Đề cương taì chính

35 3 0
Đề cương taì chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1. Ngân sách nhà nước 1.1. Định nghĩa Ngân sách nhà nước là toàn bộ khoản thu, chi của nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoản thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. 1.2. Đặc điểm của ngân sách nhà nước Thứ nhất, là kế hoạch tài chính khổng lồ của nhà nước được quốc hội biểu quyết thông qua trước khi thi hành.

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ngân sách nhà nước 1.1 Định nghĩa Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi nhà nước dự toán thực khoản thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước 1.2 Đặc điểm ngân sách nhà nước Thứ nhất, kế hoạch tài khổng lồ nhà nước quốc hội biểu thông qua trước thi hành Đặc điểm cho thấy việc thiết lập NSNN không vấn đề kĩ thuật nghiệp vụ kinh tế (lập khoản thu chi định thực thực thiện năm) mà cịn vấn đề mang tính kĩ thuật pháp lý (nghĩa pphair trải qua giải đoạn xem xét, biểu thông qua quốc hội giống việc bạn hành đạo luật để làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý định cho chủ thể tham gia vào hoạt động ngân sách Thứ hai, ngân sách nhà nước kế hoạch tài túy mà cịn đạo luật NSNN có vai trị quan trọng với phát triển ổn định quốc gia, nên cần thiết phải có đảm bảo NSNN có giá trị pháp lý đạo luật Bản dự toán NSNN sau soạn thảo quan hành pháp chuyển cho quan lập pháp xem xét ban hành đạo luật Điều giúp kiểm sốt phủ q trình thu chi ngân sách bảo đảm quyền lợi cho nhân dân, giúp kế hoạch tài thực dễ dàng thực tế bảo đảm thực đạo luật Thứ ba, NSNN kế hoạch tài tồn thể quốc gia, trao cho phủ tổ chức thực giám sát trực tiếp quốc hội Đây nguyên tắc hiến định thể việc thực NSNN có tham gia kiểm soát dân chúng, thực nhằm đẳm bảo kiểm soát nguy lạm quyền quan hành pháp Sự kiểm sốt cách đề cao tình dân chủ, cơng khai, minh bạch, góp phần quản trị tốt tài Thứ tư, NSNN thiết lập thực thi mục tiêu mưu cầu lợi ích chung cho tồn thể quốc gia, khơng phân biệt người thụ hưởng Đặc điểm giúp ta phân biệt rõ địa vị vai trị phủ so với tư nhân kinh tế-xã hội đại Ví dụ, ngân sách chủ thể hộ gia đình, cá nhân, phục vụ trực tiếp đến lợi ích nhu cầu họ, không bắt buộc phải thực khoản chi lợi ích khác Trong phủ buộc khoản khơng chắn đem lại lợi ích cụ thể cho (cho giúp vùng thiên tai, dịch bệnh ) Thứ năm, NSNN phản ánh mối tương quan quyền lập pháp hành pháp trình xây dựng thực ngân sách Đây đặc điểm giúp phân biệt NSNN NS chủ thể khác Mối tương quan thường nghiêng phía quan lập pháp vai trò áp đảo quan lập pháp ghi nhận hiến pháp đạo luật NSNN nguyên tắc Trong trường hợp mối tương quan bị nghiêng phía quan hành pháp, mà quan hành pháp không tự kiềm chế để làm tốt bổn phận khiến cho việc quản trị tài công trở nên minh bạch, thiếu dân chủ 1.3 Các nguyên tắc ngân sách nhà nước  Nguyên tắc ngân sách niên: Mỗi năm, quốc hội (cơ quan nắm quyền lập pháp) biểu ngân sách lần theo hạn kì luật định Theo đó, NSNN quan có thẩm định thực năm, ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Bản dự toán ngân sách nhà nước sau quốc hội định có giá trị thi hành năm phủ với tư cách quan nắm quyền hành pháp phép thi hành năm Ý nghĩa giúp việc thực thu chi NS cách hợp lý, có hiệu Trường hợp phá vỡ nguyên tắc niên: Điều 51 Luật NSNN 2015 Trường hợp vào đầu năm NS mà dự toán NS phương án phân bổ chưa định ( QH biểu thơng qua dự tốn trước 15/11) phải tạm cấp NS trường hợp trì hỗn  Ngun tắc ngân sách đơn Nguyên tắc ngân sách đơn hiểu khoản thu chi tiền tệ quốc gia năm phép trình bày văn kiện nhất, dự tốn NSNN phủ trình quốc hội Tất khoản thu chi tiền tệ quốc gia năm phải trình bày dự tốn NSNN Để đảm bảo thống nhất, đồng bộ, hiệu trình thiết lập NSNN, trình thực giám sát việc thực NSNN Đồng thời để đảm bảo tính minh bạch NSNN pháp luật tài cơng nhiều nước thừa nhận nguyên tắc ngân sách đơn nguyên tắc NSNN Trường hợp ngoại lệ ngân đơn nhất: trường hợp đặc biệt, quốc hội phép thông qua ngân sách bất thường gọi ngân sách đặc biệt hay ngân sách khẩn cấp ( không nằm dự tốn ngân sách hàng năm) hay cịn gọi điều chỉnh dự toán NS Điều 53  Nguyên tắc ngân sách toàn diện Mọi khoản thu khoản chi phải ghi thể rõ ràng dự toán ngân sách nhà nước hàng năm Quốc hội định; khơng phép để ngồi dự tốn ngân sách khoản thu, chi dù nhỏ Các khoản thu chi không phép bù trừ cho mà phải thể rõ ràng khoản thu khoản chi mục lục ngân sách nhà nước duyệt Không phép dùng khoản thu cho khoản chi cụ thể naò mà khoản thu dùng để tài trợ cho moi khoản chi Bảo đảm cho dự toán ngân sách thiết lập rõ ràng, cụ thể, minh bạch, đầy đủ dễ kiểm soát, tránh gian lận hay biển thủ công quỹ việc thực dự toán ngân sách nhà nước hàng năm Trường hợp ngoại lệ nguyên tắc ngân sách toàn diện: theo quy định vốn vay dùng cho đầu tư phát triển Nhưng thực tế, vốn vay Chính phủ linh hoạt sử dụng cho sinh hoạt sau phải hồn trả cho mục tiêu chi đầu tư phát triển Điều 57 Đ59  Nguyên tắc ngân sách thăng Là thăng khoản thu thuế, phí, lệ phí khoản chi thường xuyên tổng thu thế, phí lệ phí phải lớn chi thường xuyên Bên cạnh việc cân đối khoản thu chi NSNN đảm bảo cân đối kinh phí hoạt động tổ chức xã hội khác Cũng sở q trình lập ngân sách Chính phủ phân bố nguồn thu, chi cấp ngân sách trung ương địa phương cho phù hợp Trường hợp ngoại lệ nguyên tắc ngân sách thăng bằng: Trong trường hợp tổng thu từ thuế lệ phí khơng đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên (bội chi ngân sách) nhà nước tốn thơng qua cho chi thường xun Các khoản chi chưa thực để sang năm sau chi tiếp Từ dẫn đến việc cân nhắc hoàn thành khoản chi năm trước khoản chi năm Một số khoản chi kéo dài tốn theo hạng mục, hàng năm Như vậy, thấy khơng phải khoản thu lớn khoản chi năm, có khoản chi kéo dài cho cơng trình kéo dài từ năm sang năm khác  Nguyên tắc công khai minh bạch Công khai ngân sách việc cung cấp đầy đủ, kịp thời, xác thơng tin tài chính, cơng khai, phù hợp với đối tượng cung cấp tiếp nhận thơng tin qua hình thức pháp luật quy định công bố kỳ họp thường niên, phát hành ấn phẩm, thông báo phương tiện thông tin đại chúng, cung cấp thông tin theo yêu cầu quan tior chức cá nhân Phát huy quyền làm chủ nhân dân việc thực kiểm tra,giám sát trình quản lý sử dụng vốn, tài sản nhà nước; phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo đảm sử dụng có hiệu ngân sách nhà nước, thực hành tiết kiệm chống lãng phí Trường hợp ngoại lệ nguyên tắc ngân sách công khai minh bạch: Các khoản chi đặc biệt (đầu tư cho quân sự, quốc phòng, ) khoản chi hỗ trợ cho tổ chức trị, xã hội Pháp luật ngân sách nhà nước 2.1 Khái niệm – Luật ngân sách nhà nước ngành luật độc lập hệ thống pháp luật VN , có ĐTĐC PPĐC độc lập với ngành luật khác – Luật ngân sách nhà nước tổng thể QPPL NN ban hành, điều chỉnh QHXH phát sinh trình tạo lập, QL SD quỹ ngân sách nhà nước 2.2 Phạm vi điều chỉnh Luật ngân sách nhà nước ban hành để đ/c QHXH phát sinh trình hđộng ngân sách nhà nước, bao gồm nhóm quan hệ sau: – Các QHXH phát sinh trình lập, pchuẩn, chấp hành toán ngân sách nhà nước CQ có chức thi hành cơng vụ với đơn vị dự toán ngân sách nhà nước – Các QHXH phát sinh trình phân cấp quản lý ngân sách nhà nước quan NN có thẩm quyền quản lý điều hành NS với – Các QHXH phát sinh trình tạo lập ngân sách nhà nước quan có chức hành thu (cơ quan thuế, quan hải quan, quan tài chính,…) với tổ chức, cá nhân có quyền, nghĩa vụ đóng góp khoản tiền định cho ngân sách nhà nước – Các QHXH phát sinh trình sử dụng quỹ ngân sách nhà nước quan NN có chức chấp hành dự tốn chi (cơ quan TC, kho bạc NN …) với đơn vị dự toán ngân sách nhà nước 2.3 Quan hệ pháp luật NS Khái niệm – Định nghĩa: Là QHXH phát sinh trình tạo lập, quản lý sử dụng quỹ ngân sách nhà nước, quy phạm pháp luật ngân sách nhà nước điều chỉnh – Đặc điểm + Chủ thể: thành phần chủ thể tham gia quan hệ pháp luật NS có bên quan NN có thẩm quyền, chí hầu hết quan hệ pháp luật NS có hai bên tham gia quan công quyền + Khách thể: mục đích việc thực quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu thực chức NN lợi ích cơng cộng + Nội dung: quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước hướng tới việc thỏa mãn lợi ích chung, lợi ích cơng cộng tồn xã hội + Tính chất: quan hệ pháp luật NS mang tính chất hành mệnh lệnh chủ yếu Phân loại – Căn theo tiêu chí chủ thể+ – Căn theo tiêu chí nội dung Qhệ+ QHPL QHPL quan NN có thẩm q trình NS quyền với + QHPL phân cấp quản lý NS + QHPL quan NN với cá + QHPL thu nộp NS nhân, tổ chức + QHPL chi tiêu NS – Căn theo tiêu chí tính chất QHPL+ QHPL mang tính chất hành + QHPL mang tính chất bình đẳng thỏa thuận CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm nguyên tắc tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước 1.1 Khái niệm tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Hệ thống : thể thống tạo yếu tố loại, chức có mối liên hệ chặt chẽ với Hệ thống ngân sách nhà nước : hệ thống khâu NS độc lập có mối quan hệ qua lại trình thực nhiệm vụ thu chi NN Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước việc bố trí xếp khâu NS cách hợp lý, khoa học nhằm thực có hiệu nhiệm vụ thu chi cấp NS tồn hệ thống ngân sách nhà nước *Mơ hình tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Hiện nay, thực tế tồn hai mơ hình tổ chức hệ thống NS chủ yếu: – Mơ hình thứ dựa quan điểm coi ngân sách nhà nước thống NN có ngân sách nhà nước NS phủ trung ương quản lý sử dụng Mơ hình không thừa nhận tồn độc lập NS địa phương – Mơ hình thứ hai, dựa quan điểm cấp quyền phải có NS riêng, độc lập hệ thống ngân sách nhà nước thống Hay nói cách khác, ngân sách nhà nước tổ chức theo hệ thống quyền Theo mơ hình này, ngồi NSTW quyền TW quản lý định SD cịn tồn NSĐP quyền ĐP cấp QL SD – Mơ hình tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước VN + Hệ thống ngân sách nhà nước thiết kế theo mơ hình thứ hai thiết kế theo hệ thống quyền (hệ thống đơn vị hành chính) Theo đó, ngân sách nhà nước bao gồm NS trung ương NS địa phương + NSĐP bao gồm NS đơn vị hành cấp có HĐND UBND: – NS cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương (NS cấp tỉnh – NS cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (NS cấp huyện) – NS cấp xã, phường, thị trấn (NS cấp xã) + Trong hệ thống ngân sách nhà nước , NS trung ương giữ vai trò chủ đạo, chi phối toàn hệ thống NS trung ương bao gồm NS đơn vị dự toán NS cấp trung ương, Bộ, quan trung ương đơn vị dự toán NS trung ương + NSĐP NS cấp quyền địa phương bên phù hợp với địa giới hành cấp Ngồi NS cấp xã chưa có đơn vị dự toán trực thuộc, cấp NS khác bao gồm đơn vị dự toán cấp NS hợp thành 1.2 Các nguyên tắc tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Nguyên tắc thống tổ chức ngân sách nhà nước Thống tổ chức ngân sách nhà nước hiểu ngân sách nhà nước tổ chức thành nhiều cấp cấp ngân sách phận cấu thành hệ thống ngân sách thống Trong hệ thống ngân sách đó, cấp ngân sách có hoạt động thu, chi hoạt động phải qn, phải dựa chuẩn mực, định mức định phải tuân thủ sách, chế độ thu chi ngân sách Các yêu cầu để đảm bảo tính thống hệ thống ngân sách nhà nước là: – Phải thể chế hóa thành pháp luật chủ trương, sách, tiêu chuẩn, định mức thu chi ngân sách – Phải đảm bảo quán phạm vi toàn quốc hệ thống chuẩn mực kế toán, phương thức báo cáo, trình tự lập, phê chuẩn, chấp hành toán ngân sách nhà nước – Phải tạo sở pháp lí cho việc thiết lập mối quan hệ ngân sách cấp ngân sách cấp việc điều chuyển nguồn vốn cấp ngân sách =>> Ý nghĩa: Nguyên tắc thống việc tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước giúp cho việc quản lý dễ dàng hoạt động thu chi ngân sách nhà nước Việc điều hoà vốn cấp ngân sách trở lên dễ dàng hơn, tránh tình trạng ứ đọng tiền cấp ngân sách thiếu hụt tiền cấp ngân sách làm cản trở hoạt động trôi chảy toàn hệ thống ngân sách Nguyên tắc độc lập tự chủ cấp ngân sách nhà nước Để đảm bao cấp quyền chủ động việc thực chức cấp quyền nhà nước hay cấp ngân sách cần có độc lập tự chủ chừng mực định trình thực hiệc chức Để đảm bảo ngân sách cấp độc lập tự chủ cần phân giao nguốn thu nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách cần cho phép cấp ngân sách có quyền định ngân sách cấp mình.Tuy địa phương có quyền định ngân sách cấp định phải tn thủ chế độ, sách, tiêu chuẩn định mức thu, chi ngân sách nhà nước =>> Y nghĩa: Đảm bảo việc chủ động cấp quyền việc thực chức Khi cấp quyền cấp chủ động được nguồn vốn tránh thời gian việc xin ý kiến cấp làm giảm bớt số cơng việc khơng cần thiết u cần quyền cấp giải Nguyên tắc tập trung quyền lực sở phân định thẩm quyền cấp quyền nhà nước hoạt động ngân sách Tập trung quyền lực thể quyền định Quốc hội điều hành thống Chính phủ Phân định thẩm quyền cấp việc xác định rõ quyền hạn trách nhiệm cấp quyền việc thực hoạt động thu chi ngân sách Nguyên tắc tập trung quyền lực sở phân định thẩm quyền đòi hỏi mặt phải đảm bảo quyền định tối cao Quốc hội quyền thống điều hành Chính phủ tổ chức quản lý ngân sách nhà nước Mặt khác phải đảm bảo tính chủ động đồng thời tăng cường trách nhiệm cho quyền địa phương =>> Ý nghĩa: Làm tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương thúc đẩy địa phương phấn đấu để chủ động cân đối ngân sách Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 2.1 Khái niệm phân cấp quản lý NS – Phân cấp quản lý NSNN trình Nhà nước trung ương phân giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm định cho quyền địa phương hoạt động quản lý NS Hoặc theo quy định Khoản 16 Điều Luật NSNN 2015 quy định: “Phân cấp quản lý NS việc xác định phạm vi, trách nhiệm quyền hạn quyền cấp, đơn vị dự toán NS việc quản lý NSNN phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế – xã hội” – Phải phân cấp quản lý NSNN lý sau:  Phân cấp ngân sách giúp cấp ngân sách cấp chủ động hoạt động chi thu ngân sách cho phù hợp với tình hình địa phương Mặt khác giảm tải gánh nặng cho NS cấp Bên cạnh cịn xuất phát từ chế phân cấp quản lý hành chính, phân cấp quản lý nhằm khuyến khích địa phương phát huy tính độc lập, tự chủ, chủ động sáng tạo trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Ví dụ thu từ cho thuê mặt đất, thuế môn bài, lệ phí chước bạ,… giao cho địa phương thu hiệu  Tạo nguồn thu cho ngân sách phải gắn với mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế, khoản chi ngân sách phải gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ Do đó, việc xác định cấu thu chi cấp ngân sách phương pháp quản lý cấp ngân sách cần thiết Việc phân cấp quản lý ngân sách nhằm tạo điều kiện tài cho quyền cấp tham gia vào trình tổ chức, huy động, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhà nước để thực chức nhiệm vụ xác định * Đặc biệt việc phân cấp quản lý tránh tình trạng chồng chéo, nhiều chủ thể có quyền, dẫn đến tình trạng kết hoạt động NSNN khơng cao, gây thất thu cho NSNN, ảnh hưởng đến trình thực nhiệm vụ, vai trò NN * Pháp luật quy định hệ thống quản lý NSNN phải thiết kế theo mơ hình hệ thống tổ chức quyền bởi: cấp quyền hệ thống tổ chức quyền có nhiệm vụ tổ chức đảm bảo việc thi hành Hiến pháp pháp luật đia phương, mặt khác pháp luật quy định quyền địa phương tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động phân quyền Để đảm bảo cho việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm đó, cấp quyền cần có nguồn thu riêng để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu Do đó, việc quy định hệ thống quản lý NSNN phải thiết kế theo mơ hình hệ thống tổ chức quyền cần thiết 2.2 Nội dung chế độ phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước thường xem xét ba nội dung sau: – Pcấpvề T/quyền ban hành sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu – chi ngân sách nhà nước – Phân cấp vật chất – phân chia cấp NS khoản thu NV chi, quy tắc chuyển giao NS từ cấp xuống cấp ngược lại – Phân cấp trình NS – hay QH cấp quyền q trình NS : lập dự toán ngân sách nhà nước , chấp hành NS toán ngân sách nhà nước Trong nội dung nói phân cấp mặt vật chất, hay phân giao nguồn thu NV chi cấp NS nội dung chủ yếu quan trọng phân cấp QL ngân sách nhà nước 2.2.1 Nguyên tắc phân phối nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách nhà nước NSTW NSĐP phân định nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể, bảo đảm cho NSTW giữ vai trò chủ đạo, NSĐP chủ động thực nhiệm vụ giao Vai trò chủ đạo NSTW: tập trung phần lớn nguồn thu quan trọng nhiệm vụ chi mang tính chất chiến lược quốc gia – NSĐP giữ vai trò quan trọng việc thực thi nhiệm vụ phạm vi địa bàn Nhiệm vụ chi thuộc NS cấp NS cấp bảo đảm thực + Nhiệm vụ chi thuộc cấp NS sử dụng kinh phí cấp NS + Không dùng NS cấp để chi cho nhiệm vụ cấp khác Ngoại lệ: Trường hợp ủy quyền thực nhiệm vụ chi quan quản lý NN cấp cho quan quản lý NN cấp (Đđ Khoản Điều Luật ngân sách nhà nước) Trường hợp bổ sung nguồn thu NS cấp cho NS cấp (Điểm e khoản Điều Luật ngân sách nhà nước) Phân chia khoản thu, điều tiết bổ sung kinh phí NS cấp NS cấp Ngoài nguồn thu mà NS TƯ NSĐP hưởng tồn bộ, có số nguồn thu mà NS TƯ NSĐP hưởng theo tỷ lệ % (Khoản Điều 30 Luật ngân sách nhà nước) Tỷ lệ % phân chia NS TƯ NS địa phương UBTVQH định Bổ sung từ NS cấp cho NS cấp gồm : Bổ sung cân đối thu chi bổ sung có mục tiêu Số bổ sung NS cấp coi số thu NS cấp – Tỷ lệ % phân chia khoản thu số bổ sung cân đối ổn định từ đến năm 2.2.2 Thẩm quyền định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách nhà nước  Quốc hội định nguồn thu nhiệm vụ chi cho NS trung ương NS địa phương  Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định nguồn thu nhiệm vụ chi cho cấp NS huyện NS xã thuộc địa bàn tỉnh 2.2.3 Các khoản thu chi cấp ngân sách nhà nước  Các khoản thu NS trung ương Căn pháp lý: Khoản Điều 35 Luật NSNN 2015 Thành phần: Những khoản thu từ loại thuế gián thu có liên quan đến hoạt động XNK; từ khoản thuế thu từ dầu khí; từ tiền thu hồi vốn NSTW, thu nhập từ vốn góp NN, thu từ tiền viện trợ khơng hồn lại cho Chính phủ VN; khoản phí, lệ phí quan nhà nước TW thu (trừ lệ phí trước bạ) số khoản thu khác Các khoản thu 100% NSTW theo quy định pháp luật hành mang đặc trưng sau: Thứ nhất, khoản thu lớn thường từ hoạt động XNK, phát sinh không đều, không ổn định địa phương Với đặc điểm bảo đảm cho NSTW có nguồn thu lớn để giữ vai trò chủ đạo làm trung tâm điều hoà cho NS địa phương, đồng thời bảo đảm bình đẳng, cơng cho địa phương tránh tình phân hố địa phương Ví dụ: Các khoản thuế thu liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu; Các khoản thu liên quan đến dầu khí… Có thể nói, khoản thu lớn khơng phải địa phương có, nguồn thu địa phương khác Những khoản thu theo quy định pháp luật thuế tập trung hết NSTW Thứ hai, khoản thu gắn trách nhiệm quản lý nhà nước trực tiếp quan nhà nước trung ương Đặc điểm gắn trách nhiệm quản lý với lợi ích hưởng Ví dụ: Thu phí, lệ phí từ hoạt động quan TW hay khoản thu hồi vốn ngân sách trung ương đầu tư tổ chức kinh tế; thu cổ tức, lợi nhuận chia công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp Nhà nước bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương đại diện chủ sở hữu…  Các khoản thu NS địa phương Căn pháp lý: Khoản Điều 37 Luật NSNN 2015 Các khoản thu mà ngân sách địa phương hưởng toàn bộ: Các loại thuế khoản tiền thu liên quan đến đất tài nguyên (trừ thuế tài nguyên thu từ hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí); lệ phí mơn bài, lệ phí trước bạ lệ phí địa phương thu; thu từ hoạt động xổ số kiến thiết, thu hồi vốn ngân sách địa phương; thu từ viện trợ trực tiếp cho địa phương, từ đóp góp tự nguyện tổ chức, cá nhân; thu kết dư ngân sách địa phương; thu chuyển nguồn ngân sách địa phương từ năm trước chuyển sang khoản thu khác theo quy định pháp luật Các khoản thu 100% NSĐP theo quy định pháp luật hành có đặc trưng sau:  Nguồn thu từ sử dụng đất chiếm tỷ lệ nhiều  Là khoản thu nhỏ, lẻ phát sinh tương đối địa phương  Gắn trách nhiệm quản trực tiếp cấp quyền địa phương Nếu địa phương quản lý tốt có nhiều nguồn thu này, quản lý yếu nguồn thu NSĐP giảm, đồng thời cho địa phương hưởng toàn nguồn thu để khuyến khích địa phương chăm lo phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng địa phương Ví dụ: việc quản lý nhà đất, NSĐP thu khoản thu nhỏ, lẻ gắn trách nhiệm quản trực tiếp cấp quyền địa phương Những khoản thu dễ địa phương tiếp nhận xác, chủ động CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VỀ QUÁ TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH ngân sách nhà nước Q trình NS hiểu toàn hoạt động lập, chấp hành tốn NS quốc gia, tính từ thời điểm quan NN có thẩm quyền thực việc hướng dẫn lập dự toán ngân sách nhà nước đến thời điểm báo cáo toán ngân sách nhà nước phê chuẩn Như vậy, theo khái niệm nêu trình NS trải qua giai đoạn: Lập dự toán ngân sách nhà nước Chấp hành ngân sách nhà nước Quyết toán ngân sách nhà nước NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ QUÁ TRÌNH ngân sách nhà nước Chế độ lập dự toán ngân sách nhà nước Định nghĩa Lập dự toán ngân sách nhà nước hiểu tổng thể QPPL NN ban hành nhằm định thẩm quyền, trình tự thủ tục soạn thảo thơng qua dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm Đặc điểm lập dự toán ngân sách nhà nước

Ngày đăng: 10/06/2023, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan