Đề cương lịch sử đảng

8 3 0
Đề cương lịch sử đảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập lịch sử đảng 1. Chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân pháp đối với nước ta? Hậu quả? 191858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Trước hành động của pháp, triều đình nhà Nguyễn từng bước thỏa hiệp, với Hiệp ước Hác măng và Pa tơ nốt đã đầu hàng hoàn toàn td Pháp => Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp Từ năm 1897, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa + Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (18971914) + Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (19191929) Mưu đồ: + Nhằm biến việt Nam nói riêng và Đông Dương nói chung thành thuộc địa kiểu mới của Pháp + Ra sức vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động rẻ mạt của người bản xứ cùng nhiều hình thức thuế khóa nặng nề. Chính sách của thực dân Pháp: Về Văn hóa xã hội: + Thực dân Pháp thực hiện chính sách ‘ngu dân’ + Chúng dùng rượu bia hoặc thuốc phiện làm suy yếu nòi giống, bạc nhược về trí tuệ qua đó thủ tiêu ý chí đấu tranh của nhân dân ta + Lập nhà tù nhiều hơn trường học + Ngăn chặn sự ảnh hưởng của văn hóa tiến bộ vào Việt Nam Về chính trị: + Thực hiện chuyên chế về chính trị với bộ máy đàn áp nặng nề + Dùng chinh sách cai trị trực tiếp, duy trì bộ máy chính quyền phong kiến từ trung ương đến địa phương làm tay sai đắc lực cho chúng. + Thực hiện chính sách chia để trị, chúng chia đất nước ta thanh 3 kì: Bắc Kì, Trung kì, Nam kì với chế độ chinh trị khác nhau nhằm chia cắt nước ta, phá vỡ kối đại đoàn kết toàn dân tộc việt nam + Thủ tiêu mọi quyền dân chủ của nhân dân Việt

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG Chính sách thống trị khai thác thuộc địa thực dân pháp nước ta? Hậu quả? - 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta - Trước hành động pháp, triều đình nhà Nguyễn bước thỏa hiệp, với Hiệp ước Hác măng Pa tơ nốt đầu hàng hoàn toàn td Pháp => Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp - Từ năm 1897, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa + Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914) + Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) - Mưu đồ: + Nhằm biến việt Nam nói riêng Đơng Dương nói chung thành thuộc địa kiểu Pháp + Ra sức vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động rẻ mạt người xứ nhiều hình thức thuế khóa nặng nề * Chính sách thực dân Pháp: - Về Văn hóa- xã hội: + Thực dân Pháp thực sách ‘ngu dân’ + Chúng dùng rượu bia thuốc phiện làm suy yếu nịi giống, bạc nhược trí tuệ qua thủ tiêu ý chí đấu tranh nhân dân ta + Lập nhà tù nhiều trường học + Ngăn chặn ảnh hưởng văn hóa tiến vào Việt Nam - Về trị: + Thực chuyên chế trị với máy đàn áp nặng nề + Dùng chinh sách cai trị trực tiếp, trì máy quyền phong kiến từ trung ương đến địa phương làm tay sai đắc lực cho chúng + Thực sách chia để trị, chúng chia đất nước ta kì: Bắc Kì, Trung kì, Nam kì với chế độ chinh trị khác nhằm chia cắt nước ta, phá vỡ kối đại đoàn kết toàn dân tộc việt nam + Thủ tiêu quyền dân chủ nhân dân Việt Nam, đàn áp phong trào yêu nước - Về kinh tế: + Thực dân pháp thực sách kinh tế thực dân phản động bảo thủ nhằm biến nước ta thành thị trường tiêu thụ đặc biệt cung cấp nguyên liệu + Thực sách độc quyền kinh tế tất nghành: Nông nhiệp, công nghiệp, thương nghiệp + Đặt nhiều thứ thuế vô lý ( Thuế thân, thuế muối,…) + Duy trì phương thức sản xuất lạc hậu nhằm mục đính bóc lột tối đa kìm hãm kinh tế nước ta vòng lạc hậu * Hậu quả: - Với kinh tế; + Kinh tế suy kiệt phát triển + Biến đổi tính chất kinh tế: KT tư + Tính chất phong kiến - Với xã hội: + Biến đổi tính chất xã hội: XH thuộc địa nửa phong kiến + Phân hóa giai cấp xã hội: xã hội xuất gia cấp gc nơng dân, địa chủ phong kiến xã hội cịn xuất giai cấp công nhân, gc tư sản gc tiểu tư sản: Giai cấp nông dân: Là lực lượng hùng hậu có tinh thần kiên cường bất khuất cho độc lập tự dân tộc khao khát gianh lại ruộng đất cho dân cày Giai cấp cơng nhân VN: lực lượng hình thành gắn liền với khai thác thuộc địa có đặc điểm gia cấp công nhân quốc tế, giai cấp lanh đạo CM Giai cấp tư sản VN: Có tinh thần u nước dân tộc khơng có khả tập hợp gia tầng để tiến hành cách mạng Tầng lớp tiểu tư sản: Bị đế quốc tư chèn ép có tinh thần yêu nước dân tộc nhạy cảm với chinh trị thời + Nảy sinh mâu thuẫn xã hội mâu thuẫn tồn mâu thuẫn giai cấp XH cịn nảy sinh thêm mẫu thuẫn mâu thuẫn nhân dân ta đế quốc Pháp xâm lược, mâu thuẫn dân tộc cần phải giải trước để đem lại độc lập dân tộc, tự cho đất nước Các phong trào yêu nước cuối kỉ XIX đầu kỉ XX? * Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến: - Phong trào Cần Vương (1885-1896): Do vua Hàm Nghi thượng thư Tôn Thất Thuyết lanh đạo + Tiêu biểu khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng lãnh đạo + 13/7/1885, vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương + Phong trào Cần Vương phát triển lan rộng khắp địa phương Bắc Kỳ, trung kỳ, nam kỳ + 1/11/1888, vua Hàm Nghi bị bắt phong trào cần vương tiếp tục phát triển đến năm 1896 - Cuộc khởi nghĩa nơng dân n Thế (1884-1913): Hồng Hoa Thám lãnh đạo: + Cuộc khởi nghĩa năm 1884, nghĩa quân Yên Thế đánh thắng địch nhiều trận gây cho địch nhiều khó khăn, tổn thất + Cuộc đấu tranh kéo dài đến năm 1913 bị đàn áp + Cuộc khởi nghĩa mang nặng cốt cách phong kiến - Trong giai đoạn chiến tranh giới thứ (1914-1918) đấu tranh tiếp tục diễn bị thực dân Pháp đàn áp => Như nhân dân ta anh dũng đấu tranh đánh địch bị địch đàn áp Sự thất bại cho thấy giai cấp phong kiến hệ tư tưởng phong kiến không đủ điều kiện để lãnh đạo cách mạng hoàn sứ mệnh đem lại độc lập dân tộc * Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản: - Trong chiến tranh giới thứ nhất: + Xu hướng bạo động: Phong trào Đông Du: Do Phan Bội Châu lãnh đạo khởi xướng Hạn chế ông dựa vào Nhật để chống Pháp chẳng khác “ Đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau” Việt Nam quốc dân đảng( 1912): Cách mạng Tân Hợi bùng nổ, học thuyết Tam dân Tôn Trung Sơn ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng Phan Bội Châu Ông chuyển xang tư tưởng dân chủ tư sản lập Việt Nam quang phục hội (5/1912) để đánh pháp + Xu hướng cải cách: Phong trào Duy tân: Do Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng Trần Quý Cáp lãnh đạo Phong trào giương cao cờ dân chủ cải cách văn hóa xã hội, dựa vào pháp để chống quyền, thực biện pháp để yêu cầu Pháp cho phép thực cải cách dân chủ, chẳng khác “ xin giặc rủ lịng thương” Phong trao Đơng kinh nghĩa thục: Do lương Văn Can, Nguyễn quyền lãnh đạo Phong trao diễn sơi nhiều hình thức tuyên truyền văn hóa, trừ tệ nạn xã hội tuyên truyền học chữ quốc ngữ - Sau chiến tranh giới thứ (1918-1930) + Phong trào quốc gia cải lương tầng lớp tiểu tư sản thành thị địa chủ lớp trên: 1919, phong trao tẩy chay Hoa Kiều, trừ hàng ngoại trấn hưng hàng nội, nêu cao hiệu “ Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” 1923, Phong trào chống độc quyền xuất gạo cảng Sài Gòn để đánh Pháp Phong trào đấu tranh chống độc quyền nước mắm ( 1916-1920) Phong trào đấu tranh đòi mở rộng quyền tự dân chủ, tham gia hoạt động trị Tiêu biểu Đảng lập hiến Bùi Quang Ciêu + Phong chào dân tộc dân chủ công khai: Các tầng lớp tiểu tư sản khác hoạt động tổ chức Tâm tâm xã(1923), VN nghĩa đoan(1925), hội phục việt(1925), Đảng niên(926) Họ tiến hành sản xuất hàng loạt tờ báo chuông rè, l’annam, an nam trẻ, đời nhiều nhà xuất lớn: Nam đồng thư xã, cường học thư xã - Phong trào cách mạng quốc gia theo khuynh hướng tư sản + Gắn liền với hoạt động Việt Nam quốc dân đảng + Thành lập vào ngày 25/12/1927 Tiền thân Nam đồng thư xã + Lãnh tụ: Nguyễn Thái học, Phạm Tuấn Tài + Thành phần tham gia: cơng nhân, hào lí, địa chủ, binh lính quân đội + Tư tưởng chính: Đánh đuổi thực dân Pháp, đánh đổ ngơi vua thành lập quyền nước Việt Nam + Địa bàn: Đồng bằng, trung du miền núi Bắc Bộ + Tiến hành ám sát bị Pháp đàn áp + Tổ chức khởi nghĩa Yên bái (9/2/1930) Nhưng bị thực dân Pháp nhanh chóng đàn áp Phong trào chấm dứt vai trò giai cấp tư sản => Các phong trào đem lại tinh thần đấu tranh bất khuất nhân dân rõ giai cấp phong kiến hệ tư tưởng vơ sản khơng hồn thành sứ mệnh lịch sử giao phó * Nguyên nhân: - Chưa có đường lối cách mạng đắn - Thiếu phương pháp đấu tranh đắn - Hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ - Thiếu lực lượng cách mạng: Chưa tập hợp toàn giai cấp tầng lớp xã hội đặc biệt hai lực lượng xã hội: công nhân nông dân - Địa vị kinh tế trị yếu - Thiếu lực lượng lãnh đạo cách mạng => Sự thất bại phong trào yêu nước chống pháp Cuối tk XIX đầu kỷ XX cho thấy đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản bế tắc Cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng đường lối lanh đạo cách mạng đêm tối đường Câu 3: Hội nghị lập Đảng nội dung cương lĩnh trị Đảng? *Hội nghị thành lập đảng: - Cuối năm 1929, nhà yêu nước VN Đông Dương nhận thức cần thiết cấp bách để thành lập môt Đảng cộng sản chấp dứt khủng hoảng tổ chức cộng sản Việt Nam - 24/10/1929, Quuốc tế cộng sản gửi người yêu nước Đông Dương văn việc lập đảng cộng sản yêu cầu người Đông Dương phải khắc phục chia rẽ tổ chức cộng sản ĐD thành lập đảng giai cấp vô sản - Nhận thấy chia rẽ tổ chức cộng sản Đ D, NAQ rời Xiêm trung Quốc Người chủ trì hội nghị lập Đảng: + Thời gian: Từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930 Hương Cảng, Trung Quốc + Thành phần: đại biểu Quốc tế cộng sản, đại biểu Dd cộng sản đảng, đại biểu An nam cộng sản đảng - Nội dung hội nghị: Bỏ qua kiến xung đột, lập hợp tác tổ chức cộng sản VN Định tên đảnh đảng DCSVN Soạn thảo cương lĩnh điều lệ sơ lược Đảng Định hướng đường thống đất nước Lập quan trung ương lâm thời gồm đại biểu có thành viên tổ cức cộng sản Trung Quốc Đông Dương - Hội nghị hồn chỉnh thơng qua văn kiện Đảng: Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trinh tóm tắt điều lệ vắn tắt DCSVN - Hội nghị định phương hướng, kế hoạch hợp tổ chức tổ chức cộng sản tổ chức xuất tờ báo, tạo chí DCSVN - 24/2/1930, theo yêu cầu Đơng dương cộng sản liên đồn, BCH trung ương Đảng họp định đưa Đông dương cộng sản liên đoàn vào Đảng cộng sản VN - Nhưn tính đến ngày 24/2/1930 Đảng cộng sản việt nam hoàn thành việc hợp tổ chức cộng sản * Chương lĩnh trị Đảng: Tại hội nghị hợp tổ chức cộng sản Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị thơng qua cương lĩnh trị Đây cương lĩnh trị DCSVN Nội dung cương lĩnh bao gồm nội dung chinh sau: - Phương hướng chiến lược cách mạng VN: Tư sản dân quyền thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản + Để thực phương hướng chiến lược này, Đảng ta phải thực vân động: Hồn thành gải phóng dân tộc giải vấn đề ruộng đất cho nhân dân Đi tới xã hội cộng sản => Hai nhiệm vụ có mối quan hệ mật thiết với nhau, vận động trước thành cộng tạo thuận lợi cho vận động sau giành thắng lợi Như vậy, giai đoạn cách mạng này: Giải phóng dân tộc xây dựng XHCN khơng có tường ngăn cách - Nhiệm vụ cách mạng: tư sản dân quyền thổ địa cách mạng: + Về trị: Đấu tranh chống lại xâm lược thực dân pháp bọn tay sai làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, lập phủ cơng nơng binh tổ chức qn đội công nông + Về kinh tế: Tịch thu sản nghiệp lớp đế quốc thực dân cho phủ cơng nơng binh quản lí: Nhà trẻ, bệnh viện, trạm xá Tịch thi ruộng đất địa chủ làm riêng chia cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp nông nghiệp, thực ngày làm giờ, giảm tơ giảm thuế + Về văn hóa: Dân chúng tự tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thơng văn hóa cơng nơng binh - Về lực lượng cách mạng: Cương lĩnh chủ trương đoàn kết lực lượng cách mạng, giai cấp tiến cá nhân yêu nước: + Đảng phải thu phục đại phận dân cày, phải dựa vào hạng phận dân cày để thực thổ địa cách mang chống đế quốc phong kiến tay sai + Phải tập hợp lực lượng thợ thuyền, dân cày (Công hội, hợp tác xã) làm cho họ không đứng quyền chịu ảnh hưởng tư quốc gia + Phải có liên kết giai cấp tiểu tư sản, trung nông, tư sản dân tộc niên Tân Việt… để lôi kéo họ phía vơ sản giai cấp + Đối với phú nơng, Trung tiểu địa chủ, cường hào tư An Nam chưa thấy mặt phản cách mạng họ phải lợi dụng nhiều để trung lập họ Đối với lực lượng lộ rõ mặt phản cách mạng (Đảng lập hiến…) phải đánh bại chúng - Về lãnh đạo cách mạng: + Giai cấp công nhân giai cấp lãnh đạo DCSVN + Đảng đội tiên phong vủa giai cấp công nhân, đảng phải tập hợp lực lượng giai cấp làm cho giai cấp lãnh đạo quần chúng Trong hợp tác với giai cấp khác phải cẩn thận khơng nhượng chút lợi ích để dẫn tới thỏa hiệp - MQH cách mạng cmtg: Cách mạng VN phận cách mạng giới phải ln liên hệ với cách mạng giới đặc biệt cách mạng vô sản Pháp *Nhận xét: - Đây cương lĩnh xác định rõ nôi dung cách mạng việt nam - Phản ánh xu cách mạng Việt Nam, giải vấn đề đường lối giai cấp lanh đạo cách mạng, giương cao cờ giải phóng dân tộc tập hợp lực lượng cách mạng để giành thắng lợi - Cương lĩnh đánh dấu bước phát triển chất lượng cách mạng Việt Nam chứng tỏ gia cấp công nhân Đảng cộng sản VN đủ sức lãnh đạo cách mạng đên thắng lợi *Những điểm tiến Cương linh chinh trị: - Đây cương linh cách mạng giải phóng dân tộc DCSVN - Nội dung cương lĩnh phân tich thấu đáo mâu thuẫn xã hội VN, cụ thể mâu thuẫn toan thể dân tộc Việt Nma với thực dân pháp xâm lược để đảm bảo thắng lợi cách mạng Đảng chủ chương giải hài hòa tứng bước quyền lợi giai cấp dù cịn có mâu thuẫn định quyền lợi - Độc lập dân tộc định hướng xây dựng chủ nghĩa xax hội tư tưởng cốt lõi cương lĩnh - Cương linh giải đường lối cách mạng CM vô sản kết thúc đấu tranh vũ trang gianh chinh quyền - Về lực lượng cách mạng: Ngồi cơng nhân nơng dân hai lực lượng chinh cương lĩnh chủ trương phải tranh thủ lực lượng khác: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, ttrung tiểu đạ chủ loại Điều hoan toan phù hợp với thực tế cách mạng VN Vì giai cấp ngoai cơng nhân nơng dân có số phận có tinh thần yêu nước tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ,… Vì cần phải kéo họ phe cách mạng => Như vậy, cương lĩnh trị Đảng cương linhc giải phóng dân tộc đung đắn sang tạo theo đường cách mạng HCM, phù hợp với xu phát triển thời đại mới, đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử Câu 4:

Ngày đăng: 10/06/2023, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan