuộc sở hữu tồn dân tạo điều kiện huy động sức mạnh toàn dân vào công tác đắp đê, làm thủy lợi quy mơ lớn Thứ ba, mặt thực tế Tính đến 31/12/2019, nước ta 1.230.815 đất chưa sử dụng, chủ yếu đất đồi núi 917.853 ha, đất 192.575 núi đá rừng 120.387 Việc xác lập đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý tạo điều kiện thuận lợi việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất theo kế hoạch phát triển chung nhằm quản lý chặt chẽ bước đưa diện tích đất vào khai thác, sử dụng hợp lý đôi với việc cải tạo đất Thứ tư, việc trì hình thức sử dụng đất vào: quan hệ quản lý sử dụng đất đai nước ta xác lập dựa việc đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý mang tính ổn định thời gian dài (từ 1980 tới nay), thay đổi dẫn tới xáo trộn lĩnh vực đất đai, làm tăng tính phức tạp quan hệ đất đai; chí dẫn tới ổn định kinh tế-chính trị nước Câu 2: Phân tích cần thiết việc hồn thiện chế độ sở hữu toàn dân đất đai điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay? Luật đất đai xác định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu” Tuy nhiên, thực tế, Nhà nước không trực tiếp chiếm hữu, sử dụng đất mà giao đất, cho thuê đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài; công nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài đối tượng này, đồng thời, pháp luật, Nhà nước cho phép người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất thời hạn sử dụng đất Điều đáp ứng đòi hỏi xúc người dân, giải nhu cầu cấp bách xã hội lương thực, thực phẩm Hiện nay, công đổi đất nước hội nhập quốc tế, nhận thức sâu sắc vai trò to lớn đất đai việc phát triển đất nước, với đòi hỏi việc quản lý đất đai kinh tế thị trường Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đáng kể phủ nhận hình thức sở hữu đất đai mang lại, pháp luật sở hữu toàn dân đất đai bộc lộ số hạn chế Cụ thể: Thứ nhất, nội dung quy định nảy sinh số mâu thuẫn + Tồn dân khơng phải chủ thể quan hệ pháp luật lại chủ thể quyền sở hữu đất đai + Toàn dân chủ sở hữu đất đai lại không thực quyền định đoạt đất đai với tư cách chủ sở hữu mà giao cho người đại diện Nhà nước thực + Pháp luật nghiêm cấm việc mua bán, chuyển nhượng đất đai mà cho phép người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất thời hạn sử dụng đất, song quy định Luật đất đai 2013 không quy định giá chuyển nhượng mà quy định giá đất Thứ hai, pháp luật đất đai tiếp cận vấn đề sở hữu toàn dân đất đai chủ yếu theo khía cạnh kinh tế + Xuất phát từ nhận thức đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt Trong kinh tế thị trường nay, việc quản lý đất đai có thay đổi quy định giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài, ổn định chuyển quyền sử dụng thời hạn sử dụng + Pháp luật đất đai góp phần trực tiếp, đắc lực tạo cải vật chất cho xã hội cách gắn sức lao động với tư liệu sản xuất mà trước hết đối vưới người nông dân Tuy nhiên, quy định gây mâu thuẫn mặt pháp lý vấn đề sở hữu đất đai nước ta Pháp luật đất đai uy định cho người sử dụng đất có quyền thực giao dịch đất đai, có quyền mang tính chất định đoạt chủ sở hữu đất đai: chuyển nhượng, cho th, chấp,…Cịn chủ sở hữu tồn dân khơng thức quy định quyền này, Nhà nước lại người thống quản lý có quyền thu hồi, giao cho thuê đất Vậy, phải hiểu quyền sở hữu toàn dân đất đai theo phương diện nào? + Mối quan hệ Nhà nước với đất đai biểu phương diện Thứ ba, sở hữu toàn dân đất đai Luật Hiến pháp 2013 Luật đất đai 2013 ghi nhận, tương thích với BLDS 2015 (sửa đổi) Thứ tư, với tính chất đặc biệt quan hệ đất đai, thấy tất chế độ hình thức quan hệ sở hữu đất đai có yếu tố phản ánh lợi ích chung quốc gia, Nhà nước, cộng đồng người dân Câu 3: Phân tích nội dung quyền sở hữu tồn dân đất đai? Quyền chiếm hữu Luật Dân định nghĩa rằng: Quyền chiếm hữu quyền giữ vật sở hữu tay Vật sở hữu nằm tay cách hợp pháp người quyền chiếm hữu Nhà nước cấp chiếm hữu đất đai thuộc phạm vi lãnh thổ tuyệt đối không điều kiện, không thời hạn, Nhà nước cho phép người sử dụng đất quyền chiếm hữu khu đất, đất cụ thể với thời gian, lâu dài vĩnh viễn, chiếm hữu để sử dụng mục đích giao theo quy định pháp luật Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng, đồng quyền chiếm hữu đất đai Nhà nước với quyền chiếm hữu tài sản Luật Dân Có thể hiểu: Quyền chiếm hữu quyền nắm giữ vốn đất đai phạm vi nước, quyền kiểm soát chi phối hoạt động người sử dụng đất Xuất phát từ quan điểm nên đất đai không quan niệm tài sản lưu thơng dễ dàng đời sống xã hội mà hàng hóa đặc biệt nằm kiểm soát chi phối Nhà nước Như vậy, quyền chiếm hữu đất đai Nhà nước khơng bị hạn chế, cịn quyền chiếm hữu đất đai người sử dụng bị hạn chế quy định Nhà nước Quyền sử dụng Quyền sử dụng đất quyền khai thác thuộc tính có ích từ đất để phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế đời sống xã hội Nhà nước khơng trực tiếp sử dụng tồn đất đai mà giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Sẽ sai lầm quan niệm Nhà nước giao đất cho người sử dụng để khai thác Nhà nước quyền sử dụng Quyền sử dụng người sử dụng đất hoàn toàn phụ thuộc vào Nhà nước Nhà nước tước quyền sử dụng đất người chuyển cho người khác theo trình tự pháp luật Quyền định đoạt Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai thơng qua nhiều hình thức khác nhau: – Nhà nước xác định mục đích sử dụng loại đất thành phần đất đai thống Chỉ có Nhà nước thơng qua quan Nhà nước có thẩm quyền có quyền xác định mục đích sử dụng đất Người sử dụng đất có nghĩa vụ sử dụng đất mục đích giao, khơng tự ý chuyển mục đích sử dụng từ loại đất sang loại đất khác – Nhà nước tiến hành giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, phân chia điều chỉnh đất đai người sử dụng – Nhà nước quy định quyền nghĩa vụ cho người Nhà nước giao đất cho sử dụng Đồng thời bảo đảm cho quyền nghĩa vụ thực thực tế

Ngày đăng: 10/06/2023, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan